PGS.TS PHẠM VĂN KÝ (Chủ biên)
TS NGUYỄN HỒNG PHONG - TS TRẦN QUỐC ĐẠT ThS CHU QUANG CHIẾN
_ THIET KẾ
CONG TRINH GA
DUONG SAT DO THI
N TENS) Nt
PHAN HIỆU 1 TẠI THÀNH PHỔ HỒ cñỈA MINH
THU VIEN COC 179?
Trang 2
LỜI MỞ ĐÀU
Ga đường sắt nói chung và ga đường sắt đô thị nói riêng là cầu nối xã hội với ngành đường sắt, các cơng trình thuộc ga phải được thiết kế khoa
học, hợp lý, hiệu qua và thuận tiện cho công tác quản lý chạy tau, phục vụ
đông đảo hành khách để hoàn thành chức năng quan trọng trên
Cuốn sách trình bày các vấn đề thiết kế tổng thể và chỉ tiết các công
công trình ga đường sắt đơ thị và một số áp dụng liên quan ¢ đến cơng trình ga thuộc tuyến đường sắt đường sắt đô thị ở Hà Nội Với mỗi cơng trình đề cập đến u cẩu, chức năng nhiệm vụ và tính tốn thiết kế chúng
Cuốn sách “Thiết kế cơng trình ga đường sắt đơ thị” nhằm cung cấp
kiên thức cơ ban vé ga metro và đường săt nhẹ, cấp - thốt nước, phịng chữa cháy, thơng gió và thiết kế cảnh quan ga metro phù hợp với nhu cẩu phái triên đường sắt đô thị ở Hà Nội và Thành phơ Hộ Chí Minh
Nội dung cuốn sách phù hợp nội dung giảng dạy của môn học “Thiết ` kê cơng trình ga đường sắt äơ thị” thuộc chương trình đào tạo đại học
ngành Kỹ thuật xây dựng Cơng trình Giao thông, mã số môn hoc DSA
233.2, chuyên sâu kỹ thuật xây dụng đường sắt đô thị của Trường Đại
học Giao thông Van tai Cuon sách có thé lam tài liệu tham khảo hữu ích cho các kỹ sư tư vấn thiết, các đơn vị thì cơng và đặc biệt về quản lý về đường sắt đô thị Đây cũng là tài liệu học tập cho sinh viên ngành Đường
sắt của các trường: Đại học Giao thông vận tải Tp Hô Chỉ Minh, Đại học
Công nghệ Giao thông
Cuốn sách được PGS.TS Phạm Văn Ký (Chủ biên)
Phán công người viet nhw sau:
PGS TS Pham Van Ky viét cdc chương: 1,3,4,5,
TS Nguyễn Hồng Phong viết chương 2,
TS Train Quốc Đạt viết chương 6,
Trang 3Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đơng nghiệp đã góp y cho cuén
sách Trong lần xuất bản này chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi thiếu sót Mọi ý kiến đóng góp và góp ý xin gửi về địa chỉ email: pvkysdh@ yahoo.com.yvn
Trang 4Chương 1
THIET KE CONG TRINH GA METRO
VA DUONG SAT NHE
Ga Metro và đường sắt nhẹ là đầu mối của tuyến giao thông Metro và
tuyến giao thông đường sắt nhẹ, tác đụng chủ yếu là đảm nhiệm việc lên
xuống tàu, đợi tàu, đổi tàu của hành khách, đồng thời cũng là nơi bồ trí các
thiết bị quản lý vận doanh và kỹ thuật Vì vậy ga là nơi có yêu cầu rất phức tạp về kỹ thuật trong thiết kế kết cấu kiến trúc Metro và đường sắt nhẹ
Khi quy hoạch ga Metro và đường sắt nhẹ cần xem xét bố trí ở trên mặt
đất hoặc dưới đất, nơi có luồng khách tập trung như ga xe lửa, cảng hàng
không, trung tâm thương mại, khu thể dực thể thao, trường học, khách sạn
lớn Căn cứ vào luồng khách lớn hay nhỏ mà bố trí ga có quy mô khác nhau Ga metro và đường sắt nhẹ không những có cơng năng phức tạp mà độ khó khăn về yêu cầu kỹ thuật cũng lớn, giá xây dựng thường gấp 3 - 10
lần tuyến khu gian hoặc đường hầm có cùng độ dài Vì vậy, thiết kế ga Metro và đường sắt nhẹ là một công tác kỹ thuật hết sức quan trọng
Nội dung thiết kế tổng thể ga metro và đường sắt nhẹ bao gồm xác định
vị trí và loại hình ga, mối quan hệ giữa cửa ra vào với mặt đất, loại hình
và kích thước ke ga, hình thức khơng gian cửa ra vào, loại hình và bố trí trần ga Trong thiết kế tổng thể, vị trí ga trên tuyến, cũng như việc phối hợp với ga cuối cùng, ga quay đầu, ga đổi đầu, ga dọc đường, ảnh hưởng
đến độ thuận tiện của hành khách khi đổi tàu Thông thường nó do bộ phận giao thông thành phố quyết định dựa vào nhiều nhân tố và lưu lượng hành khách giữa các khu vực, giữa các điểm, đòi hỏi sự phân tích quy luật khi thiết kế ga, ke ga, cửa ra vào
Trang 5Việc thiết kế ga metro và đường sắt nhẹ cần bảo đảm cho hành khách sử
dụng an toàn thuận tiện Trong thiết kế tổng thể ga cần xử lý thỏa đáng mối quan hệ với quy hoạch thành phố với các loại giao thông khác của thành
phố, với kiến trúc trên mặt đất, với đường ống dưới mặt đất, với các kiến
trúc dưới đất Hình thức, quy mô, tiêu chuẩn kiến.trúc của ga.v.v phải dựa
trên lưu lượng hành khách dự báo trong tương lai, tầm quan trọng của vị trí, quy hoạch phát triển lâu dài.v.v Nguyên tắc thiết kế kiến trúc ga đòi
hỏi phải đơn giản, rõ ràng, thuận lợi, đễ nhận biết, thể hiện đặc điểm của
kiến trúc giao thông hiện đại, tăng thêm cảnh quan phối hợp giữa kiến trúc
giao thông với kiến trúc thành phố hiện đại
1.1 BO CUC MAT BANG GA METRO (PLAN SCHEME OF METRO STATION)
Mục đích xây dựng metro và đường sắt nhẹ ở thành phố là nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa số lượng người đi lại không ngừng tăng lên với
_ năng lực chuyên chở thiếu nghiêm trọng ở thành phố, tạo điều kiện cho
hành khách đi lại an tồn, nhanh chóng Vì vậy bố cục mặt bằng ga metro và đường sắt nhẹ trong khu vực đông đúc của thành phố phải lấy đi lại an toàn, nhanh chóng làm nguyên tắc, để thuận tiện cho thu hút luồng khách, giải tỏa áp lực giao thông trên mặt đất Vì vậy ga metro cần xây dụng ở vị
trí sau đây:
* Đầu mối giao thông thành phố như ga xe lửa, bến ô tô, bến cảng, sân bay, trung tâm vận chuyển hành khách v.v
* Trung tâm văn hóa, vui chơi như cung thê dục thể thao, khu vực triển
lãm, trung tâm điện ảnh v.v
* Trung tâm thương mại của thành phố như các nơi trung tâm thương
mại bách hóa, trung tâm mua sắm vật tư, thị trường bán buôn v.v
* Khu công nghiệp, khu nhà ở cao tầng của thành phố
* Nơi kết hợp giữa giao thông trên mặt đất với trung tâm dưới lòng đất,
cửa ra vào thường bố trí ở chỗ giao nhau trên đường phố, trung tâm dưới
lòng đất
* Ga tốt nhất là nằm ở đỉnh điểm đổi đốc đọc đường hầm, như vậy CÓ -
lợi cho đầu máy toa xe khởi động và hãm, tức là vị trí ga cao hơn tuyến có
Trang 61.1.1 Kết cầu ga metro
Kết cầu ga metro gồm ba bộ phần lớn: các chủ thể ga (như ke ga, các thiết bị quản lý vận doanh, thiết bị kỹ thuật, các phòng dùng cho sinh hoạt
v.v ), cửa ra vào, trạm thơng gió mặt đất Trong đó chủ thể ga là các điểm đỗ tàu, tác dụng của chúng là nơi tập trung, giải tỏa hành khách, nơi hành
khách lên xuống tàu, là nơi bố trí các thiết bị và làm nghiệp vụ vận doanh
metro Cửa ra vào và đường ổi lại là nơi để hành khách lên xuống tàu Đường thơng gió và trạm thơng gió đảm bảo ga dưới lịng đất có mơi
trường tốt và vận doanh thỏa đáng Ga trên cao nói chung gồm nhà ga, cửa
ra vào và đường đi lại Ga trên mặt đất nói chung chỉ có thể có ga và cửa ra vào Công năng của ga mefro phức tạp, diện rộng, thiết bị nhiều, tinh chuyên nghiệp cao, quy nạp lại gồm 4 bộ phận sau đây:
1 Không gian hành khách sử dụng: Không gian này có vị trí hết sức quan trọng trong kiến trúc ga, là bộ phận chủ thể của ga bao gồm phòng ga,
