1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách một số phân đoạn có hoạt tính sinh học từ các loài hibiscus sabdariffa l malvaceae garcinia mangostana linn clussiaceae và ứng dụng của chúng

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu chiết tách số phân đoạn có hoạt tính sinh học từ lồi Hibiscus sabdariffa l (malvaceae), Garcinia mangostana linn (clussiaceae) ứng dụng chúng NGUYỄN HỒNG MINH Minhnguyenhoang21894@gmail.com Ngành Hóa học Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Huyền Trâm Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu chiết tách số phân đoạn có hoạt tính sinh học từ lồi Hibiscus sabdariffa l (malvaceae), Garcinia mangostana linn (clussiaceae) ứng dụng chúng NGUYỄN HỒNG MINH Minhnguyenhoang21894@gmail.com Ngành Hóa học Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Huyền Trâm Viện: Kỹ thuật Hóa học Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Hoàng Minh Đề tài luận văn: Nghiên cứu chiết tách số phân đoạn có hoạt tính sinh học từ loài Hibiscus sabdariffa L (Malvaceae), Garcinia mangostana Linn (Clussiaceae) ứng dụng chúng Chuyên ngành: Hóa học Mã số SV : CB180050 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 20/6/2020 với nội dung sau: - Đã bổ sung tên số dung môi sử dụng nghiên cứu Đã chỉnh sửa số lỗi in ấn luận văn Ngày 28 tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Lê Huyền Trâm Nguyễn Hoàng Minh Chủ tịch hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn TS Lê Huyền Trâm Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, hoàn thành tài trợ kinh phí đề tài mang mã số 07/2018/TN chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Hoàng Minh ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách số phân đoạn có hoạt tính sinh học từ loài Hibiscus sabdariffa L (Malvaceae), Garcinia mangostana Linn (Clussiaceae) ứng dụng chúng Ngành : Hóa học Người hướng dẫn : TS Lê Huyền Trâm Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên LỜI CẢM ƠN Bản Luận văn thực Bộ môn Hóa Hữu cơ-Viện Kỹ thuật Hóa học- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Lê Huyền Trâm thầy Bộ mơn Hóa Hữu nói riêng Viện Kỹ thuật Hóa học- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung, ln tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập, thực hồn thành Luận văn Thạc sỹ Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thực Luận văn Xin trân trọng cám ơn! HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Minh TĨM TẮT LUẬN VĂN Từ khóa : Hibiscus sabdariffa L , Garcinia mangostana Linn Nội dung tóm tắt: Cây Hibiscus sabdariffa L (Bụp giấm), thuộc họ Bông (Malvaceae) Cây Garcinia mangostana L (Măng cụt) giống nhiệt đới có nguồn gốc từ đảo Sunda Moluccas (Indonesia), du nhập đến Việt Nam với giá trị kinh tế cao, nhiều người dân ưa thích Cơng dụng hai lồi phong phú; sử dụng nhiều lĩnh vực Thực phẩm, Dược phẩm… Theo kinh nghiệm dân gian, Hibiscus sabdariffa L Măng cụt sử dụng làm nhiều phương thuốc chữa bệnh như: giảm mỡ máu, hạ đường huyết, chữa tiêu chảy, lỵ vàng da… Mục tiêu luận văn tập trung vào nghiên cứu chiết tách phân đoạn dịch chiết có hoạt tính sinh học Nghiên cứu nâng cao hàm lượng polyphenol từ phân đoạn dịch chiết Hibiscus sabdariffa L xanthone từ phân đoạn dịch chiết Garcinia mangostana L.,làm sở cho nghiên cứu ứng dụng hai loài đời sống Luận văn đạt số kết sau: - Đã thu thập lượng mẫu Hibiscus sabdariffa L Garcinia mangostana L xác định tên khoa học chúng - Đã khảo sát điều kiện chiết