1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của cây ngô thù du tetradium ruticarpum

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của cây ngô thù du (Tetradium ruticarpum)
Tác giả Đỗ Thị Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thu Hương, TS. Nguyễn Phi Hùng
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 7,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu thành phần hóa học khảo sát hoạt tính sinh học Ngơ thù du (Tetradium ruticarpum) ĐỖ THỊ THÚY Thuy.DT202318M@sis.hust.edu.vn Ngành Hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thu Hương TS Nguyễn Phi Hùng Chữ ký GVHD Viện: Kỹ thuật Hóa học Hà Nội, 10/2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Đỗ Thị Thúy Đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học khảo sát hoạt tính sinh học Ngơ thù du (Tetradium ruticarpum (A.Juss) Hartl.) Chuyên ngành: Hóa học Mã số SV: 20202318M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 06 tháng 10 năm 2022 với nội dung sau: Trong phần mở đầu, bổ sung mục tiêu nội dung luận văn: bổ sung đầy đủ mục tiêu nội dung luận văn phần mở đầu trang – theo góp ý hội đồng Phần tổng quan, trang 21, sửa tên nhóm nghiên cứu TS Nguyễn Thị Hồng Vân thành Nguyễn Thị Ngọc Vân Chương Mục 2.2.4 trùng mục 2.5, mục 2.2.5 trùng mục 2.6, cần viết gọn lại: lược bỏ mục 2.5 2.6, viết gọn lại mục 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu tác dụng sinh học, trang 35 Bố cục lại nội dung gồm chương cho phù hợp: bố cục nội dung luận văn gồm chương (chương 1: tổng quan; chương 2: đối tượng, phương pháp nghiên cứu; chương 3: thực nghiệm; chương 4: kết thảo luận) Sơ đồ 3.1 – trang 39, thay Quả Ngô thù du cho nguyên liệu Ngô thù du; Sơ đồ 3.2 – trang 42, sơ đồ 3.3 – trang 43, sơ đồ 3.4 – trang 44: bổ sung khối lượng chất Hình 3.1 – trang 42, bổ sung hệ dung môi triển khai sắc ký lớp mỏng trang 41 Chuyển lại bảng cho trang để dễ dàng theo dõi: chỉnh sửa lại tồn bảng luận văn theo góp ý hội đồng Phần tổng quan, thống danh pháp hóa học (acid/axit; akaloid/alcaloid, carbon/cacbon), bỏ số nhiều (chữ “s”) số chất: sửa lại toàn danh pháp, tên gọi chất phần tổng quan, trang 12 – 21 Cơng thức tính khả ức chế enzyme PTP1B cần tách thành dòng riêng: chỉnh sửa lại cơng thức tính khả ức chế enzyme PTP 1B thành dòng riêng, trang 36 10 Phân biệt quy trình chiết sơ đồ chiết, thống toàn luận văn: chỉnh sửa lại, sử dụng “sơ đồ chiết” trang 39 để phù hợp với nội dung theo góp ý Hội đồng 11 Phần kết luận cần viết gọn lại cho xúc tích, nêu bật kết nghiên cứu: chỉnh sửa lại phần kết luận – trang 63, chia rõ ý chính, viết gọn lại để nêu bật kết nghiên cứu theo góp ý Hội đồng 12 Trích dẫn tài liệu tham khảo cần thống lại xếp: tập, số trang, năm xuất bản: chỉnh sửa lại trích dẫn tài liệu tham khảo - trang 64 theo ý kiến hội đồng 13 Chỉnh sửa lại nhiều lỗi tả, đánh máy: chỉnh sửa lại tồn lỗi tả luận văn theo góp ý Hội đồng Ngày 13 tháng 10 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thu Hương TS Nguyễn Phi Hùng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trần Thượng Quảng Tác giả luận văn Đỗ Thị Thúy ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học khảo sát hoạt tính sinh học Ngơ thù du (Tetradium ruticarpum) Ngành: Hóa học Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thu Hương, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội TS Nguyễn Phi Hùng, Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Trần Thu Hương TS Nguyễn Phi Hùng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Thu Hương tận tình, chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường thời gian thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy mơn Hóa Hữu cơ, Văn phịng Viện Kỹ thuật Hóa học, Nguyễn Thương Hoài giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phi Hùng – người đồng nghiệp, người thầy tuyệt