ke ga, đường đi lại, nơi bán vé, nơi kiểm tra vé, cầu thang, thang tự động, nơi giải đáp cho hành khách, điện thoại công cộng, cửa hàng
2 Không gian quản lý vận doanii: Đây là các phòng bảo đâm điều kiện vận doanh bình thường, gồm phòng trưởng ga, phòng trực ban chạy tàu, phòng nghiệp vụ, phòng phát thanh, phòng hội họp, phòng bảo vệ, phòng nhân viên quét dọn Không gian cho quản lý vận doanh bố trí liền kể với không gian hảnh khách sử dụng để công tác quản lý vận doanh được
thuận tiện
$3 Các phòng thiết bị kỹ thuật: Đây là các phòng bảo đảm tàu chạy bình thường, bảo đảm ga có mơi trường làm việc tốt, xử lý kịp thời khi có
sự cố Đây là các phịng khơng thể thiếu, chủ yếu gồm phòng khống chế
môi trường, trạm biến thế, phòng điều khiển tơng hợp, trung tâm phịng chữa cháy, phịng thơng tin tín hiệu, phòng bán vé tự động, phòng máy bơm, phòng máy làm lạnh, phòng máy điện, các phòng trực ban của các phòng thiết bị nêu trên, phòng EAS, BAS phòng dùng cho cơng khu, phịng phụ khác
Trang 74 Các phòng phụ: Đây là các phòng dùng cho nhân viên nhà ga làm việc, sinh hoạt bình thường, gồm các phòng thay quân áo, phòng nghị, phòng rửa mặt Các phịng này bơ trí nơi có nhân viên ga làm việc
Giữa các bộ phận nêu trên có sự liên hệ với nhau và tách biệt với nhau,
các kiến trúc khác nhau có cơng năng khác nhau Vì vậy khi thiết kế kiến trúc đầu tiên phải nghĩ tới các công năng mà ga phải có Thiết kế kiến trúc
cân tuân theo các quan điểm an toàn, lành mạnh, bảo vệ môi trường và cần
chú trọng thể hiện tư tưởng thiết kế “con người là gốc”
— Bơm Đường ống nước bẩn
/ thoát nước thành phố | Cửa ra vào
Tháp gió Thơng gió — Ï _- Nhà WCƑ—-— ~| Bơm nước bẩn
Sảnh trung gian up
Phịng phó trực ban | Ỷ Phục vụ hành khách| | “Hứa tác đụng cu quét dọn
— 5
Ke ga
‡ | |
L Phòng Thiết bị Đường dây
Phòng máy điện Sanh trung gian trựcbanchính | | đi | | vào
Nguồn điện 110kV của thành phố, So \ Phát Phòng TC nguồn điện dự bị Ga ra vào thanh | | trưởng ga Tín hiệu
Ỷ
Hình 1.1 Sơ đề phân tích cơng năng chủ yếu ga melro
Hình 1.1 là sơ đồ mặt bằng và phối cảnh ga metro điển hình Ga metro
này thiết kế hai tầng dưới mặt đất Tầng 1 dưới đất là tang nhà ga, tầng 2
Trang 820 oem] [ees EE rẽ nan He 18 ng 7 MA B ae C7 Le Dp - TR Mặt bằng tắng 1 dưới đất causa] Tư
Mat bang tang 2 đưới đất
Sảnh ga trên Phòng máy Tháp thơng gió mặt đất - mặt đất cửa ra vào _ thơng gió cục bộ
Phịng thơng tin điện thoại
Sa =
Đường thơng gió
Gu thang Trạm biến áp kéo
Buồng điều khiển
Phịng máy thơng gió cục bộ Phịng nghỉ
Phòng máy bơm thốt nước Hình phối cảnh
Hình 1.2 Mặt bằng và phối cảnh ga metro 1 Phòng trực ban chạy tâu;
2 Trạm biến áp hạ thể,
3 Trạm biến áp kéo; 4 Nhà vệ sinh,
3 Phòng máy bơm nước bản;
ó6 Phịng máy bơm thối nước; 2 Phỏng máy điện tín;
8 Phong thiết bị thông tin; 9 Phịng làm việc hành chính,
10 Phòng điều khiển;
11 Phòng thơng gió;
12 Sảnh tập trung và giải tan; 13 Sảnh trung gian dưới đất; 14 Cấu thang cửa ra vào;
15 Sảnh của ra vào trên mặt đát; 16 Cita ban vé;
17 Phòng nghỉ của nhân viên; 18 Phịng thơng gió cục bộ; 19 Đường thơng gió;
Trang 9Gió
T ~ oa hà h
Cửa ra vào > Uyên van han <
a, Mặt bảng tầng trên
Trực ban chạy tàu
—_Ì J Tuyến vận hành ¬ Qa Cc= => Đa) > 5 Ke ga ——
| Phòng bơm nước bẩn Trực ban chạy tàu | [Phòng điện
b, Mặt bằng tầng dưới
Hình 1.3 Sơ đơ phân tích đơn giản của ga melro
1.1.2 Bố cục tổng thể bình đồ ga metro
Sau khi xác định vị trí tr ung tâm ga và phương hướng øa, tiến hành bố
_ trí tổng mặt bằng ga chú ý đến điều kiện môi trường xung quanh khu ga, yêu cầu của các bộ phận liên quan của thành phố đối với bố cục ga Dựa vào loại hình ga đã chọn, bố trí hợp lý cửa ra vào ga, đường thông với ga,
đường thơng gió và nhà thơng gió để hành khách có thể ra vào ga an tồn,
nhanh chóng, thuận tiện Đồng thời phải xử lý tốt mối quan hệ ga metro,
cửa ra vào, đường đi lại, đường thơng gió với các cơng trình kiến trúc trên mặt đất, giao thông đường phố, đường phố dưới đất hoặc cầu cao, dải cây xanh v.v sao cho ăn khớp nhịp nhàng
Trang 10
ÀNH LANG AH TOÁX MẸTRO WETRO SAFETY CORRIDOR
QUEAGENSY Lrử SIAR t re “âu ĐỆSGUGR vaíc / HS Su Tá) YIKIXAIICh ST
FAS THONG OF) Cirle
HANH LANG AM TOAN WETRO- X METRO SAFETY CORRIDOR
` ~ ~ TMERưEk©Y pnt sta eG ON eed ~ ` COOL LOHR ~ » J Vu ` ~ iat emulengurt BING MSGI ORET
Waal LANG AM TOAN METRO
[StAnONVENTERLID SHAFT
GENS THONG GOO GA
at | 3
STATOR VERTLATOY SUT Tea VETTE $a “
GEG DIG EO OHO GA SENG INED GN Chom
HANH LANG AN TOAK ETRO
METRO SAFETY CORRIDOR te ‘METRO SAFETY CORRIDOR
LEGEND: ity HIỆU b CN ad ad
'rtruclurs dí Gà
Esty median ảo cap + “TONG DIEN TICH BAT, CAN ĐƯỢC No RONG ngoài 06BP (lồng 21344) - 1443 M2
Di phincichMƒn có Gs structur at grade ‘
Esiing ve ak Khdueb gan tempt 2 DIỆNTÍCHYÊU CAU CHIẾM DỤNG ĐẮT VĨNH VIÊN CHO KET CAU 631 M2
tenn D71 emeda, | '3/.DIỆNIÍCHYỂUCAUCHIỀMDỤNGĐÁIVNHVÊNCHOCƠNGHÀNG, - ˆ 48M2
—— fam patpelaclsey bắn nóng Ý Ry eg og nh nã 3: 0 ENII cH $ \ l :
4 DIỆNTÍCH PHỤC VỤ THỊ CONG SE HOAN TRA LẠI CHO KG CÔNG CỘNG” 524M2
Trang 11
Plan view ~ Tang Ke ga
ras aca CS GA Ae OF CHANERAL AREAS [T7 aeons ` Co Co o CIID SA de
E1 358% Rees SUG Cita TRA Ti WUE CRFADA TRA UR OU PG Ae THOT ek Wa HÃNH, Jo tetas : `
F FaED SrAnS + ESCALATOR
Í — TrAhQ80 Ca THANG DUCK TRANG MAY: ttrvaroa WULAGENGY BIAS THANG THOAT “00s
Gái: Hà 01027 thức TH ky +e + manner, _ tà tHAOerueke
AMPA AREA F1 PP - YRCHAICAL ANGOPCSATIONM ARCAS
NU YUC GAYA TRATEN ÍÍ -Ì tpUVƯC CHƯA DÃ TRÀ TÊN KH VỰC KÝ THUẬT VÀ VĂN HÃNH
Trang 121 ƠŒa có ke ga kiêu bên
Phương án bô cục mặt băng ga metro, khi nhà ga và cửa ra vào bơ trí ở
tang đỉnh, quan hệ chủ yêu xem hình 1.4
Hình 1.4 Bố cục chức VU Quy | _ CE]
năng trên mặt bang ke ; -
sa kiểu bên, đào nông ˆ [T8] i L2] '——:
„ ⁄
= Biểu thị
cấp thoát nước; a Bố cục mặt bằng 1 b Bổ cục mặt bằng 2
o Biéu thi quan lý;
—> Biểu thị Cro} co et ee
luông khách, - - TNTECCCI Ì =—
⁄ | [s
8 Biêu thị thông gio; | Le] 8
⁄ Biểu thị cấp điện c Bố cục mặt bảng 3 d Bổ cục mặt bảng 4
Căn cứ bố cục mặt bằng hình 1.4 (a) là thiết kế mặt bằng ke ga đào
nông như ở hình 1.5
141619 3
Ï
Hình 1.5 Mặt bằng ke ga kiểu bên, đào nơng
1 Phịng trực ban chạy tâu chính; 2 Phịng phó trực ban chạy lầu; 3 Trạm điện; 4 Buông dây dẫn điện vào; 5 Công khu tín hiệu; 6 Phịng nghỉ; 7 Phòng Truởng ga; 8 Phòng phái thanh; 9 Nhà vệ sinh; 10 Phòng máy bơm
nước bản; II Phòng máy bơm nước thối, 12 Phịng máy điện cao áp, 13 Phòng | biến thế điện hạ áp; 14 Phòng điều khiển chính; 13 Phịng trực ban;
l6 Bng đóng mở; 17: Buong dat ac quy; 18 Buong qual gid; 19 Kho;
20 Phịng quạt gió lúc bình thường; 2l Phịng quạt gió lúc thời chiến;
22 Ke ga; 23 Đường tim ga; 24 Điểm đối dốc
Trang 132 Ga có ke ga kiểu đảo | | a) Quan hé vé mat bằng cA + k sw [ T ở A| re ~~
Khác biệt chủ yếu giữa ke ga ⁄ QO} G ¿La
kiêu đảo với ke ga kiêu bên là ke 4+——:———: - -—†+Q@——.— J ga kiêu đảo có sử dụng phần trung