tách xây dựng quy trình chiết tách tối ưu tạo dịch chiết tổng Hibiscus sabdariffa L Garcinia mangostana L - Đã xây dựng trình chiết tách phân đoạn giàu polyphenol từ Hibiscus sabdariffa L - Đã phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ phân đoạn giàu polyphenol Đài hoa Hibiscus sabdariffa L Đó H1 (Luteolin) H2 (Quercetin) - Đã xây dựng trình chiết tách phân đoạn giàu xanthone từ Măng cụt (Garcinia mangostana L.) - Đã nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết giàu polyphenol Hibiscus sabdariffa L - Đã nghiên cứu quy trình tạo cao đặc giàu polyphenol từ Hibiscus sabdariffa L, làm sở cho việc tạo sản phẩm hữu ích ứng dụng đời sống MỤC LỤC 1.1 Tổng quan Hibiscus sabdariffa L 1.2 Tổng quan Garcinia mangostana L (Măng cụt) 18 2.1 Phương pháp chiết 32 2.2 Phương pháp sắc ký 33 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất [44] 34 2.5 Các phương pháp nghiên cứu hóa học 37 2.6 Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa 38 3.1 Nghiên cứu tạo phân đoạn giàu polyphenol từ Hibiscus sabdariffa L 39 i 3.2 Nghiên cứu tạo phân đoạn giàu xanthone từ Garcinia mangostana L (Măng cụt) 46 3.3 Phân lập số hợp chất từ Hibicus sabdariffa L .51 3.4 3.5 Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa 53 Nghiên cứu ứng dụng tạo cao đặc từ Hibiscus sabdariffa L 53 4.1 Các kết nghiên cứu tạo phân đoạn giàu polyphenol từ Hibiscus sabdariffa L .55 4.2 Kết nghiên cứu tạo phân đoạn giàu xanthone từ Măng cụt (Garcinia mangostana L.) 59 4.3 4.4 4.5 Cấu trúc chất phân lập từ Hibiscus sabdariffa L 63 Kết nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa Hibicus sabdariffa L .68 Kết tạo cao đặc từ Hibiscus sabdariffa L 70 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh số lồi Hibiscus, họ Malvaceae Hình 1.2 Một số hình ảnh Hibiscus sabdariffa L Hình 1.3 Các anthocyanidin anthocyanin có đài hoa Hibiscus sabdariffa L Hình 1.4 Các hợp chất flavonoid phân lập từ Hibiscus sabdariffa L 10 Hình 1.5 Các acid hữu có dịch chiết Hibiscus sabdariffa L 11 Hình 1.6: Các acid hữu dẫn xuất phân lập 16 Hình 1.7: Một số sản phẩm từ đài hoa Hibiscus sabdariffa L 18 Hình 1.8 Măng cụt- Garcinia mangostana L 19 Hình 3.1 Mẫu bột khô đài hoa Hibiscus sabdariffa L 39 Hình 3.2 Sơ đồ trình xử lý đài hoa Hibiscus tạo dạng bột 40 Hình 3.3 Quy trình tạo dịch chiết từ đài hoa Hibiscus 43 Hình 3.4 Quy trình thu phân đoạn chứa polyphenol 44 Hình 3.5 Sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi thuốc thử khác 44 Hình 3.6 Sơ đồ quy trình chiết tách làm xanthone từ vỏ Măng cụt 49 Hình 3.7 Sắc ký đồ sắc ký mỏng cặn chiết n-hexane (H1), ethylacetate (E1, E2, E3), nước (W) chất đối chứng (1), (2), (3), (4) 49 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình sắc ký phân đoạn làm giàu hàm lượng Xanthone dịch chiết Ethylacetate vỏ Măng cụt 51 Hình 3.9 Quy trình phân lập hợp chất từ đài hoa Hibiscus 52 Hình 4.1 Biểu đồ tương quan nồng độ dung môi ethanol hiệu chiết 56 Hình 4.2 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất chiết 57 Hình 4.3 Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chiết 58 Hình 4.4 Biểu đồ tương quan nồng độ dung môi ethanol hiệu chiết 61 Hình 4.5 Biểu đồ tương quan hàm lượng xanthone tổng 62 Hình 4.6 Phổ FT-IR hợp chất H1 63 Hình 4.7 Phổ ESI-MS hợp chất H1 64 Hình 4.8 Phổ 13C-NMR hợp chất H1 64 Hình 4.9 Phổ DEPT hợp chất H1 65 Hình 4.10 Phổ 1H-NMR hợp chất H1 65 Hình 4.11 Phổ FT-IR hợp chất H2 66 iii Hình 4.9 Phổ DEPT hợp chất H1 Phổ 