1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ pháp điển hóa – nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh các mô hình pháp điển hóa điển hình trên thế giới và kiến nghị đối với việt nam

221 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc thực đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân chủ trương lớn ghi nhận nghị Đảng Nhà nước thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Để xây dựng nhà nước pháp quyền cần phải có hệ thống pháp luật hồn thiện Chính vậy, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, đề mục tiêu: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020.” [33] Cùng với việc đề mục tiêu, Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị “về chiến lược cải cách tư pháp từ đến năm 2020” đặt ra: Phải tích cực đẩy mạnh cơng tác hệ thống hóa pháp luật mà vấn đề then chốt chuyển trọng tâm sang hoạt động pháp điển hóa nhằm tạo nhiều luật, đạo luật đảm bảo vai trò quản lý xã hội pháp luật Nhà nước Thực tế cho thấy, cơng tác hệ thống hóa pháp luật đặc biệt pháp điển hóa pháp luật bước đầu phát triển, có số văn quy phạm pháp luật thống kê lên danh mục, số văn quy phạm pháp luật khác pháp điển hóa Bên cạnh văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung Quốc hội thông qua ngày nhiều Theo thống kê Cơ sở liệu Văn phòng Quốc hội, khoảng thời gian từ tháng 9/1945 đầu tháng 02/2009, tổng số văn quy phạm pháp luật ban hành hiệu lực thi hành 19.095 văn Tuy nhiên, theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, hệ thống pháp luật Việt Nam rơi vào tình trạng “khơng đầy đủ, khơng rõ ràng, khơng cụ thể, khơng tương thích, khơng minh bạch, không tiên liệu trước, không hợp lý, không hiệu không hiệu lực” [31] Hiện nay, số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành lớn; nhiều chủ thể ban hành, nhiều hình thức văn quy phạm pháp luật chưa có sở liệu văn quy phạm pháp luật tập hợp đầy đủ, bảo đảm xác độ tin cậy cao; văn chưa rà soát, phân loại, xếp cách hệ thống… Thậm chí, số lĩnh vực pháp luật, số lượng văn ban hành đánh giá mức độ “lạm phát”, vượt nhu cầu điều chỉnh áp dụng pháp luật làm cho hệ thống văn trở nên cồng kềnh Chính tồn ảnh hưởng định đến công xây dựng Nhà nước pháp quyền hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Từ thực trạng nêu trên, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định tiêu chí hệ thống pháp luật Việt Nam đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để khắc phục thực trạng đồng thời nhằm thực nội dung mà Nghị số 48 đặt ra, ngày 16/4/2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (Pháp lệnh Pháp điển) Pháp lệnh Pháp điển ban hành thức có hiệu lực từ 01/7/2013 với quy định khái quát khái niệm, thẩm quyền, nội dung, hình thức, trình tự thủ tục tiến hành pháp điển hóa Việt Nam Kế tiếp đó, ngày 27/6/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Pháp điển đến ngày 29/4/2014 Bộ Tư pháp tiếp tục ban hành Thông tư số 13/2014/TT-BTP hướng dẫn thực Pháp lệnh Pháp điển Như vậy, việc ban hành Pháp lệnh Pháp điển văn hướng dẫn thực có ý nghĩa quan trọng, bước đầu tạo lập sở pháp lý, tạo tiền đề cho việc tiến hành pháp điển hóa nước ta Xuất phát từ thực tế khẳng định nhu cầu thực cần thiết cấp bách việc nghiên cứu pháp điển Việt Nam Như vậy, hệ thống hóa, pháp điển hóa pháp luật Việt Nam nhiệm vụ trọng tâm, việc tiếp tục nghiên cứu đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động pháp điển hoá Việt Nam cần thiết Từ thực tế khẳng định, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp điển hóa - nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh mơ hình pháp điển hóa điển hình giới kiến nghị Việt