vời giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập công tác Không kiến thức chun mơn mà cịn kinh nghiệm, học sống cho em suốt thời gian qua Từ ngày cịn sinh viên năm thứ ba thực tập khóa luận tốt nghiệp Đại học phịng thí nghiệm đến ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn tới anh/chị đồng nghiệp Phòng Phân tích hóa học, tồn thể anh/chị Viện hóa học hợp chất thiên nhiên (INPC) – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm việc, thực luận văn Viện Sau cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt bố mẹ, người thân, chồng hai con, bạn bè, người quan tâm, chia sẻ động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Đỗ Thị Thúy Tóm tắt nội dung luận văn Trong năm gần đây, xu hướng sâu nghiên cứu thuốc để tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao nhằm sản xuất loại thuốc phục vụ sống ngày giới quan tâm Một thảo dược nghiên cứu Ngô thù du (Tetradium ruticarpum)-một loại dược liệu có tiềm lớn khoa học, đời sống Y-dược học Trong khuôn khổ luận văn, em tiến hành xử lý mẫu Quả Ngô thù du (được nhóm nghiên cứu thu hái Cao Lộc, Lạng Sơn) phương pháp chiết mẫu với MeOH tổng, sau chiết phân bố với n-Hexan, Ethyacetat (EtOAc) thu cao chiết tương ứng Kết hợp kỹ thuật sắc ký khác phân lập 11 chất sạch, đo phổ xác định công thức hóa học 11 hợp chất gồm: rutaecarpine (1), evodiamine (2), 7-Hydroxyrutaecarpine (3), ketoyobyrine (4), 3-[2-(5-methoxy3-indolyl)ethyl]-l-methyl-2,4-quinazolinedione (5), dihydrorutaecarpine integrifoliodiol (7), schinifoline (8), goshuyuamide-II (9) , (6), 5-(4- hydroxybenzyl)benzene-1,3-diol (10), 2-methoxystypandrone (11) - Kết đánh giá tác dụng ức chế enzyme PTP1B hợp chất: Trong số 11 hoạt chất thử nghiệm hai hợp chất thể tác dụng ức chế mạnh với giá trị IC50 12,91 13,33 µM; hoạt chất 1-3, 8-9 thể tác dụng ức chế mức trung bình với giá trị IC 50 khoảng từ 26,48 đến 47,79 µM; hợp chất 6, 7, 10 11 coi có tác dụng yếu/ khơng có tác dụng có giá trị ức chế IC50 > 50 µM - Kết đánh giá tác dụng ức chế enzyme alpha-glucosidase: Trong số 11 hoạt chất thử nghiệm, hợp chất số (8) thể hoạt tính mạnh với giá trị IC50 82,41 µM Các hợp chất 4-6 thể tác dụng ức chế mạnh tương đương với đối chứng dương, với giá trị IC 50 152,45, 141,75 157,94 µM; Hợp chất (1) (9) thể tác dụng ức chế yếu với giá trị IC 50 187,41 167,45 µM MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Euodia 1.1.1 Giới thiệu chi Euodia 1.1.2 Các loài thuộc chi Euodia Việt Nam 1.2 Tìm hiểu Ngơ Thù du 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngơ thù du loài thuộc chi Euodia 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước thành phần hóa học lồi Ngơ thù 21 1.4 Tổng quan Enzyme Alpha-Glucosidase enzyme PTP 1B 23 1.4.1 Tìm hiểu bệnh đái tháo đường 23 1.4.2 Cơ chế, vai trò alpha-glucosidase điều trị bệnh tiểu đường 24 1.4.3 Tổng quan enzyme PTP1B 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Tra cứu phân bố tiến hành thu thập mẫu thực vật 31 2.2.2 Phương pháp xử lý chiết mẫu 31 2.2.3 Phương pháp phân lập tinh chế hợp chất 32 2.2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất .34 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu tác dụng sinh học 35 2.3 Hóa chất thiết bị 37 2.3.1 Hóa chất 37 2.3.2 Thiết bị 37 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 39 3.1 Xử lý chiết mẫu thực vật 39 3.2 Khảo sát sơ cao chiết tổng cao chiết phân bố sắc ký lớp mỏng (TLC) 40 3.3 Phân lập hợp chất từ cao chiết phân bố EtOAc .41 3.3.1 Các bước tiến hành chạy cột từ cao chiết phân bố EtOAc 41 3.3.2 Phân lập hợp chất từ phân đoạn F-5 42 3.3.3 Phân lập chất từ phân đoạn F-4 44 3.4 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết thu thập xác định tên khoa học mẫu thực vật 45 4.2 Kết phân lập tinh chế hợp chất 46 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập .46 4.3.1 Hợp chất số 1(F2.P) 46 4.3.2 Hợp chất số 2(F3.P) 47 4.3.3 Hợp chất số (F5.S-3.1) 49 4.3.4 Hợp chất số (F5.S-3.2) 50 4.3.5 Hợp chất số 5(F5.S-3.3) 51 4.3.6 Hợp chất số (F5.S-3.4) 53 4.3.7 Hợp chất số (F5.S-2.2) 54 4.3.8 Hợp chất số (F5.S-R3) 55 4.3.9 Hợp chất số (F4.S-R1) 56 4.3.10 Hợp chất số 10 (F4.S-1.3) 58 4.3.11 Hợp chất số 11 (F4.S-2.2) 59 4.4.1 Kết nghiên cứu đánh giá hoạt tính ức chế enzyme PTP1B 61 4.4.2 Kết đánh giá hoạt tính ức chế enzyme alpha-Glucosidase .62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Carbon-13 Magnetic Tên Tiếng Việt Phổ Cộng hưởng từ hạt nhân Resonance Spectroscopy Proton Magnetic Resonance cacbon - 13 Phổ Cộng hưởng từ hạt nhân ACN Spectroscopy Acetonitrile proton Acetonitril CC Column Chromatography Sắc ký cột HPLC High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao 13 C-NMR H-NMR Chromatography CTPT Molecular formula Công thức phân tử DEPT Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarisation Transfer DMSO Dimethylsufoxide Dimethylsufoxide EI-MS Electron Impact-Mass Phổ khối va chạm electron Spectroscopy HMBC HSQC IC50 IR Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua Correclation liên kết HC Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị hạt nhân trực Correlation tiếp HC Inhibitory concentration at Nồng độ ức chế 50% đối 50% tượng thử nghiệm Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại J (Hz) Hằng số tương tác tính Hz KLPT Molecular weight Khối lượng phân tử MeOH Methanol Metanol MS Mass Spectroscopy Phổ Khối lượng ppm Parts per million Phần triệu Rt Retention time Thời gian lưu TLC TMS Thin Layer Chromatography Tetramethylsilan Sắc ký lớp mỏng Tetramethylsilan TT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo δC Carbon chemical shifl Độ chuyển dịch hóa học cacbon δH Proton chemical shift Độ chuyển dịch hóa học proton br s Broad singlet Singlet tù d doublet doublet dd Doublet of doublet Doublet of doublet dt Doublet of triplet Doublet of triplet m multiplet Multiplet s singlet singlet t triplet triplet -nt-

Ngày đăng: 04/06/2023, 12:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đỗ Huy Bích, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, 406 - 409, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
6. Đỗ Huy Bích và cs, 1000 loài động vật và thực vật làm thuốc của Việt Nam, NXB Khoa học và Công nghệ, tập 2, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1000 loài động vật và thực vật làm thuốc của Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Công nghệ
7. Nguyễn Tiến Bân, Tên cây rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 16 – 18, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
8. Toshiya Kamikado, Ching-Fun Chang., Shigeo Murakoshi, Akira sakurai and Saburo Tamura, Isolation and Structure Elucidation of Three Quinolone Alkaloids from Evodia rutaecarpa, Agricultural and Biological Chemistry, 40 (3), 605 – 609, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and Structure Elucidation of Three QuinoloneAlkaloids from Evodia rutaecarpa
9. Toshiya Kamikado, Shigeo Murakoshi and Saburo Tamura, Structure Elucidation and Synthesis of Alkaloids Isolated from Fruits of Evodia rutaecarpa, Agricultural and Biological Chemistry, 42 (8), 1515 – 1519, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: StructureElucidation and Synthesis of Alkaloids Isolated from Fruits of Evodiarutaecarpa
10. Lin Lie-Chwen, Two new acetophenones from fruits of Evodia merrllii, Journal of Natural Products, 56 (6), 926 – 928, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two new acetophenones from fruits of Evodia merrllii
11. Shoji, N. Umeyama, A. et al,Two novel alkaloids from Evodia rutaecarpa, Journal of Natural Products, 52, 1160 – 1162, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two novel alkaloids from Evodia rutaecarpa
12. Chou Cheng-Jen, Lin Lie-Chwen, Novel acetophenones from fruits of Evodia merrllii, Journal of Natural Products, 55 (6), 795 – 799, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Novel acetophenones from fruits of Evodia merrllii
13. Yuan-Quing Tang, Xiao-Zhang Feng, Liang Huan, Quinolone alkaloids from Evodia rutaecarpa, Phytochemistry, 43 (3), 719 – 722, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quinolone alkaloids from Evodia rutaecarpa
14. Gou-Lin Li, Jia-Feng Zeng, Da-Yuan Zhu, Chromans from Evodia lepta, Phytochemistry, 47 (1), 101 – 104, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chromans from Evodia lepta
15. Guo-Lin Li, Da-Yuan Zhu, Two New Dichromenes from Evodia lepta, Journal of Natural Products, 61 (3), 390 – 391, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two New Dichromenes from Evodia lepta
16. Ming-Lu Xu et al, Cytotoxicity and DNA Topoisomerase Inhibitory Activity of Constituents Isolated from the Fruits of Evodia officinalis, Arch. Pharm. Res, 29 (7), 541–547, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxicity and DNA Topoisomerase Inhibitory Activity ofConstituents Isolated from the Fruits of Evodia officinalis", Arch. Pharm. Res,"29
17. Li-Li Yu, Li-Kang Ho, Jyh-Fei Liao, and Chieh-Fu Chen, Two 5-HT1A Receptor-Interactive Tryptamine Derivatives from the Unripe Fruit of Evodia rutaecarpa, Journal of Natural Products, 60, 1196 ‒ 1198, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two 5-HT1AReceptor-Interactive Tryptamine Derivatives from the Unripe Fruit of Evodiarutaecarpa
18. Qi Zhi Wang, Jing Yu Liang, Xu Feng, Evodiagenine and dievodiamine, two new indole alkaloids from Evodia rutaecarpa, Chinese Chemical Letters, 21, 596 – 599, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evodiagenine and dievodiamine, twonew indole alkaloids from Evodia rutaecarpa
19. Xin Huang, Wei Li, Xiu-Wei Yang, New cytotoxic quinolone alkaloids from fruits of Evodia rutaecarpa, Fitoterapia, 83, 709 – 714, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New cytotoxic quinolone alkaloids from fruits of Evodia rutaecarpa
20. Yue-Fei Wang et al, A new indoloquinazoline alkaloidal glucoside from the nearly ripe fruits of Evodia rutaecarpa, Natural Product Research, 1 – 5, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new indoloquinazoline alkaloidal glucoside from the nearly ripe fruits of Evodia rutaecarpa
21. Yan-Hong Li, Juan He, Yan Li, Xing-DeWu, Li-Yan Peng, Ru-Nan Du, Xiao Cheng, Qin-Shi Zhao, and Rong-Tao Li, Evollionines A–C, Three New Alkaloids Isolated from the Fruits of Evodia rutaecarpa, Helvetica Chimica Acta, 97, 1481 – 1486, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evollionines A–C, Three NewAlkaloids Isolated from the Fruits of Evodia rutaecarpa
22. Yan-Hong Li et al, (±)-Evodiakine, A Pair of Rearranged Rutaecarpine-Type Alkaloids From Evodia rutaecarpa, Natural Products and Bioprospecting, 58, 5503 – 5512, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (±)-Evodiakine, A Pair of Rearranged Rutaecarpine-TypeAlkaloids From Evodia rutaecarpa
23. Ying He et al, A new caffeoylgluconic acid derivative from the nearly ripe fruits of Evodia rutaecarpa, Natural Product Research, 29 (13), 1243 – 1248, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new caffeoylgluconic acid derivative from the nearly ripe fruitsof Evodia rutaecarpa
24. Xiaoguang Liang, Bo Li, Fei Wu, Tingzhao Li, Youjie Wang, Qiang Ma and Shuang Liang, Bitterness and antibacterial activities of constituents from Evodia rutaecarpa, BMC Complementary and Alternative Medicine, 17, 180 – 186, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bitterness and antibacterial activities of constituents fromEvodia rutaecarpa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w