1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 1.Docx

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ TÀI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1 Lý do chọn đề tài Trong một vài năm gần đay, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, hội nhập kinh[.]

ĐỀ TÀI: TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Lý chọn đề tài Trong vài năm gần đay, kinh tế giai đoạn phát triển, hội nhập kinh tế, thực cách mạng 4.0 chuyển đổi số dẫn đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh ngày nhiều, phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi Trong thời gian đoạn từ 2018 -2022, TP Hà Nội đứng đầu nước thu hút vốn đầu tư FDI Tuy đạt thành tựu tình hình tội phạm địa bàn TP Hà Nội lại diễn biến phức tạp, đặc biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh ngày tăng, có tính chất nguy hiểm, gây hoang mang cho người dân địa bàn thành phố thủ Trong tình hình Covid-19 gần đây, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh có hội diễn tinh vi, phức tạp Điều thể rõ ràng qua số lượng vụ án số bị cáo phạm mà Tòa án xét xử năm 2022 với 404 vụ án 574 bị cáo So với năm 2021, số lượng vụ án xét xử tăng lên 130 vụ án số bị cáo xét xử tăng lên 230 bị cáo Từ đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội” để tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS Việt Nam Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh vào thực tiễn địa bàn TP Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích: Nghiên cứu vấn đề lý luận quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh sở pháp luật Hình Việt Nam Qua đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng tội *Nhiệm vụ: Bên cạnh mục đích cần đạt được, nhiệm vụ mà nhóm nghiên cứu muốn thực nghiên cứu đề tài là: Đưa vấn đề lý luận chung Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Phân tích quy định BLHS Việt Nam Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh thực tiễn xét xử tội phạm địa bàn TP Hà Nội Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu chương: Chương Một số vấn đề lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Chương Quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hà Nội Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu áp dụng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản “Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản” hành vi sử dụng thủ đoạn gian dối nhằm mục đích chuyển dịch trái phép tài sản người khác thành Để đạt thành cơng hành vi mình, người có hành vi lừa đảo thường đưa thông tin sai thật làm cho người khác tin vào hành vi gian dối thật Hai hành vi có mối liên hệ lẫn Trong đó, hành vi lừa đảo hành vi có trước hành vi chiếm đoạt tài sản nguyên nhân trực tiếp làm cho người bị hại có niềm tin vào người có hành vi lừa đảo trao tài sản tài sản mà có trách nhiệm quản lý cho người có hành vi lừa đảo 1.1.2 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh *Hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh hiểu tất hoạt động đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ … thị trường thực liên tục nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh, hoạt động diễn đa dạng phức tạp, nhận diện qua hành vi điển hình như: hành vi bán lại hàng hố nhằm mục đích kiếm lợi hay cung cấp dịch vụ cho người khác nhằm mục đích kiếm lời; qua số hoạt động chưa thông dụng như: hành vi chuyển giao công nghệ; chuyển giao quyền phát minh, sáng chế, bí mật kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp, nhượng quyền, bán hàng đa cấp,… *Đặc điểm đặc trưng hoạt động kinh doanh Một là, chủ thể kinh doanh, chủ thể hoạt động kinh doanh thương nhân, hoạt động kinh doanh phải chủ thể hoạt động thực cách độc lập Hai là, mục đích hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận Ba là, hành vi hoạt động thương mại chủ thể kinh doanhthực cách thường xuyên, liên tục mang tính chuyên nghiệp *Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh hành vi thực chủ thể hoạt động kinh doanh chủ thể lợi dụng hoạt động kinh doanh lừa đảo nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Hành vi thực trình chủ thể tham gia vào khâu hoạt động kinh doanh thị trường mục tiêu sinh lời Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh thường thực phương thức sau: Hành vi thực chủ thể hoạt động kinh doanh thành viên chủ thể - Lừa đảo thông qua hoạt động huy động vốn trái phép lĩnh vực như: đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế, đầu tư tài chính, đầu tư vào dự án bất động sản; huy động vốn thông qua “hợp đồng hợp tác kinh doanh”; huy động vốn đầu tư kinh doanh đa cấp - Các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản lợi dụng không gian mạng để tạo lập website, sàn giao dịch, ứng dụng kiếm tiền, sử dụng mồi khoản lợi 10 nhuận cao để kêu gọi, lôi kéo đầu tư kinh doanh ngoại hội (Forex), sản giao dịch nhị phân (Binary Option) … theo mơ hình đa cấp, sau can thiệp vào hệ thống kỹ thuật làm cho nhà đầu tư thua lỗ đánh sập để chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng việc trao đổi hàng hoá, kinh doanh qua mạng, website bán hàng trực tuyến, mạng xã hội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối tác mua - Lừa dối lĩnh vực ngân hàng - Hành vi lừa đảo thông qua xuất lao động, du học - Lừa đảo, gian lận thương mại hoạt động thương mại quốc tế *Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh hành vi gây nguy hiểm cho xã hội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực với lỗi cố ý trực tiếp xâm phạm trực tiếp đến quyền sở hữu tài sản chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thủ đoạn gian dối, cung cấp sai thông tin, thật nhằm chiếm đoạt tài sản chủ sỡ hữu, người quản lý tài sản 1.2 Đặc điểm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Thứ nhất, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xâm hại đến quyền sở hữu nhà nước, cá nhân, tổ chức Đối tượng bị tác động tội danh tài sản thuộc quyền sở hữu người khác Thứ hai, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao gồm hai hành vi: hành vi lừa dối hành vi chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Đối với hoạt động kinh doanh, thủ đoạn lừa dối thường xuất khâu tất khâu hoạt động này: - Trong trình tham gia hoạt động đầu tư: lừa đảo thông qua hoạt động huy động vốn đầu tư trái phép (đầu tư tài chính, tiền ảo, tiền điện tử, đầu tư bất động sản …); Kêu gọi đầu tư, tài trợ kinh doanh đa cấp; giả mạo doanh nghiệp, ngân hàng để lừa đảo … - Trong trình thực hoạt động thương mại: Lừa đảo hoạt động thương mại quốc tế (hoạt động huy động vốn, xuất nhập khẩu); Lợi dụng việc mua bán hàng hóa website bán hàng trực tuyến mạng xã hội; lồng ghép đưa thông tin sai thật hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ mà cung ứng - Trong hoạt động cung ứng dịch vụ: Môi giới việc làm, xuất lao động, du học; Lừa đảo gian lận cung ứng, sử dụng dịch vụ toán; giả mạo doanh nghiệp, ngân hàng để lừa đảo … Thứ ba, chủ thể thực hành vi phạm tội cá nhân Chủ thể tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản cá nhân Chủ thể hoạt động kinh doanh thường là: thương nhân tham gia với tư cách cá nhân (hộ gia đình); cá nhân người đứng đầu thành viên pháp nhân (thương nhân) tham gia vào hoạt động kinh doanh có mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hoặc chủ thể tội cá nhân giả mạo pháp nhân (thương nhân) để thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Thứ tư, tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, người phạm tội luôn thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp Khi thực hành vi này, chủ thể nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền sở hữu hợp pháp người khác mong muốn điều xảy nên sử dụng hành vi gian dối để người bị hại tin tưởng giao tài sản Chiếm tài sản nằm ý thức chủ quan người phạm tội 1.3.Ý nghĩa việc quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh 1.3.1 Ý nghĩa phương diện trị - kinh tế - xã hội Một là, việc quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh nhằm mục đích bảo vệ đảm bảo quyền sở hữu tài sản đáng công nhân pháp nhân Hai là, việc quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro, thất thoát, gian dối kinh doanh xảy thường xun hình thành nên mơi trường kinh doanh lành mạnh Ba là, việc quy định góp phần thể chế hóa đường lối, sách Đảng, quy định Hiến pháp năm 2013 hệ thống pháp luật Việt Nam hành Bốn là, việc quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc ổn định thị trường, tạo nên môi trường kinh doanh "tự khuôn khổ pháp luật", sơi động, phát triển, an tồn, đáng tin, qua góp phần vào phát triển kinh tế đất nước nâng cao chất lượng sống người mặt: từ văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường, Năm là, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh quy định tạo điều kiện đảm bảo trật tự, công tiến xã hội, giữ vững quán chế độ trị 1.3.2 Ý nghĩa phương diện pháp lý Thứ nhất, việc quy định tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh sở tiền đề để xác định xác hành vi thực tế Thứ hai, việc quy định cụ thể Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh làm tăng tính hiệu quả, hiệu lực việc xử lý vụ việc diễn thực tế quan Tư pháp Thứ ba, việc quy định rõ ràng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh tiền đề, móng vững cho việc định hình phạt tương xứng với tài sản bị chiếm đoạt hành vi chiếm đoạt 1.4 Kinh nghiệm lập pháp số nước giới tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.4.1 Kinh nghiệm lập pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản BLHS CHND Trung Hoa năm 1997 quy định tội phạm cụ thể khơng đặt tên tội (tội danh) mà mô tả hành vi phạm tội Hành vi lừa đảo chiếm doạt tài sản quy định Điều 266 BLHS CHND Trung Hoa năm 1997 Về hành vi, theo quy định hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt gồm hai hành vi khác Đó hành vi lừa dối hành vi chiếm đoạt Tuy nhiên, luật không mô tả cụ thể hành vi lừa đảo gồm dạng hành vi Đối tượng tác động tội lừa đảo tài sản hướng đến BLHS CHND Trung Hoa năm 1997 bao gồm có tài sản Nhà nước (công) tài sản người dân (tư) Về hình phạt có 03: phạt tù có thời hạn, chung thân bị phạt tiền tịch thu tài sản Hình phạt tiền quy định 03 khung hình phạt Về tình tiết tăng nặng, ngồi khung hình phạt bản, điều luật cịn có 02 khung hình phạt tăng nặng Với khung hình phạt tăng nặng, luật quy định có 02 tình tiết tăng nặng So với quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản BLHS Việt Nam năm 2015, quy định tội CHND Trung Hoa năm 1997 có số điểm giống khác biệt: Về hành vi, hai điều luật quy định hành vi phạm tội hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản không liệt kê dạng hành vi cụ thể Về đối tượng tác động, BLHS Việt Nam có khác biệt với BLHS CHND Trung Hoa năm 1997 Tại Điều 266 BLHS CHND Trung Hoa khơng có quy định cụ thể đối tượng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà đưa hai loại tài sản đối tượng tác động tội phạm tài sản công tài sản tư Trong BLHS Việt Nam năm 2015 Điều 174, quy định đối tượng tác động tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tài sản quy giá trị tiền Về hậu phạm tội, hành vi phạm tội BLHS Việt Nam phản ánh rõ qua thiệt hại giá trị tài sản BLHS CHND Trung Hoa năm 1997 không quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt yếu tố định xem trường hợp có bị truy cứu TNHS khơng Về hình phạt, BLHS Việt Nam năm 2015 BLHS CHND Trung Hoa năm 1997 quy định hình phạt áp dụng người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao gồm: hình phạt tạo khơng giao giữ phạt tù, mức phạt cao tội phạm hai luật chung thân Về tình tiết tăng nặng, BLHS CHND Trung Hoa có khung hình phạt tăng nặng tình tiết tăng nặng giá trị tài sản chiếm đoạt mức độ gây hậu quả, BLHS Việt Nam có nhiều tình tiết tăng nặng 1.4.2 Kinh nghiệm lập pháp Singapore tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản BLHS Singapore năm 2008 quy định tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Điều 304 404 BLHS Singapore năm 2008 có quy định tội lừa đảo hai thời điểm khác người sở hữu tài sản sống người sở hữu tài sản chết thời điểm người ta chết Về hành vi phạm tội, hành vi phạm tội quy định hai điều luật hành vi chiếm đoạt hành vi chuyển đổi tài sản gian dối Đối tượng tác động tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, BLHS Singapore không quy định cụ thể tài sản công hay tài sản tư mà quy định tài sản Tuy nhiên, BLHS Singapore có điểm quy định thêm đối tượng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tài sản chết thời điểm họ chết Về hậu phạm tội, BLHS Singapore không quy định số cụ thể để xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải có chịu trách nhiệm hình hay khơng mà cần tài sản người khác So với BLHS Việt Nam năm 2015, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định BLHS Singapore năm 2008 có số điểm giống khác cụ thể sau: Về hành vi, BLHS Việt Nam BLHS Singapore quy định hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao gồm hành vi chiếm đoạt tài sản Nhưng BLHS Việt Nam quy định thêm hành vi lừa đảo tài sản BLHS Singapore quy định thêm hành vi chuyển đổi tài sản gian dối Đối tượng tác động tội phạm hai BLHS có điểm chung khơng tách riêng thành tài sản cơng tài sản tư, coi tài sản chung Về hậu phạm tội, BLHS Singapore 2008 không đưa mức tiền để truy cứu TNHS, BLHS Việt Nam quy định số cụ thể để xác định tài sản bị chiếm đoạt để từ truy cứu TNHS đưa hình phạt người, tội Hình phạt tình tiết tăng nặng, BLHS Singapore có quy định thêm hình phạt phạt tiền, cịn BLHS Việt Nam quy định hình phạt bổ sung số trường hợp phạm tội Qua đây, hệ thống pháp luật Hình Việt Nam cần học hỏi thêm kinh nghiệm pháp luật Hình Singapore việc xây dựng thêm quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tài không thuộc sở hữu 1.4.3 Kinh nghiệm lập pháp Cộng hòa Pháp tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong BLHS Pháp năm 2005 quy định