BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRUGNG BAI HOC SU PHAM KY THUAT THANH PHO HO CHi MINH T'S TRAN ĐĂNG THỊNH (Chủ biên) ThS NGUYEN THI HONG - ThS PHAN THỊ THANH HIEN GIÁO TRÌNH W NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH E11 TS Trần Đăng Thịnh (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Hồng wy ThS Phan Thị Thanh Hiền ứÈÀ HCMUT GIAO TRINH QUAN TRI HOC CAN BAN NHA XUAT BAN DAI HQC QUOC GIA TP HCM vnuhp@vnuhem.edu.vn GIÁO TRÌNH QUAN TRI Hoc CAN BAN ISBN: 978-604-73-3383-7 LỜI MỞ ĐÀU Nền kinh tế giới phát triển khơng ngừng xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Vào năm nhập sâu vào kinh tế t 2007, Việt Nam thức hội với kiện trở thành thành viên thứ 150 Tô chức Thương mại giới - WTO Kiến thức kinh tế nói chung quản trị kinh doanh nói riêng ngày nhiều người tìm đọc, học tập nghiên cứu Nhằm mục đích cung cấp cách có hệ thống kiến thức khoa học quản trị, nhóm biên soạn thuộc Khoa Kinh tê - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM n hành biên soạn Giáo trinh Quản trị học bản, với mong muốn mang lại cho bạn sinh viên tảng kiến thức khoa học bản, vững để học tập, nghiên cứu lĩnh vực kiến thức chuyên sâu môn chuyên ngành có liên quan Cấu trúc giáo trình bao gồm bảy chương: Chương I Tổng quan quản trị Chương Môi trường hoạt động doanh nghiệp Chương Quyết định quản trị Chương Chức hoạch định Chương Chức tổ chức Chương Chức điều khiển Chương Chức kiểm soát Trong q trình biên soạn, giáo trình gặp phải sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc đề nhóm biên soạn hồn thiện giáo trình MỤC LỤC LOI MO DAU MỤC LỤC Chương TỎNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 1.1 Các vấn đề quản trị 1.2 Nhà quản trị 1.3 Khoa học nghệ thuật quản trị 1.4 Tiến trình phát triển tư tưởng quản trị 20 TÓM LƯỢC CHƯƠNG CÂU HOI ON TAP CHUONG | TINH HUONG CHUONG Chuong MOI TRUONG HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP 357 2.1 Khái niệm môi trường 2.2 Phân loại môi trường TĨM LƯỢC CHƯƠNG CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG TINH HUONG CHUONG Chương QUYẾT BINH QUAN TRI 3.1 Tổng quan định quản trị 3.2 Các yêu cầu định quản trị 3.3 Quá trình định 3.4 Các hình thức định 3.5 Các công cụ hỗ trợ việc định TÓM LƯỢC CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TINH HUONG CHUONG3 37 Chương CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH 4.1 Tổng quan chức hoạch định 4.2 Chiến lược cấp công ty 4.3 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh - SBU 4.4 Các công cụ hỗ trợ việc xây dựng lựa chọn chiến lược TÓM LƯỢC CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TINH HUONG CHUONG Chwong TO CHUC 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 TĨM Khái niệm cơng tác tổ chức Một số vấn đề khoa học công tác tổ chức Xây dựng cấu tổ chức Sự phân chia quyền lực Tuyển dụng đào tạo nhân LƯỢC CHƯƠNG 95 97 107 109 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TINH HUONG CHƯƠNG -Ö T15 Chương CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIÊN 6.1 Điều khiển 117 „117 6.4 124 6.2 Lãnh đạo phong cách lãnh đạo 6.3 Động viên Thông tin quản trị 114 IT 121 6.5 Quản trị xung đột 126 TÓM LƯỢC CHƯƠNG CAU HOI