1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật chế tạo máy tập 1

205 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 24,59 MB

Nội dung

Trang 1

TRAN DINH QUY - TRUONG NGUYEN TRUNG Chủ biên : TRẦN ĐÌNH QUÝ [JRU _ MHQEĐRƠTHƠNGVANTACOSĐ2[ "””" — BHU VIEN 001221 oe

KY THUAT CHE TAO MAY

Tap 1

Phan 1 : CAC PHUONG PHAP CHE TAO PHO!

Phan 2 : NGUYEN LY CAT GOT KIM LOAI

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

Trang 2

LOI NOI DAU

KY thudt ché tao may la mén hoc duoc thie hién theo chương trình cải cách giáo đục của Bộ giáo dục uà dào tạo đề trang bị những biến thức co bản uề các phương phá cơng nghệ gia cơng chả tiết máy cho cĩc kỹ sư cơ bhí Giao thơng uận tải (khơng chuyên

vé ché tao muy)

Với đặc điểm uà yêu cầu đào tạo của các ngàng cơ khí GTVT uà uới số tiết hạn chế của một mơn eo sở kỹ thuật nên giáo trình này chi dé cập dến những uấn đề cơ bản trong linh vite gia cong kim loi, những hiến thúc co bản uờ thiết thực đối uới cúc chuyên ngành dào tạo để giúp cho sinh uiên cĩ những biến thức cơ bản để tiếp tục cúc mơn học sau của chuyên ngành đào tạo va phan nào áp dụng được những kiến thức dã học để giải quyết những nhiệm uụ kỹ thuột liên quan đến cơng nghệ chế tạo uà sửa chữa các phương tiện của chuyên ngành Khi biên soạn giáo trình này, chúng tơi cĩ tham khảo tài liệu cha nước ngồi uà tài liệu của trường ĐHBK Hà Nội, dồng thời dựa uào hinh nghiệm giảng đạy nhiều năm trong các chuyên ngành cơ khí giao thơng uận tải để biên soạn phù hợp

uới mục tiêu đào tạo của trường ĐHGTVT l

,Giáo trình được chia lam ð phần :

i

t 1) các phương pháp chế tạo phơi

2) Nguyên lý cất gọt kim loại

3) Gia cơng trên các máy cắt kim loại 4) Quy trình cơng nghệ chế tạo chỉ tiết máy 5) Do ga gia cơng cơ khí.”

Đây là giáo trình đầu tiên được biên soạn theo chương trình cải cách giáo dục uà

điều biện thời gian cũng như khả nang cĩ hạn nên giáo trình khơng thể trúnh khỏi những thiếu sĩt nhĩm tác giả chúng tơi mong sự gĩp ý của độc giả để lần tái bản sau được hồn chỉnh hơn, ý biến đĩng gĩp xịn gửi uề Bộ mơn cơng nghệ Giao thơng - Khoa cơ khí - TRường Đại học Giao thong vén tdi - Ha Noi

Các tác giả

Trang 3

Phan |:

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI

Trang 4

A - CHE TAO PHOI BANG PHUONG PHAP DUC

Mo dau

KHAI NIEM CHUNG VE SAN XUAT DUC

§1 - THUC CHAT DAC DIEM CUA SAN XUAT DUC

Đúc là phương pháp chế tạo chỉ tiết bằng cách rot kim loại lỏng vào khuơn cĩ hình

dạng nhất định Sau khi kim loại đơng đặc trong khuơn ta thu được vật phẩm cĩ hình

dạng kích thước phù hợp với yêu cầu Vật phẩm đúc ra cĩ thể đem dùng ngay được gọi là

chỉ tiết đúc Nếu vật phẩm qua gia cơng cĩ đế nâng cao độ bĩng, độ chính xác gọi là phơi

