Bài tiểu luận nghiên cứu cụ thể về tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối một trong những vấn đề rất quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp hay quốc gia nào khi tham gia thị trường quốc tế. Vận dụng vào phân tích tình huống Billabong và trả lời các câu hỏi về công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu.
MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế mở, hàng hóa dịch vụ sản xuất ngày nhiều, thương mại quốc tế dần trở thành phổ biến, điều dẫn đến tăng nhu cầu trao đổi toàn Thế giới quốc gia để tối đa hóa hiệu kinh tế nước Nhưng Thế giới có nhiều đơn vị tiền tệ, mặt khác việc toán quốc gia phải sử dụng tiền tệ nước nước khác Do để thực việc chuyển đổi tiền tệ nước, quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối ln vấn đề phức tạp nhạy cảm kinh tế Việc lựa chọn chế tỷ giá hối đối thích hợp có ảnh hưởng vơ to lớn hoạt động xuất nhập khẩu, cán cân thương mại quốc gia Khơng kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn tỷ giá hối đối gây Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng, kinh tế - tài quốc gia có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, việc nghiên cứu tỷ giá hối đối vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính tơi chọn đề tài: “Trên sở nghiên cứu tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối, phân tích tình “Billabong” trả lời câu hỏi mà tình đặt ra” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối hình thành sở quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ Do đó, khái niệm tỷ giá hối đối có khác tùy vào mục đích hoạt động chủ thể tham gia vào thị trường Theo đó, khái niệm chung cho tỷ giá hối hiểu “Giữa hai loại tiền tệ khác nhau, tỷ đồng tiền trao đổi cho đồng tiền khác gọi là tỷ giá hối đối Nó cịn gọi tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hai tiền tệ.” Theo Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (năm 1997) định nghĩa tỷ giá hối đoái Việt Nam là tỷ lệ giá trị đồng Việt Nam với giá trị đồng tiền nước ngồi Tỷ giá hình thành dựa sở cung cầu ngoại tệ, sự điều tiết Nhà Nước Và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định công bố Bảng tỷ giá hối đối cơng bố theo ngày Ví dụ tỉ giá USD/VND = 23.450 VNĐ hay 23.450 VNĐ mua đồng USD 1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái Hiện thị trường có nhiều cách phân loại tỷ giá hối đối khác Mỗi cách phân loại dựa vào đặc điểm riêng biệt Điển hình có cách phân loại sau: 1.2.1 Dựa vào đối tượng xác định tỷ giá Theo cách phân loại có loại tỷ giá hối đoái sau: Tỷ giá hối đối thức: Do Ngân hàng Nhà nước xác định cơng bố Dựa tỷ giá ngân hàng thương mại hay đơn vị tín dụng tính tỷ giá mua vào, bán ra, hoán đổi cặp tiền tệ Tỷ giá hối đoái thị trường: Được xác định dựa mối quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối 1.2.2 Dựa vào giá trị tỷ giá Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ giá loại tiền tệ mà khơng tính đến yếu tố lạm phát Tỷ giá hối đoái hoán thực: Tỷ giá đồng tiền tệ có tính đến yếu tố lạm phát 1.2.3 Dựa vào phương thức chuyển ngoại hối Tỷ giá điện hối: tỷ giá chuyển ngoại hối điện Tỷ giá thường niêm yết ngân hàng sở để xác định loại tỷ giá khác Tỷ giá thư hối: tỷ giá chuyển ngoại hối thư Thơng thường tỷ giá thư hối thấp so với tỷ giá điện hối 1.2.4 Dựa vào