Nam” có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống lý luận vấn đề pháp điển hóa mơ hình pháp điển hóa; việc tổ chức, thực mơ hình pháp điển hóa quốc gia điển hình giới kinh nghiệm thực tiễn pháp điển hóa nước ta nay; nghiên cứu thực trạng giải pháp hồn thiện mơ hình pháp điển hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên, Luận án cần phải thực nhiệm vụ sau: Một là: Kế thừa vấn đề lý luận pháp điển hóa mà cơng trình nhà khoa học, nhà nghiên cứu học giả giải (như vấn đề khái niệm, đặc điểm, kết pháp điển hóa) Hai là: Trên sở kế thừa số nội dung giải quyết, luận án tiếp tục làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận pháp điển hóa nguyên tắc, điều kiện – tiền đề, yếu tố ảnh hưởng pháp điển hóa Ba là: Luận án bổ sung thêm vấn đề lý luận khác liên quan đến pháp điển hóa lý thuyết mơ hình pháp điển hóa, phác họa cấu trúc yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết lập mơ hình pháp điển hóa quốc gia Bốn là: Luận án tập trung sâu vào việc nghiên cứu mơ hình pháp điển số quốc gia điển hình giới Đó nước tiêu biểu cho hệ thống pháp luật lớn giới Pháp, Đức, Hoa kỳ, Canada, Trung Quốc Singapore Trên sở nghiên cứu mơ hình cụ thể nước kể trên, tác giả có đối chiếu, so sánh để tìm tính ưu việt mơ hình cụ thể, từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam Năm là: Trên sở phân tích, so sánh mơ hình pháp điển điển hình giới, tác giả tìm hiểu, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp điển hóa Việt Nam nay; đưa kiến nghị để hồn thiện mơ hình pháp điển hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu pháp điển hóa số quốc gia giới Việt Nam góc độ pháp điển hóa văn quy phạm pháp luật, không nghiên cứu pháp điển hóa loại nguồn pháp luật khác tập quán pháp, tiền lệ pháp hay án lệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Luận án tập trung nghiên cứu mơ hình pháp điển hóa số nước điển hình giới Việt Nam Khái niệm “điển hình” luận án khai thác kết hợp hai góc độ vừa quốc gia tiêu biểu nhóm hệ thống pháp luật giới vừa điển hình phương thức pháp điển hóa Đó Pháp, Đức - đại điện cho nhóm nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Civil Law); Hoa kỳ, Canada - đại điện cho nhóm nước thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Common Law); Trung Quốc - đại diện cho nhóm nước thuộc hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; Singapore - đại diện cho nhóm nước thuộc hệ thống pháp luật khác Việt Nam Về mặt thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động pháp điển hóa quốc gia đời sống pháp lý thực tế Tại Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu từ năm 1992 đến năm 2017; đặc biệt phân tích sâu sắc, chi tiết giai đoạn từ Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật ban hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh để lý giải vấn đề lý luận bản, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động pháp điển hóa Việt Nam Phương pháp vật biện chứng sử dụng xuyên suốt luận án Các vấn đề thuộc nội dung luận án nghiên cứu với mối quan hệ tác động qua lại lẫn tổng thể đặt điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu mục đích quản lý nhà nước Phương pháp phân tích sử dụng để xem xét, đánh giá cụ thể, sâu sắc vấn đề lý luận pháp điển hóa với khía cạnh khác Bên cạnh đó, phương pháp cịn sử dụng để so sánh mơ hình pháp điển hóa giới; đánh giá thực trạng pháp điển hóa Việt Nam đưa định hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hóa, rút nhận xét, kết luận nội dung luận án Xem xét vấn đề pháp điển hóa việc hồn thiện hệ thống pháp luật nhìn nhận khơng xuất phát từ biểu đơn lẻ mà mang tính phổ biến, điển hình Đồng thời, nghiên cứu hoạt động pháp điển hóa nhận định