Phân tích, đánh giá vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế: thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng như: Yếu tố Vốn: Phân tích hiệu quả của các loại hình vốn đầu tư. Yếu tố Lao động: Số lương, chất lượng, vai trò như thế nào, cơ cấu ra sao. Yếu tố TFP: Thể hiện hiệu quả sử dụng vốn và lao động thông qua ứng dụng khoa học công nghệ. Đưa ra khó khăn và giải pháp tháo gỡ.
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2012 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT SX Sản xuất TN TDCC TSCĐ TSLĐ VA IC HH, DV K L TFP GO GDP PPSX PPTN PPTD X-N GNI NI ĐTPT NDI ICOR AD - AS KTNN NSNN WTO HSCG TTKT VN WEF FDI ODA CNH-HDH Thu nhập Tiêu dùng cuối Tài sản cố định Tài sản lưu động Giá trị tăng thêm Giá trị trung gian Hàng hóa, dịch vụ Yếu tố vốn Yếu tố lao động Yếu tố nhân tố tổng hợp Tổng giá trị sản xuất Tổng sản phẩm quốc nội Phương pháp sản xuất Phương pháp thu nhập Phương pháp tiêu dùng Xuất khẩu- Nhập Tổng thu nhập quốc dân Thu nhập quốc dân Đầu tư phát triển Thu nhập quốc dân sử dụng International Capital Output Ration Tổng cầu- Tổng cung Kinh tế nhà nước Ngân sách nhà nước Tổ chức thương mại giới Hệ số co giãn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Diễn đàn kinh tế giới Đầu tư trực tiếp nước Hỗ trợ phát triển thức Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Mơ hình AD – AS với tác động yếu tố nguồn lực Bảng 1: Tốc độ tăng GDP CPI giai đoạn 2002-2012(%) Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2005-2012 Bảng 3: Cơ cấu đầu tư từ NSNN tổng vốn đầu tư Nhà nước Bảng 4: Hiệu đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước Bảng 5: Hiệu đầu tư toàn kinh tế Bảng 6: Bảng cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên từ 1990-2004 Bảng 7: Bảng cấu tổng sản phẩm kinh tế quốc dân (GDP) 1990-2003 Bảng 8: tốc độ tăng TFP giai đoạn 2001-2010 Bảng 9: Tốc độ tăng GDP, vốn, lao động TFP giai đoạn 2001-2010 Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng GDP TFP(%) 1987-2012 Bảng 11: Tỷ trọng đóng góp yếu tố vào GDP 2001-2010 Bảng 12: Đóng góp yếu tố vào tăng GDP Bảng 13: Tốc độ tăng TFP VN số nước châu Á Bảng 14: Tỷ trọng đóng góp tăng TFP vào GDP VN với số nước châu Á Bảng 15: Kết dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 Bảng 16: Đóng góp yếu tố vào GDP LỜI NĨI ĐẦU Tăng trưởng kinh tế yêu cầu đặt lên hàng đầu quốc gia Mỗi quốc gia khác có tốc độ tăng trưởng khác Tại lại vậy? Đó yếu tố nguồn lực quốc gia khác nhau, chênh lệch trình độ phát triển quốc gia hiệu việc sử nguồn lực quốc gia Nếu yếu tố khác khơng đổi, quốc gia sử dụng có hiệu nguồn lực có tốc độ tăng trưởng cao quốc gia khác sử dụng nguồn lực cách hiệu quả.Vậy để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững cần phải đánh giá vai trò tác độngcủa yếu tố nguồn lực tới tăng trưởng kinh tế Từ có sách phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện sẵn có quốc gia Việt Nam vậy, để có mức tăng trưởng cao cần phải nghiên cứu đánh giá vai trò yếu tố nguồn lực Nhất giai đoạn nay, đất nước hội nhập, nhiều khó khăn thách thức, tận dụng lợi đất nước tăng trưởng cách nhanh chóng, cịn khơng bị tụt hậu so với nước khác Muốn vậy, Việt Nam quốc gia khác, cần phải hiểu đánh giá vai trò yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế, để từ sử dụng nguồn lực cách có hiệu Theo quan điểm đại, có yếu tố đầu vào trực tiếp tác động tới tăng trưởng kinh tế vốn (K), lao động (L), suất nhân tố tổng hợp (TFP- Total Factor Productivity) Vốn lao động xem yếu tố vật chất lượng hóa mức độ tác động tới tăng trưởng kinh tế coi nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng TFP coi yếu tố phi vật chất tác động tới tăng trưởng coi yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu Để đánh giá vai trò yếu tố Việt Nam, nhóm xin đưa số phân tích sơ sử dụng nguồn lực Việt Nam giai đoạn 2001-nay Hồng Học- Lớp Kinh Tế Phát Triển I_1 K53 KTQD Page PHẦN