thời điểm giao dịch ngoại hối Tỷ giá mua: Tỷ ngân hàng chấp nhận mua ngoại hối Tỷ giá bán: Tỷ ngân hàng đồng ý bán ngoại hối Thông thường để đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng tỷ giá bán lớn tỷ giá mua 1.2.5 Dựa vào kỳ hạn toán Tỷ giá giao ngay: tỷ giá tổ chức tín dụng niêm yết thời điểm giao bên đưa thỏa thuận Việc toán bắt buộc phải thực vòng ngày kể từ ngày cam kết Tỷ giá kỳ hạn: tỷ giá tổ chức tín dụng tự tính thỏa thuận bên Tuy nhiên tỷ giá phải đảm bảo nằm biên độ quy định tỷ giá kỳ hạn Ngân hàng nhà nước 1.3 Các loại chế độ tỷ giá hối đoái Chế độ tỷ giá hối đoái cách thức mà đất nước quản lý đồng tiền nước Ở nước khác chế độ tỷ giá hối đối khác Tuy nhiên thơng thường có chế độ tỷ giá hối đoái gồm: tỷ giá hối đối thả nổi, tỷ giá hối đối thả có kỳ hạn tỷ giá hối đoái cố định 1.3.1 Tỷ giá hối đoái thả Tỷ giá hối đoái thả loại tỷ giá xác định dựa mối quan hệ cung – cầu thị trường ngoại hối Tỷ giá thay đổi phụ thuộc hoàn tồn vào nhu cầu thị trường mà khơng có can thiệp từ phía nhà nước Việc sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái giúp cho nguồn lực cân phân bố hiệu Chế độ tỷ giá hối đoái thả giúp cho kinh tế giới ổn định, cán cân toán trở nên cân bằng, hạn chế rủi ro bất lợi kinh tế Tuy nhiên, thực tế giới khơng có quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái Đa phần phủ can thiệp nhằm hạn chế biến động mạnh tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến kinh tế nước 1.3.2 Tỷ giá hối đoái cố định Tỷ giá hối đoái cố định tỷ giá ngân hàng nhà nước thiết lập trì Việc sử dụng tỷ giá hối đối cố định giúp cho mơi trường đầu tư nước ngồi ổn định, làm giảm tỷ lệ lạm phát đồng thời giảm thiểu tối đa biến động thị trường Tuy nhiên, chế độ tỷ giá hối đoái lại không sử dụng quốc gia giới Bởi lẽ, việc trì chế độ tỷ giá thời gian dài dẫn đến cân cán cân toán 1.3.3 Tỷ giá hối đối thả có điều tiết Chế độ tỷ giá hối đối thả có điều tiết (hay cịn gọi tỷ giá hối đoái linh hoạt) tỷ giá nằm chế độ tỷ giá cố định tỷ giá thả Tỷ giá biến động theo mối quan hệ cung – cầu thị trường có can thiệp ngân hàng trung ương Đây chế độ tỷ giá hối đoái đa số quốc gia giới áp dụng Chế độ tỷ giá hối đối thả có điều tiết tương đối ổn định nên góp phần ổn định kinh tế, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế, đảm bảo tính độc lập tương đối sách tiền tệ… Trong trường hợp thị trường ngoại hối có biến động lớn, ảnh hưởng đến an tồn chung kinh tế ngân hàng trung ương đưa giải pháp cần thiết giúp ổn định lại thị trường 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Sau số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái: 1.4.1 Tỷ lệ lạm phát Việc thay đổi tỷ lệ lạm phát nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng sâu sắc đến tỷ giá hối đoái Tỷ lệ lạm phát nước cao nước tỷ giá hối đối tăng, tức giá trị đồng nội tệ giảm Ngược lại, tỷ lệ lạm phát nước thấp nước tức tỷ giá hối đoái giảm, giá trị đồng nội tệ tăng 1.4.2 Lãi suất Lãi suất có tác động khơng nhỏ đến hoạt động đầu tư nước Điều làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Khi lãi suất nước thấp nước dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng, đồng nội tệ giảm Và ngược lại, trường hợp lãi suất nước cao nước ngồi tỷ giá hối đối giảm, đồng nội tệ tăng 1.4.3 Nợ công Bên cạnh tỷ lệ lạm phát, lãi