Báo cáo nghiên cứu thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em tại các tỉnh miền trung, việt nam

114 0 0
Báo cáo nghiên cứu thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em tại các tỉnh miền trung, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I.NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.3 Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.3.3.4 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu (các công cụ sử dụng): .7 II TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI SỰ TRỪNG PHẠT THỂ CHẤT/TINH THẦN 12 2.1 Các khái niệm liên quan .12 2.1.1 Trừng phạt thể chất/tinh thần 12 2.1.2 Hình thức trừng phạt thể chất/tinh thần 13 2.1.3 Bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần .15 2.2 Các biện pháp/cấp độ bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần .16 2.2.1 Về biện pháp phòng ngừa .16 2.2.2 Về biện pháp can thiệp 17 2.3 Về biện pháp hỗ trợ .18 2.4 Các thiết chế có trách nhiệm bảo vệ trẻ em .18 2.5 Đánh giá thực trạng chế bảo vệ trẻ em 22 III THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI SỰ TRỪNG PHẠT VỀ THỂ CHẤT/TINH THẦN TẠI CÁC TỈNH QUẢNG NAM, THỪA THIÊN HUẾ VÀ QUẢNG TRỊ 24 3.1 Về biện pháp phòng ngừa 25 3.2 Về biện pháp can thiệp 28 3.3 Về biện pháp hỗ trợ .29 3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần tỉnh miền Trung .30 IV NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI THỪA THIÊN HUẾ 32 4.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 32 4.1.1 Xã A Roàng .32 4.1.2 Xã Thượng Nhật 34 4.2 Thực trạng trẻ em bị trừng phạt thể chất/tinh thần địa bàn nghiên cứu .37 4.3.1 Về biện pháp phòng ngừa .42 4.3.2 Về biện pháp can thiệp 45 4.3.3 Về biện pháp hỗ trợ 46 4.4 Cơ hội thách thức việc thực thi quyền đƣợc bảo vệ khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần trẻ em khu vực nông thôn miền núi 47 4.4.1 Cơ hội 47 4.4.2 Thách thức 50 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 KHUNG PHÁP LÝ BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI SỰ TRỪNG PHẠT VỀ THỂ CHẤT / TINH THẦN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC III PHỤ LỤC XV TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ Luật Hình Sự BVTE Bảo vệ trẻ em CRC Cơng ước quốc tế quyền trẻ em DWC Trung tâm phát triển phụ nữ trẻ em ECPAT End Child Prostitution and Trafficking - Kết thúc mại dâm buôn bán trẻ em LĐTBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội LTE Luật Trẻ em LPCBLGĐ Luật Phòng chống bạo lực gia đình MTTQ Mặt Trận Tổ Quốc NNC Nhóm nghiên cứu PVBCT Phỏng vấn bán cấu trúc PVS Phỏng vấn sâu UBND Uỷ Ban Nhân Dân UNCRC United Nations Convention on the Rights of the Child - Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em UNICEF United Nations Children's Fund - Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc VKS Viện Kiểm sát nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình - Tỷ lệ sử dụng hình thức trừng phạt trẻ phụ huynh hai địa bàn 38 Hình - Các hình phạt mà trẻ em bị cha mẹ áp dụng 39 Hình - Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị trừng phạt 41 Hình - Ảnh hƣởng từ mơi trƣờng gia đình đến hành vi sử dụng biện pháp trừng phạt với trẻ em phụ huynh 56 Hình - Thái độ phụ huynh việc sử dụng hình phạt nhƣ phƣơng pháp giáo dục 57 Hình - Quan điểm phụ huynh việc kỷ luật trẻ em hình thức trừng phạt 58 Hình - Quan điểm trẻ ngƣời có quyền áp dụng hình phạt 60 I NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC) Liên Hợp Quốc thông qua năm 1989 xác định quốc gia thành viên có nghĩa vụ bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt tiêu cực, ảnh hưởng đến phát triển bình thường thể chất/tinh thần trẻ Việt Nam không quốc gia tham gia ký kết CRC sớm mà cịn tích cực tham gia ký cam kết thực mục tiêu phát triển bền vững, đó, có mục tiêu 16.2 vấn đề bảo vệ trẻ em bao gồm việc giám sát tỷ lệ trẻ bị bạo lực hình thức trừng phạt thể chất tinh thần theo đề xuất Liên Hợp Quốc1 Dù năm qua, Việt Nam đạt tiến to lớn việc cải cách hệ thống luật pháp quốc gia nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em, bảo đảm quyền trẻ, nâng cao chất lượng sống cho trẻ Khung pháp lý bảo vệ trẻ em có Luật Trẻ em 2016, Luật Hơn nhân Gia đình 2017, Luật Giáo dục 2005, Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 Luật Hình 1999, 2015 Tại Điều 26, Luật trẻ em 2016 ghi rõ: Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị bạo lực, khơng bị bỏ rơi, bỏ mặc, phát triển an toàn Điều cho thấy Việt Nam có bước tiến dài hoạt động xây dựng hoàn thiện khung khổ pháp lý bảo đảm bảo vệ quyền trẻ em Tuy nhiên, tất quy định luật liên quan đến trẻ em, hình phạt thể chất/tinh thần chưa hiểu mức, chưa có điều luật làm rõ nội hàm khái niệm Thực tế xảy xã hội cho thấy tồn quan niệm cho việc bố mẹ đánh, quát mắng phương thức giáo dục; hình thức kỷ luật mang tính trừng phạt sử dụng phổ biến xã hội, trẻ em nhiều nơi, nhiều lúc tiếp tục đối mặt với hình thức kỷ luật dạng trừng phạt thể chất/tinh thần Thay u thương, chăm sóc bảo vệ, phận trẻ em phải chịu bạo lực dạng trừng phạt thể chất/tinh thần mà người thực hành vi trừng phạt lại người chăm sóc, giáo dục trẻ: thầy giáo, người giám hộ/đại diện, cha, mẹ trẻ, điều phổ biến khu vực nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tổng hợp: Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên Hợp Quốc để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu phù hợp, khả thi với điều kiện Việt Nam, làmcơ sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu, tr50 1 miền núi Khu vực nông thôn miền núi ba tỉnh miền Trung Việt Nam: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Nam nơi sinh sống nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số: Bru – Vân Kiều, Tà Ơi, Cơ Tu, Giẻ Triêng, Cà Dong (thuộc nhóm Xê Đăng)2 Xuất phát từ điều kiện môi sống với kiến thức địa chăm sóc, ni dưỡng trẻ, trẻ em cộng đồng, việc thực thi quyền trẻ em nói chung, quyền bảo vệ khỏi hình thức trừng phạt thể chất/tinh thần gặp nhiều thách thức Các cộng đồng phần lớn sinh sống khu vực miền núi, xa trung tâm kinh tế thương mại, trị - xã hội, điều kiện giao thơng lại khó khăn, số phát triển xã hội thấp, dịch vụ xã hội hỗ trợ chưa đầy đủ Mức độ phát triển kinh tế cộng đồng mức thấp, hai điểm khảo sát, bình quân thu nhập đầu người xê dịch từ 1.400 000/tháng đến 1.700 000/tháng3 (số liệu năm 2017) Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, sinh kế nơng nghiệp, chủ yếu trồng nương, rẫy, kỹ thuật canh tác lạc hậu, suất lao động thấp4.Về xã hội, sinh hoạt cộng đồng chịu ảnh hưởng từ phong tục, truyền thống Hôn nhân theo chế độ phụ hệ, gia đình xã hội, người đàn ơng nắm giữ vị trí quan trọng thừa kế tài sản Trong năm qua, hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em khu vực có bước tiến dài, chất lượng sống trẻ em bước nâng cao, song việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần chưa hiểu đầy đủ Nghiên cứu tiến hành địa bàn hai xã thuộc hai huyện tỉnh Thừa Thiên Huế Nam Đông A lưới, khảo sát trẻ em độ tuổi từ đến 16 tuổi cho thấy gần 100% trẻ gánh chịu hình thức trừng phạt thể chất/tinh thần hình thức: đánh tay vào chân, tay mơng, đánh roi, đặc biệt có vài trường hợp trẻ bị đánh hình thức vừa mang tính bạo lực nghiêm trọng, vừa mang tính nhục mạ dùng gậy đập vào phận khác thể, tát vào mặt, chí thả kiến lên đầu trẻ, hay Nguyễn Văn Mạnh (2012), Thông báo Dân tộc học 2012, tr137, tr 138 Số liệu nhóm ngiên cứu thu thập qua vấn trực tiếp địa bàn nghiên cứu hai xã: Thượng Nhật thuộc huyện Nam Đơng A Rồng thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (NNC) Hong Anh Vu (2010), Báo cáo trạng bất bình đẳng cộng đồng người dân tộc thiểu số quỳ vỏ mít Hình thức trừng phạt la mắng 100% cha, mẹ người chăm sóc trẻ áp dụng coi hình thức kỷ luật cần thiết5 Thực tế xảy xã hội cho thấy tồn quan niệm cho việc bố mẹ đánh, quát mắng phương thức giáo dục tốt, hình thức kỷ luật mang tính trừng phạt sử dụng phổ biến cộng đồng, trẻ em tiếp tục đối mặt với hình thức kỷ luật dạng trừng phạt thể chất/tinh thần hàng ngày Thay u thương, chăm sóc bảo vệ,nhiều trẻ em tiếp tục phải chịu bạo lực mà người thực hành vi trừng phạt lại người gần gũi nhất, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ từ cha, mẹ, anh chị, ơng bà Hành vi trừng phạt trẻ dạng thể chất hành vi sử dụng vũ lực chân tay, với công cụ roi, tinh thần dạng lời nói hành vi khác nhằm gây đau đớn, tổn thương tinh thần dù khơng gây thương tích Ngun nhân dẫn đến trừng phạt thể chất/tinh thần trẻ em xuất phát từ nhiều lý khác song chủ yếu thiếu hiểu biết phụ huynh tâm sinh lý trẻvà tâm lý cho “thương cho roi cho vọt”, với mong muốn ngoan hơn, trưởng thành Trừng phạt thân thể trừng phạt tinh thần trẻ em không đau đớn thể chất mà tổn hại tâm lý (khiến trẻ buồn, xấu hổ thất vọng,…) Để hình thành hệ trẻ khỏe mạnh thể chất tinh thần, bảo đảm vững bền quốc gia, hình thức giáo dục tích cực cần thực hành gia đình trường học nhằm xây dựng tảng vững cho phát triển tích cực trẻ Hướng tới việc tiếp cận mục tiêu này, dừng lại hoạt động xây dựng khung khổ pháp lý chưa đủ, mà pháp luật cần phải vào sống trở thành hành vi thực tế chủ thể Những năm qua, từ thời điểm Luật trẻ em 2016 thơng qua có hiệu lực (LTE), chế thực thi pháp luật khơng ngừng hồn thiện nhằm thúc đẩy hiệu bảo vệ trẻ em tất mặt Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, trình tiến hành hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần chưa thực hiệu quả, biểu hiện: 1) tình trạng trẻ em Xem thêm phụ lục Báo cáo (NNC) nạn nhân kỷ luật tiêu cực phổ biến; 2) thiếu chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt tiêu cực; 3) chưa có chế trách nhiệm quan, tổ chức liên quan để xảy tình trạng trẻ em bị kỷ luật tiêu cực môi trường khác 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm rõ việc thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần khu vực nông thôn, miền núi mối tương quan pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế góc độ: Thể chế, thiết chế pháp lý, chế vận hành, hỗ trợ, phối hợp hoạt động với thiết chế liên quan , sở đưa khuyến nghị sách nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em tránh nguy bị áp dụng hình thức kỷ luật tiêu cực Trên sở nghiên cứu làm sáng rõ khung pháp lý quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần sở vật chất, dịch vụ xã hội hỗ trợ trẻ em nạn nhân trừng phạt; đối chiếu với thực tiễn hoạt động thực tế, phối hợp, vận hành thiết chế, nghiên cứu hướng tới đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền trẻ em xung đột nạn nhân trừng phạt 1.3 Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận đối tượng nghiên cứu chế thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần, cụ thể: quy định pháp luật Việt Nam trừng phạt thể chất/tinh thần, biện pháp bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thể chất/tinh thần; thiết chế thực thi pháp luật quy trình hoạt động thiết chế 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phạm vi không gian hai xã thuộc hai huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế xã Thượng Nhật thuộc huyện Nam Đông xã A Roàng thuộc huyện A Lưới Về phạm vi thời gian, nghiên cứu thực phạm vi chế vận hành theo LTE 2016 1.3.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.3.3.4 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Trong nghiên cứu tiếp cận vấn đề nghiên cứu chủ yếu hai lý thuyết: Lý thuyết hành vi tâm lý học phát triển lý thuyết tiếp cận dựa quyền Lý thuyết hành vi tâm lý học phát triển: Thuyết hành vi phát triển mạnh vào năm 1930 – 1950 dựa quan điểm hành vi người nhà tâm lý học Burrhus Frederic Skinner (1904-1990) Theo B F Skinner việc thưởng phạt có tác dụng uốn nắn hành vi Theo đó, hành vi người hình thành thơng qua trải nghiệm chức tương tác họ môi trường Cả hành vi bình thường bất thường hình thành theo chuỗi kích thích – phản ứng ba q trình bản: điều kiện hóa cổ điển, điều kiện hóa tạo tác học qua quan sát Mơ hình mà ơng đưa lý giải hành vi trẻ trẻ học tập qua quan sát – hay đơn giản bắt chước người xung quanh Cụ thể, hành vi hình thành cách quan sát thể hành vi lặp lại hành vi Việc trẻ bắt chước bắt chước hành vi lại phụ thuộc vào củng cố mà trẻ nhận thực hành vi (trẻ thích hay khơng thích củng cố đó), tần suất hành vi trẻ quan sát (trẻ quan sát thời gian dài việc bắt chước dễ dàng nhanh hơn) Vì vậy, để trẻ có hành vi tốt, cần tạo hình mẫu tốt cho trẻ Với quan điểm này, có thểứng dụng để tiếp cận phân tích biến đổi hành vi trẻđã bị trừng phạt thể chất tinh thần, xem xét em có xu hướng thực hành vi tương lai khơng, nhận thức hành vi nào, hay có thực hành vi cách vơ thức với đối tượng khác hay khơng Một mơ hình ứng dụng nhiều tâm lý lâm sàng giáo dục thuyết dựa điều kiện hóa tạo tác Trong mơ hình này, hành vi trẻđược hình thành qua việc học tập việc học kết thưởng phạt Trên sở phân tích Thái độ phụ huynh việc sử dụng hình thức trừng phạt? Thượng Nhật 61.8 38.2 46.853.2 56.5 43.5 A Roàng 57.9 42.1 50 50 Ủng hộ việc Nên cho Nên cho Hình phạt Áp dụng phép cha cha mẹ phép nhà phương hình phạt phép mẹ sử dụng trường pháp giáo giúp trẻ phát sử dụng hình phạt sử dụng dục hiệu triển nhân hình tphajt hình phạt cách tốt Hình 1.23: Thái độ phụ huynh việc sử dụng hình phạt nhƣ phƣơng pháp giáo dục Phụ huynh có quan điểm hiệu trừng phạt? Thượng Nhật A Rồng 68.2 47.4 52.6 31.8 Hình phạt giúp trẻ phát triển nhân cách tốt Hình phạt khơng giúp phát triển cách tốt Hình 1.24: Quan điểm phụ huynh việc kỷ luật trẻ em hình thức trừng phạt xiv PHỤ LỤC HÌNH BIỂU THỊ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA TRẺ EM VỀ TRỪNG PHẠT THỂ CHẤT/TINH THẦN Sinh năm 1% 2002 2003 5% 4% 11% 11% 2005 14% 17% 2006 2007 10% 13% 2004 14% 2008 2009 2010 207 Hình 2.1: Độ tuổi trẻ em đƣợc vấn Hình 2.2: Các hình thức trừng phạt mà trẻ bị áp dụng xv Hình 2.3: Các công cụ phụ huynh sử dụng trừng phạt trẻ thể chất Hình 2.4: Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị trừng phạt xvi Hình 2.5: Quan điểm trẻ việc bị trừng phạt Hình 2.6 Quan điểm trẻ hành vi trừng phạt phụ huynh xvii Hình 2.7: Quan điểm trẻ em hành vi sử dụng bạo lực bạn bè Hình 2.8: Cảm nhận trẻ em tình cảm cha, mẹ dành cho sau bị áp dụng hình thức trừng phạt xviii Hình 2.9: Quan điểm trẻ hiệu giáo dục mà việc trừng phạt mang lại cho trẻ Hình 2.10: Ảnh hƣởng từ việc trừng phạt thể chất/tinh thần trẻ xix Hình 2.11: Mức độ ảnh hƣởng thể chất trẻ việc áp dụng hình phạt Hình 2.12: Ảnh hƣởng tinh thần trẻ bị áp dụng kỷ luật trừng phạt xx Hình 2.13: Mức độ tái phạm lỗi trẻ sau bị áp dụng hình phạt mang tính trừng phạt Hình 2.14: Quan điểm trẻ hành vi sử dụng hình phạt tƣơng lai xxi Hình 2.15: Nhận thức trẻ việc phụ huynh áp dụng biện pháp kỷ luật mang tính trừng phạt Hình 2.16: Nhận thức trẻ việc áp dụng hình thức kỷ luật mang tính trừng phạt trƣờng học xxii Hình 2.17: Quan điểm trẻ hiệu biện pháp kỷ luật mang tính trừng phạt mang lại Hình 2.18: Thái độ trẻ ngƣời áp dụng hình phạt xxiii Hình 2.19: Mức độ trẻ tìm kiếm hỗ trợ sau bị trừng phạt Hình 2.20: Ngƣời trẻ em tìm đến chia sẻ sau bị áp dụng hình phạt mang tính trừng phạt xxiv Những người em tìm đến phản ứng với em nào? Lắng nghe em tâm chia sẻ với em 2% Qt mắng em coi điều khơng quan trọng 17% Cười đùa em 8% 5% 68% Hỏi em có bị ảnh hưởng thể chất khơng Tìm kiếm người khác giúp đỡ em Hình 2.21: Hình thức chia sẻ với trẻ từ ngƣời trẻ tìm giúp đỡ Hình 2.22: Quan điểm trẻ hiệu biện pháp giáo dục hình thức kỷ luật tiêu cực xxv Hình 2.23:Tỷ lệ trẻ em đƣợc tuyên truyền, giáo dục kiến thức quyền trẻ em Hình 2.24: Hiểu biết trẻ em quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ xxvi Hình thức trừng phạt trẻ em bị áp dụng? Thượng Nhật A Roàng Column1 70 64.5 51.2 48.8 53.3 50 50 46.7 35.5 30 Đứng úp mặt vào tường Khơng cho ngồi Mắng chửi Bỏ bê, xao nhãng, phớt lờ Đánh, đập, quỳ, Hình 2.25: Các hình phạt mà trẻ em bị cha mẹ áp dụng Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị trừng phạt? Thượng Nhật A Roàng 51.254.2 17.9 13.3 Khi bị điểm 8.3 Khi vi phạm kỷ luật trường học 13.116.9 Khi làm hỏng đồ đạc 9.5 9.6 Khi làm trái lời cha mẹ Khi cãi nhau/đánh với bạn Hình 2.26: Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị trừng phạt xxvii Ai người áp dụng hình phạt trẻ? Thượng Nhật A Rồng 100 51.6 48.8 52.4 47.6 50 50 56.2 43.8 54.1 45.9 Mẹ Cha Người giám hộ Anh/chị/em Ơng/bà Dì/chú Hình 2.27: Quan điểm trẻ ngƣời có quyền áp dụng hình phạt xxviii

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:55