I: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Khái niệm tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế hay địa phương thời gian định - Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng là tăng trưởng kinh tế nhờ vào việc tăng yếu tố đầu vào trình sản xuất vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên - Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu tăng trưởng dựa vào việc hoàn thiện yếu tố sản xuất sử dụng tư liệu sản xuất tiến bộ, lao động tốn kém, sử dụng hiệu tiềm sản xuất II Các tiêu đánh giá tăng trưởng Tổng giá trị sản xuất (GO) - Khái niệm: tổng giá trị sản xuất (sản lượng) tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kì định ( thường năm) - Cách tính: + Tính theo đầu vào: GO= VA + IC + Tính theo đầu ra: GO= Tổng doanh thu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - Khái niệm: GDP tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất nước tạo thời kì định, khơng phân biệt sở hữu nước hay ngồi nước - Cơng thức tính: GDP tính theo phương pháp: + PPSX: GDP= Tổng giá trị tăng thêm+Thuế nhập HH, DV từ nước + PPTN: GDP=TN từ SX+ Thuế SX + Khấu hao TSCĐ + Lợi nhuận + TN hỗn hợp + PPTD: GDP= TDCCcủa dân cư, hộ gia đình, nhà nước + tích lũy TSCĐ, TSLĐ+ Chênh lệch X-N hàng hóa, dịch vụ Tổng thu nhập quốc dân (GNI) - Khái niệm: Tổng thu nhập quốc gia: phản ánh toàn thu nhập, thu nhập cuối từ sản xuất nhân tố sản xuất quốc gia sau cộng Hoàng Học- Lớp Kinh Tế Phát Triển I_1 K53 KTQD Page trừ thu nhập từ lợi tức sở hữu, từ yếu tố sản xuất vốn, lao động, tài ngun với nước ngồi - Cơng thức tính: GNI= GDP+ chênh lệch thu chi trả lợi tức sở hữu nhân tố sản xuất Thu nhập quốc dân (NI) - Khái niệm: Là phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định Do NI tổng thu nhập quốc dân (GNI) sau loại trừ khấu hao vốn cố định nên kinh tế - Cơng thức tính: NI= GNI- khấu hao TSCĐ Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) - Khái niệm: phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích lũy thời gian định Thực chất thu nhập quốc dân (NI) sau điều chỉnh khoản thu, chi chuyển nhượng hành đơn vị thường trú không thường trú - Cơng thức tính: NDI= NI + chênh lệch chuyển nhượng hành với nước III Các yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Theo quan điểm nay, yếu tố đầu vào trực tiếp tác động tới tăng trưởng kinh tế vốn, lao động suất nhân tố tổng hợp (TFP) Y=F(K,L,TFP) - Vốn (K) Vốn hiểu theo nghĩa rộng toàn cải vật chất người tạo ra, tích luỹ lại yếu tố tự nhiên sử dụng vào q trình sản xuất Nói cách khái quát, vốn toàn tài sản sử dụng để sản xuất, kinh doanh Vốn tồn hai hình thức: vốn tài vốn vật Vốn tài vốn tồn hình thức tiền tệ hay loại chứng khốn, cịn vốn vật tồn hình thức vật chất q trình sản xuất nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên, vật liệu Các nhà kinh tế học mối liên hệ tăng GDP với tăng vốn đầu tư, Harốt Đôma (Harod Domar) nêu cơng thức tính hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng viết tắt ICOR (International Capital Output Ration) Đó tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP Những kinh tế thành công thường khởi đầu trình phát triển kinh tế với số ICOR thấp, thường khơng q 3%, có nghĩa phải tăng đầu tư 3% để tăng 1% Hoàng Học- Lớp Kinh Tế Phát Triển I_1 K53 KTQD Page GDP Một kinh tế tăng trưởng cao không dừng lại việc tăng khối lượng vốn đầu tư, mà phải đặc biệt ý đến hiệu sử dụng vốn, quản lý vốn chặt chẽ, đầu tư vốn hợp lý vào ngành, lĩnh vực kinh tế - Lao động: trong yếu tố hợp thành trình lao động sản xuất, sức lao động yếu tố định, mang tính sáng tạo, nguồn lực khơng cạn kiệt Có thể nói: "nguồn lực người nguồn lực nguồn lực", "tài nguyên tài nguyên" Vì vậy, người có sức khoẻ, trí tuệ, tay nghề cao, có động lực nhiệt tình, tổ chức chặt chẽ nhân tố của tăng trưởng kinh tế bền vững Để phát huy nhân tố lao động, cần phải xác định: đầu tư cho người thực chất đầu tư cho phát triển Nhà nước cần phải có chiến lược phát