1H-NMR H1 (Hình 4.10) cho tín hiệu proton vịng thơm δH 7,40 (2H, m, H-2’, 6’); 6,82 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-5’); 6,56 (1H, s, H-3); 6,46 (1H, br s, H-8); 6,23 (1H, br s, H-6) Hình 4.10 Phổ 1H-NMR hợp chất H1 Tất liệu phổ gợi ý hợp chất tetrahydroxy flavone Từ liệu phổ ESI-MS,13C-NMR 1H-NMR so sánh với tài liệu tham khảo [51] cho phép xác định chất H1 3’, 4’, 5,7-tetrahydoxyflavone hay luteolin 65 OH 3' HO 1' O 10 5' 6' OH OH 4' 2' O Luteolin (1) Luteolin tìm thấy dạng tự dạng glycoside nhiều loại thực vật khác Cần tây (Apium graveolens), Tía tơ (Perilla frutescens), Súp lơ xanh (Brassica oleracea), Cúc La mã (Matricaria chamomilla) Hợp chất thể hoạt tính chống oxy hóa, kháng viêm chống ung thư tốt [50] • Hợp chất H2 (Quercetin) Hợp chất H2 phân lập dạng chất rắn màu vàng, đnc: 313-315ºC Trên phổ FT-IR (Hình 4.11) hợp chất H2 có đỉnh hấp thụ mạnh nhóm OH nhóm carbonyl 3448 1605 cm−1 Phổ khối lượng ESI-MS (Hình 4.12) hợp chất H2 cho pic ion phân tử proton hóa m/z 303,27 [M+H]+ cho phép xác định công thức phân tử C15H10O7 100 938.59cm-1 98 645.85cm-1 96 602.06cm-1 94 2633.2cm-1 92 %T 1444.43cm-1 707.95cm-1 90 818.35cm-1 1310.23cm-1 2897cm-1 88 996.14cm-1 1020.69cm-1 1560.23cm-1 86 787.62cm-1 873.90cm-1 1659.77cm-1 3165cm-1 84 1605.11cm-1 1088.90cm-1 3448.74cm-1 1495.52cm-1 82 1363.88cm-1 80 79 4000 1274.08cm-1 3500 3000 2500 2000 1500 1131.88cm-1 1202.58cm-1 1000 500 450 cm-1 Hình 4.11 Phổ FT-IR hợp chất H2 66 Hình 4.12 Phổ ESI-MS hợp chất H2 Phổ 1H-NMR hợp chất H2 (Hình 4.13) cho tín hiệu proton vòng thơm tương tác kiểu ABX δH 7,76 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2’); 7,65 (1H, d, J = 2,0; 8,5 Hz, H-6’); 6,91 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5’) proton vị trí meta δH 6,41 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8); 6,21 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6) Hình 4.13 Phổ 1H-NMR hợp chất H2 67 Từ kiện phổ ESI-MS, 1H-NMR so sánh với tài liệu tham khảo [48] cho phép xác định chất H2 quercetin hay 5,73’,4’-tetrahydoxyflavonol Hợp chất phân lập từ sen Hàn Quốc [47] OH 3' HO 1' O 10 OH OH 4' 2' 5' 6' OH O Quercetin (2) Quercetin hợp chất flavonoid thuộc nhóm polyphenol có phổ biến nguồn thực phẩm từ thực vật (cà chua, loại rau xanh khác, cam quýt, nho đỏ, mâm xôi, việt quất ) thành phần bổ sung có chế độ ăn người (với khuyến cáo từ 6-31mg/ngày) Hợp chất biết đến với tác dụng chống viêm, chống dị ứng thông qua việc ức chế enzym cyclooxygenase (COX) lipoxygenase (LOX), ngăn chặn việc sản xuất chất trung gian gây viêm Bên cạnh đó, quercetin cịn có tác dụng chống ung thư ngăn ngừa bệnh lý tim mạch [24] Cả hợp chất phân lập thuộc nhóm flavonoid Đó luteolin (H1) quercetin (H2) Dưới cơng thức hóa học hợp chất phân lập từ đài hoa Bụp giấm : 4.4 Kết nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa Hibicus sabdariffa L Bảng 4.8 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa dựa vào khả trung hịa gốc tự DPPH mẫu cặn chiết đài hoa Hibiscus sabdariffa L 68 Phần trăm trung hòa gốc tự DPPH (%) Nồng độ (µg/ml) Nồng độ (µg/ml) Cặn tổng EtOH (mẫu 1) Cặn tổng EtOH (mẫu 2) Acid ascorbic (vitamin C) 200 79,73 83,07 100 87,24 100 43,10 50,61 50 86,47 50 21,10 24,89 25 82,75 25 7,63 10,01 12,5 56,45 12,5 3,21 3,85 6,25 29,06 6,25 1,09 1,48 3,125 11,23 3,125 0,71 0,06 1,56 1,67 SC50 (µg/ml) 119,16 ± 6,27 103,61 ± 5,97 SC50 (µg/ml) 10,75 ± 1,75 Bảng 4.8 cho thấy hai mẫu cặn chiết EtOH nghiên cứu thể khả trung hòa gốc tự DPPH với giá trị SC50 (Scavenging Concentration at 50% - nồng độ trung hòa 50% gốc tự DPPH) 103,61-119,16 µg/ml Chất đối chứng tham khảo acid ascorbic thể tốt khả trung hòa gốc tự DPPH Các giá trị xác với R2 > 0.98 phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa dựa khả dọn gốc tự DPPH xem đáng tin cậy Từ Bảng 4.8 lập đồ thị Hình 4.14 thể hoạt tính chống oxi hóa dựa vào khả trung hịa gốc tự DPPH hai mẫu cặn chiết EtOH đài hoa Hibicus sabdariffa L 69 Phần trăm trung hòa gốc DPPH (%) 100 90 R² = 0.986 80 70 R² = 0.9967 60 50 40 30 20 Mẫu Mẫu 10 0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 Nồng độ (µg/ml) Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn phần trăm trung hòa gốc tự DPPH mẫu cặn chiết EtOH đài hoa Hibiscus sabdariffa L Kết thử hoạt tính Bảng 4.8 đồ thị Hình 4.14 tương đồng với kết nghiên cứu cơng bố hoạt tính chống oxi hóa Hibiscus sabdariffa L theo phương pháp DPPH số tác giả khác Chinedu Prosper An cộng (2011), Nizar Sirag cộng (2014) [32] Với mục tiêu đặt đề tài tạo sản phẩm hữu ích ứng dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cặn chiết EtOH đài hoa Bụp giấm nguồn nguyên liệu chống oxi hóa tiềm sử dụng để sản xuất loại đồ uống có lợi cho sức khỏe người trà nhúng Hibiscus nước giải khát Hibiscus 4.5 Kết tạo cao đặc từ Hibiscus sabdariffa L Chế phẩm cao đặc Hibiscus sau điều chế đóng vào hộp nhựa kín có lót lớp túi nilon, dán nhãn bảo quản theo quy định Quá trình tạo chế phẩm cao đặc Hibiscus, ký hiệu HB, quy mơ phịng thí nghiệm thể sơ đồ Hình 4.15 70 Hình 4.15 Quy trình phân lập hợp chất từ đài hoa Hibiscus sabdariffa L Cao đặc HB chế phẩm tạo việc chiết xuất bột khô đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., Malvaceae) làm đặc đến độ đậm đặc quy định Chế phẩm dạng cao đặc có màu nâu đen, vị chua, thơm mùi dược liệu, mùi thiu khê khét (Hình 4.16) 71 Hình 4.16 Cao đặc Hibiscus Cao đặc Hibiscus nguyên liệu dùng để tiến hành tạo chế phẩm chè nhúng Hibiscus nước giải khát Hibiscus 72 KẾT LUẬN Luận văn đạt số kết sau: Đã thu thập mẫu thực vật Hibiscus sabdariffa L (Bụp giấm) Garcinia mangostana L (Măng cụt) xác định tên khoa học chúng Đã khảo sát điều kiện chiết tách, xây dựng quy trình chiết tách tối ưu tạo dịch chiết tổng Hibiscus sabdariffa L Garcinia mangostana L Đã xây dựng trình chiết tách phân đoạn giàu polyphenol từ Hibiscus sabdariffa L (Bụp giấm) Đã phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ phân đoạn giàu polyphenol Đài hoa Hibiscus sabdariffa L Đó H1 (Luteolin), H2 (Quercetin) Đã xây dựng trình chiết tách phân đoạn giàu xanthone từ Garcinia mangostana L (Măng cụt) Đã nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết giàu polyphenol Hibiscus sabdariffa L Kết cho thấy hai mẫu cặn chiết EtOH nghiên cứu thể khả trung hòa gốc tự DPPH với giá trị SC50 (Scavenging Concentration at 50% - nồng độ trung hòa 50% gốc tự DPPH) 103.61-119.16 µg/ml Đã nghiên cứu quy trình tạo cao đặc giàu polyphenol từ Hibiscus sabdariffa L, làm sở cho việc tạo sản phẩm hữu ích ứng dụng đời sống 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Xuyến, Đặc điểm phân bố lồi thuốc họ Bơng Việt Nam, T 7(5), 133-137, Tạp chí Dược liệu,, 2002 [2] Phạm Hồng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1, Nhà xuất Trẻ, 2003 [3] Lê Thị Lan Phương, Đánh giá tác dụng điều hoà lipid máu chế phẩm cốm từ bột sấy phun đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., Malvaceae) chuột nhắt trắng., Hồ Chí Minh: Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [4] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam (tập1), NXB Y học, 2012 [5] Đinh Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 2006 [6] Ahmed M Zheoat, Crystal structures of hibiscus acid and hibiscus acid dimethyl ester isolated from Hibiscus sabdariffa(Malvaceae),, Acta Cryst, 2007 [7] Umamaheswari A and Govindan N., “Anticancerous Effect of Hibiscus sabdariffa Leaves on Hepatocellular Carcinoma Cell Line Hep 3B,” Research Journal of Medicinal Plants, vol 3, no 1, pp 100-105, 2007 [8] Peng C H., “Hibiscus sabdariffa polyphenolic extract inhibits hyperglycemia, hyperlipidemia, and glycation-oxidative stress while improving insulin resistance,,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 18, no 59, pp 9901-9909, 2011 [9] Rao P R and Seshadri, “Constitution of hibiscitrin,” Proceedings of the Indian Academy of Sciences, vol 2, no 27A, pp 104-110, 1948 [10] Ali B.H., The effect of a water extract and anthocyanins of Hibiscus sabdariffa L on paracetamol-induced hepatoxicity in rats., Phytother Res, 2003 [11] Alarcon-Aguilar F J., Effect of Hibiscus sabdariffa on obesity in MSG mice Journal of Ethnopharmacology, 2007 [12] Salah A M., “ Inhibition of intestinal motility by methanol extracts of Hibiscus sabdariffa L (Malvaceae) in rats,,” Phytotherapy Research, vol 3, 74 no 16, pp 283-285, 2002 [13] Akhila J.S, Acute toxicity studies and determination of median lethal dose., Curr Sci, 2007 [14] Free radical scavenging and antigenotoxic activities of natural phenolic compounds in dried flowers of Hibiscus sabdariffa L , 49(12), 1120–1128,, Molecular Nutrition & Food Research, 2005 [15] “Ergosterol in Hibiscus sabdariffa seed oil,,” Planta Medica, vol 7, no 36, pp 221-222, 1979 [16] Ramirez-Rodrigues M M., “Hot and cold water infusion aroma profile of Hibiscus sabdariffa: fresh compared with dried,,” Journal of Food Science, vol 2, no 76, pp 212-217, 2011 [17] Ali Abdella Eltayeib, Phytochemical and Chemical composition of water extract of Hibiscus sabdariffa (Red karkade Calyces) in North Kordofan State-suda, ,, International Journal of Advanced Research in Chemical Science, 2014 [18] Williamson E M., Stockley’s herbal medicines interactions: a guide to the interactions of herbal medicines, dietary supplements and nutraceuticals with conventional medicines,, London Pharmaceutical Press, 2013 [19] Fakeye T O., Toxic effects of oral administration of extracts of dried calyx of Hibiscus sabdariffa Linn (Malvaceae), 23(3), 412–416,, Phytotherapy Research,, 2009 [20] Nguyễn Văn Đàn, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc,, TP Hồ Chí Minh: Nxb Y học , 1985 [21] Osman A.M, “ Chemical examination of local plants XIII Elucidation of the structure of a new glycoside from the leaves of Egyptian Hibiscus sabdariffa,” Australian Journal of Chemistry, no 28, pp 217-220, 1975 [22] Yang M.Y., “The Hypolipidemic Effect of Hibiscus sabdariffa Polyphenols via Inhibiting Lipogenesis and Promoting Hepatic Lipid Clearance,,” J Agric.Food Chem, vol 2, no 58, pp 850-859, 2010 [23] Yeo D., “Acute and subacute toxic study of aqueous leaf extract of 75 combretum molle,” Tropical Journal of Pharmaceutical Research April, vol 2, no 11, pp 217-223, 2012 [24] Reanmongkol W and Itharat A., “Antipyretic activity of the extracts of Hibiscus sabdariffa L calyces in experimental animals,” The Songklanakarin Journal of Science and Technology, vol 1, no 29, 2007 [25] Chinedu Prosper An, Polyphenolic Content and Antioxidant Activity of Hibiscus sabdariffa Calyx, , 5(5), 557-566, Research Journal of Medicinal Plant, 2011 [26] Christian K R., Antioxidant and cyclooxygenase inhibitory activity of sorrel (Hibiscus sabdariffa) , 19(8), 778-783, Journal of Food Composition and Analysis, 2006 [27] Monks A, “Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines,,” Journal of the National Cancer Institute, vol 2, no 83, pp 757-766, 1991 [28] Tseng T H., “ Hibiscus protocatechuic acid protects against oxidative damage induced by tert-butylhydroperoxide in rat primary hepatocytes,,” Chemico-Biological Interactions, vol 2, no 101, pp 137-148, 1996 [29] Adigun M.O., Dosedependent changes in some haematological parameters during short-term administration of Hibiscus sabdariffa Calyx aqueous extract (Zobo) in Wistar albino rats, African Journal of Medicine and Medical Sciences, 2006 [30] Ismail A., Roselle (Hibiscus sabdariffa L.) seeds nutritional composition protein quality and health benefits., Food, 2008 [31] Rao P S and Seshadri T R., “Isolation of hibiscitrin from the flowers of Hibiscus sabdariffa: Constitution of Hibiscetin,,” Proceedings Mathematical Sciences, vol 3, no 15, pp 148-153, 1942 [32] Cicco N., A reproducible, rapid and inexpensive Folin–Ciocalteu micromethod in determining phenolics of plant methanol extracts, 91, 107–110, Microchemical Journal, 2009 [33] Lã Đình Mỡi, Cây Măng cụt (Garcinia mangostana L.), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, 1996 76 [34] Ashis K Sen, “ Minor xanthones of Garcinia mangostana,,” Phytochemistry, no 20, pp 183-185, 2007 [35] M Balunas, B Su, R Brueggemeier and A , Kinghorn, “Xanthones from the botanical dietary supplement mangosteen (Garcinia mangostana) with aromatase inhibitory activity,” J Nat Prod, no 71, p 1161, 2008 [36] N Chairungsrilerd, K.-I Furukawa, T Ohta, S Nozoe and Y Ohizumi, “Pharmacological properties of alpha-mangostin, a novel histamine H1 receptor antagonist,,” Eur J Pharmacol, no 314, p 315, 1996 [37] Young-Won Chin, “Structural Characterization, Biological Effects, and Synthetic Studies on Xanthones from Mangosteen (Garcinia mangostana), a Popular Botanical Dietary Supplement,” Mini-Reviews in Organic Chemistry, no 5, pp 355-364, 2008 [38] S Suksamrarn, O Komutiban, P Ratananukul, N Chimnoi, N Lartpornmatulee and A Suksamrarn, “Cytotoxic prenylated xanthones from the young fruit of Garcinia mangostana,,” Chem Pharm Bull, no 54, p 301, 2006 [39] L Yu, M Zhao, B Yang, Q Zhao and Y Jiang, “Phenols from hull of Garcinia mangostona fruit and their antioxidant activities,,” Food Chem, no 104, p 176, 2007 [40] S.Chen, M Wan and B.-N Loh, “ Active constituents against HIV-1 protease from Garcinia mangostana,” Planta Med, no 62, p 381, 1996 [41] Chin, H.-A Jung, H Chai, W Keller and A Kinghorn, “Xanthones with quinone reductase-inducing activity from the fruits of Garcinia mangostana (Mangosteen),,” Phytochemistry, no 69, p 754, 2008 [42] H Hasegawa, S Sakai, N Aimi, H Takayama and T , Koyano, “Helicibacter pylori inhibitors containing xanthones from Garcinia mangostana,,” Jpn Kokai Tokkyo Koho, p 5, 1996 [43] C.Ho, Y L Huang and C C Chen, “Garcinone E, a xanthone derivative, has potent cytotoxic effect against hepatocellular carcinoma cell lines,,” Planta Med, no 68, p 975, 2002 [44] Nguyễn Văn Đàn, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Y học, 1985 77 [45] M Yoshikawa, E Harada, A Miki, K Tsukamoto, S Liang, J Yamahara and N Murakami, “Antioxidant constituents from the fruit hulls of mangosteen (Garcinia mangostana L.) originating in Vietnam,,” Yakugaku Zasshi, no 65, pp 761-763, 1994 [46] Jung, B N Su, W Keller, R Mehta and A Kinghorn, “ Antioxidant xanthones from the pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen),,” J Agric Food Chem., no 54, p 2077, 2006 [47] Singleton V L., “Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent,,” Methods in Enzymology, no 299, pp 152-178, 1999 [48] Soong Y.Y., “Antioxidant activity and phenolic content of selected fruit seeds,” Food Chemistry, no 88, pp 411-417, 2004 [49] Molyneux P., “The use of the stable free radical diphenypycrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity,” Songklanakarin J Sci Technol, vol 26, pp 211-219, 2004 [50] Lin H.H., Hibiscus sabdariffa leaf induces apoptosis of human prostate cancer cells in vitro and in vivo,, Food Chemistry, 2012 [51] Liu K S., In vitro antibacterial activity of roselle calyx and protocatechuic acid, Phytotherapy Research, 2005 [52] Mounnisamy V.M., “Antibacterial activity of gossypetin isolated from Hibiscus sabdariffa,,” The Antiseptic,, vol 3, no 99, pp 81-82, 2002 [53] Nizar Sirag, “ Determination of total phenolic content and antioxidant activity of Roselle (Hibiscus sabdariffa L.) Calyx ethanolic extract,,” Standard Research Journal of Pharmacy and Pharmacology, vol 2, no 1, pp 34-39, 2014 [54] Nwaiwu N E., “Antimicrobial activities of crude extract of Moringa oleifera, Hibiscus sabdariffa and Hibiscus esculentus seeds against some enterobacteria,,” Journal of Applied Phytotechnology in Environmental Sanitation, vol 1, no 1, pp 11-16, 2012 [55] Ramirez-Rodrigues M M., “ Physicochemical and phytochemical properties of cold and hot water extraction from Hibiscus sabdariffa,,” Journal of Food 78 Science, vol 3, no 76, pp 428-435, 2011 [56] Usoh I F., “Antioxidant actions of dried flower extracts of Hibiscus sabdariffa L on sodium arsenite – Induced oxidative stress in rats,,” Pakistan Journal of Nutrition, vol 3, no 4, pp 135-141, 2005 [57] M Iinuma, H Tosa, T Tanaka, F Asai, Y Kobayashi, R Shimano and K.I Miyauchi, “Antibacterial activity of xanthones from guttiferaeous plants against methicillin-resistant Staphylococcus aureus,,” J Pharm Pharmacol, no 48, p 861, 1998 [58] G J Kelloff, R A Lubet, R Lieberman, K Eisenhauer, V E Steele, J A Crowell, E T Hawk, C W Boone and C C Sigman, “Aromatase inhibitors as potential cancer chemopreventives,,” Cancer Epidemiol Biomark Prev, no 7, p 65, 1998 [59] Lien-Hoa D Nguyen, “Xanthones from the bark of Garcinia merguensis,,” Phytochemistry, no 63, pp 467-470, 2003 [60] A Loo and D Huang, “Assay-guided fractionation study of alpha-amylase inhibitors from Garcinia mangostana pericarp,” J Agric Food Chem, no 55, p 9805, 2007 [61] W Mahabusarakam, K Kuaha, P Wilairat and W Taylor, “Prenylated xanthones as potential antiplasmodial substances,,” Planta Med, no 72, p 912, 2006 [62] K Matsumoto, Y Akao, E Kobayashi, K Ohguchi, T Ito, T Tanaka, M Iinuma and Y Nozawa, “induction of apoptosis by xanthones from mangosteen in human leukemia cell lines,” J Nat Prod, no 66, p 1124, 2003 [63] P Suksamram, “Xanthones from the green fruit hulls of Garcinia mangostana,” J Nat Prod, no 65, pp 761-763, 2002 79

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN