1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng nền đường ô tô

261 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 18,49 MB

Nội dung

Trang 1

LA VAN CHAM - [NGUYEN QUANG CHIEU

NGUYEN QUANG TUAN - NGUYEN THI] MI TRA - LE XUÂN QUÝ

XAY DUNG

NEN DUGNG 0 TO

(Tái bản có sửa chữa, bỗ sung lần thứ 2)

[FRUONG BATHOS PHAN HIEU TAI THANH PHO HO CHI MINH ciao THONG van TẤT ]

THU VIEN

909561

NHA XUAT BAN GIAO THONG VAN TAI

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

“Xây dựng đường ð tô lá một công tác tổ hợp, adm elt nhieu các công việc khác

nhau Trong đó, phần xây dựng nền đường ô tô được trình bày trong cuốn sách nảy sẽ đề cập đến các biện pháp và kĩ thuật thi cơng cơng trình nền đường trong các điều

kiên khác nhau về địa hình, địa chất, thủy văn và trang thiết bị thí cơng

Giáo trình Xây dựng nền đường ô tô được biển soạn cho sinh viên ngành Kĩ

thuật xây dựng cơng trình giao thơng theo đề cương chương trình giảng dạy của Trường Đại học Giao thông vận tải Giáo trình được biên soạn dựa trên cơ sở các giáo trình, bài giảng mơn học Xây dựng nền đường của Bộ môn Đường bộ, tham

khảo và cập nhật các biện pháp kĩ thuật mới, các tiêu chuẩn thỉ công và nghiệm thu

hành

Giáo trình được tái bản có sửa chữa bổ sung lẫn thứ 2 từ giáo trình Xây dựng,

nền đường ô tô năm 2008 của tác giả PGS Nguyễn Quang Chiêu (đã mắt) và

PGS.TS Lã Văn Chăm Nội dung giáo trình được chia thành 10 chương do PGS.TS La Van Chim cha biên biến soạn tái bản và sửa chữa bổ sung Các tác giả tham gia

biên soạn và sửa chữa bổ sung bao gồm: PGS.TS Lã Văn Chăm (chương 1, 5, 6),

‘TS Nguyễn Quang Tuấn (chương 7, 8), Ths Nguyễn Thị Mi Trà (chương 9, 10) và 'Tha, Lê Xuân Quý (chương 2, 3, 4)

Môn học thi công luôn gắn liền với thực tiễn sản xuất, đòi hỏi phải tổng kết kinh nghiệm cũng như cập nhật công nghệ thực tế xây dựng ở nước ta và trên thế giới Dù đã cố gắng cập nhật các tiêu chuẩn, quy trình, các cơng nghệ, kinh nghiệm

thí cơng mới nhưng giáo trình khơng tránh khỏi những thiếu sót Rất mong các bạn đọc góp ý kiến bễ sung để giáo trình hồn thiện hơn

“Các tác giả

Trang 3

Chương 1

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

1.1 CÔNG TÁC XÂY DỰNG NEN DUONG

Nên đường là bộ phận chủ yếu của cơng trình đường, Nhiệm vụ của nó là đảm, bảo cường độ và độ ôn định của kết cầu mặt đường Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của kết cầu áo đường phụ thuộc rắt lớn vào

cường độ và độ ôn định của nền đường Nền đường, yêu, mặt đường sẽ biển dạng, ran

nứt và hư hỏng mau, Cho nén trong bat kj tình huồng nào, nền đường cũng phải có đủ cường độ và độ ổn định, đủ khả năng chống được các tác dụng phá hoại của các

nhân tố bên ngoài Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cường độ và độ én định của nền

đường là tính chất đất của nền đường, phương pháp đắp, chất lượng đầm lèn, biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nên đường

“Công tác xây dựng nền đường nhằm biến đổi nội dung các phương án và bản vẽ thiết kế tuyến và nên đường trên giấy thành hiện thực Trong quá trình này cản phải tiết kiệm tiền vốn, nhân lực làm sao hoàn thành được nhiệm vụ, đúng khối

lượng, đúng chất lượng, đúng tiến độ Do vậy, khi xây dựng nền đường, phải thực

hiện các yêu cầu cơ bản dưới day:

1 Để bảo đảm nền đường có tính \ năng sử dụng | tốt, vi tri, cao 46, kích thước

mặt cắt, quy cách vật liệu, chất lượng đầm nén hoặc sắp xếp đá của nền đường (bao

gồm: thân nền và các hạng mục cơng trình có liên quan về thốt nước, phòng hộ và

gia cố) phải phù hợp với hỗ sơ thiết kế và các quy định hữu quan trong quy phạm kỹ thuật thí cơng u cầu này có nghĩa là phải làm tốt công tác lên khuôn đường phục vụ thỉ công, phải chon vật liệu sử dụng một cách hợp lý, phải lập và hoàn chỉnh các quy trình thao tác kỹ thuật thì cơng và chế độ kiểm tra, nghiệm thu chất lượng

2, Chọn phương pháp thi cơng thích hợp tuỳ theo các điều kiện về địa hình,

tình huống đào dap, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi công và công cụ thiết

bị Phải điều phối và sử dụng nhân lực, máy móc, vật liệu một cách hợp lý, làm sao

“tận dụng được tài năng con người và của cải” để tăng năng suất lao động, hạ giá

thành và bảo đảm chất lượng cơng trình

3; Các hạng mục công tác xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, cơn

trình nền đường cũng phải phối hợp tiền độ với các cơng trình khác và tuân thủ sự bộ

trí sắp xếp thống nhất về tổ chức và kế hoạch thi cơng của tồn bộ công việc xây

dựng đường nhằm hoàn thành nhiệm vụ thi công đúng hoặc trước thời hạn

4 Thi công 1 nền đường phải quán phương châm an toàn sản xuất, tăng

cường giáo dục về an tồn phịng hộ, quy định các biện pháp kỹ thuật đảm am toàn, nghiêm túc chấp hành quy trình làm việc an tồn, làm tốt cơng tác đề phòng tai nạn, bảo đảm thi cơng thực sự an tồn

Trang 4

“Tóm lại: Cần phải chú trọng về các mặt kỹ thuật th công và tổ chức quản lý để

thực hiện được các yêu cầu về chất lượng tốt, rẻ, nhanh và an toàn

‘Tuy theo cp đường, tiêu chuẩn kỹ thuật kết hợp với điều kiện địa hình, địa chất,

thuỷ văn, tình hình đào đáp của địa phương mà có thể có các kiểu nền đường sau: 1.11 Nén đường đắp thơng thường

“Hình 1.1 Nin dip thông thưởng, Trong đó:

'B - Chiều rộng của nền đường (m)

b - Chiều rộng của dải hộ đạo được bố trí khi chiều cao từ vai đường đến

đầy thủng đấu lớn hơn 2m Với đường cao tốc và đường cấp I, b không được vượt

quá 3m, với các cấp đường khác b rộng từ 1-2m

„m - Độ dốc của taluy nên đắp được xác định theo loại đất đắp, chiều cao +aluy và điều kiện địa chất cơng trình của đáy nền đường Khi chất lượng của đáy nền đắp tốt m được lấy theo Bảng 1.1

Bang 1.1 Độ dốc mái taluy nên đắp (theo TCVN 4054-2005)

Chiều cao mái taluy nền đắp

Loại đất đắp Dưới 6m Tir 6-12m Các loại đá phong hố nhẹ IEBE 113-1115 Đá dăm, sơi sạn, cát lẫn sôi sạn, lức cừ bạ vn nhượng tì! TT LAs 1:13-1:1,5

Cát nhỏ, cát bột, đất sét, á cát 1:1,5 1:1,75

‘Dit bui, cat min 1:15 1:1,75

Nền đường đắp ven sông

Mặt cắt ngang của nén đường đắp ven sông và ở các đoạn ngập nước có thể có

dạng như Hình 1.2 Cao độ vai đường phải cao hơn mực nước lũ thiết kế kể cả chiều

cao sóng vỗ và cộng thêm 50cm Tân suất lũ thiết kế nền đường ôtô các cấp cho ở

Bảng 1.2

Trang 5

Bang 1.2 Tân suất lũ thiết kế nền đường

Cấp đường pe <i [Đường cấp H| Đường cấp HI Đường câp

Tan suất lũ thiết kế lạm Ms ies tình hình cụ thể Xác định theo, IVUV

Mực nước thiết kế

Tình 1.2 Nền đường đắp ven sông

1.1.3 Nền đường nửa đào, nửa đắp

“Hình L3, Nền đường nửa đào nứa đắp

„ Nền đường nửa đào, nửa đắp thể hiện trên Hình 1.3 Khi độ dốc ngang của mặt đất tự nhiên đốc hơn 1:5 thì phải đánh cấp mái taluy tiếp giáp giữa nên đường và

sườn đốc (kể cả theo hướng của mặt cắt dọc) chiều rộng cấp không nhỏ hơn lm, đầy

sp phải đốc nghiêng vào trong 2-4% Trước khi đánh cắp phải đào bỏ đắt hữu cơ và cây

'Khi mở rộng nền tam do nâng cấp cải tạo thì phải đánh cấp mái taluy tiếp

ri

giáp giữa nền đường cũ và nên đường mở rộng Chiều rộng cấp của đường cao tốc,

đường cắp I thường là 2m, loại đắt đắp nên dùng cùng loại với đắt đắp nền đường cũ

1.1.4 Nền đường có tường giữ chân ;

Khi đất tương đối tơi xốp, dễ trượt chân taluy thì nên làm tường giữ chân (Hình

14) Tường chân tương đối thắp, chiều cao không quá 2m, đỉnh rộng 0,5 - 0,8m, mặt

trong thẳng đứng, mặt ngoài dốc 1:0,2 - 1:0,5 bằng đá xây hoặc xếp khan

Trang 6

Rugng lia

oe án

Hình 1.4 Nên đường có tường chắn ở chân (aluy

Với nền đường đắp qua các đoạn ruộng nước, có thể làm tường giữ chân cao không quá 1,Sm bằng đá xây vữa ở chân mái taluy dip

1.1.5 Nền đường có tường giữ ở vai

Nền đường nửa đào nửa đắp trên sườn dốc đá cứng, khi phần đắp không lớn

nhưng taluy kéo đài khá xa khi dip thi nên làm tường giữ ở vai (Hình 1.5) Tường

giữ ở vai đường không cao quá 2m, mặt ngoài thẳng đứng, mặt đáy đốc nghiêng vào trong 1:5 làm bằng đá xây tại chỗ Khi tường cao dưới 1m, chiểu rộng là 0,8m, tường

‘cao trén 1m chiéu rng la Im, phia trong tường đắp đá

Hinh 1.5 Nền đường có tường chẳn ở vai đường,

Chiều gee bs an toàn (L) lấy như sau: Nền đá cứng ít phong hố: L = 0,2- 0,6m; nên đá mềm hoặc đá phong hoá nặng L = 0,6 - 1,5m; đất hạt lớn đầm chặt

L=1,0-2,0m

"Với đường cao tốc, đường cấp Ï thì làm bằng đá xây vữa, các đường khác chỉ xây vữa 50cm phía trên

Trang 7

1.1.6 Nền đường xây đá

Nền đường nửa đào nửa đắp ở các đoạn đá cứng chắc (khó \g hoá) khi khối đắp tương đối lớn, taluy kéo dài tương đối xa khó đáp, thì có thể làm nền đường đá

xây (Hình 1.6) l

Hink 1.6, Nan chong xy

Nền đường xây bằng đá hộc khó phong hoá, khai thác tại chỗ, bên trong đắp đá Chiều rộng tường đá là 0,8m, mặt đáy dốc vào trong 1:5, chiều cao xây đá tir 2-

15m Chiều rộng dải an tồn phía ngồi (L) lấy như mục 1

1.1.7 Nền đường có tường chắn đất

Tường chắn đất (Hình 1.7) phải thiết kế phù hợp với quy định của “Quy phạm kỹ thuật thiết kế tường chắn đất”,

Trang 8

1.1.8 Nén đường có tường chân

Khi nên đường đắp trên sườn đốc có xu hướng trượt theo sườn dốc hoặc để gia cố đất đắp trả phần đánh cắp ở chân taluy, thi có thể dùng nền đường có tường chân

(Hình 1.8) Tường chân có mặt cắt hình thang, đình tường rộn ng trên lm, mật ngoài đốc từ 1:0,5 - 1:0,75, chiều cao không quá šm, xây đá Tỷ số mặt cắt ngang của

tường trên mặt cắt ngang của nên đường 1:6 - 1:

“Hình 1.8 Nền đường có tường chân 1-19 Nền đường đào

Độ dốc mái taluy nền đào đất (Hình 1.9) phải căn cứ vào độ dốc của các tuyến

đường hiện hữu gần đó và tình hình ơn định của sườn tự nhiên, tham khảo Bảng 1.3

để quyết định

"Hình 1.9 Nền đường đào "Bảng 1.3 Độ dốc mái taluy nên đào

Chiều cao taluy (m)

Beet <20 20-30 Keo kết 1:0,3-1:0,5 1:0,5-1:0,75

Chat, chat vira 1:0,5-1:1,25 75-115

Tương đối xốp 1:1-:1,5 5-1:1,75

Trang 9

Ghi chú:

~_ Với đường cao tốc, đường cấp I dùng độ đốc mái taluy tương đối thoải

~_ Đất loại cát, đất sỏi sạn và các loại đất dễ mắt dn định sau khi mưa thường

phai dùng độ dốc mái taluy tương đối thoải

~_ Đất cát, đất hạt nhỏ thì chiều cao mái taluy không quá 20m

Độ dốc mái taluy đào đá phải căn cứ vào loại đá, cấu tạo địa chất, mức độ

phong hoả của đá, chiều cao taluy, tình hình nước ngầm và nước mặt mã xác định

Trong trường hợp bình thường, độ đốc mái taluy đào đá có thể xác định theo

Bảng L4,

Bang 1.4 Độ dắc mái taluy đào đá

A “Chiều cao taluy (m)

Mức độ phong hoá a Sim

‘ac loại đá phún Ít phong hố 1:0,1-1:0,3 1:0,2-1:0,5

xuất, đá vôi cứng

sa thạch, đá phi "Phong hoá mạnh 1:0,5-1:1 1:0,5-1:1/25 ma, thạch anh

Các loại đá yếu, Ít phong hoá

điệp thạch Phong hoá mạnh

1.1.10 Nền đường đắp bằng cát

'Nền đường đắp bằng cát (Hình 1.10) để đảm bảo cho cây cỏ sinh trường và bảo

YỆ taluy thì Đề mặt taluy phải bọc đất đính day 1 - 2m, lớp trên cũa nền đường phát

đắp bằng đất hạt lớn dày 0,3 - 0,5m

Hink 1-10 Nền đường đắp bằng cát

12 PHAN LOAI CONG TRINH NEN DUONG VA PHAN LOAIDAT NEN DUONG

Đối với công tác thi công nền đường, thường căn cứ vào khối lượng thỉ cơng của cơng trình, chia làm hai loại: Cơng trình có tính chất tuyển và cơng trình tập trung

Nơi nào có khối lượng đào đắp khơng lớn thì thuộc cơng trình có tính chất

tuyến Nếu nền đào sâu, đắp cao hay khối lượng đào đắp 3000 - 5000mỶ trên 100m

đài thì thuộc cơng trình tập trung

Trang 10

Khéi lượng tập trung của công trình ảnh hưởng rất lớn toi vi chọn phương,

pháp thí cơng, tới cơng tác thì công, điều kiện làm việc của máy, hiệu suất công tác lến độ thì cơng

iit là vật liệu chủ yếu để làm nền đường, có phổ biến ở các nơi Thành phần

của nó rất phức tạp, tính chất phụ thuộc vào tí lệ các thành phần hạt, thành phan vat

liệu khoáng chất và trạng thái của đất (độ âm) Ngồi đắt ra, có khi còn gặp đá trong

thỉ công nên đường

'Trong xây dựng nền đường phân loại đất theo:

1.2.1 Phân loại đất theo tính chất xây dựng

~_ Đá: các loại đá phún xuất, trằm tích, biến chất ở trạng thái liền khối hoặc

rạn nứt

~ _ Đá mảnh: các hòn đá rời nhau, có trên 50% (theo trọng lượng) các mảnh vỡ “của nham thạch kích cỡ trên 2mm

~_ Đất cát ở trạng thái khô khi rời rạc, chứa không quá 50% các hạt > 2mm, chỉ số đẻo I,<1

~_ Đất dính: nhỏ hạt ở trạng thái khơ thì dính kết, chỉ số dẻo lạ >1

Đất cát (đất rời) và đắt dính lại được phân loại như Bảng 1.5 và Bảng 1.6

1.2.2 Phân loại theo mức độ đào khó dễ

Đối với phương pháp thí công bằng thủ công đất được chia ra làm 9 nhóm

(Bang 1.7)

Đối với phương pháp thi công bằng máy, cách phân loại đất phụ thuộc vào cấu

tạo và tính năng của máy (Bảng 1.8)

Bang 1.5 Céc loại đất

Loại | „ Hàm lượng hat theo [Kha niing si dung trong xy dyng ding,

kích cỡ (% trọng lượng) | Xây dựngnền | Gia cố bằng chất kết dinh Cát sôi | Trọng lượng các hạt > 2mm Rất tốt Rất thích hee để gia cổ xi

chiếm 25-50% măng nếu có cắp phối tốt Cát to |Hạt > 0,5mm chiếm trên 50%| Thich hyp nt

Cát vừa| Hạt> 0,25mm chiếm trên Thích hợp nt

50%

(Cát nhỏ | Hạt > 0,Lmm chiếm trên 75%| Thich hợp nhưng| ft thích hợp so với cát to

kém 6n định hơn

cắt hạt trung,

Cát bột | Hạt> 0,05mm chiếm trên | ft thich hop nt

75%

Trang 11

Bang 1.6 Các loại đắt dính

Khả năng trong xây di pit! ly | Hàm lượng cát ° (% trọng Loại đất dính Na Gia ob bing

lượng) Xây dựng nền chất kết dính 1-7 >50 Lá cát nhẹ hạt lớn Rất tốt Rất tốt cat} 1-7 <0 á cắt nhẹ “Thích hợp Thich hợp 1-7 20-50 á cát bụi Ít thích hợp "Thích hợp 17 <20 á cát bụi nặng | Không thích hợp |_ Ítthích hợp TAD >40 á sét nhẹ “Thích hợp Thích hợp

se/| 712 <0 á sét nhẹ bụi | ftthich hợp Thich hợp

Thich hợp 12-17 >40 á sét nặng, “Thích hợp k hạn chế

12-17 <40 ásét bụi nặng | ft thich hop ot

17-27 >40 "Đất sét nhẹ Thich hop Ít thích hợp

Sét | 17-27 | Không quy định | - Đất sét bụi Ít thích hợp Ít thích hợp >27 |Khơng quy định| Đắsétbéo | Khơng thích hợp Tớ

Băng 1.7 Bảng phân nhóm đất

“Cơng cụ tiêu

Ne "Tên đất chuẩn xác định nhóm đất

at phi sa, cát bồi, đất màu, đất đen, đất hoàng thổ, dat]

1 [mun Ding xéng xúc

'Đắt đồi sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đổ (thuộc nhóm| dễ dàng,

IV trở xuống) chưa bị nén chặt Đất cát pha thịt hoặc đắt thịt pha cát 'Đắt cát pha sét

‘Dat mau dm ướt nhưng chưa đến trạng thái dính dẻo

|Đắt nhóm III nhóm IV sụt lở, đất nơi khác mang đến đỏ | xẻng cải

1 - |đã bị nén chặt nhưng chưa đến trang thái nguyên thổ nặng tay

Trang 12

đắc "Tên đất chuẩn xác định nhóm đất

Dat cat pha thịt, thịt pha cát, cát pha sét có lẫn gốc rễ cây

s6i đá, mảnh vụn kiến trúc đến 10% thể tích hoặc 50kg,

đến 150kg trong 1m”

|Đất cát, đất đen, đất mùn có lẫn sỏi đá, mảnh vụn kiến| - Dùng xẻng

ltrúc, mùn rác, gốc rỄ cây từ >10%-20% thể tích hoặc| cải tiến đạp

TT |>150-300kg trong Im? bình thường đã

Dat cát có trọng lượng ngậm nước lớn (>1,7 tắn/m”) ngập xẻng

Dat đen, đất mùn ngậm nước nát dính

'Đất thịt, đất sét pha thịt, cát pha ngâm nước nhưng chưa|

thank bùn

[Dat do thân lá cây mục tạo thành, dùng mai, cuốc đảo|

khéng thành tảng mà vỡ vụn ra rời rạc như xỉ 3 IV_ | Dat thit, ait sét nang két edu chat Đừng nại |Đất mặt sườn đồi có lẫn cây sim, mua, rảnh rành TẤN HN,

[Đất nâu mêm

| Đắt thịt màu xám (bao gồm màu xanh lam, màu xám xanh|

(sua vôi)

Dat mat sườn đổi ít sỏi |Đất đỏ ở đổi núi

(Đất sót phá sơi nen

|e tng kd cu cht ấn hành vụn ida túc hoc ốc| nà nến mơ

lrễ cây đến 10% thể tích hoặc 50kg đến 150kg trong Lm” at cát, đất mùn, đất đen, đất hoàng thổ có lẫn sỏi đá, |mảnh vụn kiến trúc từ 25-35% thể tích hoặc >300 đến|

|500kp trong Im?

|Đắt thịt, đất sét, đất nâu rắn chắc cuốc ra chỉ được hòn nhỏ

|Đắt chua đắt kiêm khô cứng,

|Đắt mặt đê, mặt đường đất cũ

'Đắt mặt sườn đồi lẫn sỏi đá, có sim mua rành rành mọc đẩy | Dùng cuốc bàn

vi |Đắt thịt, đất sét kết cầu chặt lẫn sỏi, mảnh vụn kiến trúc, gốc |_ chối tay phải

rẽ cay tử >10%6-20% thể tích hoặc >150-300kg trong Im? | đồng cuốc chỉm to lưỡi để đào

'Đá vơi phong hố giả nằm trong đất, đảo ra từng mảng

(được, khi còn trong đất tương đối mẻm, đào ra rắn dần|

lại, đập vỡ vụn ra như Sứ

Trang 13

“Công cụ tiêu

Nee Tên đắt chuẩn xác định

ý nhóm đất

Đắt đồi lẫn từng lớp sỏi, lượng sỏi từ 25-35%, lẫn đá đá tảng, đá trái đến 20% thể tích

‘pat mặt đường đá dăm hoặc đường đất rải mảnh sành,| Dùng cuốc chim

VIL |gạch vỡ nhỏ nặng đến

Dit cao lanh, đất thịt, đất sét kết cấu chặt lẫn mảnh vụn| 2,5kg kiến trúc, gốc rễ cây từ >20-30% thể tích hoặc >300-

500kg trong Im?

Dit lin da tang đá trái >20-30% thể tích ae zim

“vn |Đất mặt đường nhựa lỏng, đất lẫn võ lồi trai ốc kết dính a

[chat dao thành tăng được (vùng ven biến thường dùng để] eee 'xây tường), dat lẫn đá bọt me

Đất lẫn đá tảng, đá trái >30% thể tích, cuội sỏi giao kết

[bai đất sét Đất có lẫn từng via én đá ong xen kẽ| Dũng xà beng -

Be Erectile Gouge eevee obra hobo bia moi

iat sỏi đỏ rắn chắc ae

Bang 1.8 Bang phdn logi đất theo máy

Cấp đất

Loại đất chu) Máy xúc | Máy | Má san | Máy xúc ủi | Và máy san|ˆ (đào) tự hành

Đất sét

|- Ướt, mềm, không lẫn cuội sỏi sạn đá đăm| II 1 0 1

- Năng, vỡ từng mảng, có lẫn sôi san mm m m

ẳđất sét

|- Ướt, mềm, không lẫn cuội sỏi sạn đá dãm|_ II " ụ ru

'- Năng, vỡ từng mảng, có lẫn sỏi san 1 1 ¥ I

Cát

- Khơ „mẻ|m m 1

|- Có độ âm tự nhiên 0 1 1 1

- Không lẫn sôi, đá dim 0 ụ " 1

Trang 14

Cấp đất

Loại đẮt : Máy xúc | Máy | My sm | vày xúc gv | MAY | va may san| MAY

chuyển | ủí | hg (đào) Đất bùn - Khơng có rễ cây I 1 1 I - Có rễ cây 1 1 I I - Đá dăm I I I 1 |- Đất sét cứng từng lớp, lẫn lộn đá thạch| 1 | i Vv |cao mém, đá đã được phá mìn

1.2.3 Cách phân loại đắt của Mỹ (theo AASHTO M145-2012)

'Cách phân loại này dựa trên sự phân tích thành phần hạt đơn giản (sử dụng các

sảng vuông 2mm, 0,Smm và 75i¿m) giới hạn chay Wi va chi s6 déo Ip

'Từ những giá trị này để tính chỉ số nhóm và chỉ số nhóm chính là sự phân loại dat Để phân loại đất phải bắt đầu từ việc tìm tỉ lệ phần trăm lọt qua sảng 75m, nếu tỉ lệ này cao hơn 35% thì đó là loại đất dính và kết thúc việc phân loại theo các

giá trị WL và lạ Nếu tỉ lệ này nhỏ hơn 35% thì đó là đất rời Trong trường hợp này

phải tiếp tục phân loại bằng cách xét đến tỉ lệ phần trăm của đất lọt qua sàng 2 mm:

và 0,425mm, theo W¿ và lạ, và bằng cách đưa lên các ô khác nhau kể từ trái sang của

bảng ta sẽ chon được ô đầu tiên thích hợp với các loại đất đang xét

* Chỉ số nhóm lạ được tính theo cơng thức:

Io = 0,2 0+0,005ac + 0,01bd

Trong 46: a,b,c va d xác định như sau: (Gọi x Ia ti lệ phần trăm của đất lọt qua

Trang 15

'W<40 40< Wi <60 Wi>60 1 y<10 10<1,<30 1,730 e-0 o=Wi-40 c=20 d=0 d=1,-10 d=20

Chi sé nhém được vê tròn theo số nguyên gần nhất, giá trị 0,5 xem là 1, 'Chỉ số nhỏm thay đối từ 0 đến 20, các chỉ số nhỏ ứng với loại đất tốt

AASHTO M145 phén loai đất thảnh 7 nhóm dựa vào các chỉ tiêu về thành

phần hạt, chỉ số chay (I,) va chi s6 déo (I,) trong phỏng thí nghiệm (Bảng 1.9)

Bảng 1.9 Bảng phân loại đất của Mỹ (đã chuyển sang đơn vị quốc tổ)

theo AASHTO MI45

Phân loại chung Đắt

(bằng hoặc dưới 35% lọt

qua sing 754m) (trên 35% lot qua sàng 754m) Đất dính

Nhóm đất Ad | a3" | A2 | A4 | as | ao | az

[Phan tích thành phan hat, % lot qua sàng:

2,0 mm x L 3 5 L - i (Sang s6 10)

0,425 mm 4 y 2 i (Singso 40) [M2x50] minst] -

75am :

(Sing 26200) _ | max25 |max 10 | max 35| min 36 | min 36 | min 36 | min 36

.Các chỉ tiêu đặc trưng của cỡ hạt lọt qua sang 0,425 mm (Sing số 40):

Chi số chay - 5 ~_— |max40| min 41 | max 40 | mìn 41

Chis do | max | MRO) > | max 10) max 10 | min 11 | min 11

Cie tong nên đường, XKhá đến xấu

ph

*: Sự sắp xếp A-3 trước A-2 là trong quá trình phân tích thành phần hạt từ trái sang

Trang 16

Bang 1.10 Bang phan logi chỉ tiết đắt theo AASHTO M145 Phan Đất rời Đất dính

loại | + = (trên 35% lọt qua sàng

chung | ®ằng hoặc dưới 35% lot qua sing 75m) TU

AI ^2 = Aq

Nhóm : AB a4 | as] a6 [a7

dit |A alA-Ll ^'Ở |A-a-ala-z-slA-2-sa-a-z| ^4 I ef A6 TS [Phan tích thành phần hat, % Ipt qua sang:

2,0 mm |

(Sảng số đe IszdÍÍ x2|< áe| 2| s¿|<2#-tPá eect «

10) |

0,425

mm | max | max | min (Sang s6| 30 | 50 | 31 40) 75

(Sảng số | max | max | max | max | max | max | max | min | min | min | min 200) | 15 | 25 | 10 | 35 | 35 | 35 | 35 | 36 | 36] 36 | 36

| Các chỉ tiêu đặc trưng của cỡ hạt lọt qua sing 0,425 mm (Sang sb 40):

Chỉ số 2 _ | max | min | max | min | max | min | max | min

chảy 40 | 41 | 40 | 41 | 40 | 41 | 40 | 41 Khôn | max | max | min | min | max |max| min | min

đẻo | "%6 [gaéo| 10 | 10 | 11 | 11 | 10 | 10] 1 | ut

Loại at |B 3 ji 3 s

ati alae ĐẤt á cát á sết Đấtbụi | Đấtsết

lại diện

Chất

Ân Rất tốt đến tốt Khá đến xấu

đường

": Chỉ số dẻo của nhóm phụ A-7-5 nhỏ hơn hoặc bằng l, -30 Chỉ số đẻo của nhóm

phụ A-7-6 lớn hon I-30

1.3 TRINH TY VA NOI DUNG THI CONG NEN DUONG

'Q trình thi cơng nền đường gồm có một số trình tự Khi tổ chức thi công phải căn cứ vào điều kiện thiên nhiên của từng đoạn, tình hình máy, thiết bị nhân lực hiện có mà tiến hành phối hợp các trình tự với nhau theo một kế hoạch nhất định trong

thiết kế tổ chức thi công | 221V UJEEE

Trang 17

"Thông thường các cơng trình như cẩu nhỏ, cống, kè tiến hành thi công đồng

thời với nên đường nhưng thường xuyên yêu cầu làm xong trước nền đường Khi

dùng phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, để tránh ảnh hưởng tới thỉ công nền

đường, thì các cơng trình nhân tạo nhỏ thường phải tiến hành thi cơng trước cơng,

trình nền đường,

“Trình tự thi công nền đường như sau: A - Công tác chuẩn bị trước thi công

1 Công tác chuẩn bị về kỹ thuật

Đao gồm các công tác chuẩn bị sau: khôi phục và cắm lại tuyến đường, lập hệ:

coe dau, xác định phạm vi thi công, chặt cây cối, đỡ nhà cửa, đền bù tài sản, lên ga phóng dạng nền đường, làm các cơng trình thốt nước, làm đường tạm đưa máy vào

công trường, nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật

2 Công tác chuẩn bị về tổ chức:

„_ Tổ chức bộ phận quản lý chỉ đạo thi công, chuyển quân, xây dựng lán trại, diều tra phong tục tập quán địa phương, điều tra tình hình khí hậu thuỷ văn tại tuyến

đường

B- Công tác chính

~- Xới đất

= Dito, dip và vận chuyển đất

~_ Đằm chặt đất

~ _ Cơng tác hồn thiện: san phẳng bề mặt, tu sửa mái dốc taluy

~_ Lâm các rãnh thoát nước, ngăn nước và các cơng trình bảo vị

1.4 CAC PHUONG PHAP THI CONG NEN DUONG

„ Công tác thi công đất, đá nền đường bao gồm các khâu: đào, vận chuyển, đỏ

dip, đầm nén, hoàn thiện Thơng thường có thể sử dụng nhân lực, cơ giới, thuỷ lực,

nổ phá xem đó là các phương pháp cơ bản để tiến hành thỉ công nền đường 1.4.1 Thi công bằng nhân lực và phương pháp cơ giới hoá một phần

Theo cách này, chủ yếu là dựa vào nhân lực, dựa vào các công cụ cằm tay và

t bi máy móc đơn giản (dùng để tăng hiệu quả, giảm nhẹ cường độ lao động),

cách này thích hợp với các công trường thiểu máy làm đường và có khối lượng cơng

trình nhỏ, các diém thí cơng phân tán rài rác và một số công tác phụ nào đỏ 1.4.2 Thí cơng cơ giới

„ _ Có thể tăng năng suất lao động rất nhiều, tăng nhanh tiến độ thì cơng, đảm bảo chắc chắn chất lượng cơng trình Các máy làm đất thường dùng để xây dựng nền

đường gồm có: máy xới, máy ủi, máy cạp chuyển, máy san, máy xúc (phối hợp với

ôtô vận chuyển đắt) và các máy lu lèn, đầm nén các máy làm đất, theo tính năng, của chúng, có thể hoàn thành một phẩn hay tồn bộ cơng tác xây dựng nền đường (Bang 1.11)

Trang 18

Bang 1.11 Phạm vi thích dụng của các máy làm đất thường đùng Tên Hạng mục cơng tác thích hợp,

máy | Công tác chuẩn bị Cơng tác chính 'Cơng tác phụ 1 Lâm nền đấp và nền |1 Đắp trả những chỗ nên

1.Làm đường tạm _ [đào có cao độ dưới 3m | đường bị khuyết cục bộ

Máy |2 Húc đỗ cây, đào rễ 2 Vận chuyển đất đào ở|2 San, đầm đắp dat

a 3 Ray có low ly 10-100m, rai dip] 3 Tao bậc cấp ở sườn dốc

L4 Dọn phẳng mặt bằng | và đầm nén 4 Hỗ trợ máy cạp

|5 Đảo, đắp các hồ _ |3, Làm nên 1/2 đào 1⁄2|chuyển

[đắp trên sườn núi |5 Dọn đá sau nỗ phá

‘i 1, Đào và vận chuyển|l San sơ bộ nền đường

Mấy |1-Rẫy cô cập |2 Chuyển đá cô lập (đắt với cự ly 60-700m, |2 San bằng thùng đấu và cy ly oo ễ

(uyên |Gạtghững mặt bảng [XP vã đầm nén (không [đồng đất đ

bing lhan chế cạo độ) 3 Dao lòng đường

" 1 Đào rãnh

1, Lâm nền đấp dưới ` So nhàng nề

Máy |1 Rẫy cô 0,75m, làm nền đảo| uy nh Pháng nên, gợi san |2.Làm tơi đất 0,5-0,6m va nén 1/2 đào | 12 dip 3 Tron hỗn hợp, sửa -

taluy, rai vat ligu

ve [iit xới oe |2.Xới ieee mặt đường cũ ‘ eg : tiêm lớp đất đóng

1 Đão và độ đãi tong

Máy lbán kính 7m

xúc 2 Dé dat len ôtô để chởi

li xa

Để có thể phát huy đầy đủ hiệu suất làm việc của máy (đặc biệt là các máy chính) thì phải chọn phối hợp một số loại máy dựa theo tính chất cơng trình và các điều kiện thi cơng để cùng hồn thành nhiệm vụ thi công Việc phối hợp này được

sọi là thi cơng cơ giới hố tổng hợp, hiện đại hoá thi công nền đường

Phương pháp thì cơng bằng máy thích hợp với những cơng trình có khối lượng thí cơng lớn, yêu cầu th công nhanh

1.4.3 Thi công bằng sức nước 1.4.3.1 Khái niệm chung

Thi công nền đường bằng sức nước là sử dụng tia nước có tốc độ lớn để phá lờ

đất, cuốn những hạt đất đi đến chỗ đắp Như vậy, toàn bộ quá trình đào, vận “huyện

và đắp đất đều dựa vào sức nước

Trang 19

So với các phương pháp thi công bằng máy khác, thì cơng bằng sức nước có ưu

điểm sau:

~_ Đào đất, vận chuyển đất và đắp đất là một quá trình liên tục, đo đó, tổ chức

thí cơng đơn giản;

~ _ Thiết bị thi công đơn giản, năng suất cao, giá thành hạ; ~ _ Nhu cầu nhân lực tương đối ít,

~ _ Có thể tiến hành song song thí cơng các đoạn đường khác nhau

Nhưng khi dùng phương pháp này cần có những điều kiện tự nhiên sau đây

mới đem lại hiệu quả kinh tế tốt:

~_ Cần có nguồn nước đổi dào

~ _ Cần cô nguồn điện thuận lợi, giá thành rẻ,

~ - Khối lượng đất phải lớn, nền đào sâu, đắp cao và tập trung, cách nhau không xa

~_ Đất phải thuộc loại đất cát để dễ phá lở, vận chuyển và đắp bằng nước

~_ Khi thi công nễn đào, chỗ đổ đắt phải có diện tích đủ rộng và địa thế thắp

Phương pháp thi cơng này có thể đào đất trên cạn và đào đất dưới nước Khi đảo đất trên cạn, dùng súng bắn nước, tạo ra tia nước có tốc độ lớn phá vỡ kết cầu đất, còn khi đào đất dưới nước thì dùng tàu hút bùn và vận chuyển bằng đường ống

1.4.3.2 Những trường hợp thi công nền đường bằng sức nước

'Để thi công nền đường ô tô hay bóc lớp phủ mặt ở mỏ đá, có thể dùng các

phương pháp với các thiết bị khác nhau trong các trường hợp sau đây:

~ Đảo đất bằng súng bắn nước và nước bùn tự chảy đến nơi đắp Trường hợp

nay 4p dung vj trí nơi đào cao hơn nơi đắp cho phép nước bùn tự chảy đến nơi cân

bồi đấp hoặc đồ di

~ Đảo đất bằng súng bắn nước và nước bùn được vận chuyển đi nhờ máy hút bùn Trường hợp này được áp dụng khi cân vận chuyên nước bùn đi xa hoặc nơi bồi đắp bằng nước bùn lại cao hơn nơi đào đắt bằng súng bắn nước, phải dùng máy hút

bùn để bơm nước bùn lên cao

Đào đất đưới mặt nước phải dùng tàu hút bùn Tàu hút bùn làm việc độc lập

thường sử dụng trong công tác nạo vét tại các bến cảng, lịng sơng hoặc dùng để khai

thác cát, sối

Có thể dùng máy hút cát từ sông, suối để đắp nền Đây là biện pháp dùng phổ,

biến nhất hiện nay khi thi công nền bằng sức nước 1.4.4 Thi công bằng phương pháp nỗ phá

'Dựa vào sức nỗ phá của thuốc nỗ dé phá vỡ và làm văng đá có thể dùng công,

cụ thủ công hoặc cơ giới để tiền hành công tác khoan lỗ và đọn đẹp đá vỡ Nỗ phá là

phương pháp cơ bản để đào nền đá, cũng có thể dùng để làn tơi xốp đất đóng băng

(hoặc đất cứng), dùng để đào vét lay, đào rễ cây, khai thác đá Nổ phá định hướng

Trang 20

có thể đem đất từ nền đảo chuyển sang làm nền đắp Nổ phá đẩy ép và nỗ phá mở rộng lỗ có thể dùng để xử lý móng đắt yếu

Các phương pháp thi công nói trên thường địi hỏi phải phối hợp sử dụng; ví

dụ: dùng phương pháp cơ giới hoá tổng hợp dé làm nền đường cuối cùng vẫn phải

phổi hợp một số nhân lực để làm cơng tác hồn thiện

CÂU HỖI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1 Trình bảy các dạng cấu tạo của nên đường ô tô?

'2 Phân loại các đạng công trình nền đường và đất xây dựng nên đường?

3 Trình bày trình tự chung khi thi cơng nền đường?

4 Trình bày đặc điểm và phạm vi áp dụng của các phương pháp thi công nền đường?

Trang 21

Chương2

CONG TAC CHUAN BI THI CONG 2.1 CAC VAN BE CHUNG

1 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công cần phải theo dõi vả kiểm tra các công

tắc sau:

- Don dep phan dit để xây dựng đường, xây dựng các xí nghiệp và các cơ sở:

sản xuất, chặt cây đánh gốc, di chuyển các công trình kién trúc cũ, di chuyên mộ mã

~ _ Xây dựng các xí nghiệp sản xuất, lắp đặt thiết bị, làm kho bãi vật liệu

~_ Xây dựng nhà ở, nhà làm việc các loại, phòng thí nghiệm hiện trường

~ _ Chuẩn bị xe máy thi công và vận chuyển, xưởng sửa chữa xe máy

~ Tuyên chọn Va di iq edn by thi Sting cơ KHI:

+ Lép ban vé thi cong

2 Khi thi công trong thời hạn vải năm thì nên tiến hành cơng tác chuẩn bị cho một số hạng mục công tác nào đó rải ra theo thời gian Ví dụ: nếu dự định thi công mặt đường trong năm thứ hai, thì cơng tác chuẩn bị sản xuất vật liệu và bản thành

phẩm xây dựng mặt đường nên tiến hành vào cuối năm thử nhất chứ không phải ngay

từ khi khởi công Nếu xây dựng sớm q, sẽ khơng tránh khỏi tình trạng các thiết bị sản xuất của xí nghiệp sản xuất phải chờ việc lâu đài, trong khí có thể phục vụ cho

các cơng trình khác

3 Nên phân bố các cơng tác chuẩn bị theo thời gian để giảm bớt chỉ phí phải

chỉ đồng thời và có thể tiến hành công tác chuẩn bị bằng một lực bên và nhiều

phương tiện nhỏ Tuy nhiên cân phãi bảo đảm hồn thành kịp thời bởi vì nêu để cơng, tác chuẩn bị chậm trễ thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thời gian xây dựng cơng trình

4 Việc chuẩn bị các hạng mục nêu trên phải được hoàn thành trong thời gian

90 ngày kể từ khi khởi cơng Riêng phịng thí nghiệm hiện trường và các thiết bị thí

nghiệm phải hoàn thành trong 60 ngày kể từ khi khởi công

5, Chỉ tiết các hạng mục của công tác chuẩn bị và danh mục về thiết bị và nhân sự đã nộp lúc bở thầu không được thay đổi và phải theo đúng cách và tiêu chuẩn đã

quy định trong hợp đồng

2.2 CHUẢN BỊ NHÀ CÁC LOẠI VÀ VĂN PHÒNG TẠI HIỆN TRƯỜNG

'Việc chuẩn bị nhà các loại, phải được làm theo đúng hợp đồng

Trang 22

2.2.1 Yêu cầu về bố trí nhà ở và nhà làm việc

1 Nhà thầu phải xây dựng, cung cấp, bảo quản sửa chữa các loại nha ở, nhà làm việc (văn phòng), các nhà xưởng nha kho tạm thời tại hiện trường, kể cả các văn phòng và nhà ở cho các giám sát viên Sau khi hoàn thành hợp đồng thì phải đỡ bỏ các nhà đó

2 Yêu cầu chung đổi với các loại nhà văn phòng phải phù hợp với các điều lệ

liên quan hiện hành của nhà nước (như quy chuẩn xây dựng Việt Nam)

3 Trụ sở văn phòng của nhà thầu và của các kỹ sư tư vấn, nhà của giám sát viên và nhà các loại khác phải được bố trí phù hợp với kế hoạch chuẩn bị đã ghỉ rõ

trong hợp đồng

4 Yêu cầu bố trí nhà trong vùng phụ cận của một trạm trộn bê tông nhựa như

Bảng 2.1

Bảng 2.1 Yêu câu đối với nhà làm việc và nhà ở, ở trạm trộn bê tông nhựa

Loại nhà Số tối thiểu | Cự ly tối đa đến trạm phải cung cấp | trộn bê tông nhựa (km) | Văn phòng hiện trường của nhà thầu 1 2

'Văn phòng hiến trường của kỹ sử từ vẫn ? 5

|Văn phịng thí nghiệm hiện trường, 1 2

(Nhà ở của giám sát viên 1 25

5 Các văn phòng, nhả, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, kết cấu phải

vững chắc, thoát nước tốt, có sẵn đường rải mặt, đảm bảo các nhu cầu điện, nước, điện thoại và các thiết bị, đỗ đạc trong nhà sử dụng thích hợp

Các nhà kho phải đảm bảo bảo quản tốt vật liệu 2.2.2 Yêu cầu đối với phịng thí nghiệm hiện trường

1 Nhà thầu phải cung cắp toàn bộ nhà cửa, vật liệu, thiết bị thí nghiệm theo

yêu cầu thực hiện hợp đồng đưới sự hướng dẫn và giám sát của kỹ sư tư vần

2 Phòng thí nghiệm được xây dựng cách trạm trộn bê tông nhựa không quá 2km và trong khu vực không bị ô nhiễm khi trạm trộn hoạt động

3 Phịng thí nghiệm phải có đủ cán bộ và nhân viên kỹ thuật có chứng chỉ tay nghề và phải được trang bj đẳy đủ các máy móc thiết bị thí nghiệm như ở Bảng 2.2 để làm các thí nghiệm đảm bảo hoàn thành cơng trình theo đúng các quy định kỹ

thuật trong hỗ sơ đầu thầu

Trang 23

Bang 2.2 Danh mục các thí nghiệm và các trang thất bị chủ yếu phải có ở trong phịng thí nghiệm hiện trường của nhà thâu |e “Trang bị chủ yếu cần có 1 VỀ thí nghiệm đất Hãi bộ sàng 200-0,02mm; một cân 200g,

1.1 | Phân tích thành phần hạt chính xác đến 0,2gram; một cân 100g chính xác đến 0,1gram

Một cân 100g chính xác đến 0,gram và 12 | Xác định độ ảm một tù sấy có thể giữ nhiệt ở nhiệt độ 100-

105°C

13 | Xée dink giới hạn đèo, giới | Một bộ thí nghiệm giới hạn đèo và một bộ hạn chảy thí nghiệm giới hạn chảy

alin WE Một bộ đầm nén tiêu chuẩn và một bộ đầm

1-4 | Thí nghiệm đầm nén feeds

1$ | Thí nghiệm CBR Một thiết bị đầm nén + 5 bộ khuôn

E askin By Một bộ khn của thí nghiém CBR va 16 | ee trong | tim ép DeScm, giá lắp đặt đồng hỗ đo

Phong (x ) dạng chính xác đến 0,01mm, máy nén IL, Thí nghiệm vật liệu móng áo đường,

1-2 Bộ sàng tiêu chuẩn 0,02-40mm + cân

1.1 | Phân tích thành phần hạt 1000gram độ chính xác 0,5

m—m 'Như điều 1.4 + cân 1000gram độ chính xác

1I2 | Thí nghiệm đầm nén Ân

“Thí nghiệm aes nén một trục không hạn chế nở hông (dù

13 | cho vật liệu móng có gia cổ | Một máy nén 10 tấn

chất liên kết vơ cơ)

Thí nghiệm độ hao mòn của —

14 Ì đã đăm (LosAngeles) Một bộ thí nghiệm tiêu chuẩn LosAngeles

Thí nghiệm hàm lượng sét

15 | trong vật liệu đá hoặc thí | Một bộ tiêu chuẩn

nghiệm đương lượng cát ES

6 | Ae nghệ hàm lượng bạt | Voi bộ iệu chuẩn THỊ Thí nghiệm bê tơng nhựa và hỗn hợp nhựa

it Th aap độ kim lún của | 464 69 tu chudn

112 | Thí nghiệm độ nhớt Một bộ tiêu chuẩn

Trang 24

Danh mục các thí nghiệm yêu cầu 'Trang bị chủ yếu cần có

T3 Í của nhựa Thí nghiệm độ kẻo dài Một bộ tiêu chuẩn

111.4 | Thí nghiệm nhiệt độ hố mềm Một bộ tiêu chuẩn

Xác định các chỉ tiêu vật lý

TIS Í của mẫu bê tông nhựa 0,Sgram) + leén trong nude 1000gram (chính xác đến 0,Igram) + một máy trộn Một cân bàn 100gam (chính xác đến hỗn hợp để đúc mẫu

IIL6 | Thí nghiệm Marshall Một bộ (Gồm cả thiết bị đúc mẫu, đây mẫu)