rút ln đặt tổng thể với hoạt động hoàn thiện pháp luật khác rà soát, kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, theo dõi thi hành văn quy phạm pháp luật Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp mô tả vài trường hợp để làm rõ trạng mơ hình pháp điển hóa số quốc gia giới từ có đánh giá, phân tích cách thỏa đáng Các phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp với nhằm mục đích bảo đảm cho nội dung nghiên cứu luận án vừa có tính khái qt vừa có tính cụ thể cần thiết để xem xét, đánh giá cách toàn diện pháp điển hóa, đưa giải pháp phù hợp với Việt Nam Những đóng góp khoa học luận án Đây công trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện góc độ lý luận nhà nước pháp luật pháp điển hóa để khai thác mơ hình tổ chức, thực pháp điển hóa điển hình quốc gia thuộc hệ thống pháp luật lớn giới Kết nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn mơ hình tổ chức, thực pháp điển hóa quốc gia Việt Nam góp phần nhận diện, đánh giá tổng quan, hiểu sâu sắc vai trò, giá trị pháp điển hóa Luận án đưa số định hướng, giải pháp kiến nghị góp phần tổ chức, thực hoạt động pháp điển hệ thống qui phạm pháp luật Việt Nam nay, bảo đảm hồn thiện, hài hịa pháp luật phục vụ công đổi đất nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án bổ sung, hoàn thiện làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận pháp điển hóa Đồng thời, góp phần tiếp tục phát triển, hoàn thiện tri thức lý luận pháp điển hóa hệ thống pháp luật Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo có giá trị hoạt động nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Lý luận chung nhà nước pháp luật nhà hoạt động thực tiễn Các giải pháp mà luận án đưa có ý nghĩa quan trọng trình hồn thiện sách, pháp luật pháp điển hóa Đồng thời, có giá trị tham khảo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xây dựng, tổ chức thực pháp luật Kết cấu luận án Cơ cấu luận án bao gồm: danh mục từ viết tắt, mục lục, lời nói đầu, nội dung luận án, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, danh mục cơng trình khoa học cơng bố Nội dung luận án gồm có bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận pháp điển hóa mơ hình pháp điển hóa Chương 3: Mơ hình pháp điển hóa số nước kinh nghiệm Việt Nam Chương 4: Thực trạng giải pháp hoàn thiện mơ hình pháp điển hóa Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Pháp điển hóa – nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh mơ hình pháp điển hóa điển hình giới đề tài có nội dung, đối tượng, phương pháp nghiên cứu rộng phức tạp Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước, tiếp cận lí luận thực tiễn góc độ, mức độ, phạm vi khác 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lí luận pháp điển hóa Trong “The science of law and law making being an introduction to law, a general view of its forms and substance, and a discussion of the question of codification” by R.FLOYD CLARKE, A.B,.LL.B of the new york bar, LONDON: MARMILIAN &CO., LTD, 1898 (tạm dịch “Các khoa học pháp luật xây dựng pháp luật giới thiệu pháp luật, nhìn chung hình thức nội dung nó, thảo luận vấn đề pháp điển hóa”) Cuốn sách khơng trực tiếp nghiên cứu vào nội dung pháp điển hóa khái niệm, nguyên tắc, quy trình, thủ tục, … mà sâu tìm hiểu vào khoa học pháp lý luật vấn đề xây dựng luật Tuy nhiên, từ việc tìm hiểu khoa học pháp lý việc xây dựng luật mà tác giả sách nhận thức hoạt động pháp điển hóa có ý nghĩa quan trong việc xây dựng hồn thiện pháp luật quốc gia nói riêng ngành khoa học pháp lý luật nói chung Như vậy, dù nghiên cứu pháp điển hóa góc độ câu hỏi thảo luận đặt nhiều sách nhìn nhận vị trí vai trị quan trọng hoạt động pháp