1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình quản trị học căn bản

146 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN GIÁO TRÌNH TS TRẦN ĐĂNG THỊNH (Chủ biên) ThS NGUYỄN THỊ HỒNG ThS PHAN THỊ THANH HIỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *****************[.]

TS TRẦN ĐĂNG THỊNH (Chủ biên) ThS NGUYỄN THỊ HỒNG - ThS PHAN THỊ THANH HIỀN GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* TS Trần Đăng Thịnh (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Hồng ThS Phan Thị Thanh Hiền GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới phát triển khơng ngừng xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Vào năm 2007, Việt Nam thức hội nhập sâu vào kinh tế giới, với kiện trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới - WTO Kiến thức kinh tế nói chung quản trị kinh doanh nói riêng ngày nhiều người tìm đọc, học tập nghiên cứu Nhằm mục đích cung cấp cách có hệ thống kiến thức khoa học quản trị, nhóm biên soạn thuộc Khoa Kinh tế - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM tiến hành biên soạn Giáo trình Quản trị học bản, với mong muốn mang lại cho bạn sinh viên tảng kiến thức khoa học bản, vững để học tập, nghiên cứu lĩnh vực kiến thức chuyên sâu mơn chun ngành có liên quan Cấu trúc giáo trình bao gồm bảy chương: Chương Tổng quan quản trị Chương Môi trường hoạt động doanh nghiệp Chương Quyết định quản trị Chương Chức hoạch định Chương Chức tổ chức Chương Chức điều khiển Chương Chức kiểm sốt Trong q trình biên soạn, giáo trình gặp phải sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để nhóm biên soạn hồn thiện giáo trình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC .5 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 1.1 Các vấn đề quản trị 1.2 Nhà quản trị 14 1.3 Khoa học nghệ thuật quản trị 19 1.4 Tiến trình phát triển tư tưởng quản trị 20 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 34 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 35 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG .35 Chương MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 357 2.1 Khái niệm môi trường 37 2.2 Phân loại môi trường 37 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 58 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 59 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG .59 Chương QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 61 3.1 Tổng quan định quản trị 61 3.2 Các yêu cầu định quản trị 62 3.3 Quá trình định 63 3.4 Các hình thức định 64 3.5 Các công cụ hỗ trợ việc định 64 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 69 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 70 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG .70 Chương CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH 73 4.1 Tổng quan chức hoạch định 73 4.2 Chiến lược cấp công ty 76 4.3 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh - SBU 78 4.4 Các công cụ hỗ trợ việc xây dựng lựa chọn chiến lược 79 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 89 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 90 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG .91 Chương TỔ CHỨC 93 5.1 Khái niệm công tác tổ chức 93 5.2 Một số vấn đề khoa học công tác tổ chức 95 5.3 Xây dựng cấu tổ chức 97 5.4 Sự phân chia quyền lực 107 5.5 Tuyển dụng đào tạo nhân 109 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 114 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 115 Chương CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN 117 6.1 Điều khiển 117 6.2 Lãnh đạo phong cách lãnh đạo 117 6.3 Động viên 121 6.4 Thông tin quản tri.̣ 124 6.5 Quản trị xung đột 126 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 128 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 128 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 128 Chương CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT 131 7.1 Khái niệm 131 7.2 Tiến trình kiểm sốt 132 7.3 Các loại hình kiểm sốt 134 7.4 Các nguyên tắc xây dựng chế kiểm soát 136 7.5 Các cơng cụ kiểm sốt 137 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 141 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 142 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Đọc xong chương này, người đọc sẽ: - Nắm khái niệm tính phổ biến hoạt động quản trị - Phân biệt xuất hoạt động quản trị khoa học quản trị - Phân biệt hiệu suất hiệu quản trị - Nêu chức hoạt động quản trị - Phân tích mặt khoa học nghệ thuật hoạt động quản trị - Phân biệt nhà quản trị, người thừa hành vai trò nhà quản trị tổ chức - Xác định cấp bậc quản trị tổ chức - Nắm tầm quan trọng kỹ cần có nhà quản trị cấp bậc quản trị - Nắm tư tưởng chủ đạo học thuyết quản trị 1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ 1.1.1 Khái niệm quản trị Thuật ngữ “quản trị” ngày trở nên phổ biến xã hội Nhưng cụ thể, hoạt động gọi hoạt động quản trị? Để hiểu điều này, trước hết, cho biết, theo bạn tình sau đây, tình xuất hoạt động quản trị? - Người nhạc trưởng dùng đũa huy dàn giao hưởng - Hai bạn sinh viên khiêng bàn học từ kho lên phịng học - Đội sinh viên tình nguyện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM sửa lại nhà dột nát cho hộ gia đình nghèo Phú Yên - Robinson sống hoang đảo (trong truyện Cuộc đời chuyện phiêu lưu kỳ thú Robinson Crusoe, người thủy thủ xứ York – Tác giả Daniel Defoe) Trong bốn tình nêu trên, có tình Robinson khơng có kết hợp làm việc nhiều người mục đích chung Trong ba trường hợp cịn lại có kết hợp hoạt động nhiều người với Dàn nhạc chơi theo điều khiển thống người nhạc trưởng để tạo giao hưởng Hai bạn sinh viên cần có thống với hướng di chuyển bàn để đảm bảo bàn di chuyển, khơng có thống đó, xảy trường hợp hai người hai hướng khác làm bàn không di chuyển Đội sinh viên tình nguyện cần phân cơng cơng việc, làm gì, làm nào,… để hồn thành cơng việc sửa lại nhà dột nát Mọi cố gắng để kết hợp cơng việc nhiều người lại với mục đích chung nói gọi hoạt động quản trị Quản trị nhiều nhà nghiên cứu khoa học quản trị đưa khái niệm: Theo F W Taylor(1), quản trị “nghệ thuật hiểu rõ muốn làm sau thấy cách để làm việc cách rẻ tốt nhất” Cịn theo H Fayol(2), “quản trị dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm soát” Đối với tổ chức tồn xã hội quản trị thiết yếu Quản trị bên tổ chức hiểu: “Quản trị tiến trình làm việc với thơng qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức môi trường thay đổi Trọng tâm tiến trình quản trị việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên có hạn tổ chức” (3) Như vậy, có điều cần lưu ý hoạt động quản trị tổ chức: - Làm việc với người khác thông qua người khác - Hoạt động hướng tới mục tiêu định - Nguồn lực tổ chức có hạn - Mơi trường tác động đến tổ chức thay đổi - Phải đạt mục tiêu với hiệu cao 1.1.2 Hiệu quản trị Trong khái niệm nêu đây, “hiệu quả” đề cập đến nhiều lần, hiệu quản trị gì? Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915), tác giả học thuyết Quản trị khoa học Henry Fayol (1841 - 1925), tác giả học thuyết Quản trị hành (3) Robert Kreitner (2012), Management, Cengage Learning, 12th edition 10 (1) (2) ... quản trị bên tổ chức Các nhà quản trị cấp sở (First line managers): nhà quản trị cấp thấp máy quản trị tổ chức Ở bên nhà quản trị khơng cịn nhà quản trị khác mà lại người thừa hành Nhà quản trị. .. tầm quan trọng kỹ cần có nhà quản trị cấp bậc quản trị - Nắm tư tưởng chủ đạo học thuyết quản trị 1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ 1.1.1 Khái niệm quản trị Thuật ngữ ? ?quản trị? ?? ngày trở nên phổ biến... nhà quản trị cấp trung (Middle managers): máy quản trị nhóm nhà quản trị bên nhà quản trị cấp sở bên nhà quản trị cấp cao Do vậy, khái niệm rộng Các nhà quản trị cấp trung trưởng phịng, quản

Ngày đăng: 22/11/2022, 23:12

w