Thí nghiệm xác định hàm

THỂ | lượng nhựa phương pháp chưng cấu) Một bộ (bằng phươn/ ag yt Boe

IV Thi nghiệm bê tông xi măng

Thí nghiệm phân tích thành

TV phan hạt NhưIL1

TV.2 | Xác định độ sụt của hỗn hợp Một máy trộn trong phòng + 1 cân 100 kg +

các phếu đọng + 2 bộ đo độ sụt + 1 bản rung,

Thí nghiệm cường độ nén Một máy nén 10 tấn + 1 bộ trang thiết bị độ), các khuôn đúc mẫu (15x15x15) em dưỡng hộ (có thể khống chế độ ẩm và nhiệt

hoặc (20x20x20) cm

TV.Á | vấn hoặc ép che Thí nghiệm cường độ kéo Một bô

Xác định nhanh độ ẩm của

IVŠ | cắt liệu Căn 1000gram (chính xác đến Igram) + tủ sấy

V Các trang bị kiểm tra hiện trường

Một kinh vĩ + một thuỷ bình chính xác để

V.1 | Máy đo đạc quan tric lún + thước các loại

Kiểm tra độ chặt bằng | iết bị

v2 pm piếp tốt dứt Một bộ thiết bị rót cát

Xác định độ âm bằng phương

‘V3 | phap dao đại đốt cồn Một bộ thí nghiệm đốt cồn + dao đai + cân

we Đo độ võng trực tiếp dưới Một cần Benkelman 2:1 có cánh tay địn

dai > 2,5m + giá lắp thiên phân kế + 3-5

DEH thiên phân kế

Một kích gia tải 5-10 tắn; tắm ép D =

V.5 | Thí nghiệm ép lún hiện trường | 33em, một bộ giá mắc thiên phân kế, 5-6 thiên phân kế

Trang 25

anh mục các thí nghiệm Re men

TT yêu cầu “Trang bị chủ yếu cần có

Xác định lượng nhựa phun ‘i 2

V6 | tuoi tại hiện ở Các tắm gidy bia 1m’

V.7 | Khoan lấy mẫu bê tông nhựa | Máy khoan mẫu, đường kính 105mm

V.8 | Đo độ bằng phẳng, Một bộ thước đài 3m

Ghỉ chú: Bảng 2.2 Tu) thực tế có thể yêu cầu nhà thầu mua sắm hoặc bỏ chỉ phí thuê thực hiện các hạng mục thí nghiệm cân thiết khác (đặc biệt là các thí

nghiệm phục vụ cho việc thiết kế bản vẽ thì cơng chỉ tiết) 3.2.3 Yêu cầu về xưởng sửa chữa

1 Nhà thấu phải bố trí một xưởng sửa chữa được trang bị thích hợp đễ sửa chữa máy móc thiết bị thi công và xe vận chuyển phục vụ cơng trình

2 Ngồi ra phải bố trí một nhà kho để bảo quản các phụ tùng, thiết bị dự trữ và

cúc nhà hoặc sân để xe may

3, Với các cơng trình trong nước, nhu cầu vẻ nhà cửa tạm thời phụ thuộc vào

khối lượng cơng trình, thời hạn thì cơng, và điều kiện cụ thể của địa phương, dựa vào

các văn bản quy định hiện hành để tính tốn chính xác

2.3 CHUẨN BỊ CÁC CƠ SỞ SÂN XUẤT

1 Cơ sở sản xuất của công trường gồm các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

và bán thành phẩm, các xưởng sửa chữa cơ khí và bảo đưỡng xe máy, các cơ sở bảo đảm việc cung cắp điện, nước phục vụ cho q trình thi cơng và sản xuất vật liệu

2 Trừ các thành phố và khu vực kinh tế lớn, trong xây dựng đường thường tổ

chức các cơ sở sản xuất tạm thời, thời gian sử dụng 2-3 năm để sản xuất các bán

thành phẩm

3 Phải tính toán đầy đủ các yêu cầu về vật liệu các loại (cấp phối, đá các loại, các bán thành phẩm: bê tông nhựa, đá trộn nhựa, bê tông xi măng ) cho các cơng

trình, căn cứ vào vị trí các nguồn vật liệu phù hợp với tiến độ thỉ công mà xác định

công suất hoạt động của các mỏ vật liệu và các trạm trộn trực thuộc nhà thầu cũng như khối lượng vật liệu phải mua tại các cơ sở sản xuất cố định theo hợp đồng

4 Thời kỳ chuẩn bị các xí nghiệp sản xuất được xác định theo thời hạn mà xí

nghiệp đó phải cung cắp sản phẩm cho xây dựng đường Để xây dựng các xi nghiệp

này cũng phải lập tiến độ thi công, ghỉ rõ: ngày khởi công và ngày hoàn thành nhà

xưởng sản xuất và nhà ở, thời kỳ vận chuyển thiết bị đến xây lắp, thời gian chạy thử

và sản xuất thử, thời gian làm đường vận chuyển vật liệu đến và chở sản phẩm di

5, Trước khi xí nghiệp sản xuất phục vụ thỉ cơng phải có một thời gian dự trữ

sửa chữa các trục trặc phát hiện khi sản xuất thử

6 Trong quá trình chuẩn bị cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề để có

đủ cán bộ, công nhân sử dụng tốt các xí nghiệp đó

Trang 26

2.4 CHUAN BJ BUONG TAM, DUONG TRANH VA CONG TAC BAM BAO

GIAO THONG

1 Khi sử dụng đường hiện có để vận chuyển phục vụ thỉ cơng thì nha thau

phải đảm nhận việc duy tu bảo dưỡng con đường đó, bảo đảm cho xe chạy an toàn va êm thuận

2 Khi thi công nâng cấp cải tạo hoặc làm lại con đường cũ thì nhà thầu phải có biện pháp thi công kết hợp tốt với việc bảo đảm giao thông sao cho các xe máy và xe

công cộng không làm hại cơng trình và việc đi lại được an toàn

3, Để bảo vệ cơng trình, đảm bảo an tồn giao thơng, nhà thầu phải bố trí đầy

cđủ các biển báo, rào chân, thiết bị chiều sáng và các thiết bị khác tại những vị trí mà việc bí công không gấy tử ng cho vig st dang bin thường con đường, Các biễn

báo phải sơn phản quang, các thiết bị an toàn khác phải có chiếu sáng đảm bảo có thể

nhìn thấy chúng vào ban đêm

4 Nhà thầu phải bố trí người điều khiển giao thông bằng cờ ở các chỗ mả việc

thi công gầy trở ngại cho giao thông, như các đoạn đường hẹp, xe chỉ di lei mot chiểu, các đoạn phải chạy vòng quanh cơng trình, điều khién giao thơng trong giờ

©ao điểm, trong trường hợp thời tiết xắu

3 Nhà thầu phải đảm bảo công tác duy tu bảo oe hiện hữu và việc điều khiển giao thông trên đoạn đường mình nhận thầu trong suốt thời gian thỉ cơng, bảo

đảm an tồn giao thông

6 Trong quá trình thi cơng, nhà thầu phải kip thời dọn dẹp các chướng ngại vật

gây cản trở và nguy hiểm cho giao thông, nhất là các đồng vật liệu và các xe máy đỗ

trái phép

2.8 CONG TAC CHUAN B] HIEN TRUONG THI CONG

2.5.1 Công tác khôi phục cọc

1 Trước khi thỉ công đào đắp cần phải:

~ Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế, ~ Đo đạc kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những chỗ cần thiết để tính tốn khối lượng được chính xác hơn

~ Kiểm tra cao độ ở các cọc mốc cao đạc và đóng thêm các mốc cao đạc tam thời - Ngồi ra trong khi khơi phục cọc của tuyến đường có thể phải chỉnh tuyến ở

một số đoạn cá biệt dé cải thiện chất lượng tuyến hoặc giảm bớt khối lượng

2, Để cố định im đường trên đoạn thẳng thì phải đóng cọc ở các vị trí 100m va

các chỗ thay đổi địa hình bằng các cọc nhỏ, ngoài ra cứ cách 0,5-Ikm phải đóng 1 cọc tớ

3 Trên đường cong thì phải đóng cọc to ở các điểm TD, TC và các cọc nhỏ

trên đường cong Khoảng cách giữa các cọc nhỏ trên đường cong tròn thay đổi tuỳ

theo bán kính R của nó;

Trang 27

R< 100m Khoảng cách cọc 5m 100 <R <500m Khoảng cách cọc 10m R>500m Khoảng cách cọc 20m

4 Để cổ định đỉnh đường cong phải dùng cọc đỉnh loại lớn Cọc đỉnh được

chôn ở trên đường phân giác kéo dài và cách đình đường cong 0,5m ngay tại đỉnh góc vả đúng dưởi quả rọi của máy kinh vĩ, đồng cọc khắc cao hơn mặt đất 10cm

Trường hợp đỉnh có phân cự bé thì đóng cọc cế định đỉnh ở trên đường tiếp tuyến

kéo dài, khoảng cách giữa chúng là 20m

5 Khi khôi phục tuyến cần phải đặt thêm các mốc cao đạc tạm thời, khoảng

cách giữa chúng thường là 1km Ngoài ra tại các vị trí của cầu lớn và cầUu trung, các

đoạn nền đường đắp cao, các vị trí làm tường chắn, các đường giao nhau khác mí đều phải đặt mốc cao đạc Các mốc cao đạc được đúc sẵn vả cô định vào đất hoặc

dung các cơng trình vĩnh cừu như thềm nhà, trụ cầu Trên các mốc phải đánh dầu chỗ

đt mia,

6 Trong q trình khơi phục tuyến còn phải xác định phạm vi thỉ công là khu

vực cần dọn dẹp, giải phóng mặt bằng trước khi thí cơng Cần phải vẽ sơ đổ phạm vì

thí cơng có ghí đầy đủ ruộng vườn, nhà cửa và các công trình phải đi đời hoặc phả bỏ

để làm công tác đến bù

2.5.2 Công tác dọn dẹp mặt bằng thi công

1 Trước khi bắt đầu công tác làm đắt, cần phải đọn sạch cây, cỏ, các lớp đất

hữu cơ, các chướng ngại vật nằm trong phạm vi thi công,

2 Các hịn đá to cản trở việc thi cơng nền đảo hoặc nằm ở các đoạn nền đắp có chiều cao nhỏ hơn 1,5m, đều phải dọn đi Thường những hịn đá có thể tích trên

1,5m” thì phải đùng mìn để phá nổ, cịn những hịn đá nhỏ hơn có thể dùng máy để

đưa ra khỏi phạm vi thì công

3, Phải chặt các cảnh cây vươn x vào phạm vi thì cơng tới độ cao 6m, phải

đánh gốc cây khi chiều cao nên đắp nhỏ hơn 1,5m hoặc khi chiều cao gốc cây cao

hơn mặt đất tự nhiên 15-20cm Các trường hợp khác phải chặt cây (chi để gốc còn lại

‘cao hon mat dat 15cm)

4 Với những nền đường đắp chiều cao dưới 1m thì ở các hồ lấy đắt đều cần

phải đào bỏ lớp đất hữu cơ trước khi dio dip Đắt hữu cơ sau khi dọn thường được

chất thành đống để sau này dùng lại

5 Trong phạm vi thi công nếu có các đồng rác, dim lay, đất yếu, đất muối, hay

hốc giếng, ao hồ đều cần phải xử lý thoả đáng trước khi thỉ công Tát cả mọi

chướng ngại vật trong phạm vi thi công phải phá dỡ và dọn sạch

Thần nên đo, các hổ đào bỏ cy ci hoặc các chưởng ng vật đều phải te lấp và chặt bằng các vật liệu thích hợp như vật liệu đắp nên đường thông,

Trang 28

~ Việc đỗ bỏ, huỷ bỏ các chất thải đo dọn đẹp mặt bằng phải tuân thủ pháp luật

và các quy định của địa phương Nếu đốt (cây, cò) phải được phép và phải có người

trơng coi để không ảnh hưởng đến dân cư và cơng trình lân cận

~ Chất thải có thể được chôn lắp với lớp phủ day ít nhất 30em và phải bảo đảm

mỹ quan

~ Vị trí đỗ chất thải nếu nằm ngoài phạm vi chỉ giới giải phóng mặt bằng thi

phải có sự cho phép của địa phương (qua thương lượng)

~ Vật liệu tận dụng lại phải được chất đống với mái đốc 1:2 và phải bố trí ở những nơi khơng ảnh hưởng đến việc thoát nước; phải che phủ bề mặt đồng vật liệu

2.5.3 Bảo đảm thốt nước trong thỉ cơng

“Trong q trình thí cơng phải chú ý đảm bảo thoát nước kịp thời nhằm tránh

các hậu quả xấu có thể xây ra như: phải ngừng thỉ công một thời gian, phải lâm thêm một số công tắc phát sinh do mưa gây ra và để tránh ảnh hưởng đến dân cư lần cận

„ Trong thỉ công phải ưu tiên thi cơng các cơng trình thốt nước có trong hồ sơ

thiết kế, động thôi khi cần öì lâm thêm một số cơng tình thốt nước lạm thôi chỉ dùng trong thời gian thỉ cơng Các cơng trình thoát nước tạm thời này edn được thiết

kế khi lập bản vẽ thỉ công (nhất là trong khu vực có dân cư)

Khi thi cơng từng cơng trình cụ thể cũng cần phải áp dung các biện pháp kỹ

thuật và tổ chức để đảm bảo thốt nước

Khi thi cơng nền đắp thì bề mặt của mỗi lớp đất đắp phải có độ dốc ngang

10% để bảo đảm an toàn cho xe máy thỉ công Nền đảo cũng phải thì công từ thấp

lên cao và bề mặt các lớp cũng phải đủ bề rộng để thốt nước

'Việc thí cơng rãnh biên, rảnh đỉnh, mương thoát nước cũng phải làm từ hạ lưu lên thượng lưu

2.5.4 Cong tác lên khuôn đường,

'Công tác lên khuôn đường (công tác lên ga) nhằm cố định những vị trí chủ yếu 'của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để đảm bảo thỉ công nên đường đúng v‹ thiết kế, Tài liệu dùng dé lên khuôn đường là bản vẽ trắc dọc, mặt bằng và trắc ngang nên đường

Đối với nên đắp, công tác lên khuôn đường bao gồm việc xác định độ cao đắp đất tại tim đường và mép đường, xác định chân taluy và phải xét đến bề rộng đắp

phòng lún đối với các đoạn nên dip trên đất yếu và giới hạn thùng đầu (nếu có) Các

cọc lên khn đường ở nên đắp thấp được đóng tại vị trí cọc H (cọc 100m) và cọc địa hình; ở nên đường đắp cao được đóng cách nhau 20-40m và ở đường cong cách nhau 5-10m

Đối với nền đảo, các cọc lên khuôn đường đều phải dời khỏi phạm vi thỉ công,

trên các cọc nảy phải ghí lý trình và chiều sâu đào đất, sau đó phải định được mép

taluy nên đảo

Đối với rãnh biên, rănh đỉnh, v.v các cọc lên khuôn được đặt tại tim và mép rãnh và cũng phải đời ra khỏi phạm vi -

Trang 29

2.5.5 Chuẩn bị xe máy thí cơng

Trong quá trình chuẩn bị, nhà thầu phải chuẩn bị và vận chuyển đến công trường các máy móc thiết bị đáp ứng được các yêu cầu thi công theo đủng các quy: định trong hợp đồng thầu, phải đào tạo công nhân sử dụng các máy móc thiết bị đó

và tổ chức bảo dưỡng sửa chữa chúng trong quá trình thi cơng

Trong q trình chuẩn bị, nhà thầu phải bố trí một xưởng sửa chữa cơ khí để

tiến hành công tác sửa chữa và bảo đưỡng máy trong khi thỉ công

Phải thực hiện tốt phương châm “phân công cố định người sử dụng máy, định

rð trách nhiệm, Vị trí cơng tác”,

2.5.6 Bỗ sung hồ sơ thiết kế và lập bản vẽ thi công

1 Đối với các tuyển đường cải tạo nâng cấp: Nên tiến hành công tác khảo sát hiện trường để bổ sung thiết kế theo 7 nội dung sau:

~_ Đếm và cân xe ít nhất là 5 ngày liên tục 24 giờ trong ngày Phải xác định được

số lượng, loại xe và tải trọng trục xe trên tắt cả các lần xe theo 2 hướng,

~_ Xác định độ bằng phẳng của mặt đường thông qua việc xác định chỉ số độ

bằng phẳng quốc tế IRI (International Roughnes Index) theo cả 2 hướng đi

và về của con đường Phải xác định chỉ số IRI trung bình cho từng đoạn chiều dài không lớn hơn 500m

~ _ Quan sát tình trạng hiện hữu của mặt đường, lễ đường trên toàn chiều dài Việc quan sát được tiến hành hai lần, mỗi lần theo một hướng nhằm sơ bộ xác định khối lượng công việc (khôi phục, duy tu, sửa đường) và phạm vì cần tiến hành

trên phần xe chạy, trên lề đường trước khi thỉ công mặt đường

+ Đo độ võng đàn hồi của mặt đường bằng cần Benkelman dọc theo đường

với cự ly giữa các diém đo do kỹ sư quy định

~_ Xác định cường độ của đất nền thông qua việc xác định cường độ của đất ‘nén bằng thí nghiệm nén tắm ép, bằng dụng cụ xuyên động (DCP) Tuy

nhiên việc thí nghiệm cường độ đắt nền chí được tiến hành trong trường hợp

nghỉ ngờ và khi chỉ số CBR của nền đắt đưới móng nhỏ hơn 4%

~ Kiểm tra các yếu tổ hình học của đường: nhà thầu phải tiến hành đo đạc lại

các yếu tổ hình học hiện hữu của tuyến đường liên quan đến thiết kế, ví dy

phần xe chạy, chiều rộng lề đường, độ dốc ngang của mặt đường, lề

đường trên từng đoạn là những thông số đầu vào cần thiết để thiết kế cải

tạo hoặc tăng cường các kết cấu này

~_ Kiểm tra sự dn định của nền đường đắp và nền đường đào ở những vị trí có

khả năng mắt ổn định và áp dụng những biện pháp xử lý cần thiết

“Trên cơ sở số liệu khảo sát, đo đạc trên đây mà tiến hành bổ sung hỗ sơ thiết kế và bản vẽ thi công, đặc biệt là thiết kế lại kết cấu mặt đường theo các số liệu về giao

thông và cường độ nền mặt đường mới khảo sát được

Trang 30

2, Đối với các tuyến đường xây dựng mới:

Phải xem xét kỹ lại các số liệu khảo sát địa hình, địa chất thủy văn, vật liệu

xây dựng và các giải pháp tính toán thiết kế các hạng mục cơng trình & hd

sơ thiết kế kỹ thuật, đối chiếu thực địa kiém tra tinh hợp lý của chúng để

phát hiện các sai sót, các bắt hợp lý hoặc các giải pháp không còn phù hợp do thực tế địa hình thay đổi hoặc do các điều kiện vật liệu thay đổi từ đỏ

hoàn chỉnh thiết kế bản vẽ thi công chỉ tiết, cẳn phải tiến hành khảo sát bỏ sung về địa chất, thuỷ văn, vật liệu xây dựng; đặc biệt với các nên đường

dap qua vùng sụt lở, trượt sườn, đấp trên đất yếu, đoạn đường ngập lụt,

trường hợp sử dụng các vật liệu tại chỗ

Bản vẽ thì công chỉ tiết phải được thiết lập trên bình đ, trắc đọc 1:500 và

với điều kiện địa chất, vật liệu xây dựng tại chỗ với mỗi cơng trình thốt nước (từng cống vả từng rãnh đọc, rãnh đỉnh, với cấu tạo nối tiếp tường

chấn với nén đường ở hai đầu, có cầu tạo lỗ thoát nước ); đối với mỗi đoạn

nên đường điều kiện địa chất khác nhau hoặc có cường độ nẻn đắt dưới áo

đường khác nhau

Trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thí công chỉ tiết cũng cẳn chú trọng kiểm tra

các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông và giải pháp tạo thuận lợi cho việc đi lại qua đường của dân cư hai bên đường

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

1 Trình bày các vấn để chung trong công tác chuẩn bị thi cơng nền đường?

2 Trình bảy công tác chuẩn bị nhà các loại và văn phòng tại hiện trường trong giai đoạn chuẩn bị thi công nền đường?

3 Trình bày công tác chuẩn bị các cơ sở sản xuất, chuẩn bị đường tạm, đường tránh

và công tác đám bảo giao thông trong giai đoạn chuẩn bị thi công nền đường? 4 Trình bày cơng tác chuẩn bị hiện trường thi công trong giai đoạn chuẩn bị thi công

nên đường?

Trang 31

Chương 3

CÔNG TÁC LÀM ĐẤT TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG

3.1 CAC VAN DE CHUNG

Công tác làm đất có thể phân làm mắy loại cơ bản sau đây:

„ — 1 Đảo lấy đất rãnh biên và thùng đấu bên đường (một bên hoặc hai bên) để

dip nén dip

2 Đào lấy đắt nừa bên trên của nền đào để đắp nền đắp ở nửa bên dưới (nền

nữa đào nữa đắp),

3 Dào lấy đất ở thùng đấu tập trung hoặc ở nền đào vận chuyển đến chỗ đắp để

đập nên đắp,

4 Đào lẫy đất ở nền đảo vận chuyển đến chỗ đổ đắt, hoặc đem đất từ nền đào

chữ L đổ ra phía bên dưới của nễn đào

'Do sự khác nhau về yêu cầu đào, đắp, về địa hình và về cự ly vận chuyển nên

phương pháp thì cơng và cách thức tổ chức thi công áp dụng cho các loại công tác

nói trên cũng hồn tồn không giống nhau Khi xây dựng, có thể dựa vào các đặc

điểm đó để áp dụng các phương án khác nhau (gọi là phương án đào đáp) đối với trình tự tiến hành công tác đào, đắp theo bể rộng và chiều cao (chiều sâu) của nền

đường Vị dụ, có thể hồn thành tồn bộ công tic đào, đắp trong một đoạn ngắn, sau

đó tiền dân từng đoạn, cũng có thể phân lớp đào, đắp trong một đoạn tương đối dai rồi cứ tiến hành dẫn từng lớp

Khi chọn phương án đảo, đắp phải xét đến các điều kiện tự nhiên tại chỗ, tình hình đào, đắp cụ thể và các nhân tố khác như loại công cụ thi công sử đụng và thời han quy định phải hoàn thành để sao cho phương án được chọn có thể đáp ứng các

yêu cầu dưới đây một cách tối da:

Tạo ra được các điều kiện công tác tốt khiến cho hiệu suất của người và công

cụ phát huy được đầy đủ

'Có đủ diện cơng tác, tiện cho việc bố trí tồn bộ người và máy móc cần thiết để

hồn thành cơng trình đúng kỳ hạn, dong thời bảo đảm được điều kiện làm việc bình

thường

.Có lợi cho việc nâng cao chất lượng công trình vừa có thể bảo đảm an tồn thi

thể bảo đảm thoát nước ra khỏi đường trong mọi giai đoạn đào, đắp

'Khi thí công, tất yếu phải tuân thủ các yêu cầu thiết kế, quy phạm kỹ thuật thi

cơng và quy trình thao tác thì cơng

Trong điều kiện khó khăn về đắt đai hiện nay, để giảm diện tích chiếm đắt của

đường tốt nhất là sử dụng phương án lay đất ở nền đảo hoặc ở thùng đầu tập trung để

đắp nên đắp

công,

Trang 32

3.2, CONG TAC LAM ĐẮT KHI XÂY DỰNG NÊN ĐÀO

342.1 Các phương án đào nền đường

Khi đào nền đảo, phải dựa vào tỉnh hình cụ thể để sử dụng các phương án đào

khác nhau như: đào ngang, đào dọc và dio hỗn hợp

2.1.1 Phương án đào toàn bộ theo chiều ngang

Phuong án đảo toàn bộ theo chiều ngang được thực hiện bằng cách đào toàn bộ

chiều rộng và chiều sâu của nền đường =

Khi đảo có thể tiến hành đảo từ đầu này sang đầu kia hoặc đào từ bai đầu vào giữa của nên đảo, đảo trên toàn bộ mặt cắt ngang tiền dẫn vào dọc theo tìm đường, (Hình 3.1), phương án này thích hợp với đoạn nền đảo sâu và ngắn