gian ở giữa làm nơi tập trung, giải
toa buông khách Nếu ke ga kiểu đảo thiết kế hai tầng thì có thể sử
dung tang dinh duéi datlam cdc phong thiétbi, cònphòng làm việc, phịnnước thải bố trí ở tầng ke ga Hình 1.6 là hình quan hệ bố cục bằng mặt bằng ke ga kiểu đảo
Hình 1.6 Bồ cục mặt bằng ga kiểu đảo
b) Phương án thực tế
Hình 1.7 là phương án bồ trí mặt bằng ke ga kiểu đảo, trong phương án
này khách đi từ đường bộ vào nhà trung gian dưới đất ở hai đầu ke ga Nhà bên trái, bên phải có các phịng về điện Phía trái tầng dưới là phòng trực
ban chạy tàu và điện, phía phải là phòng dùng chứa nước thải, thốt nước, phó trực ban Ga có kết cầu 3 tầng
Se R HH HH
.L[TI.Tnl nh ee
« 4 0 e s $ ® e e nif 12 e s ® e @ eo J0 u e
So OY eR TTT Re ee ee eee eS Pe 4 TTT] L_
cone om a Mat bang tang 1 dudi dat [m 13
Sst nhang
Hình 1.7 Bố trí ga có ke ga kiểu đảo 3 nhịp 2 tang
1 Phòng trực ban chạy tâu chính; 2 Phịng phó trực ban chạy tẫu; 3 Trạm điện; 4 Phòng điện sử dụng ở ga; 5 Phịng máy thơng gió; 6 Nhà vệ sinh;
7 Phòng máy:-bơm nước bẩn; 8 Phịng máy bơm nước thối; 9 Phịng bơm nước thốt; 10 Sảnh trung gian;
Trang 143 Ke ga kiểu hỗn hợp a) Quan hé vé mat bang
Z_] © |O | I | | | Sanh ga |C) a Bồ trí độc lập sảnh ga id nn TÔ CỐ ] Ị \ Ke ga | ~ THỊ |
kiểu đảo x S| Ped |
kL 1 Kegakiéu ban
Oo] O!]]: mm T—r-———=-— O Z
1d
b Bố trí trên, dưới sảnh ga và ke ga
H_ Biểu thị làm việc; H Biểu thị giếng sâu,
> Biểu thị nước bẩn; m Biểu thị trực ban chính;
8 Biểu thị quạt gió n Biểu thị phó trực ban Hình 1.9 Quan hệ mặt bằng ke ga kiểu hỗn hợp
Ke ga kiểu hỗn hợp thường sử dụng cho ga metro có quy mô lớn như ga quay đầu, ga đổi tàu giao cắt tập thê lớn Hình 1.8 là hình quan hệ mặt bằng ke ga kiêu hỗn hợp Đường chấm gạch biểu thị không cùng một cao độ Luéng khách từ nhà ga độc lập đi vào hai ke ga, các phòng về điện, nước thải, nằm ở hai đầu ke ga kiểu đảo Phía bên trái ke ga kiểu đảo có phịng trực ban chính, và phía bên phải ke ga kiểu bên lần lượt có phịng phó trực ban
Trang 15b) Phương án thực tế
Bố cục bình đồ các phịng kiến trúc và thiết bị của ga như hình 1.9
Trong ga này có độ tuyến dùng cho tàu quay đầu Ở ke ga kiểu đảo có đường cong ngược chiều có thê đùng cho tàu đậu Hình thức mặt cắt là kết
cấu khung 5 nhịp, ở giữa có 4 hàng trụ đứng
Hình 1.9 Mặt bằng sa có ke ga kiểu hỗn hợp
1 Phòng trực ban chạy tầu chính; 2 Phịng phó trực ban chạy tầm, 3 Trạm thiết bị điện; 4 Phòng điện sử dụng ở ga; 5 Phịng máy thơng gió, 6 Nhà vệ sinh; 7 Phòng máy bơm nuớc bẩn; 8 Phịng máy bơm nưóc thoát;
9 Phong làm việc;10 Sảnh ga trung gian; l1 Phòng phái thanh;
12 Phòng bảo vệ, 13 Phòng khách Vip; 14 Kega -
1.2 VỊ TRÍ VÀ LOẠI HÌNH GA METRO (LOCANTION AND TYPES OF METRO STATION)
1.2.1 Vi tri ga Metro
*12⁄
Ga Metro thường ở dưới mặt đất, chỉ một số ít ở khu vực ngoại ô năm trên mặt đất hoặc trên cao Vị trí ga thường ở địa điểm có lưu lượng khách lớn như trung tâm thương mại vui chơi, giải trí, đầu mối giao thông trên mặt đất để có thể thu hút tối đa luồng khách và thuận tiện cho hành khách đi tàu Để thuận tiện cho khách đổi tàu giữa các tuyến khác nhau, cần bố trí ga đổi tàu, chỗ các tuyến gặp nhau Cu ly giữa các ga được xác định tùy theo tình hình cụ thể Cự ly quá ngắn sẽ giảm tốc độ vận doanh, tăng tiêu hao năng lượng, tăng số lượng toa xe, tăng đầu tư công trình, cự ly giữa các ga quá dài, sẽ bất tiện cho hành khách, tăng gánh nặng cho ga Vì vậy
ở khu vực nội thị nhân khẩu đông đúc, khu VỰC CÓ nhiều điểm tập kết giải
toả hành khách thì cự ly giữa các ga nên ngắn, khu vực ngoại ô nhà cửa thưa thớt, điểm tập kết, giải tỏa hành khách ít thì cự ly giữa các ga có thê
Trang 16dài hơn Từ các tuyến metro đã có ở Trung Quốc cho thấy cự ly giữa các -ga ở khu vực nội thi phần nhiều là 1,0 - 1,5 km, khu vực ngoại ô không
quá 1,5 - 2,0 km Cu thé xem 6 bang 1.1
Bang I.I Cự ly giữa các ga mefro đã xây dung ở Trung Quốc
` hế , Ặ : Chiều dài vận | Số lượng | Cự ly bình quân/năm c Mi
Thành phô Tuyến doanh (km) ga (cái) giữa các ga (1m)
Pome hia 16,87 12 1534
Bac Kinh fay
Tuyén vong 12,01 18 1278
Thiên Tân | CƠng trình giai đoạn Ì 74 7 Khoảng 1100
a Đoạn giữa ¬ Thượng Hải £ 15,67 13 1306
tuyên Ï
Quảng Châu Tuyén | 17,97 16 1198
Thanh po | Cong tinh giai doan | 18,50 17 1088
ano trink
Tay An giai đoạn Ì Cơng trình 23,90 19 1258
Nam Kinh Tuyến số I 21,72 16 1358
Tuyến metro số I Thiên Tân là tuyến cải tạo và kéo dải metro sẵn CĨ, cự
ly tơi thiêu giữa các ga là 0,784 km, bình quân 1,225 km, tôi đa 1,624 km Tuyến số 2 đường sắt nhẹ Trùng Khánh dài 19,05 km có 18 ga, khoảng cách trung bình giữa các ga là 1,058km
Tuyến của ga nên cỗ gắng gần mặt đất vì giá thành xây dựng ga metro liên quan với độ sâu, nhât là ga đào nông càng rõ rệt, ga càng gân mặt đât
thì khơi lượng cơng trình càng nhỏ, thuận tiện cho hành khách ra vào ga Trong trường hợp có điêu kiện, ga nên bơ trí ở chỗ lôi trên mặt cắt doc dé toa có động cơ khi vào ga la lên déc, 1 ra ga la xung dốc, có lợi cho đầu
máy khởi động và hãm và echapteéy-dic tiét kiém z 8 TA TT] ĐẠI HỌC GIÁO THONG VAN
năng lượng PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỔ HỖ CHÍ MINH
Trang 17Nói chung, căn ctr vi tri theo chiéu doc, phan ra ga metro ở giữa đường
giao, ga melro ở lệch đường giao của đường thành phố Giữa hai đường
giao đường bộ có 3 phương thức bố trí Căn cứ vị trí theo phương ngang phân ra hai loại vị trí ở trong và ngoài đường đỏ nhự các loại phương án -
woe J leg J Bee L FH
a) b) 9
Hình 1.10 Quan hé giita vi tri ga metro và giao cắt trên đường phố
(1) Phương án bố trí cửa ra vào ga hình chữ thập như ở hình 1.10(a) Ở
phương án này, ở các góc của đường phơ có cửa ra vào Hành khách từ bat kỳ hướng nào của cửa ra vào metro đều không đi qua mặt đất, tăng thêm an
toàn cho hành khách, giảm thiểu người, xe cộ giao nhau trên đường phố, nối chuyến với đường ô tô trên đường phố, thuận tiện cho hành khách đổi
tàu Phù hợp với thi công theo đào kín Các ga ở cơng trình giai đoạn 1,2
metro Bắc Kinh phần nhiều sử dụng phương thức vị trí ga này
(2) Phương án bố trí ga lệch chỗ đường giao của đường thành phố như ở hình 1.10(b)
Khi ga đặt lệch chỗ đường giao của đường thành phố, khó bị ảnh hưởng
tuyến đường ống dưới đất ở chỗ giao cắt các tuyến đường thành phố, giảm thiêu sự ảnh hưởng của thi công và di đời đường ống đến giao thông, hạ giá thành cơng trình, thuận tiện cho hành khách đổi tàu Ở khu vực giá lạnh, khi tuyến metro là tuyến trên cao, cịn có thể giảm bóng các cầu metro đối với an tồn giao thơng Nhược điểm là hành khách tập trung ở một đầu ga, giảm bớt hiệu quả sử dụng øa, Tăng khó khăn cho quản lý vận doanh Vị trí ga cơng trình giai doan 1 tuyén metro sé 1 Thượng Hải phần
nhiều bố trí lệch so với chỗ giao cắt các tuyến đường phố
(3) Phương án vị trí ga nằm giữa hai giao cắt của tuyến phố như hình 1.10(c)
Trang 18dưới 400m lượng khách đường bộ 2 hướng ngang: lớn (đường pho vuông
góc với tuyến metro), có thể đặt ga giữa hai giao cắt trên tuyến phố
(4) Phương án ga đặt gần phía ngồi đường đỏ đường bộ như hình 1.10(d)
Xây dựng ga trong khu vực xây dựng phía ngồi đường đỏ đường bộ có
thê giảm thiểu việc phải di dời đường bộ và các đường ô ống: dưới đất, giảm ảnh hưởng đến giao thông trên mặt đất, sử dụng tốt đất đai trên mặt đất của
thành phố Phương án này được sử dụng khi phía ngoài mặt đường bộ trên mặt đất khơng cơng trình kiến trúc lớn hoặc các công trình dưới mặt đất
Đối với những điểm tập trung luồng khách lớn đột xuất như sân vận động lớn, thì ga metro không được bố trí q gần đó, đề phịng luồng
khách của nó tập trung xung đột với hành khách ga metro Cửa ra vào
ga cách cửa ra vào chính cung thé thao trên 300m Nếu luồng khách lớn hơn thì khoảng cách này cần xa hơn nữa Khi khách đến mua sắm ở các trung tâm thương mại lớn, ga metro không nên cách trên 500m Tuyến quy hoạch số 8 metro Bắc Kinh từ hướng Đơng vịng qua đại lộ Nam Hà, ga cách cửa hàng bách hóa Vương Phủ Tỉnh khoảng 500m nhằm vừa chú ý
đến trung tâm thương mại Vương Phủ Tỉnh, vừa để tránh tuyến số 8 vòng qua hướng Đông quá dài
1.2.2 Loai hinh ga metro
Ga metro được phân ra các loại hình khác nhau tùy thuộc vào vi tri, độ sâu, tính chât kinh doanh, hình thức mặt cắt ngang, hình thức ke ga và
phương thức đôi tàu
1 Phân theo vị trí trơng đối của ga với mặt dất (hình 1.11)
Ga trên mặt đất UWUUU |
Ga trên gid cao
Kình 1.11 Vị trí tương đối của ga với mặt đất
Trang 19(1 Ga dưới đất: ga nằm trong tầng đá hoặc tầng đất đưới mặt đất (2) Ga trên mặt đất: ga đặt trên mặt đất
(3) Ga trên trụ cao: ga đặt trên cầu cao trên mặt đất
Ngoài ra tùy theo nhu cầu tuyến đường và bố cục thành phố, cũng có '
thê thiết kế ga nửa trên mặt đất, nửa ở đưới đất Ví dụ ở Pari có loại ga nửa
dưới mặt đất
2 Phân theo độ sâu của ga (xem hình 1,12)
Độ sâu của ga là khoảng cách thăng đứng từ mặt đỉnh ray trong của ga đến mặt đất Nói chung, cho rằng khi khoảng cách này lớn hơn 20m là ga đặt sâu, còn nhỏ hơn 20m là ga nông Nhưng tiêu chuẩn phân chia này chưa có quy định thống nhất trong quy phạm thiết kế
(1) Ga nông: độ sâu của đỉnh kết câu ga tương đối nông dưới mặt đất
(2) Ga sâu: độ sâu của đỉnh kết cấu ga nằm sâu so với mặt đất
Ga sâu thường nằm ở tầng đất ổn định dưới mặt đất hoặc tầng đất cứng
a) Ga dat néng
c.d b} 6a đặt sâu
Hình 1.12 Phân loại ga theo độ sâu
3 Phân theo tính chất vận doanh của ga
(1) Phân theo tính chất vận doanh, chủ yếu có:
+ Ga dọc đường cịn gọi là ga thơng thường, dùng cho hành khách lên,
xuông tàu, loại ga này thường dùng của metro
+ Ga quay đầu hay còn gọi là ga khu vực, là ga nằm ở chỗ ranh giới
hai loại mật độ chạy tàu khác nhau Ở ga có tuyên quay đâu và các thiết bị phục vụ quay đâu Căn cứ vào lưu lượng hành khách đê tô chức chạy tàu hợp lý, tăng giảm mật độ chạy tàu trên mỗi đoạn đường giữa hai ga quay 'đầu Ga quay đầu còn kiêm cả chức năng ga dọc đường
Trang 20+ Ga đổi tàu: là ga nằm ở giao điểm của hai và trên hai tuyến Ngoài
chức năng như ga dọc đường, nó cịn chức năng chủ yêu hơn là có thể cho khách từ ga của một tuyến này chuyền sang ga của tuyên đường khác nhờ thiết bị chuyển đổi
+ Ga đầu mối là ga từ đây hành khách có thể chuyển sang tuyến khác
(hai hay nhiều tuyến chung 1 ga) Ga này có thể tiếp nhận, chuyển khách
trên hai tuyến Hiện nay ga đầu mối đang chuyển hóa thành ga đầu mối giao thông tổng hợp, tập hợp các đầu mối metro, đường sắt, sân bay v.v lại làm một
+ Ga liên vận là ga trong đó có các tuyên liên vận hai loại đồn tàu có tính chât khác nhau và chuyên đôi luông khách (tâu từ tuyên này đi sang
tuyên khác) Ga liên vận có chức năng song trùng của ga dọc đường và ga
đổi tàu
Thiết bị quay đầu Đường thông NN Tuyến liên lạc
fp QS —O xe 1 t1, L 3 4 fe i `1 oe ox—
\_ Đường nhảnh kho chứa xe `$ X \
Ga doc đường Ga quay vé
6a đổi tàu
Ga đầu mối Ga liên vận Ga cuối cùng
Hình 1.13 Phân loại ga theo tính chất vận doanh
1 Ga dọc đường, 2 Ga đổi tấu;
3 Ga quay dau; 4 Ga cuối cùng
Trang 21+Ga cuối cùng là ga ở cuối tuyến đường Ga cuối cùng cũng là ga xuất phát Ga cuối cùng có tuyến quay đầu và thiết bị để quay đầu cho cả đồn
tàu, cũng có thể cho đoàn tàu đậu lại tạm thời để kiểm tu Nếu tương lai
tuyến kéo đài thêm thì lúc đó ga cuối cùng trở thành ga dọc đường Các loại ga nêu trên xem ở hình 1.13
(2) Phân theo hình dáng mặt cắt ngang kết cấu ga
Hình đáng mặt cắt ngang ga được xác định theo các nhân tố như độ sâu ga, điều kiện địa chất thủy văn, phương pháp thi công, nghệ thuật kiến trúc v.v Hình thức mặt cất ngang ga, xem hình 1, 14, chủ yêu có 4 loại
sau đây:
oo oo ooo
1 Kiểu bên khung 2, Kiểu đảo khung 3 Kiểu bên một đảo
hai nhịp - banhịp khung năm nhịp
4 Kiểu bên chồng nhau 5, Kiểu bên sole 6 Kiểu đảo chồng nhau một nhịp, hai tầng - "hai nhịp, hai tắng ba nhịp, hai tầng
7 Kiểu hai bên một đảo vòm đơn 8 Kiểu đảo hai vom
9, Kiểu đảo trụ đứng 10 Kiểu đảo trụ tháp 11 Kiểu bên một vòm 12 Kiểu đảo hình elip
ba vom ba vòm
13 Mặt cất khu gian 13 Khu gian 14, Khu gian hình chng hình móng ngựa Ì hình móng ngựa lÌ
Hình 1.14 Phân loại ga theo hình thức mặt cắt ngang két cdu
1- 6: Mặt cắt hình chữ nhật; 7- 8: Mặt cắt hình vòm;
Trang 22- Mặt cắt hình chữ nhật là hình dáng thường dùng, nói chung đừng cho ga nông, ga có thê thiệt kê một tâng, hai tâng hoặc nhiêu tâng Khâu độ có
thê là một nhịp, hai nhịp hoặc nhiêu nhịp
- Mặt cắt hình vịm, phần lớn dùng cho ga sâu, về hình thức có một vịm
hoặc liên vòm nhiều nhịp Mat cat vom đơn thì ở giữa vịm, tương đơi cao,
chỗ chân vịm tương đơi thâp, ở giữa khơng có trụ, nên không gian kiên
trúc tương đơi cao, thống đãng, thường đạt hiệu quả nghệ thuật kiên trúc lý tưởng
- Mặt cắt hình trịn, thường dùng cho ga đặt sâu hoặc thi công theo
phương pháp đào khiên
- Mặt cắt hình thức khác: chủ yếu là hình móng ngựa, hình elíp (3) Phân theo hình thúc đổi tàu giữa các ga
Việc đổi tàu giữa các ga có thể phân loại phương thức đổi tàu và hình
thúc đơi tàu, xem hình 1.15
Hình 1.15 Phối cảnh ga đổi tâu có đường thơng
1 Sảnh ga liên hợp trên mặt đất; 2 Sanh ga trên mặt đất; 3 Thang tự động; 4 Sảnh trước; 5 Sảnh tập trung và giải tỏa hành khách; 6 Sảnh ga dưới đâi; 7 Sảnh nhỏ đi vào đường ham; 8 Thang đi xuống; 9 Câu cao; 10 Đường hẳm
doi tau; 11 Đường hầm đi lại; 12 Sảnh nhỏ đi vào đường hẳm
* Phân theo phương thức đổi tàu của hành khách
a) Đôi tàu trực tiếp ở ke ga Đỗi tàu trực tiếp ở ke ga có hai hình thức một loại là hai tuyên khác nhau nắm ở hai phía một ke ga Khách của tuyên A có thê trực tiệp chuyên sang tuyên B ở cùng một kẹ ga như ga Thái Tử,
Trang 23Vượng Giác của metro Hồng Kơng, cơng trình giai đoạn 1 của metro Bắc Kinh Một phương thức khác là khách từ ke ga của một ga di qua thang bộ hoặc thang máy trực tiếp sang ke ga cua một ga khác Phương thức này
thường dùng cho 2 ga gap nhau hoặc năm chồng lên nhau Khi hai ga nam
trên mặt bằng có thể dùng cầu hoặc hầm để đổi tàu: Đường đi đổi tầu của phương thức trực tiếp qua ke ga ngắn nhất, không bị tôn thất về độ cao, nên
thuận tiện cho hành khách, tiết kiệm được thời gian, công trình chuyển đổi
ít, tương đối tiết kiệm |
b) Đổi tàu qua tầng lầu ga: khách từ ke ga của một tầng nào đó dùng thang bộ hoặc thang máy sang khu vực trả tiền của một tầng khác rồi lại dùng thang bộ, thang máy ra ke ga khác Phương thức chuyên tàu này thường dùng cho hai ga giao nhau, đường đổi tàu tương đối dài, bị tốn thất về chiều cao, cần có thang tự động lượng điện sử dụng tăng, giá thành cao
©) Đổi tàu qua đường nối liền: Khi hai ga thông giao nhau trực tiếp, có thể bố trí đường Tiêng để đổi tàu, phương thức đổi tầu này được gọi là đổi tàu qua đường nối liền, quãng đường đổi tàu dài, thời gian đổi tàu càng dài, đặc biệt là không thuận tiện cho người già, trẻ em, giá thành cao do tăng độ dài đường đi lại VỊ trí của đường đổi tàu này cố gắng bố trí ở giữa ga, có thể cách xa cửa ra vào ga, tránh việc luồng khách ra vào ga giao nhau (xung đột nhau), luồng khách đổi tàu không cần ra ga mà có thể vào trực tiếp khu vực mua vé khác của ga Hình 1.16 là hình phối cảnh ga đổi tàu qua đường nối liền Loại ga đổi tàu này giải quyết việc đổi tàu của luồng khách qua đường đi bộ dưới đất
* Phân chia theo hình thức đổi tàu
Căn cứ hình thức tô hợp mặt bằng hai ga, phân thành 6 loại như ở hình 1.16
a) Đơi tàu hình chữ “-”: Hai ga bơ trí chơng lên nhau tạo thành hình chữ “-” ke ga bơ trí trên dưới đôi xứng nhau, hai tâng, tiện cho việc bơ trí cầu thang, thang tự động, đôi tàu thuận tiện
b) Đổi tàu hình chữ “L”: Hai ga giao nhau theo chiều đứng, phần đầu
ga nối liền nhau, trên mặt bằng tạo thành hình “L”, góc giao nhau khơng hạn chế Ở chỗ liên kết đầu ga thường là lầu ga hoặc lầu chuyên đổi Cũng
có khi hai ga cách nhau một đoạn, làm chúng giao nhau theo chiều đứng
khơng gian, có thê giảm chênh lệch chiều cao giữa hai ga, giảm độ sâu đặt ga tầng dưới
Trang 24QQ, or) Y om x LO oA L1] a, Đổi tàu hình chữ”-” b Đổi tàu hình chữ”-"
c Bổi tàu hình chữ” d, Đổi tàu hình chữ”“T”
e Đổi tàu hình chữ Tí í Đổi tàu hình char”+”
Hình 1.16 Phân loại hình thức đổi lầu giữa các ga
c) Đổi tàu hình chữ “T”: hai ga giao nhau theo chiều đứng trong đó
phần đầu của một ga nối với phần giữa của ga kia, trên mặt bằng tạo thành tổ hợp hình chữ ““T”, góc giao khơng hạn chế Có thê chuyên đồi tàu ở lầu ga hoặc ke ga Hai ga có thể cách nhau một khoảng để giảm độ sâu ga phía
dưới Ga đổi tàu Hùng Hòa Metro Bắc Kinh sử dụng hình thức đổi tàu
hình chữ “T” Ga trên đường vòng giao nhau theo phương đúng với ga một tuyến khác, đối tàu trực tiếp ở ke ga Hanh khach có thé dung cầu thang đổi tàu ở đầu ga tuyến đường vòng xuống trực tiếp ke øa tuyến đường khác, đường đổi tàu ngắn -
d) Đổi tàu hình chữ “+” Phần giữa hai ga giao nhau thẳng đứng, trên
mặt bằng tạo thành tổ hợp hình chữ “+”, góc giao không hạn chế Ga đổi
tàu hình chữ “+”sử dụng phương thức đổi tàu trực tiếp trên ke ga, 40 ga đổi tàu phía Đơng của Metro của Bắc Kinh sử dụng hình thức đổi tàu chữ “+
Trang 25Ga trên đường vòng giao, nhau thắng đứng trực tiếp với phần giữa ga tuyến khác, chuyển đổi trực tiếp trên ke ga Thang chuyển đổi giữa hai ga đều
nằm trên ke ga, chỗ 2 ga giao nhau Khách lên xuông trực tiếp qua thang
chuyển đổi, đường đi chuyển đổi rất ngắn
e) Chuyển đổi hình chữ “I”: Khi hai ga nằm song song trên cùng một mặt bằng việc đổi tàu dùng cầu hoặc đường hầm, trên mặt bằng tạo thành tổ hợp hình chữ “I” Ga đổi tàu hình chữ “I” sử dụng phương thức đổi tàu trực tiếp trên ke ga
1.3 THIET KE KIÊN TRÚC GA METRO (ARCHITECTURAL DESIGN OF METRO STATION)
Ga metro là cơng trình kiến trúc đưới đất, được tập hợp khoa học kỹ thuật mới hiện đại, quản lý vận doanh hiện đại và nghệ thuật kiến trúc hòa
vào làm một Thiết kế kiến trúc ga phải có cơng năng hợp lý, kỹ thuật tiên
tiến, sử dụng thuận tiện, thể hiện cao nhất lý luận thiết kế là lay con người
làm gốc, cố gắng sáng tạo môi trường không gian dưới đất tốt đẹp, thoải mái cho hành khách Căn cứ vào yêu cầu sử dụng ga để tổ chức hợp lý luồng khách trong ga, sắp xếp vị trí các phịng, xác định quy mơ, loại hình, lựa chọn hình thức kết cấu ga
1.3.1 Nguyên tắc thiết kế ga
1 Căn cứ quy mơ, loại hình và bồ trí mặt bằng, zổ chức hợp lý các tuyến của luong khách, phân chia các khu vực chức năng Khi tô chức các đường
đi của luông khách cân xét đên các điêm chủ yêu sau: - - Đường đi của luồng khách tách biệt với đường đi của cán bộ công
nhân viên của ga
_ ~ Đường đi của luồng khách ra vào ga cần tránh giao cắt và ảnh hưởng lan nhau
- Luồng khách đi lại không trở ngại bởi hành khách mua vé, hỏi tin tức sử dụng các phương tiện công cộng
- Luỗng khách ra vào ga tách biệt với luồng khách đổi tàu
- Khi Metro ga sử dụng chung với cơng trình kiến trúc thành phố, luồng khách Metro cân tách đường đi riêng
2 Nói chung ga cần xây dựng trên đường thắng
-3 Ở khu vực dùng chung của ga can phan riéng khu co tra chi phi va khu
khơng phải trả chỉ phí, cửa kiêm vé ra vào cũng cân bơ trí tách riêng nhau
Trang 264 Sử dụng thỏa đáng biện pháp cách âm, thu hút âm thanh Phịng có nguồn phát tiếng ồn cần tách rời với phòng cách âm và khu vực có hành
khách Đối với các phịng có yêu cầu về chất lượng âm thanh, cần sử dụng
các biện pháp cách âm tiến tiến
5 Đường đi lại khơng được có trở ngại với mọi người Khi có điều kiện
cần nghĩ tới việc thiết kế đường đi không có trở ngại để thuận tiện cho
người tản phế ra vào ga và lên tầu
1.3.2 Thiết kế ga
1 Quy mô øa
Quy mô ga chủ yếu là kích thước ngoại hình ga, số tầng, diện tích các
phịng ga tính quy mơ ga chủ yếu căn cứ vào các nhân tố như lưu lượng
hành khách giờ cao điểm dự báo ở năm tương lai của ga, chiều đài lập tàu,
quy hoạch phát triển trong tương lai của khu vực ga trong đó lưu lượng
hành khách là nhân tố quan trọng Nói chung, lưu lượng hành khách ở khu vực trung tâm thành phố lớn hơn của các khu vực khác của nội thị, lưu
lượng khu nội thị lớn hơn khu vực ngoại ô Khu vực trung tâm thường là
nơi trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa Vị trí của tr ung tâm rất quan trọng
nên quy m6 ga can có sự phan biệt Quy mô ga có 3 cấp hạng Pham vi str
dụng câp bậc quy mô xem bảng 1.2:
Bang 1.2: Phạm vi sử dụng cấp bậc quy mo ga
Cấp hạng quy mô Phạm vi sử dụng
Dùng cho thành phố có lưu lượng hành khách lớn, khu vực có trung tâm thương mại lớn, trung tâm đầu mối giao thông lớn, khu vực trung tâm chính trị quan trọng, lưu lượng khách >20 vạn người/ngày
Ga cấp!
Dùng cho nơi có lưu lượng khách lớn, khu vực thương mại phồn vinh, đầu mỗi giao thông hạng trung, trung tâm văn Ga cấp 2 hóa hạng lớn, vừa, công viên lớn, khu nhà ở và khu công:
nghiệp tương đối lớn, lưu lượng hành khách trên 10 đến 20 vạn người/ ngày
Ga cấp 3 Thich hợp cho khu vực ngoại ô <l10 vạn ngườ1/ ngày
Trang 27
Quy mô ga lớn hơn hay nhỏ ảnh hưởng trực tiếp giá thành xây dựng,
quy mô quá lớn sẽ không kinh tế, quy mô quá nhỏ không đáp ứng yêu câu chuyên chở hành khách và phát triỀn trong tương lai, không thuận tiện khi sử dụng và khó khăn trong cải tạo Vì vậy, cân xem xét nghiên cứu cần thận, khi xác định cấp hạng quy mô ga
2 Phân tích các chức năng ga
Bơ trí các bộ ga cân đáp ứng nhu câu sử dụng của các hành khách trong
phạm vị hoạt động của mình Chức năng sử dụng ở các bộ phận xem ở sơ đồ hình 1.17
3 Sanh ga
Tac dung của nó là dua hành khách vào ke ga lên tàu một cách an tồn _
nhanh chóng, thuận tiện, dẫn đắt hành khách xuống tàu ra khỏi ga Đối với
hành khách đây là không gian quá độ lên xuống tàu Ở đây cần làm các thủ tục lên xuống tàu, vì vậy cần bố trí cắc trang thiết bị phục vụ hành khách
mua vé, kiểm tra về, có các phòng vận doanh quản lý, nó cịn có tác dụng tổ chức, phân phối hành khách =m¬ ‘ th as Biện : Quét | 1 : Ị Cau ` ang die " pháp | | Chi Phat} | don | ¡Quảng! đường di bg hướng |thị| |thanh| | vệ | ! áo;
thang tự độ ang ty dong dan : " sinh | ry ' ;
| J I I | 1 “TTT
Nha WC Phòng điển khiển gai
'
| \ | Thiết bị vận doanh
n ¡ 33 Í I Sanh ga Sanh ke ga Toa
yao =— ¬ trung ~- — — ——¬ _ xe ga ¡ Tâm [_| (ác phòng quản lý ' ! hành chính | Phịng phó trực ban CC TC Phịng dùng cho L ——————¬ ' đời sống ] + it -1 mm ' ma I Ị I Điều | 1 Ị tae ty l \ !
Hỏi , ¡ MUA, ban? hịa | | Thơng Phong! tong! 1 Cr! a | 1 iviectL “4 Gabén !
đáp taal ¡ nhỗ ¡ không| | tin , chay| pa ¡1! ¡Khác yee Ị 1 !
i ! khi it i! i _!
Hình 1.17 Sơ đồ phân tích các chức năng ga metro
Trang 28Các phòng dùng quản lý thiết bị về cơ ban bố trí ở hai đầu ga, có hiện
tượng là một đầu lớn, một đầu nhỏ Ở giữa sảnh ga có một khu vực cơng cộng, nó có lợi cho việc hành khách đi ra ke ga đợi tàu được đều dan
Trong các phòng đặt thiết bị thì phịng máy điều hịa khơng khí lớn nhất,
trong đó có phịng máy làm lạnh, phịng thơng gio, phịng điện điều hịa
khơng khí Đối với người thiết kế ga, cần phải nắm được nguyên lý làm
việc hệ thống điều hịa khơng khí, các kích thước cơ bản của chúng mới
có thể bố trí một cách có hiệu quả, kinh tế cho phòng điều hịa khơng khí
Thiết kế điều hịa khơng khí ga metro về cơ bản có 5 hệ thống tạo thành + Hệ thống điều hòa khơng khí ở khu vực công cộng, chủ yếu là đưa gió lạnh cho ke ga
+ Hệ thống thốt gió (thốt khói) ga
+ Thốt nhiệt, thốt khói do tàu sinh ra ở tang ke ga
+ Hệ thống đưa gió thoát khối khi trong hầm xảy ra hỏa hoạn + Hệ thống điều hịa khơng khí nhỏ trong các phịng quản lý
Năm hệ thông này ảnh hưởng trực tiêp đên hình dạng và diện tích phịng
máy điêu hịa khơng khí Ngồi ra có nhiêu lỗ hông liên quan với ke ga, ảnh hưởng đên bô cục ga
Trong các phòng dùng cho quản lý, cần chủ yếu giải quyết vị trí buồng trưởng ga và phịng điều khiển ga, vị trí cầu thang sơ tán phòng cháy, vị trí nhà vệ sinh cán bộ công nhân viên Phòng điều khiển ga cần có tầm nhìn rộng có thể quan sát tình hình quản lý chạy tàu, nói chung đặt nó ở cuối và ở giữa khu vực công cộng, mặt nền trong phòng cao hơn nền khu vực
công cộng 600mm Buông trưởng ga liền kề với buồng điều khiển tiện cho việc xử lý nhanh tình huống Cầu thang sơ tán phòng cháy nằm ở giữa các phòng làm việc, chiếu cố vị trí cầu thang và ke ga, tránh xung đột với các
cầu thang khác Vị trí nhà vệ sinh chỉ có thể bố trí ở phần giữa các phòng
quản lý vì nó nối với đường ống phòng bơm nước bẩn ke ga
Thiết kế khu vực công cộng tầng sảnh øa chủ yếu giải quyết các vấn đề như phân cách khu vực đường ởi lại, mua vé, kiểm tra vé ra vào ga, khu vực trả phí vé, khơng trả phí v.v vị trí thang lên xuống, thang máy tự động ở sảnh ga và ke ga
Trang 29(1) Vi tri sanh ga:
* VỊ trí sảnh ga liên quan với độ sâu ga, tình hình tập trung, giải tỏa lng khách, điêu kiện môi trường Bơ trí sánh ga có 4 loại, xem hình 1.18
—_—KEmĐ ä Sảnh ga nám ở b Sảnh ga nám ở
mật đấu ga hai bên ga
c Sanh ga nam 6 tang trén d Sanh ga nằm ở
hoặc tầng dưới hai đầu ga tầng trên
Hình 1.18 Sơ đồ bố trí sảnh ga
+ Sảnh ga nằm ở một đầu ga Phương thức bề trí này thường dùng cho
ga cudi, ga trên mặt đât có một đâu gân với đường ơ tơ chính của thành phô + Sanh ga nam ở hai bên ga Phương thức bố trí này thường dùng cho
ga kiểu bên, phù hợp với luồng khách không lớn
+ Sảnh ga nằm ở tầng trên hoặc tầng dưới hai đầu ga kiểu đảo dưới đất
tang trên của ke ga kiêu bên, tâng dưới ke ga của ga đặt trên cao Loại này dùng nhiêu ở ga lưu lượng hành khách lớn
+ Sảnh ga nằm ở tầng trên ga Phương thức bố trí này thường dùng cho
ga kiêu đảo dưới đât và ga kiêu bên thường dùng cho ga lưu lượng hành
khách rất lớn
(2) Thiết kế sảnh ga:
Sảnh ga phân ra khu vực có trả phí và khu vực không phải trả phí Khu
vực trả phí là khu vực hành khách sau khi mua vé, kiêm tra vé rồi mới được vào ke ga Khu vực khơng trả chi phí cịn gọi là khu vực miễn phí hoặc khu
vực cơng cộng Khách có thê đi lại tự do trong khu vực này Giữa hai khu
Trang 30vục trả phí và khơng trả phí cần tách rời nhau Trong khu vực trả chỉ phí có thang đi lên tầng ke ga, có nơi mua vé bổ sung Ở ga đổi tàu cịn có đường đổi tàu đến một ga khác Trong khu vực không phải trả phí có chỗ hỏi đáp,
điện thoại công cộng Cửa kiểm tra vé ra vào ga đặt ở ranh giới khu vực trả
chi phí và khơng phải trả phí, hai khu vực này nên xa nhau, tiện cho việc
giải tỏa hành khách, tránh ùn tắc
4 Ke ga
Ke ga là nơi hành khách lên-xuống tàu và đợi tàu Trong tầng ke ga có thang bộ, thang máy và các phòng Hiện nay hình thức ke ga các nước trên
thế giới tuyệt đại đa số là ke ga kiểu đảo và ke ga kiểu bên, cũng có khi sử
dụng ke ga hỗn hợp dé kết hợp hai loại trên
- Ke ga kiểu đảo nằm ở giữa hai đường đi và về, hành khách đi về sử
dụng chung một ke ga, £hích hợp cho ga quy mơ lón như ga cuỗi cùng, ga
đỗi tầu Đặc điểm của nó là quay trở về thuận tiện, quản lý tập trung, cần
có sảnh trung gian dé ra ke ga, chiều đài ke ga cố định, xem hình 1.19
Cửa khẩu loa kèn
M Ga kiểu đảo | > Monin
a Chôn cạn =ø—————— ————>- (hôn (ạn a, Ke ga kiểu đảo Cửa vào ga và thiết bị đổi tàu
b Ke ga kiểu đảo vịng cung
Hình 1.19 Ke ga kiểu đảo
Trang 31- Ke ga kiểu bên bố trí hai bên tuyến đi, về, có thể bố trí song song nhau
_ hoặc lệch nhau Khách đi đọc đường cần quay lại phải xuống ga lên cầu cao hoặc xuống đường hầm Đặc điểm của nó là thích hợp cho ga gy mô nhỏ, luồng khách không xung đột nhau, quay về phải đi qua đường liên
lạc, có thê khơng có sảnh ga trung gian, quản lý phân tán, ke ga có thể kéo đài, xem hình 1.20 mm —., Ke ga kiểu bên >> - - _ - - - _ - Min M `” —— ._” ———” Ke ga kiểu bên
Chôn sâu ~——— ——®>= (hơn sâu
a) Bố trí 2 ke ga đối nhau
Minin
Ke ga kiéu bén ú _ .~—”
—- —. . -—-—- _ _^”
eee ~” vay Ke ga kiểu bên
b) Bố trí 2 ke ga lệch nhau
Minin
Ke ga kiểu bên c) Bố trí ke ga kiểu bền (trên, dưới)
Hình 1.20 Ke ga kiểu bên
- Ke ga kiểu hỗn hợp là hình thức kết hợp ke ga kiểu đảo với ke ga kiểu
bên Đặc điêm là hành khách có thê lên tàu hai phía, /hích hợp cho ga loại lon, quay jai dé dàng, xem hình 1.21
Trang 32Ke ga kiểu bên
M Ke ga kiểu đảo Minn
| a Ke ga kiểu bên
(hôn sâu =#4———— a, Một đảo, hai bền ——>> (hôn sâu
Tàu thông qua đậu lại Tàu quay đầu đậu lại
; Ke ga kiểu đảo -——- Ke ga kiểu bên b Một đảo, một bên Hình 1.21 Ke ga kiểu hỗn hợp
Từ hình 1.21 có thê thấy ke ga kiểu hỗn hợp có thể 1 đảo một bên hoặc
1 đảo hai bên Phần nối tiếp giữa ga có ke ga kiểu đảo và hầm khu gian là
một đoạn quá độ mặt cắt thay đổi dần Khoảng cách giữa tuyến bên trái,
bên phải của ga và khu gian không bằng, nhau, hai tuyến bên phải sử dụng đường cong, tạo thành kết cầu mặt cắt biến đổi dẫn, thường được gọi là cửa khẩu “loa kèn”; tùy theo hình dạng phân ra loa kèn đối xứng, loa kèn lệch
một bên, loa kèn không đối xứng, loa kèn không theo quy tắc, loa kèn rút
ngắn v.v xem hình 1.22
- Loa kèn đối xứng như hình 1.22(a) Đường tim hầm ga và khu gian là một đường thắng, tuyến bên trái bên phải đối xứng có đường cong Loa kèn lệch bên hình 1.22(b), tuyến bên phải hoặc bên trái là đường thẳng, chỉ có tuyến bên trái hoặc bên phải đặt đường cong Loa kèn không đối xứng,
Trang 33hình 1.22 (c), đường tim hầm ga và khu gian có dịch chuyên, đường cong
tuyến trái, phải không đối xứng Loa kèn không quy tắc như ở hình 1.22
(đ) - (f0 Tim đường hầm có góc lệch nhỏ ở dau ga, đầu đường cong tuyến
bên trái, phải không ăn khớp với vị trí ga cần dùng đường cong ngược chiều điều chỉnh vị trí đường cong, hình 1.22 (d) đưa đường cong tuyến
phải hoặc tuyến trái dịch khỏi pham vi ke ga
Hình 1.22 Hình thức cửa ga loa kèn có ke ga kiểu đảo Hình 1.22 (e), đường cong tuyến phải hoặc tuyến trái dịch vào gần đầu ke ga Hình 1.22 (0 là đường cong tuyến phải và tuyến trái dịch gần và dịch xa ke ga Loa kèn rút gọn như ở hình 1.22 (g) Đoạn ngoài ga đường
cong có góc chuyển lớn có thể dùng loa kèn ngắn, có thể giám chiều dài
kết cầu hầm tuyến đơn để giảm giá thành công trình Đường cham cham
trong hình là vị trí ga và loa kèn cũ
So sánh ưu khuyết điểm ke ga kiểu đảo và ke ga kiểu bên xem bảng 1.3
Trang 34Bảng 1.3 So sanh wu khuyét diém ke ga kiểu đảo và ke ga kiểu bên
Hạng mục Ke ga kiểu đảo Ke ga kiểu bên Sảnh ga và ke ga không cùng | Sảnh ga và ke cùng một cao Sanh ga một cao độ, sảnh ga vượt qua | độ, sánh ga có thê khơng
đường ray vượt qua đường ray
Sử dụng ke ga
Hiệu suât sử dụng diện tích
ke ga cao, có thê điêu tiết
luồng khách, khách có thể bị
nhâm tâu
Hiệu suất sử dụng diện tích
ke ga thập, khôig điêu tiệt
được luồng khách, khách |:
khó lên nhâm tâu
Quan ly trong ga
Quản lý tập trung, liên hệ dễ
dàng lý phân tán, liên hệ khó Khi sảnh ga riêng rễ, quản
Khách quay về
giữa đường
Giữa đường khách thay đổi
hướng đi dễ dàng
Giữa đường khách thay đổi
hướng đi khó khăn do phải
di qua cau cao hoặc hâm
Khó, dé khi
cải tạo, mở rộng
Khi cải tạo, mở rộng khó kéo dài ga, kỹ thuật phức tạp
Khi cải tạo mở rộng, dé kéo
dai ga, không gian sảnh ga, - ke ga rộng rãi hoàn chỉnh -
Không gian
trong ga
Không gian sảnh ga, ke ga thống đãng -
Khơng gian phân tán, thống đãng, khơng giông ga kiểu đảo ,
Loa kén Cần bế trí loa kèn Khơng cân có loa kèn
Giá thành Tương đôi cao Hà “Tương đối thấp
Trang 35
Kích thước chủ yếu được xắc định theo các phương pháp sau:
1 Chiều dài ke ga
Chiều dài ke ga có hai loại: Tổng chiều dài ke ga và chiều dài hữu hiệu
ke ga Xác định tổng chiều dài ke ga tùy thuộc vào bố trí vị trí giữa các
phịng làm việc nằm ở tầng ke ga, vị trí cửa từ ke ga đi vào các phòng là
tổng chiều dài ke ga mỗi bên Chiều đài hữu hiệu ké ga là tổng chiều dài
lập tầu trong tương lai cộng với trị số cự lý đỗ tàu khơng chính xác cho
phép Chiều dài hữu hiệu là ke ga hay cịn gọi chiều đài tính toán ke ga là hữu hiệu để hành khách lên xuống tàu, cũng là vị trí đỗ tàu Chiều dài hữu
hiệu tính tốn theo cơng thức sau:
l=sn+6 Trong công thúc:
I: Chiều dài hữu hiệu ke ga (m);
s: Chiều dài mỗi toa trong đoàn tau (m);
n: Số toa; s
6: Sai s6 dùng tàu, thường lây là 1-2m Nêu sử dụng cửa màn che, sai sô không chê dưới + 0,3m
Nhật Bản quy định chiều dài hữu hiệu ke ga là chiều dài lập tàu cộng
thêm 10m Chiều dài ga metro tuyến số 5, số 8 và số 10 của metro Tokyo
là 210-220m, tau lap 10 toa, ga dài nhất là ga Đại Thủ Điển, có ke ga dài
230m Chiều dài hữu hiệu ke ga tuyến số 1 metro Bắc Kinh tính cho lập
tàu 4 toa, chiều dài phần nhiều là 125m 2 Chiều rộng ke ga
