167 - Các báo cáo và phân tích chuyên môn 10. Các hệ thống kiểm tra chính Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Có năm lĩnh vực trọng tâm tương ứng với 5 hệ thống kiểm soát chính: Nhân sự, tài chính, điều hành (tác nghiệp), thông tin và thành tích của toàn bộ tổ chức. - Hệ thống kiểm soát nhân sự - Hệ thống kiểm tra tài chính - Hệ thống kiểm tra tác nghiệp - Hệ thống kiểm soát thông tin - H ệ thống kiểm soát thành tích của toàn bộ tổ chức quản trị CHƯƠNG 10. 1. Những hành vi cá nhân Hành vi nhóm Hành vi của tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các khái niệm sau: - Những hành vi cá nhân - Hành vi nhóm - Hành vi của tổ chức 2. Các phương pháp kiểm soát hành vi tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Chọn lọc - Văn hóa của tổ chức - Tiêu chuẩn hóa - Huấn luyện - Đánh giá thái độ - Giải quyết xung độ t trong tổ chức 3. Văn hóa tổ chức, sự hình thành và duy trì văn hóa tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Những giá trị cốt lõi - Những chuẩn mực. - Những niềm tin. - Những nghi thức tập thể. - Những điều cấm kỵ. Văn hóa của một tổ chức được duy trì thông qua một quá trình xã hội hóa, tức là quá trình mà theo đ ó người ta học tập những giá trị và niềm tin của một tổ chức hay một cộng đồng rộng lớn hơn. 4. Văn hóa tổ chức tác động đến thay đổi quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Văn hóa và hoạch định - Văn hóa và công tác tổ chức 168 - Văn hóa và điều khiển - Văn hóa và công tác kiểm tra 5. Khái niệm và sự cần thiết của sự thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Khái niệm thay đổi. - Sự cần thiết cần phải thay đổi 6. Nguyên nhân của thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Sự thay đổi bắt nguồn từ những tác nhân sau: - Tác nhân khoa học và công ngh ệ - Tác nhân xã hội và pháp luật - Tác nhân kinh tế 7. Thích nghi với sự thay đổi - Những phản ứng trước sự thay đổi - Đề xướng sự thay đổi - Tính toán các chi phí để thực hiện sự thay đổi 8. Những nội dung chủ yếu của quản trị sự thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Phát hiện và nghiên cứu sự thay đổi - Phân tích các lực lượng thúc đẩy và cản trở sự thay đổi 9. Hoạch định sự thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Tiến trình thực hiện sự thay đổi của doanh nghiệp có thể được tiến hành theo 6 bước. 10. Khái niệm, bản chất của kinh tế tri thức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Khiệm kinh tế tri thức là gì. - Bản chất của kinh tế tri thức. - Những tác động của kinh tế tri thức tới quản trị. - Sự thay đổi phương thức quản lý trong kinh tế tri thức 11. Vai trò của quản trị thông tin Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Quản trị thông tin là việc một tổ chức sử dụng các phương thức để lập kế hoạch, tập hợp, tạo mới, tổ chức, sử dụng, kiểm soát, phổ biế n và loại bỏ một cách hiệu quả các thông tin của tổ chức đó. Quản trị thông tin bao gồm bốn lĩnh vực chính như sau: - Quản trị nguồn thông tin. - Quản trị công nghệ thông tin. - Quản trị xử lý thông tin. - Quản trị tiêu chuẩn thông tin và các chính sách. 169 12. Quản trị tri thức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Quản trị tri thức là một khía cạnh then chốt trong quản trị thông tin. Về cơ bản, quản trị tri thức là việc làm cho các thông tin trở nên hữu dụng để một số hoạt động có thể được thực hiện dựa trên nền tảng của kiến thức đó. 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Paul Hersey & Ken Blanc Hard, Quản trị hành vi tổ chức, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 2002. 2. Bộ môn Quản trị nhân sự - Khoa QTKD - Trường đại học kinh tếTP Hồ Chí Minh - Quản trị học, Nhà xuất bản Phương Đông 2006. 3. PGS.TS. Nguyễn thị Liên Diệp, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 2003. 4. TS. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê - Hà N ội 2005. 5. TS. Hà Văn Hội, Quản trị học - Những vấn đề cơ bản tập1 và tập 2, Nhà xuất bản Bưu điện - Hà Nội tháng 1.2007. 6. PGS.TS. Đào Duy Huân (chủ biên), Quản trị học trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 2006. 171 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG 1. 2 NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC 2 GIỚI THIỆU 2 NỘI DUNG 2 1.1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ 2 1.2. NHÀ QUẢN TRỊ 5 1.3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ 7 1.4. CÁC KỸ NĂNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 8 1.5. ĐỐI TƯỢNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC 10 TÓM TẮT 12 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 13 PHẦN THỨ HAI. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2. 