ON TAP CHUONG TINH HUONG CHUONG 128 128 128 Chương CHỨC NĂNG KIÊM SOÁT 7.1 Khái niệm 131 131 7.2 Tiến trình kiểm sốt .132 7.3 Các loại hình kiểm sốt .134 7.4 7.5 TĨM CÂU TINH .136 L37 141 Các nguyên tắc xây dựng chế kiểm sốt Các cơng cụ kiểm sốt LƯỢC CHƯƠNG HỎI ÔN TAP CHUONG HUONG CHUONG TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 142 .143 Chương TONG QUAN VE QUAN TRI Đọc xong chương này, người đọc sẽ: -_ Nắm khái niệm tính phổ biến hoạt động quản trị ~ _ Phân biệt xuất hoạt động quản trị khoa học quản tri -_ Phân biệt hiệu suất hiệu quản trị -_ Nêu chức hoạt động quản trị ~_ Phân tích mặt khoa học nghệ thuật hoạt động quản trị ~_ Phân biệt nhà quản trị, người thừa hành vai trị nhà quản trị tơ chức -_ Xác định cấp bậc quản trị tổ chức - Nam tầm quan trọng kỹ cân có nhà quản trị đói với cấp bậc quản trị -_ Nấm tư tưởng chủ đạo học thuyết quản trị 1.1 11.1 CÁC VẤN DE VE QUAN TRI Khái niệm quản trị Thuật ngữ "quản trị” ngày trở nên phổ biến xã hội Nhưng cụ thê, hoạt động thê gọi hoạt động quan tri? Dé cé thi h điêu này, trước het, hay cho bi , theo cac ban tình hng sau đây, tình huỗơng xuât hoạt động quản trị? - Người nhạc trưởng dùng đữa huy dàn giao hưởng ~ Hai bạn sinh viên khiêng bàn học từ kho lên phịng học - Đội sinh viên tình nguyện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM sửa lại nhà dột nát cho hộ gia đình nghèo Phú Yên - Robinson sống hoang đảo (trong truyện Cuộc đời chuyện phiêu lưu kỳ thú Robinson Crusoe, người thủy thủ xứ York — Tác giả Daniel Defoe) Trong bồn tình nêu trên, có tình Robinson khơng có kết hợp làm việc nhiều người mục đích chung Chương CHỨC NĂNG KIÊM SOÁT Sau đọc xong chương này, người đọc sẽ: -_ Phân tích khái niệm chức kiểm soát mối liên hệ chức kiểm soát với chức khác quản trị -_ Trình bày phân tích bước tiến trình kiểm sốt ~_ Phân tích tru, nhược điểm loại hình kiểm sốt - Trinh bày phân tích ưu, nhược điểm số phương pháp hay cơng cụ kiểm sốt - 71 Van dụng phương pháp hay cơng cụ kiểm sốt để giải số tập tình huồng KHÁINIỆM Henry Fayol người đưa định nghĩa chức kiểm sốt quản trị Theo đó, kiểm sốt hiểu trình theo dõi hoạt động thực đê so sánh với tiêu chuẩn, kế hoạch đề ra, từ tìm sai sót để điều chỉnh ngăn ngừa việc lặp lại sai sot (Henry Fayol (1949) General and Industrial Management New York: Pitman Publishing pp 107-109) Còn theo Harold Koontz, kiém sốt q trình đo lường điều chỉnh hoạt động câp nhăm đảm bảo mục hoạch đê thực hoàn thành tiêu kê Robert J Mockler định nghĩa chức kiểm soát quản trị nỗ lực có hệ thống hoạt động quản trị nhằm so sánh hoạt động điều (bao với tiêu chuân, kế hoạch hay mục tiêu đề chỉnh hoạt động để đảm bảo nguồn lực tổ chức người) sử dụng hiệu nhằm đạt mục tiêu tơ chức Như vậy, rút khái niệm chung cho chức kiểm soát sau: Chức kiểm soát quản trị trình đo lường kết hoạt động thực so sánh chúng với tiêu chuẩn, kế hoạch đề ra, đề tìm sai biệt đưa giải 131 pháp nhằm điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu chung tơ chức Có thể tóm gọn ý khái niệm chức kiểm sốt: ~ Kiểm sốt q trình quản trị q trình liên tục - Kiểm sốt trình so sánh kết thực tế kết mong muốn - Kiểm sốt giúp tìm sai lỗi nguy sai lệch - Kiểm soát quan trọng hoạt