điển hóa Đặc biệt, sách có kết lại câu “codification, presupposing infinite knowledge, is a dream”, thể giấc mơ tác giả mong muốn đạt mục đích cao pháp điển hóa để đem lại thành công cho việc xây dựng pháp luật khoa học pháp lý pháp luật Tiếp cận góc độ khái quát vấn đề lý luận pháp điển hóa, sách “Codification in International Perspective” – Pháp điển hóa nhận thức quốc tế tác giả Wang, Wen-Yeu (Editors), quyền năm 2014 Cuốn sách nghiên cứu nội dung khái quát pháp điển hóa gắn pháp điển hóa vào lĩnh vực pháp lý khác Tác giả kết cấu thành 19 chapters (19 chương) việc nghiên cứu vấn đề lý thuyết lịch sử chung pháp điển hóa (Chapter 1: Codification, decodification anh recodification: history, politics and procedure – tìm hiểu lịch sử, trị thủ tục pháp điển hóa) Tuy nhiên, giới hạn chương sách nên tiếp cận nghiên cứu vấn đề lý luận chung pháp điển hóa cịn sơ sài, khái quát Các nội dung sách gắn việc nghiên cứu pháp điển hóa với lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn “pháp điển hóa pháp luật tư nhân thời hậu Xô Viết”, “pháp điển hóa luật hình vượt ngồi nhà nước quốc gia” “pháp điển hóa mềm pháp luật tư nhân”… Như vậy, nhìn cách tổng thể, nội dung nghiên cứu lý thuyết lịch sử pháp điển hóa cịn sơ sài, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu luận giải sâu sắc cơng trình 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực tiễn pháp điển hóa Cuốn sách “Codification in East Asia” – Pháp điển hóa Đông Á (bao gồm tài liệu lựa chọn từ Hội nghị chuyên đề IACL 2) tác giả Wang, WenYeu (Editors), quyền năm 2014 Cuốn sách nghiên cứu pháp điển hóa khu vực Đông Á Về tổng thể, sách bao gồm 19 chương, chương có sâu nghiên cứu vào hoạt động pháp điển hóa quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đồng thời rút học so sánh từ hoạt động pháp điển hóa Nhật Bản, Ấn Độ Indonexia Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp điển hóa chủ yếu bị giới hạn số lĩnh vực định luật thương mại, luật hành chính, luật dân tư pháp quốc tế Đông Á nên giá trị mà đem lại khơng nhiều Mặc dù vậy, sách coi tài liệu tham khảo quan trọng tác giả luận án, cung cấp cho tác giả vài kinh nghiệm pháp điển hóa nước Đơng Á, từ có kiến nghị phù hợp với Việt Nam Tiếp theo, “Codification in the united states: An address delivered before the graduating classes at the sixtieth anniversary Yale law school” (Pháp điển hóa Hoa kỳ: Một địa cung cấp trước lớp tốt nghiệp lễ kỷ niệm sáu mươi năm trường Luật Yale) on June 24th, 1884, by HON.GEORGE HOADLY, LL.D Đây sách chuyên khảo nghiên cứu số nội dung hoạt động pháp điển hóa Hoa kỳ Nội dung sách nghiên cứu lịch sử quy định pháp điển hóa Hoa kỳ sản phẩm hoạt động Cuốn sách nghiên cứu chi tiết quy trình, sản phẩm hoạt động pháp điển hóa, từ quy trình chung tồn liên bang đến quy trình cụ thể bang sản phẩm tương ứng Như vậy, thấy sách tài liệu tham khảo quan trọng nội dung hoạt động pháp điển Hoa kỳ, đặc biệt quy trình pháp điển quốc gia Mặc dù, vấn đề lý luận chung pháp điển hóa khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, vai trò … chưa khai thác việc so sánh hoạt động Hoa kỳ với nước khác chưa sách nêu nội dung sách thực có giá trị tác giả luận án Một cơng trình nghiên cứu pháp điển hóa thưc Pháp, Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Vũ với tiêu đề “La codification francaise comme reference pour le legislateur vietnamien – Tài liệu tham khảo pháp điển hóa Pháp cho quan xây dựng pháp luật Việt Nam” Luận án thực bảo vệ thành công Pháp vào năm 2013 Luận án kết cấu thành ba phần ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung tập trung giải vấn đề sách hay định hướng cho việc tiến hành pháp điển hóa Pháp; tìm