đúc

Đúc trong khuơn cát được dùng kha phổ biến bởi vì nĩ đơn giản, rẻ tiền nhưng khuơn chỉ dùng một lần, độ bĩng chính xác thấp Ngày nay người ta cịn dùng phương pháp đúc đặc biệt như : đúc trong khuơn kim loại, đúc dưới áp lực, đúc ly tâm, đúc trong

khuơn mẫu chảy, đúc trong khuơn vỏ mỏng, đúc liên tục Nhằm nâng cao độ bĩng, độ

chính xác và nâng cao năng suất

VỀ dụ : Đúc dưới áp lực đạt độ bĩng V8 độ chính xác đến 0,075mm

Đặc điểm của sản xuất đúc cĩ những ưu nhược điểm chủ yếu sau : Về ưu điểm :

- Đúc cĩ thể đúc nhiều loại vật liệu khác nhau, thường là gang, thép, kim loại mầu

và hợp kim của chúng Khối lượng từ vài gam đến hàng tấn

- Chế tạo được vat đúc cĩ hinh dang, kết cấu phức tạp như thân máy cơng c cu, vo

động cơ, tượng v.v mà các phương pháp khác chế tạo khớ khăn hoặc khơng chế tạo

được

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước và độ bĩng cĩ thể đạt khá cao nếu dùng phương pháp đúc đặc biệt (ví dụ đúc chính xác cớ thể đạt được dung sai 0,001mm và độ bĩng V7 + V8),

- Cơ thể đúc nhiều lớp kim loại khác nhau trong một vật đúc hoặc cơ tính mặt ngồi và bên trong vật đúc khác nhau v.v

Trang 5

- Đúc cĩ khả năng cơ khí hố và tự động hố

- Vốn đầu tư ít, tính chất sản xuất linh hoạt, năng suất tương đối cao cho nên giá

thành vật đúc tương đối rẻ

Về nhược điểm :

- Tốn kim loại cho hệ thống rĩt, đậu Bơi, đậu ngớt Ví dụ đúc nhơm, hợp kim nhơm lượng kim loại hao phí đến 25% so với vật đúc

- Đúc dễ gây ra các khuyết tật như thiếu hụt, rõ khí, cháy cát v.v làm cho tỷ lệ phế

phẩm cĩ khi khá cao

- Đúc trong khuơn cát và làm khuơn bằng tay thì độ chính xác, độ bĩng và năng

suất thấp Ví dụ đúc trong khuơn cát và làm khuơn bằng tay đạt chính xác 2mm, độ bĩng

v3

- Kho kiém txa khuyét tật bên trong vật đúc

Đúc phát triển mạnh mẽ và được dùng rộng rãi trong các ngành cơng nghiệp Khối

lượng vật đúc chiếm khoảng 40-80% tổng khối lượng của máy mĩc Trong ngành chế tạo

máy khối lượng vật đúc chiếm 8ð-90% mà giá thành chỉ chiếm 20-25% Trong nhiều ngành ‹ơ tơ máy kéo, máy bơm, máy nén, động cơ điện Khối lượng vật đúc chiếm

75-80%

§2 - KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRINH SAN XUAT DUC TRONG KHUƠN CAT Đúc trong khuơn cát là phương pháp đúc thực hiện bằng cách rĩt hợp kim lỏng đúc vào khuơn làm bằng cát (hỗn hợp làm khuơn gồm cát, đất sét, chất dính kết, chất phụ )

cớ hình dạng, kích thước nhất định, sau khi hợp kim đúc đơng đặc và nguội ta tháo dỡ

khuơn lấy vật phẩm đúc cĩ hình dạng kích thước hợp lý

Đúc trong khuơn cát là phương pháp đúc được sử dụng phổ biến nhất hiện.nay vì

‹ phương pháp đúc này yêu cầu đơn giản, tính chất sản xuất linh hoạt nên phù hợp được với mọi quy mơ và điều kiện sản xuất

Ngồi đặc điểm chung của phương pháp đúc trong khuơn cát nĩ cịn cĩ nhược

điểm :

- Độ bớng bề mặt vật đúc thấp, độ chính xác về kích thước thấp Sai số kích thước cĩ thể đạt tới 2mm hoặc lớn hơn

- Năng suất thấp vi mỗi khuơn chỉ đúc được một lần a) Sơ đồ quá trình sản xuất đúc :

Trang 6

Quá trình sản xuất đúc được mơ tả bằng sơ đồ sau (hình 1) Bộ phận kỹ thuật 4 Chế tạo bộ mẫu Chế tạo hỗn hợp Chế tạo hỗn hợp làm khuơn “ làm lõi Nấu kim

Làm khuơn loại Lâm lõi

Sấy khuơn Sấy lõi

Tp khuơn và rớt

kim loại vào khuơn

—Ì

Dỡ khuơn Phá lõi khỏi Lam sach vat 2

lấy vật đúc vật đúc đức Kiem nghiệm

Hình 1:

b) VÍ dụ (hình 2)

Muốn đúc 1 chỉ tiết cĩ ống nối

- Trước hết phịng kỹ thuật phải căn cứ vào bản vẽ chỉ tiết (ha) để thiết kế bản vẽ

vật đúc (h.b)

- Bản vẽ vật đúc khác bản vẽ chỉ tiết ở chỗ cớ thêm ký hiệu mặt phân khuơn (để xác định vị trí vật đúc trong khuơn), lõi, độ đốc đúc và các kích thước tương ứng trên bản vẽ cĩ cộng thêm cả lượng dư gia cơng cơ và dung sai đúc (sai số cho phép về kích thước của vật đúc)

- Bản vẽ vật đức từ đớ người ta vẽ bản mẫu và chuyển đến bộ phận mộc mẫu để chế tạo mẫu (h.c) và hộp lõi (h.đ)

Mẫu tạo ra lịng khuơn đúc tức là hình đáng bên ngồi vật đúc, cịn lõi được chế tạo từ hộp lõi, lõi tạo ra hình dáng bên trong của vật đúc

Trang 7

Hình 2:

Đối với vật đúc cĩ hình dạng phức tạp thì mẫu và hộp lõi thường được làm hai nửa

và lắp ghép với nhau bằng các chốt định vị hoặc uuj£ làm từ nhiều mảnh ghép lại với

nhau thành mẫu và hộp lõi

Mẫu được chuyển sang bộ phận làm khuơn, tại đây người ta dùng mẫu và hỗn hợp làm khuơn để chế tạo ra khuơn

Whuên thường được làm thành hai nửa (he) Để dẫn kim loại mỏng vào khuơn phải

dùng hệ thống rớt 2, ống rớt 3, rãnh lọc xÌ 4, ranh dẫn 5 (h.h)

Hộp lõi được chuyển đến bộ phận làm lõi và tại đây người ‘ta ding va hén hop làm lõi để chế tạo ra lõi

- Khuơn và lõi được đem sấy khơ rồi lấp ráp lại với nhau thành khuơn đúc và kim loại mỏng được rĩt vào phễu rớt rồi theo hệ thống rĩt đi vào lịng khuơn

$3 - ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƠI ĐÚC TRONG CHẾ TẠO MÁY

'Trong chế tạo máy thường dùng các loại phơi đúc, rèn dập, cán, hàn nhưng phơi đúc

chiếm tỷ lệ lớn hơn cả Bởi vi chi cd đúc mới tạo được phơi cĩ hình dang phức tạp, kích

Trang 8

thước trọng lượng lớn, mà phơi đĩ trong chế tạo máy rất cần như các thân của máy cơng

cụ (máy tiện, máy khoan, máy doa, máy bào, máy dọc, máy phay, máy mài ) các bánh

răng ` ` ,

- Khi chỉ tiết phức tạp khối lượng lớn thi người ta đúc trong khuơn cát để tạo phơi

- Khi chỉ tiết cần cơ tinh cao, độ chính xác kích thước (0,3-0,6mm) phơi được chế tạo

bằng phương pháp đúc trong khuơn kim loại

- Khi chỉ tiết cĩ dạng trịn xoay như phơi chế tạo séc măng, bạc người ta dùng phương pháp đúc ly tâm

- Những chỉ tiết nhỏ yêu cầu độ chính xác cao, hình dạng phức tạp thì phơi được tao

ra bằng phương pháp đúc trong khuơn vỏ mỏng, khuơn mẫu chảy, đúc đưới áp lực

Trang 9

Chương 1 :

ĐÚC TRONG KHUƠN CÁT

gi - CẤU TẠO VÀ CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA KHUƠN ĐÚC