triển người, mà trước hết phải nâng cao số lượng chất lượng hệ thống giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, bồi dưỡng nhân tài với việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Nhân tố lao động biểu khẳng định vai trị người hai phương diện: tính cá thể tính xã hội (cộng đồng) Vì vậy, nhà nước cần phải có chế, sách thích hợp nhằm kết hợp nỗ lực người với hỗ trợ cộng đồng xã hội để tạo động lực, lợi cho tăng trưởng kinh tế - Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) là: Hiệu sử dụng thành tựu tiến côngnghệ, kết nghiên cứu, triển khai khoa học kĩ thuật vào hoạt động kinh tế Tác động yếu tố thể chế, sách, trình mở cửa, hội nhập, vốn nhân lực Tất tạo nên hiệu quả, suất sử dụng lao động cao tạo nên phần dư lại thu nhập sau loại trừ tác động yếu tố vốn lao động Về mặt tốn học, tính TFP thường sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = A f(Kβ Lα ) Trong đó: Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP, Hoàng Học- Lớp Kinh Tế Phát Triển I_1 K53 KTQD Page β= hệ sống đóng góp vốn, (α= 1- β)= hệ số đóng góp lao động Tính tốc độ tăng TFP Cơng thức tính tốc độ tăng TFP sau: İTFP = İY – α.İL – β.İK Trong : İY: Tốc độ tăng đầu (ở giá trị gia tăng GDP) İK: Tốc độ tăng vốn cố định İL: Tốc độ tăng lao động và là hệ số đóng góp vốn cố định lao động, Hệ số β bằng tỷ số thu nhập người lao động giá giá trị gia tăng, cịn α= 1- β Các tiêu İY, İL, İK được tính dựa vào số liệu cơng bố, việc cịn lại tính hệ số đóng góp vốn (α) hệ số đóng góp lao động (β) Để xác định hệ số a và b có thể dùng phương pháp hạch tốn sau: Thu nhập đầy đủ người lao động β = Tổng sản phẩm quốc nội Và α = – β Dữ liệu thu nhập đầy đủ người lao động số lượng lao động làm việc lấy niên giám thống kê Tính tỷ trọng đóng góp tăng TFP vào tăng đầu ra: Cơng thức tính tỷ trọng tăng TFP vào tăng GDP sau: % đóng góp TFP = (İTFP /İY) x 100% Trong đó: İTFP : tốc độ tăng TFP İY: tốc độ tăng đầu (hoặc GDP) Như TFP tiêu phản ánh tổng hợp hiệu nhân tố tham gia vào trình sản xuất TFP phản ánh hiệu nguồn lực sử dụng vào sản xuất Ngoài TFP cịn phản ánh hiệu thay đổi cơng nghệ, trình độ tay nghề cơng nhân, trình độ quản lý, thời tiết Nâng cao TFP tức nâng cao kết sản xuất với đầu vào Điều quan trọng người lao động, doanh nghiệp toàn kinh tế Đối với người lao động, nâng cao TFP góp phần nâng lương, nâng thưởng, điều kiện lao động cải thiện, cơng việc ổn định Đối với doanh nghiệp có khả mở rộng tái sản xuất Cịn kinh tế nâng cao sức cạnh tranh trường quốc tế, nâng cao phúc lợi xã hội Hoàng Học- Lớp Kinh Tế Phát Triển I_1 K53 KTQD Page IV Vai trò yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế thị trường, giá trị đầu kinh tế phụ thuộc vào sức mua khả tốn kinh tế tức tổng cầu, giá trị biến số đầu vào có liên quan trực tiếp đến tổng cung tức yếu tố nguồn lực tác động trực tiếp: K, L, TFP Đứng trên tầm vĩ mơ, các yếu tố nguồn lực có tác động trực tiếp đến hình thành tổng cung của nền kinh tế. Vì vậy, sử dụng mơ hình tổng cung-tổng cầu (AD - AS) chúng ta có thể phân tích được cơ chế tác động của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế như thế nào? Cơ chế tác động của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế được mơ tả như sau: Hình 1: Mơ hình AD – AS với tác động yếu tố nguồn lực Theo sơ đồ trên: nếu điểm cân bằng ban đầu của nền kinh tế là E0 với mức thu nhập Y0 và mức giá chung PL0,, viết tắt là E0 (Y0,PL0) Vì lý mà yếu tố nguồn lực thay đổi theo chiều hướng tăng, ví dụ như: gia tăng quy mơ vốn sản xuất, tăng cơng suất hoạt động máy móc thiết bị ( thayđổiK)gia tăng quy mơ lực lượng lao động, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động, nâng cao chất lượng lao động (thay đổi L);v.v thì tổng cung sẽ tăng lên và đường ASdị ch chuyển xuống dưới về phía phải sang đường AS1. Với giả thiết các yếu Hồng Học- Lớp Kinh Tế Phát Triển I_1 K53 KTQD Page tố khác khơng đổi, điểm cân bằng Esẽ dịch xuống đường E1 (Y1>Y0, PL1