hiểu lịch sử, điều kiện, thuận lợi khó khăn việc tiến hành pháp điển hóa Pháp; vấn đề quy trình, thủ tục kết hoạt động Pháp Phần kết luận án người nghiên cứu đưa vài kiến nghị cho việc tiến hành hoạt động pháp điển hóa Việt Nam Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề pháp điển hóa Pháp Cơng trình có nhiều giá trị bổ ích tác giả luận án đặc biệt việc giải phần nội dung chương nghiên cứu so sánh pháp điển nước giới (bao gồm nghiên cứu hoạt động pháp điển hóa nước Pháp) Báo cáo “Kinh nghiệm so sánh pháp điển hóa Cộng hịa Pháp số nước Châu Âu” Bà Elisabeth Catta - Chuyên gia Cộng hòa Pháp (Các nguồn dẫn chiếu sử dụng để soạn thảo Báo cáo xuất phát từ nghiên cứu thực vào tháng năm 2007 Tổng vụ pháp luật liên minh châu âu, số tìm từ trang web nước thành viên liên minh - Bản dịch Nguyễn Hữu Huyên, Chuyên viên Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tư pháp) Tại báo cáo, bà Elisabeth Catta có phân tích chi tiết hệ thống pháp luật số nước châu Âu nói chung Cộng hịa Pháp nói riêng; bà đưa cách tiếp cận pháp điển hóa, thủ tục theo văn cần pháp điển hố bị bãi bỏ, sau thay văn không làm thay đổi văn gốc Tuy nhiên, theo bà để tiến hành pháp điển hóa nội dung nêu địi hỏi trước tiên phải có cập nhật văn khác cách đưa vào sửa đổi, bổ sung, sau làm việc lại văn nhằm đạt văn cuối đảm bảo tính liên kết dễ hiểu Như vậy, thấy báo cáo bà Elisabeth có phần tiếp cận, diễn giải chi tiết cách thức, thủ tục tiến hành pháp điển hóa Cộng hịa Pháp Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, cách tiếp cận giúp hiểu cách thức pháp điển hóa châu lục rõ ràng điển hình chưa bao trùm phạm vi giới kinh nghiệm cho Việt Nam báo cáo bà chưa đề cập tới Nghiên cứu pháp điển hóa Trung Quốc, Tiến sĩ Kong Qingjiang – Giáo sư Luật, Khoa Luật, Đại Học Zhejiang Gongshang, Trung Quốc với báo cáo “Mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật việc xử lý chúng Trung Quốc” (báo cáo Hội thảo rà soát hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tổ chức năm 2006, 2007 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Đại học Luật Hà Nội) Tại báo cáo, ông phân tích cách sâu sắc thực trạng hệ thống pháp luật Trung Quốc, thẳng thắn nêu mâu thuẫn, nguyên nhân cách giải mâu thuẫn hệ thống pháp luật Trung Quốc Có thể thấy, báo cáo khơng có cụm từ đề cập tới gọi “pháp điển hóa” nghiên cứu kĩ thấy biện pháp tốt để giải mâu thuẫn pháp điển hóa Bài viết thực tài liệu có giá trị tham khảo sử dụng Luận án đặc biệt chương so sánh mơ hình pháp điển hóa giới kinh nghiệm cho Việt Nam 10 dụng tài sản 29 30 Thi đua, khen thưởng, danh hiệu vinh dự nhà nước Thi đua, khen thưởng Thi hành án Đặc xá Thi hành án dân Thi hành án hình Tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 31 Thống kê 32 Thông tin báo chí, xuất Thống kê Báo chí chức thẩm định ngày 16/8/2016 Bộ Nội vụ Năm 2018-2020 Chưa triển khai Bộ Công an Đã tổ chức Năm thẩm định 2018-2020 ngày 15/12/201 Bộ Tư pháp Năm 2018-2020 Đang triển khai thực pháp điển Bộ Công an Năm 2018-2020 Đang triển khai thực pháp điển Bộ Tư pháp Quý II/ 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư Năm 2017 Chưa triển khai Bộ Thông tin Truyền thông Năm 2015-2020 Chưa triển khai 207 Đang triển khai thực pháp điển Hoạt động thơng tin, báo chí báo chí nước ngoài, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước ngồi Việt Nam Xuất 33 Thuế, phí, lệ phí khoản thu khác Án phí, lệ phí Tịa án Bộ Ngoại giao Năm 2021-2023 Chưa triển khai Bộ Thông tin Truyền thông Năm 2018-2020 Chưa triển khai Tòa án nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2018-2020 pháp điển Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2018-2020 pháp điển Chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch tố tụng Tịa án nhân dân tối cao Phí lệ phí Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Quản lý thuế Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế bảo vệ môi trường Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế giá trị gia tăng Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế sử dụng đất nông nghiệp Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế tài nguyên Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế thu nhập cá nhân 10 Bộ Tài Năm 2017 Đã tổ chức thẩm định 208 ngày 19/01/201 34 Thương mại, đầu tư, chứng khốn Thuế thu nhập doanh nghiệp 11 Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế tiêu thụ đặc biệt 12 Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Thuế xuất khẩu, thuế nhập 13 Bộ Tài Năm 2017 Chưa triển khai Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ Công Thương Quý IV/2018 Chưa triển khai Quý I/2017 Đã tổ chức thẩm định ngày 03/11/201 Cạnh tranh Bộ Công Thương Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Bộ Công Thương Quý IV/2016 Đã tổ chức thẩm định ngày 22/02/201 Chứng khốn Bộ Tài Năm 2019 Chưa triển khai Bộ Kế hoạch Đầu tư Năm 2018 Chưa triển khai Năm 2017 Đã tổ chức thẩm định ngày 20/10/201 Năm 2019 Chưa triển khai Đấu thầu Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư Khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư 209 35 Lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thương mại Bộ Kế hoạch Đầu tư Năm 2020 Chưa triển khai Bộ Công Thương Quý II/2019 Chưa triển khai Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam 10 Bộ Công Thương Quý IV/2016 Đã tổ chức thẩm định ngày 22/02/201 Tổ chức Bầu cử đại biểu Hội máy đồng nhân dân nhà nước (Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân số 12/2003/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 63/2010/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày 01/9/2015) Văn phòng Quốc hội Năm 2019-2020 Đã loại bỏ khỏi Bộ Pháp điển Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2015) Văn phòng Quốc hội Năm 2019-2020 Chưa triển khai Hoạt động giám sát Quốc hội Văn phòng Quốc hội Năm 2019-2020 Chưa triển khai Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Văn phòng Quốc hội Năm 2015-2017 Chưa triển khai Thủ đô Bộ Tư pháp 210 Đang triển khai thực pháp điển Tổ chức Chính phủ Bộ Nội vụ Năm 2021-2023 Chưa triển khai Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Bộ Nội vụ Năm 2021-2023 Chưa triển khai Tổ chức Quốc hội Văn phòng Quốc hội Năm 2019-2020 Chưa triển khai Tòa án nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Cơng đồn Văn phịng Quốc hội Năm 2015-2017 Chưa triển khai Hoạt động chữ thập đỏ Văn phòng Quốc hội Năm 2015-2017 Chưa triển khai Thanh niên Bộ Nội vụ Năm 2018-2020 Chưa triển khai Tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Bộ Nội vụ Năm 2018-2020 Chưa triển khai Tổ chức, hoạt động quản lý hội Bộ Nội vụ Năm 2018-2020 Chưa triển khai Tổ chức Tòa án nhân dân 36 37 Tổ chức trị - xã hội, hội Tố tụng phương thức giải tranh Hòa giải sở 211 Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 21/12/201 chấp Phá sản Thủ tục bắt giữ tàu bay Thủ tục bắt giữ tàu biển Tố tụng dân Tố tụng hành Tố tụng hình Tịa án nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Tòa án nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Tòa án nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Tòa án nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Tòa án nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chưa xây dựng Kế Năm hoạch thực 2021-2023 pháp điển Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Bộ Tư pháp Trọng tài thương mại Bộ Tư pháp 212 Đã tổ chức thẩm định ngày 21/12/201 Quý II/2016 Đang triển khai thực pháp điển 38 Tơn giáo, tín ngưỡng 39 Trật tự, an tồn xã hội Đang triển khai thực pháp điển Tín ngưỡng, tôn giáo Bộ Nội vụ Năm 2015-2017 Chứng minh nhân dân Bộ Công an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Công an xã Bộ Công an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Cư trú Bộ Công an Năm 2021-2023 Đã thẩm định ngày 12/7/2017 Điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Bộ Cơng an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng Bộ Công an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Phòng cháy chữa cháy Bộ Cơng an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Phịng, chống ma túy Bộ Công an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Bộ Tư pháp Quý II/2017 Đang triển khai thực pháp điển Phòng, chống mua bán người (Trước thuộc trách nhiệm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội theo Quyết số 843/QĐTTg ngày 06/6/2014 Thủ tướng Chính phủ, sau Bộ Tư pháp thực pháp điển theo Quyết định 213 số 2748/QĐ-BTP Bộ Trưởng Bộ Tư pháp ngày 16/10/2014) 40 41 Tương trợ tư pháp Văn hóa, thể thao – du lịch Phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Bộ Công an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Quản lý, sử dụng pháo 10 Bộ Công an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ 11 Bộ Công an Năm 2021-2023 Chưa triển khai Quản lý sử dụng dấu 12 Bộ Công an Năm 2021-2023 Đang triển khai thực pháp điển Xử lý vi phạm hành 13 Bộ Tư pháp Quý IV/2023 Chưa triển khai Bộ Tư pháp Quý IV/2017 Đang triển khai thực pháp điển Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2018 Chưa triển khai Chế độ nhuận bút Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2017 Chưa triển khai Công bố, phổ biến tác phẩm nước Bộ Văn hóa, Thể Quý IV năm 2015 Đã tổ chức Tương trợ tư pháp Biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu 214 ngồi Di sản văn hóa Du lịch Điện ảnh Hoạt động mỹ thuật Hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Quảng cáo Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng thao Du lịch thẩm định ngày 15/12/201 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quý IV năm 2015 Đã tổ chức thẩm định ngày 27/01/201 5 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2019 Chưa triển khai Năm 2016 Đã tổ chức thẩm định ngày 13/01/201 7 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quý IV năm 2015 Đã tổ chức thẩm định ngày 15/12/201 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2017 Chưa triển khai Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2019 Chưa triển khai 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2016 Đã tổ chức thẩm định ngày 215 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 15/12/201 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2018 Chưa triển khai 12 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2020 Chưa triển khai 13 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2016 Chưa triển khai Tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức 14 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Năm 2020 Chưa triển khai Công tác văn thư Bộ Nội vụ Năm 2015-2017 Đã thẩm định ngày 17/5/2017 Lưu trữ Bộ Nội vụ Năm 2015-2017 Đã thẩm định ngày 17/5/2017 Kinh doanh bất động sản Bộ Xây dựng Năm 2018-2020 Chưa triển khai Nhà Bộ Xây dựng Năm 2018-2020 Chưa triển khai Thể dục, thể thao Thư viện Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 42 43 44 Văn thư, lưu trữ Xây dựng nhà ở, đô thị Xây dựng Quy hoạch đô thị Bộ Xây dựng Năm 2018-2020 Đang triển khai thực pháp điển Xây dựng Bộ Xây dựng Năm 2018-2020 Chưa triển khai Ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp Năm 2018-2020 Chưa triển khai 216 pháp luật thi hành pháp luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ( Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân số 31/2004/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016) Bộ Tư pháp Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế Bộ Tư pháp Hợp văn quy phạm pháp luật Kiểm sốt thủ tục hành Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 217 Đã loại bỏ khỏi Bộ Pháp điển Quý II/2017 Chưa triển khai Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 15/4/2015 Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 03/11/201 Quý II/2016 Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 11/12/201 Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 15/4/2015 Phổ biến, giáo dục pháp luật Quản lý hợp tác với nước ngồi pháp luật Rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Theo dõi tình hình thi hành pháp luật 45 Y tế, dược 10 11 Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 27/01/201 Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 11/12/201 Bộ Tư pháp Đã tổ chức thẩm định ngày 15/4/2015 Bộ Tư pháp Quý IV/2020 Đang triển khai thực pháp điển Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành 12 Bộ Tư pháp Quý II/2016 Đã tổ chức thẩm định ngày 03/11/201 An toàn thực phẩm Bộ Y tế Năm 2021-2023 Chưa triển khai Bảo vệ sức khỏe nhân dân Bộ Y tế Năm 2021-2023 Chưa triển khai Cơ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, Bộ Y tế Năm 2021-2023 Chưa triển khai 218 chữa bệnh công lập Dược Bộ Y tế Năm 2021-2023 Chưa triển khai Đã tổ chức thẩm định ngày 19/01/201 Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Bộ Y tế Khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế Năm 2021-2023 Chưa triển khai Phòng, chống bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế Năm 2021-2023 Chưa triển khai Bộ Y tế Đã tổ chức Năm thẩm định 2021-2023 ngày 16/8/2016 Đã tổ chức thẩm định ngày 13/11/201 Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Phòng, chống tác hại thuốc Bộ Y tế Quản lý mỹ phẩm 10 Bộ Y tế Năm 2021-2023 Chưa triển khai Bảng 5: Chủ đề đất đai 35 đề mục thuộc 16 chủ đề khác Chính phủ thơng qua ngày 13/6/2017 [30] - Chủ đề đất đai: gồm 01 đề mục đất đai - 35 đề mục thuộc 15 chủ đề khác STT Tên đề mục Cơ yếu Công chứng Tên chủ đề An ninh quốc gia Bổ trợ tư pháp 219 Luật sư Tư vấn pháp luật Khuyến công Doanh nghiệp Công nghiệp Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Nuôi nuôi Bảo hiểm tiền gửi 10 Các công cụ chuyển nhượng 11 Phòng, chống rửa tiền 12 Đê điều 13 Cơng nghiệp quốc phịng 14 Dân qn tự vệ 15 Giáo dục quốc phòng an ninh 16 Lực lượng cảnh sát biển Việt Nam 17 Giá 18 Thực hành tiết kiệm chống lãng phí 19 Trưng mua, trưng dụng tài sản 20 Cạnh tranh 21 Đầu tư 22 Hòa giải sở 23 Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 24 Công bố, phổ biến tác phẩm nước ngồi 25 Doanh nghiệp, hợp tác xã Hành tư pháp Ngân hàng, tiền tệ Nông nghiệp, nông thôn Quốc phịng Tài Tài sản cơng, nợ cơng, dự trữ nhà nước Thương mại, đầu tư, chứng khoán Di sản văn hóa 220 Tố tụng phương tức giải tranh chấp Văn hóa, thể thao du lịch 26 Hoạt động mỹ thuật 27 Hợp văn bản QPPL 28 Kiểm sốt thủ tục hành 29 Pháp điển hệ thống QPPL 30 Phổ biến, giáo dục pháp luật 31 Quản lý hợp tác quốc tế pháp luật 32 Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành 33 Hiến, lấy, ghép mơ, phận thể người hiến, lấy xác 34 Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người 35 Phòng, chống tác hại thuốc Xây dựng pháp luật thi hành pháp luật 221 Y tế, dược

Ngày đăng: 03/06/2023, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w