4 Sơ đồ cấu tạo khuơn đúc bằng cát

Khuơn đúc bằng cát cĩ cấu tạo như hình vẽ (hÌnh 3)

3) Khuơn trên ; 2) Lịng khuơn ; 7) Khuơn dưới ; 8) Hịm khuơn cưới ; 3) Hệ thống rĩt ; 9) Hịm khuơn trên ;

Trang 10

2 Các bộ phận cơ bản của khuơn đúc (hình 3) a) Hịm khuơn

Dùng để chứa khuơn (hỗn hợp làm khuơn) thơng thường hai hịm khuơn : Hịm khuơn trên và hịm

khuơn dưới, cũng cĩ thể là ba hoặc

nhiều hịm khuơn tuỳ thuộc vào

mức độ phức tạp của vật đúc Hỗn hợp chứa trong hịm khuơn là cát,

đất sét, chất phụ, chất dính kết

người ta gọi là hỗn hợp làm khuơn

b) Lịng khuơn

Hình 4:

Long khuơn là phan khong 1) Céc rot ; 4) Ranh dan;

4 2) ống rĩt ; 5, 6) Đậu ngĩt

gian rỗng trong khuơn, nĩ được tạo 3) Ranh loc xi:

ra bởi mẫu Hình dáng kích thước của lịng khuơn giống như hình

dáng kích thước của vật đúc và mẫu (trừ phần tai gối mẫu)

cy Hé théng rot

Hệ thống rớt là hệ thống dẫn kim loại từ thùng rĩt vào lịng khuơn Hình

Hệ thống rĩt là một bộ phận quan trọng của khuơn Hệ thống rĩt cĩ kết cấu hợp lý

và được bố trí ở vị trí thích hợp trong khuơn, sẽ đảm bảo cho vật đúc chất lượng tốt, tỷ

lệ phế phẩm ít đồng thời cũng giảm được chất lượng hao phí hợp kim đúc cho hệ thống

rot,

Một hệ thống rĩt cớ kết cấu hợp lý va cớ vị trí thích hợp trong khuơn thì phải đạt được các yêu cầu sau ;

1) Dịng kim loại chảy vào khuơn phải liên tục và êm khơng tạo ra dịng chảy xốy (tránh gây xới lở hệ thống rớt, lịng khuơn và lõï) và khơng cĩ hiện tượng phun bắn

2) Phải git lai duge-xi va tạp chất trong hệ thống rớt, khơng cho chảy vào khuơn 3) Phải đảm bảo tồn bộ lịng khuơn được đều đầy hợp kim đúc, để vật đúc khơng bị thiếu hụt

Để đảm bảo được các yêu cầu trên khi bố trí hệ thống rĩt trong khuơn phải chú ý 1

Số nguyên tắc sau đây :

- Rhơng đặt rãnh dẫn ngay dưới ống rĩt

Đà

Trang 11

- Khơng được đặt rãnh dẫn ở mép tận cùng của rãnh loc xi

Hệ thống rĩt bao gồm cốc rớt, ống rĩt, rãnh lọc xỉ và rãnh dẫn

a) Cốc rĩt

Cốc rĩt là nơi chứa kim loại lỏng từ thùng tot trước khi chảy vào ống rốt, giảm lực

xung của dịng kim loại lỏng đi vào khuơn

Cốc rĩt cốc nhiều loại (hình ð) song chủ yếu cĩ hai kiểu : Cốc rĩt hình phểu và cốc rốt hình chậu Hình õ:

zi éu (hinh a) : Kiểu cốc rĩt này kết cấu đơn giản, dễ chế tạo nhưng

do thể tích nhỏ đáy cĩ dạng hình phéu, lam cho dong kim loại bị xốy đẽ cuốn theo khí

va xi vào ống rớt vi vay kiểu cốc rĩt này chỉ dùng cho khuơn đúc cỡ nhỏ, yêu cầu chất

tượng đúc khơng cao

- hình chậu (hình b) :

Cốc rĩt hình chậu cĩ cấu tạo như (hình b) một bên sâu, một, bên nơng, khi rĩt kim loại lỏng vào phần lõm sâu, dịng xốy sinh ra nằm cách miệng ống rĩt, xỈ và tạp chất: khi

Trang 12

kim loại nhẹ bị đồn vào tâm xốy, khơng chảy vào ống rĩt, thể tích cốc rớt hình chậu lớn,

chứa được nhiều kim loại lỏng làm cho kim loại lỏng chảy vào cốc rớt từ từ, êm

Trong quá trình rĩt nếu đâm bảo kim loại lỏng đầy cốc, thi xi va tạp chất sẽ nổi lên trên, khơng bị dịng kim loại cuốn vào ống rĩt

Cốc rĩt hình chậu cĩ nhược điểm tốn kim loại đúc vì vậy thường dùng cho khuơn đúc lớn, yêu cầu chất lượng vật đúc cao."

Ngồi hai kiểu cốc rớt thơng dụng trên trường hợp yêu cầu chất lượng vật đúc cao, hợp kim lỏng phải được lọc xỉ tốt thì cĩ thể dùng các kiểu cốc rĩt đặc biệt

- Cốc rĩi cĩ màng ngăn (hình c)

Kiểu cốc rĩt này cĩ màng ngăn xỈ làm bằng hỗn hợp làm khuơn, nên kiểu cốc rot này cĩ tác dụng lọc xỉ tốt hơn ,

Kiểu cốc rĩt này cĩ màng lọc ở đáy lảm bằng hỗ hợp làm khuơn Trước khi rĩt hợp

kim lỏng vào cốc, trên màng lọc được đậy một tấm sắt tây mỏng Nhờ vậy khi rĩt hợp kim lỏng vào tấm sắt tây chưa bị °' 3y ngay, hợp kim lỏng sẽ bị chứa đầy cốc tạo điều kiện xÌ nổi lên trên cho tới khi tấm sắt tây nĩng chảy, hợp kim lỏng sẽ chảy qua màng mỏng xuống ống rĩt đi vào lịng khuơn (trong quá trình rớt phải đảm bảo kim loại lỏng trong cốc luơn đầy)

- Cốc rĩi cĩ nút tự nổi : làm bằng hỗn hợp làm khuơn kiểu cốc rớt này cĩ tác dụng

giữ xỉ tốt (hình e),

Trước khi rot nat day kín miệng ống rĩt Sau khi rĩt nút dẫn đậy kín cho tới khi

hợp kim lỏng trong-cốc dat tới mức nhất định (lúc này xÌ đã kịp nổi lên trên) nút mới tự nổi lên để hợp kim lỏng tự chảy vào ống rĩt

Trang 13

Ong rot dùng dẫn hợp kim lỏng từ cốc rĩt đến rãnh lọc xí, kết cấu và kích thước ống rĩt ảnh hưởng trợc tiếp đến tốc độ chảy của dịng hợp kim lỏng vào khuơn, chiều cao của ống rĩt ảnh hưởng tới áp lực của hợp kim lơng tác dụng lên he thống rĩt và lịng khuơn Chiều cao ống rĩt càng lớn, thì áp lực hợp kim lỏng tác dụng lên hệ thống rĩt và thành khuơn càng lớn, địng hợp lảm lỏng chây vào khuơn càng mạnh dễ gây xởi lở lịng

khuơn cuốn theo hốn hợp làm khuơn vào vật đúc song lại cĩ tánc dụng bổ ngĩt tốt

Thơng thường chiều cao ống rĩt phải cao hơn nơi cao nhất của lịng khuơn (mặt cao nhất của vật đúc trong khuơn) một khoảng 100 - 200mm

Ống rot thường cơ tiết diện trịn, trên to dưới nhỏ (đường kính ống nữ trên lớn

hơn đường kính ống phía dưới khoảng 10- 15%)

Ong xĩt cĩ nhiều kiểu : ống rĩt thẳng, ống rot nhiều bậc, ống rot hình rấn v.v

"Thơng dụng nhất là kiểu ống rĩt thang (a) ed kết cấu đơn giản dễ làm khuơn lại bảo đảm hợp kim lỏng chảy đến vào ống lọc xỉ (do tiết diện ống trên to dưới nhỏ nên hợp kim lỏng trong ống luơn đầy), Được dùng nhiều trong khuơn đúc gang và đúc thép

Cịn hai kiểu ống rĩt bậc (b) và ống rĩt hình rắn cĩ đặc điểm là chiều cao lớn, kết cấu gấp khúc hoặc lượn sĩng, khĩ chế tạo song cĩ ưu điểm là địng hợp kim lỏng chây vào khuơn cĩ tốc độ lớn áp lực lớn nhưng êm cĩ tác dụng, điền đầy khuơn tốt mà khơng gây

xới lở hệ thống rĩt vào lịng khuơn Hai kiểu ống rĩt này được dùng trong khuơn đúc hợp kim màu cĩ.nhiệt độ nĩng

chây thấp như nhơm, Mg ©) Ranh loc xi (hình 7) :

Hinh 7:

Ranh loc xÌ cớ tác dụng tiếp tục lọc xÌ trong hợp kim lỏng trước khi chay vao lịng

khuơn

Trang 14

` Do cớ tác dụng như vậy nên rãnh lọc xỉ được bố trÍ ngay dưới ống rĩt và ở bên trên

các rãnh dẫn (ngay tại mặt phân khuơn của nửa khuơn trên)

Ranh lọc xÌ cĩ nhiều kiểu, thơng dụng nhất là kiểu rãnh thẳng cơ tiết diện hình thang (a), tam giác (b), bán nguyệt (e), rãnh lọc xỈ tiết diện hình thang cớ ưu điểm dé nổi

xỈ và tổn thất nhiệt hợp kim lỏng tương đối ít, nên thích hợp dùng cho khuơn đúc gang Con hai kiéu rãnh tiết diện kia cớ ưu điểm là tổn thất nhiệt hợp kim lỏng it hơn, nhưng khĩ nổi xi hon vì vậy thích hợp cho khuơn đúc thép,

d) Rãnh dẫn (hình 8)

_Ð): ¢)

Hinh 8: ~

Ranh dan co tac dụng dẫn hợp kim lỏng từ rãnh loc xi vao lịng khuơn Rãnh dẫn

cĩ tác dụng khống chế tốc độ và hướng của dong hgp kim lỏng chảy vào khuơn Rãnh dẫn

cĩ nhiều kiểu thường dùng nhất là rãnh dẫn thẳng tiêu chuẩn Tiết điện của rãnh dẫn cớ thể là hình thang (a) tam giác (c) hoặc bán nguyệt (b)

Thơng dụng nhất là tiết điện hình thang vì loại tiết điện này cớ itt diém sau :

- Dễ nổi xi trong ống rãnh - Dé cắt rãnh khỏi vật đúc

- Giảm khuynh hướng tạo thành kho ở chỗ dẫn kim loại vào lịng khuơn

Ranh dan co tiết diện khơng thay đổi theo suốt chiều dài kích thước và số lượng rãnh dẫn phụ thuộc và khối lượng, chiều dài dày thành và độ phức tạp về kết cấu vật đúc "Trường hợp đúc các vật đúc cĩ kết cấu đặc biệt người ta cịn dùng các kiểu rãnh dẫn đặc biệt (hình 9) rãnh dẫn nhiều tầng (a) dùng khi vật đúc cao và to, rãnh dẫn kiểu khe mỏng cĩ ụ tích xỉ (b) dùng khi đúc vật đúc bằng hợp kim nhẹ (nhơm, Magiê v.v ) thành mỏng, rãnh dẫn kiểu mưa rơi (c) dùng khi đúc lật đúc bằng dang base kim đồng cĩ

kích thước lớn GIÁO THƠNG VẬN TẢI - CƠ SỞ 2

THƯ VIỆN

Trang 15

Ly AA À|8 | I|T In | Hib : q! byi © / ag | Hinh 9:

d) Dau hoi (hinh 10) :

Đậu hơi cĩ hai tác dụng chính thốt khí từ lịng khuơn ra ngồi và báo mức kim loại lỏng

trong lịng khuơn khi rĩt Cũng cĩ trường hợp đậu hơi cịn cĩ tác dụng bổ sung kim loại bị co

ngĩt trong quá trỉnh đơng đặc

Hình 10 :