động đã, Và xây - Kiêm sốt giúp tơ chức giảm thiêu phí tiết kiệm thời gian Từ đây, có thê thấy hai chức kiêm sốt hoạch định có quan hệ mật thiết với Hoạch định trình thiết lập mục tiêu đề hoạt động (kế hoạch) đê đạt mục tiêu đó, cịn kiêm sốt lại q trình đánh giá hoạt động thực tế so với kế hoạch điều chỉnh hoạt động đề đạt mục tiêu kế hoạch đề Ngoài ra, chức kiểm sốt có quan hệ với chức khác q trình quản trị có thê diện suốt tiên trình lập kê hoạch thực kê hoạch 7.2 TIỀN TRÌNH KIÊM SỐT Tiến trình kiểm sốt hệ thơng phản hỏi liên tục, với bước sau: ~ Xây dựng tiêu chí ~ Thực đo lường - Điều chỉnh sai lệch So sánh với tiêu chuân Giải pháp điều chỉnh Két qi mong muốn So Phân tích nguy( lên trình kiểm sốt Bước 1: Xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn kiểm sốt Tiêu chí kiêm sốt mà nhà quản trị dựa vào đê đánh giá kết đạt 132 Cịn tiêu chuân kiêm soát hiệu định mức để đánh giá đối tượng đạt hay không đạt mục tiêu ứng với tiêu chí đưa Một số tiêu chí thường sử dụng như: - Thời gian: hoạt động thực hoàn thành theo khung thời gian kế hoạch hay khơng - Chỉ phí: liên quan đến phí tài phí nguyên u, phí lao động, v.v có thấp hay vượt ngân sách tai khơng - Doanh thu, lợi nhuận: liên quan đến khoản doanh thu tháng hay lợi nhuận sản phẩm hay thị phần đạt có kế hoạch không Tùy vào đối tượng kiểm sốt, mà nhà quản trị xây dựng tiêu chí kiểm sốt khác dạng định tính hay định lượng Tuy nhiên, tiêu chí việc đưa q phí, mà khơng phản Bên cạnh đó, đề khơng nên trùng lắp nhiều tiêu chí khơng quan trọng ánh chất đối tượng tiêu chí đưa phải có khả hay mâu thuẫn nhau, dẫn đến việc lãng kiểm soát thực thực tê, tránh việc xây dựng hệ thống tiêu chí vượt khả thực đề sau phải điều chỉnh hạ thấp tiêu chí Ví dụ, để đo lường mức độ nhiễm khơng khí thành phó, Tổ chức Y tế giới WHO đưa tiêu chí nồng độ PM2,5 (mật độ hạt bụi có kích thước nhỏ 2,5 micromet) với tiêu chuân cho phép 10g/m Theo đó, thành phố có nồng độ PM2,5 cao 10g/m xem thành phốô nhiễm Hay doanh nghiệp sản xuất nước khống đóng chai, họ đưa tiêu chí chai nước khống hàm lượng chat khoáng nước (với hàm lượng chuẩn can-xi ma-giê bao nhiêu), thể tích chai mực nước hay dung tích thực chai nước đạt chuẩn Bước 2: Thực đo lường Việc đo lường bao gồm việc đánh giá kết đạt kết với kế hoạch đề ban đầu, nhằm giúp nhà quản trị biết hoạt động có đạt tiêu chí (hay mục tiêu) định hay khơng có sai lệch xảy Trong bước này, độ tin cậy kết đo lường bị ảnh hưởng nhiều môi trường hay điều kiện đo lường, nguôn thông tin đầu vào, 133 khách quan người đánh giá phương pháp, thiết bị hay công cụ đo lường Quay trở lại với ví dụ doanh nghiệp sản xuất nước khống đóng chai, để đo lường dung tích chai nước, nhà sản xuất sử dụng nhiều công cụ, thiết bị khác Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư dây chuyền máy móc sử dụng cảm biền ứng dụng phần mềm LabView, v.v Khi qua dây chuyền này, chai nước khơng đảm bảo đủ dung tích chuẩn bị loại bỏ khỏi dây chuyển đóng chai Tương tự, việc đo lường mức độ ô nhiễm không khí, nhà khoa học sử dụng cảm biến quang hóa, giấy lọc, bơm hút, la bản, đề thu thập mẫu khơng khí độ cao khác đo lường nồng độ hạt bụi, mức độô nhiễm tiếng ồn, v.v Sau đo lường phát