Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
695,1 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ TƯ PHÁP - BAN DÂN TỘC SỔ TAY HỎI - ĐÁP CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT DÀNH CHO ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI TỈNH BÌNH ĐỊNH Bình Định, tháng 12 năm 2021 LỜI NĨI ĐẦU Bình Định có 33 xã, thị trấn có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019, địa bàn tỉnh có 39 dân tộc thiểu số (41.768 người), có dân tộc cư trú lâu đời Bana, Chăm, H’rê, sinh sống huyện: An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Hoài Ân, Tây Sơn Phù Cát Vùng dân tộc thiểu số miền núi chiếm 2/3 diện tích tự nhiên tỉnh Đây vùng có địa hình phức tạp, nhiều đồi núi cao hiểm trở; địa bàn chiến lược xung yếu an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái kinh tế Người dân vùng dân tộc thiểu số miền núi chủ yếu người dân tộc thiểu số, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, khắc nghiệt thiên nhiên; số trường hợp ứng xử, giải quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật theo phong tục, tập quán; đa phần người dân chưa có điều kiện để chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật, thụ hưởng đầy đủ quyền thông tin pháp luật Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nói chung, người dân vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, khâu q trình thi hành pháp luật có vai trị quan trọng việc tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Với mục đích nâng cao nhận thức pháp luật cho cán Nhân dân vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bình Định Từ đó, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, chuyển đổi hành vi, giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật vùng dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh, Sở Tư pháp Ban Dân tộc tỉnh phối hợp biên soạn, phát hành “Sổ tay Hỏi - Đáp sách, pháp luật dành cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bình Định” Mặc dù, có nhiều cố gắng tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp ý để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc./ Bình Định, tháng 12 năm 2021 SỞ TƯ PHÁP - BAN DÂN TỘC PHẦN A HỎI ĐÁP CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I QUYỀN NHÂN THÂN Câu hỏi Bố mẹ chị X có người chị nên sau lập gia đình, có con, chị X muốn đặt họ, tên theo họ chị Chị hỏi pháp luật quy định vấn đề nào? Trả lời: Điều 26 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền có họ, tên sau: “1 Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm chữ đệm, có) Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người Họ cá nhân xác định họ cha đẻ họ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha mẹ; khơng có thỏa thuận họ xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định cha đẻ họ xác định theo họ mẹ đẻ Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm nuôi họ trẻ em xác định theo họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ ni Trường hợp có cha ni mẹ ni họ trẻ em xác định theo họ người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni họ trẻ em xác định theo đề nghị người đứng đầu sở nuôi dưỡng trẻ em theo đề nghị người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, trẻ em người tạm thời ni dưỡng Cha đẻ, mẹ đẻ quy định Bộ luật cha, mẹ xác định dựa kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người sinh từ việc mang thai hộ theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Việc đặt tên bị hạn chế trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Tên công dân Việt Nam phải tiếng Việt tiếng dân tộc khác Việt Nam; không đặt tên số, ký tự mà chữ Cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân theo họ, tên Việc sử dụng bí danh, bút danh khơng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác.” Theo quy định trên, họ chị đặt theo họ cha họ chị tùy theo thỏa thuận hai vợ chồng chị Câu hỏi Khi vợ anh Tr sinh trai đầu lòng, cháu hay bị ốm nên theo quan niệm ông bà, anh đặt tên cho cháu theo tên vật nuôi Hiện nay, cháu lớn học cấp hai nên hay bị bạn bè trêu chọc tên Do đó, anh Tr muốn thay đổi tên trai, anh hỏi: Quyền thay đổi tên cá nhân pháp luật quy định nào? Anh có quyền thay đổi tên cho trai không? Trả lời: Điều 28 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền thay đổi tên sau: “1 Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi tên trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu người có tên mà việc sử dụng tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; b) Theo u cầu cha ni, mẹ nuôi việc thay đổi tên cho nuôi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt; c) Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; d) Thay đổi tên người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; đ) Thay đổi tên vợ, chồng quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước công dân lấy lại tên trước thay đổi; e) Thay đổi tên người xác định lại giới tính, người chuyển đổi giới tính; g) Trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người Việc thay đổi tên cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo tên cũ.” Khoản Điều Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch (viết tắt Nghị định số 123/2015/NĐ-CP) quy định: “Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người 18 tuổi theo quy định khoản Điều 26 Luật Hộ tịch phải có đồng ý cha, mẹ người thể rõ Tờ khai; người từ đủ tuổi trở lên cịn phải có đồng ý người đó.” Theo quy định trên, anh Tr có quyền thay đổi tên cho trai Câu hỏi Lúc vợ sinh anh H làm công nhân thành phố không quê nên nhờ cha ruột xuống UBND xã làm Giấy khai sinh cho Đến làm thủ tục cho học anh phát Giấy khai sinh ghi sai tên Anh muốn hỏi việc sửa lại tên Giấy khai sinh phải làm nào? Trả lời: Khoản 12 Điều Luật Hộ tịch năm 2014 quy định: “Cải hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi thông tin hộ tịch cá nhân trường hợp có sai sót đăng ký hộ tịch.” Điều 28 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định thủ tục đăng ký thay đổi, cải hộ tịch sau: “1 Người yêu cầu đăng ký thay đổi, cải hộ tịch nộp tờ khai theo mẫu quy định giấy tờ liên quan cho quan đăng ký hộ tịch Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định khoản Điều này, thấy việc thay đổi, cải hộ tịch có sở, phù hợp với quy định pháp luật dân pháp luật có liên quan, cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, người yêu cầu đăng ký thay đổi, cải hộ tịch ký vào Sổ hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu Trường hợp thay đổi, cải hộ tịch liên quan đến Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung thay đổi, cải hộ tịch vào Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn Trường hợp cần phải xác minh thời hạn kéo dài thêm không 03 ngày làm việc Trường hợp đăng ký thay đổi, cải hộ tịch khơng phải nơi đăng ký hộ tịch trước Ủy ban nhân dân cấp xã phải thông báo văn kèm theo trích lục hộ tịch đến Ủy ban nhân dân nơi đăng ký hộ tịch trước để ghi vào Sổ hộ tịch Trường hợp nơi đăng ký hộ tịch trước Cơ quan đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã phải thơng báo văn kèm theo trích lục hộ tịch đến Bộ Ngoại giao để chuyển đến Cơ quan đại diện ghi vào Sổ hộ tịch.” Theo quy định trên, việc sửa lại tên anh H Giấy khai sinh thuộc trường hợp cải hộ tịch Anh đến UBND cấp xã nơi thực đăng ký khai sinh cho nơi cư trú anh để làm thủ tục cải hộ tịch Câu hỏi 4: Anh Y người Kinh, cưới chị S người dân tộc Bana Khi sinh đầu lòng, anh khai sinh cho xác định dân tộc dân tộc Kinh Hiện nay, trai anh tuổi, vợ chồng anh muốn xác định lại dân tộc dân tộc Bana Anh Y hỏi: Pháp luật quy định quyền xác định lại dân tộc nào? Anh có quyền xác định lại dân tộc cho không? Trả lời: Điều 29 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền xác định, xác định lại dân tộc sau: “1 Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc Cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc xác định theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ theo thoả thuận cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp khơng có thỏa thuận dân tộc xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác dân tộc xác định theo tập quán dân tộc người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm nuôi xác định dân tộc theo dân tộc cha nuôi mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ ni Trường hợp có cha ni mẹ ni dân tộc trẻ em xác định theo dân tộc người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni xác định dân tộc theo đề nghị người đứng đầu sở ni dưỡng trẻ em theo đề nghị người tạm thời nuôi dưỡng trẻ em vào thời điểm đăng ký khai sinh cho trẻ em Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trường hợp sau đây: a) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau; b) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ trường hợp nuôi