Do hai tác dụng chủ yếu trên, đậu hơi được

bố trí tại nơi cao nhất của lịng khuơn WAN

SAN

Đậu hơi cĩ cấu tạo thường là trên to dưới nhỏ với tiết điện trịn hoặc chữ nhật

e) Đậu ngĩi

Đậu ngớt cĩ tác dụng bổ sung kim loại cho vật đúc bị co trong quá trình đơng đặc và làm nguội

Đậu ngĩt chi dùng ở khuơn đúc kim loại, hợp kim cĩ tính eo ngớt lớn Ví dụ như đúc

gang dẻo gang trắng, thép, hợp kim màu v.v Và cả trường hợp đúc gang xám cĩ khối lượng vật đúc lớn, dày thì khuơn phải cĩ đậu ngĩt cịn nếu đúc vật đúc gang xám khối

lượng nhỏ thành mỏng thì khơng cần đậu ngĩt

Do nhiệm vụ và bổ ngớt nên đậu ngĩt thường được bố trí tại nơi tập trung nhiều

kim loại nhất của vật đúc vì tại đĩ kim loại thường đơng đặc sau cùng và bị eo ngớt nhiều

nhất

§2 NGUYÊN TAC CHO DAN KIM LOẠI VÀO KHUƠN

1 Ý nghĩa

Trong hệ thống.rớt, rãnh dẫn cĩ tán dụng dẫn kim loại : lỏng từ rãnh lọc xÌ vào khuơn theo một hướng nhất định vì thế rặnh dẫn cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hướng đơng

đặc cũng như tốc độ đơng đặc của vật đúc trong khuơn

Trang 16

Nếu rãnh dẫn kim loại lỏng vào khuơn đặt tại phần mỏng nhất của vật đúc, thì quá trình đơng đặc ở vật đúc sẽ xẩy ra đồng thời Ngược lại nếu rãnh dẫn kim loại vào khuơn đặt tại phần đúc dày nhất thì quá trình đơng đặc ở vật đẫr sẽ xẩy ra theo một hướng nhất định từ mỏng đến dày

Chính vì vậy mà việc bố trí chỗ dẩn kim loại vào khuơn, việc xác định vị trí rãnh

:dẫn trong khuơn đúc là một khâu quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng vật đúc Rãnh dẫn được bố trí ở vị trí thích hợp sẽ đảm bảo hợp kim lỏng điền dầy lịng khuơn tốt, đồng thời tránh được khả năng tạo ra rỗ co và ớng suất vật đúc sau này,

2 Nguyên tắc chọn chỗ dẫn kim loại vào khuơn

Để đảm bảo nhận được việc đúc cĩ chất lượng tốt việc bố trí chỗ dẫn hợp kim lỏng vào khuơn phải dựa theo một số nguyên tắc sau đây ;

1) Khi đúc các vật đúc bằng gang cĩ mức độ graphit hố cao (gang xám cĩ hàm lượng các bon cao, tính co ít), chiều dày thành vật đúc chênh lệch khơng nhiều, ít khả năng tạo thành rỗ co thì nên dẫn hợp kim loại vào nơi thành mỏng nhất để quá trình

đơng đặc xẩy ra đồng thời trên tồn vật đúc và cĩ tốc độ nguội tại các nơi đồng đều 2) Đối với các vật đúc bằng gang hàm lượng các bon thấp cĩ nhiều chỗ dầy nên dẫn

kim loại vào chỗ dày nhằm mục đích làm cho vật đúc nguội lạnh từ nơi tiết diện bé nhất: đến nơi tiết diện lớn nhất Như vậy sẽ khử được ứng suất bên trong, (vì vật đúc nguội từ từ) và phần tiết diện lớn đơng đặc sau cùng sẽ được đậu ngớt bổ sung

3) Đối với vật đúc trịn xoay nên bố trí rãnh dẫn tiếp tuyến với thành khuơn tao cho dìng hợp kim lỏng quay trịn trong lịng khuơn theo một hướng Như vậy sự điền đầy khuơn sẽ tốt, xÏ dễ-tập trung vào giữa và nổi lên đậu hơi