suất nợ cơng yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Bởi lẽ, nợ công tăng dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều gây tác động gián tiếp đến tỷ giá hối đoái 1.4.4 Trao đổi thương mại Yếu tố trao đổi thương mại bao gồm yếu tố tình hình tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại Tình hình tăng trưởng kinh tế: Trong trường hợp tốc độ tăng giá sản phẩm xuất cao so với tốc độ tăng giá sản phẩm nhập tức tỷ lệ trao đổi thương mại tăng Điều làm cho đồng nội tệ tăng, tỷ giá giảm Và ngược lại Cán cân thanh toán: Cán cân tốn quốc tế cao đồng nội tệ giảm, đồng ngoại tệ tăng dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng Ngược lại, cán cân toán quốc tế giảm làm cho đồng ngoại tệ giảm, đồng nội tệ tăng làm cho tỷ giá hối đoái giảm Ngồi cịn số yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối như: trị, thu nhập, thâm hụt tài khoản vãng lai, yếu tố tâm lý… 1.5 Vai trị tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Do đó, phủ quan tâm, điều giá để kinh tế vào hoạt động ổn định Sau số vai trị tỷ giá hối kinh tế Tỷ giá hối đối cơng cụ quan trọng để so sánh sức mua đồng nội tệ với đồng ngoại tệ Từ đánh giá giá hàng hóa nước với nước ngồi, suất lao động nước với nước ngoài… Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập quốc gia Trong trường hợp tỷ giá hối đối tăng tức giá hàng hóa xuất quốc gia thấp so với sản phẩm loại thị trường nước ngoài, điều làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Khi mà tỷ giá hối đoái tăng khiến cho giá hàng hóa nhập đắt hơn, làm tăng tỷ lệ lạm phát Ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm tức đồng nội tệ tăng lên, giá hàng hóa nhập rẻ hơn, tỷ lệ lạm phát kiềm chế mức vừa phải Thị trường ngoại hối 2.1 Khái niệm ngoại hối Ngoại hối tài sản, quyền tài sản định giá chuyển đổi thành tiền nước cộng đồng quốc tế chấp nhận làm phương tiện toán quốc tế mà nước sử dụng giao dịch quốc tế Ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ: đồng tiền nước ngồi đồng tiền chung nhóm nước Cơng cụ tốn ngoại tệ: Đây cơng cụ tốn ghi tiền nước như: Séc, hối phiếu, lệnh phiếu, thẻ ngân hàng, giấy chuyển ngân hàng Các loại chứng từ có giá ngoại tệ như: Trái phiếu phủ, trái phiếu công ty, cổ phiếu Vàng: Bao gồm vàng thuộc dự trữ nhà nước, vàng tài khoản nước người cư trú, vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng Đồng tiền quốc gia – tệ: đồng tiền quốc gia xem ngoại hối đồng tiền sử dụng tốn quốc tế, chuyển vào chuyển (xuất nhập khẩu) khỏi quốc gia 2.2 Vai trò ngoại hối Là phương tiện quốc tế, làm cho lưu thông tiền tệ quốc gia trở nên thơng suốt, mở rộng phạm vi lưu thơng hàng hóa nước giới, thúc đẩy trao đổi giao lưu kinh tế giới Là cơng cụ tốn quốc tế, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian tốn, tăng tốc độ chu chuyển tiền Là công cụ điều tiết việc thừa thiếu vốn nước giới, thúc đẩy quốc tế hóa tín dụng tiền tệ 2.3 Thị trường ngoại hối 2.3.1 Khái niệm Thị trường ngoại hối nơi đồng tiền nước mua hay bán đồng tiền nước khác Khác với thị trường khác, nơi mà người ta dùng tiền để đổi lấy hàng hóa thị trường ngoại hối, tiền dùng để đổi lấy tiền Nói cách khác, thị trường ngoại hối nơi diễn hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ, chế mà nhờ giá trị tương đối đồng tiền quốc gia xác lập