xác định cha đẻ, mẹ đẻ Việc xác định lại dân tộc cho người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi phải đồng ý người Cấm lợi dụng việc xác định lại dân tộc nhằm mục đích trục lợi gây chia rẽ, phương hại đến đoàn kết dân tộc Việt Nam.” Theo quy định trên, anh Y có quyền xác định lại dân tộc cho Câu hỏi Vợ chồng anh Q chị L kết hôn năm sinh đứa đầu lịng Tuy nhiên, có dị tật bẩm sinh từ bụng mẹ nên sau sinh hai ngày, đứa bé Rất buồn con, anh Q hỏi: Trường hợp anh có cần phải làm thủ tục khai sinh khai tử không? Trả lời: Điều 30 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền khai sinh, khai tử sau: “1 Cá nhân từ sinh có quyền khai sinh Cá nhân chết phải khai tử Trẻ em sinh mà sống từ hai mươi bốn trở lên chết phải khai sinh khai tử; sinh mà sống hai mươi bốn khai sinh khai tử, trừ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ có yêu cầu Việc khai sinh, khai tử pháp luật hộ tịch quy định.” Theo quy định trên, đứa bé sinh sống 24 nên phải khai sinh khai tử theo quy định Câu hỏi Thẩm quyền nội dung đăng ký khai sinh pháp luật hộ tịch quy định nào? Trả lời: Điều 13 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định thẩm quyền đăng ký khai sinh sau: “Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người cha người mẹ thực đăng ký khai sinh.” Khoản Điều 14 Luật quy định nội dung đăng ký khai sinh gồm: “a) Thông tin người đăng ký khai sinh: Họ, chữ đệm tên; giới tính; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh; quê quán; dân tộc; quốc tịch; b) Thông tin cha, mẹ người đăng ký khai sinh: Họ, chữ đệm tên; năm sinh; dân tộc; quốc tịch; nơi cư trú; c) Số định danh cá nhân người đăng ký khai sinh.” Đồng thời, khoản Điều Nghị định số 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn nội dung khai sinh xác định theo quy định Khoản Điều 14 Luật Hộ tịch quy định sau đây: “a) Họ, chữ đệm, tên dân tộc trẻ em xác định theo thỏa thuận cha, mẹ theo quy định pháp luật dân thể Tờ khai đăng ký khai sinh; trường hợp cha, mẹ khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận được, xác định theo tập quán; b) Quốc tịch trẻ em xác định theo quy định pháp luật quốc tịch; c) Số định danh cá nhân người đăng ký khai sinh cấp đăng ký khai sinh Thủ tục cấp số định danh cá nhân thực theo quy định Luật Căn cước công dân Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Căn cước công dân, sở bảo đảm đồng với Luật Hộ tịch Nghị định này; d) Ngày, tháng, năm sinh xác định theo Dương lịch Nơi sinh, giới tính trẻ em xác định theo Giấy chứng sinh sở y tế có thẩm quyền cấp; trường hợp khơng có Giấy chứng sinh xác định theo giấy tờ thay Giấy chứng sinh theo quy định khoản Điều 16 Luật Hộ tịch Đối với trẻ em sinh sở y tế nơi sinh phải ghi rõ tên sở y tế tên đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh nơi có sở y tế đó; trường hợp trẻ em sinh ngồi sở y tế ghi rõ tên đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh nơi trẻ em sinh đ) Quê quán người đăng ký khai sinh xác định theo quy định khoản Điều Luật Hộ tịch.” Câu hỏi Anh A người Bình Định, vào thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên làm việc, anh kết hôn với chị N nhập hộ vào hộ gia đình vợ phường T, thành phố Tuy Hịa Vừa qua, tình hình dịch bệnh khơng có việc làm anh 02 tạm trú nhà cha mẹ xã VH, huyện Vĩnh Thạnh Trong thời gian đây, không may anh bị tai nạn giao thông qua đời Vậy người thân anh A đăng ký khai tử cho anh đâu theo thủ tục gì? Trả lời: Điều 32 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định thẩm quyền đăng ký khai tử sau: “Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối người chết thực việc đăng ký khai tử Trường hợp không xác định nơi cư trú cuối người chết Ủy ban nhân dân cấp xã 10 Cơng trình kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thủy, hải sản bao gồm: hệ thống cấp thoát nước đầu mối (ao, bể chứa, cống, kênh, đường ống cấp, tiêu nước, trạm bơm), đê bao, kè, đường giao thơng, cơng trình xử lý nước thải chung vùng nuôi trồng thủy sản; hệ thống phao tiêu, đèn báo ranh giới khu vực nuôi, hệ thống neo lồng bè; nâng cấp phát triển lồng bè nuôi trồng hải sản tập trung hợp tác xã nông nghiệp biển.” Câu hỏi 190 Điều kiện để xét hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác xã nơng nghiệp gì? Trả lời: Điều Thông tư số 15/2016/TT-BNNPTNT quy định điều kiện xét hỗ trợ sau: “1 Điều kiện chung a) Hợp tác xã nông nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13; b) Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác xã nông nghiệp phải đảm bảo: Cơng trình kết cấu hạ tầng đề nghị hỗ trợ phù hợp với nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp; Phù hợp với quy hoạch liên quan; Có phương án khai thác, tu, bảo dưỡng kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng xin hỗ trợ; Góp vốn đối ứng theo dự án phê duyệt tối thiểu 20% tổng mức đầu tư Điều kiện ưu tiên Hợp tác xã nông nghiệp xét hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo thứ tự ưu tiên sau: a) Có hợp đồng liên kết tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp có giá trị tối thiểu 300 triệu đồng/năm; b) Tổ chức cho thành viên sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm; áp dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm; c) Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật hành.” 186 Câu hỏi 191 Tiêu chí để xét hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác xã nơng nghiệp gì? Trả lời: Điều Thông tư số 15/2016/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xét hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác xã nông nghiệp sau: “1 Hỗ trợ trụ sở làm việc hợp tác xã nơng nghiệp a) Chưa có trụ sở chưa Nhà nước hỗ trợ kinh phí để thuê xây dựng trụ sở làm việc; b) Trong thời gian năm trước thời điểm đề nghị hỗ trợ, hợp tác xã nơng nghiệp phải có năm đạt tổng doanh thu tối thiểu 1,0 tỷ đồng/năm Hỗ trợ sân phơi, nhà kho, cửa hàng vật tư nông nghiệp Trong thời gian năm trước thời điểm đề nghị hỗ trợ, hợp tác xã nơng nghiệp phải có năm đạt tổng doanh thu tối thiểu 1,0 tỷ đồng/năm Hỗ trợ xưởng sơ chế, chế biến a) Trong thời gian năm trước thời điểm đề nghị hỗ trợ, hợp tác xã nơng nghiệp phải có năm đạt tổng doanh thu tối thiểu 1,0 tỷ đồng/năm b) Riêng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung phải đảm bảo: Công suất ngày đêm sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung hợp tác xã đề nghị hỗ trợ phải đạt tối thiểu 400 gia súc 4.000 gia cầm 200 gia súc 2.000 gia cầm; Bảo đảm phịng chống dịch bệnh, vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm, bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hành Hỗ trợ công trình điện, nước sinh hoạt, chợ đầu mối, đấu giá nơng sản a) Cơng trình điện: Chưa hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng nâng cấp từ ngân sách nhà nước; b) Cơng trình nước sinh hoạt: Hệ thống cấp nước sinh hoạt phải có quy mô tối thiểu 100 hộ sử dụng nước c) Chợ đầu mối, đấu giá nông sản: Hợp tác xã nông nghiệp nhận hỗ trợ đầu tư xây dựng 187 cải tạo, sửa chữa, nâng cấp chợ đầu mối nông sản phải đáp ứng quy định Điều Thông tư số 24/2014/TT-BNNPTNT ngày 19/8/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm chợ đầu mối, đấu giá nông sản Hỗ trợ công trình thủy lợi, giao thơng nội đồng lĩnh vực trồng trọt, lâm nghiệp, diêm nghiệp a) Cơng trình thủy lợi nội đồng: Diện tích đất sản xuất hợp tác xã nông nghiệp đảm nhận cấp nước, tưới tiêu tối thiểu phải đạt 50 ha; riêng cơng trình cấp nước đầu mối phục vụ tưới tiết kiệm 10 b) Cơng trình đường trục giao thông nội đồng: Vùng sản xuất nơi xây dựng, nâng cấp trục giao thơng nội đồng phải có diện tích tối thiểu 50 ha; riêng đường lâm nghiệp nội vùng phải có diện tích tối thiểu 100 Hỗ trợ kết cấu hạ tầng vùng ni trồng thủy, hải sản: a) Có quy mô vùng nuôi tối thiểu ha; b) Bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hành.” XII CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI, GIỚI THIỆU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ, HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI; BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Câu hỏi 192 Chương trình Xúc tiến thương mại miền núi, biên giới hải đảo có nội dung gì? Trả lời: Điều 11 Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 Thủ tướng Chính phủ (viết tắt Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg) quy định nội dung Chương trình Xúc tiến thương mại miền núi, biên giới hải đảo gồm: “1 Phát triển hệ thống phân phối hàng Việt từ khu vực sản xuất đến miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo Xây dựng cung cấp thông tin thị trường biên giới, cửa Việt Nam nước có chung biên giới Tổ chức hoạt động giao nhận, vận chuyển dịch vụ hỗ trợ xuất hàng hóa qua cửa biên giới 188 Tổ chức hoạt động giao dịch thương mại đưa hàng vào Khu kinh tế cửa Tổ chức phát triển hoạt động phân phối hàng Việt sang khu vực biên giới với nước có chung biên giới Các hoạt động nâng cao lực cho thương nhân tham gia xuất hàng hóa qua biên giới thương nhân khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt nông sản cho miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo Các hoạt động xúc tiến thương mại miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng dân tộc hải đảo khác Thủ tướng Chính phủ định.” Câu hỏi 193 Mức hỗ trợ nội dung thực Chương trình Xúc tiến thương mại miền núi, biên giới hải đảo bao nhiêu? Trả lời: Điều 12 Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ sau: “1 Mức hỗ trợ 100% áp dụng cho nội dung quy định điểm b khoản 3, điểm b khoản 4, điểm a điểm c khoản 5, khoản 6, khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 9; khoản 3, khoản 4, khoản Điều 10 khoản Điều 11 Quy chế Nội dung quy định khoản khoản 10 Điều Quy chế hỗ trợ cho doanh nghiệp 01 người Nội dung quy định điểm a, khoản 5, khoản 6, khoản Điều Quy chế hỗ trợ công tác phí cho người Đơn vị chủ trì theo đồn thực cơng tác tổ chức đồn có doanh nghiệp, hỗ trợ người cho đồn có từ đến 15 doanh nghiệp, hỗ trợ người cho đồn có từ 16 đến 30 doanh nghiệp, người cho đồn có từ 31 đến 50 doanh nghiệp người cho đoàn từ 51 doanh nghiệp trở lên Mức hỗ trợ 70% áp dụng cho nội dung quy định khoản 1, khoản 2, điểm a khoản 3, khoản Điều khoản Điều 10 Quy chế Mức hỗ trợ 50% áp dụng cho nội dung quy định điểm a khoản 4, điểm b khoản Điều 9, khoản 1, khoản khoản Điều 10 Quy chế 189 Đối với hoạt động, hạng mục xúc tiến thương mại đủ điều kiện xây dựng mức khốn chi, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xây dựng chế thực thí điểm.” Theo quy định nội dung thực Chương trình Xúc tiến thương mại miền núi, biên giới hải đảo hỗ trợ 100%.” Câu hỏi 194 Nội dung, mức chi hỗ trợ “Tuyên truyền xuất khẩu” theo Chương trình Xúc tiến thương mại quy định nào? Trả lời: Khoản Điều Thông tư số 171/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn chế tài hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia (viết tắt Thông tư số 171/2014/TT-BTC) quy định chi hỗ trợ “Tuyên truyền xuất khẩu” sau: “a) Quảng bá hình ảnh ngành hàng, dẫn địa lý tiếng vùng, miền thị trường nước ngồi: Hỗ trợ 70% chi phí theo hợp đồng, bao gồm: - Chi phí thiết kế, xây dựng kế hoạch, nội dung truyền thơng; - Chi phí sản xuất, xuất phát hành nước nước để giới thiệu, quảng bá hình ảnh ngành hàng, dẫn địa lý b) Mời đại diện quan truyền thông nước ngồi đến Việt Nam để viết bài, làm phóng báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet nhằm quảng bá cho xuất Việt Nam theo hợp đồng trọn gói: Hỗ trợ 70% chi phí sản phẩm truyền thơng hồn thành (bộ phim phát sóng, viết đăng).” Câu hỏi 195 Công ty ông Lê Minh T muốn liên kết với doanh nghiệp sản xuất nông sản để tổ chức phiên chợ hàng Việt từ khu vực sản xuất đến miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo Ông muốn hỏi nội dung mức hỗ trợ tổ chức phiên chợ hàng Việt từ khu vực sản xuất đến miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo? Trả lời: Khoản Điều Thông tư số 171/2014/TT-BTC quy định: “Tổ chức phiên chợ hàng Việt từ khu vực sản xuất đến miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo: Hỗ trợ 100% khoản chi phí: - Chi phí vận chuyển; - Chi phí thuê mặt bằng, dàn dựng gian hàng, điện nước, an ninh, vệ sinh; 190 - Chi phí tuyên truyền, quảng bá giới thiệu chương trình tổ chức bán hàng hệ thống phân phối hàng hóa; - Các khoản chi khác (nếu có) Mức hỗ trợ tối đa với nội dung 150 triệu đồng/1 phiên Riêng phiên chợ đưa hàng Việt hải đảo mức hỗ trợ tối đa 200 triệu đồng/1 phiên.” Trên quy định nội dung mức hỗ trợ tổ chức phiên chợ hàng Việt từ khu vực sản xuất đến miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo, ơng T nghiên cứu, áp dụng Câu hỏi 196 Bà Đặng Thu Th hỏi: Doanh nghiệp tơi có nhu cầu mở hội chợ triển lãm sản phẩm may mặc truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Vậy để tổ chức hội chợ này, doanh nghiệp tơi phải thực trình tự, thủ tục nào? Trả lời: Điều 29 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại việc đăng ký hội chợ, triển lãm thương mại thực sau: “1 Thương nhân tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam (không bao gồm hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại khuôn khổ chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định) tổ chức cho thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước ngồi (khơng bao gồm hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại khuôn khổ chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại Thủ tướng Chính phủ định) phải thực thủ tục hành đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều bao gồm: a) Sở Công Thương nơi tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam; b) Bộ Công Thương hội chợ, triển lãm thương mại nước Thương nhân lựa chọn cách thức đăng ký sau: a) Nộp 01 hồ sơ đăng ký qua đường bưu điện đến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; 191 b) Nộp 01 hồ sơ đăng ký trực tiếp trụ sở quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; c) Sử dụng hệ thống dịch vụ công trực tuyến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp Thời hạn đăng ký (căn theo ngày nhận ghi vận đơn bưu điện hình thức có giá trị tương đương trường hợp gửi qua đường bưu điện, theo ngày ghi giấy tiếp nhận hồ sơ trường hợp nộp trực ngày ghi nhận hệ thống trường hợp nộp qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến): a) Tối đa (sớm nhất) 365 ngày tối thiểu (chậm nhất) 30 ngày trước ngày khai mạc hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam; b) Tối đa (sớm nhất) 365 ngày tối thiểu (chậm nhất) 45 ngày trước ngày khai mạc hội chợ, triển lãm thương mại nước Hồ sơ đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại bao gồm: a) 01 Đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại theo Mẫu số 10 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; b) 01 Bản không cần chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định thành lập định khác có giá trị pháp lý tương đương theo quy định pháp luật; Nội dung đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, bao gồm: a) Tên, địa thương nhân, tổ chức hoạt động có liên quan đến thương mại tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại; b) Tên, chủ đề hội chợ, triển lãm thương mại (nếu có); c) Thời gian, địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại; d) Quy mô dự kiến hội chợ, triển lãm thương mại; đ) Việc tổ chức trưng bày hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; việc tổ chức cấp giải thưởng, chứng nhận chất lượng, danh hiệu hàng hóa, dịch vụ, chứng nhận uy tín, danh hiệu thương nhân, tổ chức cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại; việc tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại với danh nghĩa tỉnh, thành phố danh nghĩa quốc gia Việt Nam Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trả lời xác nhận không xác nhận văn việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy 192 đủ hồ sơ Trong trường hợp khơng xác nhận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải nêu rõ lý Nội dung xác nhận không xác nhận thực theo Mẫu số 11 Mẫu số 12 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Trường hợp có từ hai thương nhân, tổ chức hoạt động có liên quan đến thương mại trở lên đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại trùng tên, chủ đề, thời gian, địa bàn, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tổ chức hiệp thương để lựa chọn thương nhân, tổ chức hoạt động có liên quan đến thương mại tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Trường hợp việc hiệp thương quy định khoản Điều không đạt kết quả, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định xác nhận đăng ký cho thương nhân tổ chức hoạt động có liên quan đến thương mại tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại vào sở sau đây: a) Kết tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại tương tự thực hiện; b) Năng lực tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại; c) Kinh nghiệm tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại tên, chủ đề hội chợ, triển lãm thương mại tương tự; d) Đánh giá hiệp hội ngành hàng liên quan 10 Trong vòng 30 ngày kể từ ngày kết thúc hội chợ, triển lãm thương mại, thương nhân, tổ chức hoạt động có liên quan đến thương mại phải có văn theo Mẫu số 14 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định báo cáo quan quản lý nhà nước kết việc tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại theo nội dung đăng ký xác nhận 11 Hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức Việt Nam phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu sau: a) Hàng hóa hội chợ, triển lãm thương mại phải trưng bày, giới thiệu gian hàng tiêu chuẩn (kích thước 3m x 3m) khu vực tương đương với nhiều gian hàng tiêu chuẩn; b) Có đầy đủ dịch vụ phục vụ gồm: Điện, nước, an ninh, vệ sinh 12 Việc tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam với danh nghĩa tỉnh, thành phố phải đạt tiêu chuẩn theo quy định khoản 11 Điều tiêu chuẩn theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Việc tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước với danh nghĩa Quốc gia Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn theo quy định Bộ Công Thương 193 13 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hàng năm (trước ngày 01 tháng 10) công bố Danh mục địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại lĩnh vực ưu tiên tổ chức hội chợ, triển lãm địa bàn tỉnh năm sau 14 Thương nhân tự tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước ngồi hàng hóa, dịch vụ khơng phải tuân thủ quy định Điều này.” Theo quy định trên, để tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm may mặc truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh, doanh nghiệp bà Th phải thực trình tự, thủ tục theo quy định Điều 29 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP Câu hỏi 197 Bà Đinh O T hỏi: Trong hội trợ, triển lãm hàng hóa nơng sản, tơi phát gian hàng doanh nghiệp Q có nhiều mặt hàng giả sản phẩm nông sản doanh nghiệp tiếng vùng Vậy hành vi trưng bày hàng giả doanh nghiệp Q có vi phạm pháp luật khơng? Nếu có bị xử lý hành nào? Trả lời: Điểm a khoản Điều 35 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm: “Trưng bày hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hội chợ, triển lãm thương mại khơng niêm yết rõ hàng hóa hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ không nêu rõ nội dung đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại.” Theo quy định trên, hành vi trưng bày sản phẩm giả nông sản doanh nghiệp khác hội trợ, triển lãm doanh nghiệp Q hành vi vi phạm quy định pháp luật hội trợ, triển lãm thương mại bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Ngoài ra, doanh nghiệp Q bị tịch thu tang vật (là hàng giả trưng bày), buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm nêu Câu hỏi 198 Những hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp? Trả lời: Điều Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp gồm: “1 Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật 194 Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật Hủy hoại tài ngun rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khống sản, mơi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tơn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật.” Câu hỏi 199 Việc giao rừng quy định nào? Trả lời: Điều 16 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định giao rừng sau: “1 Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng cho đối tượng sau đây: a) Ban quản lý rừng đặc dụng vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan bao 195 gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; rừng giống quốc gia; vườn thực vật quốc gia; b) Tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia; c) Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng bảo vệ mơi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xen kẽ diện tích rừng giao; d) Cộng đồng dân cư khu rừng tín ngưỡng mà họ quản lý sử dụng theo truyền thống; đ) Tổ chức kinh tế, tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp nước rừng giống quốc gia xen kẽ diện tích rừng giao Nhà nước giao rừng phòng hộ không thu tiền sử dụng rừng cho đối tượng sau đây: a) Ban quản lý rừng phòng hộ, đơn vị vũ trang rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phịng hộ biên giới; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; b) Tổ chức kinh tế rừng phòng hộ xen kẽ diện tích rừng sản xuất tổ chức đó; c) Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có rừng phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; d) Cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có rừng phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng cho đối tượng sau đây: a) Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có diện tích rừng; đơn vị vũ trang; 196 b) Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ diện tích rừng sản xuất xen kẽ diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giao cho ban quản lý rừng đó.” Câu hỏi 200 Việc phịng cháy chữa cháy rừng quy định nào? Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm phịng cháy chữa cháy rừng? Trả lời: Điều 39 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định phòng cháy chữa cháy rừng sau: “1 Chủ rừng phải lập thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Mọi trường hợp sử dụng lửa rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh dùng lửa mục đích khác, người sử dụng lửa phải thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động rừng, xây dựng công trình rừng, ven rừng phải chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy; thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng chủ rừng Khi xảy cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân liên quan; khắc phục hậu sau cháy rừng báo cáo cho quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chữa cháy rừng kịp thời Trường hợp cháy rừng xảy diện rộng có nguy gây thảm họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp, việc chữa cháy rừng phải thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Kiểm lâm chủ trì, phối hợp với lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn hướng dẫn chủ rừng xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Khoản Điều 53 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định trách nhiệm chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sau: 197 “a) Tổ chức thực quy định, nội quy, điều kiện an tồn, biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật; b) Kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; đề xuất xử lý hành vi vi phạm quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy rừng tổ chức khắc phục kịp thời thiếu sót, vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; c) Đầu tư trang bị phương tiện, dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định; d) Bảo đảm kinh phí đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định hành Nhà nước; đ) Phối hợp với chủ rừng khác, quyền sở tại, quan, tổ chức xung quanh việc bảo đảm an toàn phịng cháy chữa cháy rừng; khơng gây nguy hiểm cháy khu rừng, quan, tổ chức hộ gia đình lân cận; e) Thực hoạt động phịng cháy chữa cháy có yêu cầu quan có thẩm quyền; g) Phối hợp tạo điều kiện cho quan chức điều tra, truy tìm thủ phạm gây cháy rừng.” 198 MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN A HỎI ĐÁP CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I Quyền nhân thân II Quyền học tập, quyền dùng tiếng nói chữ viết người dân tộc thiểu số III Quyền sở hữu tài sản, quyền khác tài sản IV Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe V Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội VI Quyền, nghĩa vụ khiếu nại, tố cáo VII Quyền, nghĩa vụ đương vụ án dân VIII Quyền, nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại vụ án hình Trang 22 44 57 72 91 110 118 PHẦN B HỎI ĐÁP CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT ĐẶC THÙ DÀNH CHO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI IX Xác định vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; sách bình đẳng giới, người có uy tín; sách giảm thiểu tảo hơn, nhân cận huyết; sách đào tạo, chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin X Chính sách tín dụng, hỗ trợ việc làm hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số XI Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập, hoạt động vùng dân tộc thiểu số miền núi XII.Chính sách hỗ trợ phát triển thương mại, xúc tiến thương mại, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ, hội chợ thương mại vùng dân tộc thiểu số miền núi; bảo vệ phát triển rừng 131 170 179 188 199 SỔ TAY HỎI - ĐÁP CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT DÀNH CHO ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI TỈNH BÌNH ĐỊNH Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ VĂN TOÀN Giám đốc Sở Tư pháp Bình Định ĐINH VĂN LUNG Trưởng ban Ban Dân tộc tỉnh Trưởng Ban biên tập: Phạm Dân Phó Giám đốc Sở Tư pháp Bình Định Biên tập: Hồ Mỹ Ngọc Chân, Đồng Hữu Chương, Nguyễn Ngọc Hiền, Huỳnh Thị Ngọc Mỹ, Hồng Kim Bút, Tơ Thị Cẩm Tham gia biên soạn: Hồ Mỹ Ngọc Chân, Nguyễn Ngọc Hiền, Tơ Thị Cẩm, Nguyễn Thị Huỳnh Nhơn Trình bày: Nguyễn Ngọc Hiền In 1.000 cuốn, 204 trang (cả bìa), khổ 16 x 24 cm, Công ty TNHH MTV In Nhâ n Dâ n Bình Định, 339 - 341 Trầ n Hưng Đạ o, TP Quy Nhơn Giấy phép xuất số: 97/GPXB-STTTT ngày 29/12/2021 Sở Thông tin Truyền thông Bình Định cấp In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2021 200