sai lệch, nhà quản trị cần: ~ Tìm nguyên nhân gây sai lệch ~ Xác định mức độ sai lệch lớn hay nhỏ - Dự báo khả ảnh hưởng, tác động sai lệch đến việc hoàn thành mục tiêu ~ Xác định tính chát sai lệch: tích cực hay tiêu cực Đối với chai nước không đạt chuẩn, nguyên nhân xuất phát từ việc đo lường sai (do thiết bị khơng xác, người đo lường khơng khách quan, v.v ) có thê u tơ đâu vào nguôn nước không đạt chuẩn, chai nước bị móp méo, mơi trường hay điều kiện đo lường không đạt chuẩn, v.v Bước 3: Điều chỉnh sai lệch Ở bước này, nhà quản trị cần rút kinh nghiệm cho hoạt động quản trị có biện pháp tích cực đề điều chỉnh sai (nếu ảnh hưởng tiêu cực đến việc hoàn thành mục tiêu) Sau chỉnh xong, cần trở lại bước để tái đo lường việc thực 7.3 CÁC LOẠI HÌNH KIÊM SỐT 7.3.1 Kiểm sốt lường trước Đây loại kiểm soát nhằm tiên liệu vấn đề phát sinh trước hoạt động thực để tìm cách ngăn ngừa sai lệch có thê xảy 134 Cơ sở kiểm sốt lường trước dựa vào nguồn thơng tin thu thập từ mơi trường bên ngồi mơi trường bên trong, dựa vào tiên đoán, dự báo nhà quản trị Ví dụ, trước muốn tung thị trường mẫu xe ô tô mới, nhà sản xuất phải nghiên cứu thị trường dé kiểm soát nhu cầu, thị hiếu khách hàng, đồng thời, nhà sản xuất phải kiểm sốt khả thích ứng sản phâm tơ mơ hình để đánh giá sơ khả thích ứng tô mẫu thực tế Sở dĩ doanh nghiệp phải áp dụng loại hình kiểm sốt lường Ẵ loại hình kiểm sốt tốn phí nhất, mà hiệu (cao, giúp doanh nghiệp tránh sai lầm từ đầu, nhằm giảm thiểu phí chất lượng cho doanh nghiệp Cấp bậc quản trị cao kiêm sốt lường trước trở nên quan trọng 7.3.2 Kiểm soát thực Đây loại kiểm soát tiến hành hoạt động xảy ra, nhằm giúp nhà quản trị đánh giá (hoặc thẩm định) hoạt động diễn dé điều chỉnh kịp thời Vi du, q trình sảnn xuất tơ, doanh nghiệp phải thực trình cho thiết bị xe, v.v Với công đoạn, nhà sản xuất phải kiểm soát để đảm bảo tiết nhỏ thiết kế ban đầu Đơn cử cơng việc lập trình hệ thống cảnh báo tự động xe, nhà sản xuất phải kiểm soát việc lập trình thiết bị có xác khơng, kết nối hay lắp thiết bị vào xe, nhằm tránh trường hợp sau lắp ráp thiết bị vào xe phát thiết bị không hoạt động mong muốn, lúc việc tháo rời thiết bị gây lãng phí thời gian vật chất cho doanh nghiệp 7.3.3 Kiểm soát sau thực Là loại kiểm soát thực sau hoạt động xảy Nhược điểm loại kiểm soát độ trễ thời gian, lúc này, hoạt động kết thúc nhà quản trị đánh giá kết xác định sai lệch kết với tiêu chuẩn cần đạt Lúc này, nhà quản trị khơng cịn hội điều chỉnh hoạt động phải tốn phí lớn đề điều chỉnh sai lệch, đó, nhà quản trị cần rút kinh nghiệm đề thực tốt cho hoạt động hay công việc sau Trở lại với ví dụ nhà sản xuất tơ, kiểm sốt sau hồn thành cơng việc giống việc nhà sản xuất hoàn thành tơ kiểm sốt khả thích nghỉ địa hình thực tế Những sai sót 135 đù nhỏ gây rủi ro hay lãng phí lớn, ví dụ xe chạy với tốc độ cao hệ thống cảnh báo tốc độ khơng hoạt động, túi khí không bật ra, xe dừng được, v Và xe khơng kiềm sốt mà tung thị trường, gây rủi ro không lường cho người lái, doanh nghiệp phải tốn phí thu hỗi, sửa chữa, bồi thường thiệt hại (nếu có) thương hiệu, uy tín doanh nghiệp giảm sút nghiêm trọng Mỗi loại hình kiểm sốt có ý nghĩa riêng mình, vậy, thực tế, để đảm bảo cơng tác kiểm soát đạt hiệu quả, doanh nghiệp thường áp dụng ba loại hình kiểm sốt nói tr Ví dụ ngành may m ẽ vào sản xuất hàng hoạt để may áo theo thiết dj giấy vẽ để kiểm soát cắt may theo mẫu thiết kế Mẫu doanh nghiệp đưa Khi đó, doanh nghiệp phải kiểm soát trước nguồn nguyên vật liệu đầu vào chỉ, vải, màu sắc, Trong trình sản xuất hàng loạt, tiết áo hay công đoạn may áo phải kiểm soát, cắt mẫu vải, may tay áo, may thân áo, may cổ áo, ráp thân áo với tay áo, v.v Những áo may hoàn chỉnh tiếp tục kiểm sốt lần cuối xem có đạt chuẩn (chuẩn kích cỡ, đường may, v.v ) quy định hay khơng để đóng thùng vận chun cho nhà phân phối Lúc này, áo không đạt chn xem hàng lỗi Vì tính chất hàng hóa sản xuất theo dây chuyền với quy mô lớn, nên thông thường doanh nghiệp không sửa chữa lại mà phải chấp nhận bán hàng lỗi với giá thấp Như vậy, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp rõ ràng bị sụt giảm số hàng lỗi Nếu trình sản xuất, việc kiểm sốt chặt chẽ tiết, số hàng lỗi giảm đáng kể nhờ hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp cần phải trọng áp dụng ba loại hình kiểm sốt này, nhằm đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh 7.4 CAC NGUYEN TAC XAY DUNG CO CHE KIEM SỐT - Kiém sốt phải c thiết kế dựa mục tiêu, chiến lược tổ chức phải phù hợp vị ¡ cấp bậc đối tượng kiểm soát - Kiém soát phải thực điểm trọng yếu, yếu tố có ý nghĩa hoạt động tổ chức: việc kiểm soát khu 136 vực rộng với nhiều yếu tố gây khó khăn cho người kiểm sốt, gây lãng phí vật chất thời gian, dẫn đến việc kiểm sốt khơng đạt hiệu - Người thực cơng tác kiểm sốt phải hiểu rõ ý nghĩa việc kiểm sốt, phải có kiến thức đối tượng kiểm soát phải kiểm soát khách quan theo tiêu chí, tiêu chuẩn đưa ra, không định kiến, thiên vị, - Công tác kiểm sốt phải phủ hợp với văn hóa tổ chức, phủ hợp với bầu khơng khí tổ chức: doanh nghiệp có văn hóa mở, nhân viên độc lập cơng việc, nhà quản trị có thẻ khuyến khích tỉnh thần tự ự kiểm sốt nhân viên hay nhóm nhân viên Ngược lại, với doanh nghiệp thành lập hay tổ chức mà nhân viên thiếu sáng tạo, có tính ÿ lại hay chưa có nhiều kinh nghiệm, nhà quản trị phải đưa tiêu chí kiểm sốt cụ thể có chế giám sát, kiểm sốt chặt chẽ - Chỉ phí kiểm sốt phải tương ứng với lợi ích nhằm đảm bảo tính hiệu kinh tế cao - Khi nhận thấy sai lệch, nhà quản trị phải có đánh giá, xác định người chịu trách nhiệm sai lệch đưa hành động điều chỉnh, học kinh nghiệm nhằm ngăn ngừa khả sai lệch tái diễn 7.5 CÁC CƠNG CỤ KIÊM SỐT 7.5.1 Giám sát trực tiếp Giám sát trực tiếp công cụ kiểm soát cổ điển áp dụng rộng rãi đánh giá hiệu làm việc nhân viên, kiểm soát chất lượng sản phẩm dây chuyên, v.v Theo đó, nhà quản trị giám sát trực tiếp nhân viên quan sát xem hoạt động, nhiệm vụ có thực kế hoạch hay không nhằm nắm bắt thông tin nhanh chóng hoạt động diễn đưa nhận định cá nhân đê điều chỉnh kịp thời Tuy nhiên, việc giám sát đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức hoạt động, nhiệm vụ nhân viên cấp dưới, phải có thái độ khách quan, công đánh giá, nên cần có giao tiếp thường xuyên nhà quản trị với nhân viên để việc đánh giá xác khách quan có phản hồi cho nhân viên đề họ tự điều chỉnh kịp thời 137 7.5.2 Các báo