Hiện nay, đa số hoạt động thương mại nước tiến hành thông qua ngân hàng không dùng tiền mặt Do vậy, ngân hàng tập trung tay đa số nghiệp vụ ngoại hối: bán hàng hóa nước ngoại tệ, đầu tư nước vào nước, lãi phát sinh từ nghiệp vụ đầu tư nước ngoài… Cho nên, ngân hàng thương mại giữ vị trí trung tâm hoạt động kinh doanh ngoại tệ, người cuối hình thành tảng doanh thu thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối rốt thị trường ngân hàng với Có thể nói ngân hàng thương mại tạo thị trường ngoại hối 2.3.2 Phân loại thị trường ngoại hối - Theo phạm vi hoạt động: Thị trường liên ngân hàng (thị trường bán buôn): mạng lưới quan hệ ngân hàng đại lý, có ngân hàng thương mại lớn mở tài khoản tiền gửi toán ngân hàng khác… Thực chất, thị trường ngoại hối liên ngân hàng liên kết toàn cầu ngân hàng, nhà buôn phi ngân hàng người môi giới tiền tệ Thị trường khách hàng (thị trường bán lẻ): nơi giao dịch xuyên ngân hàng nhỏ với khách hàng, với doanh nghiệp - Theo tính chất hoạt động: Thị trường ngoại hối giao ngay: nơi diễn việc mua bán đồng tiền lấy đồng tiền khác, giá hoàn toàn quy luật cung cầu định Thị trường tiền gửi: nơi diễn hoạt động vay cho vay ngoại tệ với thời hạn xác định kèm theo khoản tiền lời thể qua lãi suất thị trường tiền gửi mang tính quốc tế, hoạt động khơng ngừng quy luật cung cầu chi phối - Theo nghiệp vụ kinh doanh Thị trường thỏa thuận tùy ý: mua bán toán chỗ vào thời điểm theo tỷ giá hoàn toàn quy luật cung cầu định Thị trường hối đoái có kỳ hạn: bao gồm giao ước thỏa thuận hôm cho việc mua bán ngoại hối thực tương lai Trên thị trường tỷ giá giao dịch phụ thuộc vào mức độ cung cầu thời hạn mà phụ thuộc lớn vào mức chênh lệch lãi suất hai đồng tiền giao dịch Thị trường hối đoái lựa chọn: kết hợp thị trường giao thị trường có kỳ hạn thông qua hợp đồng ký kết dạng lựa chọn loại ngoại tệ cụ thể Thị trường tương lai: thị trường tổ chức hợp đồng tiêu chuẩn hóa mua bán theo phương thức giao hàng tương lai 2.3.3 Đặc điểm thị trường ngoại hối: Thị trường ngoại hối mang đặc điểm sau: Một là, thị trường ngoại hối thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế phạm vi hoạt động lan rộng khắp toàn cầu nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán giao dịch ngoại tệ Hai là, thị trường hoạt động liên tục suốt ngày đêm 24 giờ/ngày sử dụng phương tiện đại giao dịch( điện thoại, fax, telex, mạng vi tính), chênh chệch múi Ba là, thị trường ngoại hối khơng có địa điểm giao dịch cụ thể Bốn là, trong giao dịch ngoại hối có đồng tiền đóng vai trị làm ngoại tệ Năm là, người tham gia vào thị trường ngoại hối cần có kiến thức định ngơn ngữ sử dụng thị trường ngắn gon, mang nhiều quy ước nghiệp vụ Sáu là, thị trường ngoại hối nhạy cảm không với số kinh tế tổng sản phẩm xả hội, mức tăng sản xuất,…do giá hàng hóa thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối hình thành cách hợp lý, linh hoạt dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường 2.3.4 Chức thị trường ngoại hối: Chức chuyển đổi sức mua-chuyển đổi tài chính, sức mua từ quốc gia sang quốc gia khác, từ đồng tiền qua đồng tiền khác thông qua hóa đơn tốn quốc tế, chuyển tiền Chức tín dụng-cung cấp tín dụng cho giao dịch quốc tế Chức giảm thiểu rủi ro tỷ giá- cung cấp phương thức giao dịch để làm giảm thiểu rủi ro tỷ giá Thị trường ngoại hối nơi để ngân hàng trung ương tiến hành can thiệt để tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho kinh tế 10 Chương TÌNH HUỐNG VỀ BILLABONG Tóm tắt hình Billabong công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất đồ dùng lướt sóng Úc Cơng ty nhà xuất chủ lực Khoảng 80% doanh số công ty tạo thị trường nước Mỹ thị trường nước lớn nhất, chiếm khoảng 50% doanh thu Billabong Theo vận mệnh Billabong gắn liền với giá trị đồng đô la Úc so với đô la Mỹ Trong suốt nửa cuối năm 2008, đồng đô la Úc giảm giá nhanh chóng so với đồng la Mỹ nên giúp kích thích tăng doanh số Billabong thị trường Hoa Kỳ nước khác Nhưng thị trường tiền tệ khó dự đốn, đến năm 2009, đồng đô la Úc tăng giá lên xấp xỉ với đồng đô la Mỹ (0,94US$ cho 1A$), điều gây sụt giảm lợi nhuận Billabong Trả lời câu hỏi tình Câu Tại giảm giá giá trị đồng đô la Úc so với đồng đô la Mỹ lại đem lại lợi ích cho Billabong? Sự giảm giá giá trị đồng đô la Úc so với đồng đô la Mỹ đem lại lợi ích cho Billabong giải thích dựa vào quan hệ tỷ giá tình hình xuất nhập nước Billabong cơng ty có 80% doanh số từ thị trường nước Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Billabong (chiếm 50% doanh số) Điển hình đồng la Mỹ có giá so với đồng la Úc (năm 2008 từ 1A$=0,97US$ xuống 1A$=0,60US$), theo người tiêu dùng Hoa Kỳ với số tiền họ nhận nhiều hàng hóa có lợi sử dụng hàng nhập Chính điều làm tăng doanh số xuất Billabong vào thị trường Hoa Kỳ Đồng thời Billabong thu đồng đô la Mỹ, sau đưa doanh thu nước Úc, giá đô la Mỹ cao so với la Úc nên Billabong cịn lợi từ việc chênh lệch tỷ giá hai đồng tiền 11 Câu Việc tăng giá đồng đô la Úc năm 2009 liệu tiên đốn trước hay khơng? Việc tăng giá đồng đô la Úc năm 2009 dự đốn Như nêu trên, tỷ giá hối đoái biến động nhiều nguyên nhân, có lạm phát, lãi suất, cán cân tốn… Xét tình khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008-2009 có ảnh hưởng mạnh mẽ đế tình hình kinh tế, trị thương mại nên gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu dẫn đến hàng loạt vụ bán đồng đô la Mỹ, đồng thời với việc quy mô nợ Hoa Kỳ trở nên rõ ràng hơn, cục dự trữ liên bang Mỹ phải hạ lãi xuất trái phiếu phủ xuống mức thấp Người dân dần niềm tin vào đồng la Mỹ nên khơng muốn tích trữ đồng đô la Mỹ dẫn đến việc đồng đô la Mỹ bán nhiều làm cho cung vượt cầu đãn đến tỷ giá đô la Mỹ đô la Úc thay đổi Đồng đô la Úc tăng giá Bên cạnh đó, thị trường Mỹ châu Âu hỗn loạn, kinh tế Trung Quốc Ấn độ tiếp tục tăng trưởng, thị trường đầy tiềm thu hút nhà đầu tư Hàng hóa Úc tiêu thụ tốt thị trường đồng nghĩa với việc nhu cầu đồng đô la Úc thị trường tăng lên khiến đồng la Úc có giá trị Câu Billabong làm để bảo vệ tốt trước việc gia tăng giá trị không mong đợi đồng đô la Úc vào năm 2009? Do Billabong cơng ty có doanh số tạo chủ yếu thị trường nước ngoài, nên việc Billabong cần làm thiết lập hệ thống dự báo rủi ro hối đoái: Hệ thống phải hoạt động thực hiệu để đưa dự báo xác biến động tỷ giá xảy tương lai gần nhằm giảm thiêu rủi ro hối đoái mà cơng ty phải gánh chịu Ngồi ra, Billabong ký kết hợp đồng giao dịch kỳ hạn để đề phịng rủi ro hối đối xảy Chẳng hạn ký kết hợp đồng với tỷ giá cố định thời gian ngắn 12 Hoặc Billabong ký kết hợp đồng xuất nhập lúc, có giá trị để cân tỷ giá hối đối Nếu đồng la Mỹ tăng lên so với đồng đô la Úc doanh nghiệp lấy