Xác định chiều rộng ke ga phải xem xét tổng hợp các nhân tố như lưu
lượng hành khách giờ cao điểm dự kiên trong tương lai, giãn cách thời gian giữa các đồn tàu, hình thức mặt cắt ngang kết cấu ga, hình thức ke ga, bơ trí các phịng, vị trí thang bộ và thang máy v.v
Trang 36Bảng 1.4 Kích thước chiều rộng tỗi thiểu ke ga (GB 50517-2003) Chiêu rộng tôi Hình thức ke ga thiểu ke ga (m) Ke ga kiểu đảo 8.0 Ke ga bên của ga kiểu đảo nhiều nhịp 2.5 Ke ga bên của ga kiểu bên khơng có trụ 3.5 Ke ga kiêu hỗn hợp:
+ Kiểu đáo 8.0
+ Kiểu bên 3.5
Ke ga bên của ga kiểu bên có trụ:
+Ke ga tru ngoải 2.5
+ Ke ga tru trong 3.5
Chiều rộng ke ga có thể tinh tốn theo công thức sau đây: (1) Tính theo lưu lượng hành khách dự báo
@® Chiều rộng ke ga kiểu bên:
pal, l Trong công thức:
b: Chiều rộng ke ga kiểu bên (m);
(1.2)
m: Số người lên xuống tối đa một bên ở giờ siêu cao điểm, tính
bằng cách lẫy lưu lượng khách giờ cao điểm nhân với hệ số cao
điểm Trong tính tốn cần tính đổi thành lưu lượng khách thiết kế lớn nhất trong giãn cách giữa tàu giờ cao điểm trong tương lai (ngudi/ phut);
W: Mật độ lưu lượng khách, tính 0,33- 075 m?/ người, thường lấy là 0,5m/ người;
¡: Chiều dài hữu hiệu ke ga (m);
Trang 37s: Chiêu rộng dải an toàn (m) Khi ga metro có cửa màn che, thì chiêu rộng dải an toàn lây là 0, khi khơng có cửa màn che, lây
_ là 0,48m
@ Chiều rộng ke ga kiểu đảo:
B=2b+nc+d _ (1.3)
Trong công thúc:
B: Chiều rộng ke ga kiểu đảo (m); -
b; Chiều rộng ke ga bên (m);
n; Số trụ đứng trên mặt cắt ke ga;
c: Chiều rộng trụ (m);
d: Chiều rộng cầu thang và thang tự động (m); Trị số thực tế lấy không nhỏ hon 8 m
(2) Tính theo phương pháp kinh nghiệm
A=Nwk.P, (P| +P.) x ` - (1.4)
Trong công thức: ~
A: Tổng diện tích ke ga;
N: Số toa đoàn tàu; -
w: Mật độ lưu lượng hành khách ke ga, tính 0,75 m2?/ người;
k: Hệ số siêu cao điểm lấy 1.1— 1.4;
P.: Định viên cho mỗi toa (người);
P.+ P,: lý lệ phần trăm khách lên xuống tàu chiếm trong toàn bộ khách đoàn tàu, thường lây 20%-50%
Chiều rộng ke ga bên:
b= +8 (1.5)
Chiều rộng ke ga kiểu đảo một vịm: a
B=2b+b, (1.6)
Trong cơng thức:
Trang 38B: Chiều rộng ke ga kiéu dao (m); b: Chiều rộng ke ga bên (m); c: Chiêu rộng cột (m);
d: Chiều rộng cầu thang, thang máy (m);
bạ: Chiều rộng lưu động theo hướng dọc ke ga củã hành khách h lay
la 2-3m;
¡: Chiều đài hữu hiệu ke ga (m);
s: Chiều rộng khu vực an tồn (m).:
Dù tính theo phương pháp nào, kết quá lấy không được dưới trị số chiều rộng tối thiểu ke ga quy định ở bang 1.4 Bang 1.5 là kích thước chiều rộng ke ga metro Nhat Ban
Bang 1.5 Chiều rộng ke ga metro Nhat Ban (don vị m)
Chiêu rộng tối thiểu ke ga (m)
Vị trí ga kiêu đảo + „ | Kiểubên | Kiểu bên ˆ ,
(không trụ) | (có trụ) Ga nhỏ nằm ở khu vực nhà ở - 8 4 4
Ga vừa nằm ở khu vực nhà ở 8-10 4-5 5-6
Ga lớn nằm ở khu vực thương mại, 10-12 5-6 6-65
làm việc
Ga đôi tàu hoặc ga liên vận ở khu vực >12 >6 >65 thương mại làm việc
Từ bảng 1.5 có thé thấy dù sử dụng loại hình ke ga nào, ở Nhật Bản khu vục nhà ở là chính thì chiêu rộng ke ga là nhỏ nhất, còn chiêu rộng ke ga
ở các ga mang tính chât đôi tàu, trung chuyên là lớn nhât, chiêu rộng ở các trường hợp khác nằm giữa hai loại này
Chiều rộng ke ga kiểu đảo chủ yếu là 8, 10,12m, chiều rộng ke ga kiểu
bên cần bảo đảm 4,5,óm Nếu có trụ thi cộng thêm chiều rộng trụ
Bang 1.6 va 1.7 lần lượt là kích thước kết cấu chủ yếu ga metro Bắc Kinh giai đoạn ¡ và của tuyến số 1 metro Thượng Hải
Trang 39Bảng 1.6 Kích thước ga giai đoạn 1 metro Bắc Kinh (đơn vị nt)
Ga kiéu dao Quy mô
Hạng mục Lớn Vira Nhỏ Tổng chiều rộng - 12.5 1] 9 Chiều rộng sảnh tập trung giải thể nhịp giữa ke ga 6 5 4
Chiều cao từ mặt ke ga đến dưới tắm đỉnh 4.95 4.55 4.35
Chiều rộng ke bên 2.45 2.10 1.75
Cự ly giữa các trụ theo chiều rộng ke ga 5 4.5 4
Chiều dài ke ga 118 118 118
Chiều cao trần ga dưới đất 2.95 2.95 2.95
Chiều rộng đường đi dưới đất 4 4 4
Chiều cao đường đi dưới đất 2.55 2.55 2.55
Bảng 1.7 Kích thước ga tuyến số I metro Th wong Hai (don vi m)
Cự ly giữa các tim cột trụ theo hướng dọc
Ga kiểu đảo Quy mô
Hạng mục Lớn Vừa Nhỏ Tổng chiều rộng ke ga 14 12 10
Chiều rộng ke ga bên 3.5-4.0 | 2.5-3.0 2.5
Chiều dài ke ga 186 186 186
Chiều cao từ mặt ke đến sàn tòa nhà 4.1 41 4.1
Chiều cao từ mặt ke ga đến mặt trần treo 3 3 3
Chiều cao tầng thiết bị trần treo 1.1 1] 1.1
8-8.5 8-8.5 8-8.5
40
Trang 403 Chiéu cao ke ga
Chiêu cao ke ga là chiêu cao từ mặt đỉnh ray đên mặt nên ke ga
Chiều cao thực tế ke ga là chiều cao từ mặt đáy kết cầu dưới ray (đáy đệm đường) đến mặt nền ke ga bao gồm cả chiều cao từ mặt đỉnh ray đến
đáy đệm đường Chiều cao ke ga chủ yếu căn cứ vào chiều cao từ mặt sàn
toa đến mặt đỉnh ray
4 Thiết kế tầng ke ga
Trong phạm vi chiều dài hữu hiệu ke ga là phạm vi sử dụng của hành
khách Khu vực này có thê phân thành 2 bộ phận : Khu vực hành khách lên
xuống tàu, đợi tàu và đường đi giải tỏa hành khách Việc bố trí liên quan
đến hình thức ke ga Ở ke ga kiểu đảo, đường đi lại giải tỏa hành khách nằm ở giữa, hai bên là khu vực hành khách lên xuống tàu, đợi tàu Ở ke ga
kiểu bên, phía trong là đường đi lại giải tỏa hành khách lên xuống tàu, phía ngồi là khu vực hành khách lên và xuống tàu Phương thức bồ trí như trên có thể giảm thiểu sự can thiệp lẫn nhau giữa hai luồng khách lên xuống tàu, đợi tàu với luồng khách ra, vào ga
5 Chiểu cao, chiều rộng và năng lực đi lại giữa các bộ phận trong ga
Chiều cao, chiều rộng tối thiểu và năng lực thông qua lớn nhất của các
bộ phận kiên trúc trong ga có quy định rõ trong quy phạm thiệt kê metro,
xem bảng 1.8-1.10
Bang 1.8: Chiéu cao tinh toi thiểu các bộ phận kiên trúc ga
Tầng | Phòng dành | Khu công | Đường | Cầu thang,
¬= sảnh | cho quản lý | cộng ke ga | đi hoặc | người đi Cửa
Bộ phận ga và ! ở ke ga của | trên mặt sa ¬ câu x lại, thang ra vào