tội phạm ưuaf đảo chiếm đoạt tài sản Điều 313, Điều 313-9, Điều 313-6-1 BLHS Pháp không quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thành quy định riêng mà quy định lồng ghép với tội lừa đảo Khách thể quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ lại bị hành vi phạm tội xâm hại Do đó, việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh khách thể bị xâm lại quan hệ sở hữu tài sản Và tài sản đối tượng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh nói riêng Tài sản thuộc hình thức sở hữu mà hệ thống pháp luật thừa nhận (sở hữu tư nhân, sở hữu chung…) phải thể dạng vật chất định khơng thuộc vật chất khơng thể đối tượng hành vi chiếm đoạt Vì mà BLHS Pháp giống BLHS Việt Nam, chủ thể liên quan đến tiền ảo khơng pháp luật bảo vệ tham gia giao dịch liên quan đến tiền ảo Ngoài ra, tài sản đối tượng tác động tội phải tài sản quản lý chặt chẽ chủ sở hữu tài sản, đặc trưng hành vi chiếm đoạt tài sản chuyển dịch tài sản từ chủ tài sản sang người có hành vi chiếm đoạt, làm khả chiếm hữu, quản lý tài sản thực tế 1.5 Khái quát quá trình hình thành phát triển Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước có Bộ luật Hình năm 2015 1.5.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 1945 đến trước Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 Pháp luật hình thời kì có quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Trong đó, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 10 “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” pháp lệnh 149 – LCT quy định trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa Điều “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản riêng công dân” pháp lệnh số 150- LCT ban hành ngày 21/10/1970 quy định trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân So với BLHS 2015, quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thời kỳ có khác như: Pháp luật hình thời kì quy định khách thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan hệ sở hữu hai hình thức sở hữu sở hữu cơng dân sở hữu xã hội chủ nghĩa, pháp luật hình Việt Nam quy định đối tượng tác động Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tài sản chung Mặt khách quan Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thời kì khơng đưa giá trị tài sản chiếm đoạt cụ thể để định tội, BLHS Việt Nam 2015 có quy định Hình phạt tội phạm nhẹ so với pháp luật hình 1.5.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 đến trước có Bộ luật Hình năm 1999 Trong Bộ luật Hình năm 1985, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tiếp tục ghi nhận Cụ thể Chương IV quy định tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa quy định Điều 134 “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” Chương V quy định tội xâm phạm sở hữu công dân Điều 157 “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản riêng công dân” So với pháp luật hình thời kỳ trước, BLHS năm 1985 tăng nặng mức hình phạt Sau lần sửa đổi, dấu hiệu pháp lý dần hoàn thiện, chưa quy định cụ thể giá trị tài sản bị chiếm đoạt 1.5.3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 đếntrước có Bộ luật Hình năm 2015 BLHS Việt Nam năm 1999 có đổi nhằm hạn chế bất cập so với luật cũ nhập hai chương “Các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa” chương “Các tội xâm phạm sở hữu công dân” thành chương với tên gọi chung “Các tội xâm phạm sở hữu” Các mức hình phạt tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 BLHS Việt Nam năm 1999 so với Bộ luật cũ năm 1985 nghiêm khắc mức cao tử hình Ngồi ra, có quy định chi tiết hành vi, mức độ để xác định tội phạm, không bị nhầm lẫn vi phạm hành *Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) BLHS Việt Nam năm 1999 sửa đổi giá trị tài sản chiếm đoạt từ 500.000 đồng lên 2.000.000 đồng để định tội, tăng lên 1.500.000 so với quy định cũ Hai là, hình phạt có giảm nhẹ bỏ án tử hình quy định mức hình phạt cao chung thân Sau thời gian thi hành, BLHS Việt Nam năm 1999 (SĐBS 2009) bộc lộ điểm bất cập không nhỏ công tác đấu tranh, phịng chống tội phạm Chính vậy, ngày 27/11/2015, Quốc hội thông qua BLHS năm 2015 thay BLHS năm 1999 (SĐBS 2009) Tiểu kết chương 1: Trong chương nhóm tập trung làm rõ vấn đề sau Thứ nhất, nhóm nghiên cứu khái quát đưa số khái niệm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Thứ hai, nhóm nghiên cứu đặc điểm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Thứ ba , nhóm nghiên cứu phân tích kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới Thứ tư, khái quát lịch sử hình thành phát triển Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Ngày đăng: 02/06/2023, 22:38

w