phần lợi nhậu từ hợp đồng xuất để bù vào nhập ngược lại Billabong cịn thiết lập quỹ dự phịng rủi ro hối đối: nguồn quỹ dự phịng lấy từ lần thu lợi nhuận từ việc chênh lệch tỷ giá đồng đô la Mỹ đồng la Úc, để có biến động tỷ giá sử dụng quỹ để bù đắp Câu Đồng đô la Úc tiếp tục tăng giá khoảng 20% so với đồng đô la Mỹ vào năm 2010 2011 Việc ảnh hưởng đến Billabong nào? Có việc mà Billabong làm để hạn chế rủi ro kinh tế dài hạn gây thay đổi giá trị đồng tiền thị trường xuất lớn họ hay không? Việc đồng đô la Úc tiếp tục tăng giá 20% so với đồng đô la Mỹ vào năm 2010 2011 gây ảnh hưởng lớn tình hình kinh doanh Billabong Khi đồng la Úc tăng giá hàng hóa Úc xuất tăng theo Người tiêu dùng dùng hàng nhập hơn, điều làm cho doanh số tiêu thụ Billabong giảm xuống, hàng tồn kho tăng lên Lúc ngồi vấn đề Billabong cịn phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh với đối thủ sản xuất mặt hàng thị trường địa phương không chịu thay đổi tỷ giá, điều dẫn đến lợi nhuận Billabong giảm Để hạn chế rủi ro kinh tế dài hạn gây thay đổi giá trị đồng tiền thị trường xuất lớn nhất, Billabong thực giải pháp như: Do thị trường lớn Billabong Hoa Kỳ Billabong lại sản xuất sản phẩm Úc; chi phí sản xuất, nguyên vật liệu tăng đồng đô la Úc tăng Khi xuất qua Hoa Kỳ, ảnh hưởng tỷ giá hai đồng tiền nên doanh thu đưa đổi la Úc ít, nhiều khơng đủ chi phí bỏ Vậy nên, Billabong chuyển phần sở sản xuất sang Hoa 13 Kỳ-thị trường xuất lớn bán chỗ nhằm tránh việc nhiều chi phí vận chuyển, nhân cơng đồng thời tránh rủi ro việc thay đổi tỷ giá Billabong cần tăng thị phần xuất nước khác Thế giới, tránh tập trung, lệ thuộc vào thị trường Hoa Kỳ; đồng thời phải tăng tỷ lệ dự trữ đồng la Mỹ tốn cho chi phí sản xuất kinh doanh Khi mở rộng kinh doanh quốc tế, Billabong cần đa dạng hóa sản phẩm cho nhiều đối tượng khác để tăng thêm doanh thu từ mặt hàng khác Cơng ty cần có phận phân tích dự báo thay đổi kinh tế thay đổi tỷ giá hối đoái đồng đô la Úc đồng đô la Mỹ nhằm báo cáo cho công ty thời điểm xuất mang lại lợi nhuận chocong ty ngược lại Cơng ty cần lập quỹ dự phịng rủi ro tỷ giá, cơng ty có khoản lợi nhuận từ việc chênh lệch tỷ giá nên trích khoản lợi nhuận lập quỹ dự phòng nhằm bù đắp cho rủi ro tỷ giá Bằng việc có quỹ dự phịng sử dụng quỹ tổn thất tỷ giá thay đổi hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Billabong 14 KẾT LUẬN Trong môi trường quốc tế hội nhập, doanh nghiệp kinh doanh thị trường nhiều nước bắt buộc họ phải sử dụng nhiều đồng tiền khác nhau, tương ứng với thị trường quốc gia để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Nhưng để phục vụ cho việc kinh doanh, thương mại, toán nước phải địi hỏi có đồng tiền trung gian; để có đồng tiền trung gian doanh nghiệp phải tiếp cận với thị trường ngoại hối đặc biệt quan tâm, theo dõi, nắm bắt tỷ giá hối đoái đồng tiền Việc nắm bắt tỷ giá hối đoái nắm bắt nhiều yếu tố biến số kinh tế, trị, hoạt động xuất nhập khẩu,…của quốc gia Từ đưa định đắn cho việc đầu tư doanh nghiệp hay đất nước 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Văn Tư (2009) “Thị trường hối đoái” NXB Thanh Niên Hà Nội Quốc hội (1997) “Luật ngân hàng” Luật số 06/1997/QH10 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009) “Thanh toán quốc tế” NXB Đại học Quốc gia TP.HCM TP.HCM Các tài liệu tham khảo khác 16