cáo tài Các báo cáo tài bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập hay báo cáo lưu chuyên tiền tệ, v.v thường trình bày khoản thu tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, với khoản mục nguyên vật liệu, phí lao động, tài sản, doanh thu, v.v Dựa báo cáo tài phân tích tỷ số tài chính, nhà quản trị theo dõi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh hai hay nhiều thời kỳ dùng đề so sánh với doanh nghiệp khác để biết hoạt động kinh doanh có hiệu hay khơng, n có điều chỉnh cần thiế Một số tỷ số tài thường doanh nghiệp sử dụng là: - Tỷ lệ sinh lời tổng ngân quỹ đầu tư (tính sinh lợi) tỷ số có ý nghĩa quan trọng cho thấy hiệu sử dụng loại tài sản doanh nghiệp - Tỷ số luân chuyển tài sản lưu động (tính khoản) rõ khả tốn hóa đơn mua hàng, trả khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp - Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (tỷ số hoạt động) cho thấy năm doanh nghiệp quay vòng hàng tồn kho lần Đo lường hiệu quản trị tôn kho - Hiện giá NPV, thoi gid FV 7.5.3 Kỹ thuật phân tích thống kê Kỹ thuật phân tích thống kê kỹ thuật sử dụng mơ hình tốn học (đồ thị, biến đổi miền, xác suất thống kê, ) dựa liệu khứ để nhận định sai lệch so với kế hoạch mục tiêu đưa hay đưa dự báo xu hướng thị trường xu thể phát triển doanh nghiệp tương lai A 138 B c D E F Ngày nay, kỹ thuật sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực tài chính, sản xuất, marketing, nhân sự, Ví dụ lĩnh vực tài chính, chuyên gia thường sử dụng kỹ thuật để phân tích thị trường chứng khốn đoán biết xu thị trường Hay trong, sản xuất quản trị chất lượng, nhà quản trị sử dụng kỹ thuật (với biểu đồ pareto, biểu đồ kiểm soát chất lượng, ) dé phân tích hay tìm sai lỗi gây thiệt hại nhiều sai lỗi hay gặp nhất, để đưa giải pháp khắc phục Số đo, Giới han tren "Đường trung bình Giới hạn 102 Hình 7.1 Biêu đ 754, 50 8T MẪU kiểm soát chất lượng Các kỹ thuật quản lý tiến độ công việc Ngày nay, kỹ thuật quản lý tiến độ công việc thường áp dụng phổ biến việc lập kế hoạch quản lý tiến độ dự án, nhằm giúp nhà quản trị nắm bắt diễn tiến công việc theo kế hoạch đưa „Cụ thể, nhà quản trị sử dụng sơ đồ Gantt, sơ đồ CPM, sơ đồ PERT, v.v để quản lý thời gian thực công việc Nó giúp nhà qn trị xác định cơng việc cần làm, thời gian cần hoàn thành việc đã, đang, chưa hoàn thành hay trễ tiến độ theo kế hoạch nhằm đưa giải pháp kịp thời Công “Thời gian 12 Tả m4 1< T6 P2220 Hình 7.2 Sơ đồ Gantt dự án 139 Hình 7.3 Sơ đồ CPM dự án Mỗi cơng cụ có nhữngý nghĩa vai trị riêng Vì vậy, tùy vào đối tượng cần kiểm sốt khả mình, mà doanh nghiệp sử dụng hay phối hợp nhiều cơng cụ với 140 TĨM LƯỢC CHƯƠNG Kiểm soát đo lường kết hoạt động thực so sánh chúng với tiêu chuẩn, kế hoạch dé ra, dé tim sai biệt đưa giải pháp nhằm điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu chung tỏ chức Tiến trình kiểm sốt hệ thống phản hỏi liên tục, với ba bước sau: xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn kiểm sốt, thực đo lường, điều chỉnh sai lệch Tùy vào đối tượng kiểm sốt, mà nhà quản trị xây dựng tiêu chí kiểm sốt khác dạng định tính hay định lượng Sau đo lường phát sai lệch, nhà quản trị cần tìm nguyên nhân gây sai lệch, xác định tính chất tích cực hay tiêu cực sai lệch để dự báo khả ảnh hưởng, tác động sai lệch nhằm điều chỉnh sai lệch Các loại hình kiểm sốt: kiểm sốt lường trước, kiểm sốt thực kiểm soát sau thực Kiểm soát lường trước loại kiểm soát nhằm tiên liệu vấn đề phát sinh trước hoạt động thực đẻ tìm cách ngừa sai lệch xảy Kiểm sốt thực loại kiểm soát tiến hành hoạt động xảy ra, nhằm giúp nhà quản trị đánh giá (hoặc thâm định) hoạt động diễn để điều chỉnh kịp thời Kiểm soát sau thực loại kiểm soát thực sau hoạt động xảy Mỗi loại hình kiểm sốt có ý nghĩa riêng mình, vậy, thực tế, để đảm bảo cơng tác kiểm sốt đạt hiệu quả, doanh nghiệp thường áp dụng ba loại hình kiểm sốt nói Kiểm soát phải thiết kế dựa mục tiêu chiến lược tổ chức, phải thực khách quan điểm trọng yếu đảm bảo tính hiệu kinh tế cao Nhà quản trị phải có đánh giá đưa hành động điều chỉnh, học kinh nghiệm nhằm ngăn ngừa khả sai lệch tái diễn Có nhiều cơng cụ hỗ trợ cho việc kiểm soát đánh giá hoạt động doanh nghiệp, giám sát trực tiếp, báo cáo tài chính, kỹ thuật phân tích thống kê, kỹ thuật quản lý tiền độ công việc, v.v Tùy vào đơi tượng cần kiểm sốt khả doanh nghiệp, mà sử dụng hay phối hợp cơng cụ với 141 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Nêu tiến trình thực cơng tác kiểm soát? _2 Các nguyên tắc kiểm soát? Nếu vi phạm nguyên tắc dẫn tới hệ gì? Cho ví dụ? Có loại hình kiểm sốt nào? Ý nghĩa loại hình kiểm sốt với cơng tác quản trị? Nhà quản trị sử dụng cơng cụ đẻ tiến hành cơng tác kiểm sốt? TINH HUONG CHUONG Tình Cơng ty FinFo cơng ty chuyên sản xuất sữa bột dinh dưỡng cho trẻ em Công ty chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường sữa Việt Nam Vừa qua, báo chí đưa tin khoảng 50 em bé sau uống sữa FinFo bị tiêu chảy, phải nhập viện Nhiều người tiêu dùng bắt đầu nghỉ ngại sản phẩm FinFo, khiến doanh thu hãng sụt giảm nghiêm trọng Câu hồi: Nếu bạn chủ tịch công ty, bạn giải thể nào? Tình Cơng ty Thacom công ty tư vấn kinh doanh mặt hàng điện tử Phòng kinh doanh bạn dự định tuyên kỹ sư bán hàng (sales engineer), với công việc chủ yếu tư vấn kỹ thuật thuyết phục khách hàng mua sản phẩm Hãy liệt kê nhiệm vụ cơng việc kỹ sư bán hàng Câu hỏi: Nếu bạn trưởng phòng kinh doanh, bạn đưa tiêu chí để đánh giá hiệu làm việc kỹ sư bán hàng? 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trường EPI (http://epi.yale.edu/epi) PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm Văn Nam, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động xã hội, 2008 PGS TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, NXB Thông kê, 2007 Edgar Schein, Organisation Culture and Leaderships, 2004 Don Sexton, Lam sử dụng ý trởng marketing hiệu để thu hút khách hàng, Bộ sách Trump Umiversity 101, NXB Lao động xã hội, 2007 143 GIÁO TRÌNH - QUAN TRI HQC CAN BAN TS TRÀN ĐĂNG THỊNH ThS NGUYEN THI HONG _ ThS PHAN THỊ THANH HIEN Bản tiếng Việt ©, TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HO CHi MINH, NXB DHQG- HCM TÁC GIÁ Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cắm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà DE CÓ SÁCH HAY, CÂN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! ISBN: 978-604-73-3383-7 | 7860471333837