14 CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 14 GIỚI THIỆU 14 NỘI DUNG 14 2.1. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 14 2.2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI 17 2.3. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG 21 2.4. TRƯỜNG PHÁI KHÁC 23 TÓM TẮT 24 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 25 CHƯƠNG 3. 26 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG QUẢN TRỊ 26 GIỚI THIỆU 26 NỘI DUNG 26 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ 26 3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ 33 TÓM TẮT 41 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 42 CHƯƠNG 4. 43 MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 43 GIỚI THIỆU 43 NỘI DUNG 43 4.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 43 172 4.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 43 4.3. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 49 TÓM TẮT 51 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 52 CHƯƠNG 5. 53 THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ 53 GIỚI THIỆU 53 NỘI DUNG 53 5.1.THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 53 5.2. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ 58 TÓM TẮT 70 CÂU HỎI. ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 71 PHẦN THỨ BA. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ CHƯƠNG 6. 72 HOẠCH ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ 72 GIỚI THIỆU 72 NỘI DUNG 72 6.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH 72 6.2. CÁC MÔ HÌNH TỔNG QUÁT CỦA HOẠCH ĐỊNH 73 6.3. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP 74 6.4. TIẾN TRÌNH CỦA HOẠCH ĐỊNH 75 6.5. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH 79 TÓM TẮT 82 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 84 CHƯƠNG 7. 85 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 85 GIỚI THIỆU 85 NỘI DUNG 85 7.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC 85 7.2. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 87 7.3. CÁC MÔ HÌNH VÀ CẤU TRÚC CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 88 7.4. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CƠ CẤU QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 93 TÓM TẮT 96 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 100 CHƯƠNG 8. 101 LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH TRONG QUẢN TRỊ 101 GIỚI THIỆU 101 NỘI DUNG 101 173 8.1. KHÁI NIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ. 101 8.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÃNH ĐẠO TRONG CÁC TỔ CHỨC 103 8.3. NHÀ LÃNH ĐẠO, NHÀ QUẢN TRỊ 105 TÓM TẮT 109 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 110 CHƯƠNG 9. 111 CÔNG TÁC KIỂM TRA TRONG QUẢN TRỊ 111 GIỚI THIỆU 111 NỘI DUNG 111 9.1. VỊ TRÍ CỦA KIỂM TRA TRONG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ 111 9.2. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 116 9.3. CÁC KỸ THUẬT KIỂM TRA 120 TÓM TẮT 122 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 124 PHẦN THỨ TƯ. QUẢN TRỊ HỌC TRONG XU THẾ HỘI NHẬP CHƯƠNG 10. 125 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI 125 GIỚI THIỆU 125 NỘI DUNG 125 10.1. QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC 125 10.2. VĂN HÓA VỚI QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 129 10.3. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 132 10.4. QUẢN TRỊ HỌC TRONG KINH TẾ TRI THỨC 149 TÓM TẮT 151 C ÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 151 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI 155 CHƯƠNG 1 155 CHƯƠNG 2 156 CHƯƠNG 3. 157 CHƯƠNG 4 158 CHƯƠNG 5. 159 CHƯƠNG 6. 160 CHƯƠNG 7. 162 CHƯƠNG 8. 164 CHƯƠNG 9. 165 CHƯƠNG 10. 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 QUẢN TRỊ HỌC Mã số: 417QTH270 Chịu trách nhiệm bản thảo TRUNG TÂM ÐÀO TẠO BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 1 . Liên Diệp, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 200 3. 4. TS. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê - Hà N ội 200 5. 5. TS. Hà Văn Hội, Quản trị học - Những. Hard, Quản trị hành vi tổ chức, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 200 2. 2. Bộ môn Quản trị nhân sự - Khoa QTKD - Trường đại học kinh tếTP Hồ Chí Minh - Quản trị học, Nhà xuất bản Phương Đông 200 6 ĐỀ CỦA QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI 125 GIỚI THIỆU 125 NỘI DUNG 125 10.1. QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC 125 10.2. VĂN HÓA VỚI QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 129 10.3. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 132 10.4. QUẢN TRỊ HỌC TRONG