Hinh 3.1 Phương pháp đào ngang,

44) Đào trên toàn mặt cắt có một bậc thì cơng; b) Đảo tiến dẫn từng bậc,

Theo phương án đào này, có thể có được mặt đảo tương đối cao (ví dụ khi dùng máy đào gầu thuận để bảo đảm xúc đầy gầu thì cần phải có mặt đào cao như

vậy) nhưng diện công tác lại hẹp (bằng bề rộng nền đào), Nếu nền đào q sâu thì có

phân thành bậc cấp đông thời đào tiến vào (như Hình 3.1b) để tăng thêm diện

công tác nhằm đây nhanh tiến độ thỉ công

Chiều cao bậc cấp được xác định tuỳ theo năng suất công tác và các yêu cầu an tồn; nếu làm thủ cơng thì thường lấy bằng 1,5 - 2,0m nếu dùng máy đào thì có thể tăng lên đến trên 3-4m tuỷ theo loại đất và dung tích gầu Mỗi bậc cấp đều phải có

đường vận chuyển đắt riêng để tránh cân trở lẫn nhau, làm ảnh hưởng đến năng suất làm việc và gây ra tai nạn, đồng thời phái có hệ thống thoát nước riêng tránh

trạng nước ở bậc trên chảy xuống bậc dưới làm ảnh hưởng tới công tác thi công ở bậc dưới

Trang 33

32.12 Phương án dio doe (dio từng lớp theo chiêu đọc)

Phương án này còn được phân thành 2 loại: đào từng lớp và đào thành luống,

(Hình 3.2)

Đào từng lớp là phương án đào dần từng lớp theo hướng dọc trên toàn bộ bể

rộng nền đảo với chiều dày lớp không lớn

lặt lớp đào nên dốc ra phía ngồi để tiện thoát nước Phương án này thích hợp dùng máy cạp chuyển (nếu đoạn nền đào tương đổi dài và rộng) và máy ủi

(nếu đoạn nền đảo ngắn và đốc lớn) để thì cơng Phương án này khơng thích hợp với nơi có địa hình đốc và ghd ghé (không thuận tiện cho máy làm việc)

Phương án đảo thành luồng tức là trước hết đào một luống mở đường dọc theo

đoạn nên đảo, sau đó đảo mở rộng ra hai bên, đồng thời lợi đụng luồng mở đường đẻ

thoát nước và để vận chuyển đất ra, đoạn nền đào tương đối sâu có thể được tiến

hành đào dần từng tầng Có thể dùng nhân lực hoặc máy đảo đất đề đào, đồng thời

lắp đường ray, dùng xe goòng, hoặc các loại xe khác để vận chuyển đất Phương

phúp này thích hợp với các đoạn nền đào vừa dài vừa sâu

“Hình 3.2 Phương pháp đào dọc (sổ trên hình vẽ là thứ tự đào), 8) Đào phân ting; b) Dao thành luồng

-32.1.3 Phương án hỗn hợp ý

Là phương án sử dụng hỗn hợp cả phương pháp đào ngang và phương pháp

đảo dọc thành luống, phương án này thích hợp cho các đoạn nên đào sâu và đặc biệt

dai, theo đó trước tiên đào một luống theo hướng dọc của nền đảo, rồi theo hướng

ngang đào sang hai bên một số hào phụ, bằng cách này có thể tập trung nhiều người và máy móc lần lượt theo hướng đọc, hướng ngang đồng thời đào vào Tuy nhiên,

cần chú ý mỗi một mặt dốc được mở để đảo đều phải đủ chỗ cho một tổ thị công hoặc một cỗ máy làm việc bình thường

firs đào theo hướng dọc

Fido đi theo hướng ngăng “Hình 3.3 Phương án đào hỗn hợp

Trang 34

Khi đảo nền nửa đảo và vận chuyển đất hoặc đỗ đất theo hướng ngang thì cịn

có thể sử dụng các phương án đào từng tẳng hoặc từng mảng (Hình 3.4)

a) ») Hướng đào

_Hình 3.4 Các phương an đào nền nửa đào (nền chữ E)

3) Phương pháp đảo từng tÌng; b) Phương pháp đào từng mảng

'Khi chọn phương án đào nền đào, nếu phải lợi dụng đất đào để đắp nền đắp, thi

phải đảo từng tầng theo các tầng đất thuộc loại khác nhau để thoả mãn các yêu cầu

đối với việc đắp nên đắp

3.3.2, Các yêu cầu đối với việc xây dựng nền đường đào

3221 Che yêu cÂu chung

'Yêu cầu độ chặt phía trên của nền đường đảo theo TCVN 4054-2005 cho ở

Bing 3.1

"Bảng 3.1 Yêu cầu độ chặt phía trên của nền đường đào

Độ sâu tính từ đầy áo "Độ chặt K

đường xuống, em Ì Đường ô tô từ cấp I đến cấp IV | Đường ô tô cấp V, cấp VI

30 >0,98 20,95

'Yêu câu về độ dốc taluy nền đường đào theo TCVN 4054-2005

Độ dốc mái taluy nền đường đào cho ở Bảng 3.2

Bang 3.2 Yêu câu về độ dắc taluy nên đường đào

1 Đá cứng Loại đất đá Silla oe pail dốc | Độ _ của

Đá có phong hố nhẹ (nứt nề) 16 102 Đá dễ phong hoá 16 1/0,5-1/1,5 2 Các loại đá bị phong hoá mạnh 6 1 3 Đá rời rạc 6-12 115

44, Đất cát, đất các loại sét ở trạng B ins

thái cứng, nữa cứng, dẻo chặt 2

Trang 35

Ngoài ra, khi mái dốc có cấu tạo dễ bị lở, rơi thì giữa mép ngồi của rãnh biên

tới chân mái dốc phải có một bậc thêm rộng tối thiêu 0,8m Khi đã có tường phịng hộ, hoặc khi mái đốc thấp hơn 2,0m không phải b6 trí bậc thêm nay

_Yêu cầu đối với nền đường là đá:

Nếu nền đường là đá cứng (Ruu,>300daN/cm trở lên), trước khí xây dựng mặt

đường phải có lớp đệm đá dãm cấp phối hoặc đất đôi đẳm chặt >30em và mái rãnh

biên hoặc mái nền đường phải được gia cố chống thắm nước

Khi thí cơng phải bảo vệ lớp đá đưới day áo đường, không được làm vỡ, làm

toặc hư hỏng lớp đá này Chiều sâu đào đá dưới đáy áo đường tối thiểu là 15cm,

đa là 30em và không được đẻ các chỗ đọng nước trên mặt đá

"Nhà thấu phải hoàn thiện mái taluy sau khi nỗ phá, bóc bư tắt cả các mảnh đá

'c không gắn chắc với mái đốc, phá bỏ các chỗ nhơ ra có thể ảnh hưởng đến an

toàn xe chạy, bảo đảm độ ổn định lâu dài các mái taluy,

Đường hoàn thành đến đâu phải làm ngay hệ thống thốt nước đến đó, đảm bảo

nên dường luôn khô ráo (không làm gián đoạn quá trình thí cơng) -3.2.3.2, u cầu về công nghệ thỉ công

1: Kiểm tra lên ga phóng đạng ở hiện trườn;

Ngay tại hiện trường, trước khi thi cơng vị trí tim, vị trí định taluy (đình trái và inh phai), vị trí rănh biên, rãnh đình đều phải được định vị chính xác

2 Kiểm tra trong q trình thi cơng:

_- Kiểm tra nơi đỗ đất (đất thải) có đúng quy định không Tránh các trường hợp đỗ đất ra mái taluy âm và ra nơi làm cản trở dòng chảy của các cơng trình thốt nước;

~ Kiểm tra đất đào được tận dụng lại để đắp;

pháp an toàn lao động khi thi công ở trên cao hoặc nỗ mìn;

~ Kiểm tra chất đông HẠ nên đất ở cao độ thiết kế xem có đúng như thiết hay không (theo cột địa tâng hoặc hố đào khi khảo sát) để kịp thời đưa ra các

pháp kỹ thuật thích hợp như: cày xới, đầm lại hoặc thay đất 3 Các tiêu chuẩn kiểm tra sau khi đã thi công xong:

~ Kiểm tra cao độ tìm đường và vai đường Sai số cho phép về cao độ không

qua Sem và không tạo ra độ dốc phụ thêm 0,5%

~ Kích thước hình học của nền đường Sai số cho phép +Sem trên đoạn 50m dải

nhưng toàn chiều rộng nền đường không hụt quá 5cm

~ Kiểm tra độ đốc dọc của nền đường, Sai số cho phép +0.005;

~ Kiểm tra độ đốc ngang, siêu cao ở các đường cong nằm Sai số cho phép

không quá 5% của độ dốc thiết kể,

Trang 36

- Kiểm tra độ dốc mái taluy, độ bằng phẳng của bề mặt mái taluy Sai số cho

phép không quá (2, 4, 7)% độ dốc thiết kế tương ứng với chiều cao (>6, 2-6, <2)m; không quá 15% đối với nền đá cấp I-IV

~ Kiểm tạ độ chặt của nến đường, Sai số không quá 196,

~ Đặc biệt lưu ý, ở các đường cấp cao, trong khoảng 50cm kể từ đầy áo đường, xuống, K„ = 0,98 Do vậy phải kiểm tra độ chặt của nên đất tự nhiên, nếu không

đạt yêu câu phải tiến hành lu đến khí đạt độ chặt Kiểm tra các loại rãnh biên, rãnh

định (chiều sầu rãnh, chiều rộng rãnh, độ dốc mái taluy rãnh, độ đốc dọc rãnh, cao

độ đầy rãnh)

- XK# nhậa bị Biên trường, Về Đếo edo Kết qu kiểm tạ báng ngấy cho Kỹ Sử

trưởng theo mẫu quy định

8.2.3.3 Yêu câu với đồng đất bỏ của nền đào

Trường hợp đồng đất bỏ của nền đào được đỗ về phía trên đốc thì cần đỗ liên tục thảnh đê ngăn nước, ngăn không cho nước chảy vào phạm vi nền đường

Nếu đổ đất phía dưới đốc, thì phải đổ gián đoạn để đảm bảo nước thoát một

cách thuận lợi

'Khi đỗ đất ven sông suối, tuyệt đối không được làm hẹp hoặc chắn ngang dòng

chiy

Những vị trí sau này dự định mở rộng thì khơng được đổ đắt

Quy định về tan cách từ đống đất bỏ đến nên đào: Khoảng cách từ chân

phía trong đống đất bỏ đến đỉnh mái taluy nền đào tối thiểu là 5m Khoảng trống,

giữa đống đắt bỏ và đình mái taluy nền đào phải được sửa cho phẳng và xuôi dốc,

‘dim bảo nước chảy một cách dễ dang,

3.3, XÂY DỰNG NÊN ĐẮP

3.3.1 Xử lý nền tự nhiên trước khi đắp

Trước khi tiền hành công tác đắp nền đường, để đảm bảo cơng trình chắc chắn, n định, khơng bị lún, sụt, trượt, đơn vi thi cong phải tiến hành xử lý nền đất tự nhiên

trước khi đắp,

Theo TCVN 9436:2012 (Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu), công tác

xử lý nền tự nhiên trước khi đắp phụ thuộc vào độ dốc ngang của mặt nền tự nhiên

Khi mặt nên tự nhiên có độ đốc ngang dưới 20%, phải tiên hành đào bỏ lớp đắt hữu

cơ rồi lu lèn lớp đất nên tự nhiên phía trên cùng đạt hệ số đầm nén K=0,9 (trường hợp xây dựng đường cao tốc, đường cắp I, cấp II) hoặc K=0,85 (các cấp đường khác)

trước khi đắp nên đường phía trên

Khi độ dốc ngang mặt nền tự nhiên có trị số từ 20% đến 50%, phải tiến hành đánh bậc cấp kết hợp với đào bó lớp đất hữu cơ trước khi đắp Mặt bậc cấp phải đốc

vào phía trong sườn đốc tối thiểu 2%, chiều cao bậc cấp nên lấy bằng bội số của bẻ

Trang 37

day lớp đất được đầm nén Bề rộng bậc cấp phụ thuộc vào phương pháp thí cơng: nếu thị công bằng thủ công, bŠ rộng cấp khoảng 0,5-1m; nếu th công bằng máy, bể

rộng cắp phải đủ để máy hoạt động ôn định (tối thiểu bằng bề rộng máy)

“Trường hợp mặt nền tự nhiên dốc trên 50% thi không được đắp đắt trực tiếp

lên mà phải xây dựng cơng trình chống đỡ phía dưới dốc (tường, chấn se bạ) và én tw nhiên phía trong cơng trình chống đỡ vẫn phải được xử lý tùy thuộc vào 46 dốc ngang của nễn tự nhiên

'Các trường hợp cần phải có thiết kế biện pháp xử lý mặt nền tự nhiên được phê

“duyệt trước khi đắp nên đường:

~ Nền đắp cao, nền đắp bằng đá, nên đắp bằng vật liệu nhẹ ;

- Nan đắp qua hỗ, áo, đắp lắn ra sông, suối và vùng nước ngập ;

~ _ Nền đắp qua vùng có mực nước ngầm cao ¡ Mặt nền tự nhiền là đất lẫn đá ;

Mặt nên tự nhiên ở các đoạn nền đường đặc biệt (qua vùng đắt yếu, vùng có

các hiện tượng địa chất dé gây sụt lở, vùng đá cứng hoặc cần phải có các

giải pháp cấu trúc đặc biệt như nền đắp đá, )

3.3.2 Các yêu cầu đối với xây dựng nền đắp thông thường

1 Yêu cầu độ chặt nền đường đắp theo TCVN 4054-2005 cho ở Bảng 3.3

Bang 3.3 Yêu câu độ chặt nền đường đắp

ộ sâu tính từ đá; Độ chặt K

Siete: lờ S— Đường ôtô cấp! [ Đường ôt9cấpV,

(em) đến cấp IV cấp VĨ >60em 30 20,98 20,95 <60em 50 20,98 20,95

Phan dat dưới độ sâu kế trên 20,95 20,93

2, Yêu cầu về mái dốc taluy nễn đường đắp theo TCVN 4054-2005 (Bảng 3.4) Bảng 3.4 Yêu cầu về mái đốc taluy nền đường đắp

Chiều cao mái đốc nền đắp

Loại đất đá 7 Dưới 6m 6-12m

1 Các loại đá có phong hố nhẹ 11-113 1/13 - 1/15

2 Đá dấm, sỏi sạn, cát lẫn sỏi san, cát to, cát

ies tt 1/15 113 - 1/5

3 Cát nhỏ, cát bột, đất sét và cát pha 1⁄15 1/1/75

4 Đất bột, cát nhỏ 1/1/75 1/1/75

Trang 38

3 Yêd cầu về gia cổ mái đốc taluy nền đường đắp,

'Nội chung tới túy tiễn đuộng đến điêng thường đuợe sản cỗ:bằng trồng cô,

"Những khu vực thường xuyên ngập nước cẳn áp dung các biện pháp sau:

'Đá hộc xếp khan, miét mạch, có tằng lọc ngược phần có sóng vỗ

'Đá hộc xây, có tằng lọc ngược đối với phẩn thường xuyên ngập nước (thời gian

ngập nước >21ngày)

'Tắm đan BTXM có lỗ thoát nước đối với nền đường thường xuyên ngập nước

4 Yêu cầu về lớp bao taluy khi nền đường đắp bằng cát

“Trường hợp nền đường được đắp bằng cát, yêu cẩu phía mái taluy phải đắp lót

lớp đắt sét bao dày >50em đẻ bảo vệ chống xói lớp mặt và trồng cỏ Đắt sét đắp bao

taluy yêu cầu có chỉ số đẻo >17 3.3.3, Chọn vật liệu đắp

Phải cố ging chọn vật liệu đắt đá có chất lượng tốt tại chỗ để đắp nền đường đi tiến hành đâm chặt theo yêu cầu quy định để bảo đảm nền đường ôn định vả ít

biến dạng

'Vật liệu đắp nền đường (gọi tắt là đất đắp) nên dùng các loại đất đá cường độ

cao, ổn định tốt đối với nước, tính ép co nhỏ, tiện thi công đảm nén, cự ly vận

chuyển ngắn Khi chọn đắt đắp một mặt phải xét tới nguồn vật liệu và tính kinh tế,

mặt khác phải xét tới tính chất của nó có phù hợp hay không

Để tiết kiệm đầu tư và chiếm dụng ít ruộng đắt tốt thường phải tin dung dit

nên đào hoặc các cơng trình phụ thuộc (như mương, rãnh thoát nước) hoặc tại các hồ

lấy đất ở các vùng đắt trống đồi trọc để lam dit dap,

,Thông thường các loại đất không chứa các tạp chất có hại đều có thể dùng làm đất đắp Có thể phân loại đất đá đắp nên đường theo mức độ thích hợp như sau:

1 Đá cục khó phong hố: thoát nước tốt, cường độ cao, dn định nước, có thể sử

dụng trong các trường hợp và các mùa trong năm không hạn chế, là loại vật liệu đáp

t nhất Nhưng khe hở giữa các hòn đá phải được chèn chặt để các hòn đá không bị

chuyển dịch gây lún dưới tác dụng của trọng lượng bản thân và tải trọng xe chạy

2; Đất đá dăm (đá sỏi): thoát nước tốt, hệ số ma sát cao, Ổn định nước, đễ thí cơng đầm nén là vật liệu đắp rất tốt Nếu hàm lượng đất hạt nhỏ tăng nhiều thì tính

'thấm nước và én định nước giảm xuống

3 Đất cát không đính: tính thốt nước và ôn định nước đều tốt, chiều cao mao

dẫn rất nhỏ, góc nội ma sát khá cao nhưng dễ rời rạc, dé bị nước xói mòn, nên cần trộn thêm một ít đắt dính hoặc gia có bề mặt taluy để tăng độ ổn định của nền đường

4 Đất á cát: góc nội ma sát tương đối cao lại có tính dinh, d& dam én dé dat

cường độ và độ dn định tốt, là loại đất đắp tốt

5 Đắt bụi: do chứa nhiều các hat min, mao dan nghiêm trọng, khi khơ dễ bị gió thơi bay, rất dễ bị ẩm ướt, khi bão hoả nước có thể bị hố lỏng do chắn động, Đắt bụi

Trang 39

là loại vật liệu đắp kém ổn định, khi bắt buộc phải sử dụng cần trộn thêm các vật liệu

khác, tăng cường việc thoát nước, có biện pháp cách lạ

6 Dat dinh: it thắm nước, khi khơ thì cứng khó đảo nhưng sau khi thắm nước

thì cường độ giảm nhiêu, sự thay đổi thể tích do trương nở và co rút khi khô am tuần

hoàn cũng lớn, khi quá khô hoặc quá ẩm đều khó thi cơng - Nếu đầm nén chặt và thoát nước tốt có thể dùng đắp nền đường

7, Đất sét nặng: hầu như không thấm nước, lực dinh kết rất lớn, khi khô rất khó đào đắp, khi 4m tính trương nở và tính dẻo đều rất lớn - Tính chất xây dựng của nó

chịu ảnh hưởng khá lớn bởi thành phần khoáng vật: đất sét chứa cao lanh là tốt nhất,

thứ đến là đất sét ilit, đất sét mông-môriôlit là kém nhất Đắt sét nặng khơng thích

hợp để xây dựng nên đường

§ Đá mềm: dễ phong hoá (như đá vôi sét, diệp thạch) sau khi ngắm nước cường độ giảm thắp, biến dạng lớn, thường khơng thích hợp để làm vật liệu đắp nền dường, Khi thi công nếu có thể ép vụn, đầm nén đủ chặt thì có thể giảm nhỏ độ lún

Ngoài ra đất hữu cơ, đất chứa các muối hoà tan quá giới hạn cho phép đều

không được đùng để đắp nền đường Nếu sử dụng cần phải hạn chế và có biện pháp

xử lý thích đáng

Các phụ phẩm công nghiệp như tro bay, xi lò cao thuộc vật liệu khống chất

cũng có thể sử dụng để đắp nền đường

3.3.4, Yêu cầu về công nghệ thi công nền đắp

1 Khi đắp nền đường trên sườn đốc có độ đốc lớn hơn 1:5 hoặc đắp cạp nền đường hiện hữu, yêu cầu phải đánh cắp theo quy định của thiết kế

Các phương án thi công nền đường đắp

~ Việc đắp nền đường phải được tiến hành theo các lớp đất nằm ngang Chiều

dây của một lớp đất thường không quá 25cm, tuỳ theo loại đất và thiết bị đẳm nén

hiện có mà có thể hiệu chỉnh trên nguyên tắc bảo đảm độ chặt đồng đều trên toàn

chiều đầy lớp

~ Trước khi đắp lớp tiếp theo độ chặt của lớp phải đạt được độ chặt yêu cầu

quy định

~ Việc đắp đất trên cống phải tiến hành theo phương pháp đắp thành từng lớp

đồng thời ở hai bên cống và đồng thời đầm chặt, bảo đảm cho cống không bị đẩy

ngang khi thi công và không bị lún khơng đều trong q trình sử dụng

- Ở đoạn đường đắp đá, phải dùng cỡ đá dưới 15cm đắp từ đỉnh cống trở lên trên là Im và từ tim cống ra hai bên ít nhất bằng 2 lần đường kính ống cống

~ Việc đắp đất ở đầu cầu cũng phải tiền hành theo phương pháp đắp thành lớp

và đầm chặt đạt độ chặt yêu cầu để tránh lún trong quá trình khai thác, Đắt đắp sau

mồ tốt nhất là đất á cát

Trang 40

2 Nguyén tắc đắp:

Khi dùng các loại đất có tính chất khác nhau để đắp nền đường, phải tuân thủ

các nguyên tắc sau:

~ Đất có tính chất khác nhau phải được đắp thành lớp, không được đắp lẫn lộn (nhưng có thể sử dụng sau khi đã trộn) để tránh trở thành các túi nước hoặc

các mặt trượt

~ Việc bố trí các lớp đắt phải phù hợp với điều kiện làm việc của nền đường

“Các loại đắt khơng thay đổi thể tích do dm ướt hoặc đóng bang thì nên đắp ở lớp trên

để cho mặt đường cỏ một nền móng vững chắc ôn định Nếu phẩn dưới của nền

đường thường bị ngập nước thi nén dap bằng đắt thắm nước tốt

~ Khi lớp đưới đắp ae đất khỏ thoát nước thì mặt trên của nó phải có độ

dốc ngang ra hai bên là 4% để bảo đảm cho lớp đắt thắm nước phía trên có đường, thốt nước

~ Ngồi ra khơng nên đắp phủ kín bằng lớp đắt khó thốt nước ở mặt taluy của

lớp đất dễ thoát nước

~ Khi kích cỡ hạt của hai lớp vật liệu trên và dưới chênh nhau nhiều, ví dụ lớp trên là đất dính, lớp dưới là đá hộc thì ở giữa phải làm một lớp lọc ngược bằng vật liệu đá, cát đẻ ngăn ngừa không cho đất dính chui vào khe hở giữa các hòn đá làm cho nên đường bị lún

- Chỗ nối tiếp giữa hai đoạn nền đường đắp bằng hai loại vật liệu khác nhau

phải là mặt nghiêng để tránh lún không đều tại nơi tiếp giáp

3⁄4 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÁT CẢN XÉT KHI XÂY DỰNG NÈN ĐƯỜNG

3.4.1 Khả năng đi lại của xe máy thí cơng,

„_ „Trong q trình xây dựng nền đường, 'các xe máy thí cơng sẽ phải đi lại nhiều lần trên nên đất hoặc trên đường vận chuyên đất dé tiến hành các thao tác đào đắp

"Nếu việc đi lại gặp khó khăn thì giá thành xây dựng sẽ tăng lên do năng suất xe máy

giảm hoặc do phải rải mặt đường vận chuyên đất

'Vì vậy để đánh giá khả năng đi lại của xe máy thi công cần phải tiến hành các

thí nghiệm sau:

"Thí nghiệm sức chịu tải CBR;

"Thí nghiệm xác định độ ẩm và chỉ số độ sệt (với đắt dính);

Thí nghiệm xác định lực dính khơng thốt nước (với đất yếu); Thí nghiệm xác định sức chịu tải tức thời (với đất cát);

‘Theo kinh nghiệm thì các xe máy thi cơng sẽ đi lại khó khăn trên nền đất có

CBR<S va trén nén dat dinh c6 46 am thyc t8 Wx > Wo + 3% (Wo la độ ẩm tốt nhất)

và chỉ số độ sệt <0,7 hoặc trên đất cát có cấp phối đều hạt và sạch (tỉ lệ các hạt mịn

“4%) sức chịu tải tức thời IPI<I5,

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN