Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
499,37 KB
Nội dung
PHỊNG GD-ĐT HUYỆN BÌNH XUN TRƯỜNG THCS THANH LÃNG Chun đề: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Phần kiến thức: Nam châm -Lực điện từ Người viết: Nguyễn Văn Cao Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Lãng, TT Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc A Thực trạng chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 đơn vị Năm học 2021-2022, trường THCS Thanh Lãng thi vào lớp 10 THPT có tỷ lệ điểm xét tuyển xếp thứ 36 tỉnh xếp thứ huyện (sau trường Lý Tự Trọng) Có thể nói với kết đáng tự hào với em học sinh khóa vừa qua Tuy nhiên năm học 2021-2022, em thi vào THPT với mơn tổ hợp có thi môn khoa học tự nhiên môn sinh học, mơn học có nhiều kiến thức thực tế với học thuộc kiến thức học phần lớn nên em chăm học tập kết nâng cao dễ dàng môn vật lý Môn vật lý môn khoa học tự nhiên với nhiều kiến thức mà đa số vận dụng kiến thức để làm tập Nếu em khơng có kiến thức vững, khơng hiểu chất em gặp nhiều khó khăn dẫn đến làm sai tập Cho nên vấn đề đặt với giáo viên Vật lý làm để kích thích đam mê, hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh Do người giáo viên cần biết phân loại học sinh học tập lớp phụ trách, đưa dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh, nâng cao dần dần, từ từ cho em, giúp em tiếp thu lĩnh hội vận dụng Với chương “Nam châm - Lực điện từ” áp dụng kỹ thuật dạy học cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư, chau chuốt từ giảng thí nghiệm Đồng thời học sinh rút nội dung kiến thức thơng qua thí nghiệm, quan sát tượng thực hành B Đối tượng học sinh: lớp 9, dự kiến số tiết dạy: tiết (02 buổi) C Nội dung I Hệ thống kiến thức Nam châm - Nam châm có đặc tính hút sắt, thép, niken, cooban tính chất gọi từ tính Nam châm vĩnh cửu có từ tính giữ lâu dài - Nam châm có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn hướng phương Bắc gọi cực Bắc (N), cực ln ln hướng phía Nam gọi cực Nam (S) - Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy khác tên hút Tác dụng dòng điện - Từ trường - Dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần ta nói dịng điện có tác dụng từ - Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nhờ có từ trường mà nam châm dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt - Ta nhận biết từ trường nam châm thử (kim nam châm để tự do) Nơi có lực tác dụng lên nam châm thử nới có từ trường Từ phổ - Đường sức từ - Để nhận biết hình ảnh từ trường nghiên cứu từ tính người ta dụng từ phổ - Các đường sức từ có chiều định Người ta quy ước chiều đường sức từ điểm chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc theo trục nam châm đặt cân đường sức Bên ngồi nam châm, đường sức từ có hướng cực Bắc và cực Nam - Dòng điện chạy ống dây điện tạo từ trường giống từ trường nam châm Phần từ phổ bên ống dây có dịng điện chạy qua giống phần từ phổ bên ngồi nam châm Trong lịng ống dây đường sức từ đường thẳng song song với trục ống dây - Để xác định chiều đường sức từ chạy vòng dây người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải - Quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây, chiều ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây Sự nhiễm từ sắt thép- Nam châm điện - Trong từ trường sắt, thép, côban, niken bị nhiễm từ tức trở nên có từ tính - Sau bị nhiễm từ, sắt non bị từ tính đưa khỏi từ trường, trái lại thép giữ từ tính lâu dài - Nam châm điện gồm ống dây có lõi sắt non Có thể làm tăng tác dụng từ nam châm điện cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng dây Lực điện từ động điện chiều - Lực điện từ lực mà từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường - Chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đường sức từ - Để xác đinh chiều lực điện từ, ta áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi ra 900 chỉ chiều lực điện từ - Động điện chiều hoạt động dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường - Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường khung dây dẫn có dịng điện chạy qua - Khi động điện chiều hoạt động, điện biến thành II Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề Chúng ta phân loại dạng tập Nam châm - Lực điện từ chương sau: Dạng 1: Bài tập nam châm - cách nhận biết từ trường Dạng 2: Bài tập từ phổ - Đường sức từ nam châm Dạng 3: Từ phổ - Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua, quy tắc nắm tay phải Dạng 4: Chiều lực điện từ - quy tắc bàn tay trái Dạng 5: Bài tập ứng dụng nam châm, nam châm điện, động điện III Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề Hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến thức Học sinh thường gặp khó khăn nhắc lại, tái kiến thức từ khơng thể vận dụng làm tập việc học sinh tự tổng hợp kiến thức giúp em nhớ nhanh, nhớ lâu vận dụng hiệu - Phương pháp: Sử dụng sơ đồ tư - Thực + Bước 1: Yêu cầu học sinh xem lại nội dung chương II: Điện từ học, mục lục SGK + Bước 2: HS tìm từ khóa (tên chương, tên bài…) + Bước 3: Kết nối từ khóa thành sơ đồ có từ trung tâm chia thành nhánh theo mạch kiến thức + Bước 4: Học sinh hồn thành sơ đồ tư trình bày trước lớp(1 đến học sinh) Dấu hiệu nhận biết phương pháp giải dạng tập STT Tên dạng Phương pháp Dấu hiệu nhận biết Bài tập nam châm cách nhận biết từ trường - Các đặc điểm -Tự học, vấn đáp, từ tính nam kiểm tra châm - Cách nhận biết từ trường Xuất từ Bài tập từ phổ Đường sức từ nam châm - Quy ước chiều -Phân tích hình vẽ Xuất từ đường sức từ -Đặt vấn đề, vấn như:Nam châm, từ - Tương tác hai nam châm đáp, kiểm tra trường, từ phổ, tập Nội dung kiến thức như:Nam châm, từ trường, lực từ…hình ảnh nam châm… đường sức từ, tương tác, hút, đẩy… Từ phổ Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua, quy tắc - Từ phổ - ĐST -Phân tích hình vẽ -Xuất từ ống dây có dịng -Đặt vấn đề, vấn như: Ống dây, dòng điện chạy qua - Quy tắc nắm tay đáp, kiểm tra điện, từ phổ, chiều phải đường sức từ, chiều dịng điện hình vẽ nắm phải ống dây tay Chiều - Quy tắc bàn tay -Phân tích hình vẽ, lực điện từ trái thực hành, vấn - quy tắc đáp, kiểm tra bàn tay trái -Xuất từ như: lực điện từ, chiều dịng chiều đường từ…hình châm, vẽ điện, sức nam đường sức từ… Bài tập ứng dụng nam châm, nam châm điện, động điện -Cấu tạo hoạt -Tự học , vấn đáp, -Xuất từ: động loa điện, kiểm tra Nam châm điện, loa nam châm điện, điện, động điện… động điện -Sự nhiễm từ sắt thép Minh họa phương pháp giải cụ thể dạng 3.1 Dạng 1: Bài tập nam châm - cách nhận biết từ trường Ví dụ 1: Có nam châm bị mờ màu sơn Làm để xác định tên từ cực nam châm? + Bước 1: Học sinh tự tìm hiểu đề cách làm + Bước 2: Giáo viên yêu cầu đến học sinh trình bày cách làm + Bước 3: Giáo viên cho học sinh khác đưa nhận xét câu hỏi chưa rõ cách làm + Bước 4: Giáo viên chốt lại vấn đề hướng dẫn cần Hương dẫn: Đưa nam châm trạng thái tự (cân bằng) cách sau: - Dùng sợi buộc vào nam châm treo lên, cân bằng, đầu nam châm ln hướng phía bắc địa lý cực từ bắc Nam châm (N) Đầu cịn lại hướng phía nam địa lý cực nam nam châm (S) Ví dụ Xung quanh trái đất có từ trường khơng? Thí nhiệm chứng tỏ điều này? Hướng dẫn: Xung quanh trái đất có từ trường Bản thân trái đất nam châm khổng lồ Lý do: - Đặt nơi trái đất, kim nam châm hướng bắc – Nam Vậy: + Cực từ bắc (N) kim mam châm ln bị hút phía bắc địa lí chứng tỏ cực bắc địa lý trái đất cực từ nam (S) nam châm khổng lồ + Cực từ nam (S) kim nam châm bị hút phía cực Nam địa lý chứng tỏ cực nam địa lí trái đất cực từ bắc (N) nam châm khổng lồ 3.2 Dạng Bài tập từ phổ- Đường sức từ Nam châm VD1 Cho Nam châm với từ cực biết, vẽ xác định chiều đường sức từ bên nam châm + Bước 1: Học sinh tự tìm hiểu đề, phân tích kí hiệu hình vẽ cách làm + Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vào đến học sinh trình bày cách làm + Bước 3: Giáo viên cho học sinh khác đưa nhận xét câu hỏi chưa rõ cách làm + Bước 4: Giáo viên chốt lại vấn đề hướng dẫn cần Hướng dẫn: ĐST nam châm đường cong nối từ cực sang cực nam châm có chiều cực bắc (N), vào cực nam (S) (Ra bắc – Vào Nam) Tại cực N ĐST có chiều cực S, ĐST có chiều vào VD2 Cho biết chiều ĐST, xác định tên từ cực Nam châm Hướng dẫn: Theo quy ước, ĐST có chiều vào đầu đầu (Ra bắc – Vào Nam) Vậy đầu có ĐST cực bắc (N) (đầu B); Đầu có ĐST vào cực nam (S) (Đầu A) VD3 Biết định hướng kim nam châm bên cạnh Hãy xác định tên từ cực chiều ĐST Do đầu B nam châm hút cực bắc (N) kim nam châm Đầu B cực nam (S) nam châm đầu A cực bắc (N) nam châm Theo quy ước chiều ĐST (Ra bắc – Vào Nam) Thì: + Tại đầu A (Cực N) ĐST có chiều + Tại đầu B (Sực S) ĐST có chiều vào 3.3 Dạng Từ phổ - ĐST ống dây có dịng điện chạy qua Quy tắc nắm tay phải Ví dụ So sánh điểm giống khác từ phổ nam châm từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua (nam châm điện) + Bước 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm từ phổ nam châm ống dây có dịng điện chạy qua + Bước 2: So sánh điểm giống khác Hướng dẫn: Quan sát từ phổ hình thành bên nam châm từ phổ ống dây có dịng điện dạy qua qua tay thấy: + Giống nhau: Phần từ phổ bên nam châm bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua, đường cong khép kín nối từ cực sang cực + Khác nhau: Trong lòng ống dây có dịng điện chạy qua có đường sức từ xếp gần song song Ví dụ Biết chiều dòng điện chạy qua vòng dây, xác định chiều đường sức từ lòng ống dây từ cực ống dây(Biết chiều dòng điện, xác định chiều đường sức từ từ cực ống dây) + Bước 1: Học sinh tự tìm hiểu đề, phân tích kí hiệu hình vẽ cách làm + Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vào đến học sinh trình bày cách làm + Bước 3: Giáo viên cho học sinh khác đưa nhận xét câu hỏi chưa rõ cách làm + Bước 4: Giáo viên chốt lại vấn đề hướng dẫn cần Hướng dẫn: Theo quy tắc nắm tay phải: - ngón tay hướng theo chiều dịng điện, ngón tay choãi chiều đường sức từ lịng ống dây - Áp dụng vào hình: Sẽ có đường sức từ đầu B, vào đầu A - Theo quy ước chiều ĐST đầu B cực bắc (N), đầu An cực từ nam (S) Ví dụ Biết chiều đường sức từ, xác định chiều dòng điện - Biết chiều đường sức từ đầu A vào đầu B - Hãy xác định chiều dòng điện vòng dây cực nguồn Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nắm tay phải lên hình vẽ cho ngón tay hướng từ BA (Theo chiều ĐST) - Khi chiều ngón tay chiều dịng điện (hình vẽ) chạy qua vòng dây) - Và dòng điện có chiều từ cực (+) sang cực (-) nên tay có cực nguồn hình Ví dụ Biết định hướng nam châm gần xác định chiều đường sức từ, chiều dòng điện tên cực từ ống dây Biết kim nam châm bị hút phía đầu B ống dây Hướng dẫn: - Dựa vào tương tác nam châm, cực bắc (N) kim nam châm bị hút phía đầu B ống dây Đầu B phải cực nam (S) ống dây Đầu A cực bắc (N) * Theo quy ước chiều đường sức từ (Ra bắc – Vào nam) đường sức từ đầu A (cực bắc) vào đầu B (cực nam) ống dây * Áp dụng quy tắc nắm tay phải (Nắm bàn tay phải cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua Khi ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây * Dịng điện có chiều từ cực (+) sang cực (-) Xác định chốt nguồn 3.4 Dạng Chiều lực điện từ Ví dụ Xác định chiều lực điện từ Khi biết chiều dòng điện chiều đường sức từ (theo phương pháp hình chiếu) Hình chiếu đứng * Quy ước: - Véc tơ đại lượng có phương với mặt phẳng tờ giấy, có chiều từ ngồi vào mặt phẳng tờ giấy - Véc tơ đại lượng có phương với mặt phẳng tờ giấy, chiều từ * Xác định chiều lực điện từ trương hợp sau: * Thực hiện: + Bước 1: Học sinh tự tìm hiểu đề, phân tích kí hiệu hình vẽ cách làm + Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vào đến học sinh trình bày cách làm + Bước 3: Giáo viên cho học sinh khác đưa nhận xét câu hỏi chưa rõ cách làm + Bước 4: Giáo viên chốt lại vấn đề hướng dẫn cần Trường hợp a a Hướng dẫn Các ĐST có chiều bắc (N) vào Nam (S) Dịng điện có chiều từ trái phải - Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định véc tơ lực điện từ có chiều từ ngồi vào mặt phẳng tờ giấy (hình vẽ) 10 Câu 13: (Chương 2/bài 24/ mức 3) Hình bên vẽ ống dây có dịng điện kim nam châm Hãy kim nam châm vẽ đúng: A Kim số Đáp án: B B Kim số C Kim số D Kim số 4.4 Dạng 4: Chiều lực điện từ - quy tắc bàn tay trái Câu 1: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Dây dẫn có dịng điện chạy qua chịu tác dụng lực điện từ A dây dẫn đặt từ trường không song song với đường sức từ B dây dẫn đặt từ trường song song với đường sức từ C dây dẫn đặt từ trường không song song với đường sức từ D dây dẫn đặt từ trường song song với đường sức từ Đáp án: A Câu 2: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay A chiều quay nam châm B chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn C chiều đường sức từ D chiều dòng điện dây dẫn Đáp án : D Câu 3: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Theo quy tắc bàn tay trái ngón tay chỗi A chiều dịng điện chạy qua dây dẫn B chiều đường sức từ C chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua D chiều cực Bắc kim nam châm đứng cân từ trường Đáp án: C Câu 4: (Chương 2/bài 27/ mức 1) 24 Để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn đặt từ trường có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc sau đây? A Quy tắc nắm tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay trái D Quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái Đáp án: B Câu 5: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Trong quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái cho đường sức từ A hướng vào lòng bàn tay B song song với lòng bàn tay C hướng theo chiều của ngón tay cái D hướng từ cổ tay đến các ngón tay Đáp án: A Câu 6: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Quy tắc bàn tay trái khơng xác định được A chiều dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn B chiều đường sức từ C chiều quay nam châm D chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn Đáp án: C Câu 7: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Mũi tên hình biểu diễn chiều lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây ( hình 1)( hình 2)( hình 3)( hình 4) dẫn này? A hình B hình C hình D hình 25 Đáp án: D Câu 8: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Đặt dây dẫn thẳng phía trên, gần song song với trục Bắc – Nam kim nam châm nằm yên trục quay Khi cho dịng điện khơng đổi chạy qua dây dẫn thẳng kim nam châm A tiếp tục nằm yên trước B quay tới nằm yên vị trí C quay liên tục theo chiều xác định D liên tục quay quay lại xung quanh vị trí nằm yên ban đầu Đáp án: B Câu 9: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua đặt nằm ngang, vng góc với đường sức từ hai cực nam châm hình vẽ Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều N I A A hướng thẳng đứng lên B S B hướng thẳng đứng xuống C hướng thẳng từ ngoài mặt phẳng hình vẽ D hướng thẳng từ ngoài vào mặt phẳng hình vẽ Đáp án: D Câu 10: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua hình vẽ có chiều: S I + N A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ xuống D Từ lên Đáp án: D 26 F Câu11: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện dây dẫn hình vẽ có chiều: S N A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trước sau mặt phẳng hình vẽ D Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ Đáp án: C Câu 12: (Chương 2/bài 27/ mức 2) A D B C Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên AB hình vẽ sau Biết chiều đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau trước mặt phẳng hình vẽ A lực điện từ có chiều từ phải sang trái B lực điện từ có chiều từ trái sang phải C lực điện từ có chiều từ lên D lực điện từ có chiều từ xuống Đáp án: A Câu 13: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Hãy chọn câu phát biểu sai câu sau: A Đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường cắt đường sức từ có lực điện từ tác dụng lên B Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường C Khung dây có dịng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt vng góc với đường sức từ D Khung dây có dịng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt không vng góc với đường sức từ Đáp án: C 27 Câu 14: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ A lực điện từ có giá trị cực đại so với phương khác B lực điện từ có giá trị C lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều dòng điện dây dẫn D lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào độ lớn dòng điện dây dẫn Đáp án: B Câu 15: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Nếu dây dẫn có phương vng góc với đường sức từ A lực điện từ có giá trị cực đại so với phương khác B lực điện từ có giá trị C lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều dòng điện dây dẫn D lực điện từ có giá trị khơng phụ thuộc vào độ lớn dòng điện dây dẫn Đáp án: A Câu 16: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Chiều lực sau hợp với theo quy tắc bàn tay trái? A chiều lực điện từ, chiều dòng điện chiều đường sức từ B chiều lực điện từ, chiều dòng điện chiều dây dẫn C chiều lực điện từ, chiều đường sức từ chiều dây dẫn D chiều dòng điện, chiều đường sức từ chiều dây dẫn Đáp án: A 3.5 Dạng 5: Bài tập ứng dụng nam châm, nam châm điện, động điện Câu 1: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau đã bị nhiễm từ là A sắt B thép C sắt non D đồng Đáp án: B 28 Câu 2: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là A thép B sắt non C đồng D nhôm Đáp án: A Câu 3: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Vật liệu dùng làm lõi nam châm điện là A thép B đồng C sắt D sắt non Đáp án: D Câu 4: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Muốn nam châm điện mất hết từ tính cần A ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm B thay lõi sắt non bằng lõi niken lòng ống dây C lấy lõi sắt non khỏi lòng ống dây D tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây Đáp án: A Câu 5: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Cấu tạo nam châm điện đơn giản gồm: A Một sợi dây dẫn điện quấn thành nhiều vòng có lõi đồng B Một cuộn dây có dịng điện chạy qua, có lõi nam châm C Một cuộn dây có dịng điện chạy qua, có lõi sắt non D Một cuộn dây có dịng điện chạy qua, có lõi thép Đáp án: C 29 Câu 6: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Những vật liệu có thể bị nhiễm từ đặt từ trường là A sắt, đồng, thép, niken B thép, coban, nhôm, sắt C niken, thép, coban, sắt D đồng, nhôm, sắt, thép Đáp án: C Câu 7: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Muốn cho một đinh thép trở thành một nam châm ta A hơ đinh lửa B dùng len cọ xát vào đinh C lấy búa đập mạnh vào đinh D chạm một đầu đinh vào một từ cực của nam châm Đáp án: D Câu 8: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Trong nam châm điện: A Nam châm có dịng điện chạy qua nhỏ nam châm mạnh B Nam châm có số vịng dây nam châm mạnh C Nam châm có dòng điện chạy qua lớn số vòng dây nhiều nam châm mạnh D Nam châm có dịng điện chạy qua lớn số vịng dây nam châm mạnh Đáp án: C Câu 9: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Nhận định không A Không sắt, thép, niken, côban mà tất vật liệu kim loại đặt từ trường bị nhiễm từ B Sau nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, cịn thép giữ từ tính lâu dài 30 C Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng cường độ dịng diện chạy qua ống dây D Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng số vòng dây ống dây Đáp án: A Câu 10: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện A tăng B giảm C không tăng, không giảm D lúc tăng, lúc giảm Đáp án: A Câu 11: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện A giảm B tăng C không tăng, không giảm D lúc tăng, lúc giảm Đáp án: B Câu 12: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì A sắt non không bị nhiễm từ được đặt từ trường của dòng điện B sắt non bị mất từ tính ngắt dòng điện qua ống dây C sắt non có thể rẽ tiền các vật liệu khác thép, coban D sắt non giữ được từ tính ngắt dòng điện qua ống dây Đáp án: B 31 Câu 13: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Nhận định không So với nam châm vĩnh cửu nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, A dễ dàng tạo nam châm điện có nhiều hình dạng khác B có lực từ lớn C nam châm điện nam châm tạm thời nên ứng dụng nhiều đời sống kĩ thuật D sử dụng kim loại để chế tạo nam châm điện Đáp án: D Câu 14: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Phát biểu không đúng? A Khi bị nhiễm từ, thép trì từ tính lâu sắt B Thép bị khử từ nhanh sắt C Cùng điều kiện nhau, thép nhiễm từ sắt D Đặt lõi thép từ trường, lõi thép bị nhiễm từ Đáp án: B Câu15: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Trong trường hợp sau, trường hợp vật có khả nhiễm từ trở thành nam châm vĩnh cửu? A Một vòng dây dẫn thép đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa B Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa C Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian dài, đưa xa D Một lõi sắt non đặt lòng ống dây có dịng điện với cường độ dịng điện lớn thời gian dài, đưa xa Đáp án: A 32 Câu 16: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Với dịng điện có cường độ định, ta tạo nam châm điện có lực từ mạnh cách A tăng chiều dài lõi ống dây B giảm chiều dài lõi ống dây C tăng số vòng dây D giảm số vòng dây Đáp án: C Câu 17: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Bốn nam châm điện kích thước, có số vịng dây n cường độ dòng điện I chạy qua ống dây có độ lớn: Nam châm I: n = 500vòng, I = 2A Nam châm II: n = 200vòng, I = 2.5A Nam châm III: n = 500vòng, I = 4A Nam châm IV: n = 400vòng, I = 2,5A Nam châm điện có lực từ mạnh A nam châm I B nam châm II C nam châm III D nam châm IV Đáp án: C Câu 18: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Lõi sắt nam châm điện có tác dụng A làm cho nam châm chắn B làm giảm từ trường ống dây C làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn D làm tăng tác dụng từ ống dây Đáp án: D 33 Câu 19: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Vật sau hoạt động dựa tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua? A Mỏ hàn điện B Loa điện C Bóng đèn dây tóc D Ấm điện Đáp án: B Câu 20: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Trong loa điện, cường độ dòng điện chạy qua ống dây thay đổi, ống dây A quay theo khe hở hai từ cực nam châm B dao động dọc theo khe hở hai từ cực nam châm C chuyển động thẳng hai từ cực nam châm D đứng yên khe hở hai từ cực nam châm Đáp án: B Câu 21: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Bộ phận loa điện A nam châm vĩnh cửu ống dây gắn với màng loa B nam châm điện ống dây gắn với màng loa C nam châm vĩnh cửu khung dây D khung dây ống dây gắn với màng loa Đáp án : A Câu 22: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Bộ phận chủ yếu rơle điện từ A nam châm vĩnh cửu sắt non B nam châm vĩnh cửu thép C nam châm điện sắt non D nam châm điện thép Đáp án: C 34 Câu 23: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Rơle điện từ ứng dụng để làm A mỏ hàn điện B loa điện C quạt điện D chuông báo động Đáp án: D Câu 24: (Chương 2/bài 26/ mức 2) Để thiết bị có nam châm vĩnh cửu hoạt động tốt, nên thực quy tắc nào? A Thường xuyên chùi rửa thiết bị B Không nên để thiết bị ở nơi có nhiệt độ cao C Không nên để thiết bị gần vật dễ bị nhiễm từ D Không nên để thiết bị gần nguồn sáng mạnh Đáp án: C Câu 25: (Chương 2/bài 26/ mức 2) Nam châm vĩnh cửu sử dụng thiết bị đây? A Rơ le điện từ B Chuông điện C Cần trục để bốc dỡ hàng D Loa điện Đáp án: D Câu 26: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Cấu tạo động điện gồm có phận A nam châm góp điện B nam châm khung dây dẫn C khung dây dẫn góp điện D khung dây dẫn quét 35 Đáp án: B Câu 27: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Động điện chiều hoạt động dựa trình biến đổi lượng sau đây? A Biến đổi lượng từ thành B Biến đổi nhiệt thành C Biến đổi điện thành D Biến đổi điện thành nhiệt Đáp án: C Câu 28: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Bộ phận đứng yên động điện một chiều A nam châm B khung dây C cổ góp điện D khung dây nam châm Đáp án: A Câu 29: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Bản chất lực làm động điện một chiều hoạt động A lực tương tác giữa các điện tích B lực đàn hồi C lực điện từ D lực kéo động Đáp án: C Câu 30: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Động điện chiều hoạt động dựa vào A tác dụng từ dòng điện B tác dụng nam châm lên dây dẫn có dịng điện chạy qua C tác dụng chuyển hóa điện thành 36 D tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường Đáp án: D Câu 31: (Chương 2/bài 28/ mức 2) Một số ứng dụng động điện đời sống A mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện B quạt điện, máy bơm nước, máy giặt C máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện D máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc Đáp án: B Câu 32: (Chương 2/bài 28/ mức 2) Trong động điện, cổ góp điện có tác dụng A làm đởi chiều dịng điện khung dây B tích trữ điện cho động C phận làm biến đổi điện thành D làm cho dòng điện vào động mạnh Đáp án: A Kết triển khai chuyên đề đơn vị nhà trường (nếu triển khai) - Chưa triển khai năm trước không thi vật lý a) Trước học sinh chưa học chuyên đề TSKT Điểm giỏi TS % Điểm TS % Điểm TB TS % Điểm yếu TS % Ghi 204 b) Sau học sinh học chuyên đề TSKT Điểm giỏi TS % Điểm TS % Điểm TB TS % Điểm yếu TS % Ghi 204 37 DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Thanh Lãng, ngày 11 tháng 11 năm 2021 Người viết chuyên đề Nguyễn Văn Cao 38