4) Tuỳ thuộc vào kết cấu và kích thước cụ thể của vật đúc và: khuơn mà ta chọn

cách dẫn kim loại vào khuơn cơ thể từ trên xuống khi vật đúc thấp và đúc trong một hịm

khuơn, từ giữa vào khi đúc vật cao, trung bình trong hai hoặc nhiều hịm khuơn, dẫn từ dưới lên khi đúc vật đúc yêu cầu chất lượng cao, chiều cao lớn và đúc kim loại mầu

Trang 17

HON HOP LAM KHUON LAM LO!

$1 - YEU CAU DOI VOI HON HOP LAM KHUON LOI Hỗn hợp làm khuơn làm lõi yêu cầu cĩ những tính chất sau :

1 Tính dẻo

Tinh déo cua hén hợp làm khuơn làm lõi là khả năng biến dạng vĩnh cửu của nĩ sau khi bỏ tác dụng của ngoại lực Tính đẻo cần cĩ để tạo lịng khuơn rõ nét theo đúng hình

dạng kích thước của mẫu và hộp lối

Tính dẻo tăng khi thành phần nước trong hỗn hợp tăng đến 8% đất sét và chất dính

kết tăng, các hạt nhỏ

2 Độ bền

Độ bền của hỗn hợp.lạ khả năng chịu tác dụng của ngoại lực mà khơng bị phá huỷ huơn, lõi cần cĩ độ bền để khơng bị phá huỷ khi vận chuyển, lắp ráp và chịu áơp lực tỉnh, động của kim loại lỏng lúc rĩt vào khuơn

Độ bền của hỗn hợp càng tăng khi : hạt cát càng nhỏ, khơng đều và sắc cạnh độ mịm chặt của hỗn hợp tăng, lượng đất sĩt tăng, lượng nước tăng đến 8% Khuơn tươi cĩ sức bền nén < 6 + li N/em2, khuơn khơ cĩ sức bền nén < 8 + 10 Niem?

Để đánh giá độ bền người ta dùng giới hạn bền nén, kéo, cắt, uốn Giới hạn bền nén tính theo cơng thức sau :

PB

en =~ F em? N

P - Lue nén (N)

F - Dién tích tiết điện ngang của mẫu thử (em?)

Kích thước của mẫu thử được quy định như sau : - Đường kính D = 50 + 0,2 - Chiều dài D= 50+ 08

Trang 18

3 Tính lún,

Tính lún của hỗn hợp làm khuơn là khả năng giảm thể tích của no khi chịu tác dụng của ngoại lực Tính lún cần cớ để khuơn lõi ít cản trở vật đúc co khi đơng đặc và

làm nguội do đĩ tránh được nớt nẻ cong vênh

Tính lún tăng khi dùng cát sơng hạt to, lượng đất sét Ít, chất dính kết Ít, chất phụ

(như mùn cưa, rơm vụn, bột than ) tăng,

4 Tinh théng khi :

' Tính thơng khí của hỗn hợp là kha năng cho phép khi lọt qua những kẽ hở nhỏ giữa những hạt cát của hỗn hợp Tính thơng khí cần cớ để vật đúc khơng bị rỗ khí (do khi rĩt

kim loại lỏng vào khuơn khi từ trong kim loại lỏng và hơi ẩm từ vật liệu khuơn cớ thể thốt ra ngồi được)

Tinh thơng khí của hỗn hợp làm khuơn tăng khi cát hạt to và đều, lượng đất sét và

chất dính kết Ít, độ đầm chặt của hỗn hợp giảm, chất phụ nhiều và lượng nước 4% Để đánh giá khả năng thốt khí của hỗn hợp làm khuơn người ta đùng độ thơng khí ”k" trị số của k được xác định theo cơng thức sau :

at Q.L 100.F.p.t Q - Lượng khơng khí thổi qua mẫu (cm3) L - Chiều dài của mẫu (cm), ˆ

E - Diện tích tiết diện ngang của mẫu (cm?)

K =

x N Pp - 4p suat cua khi trước khi qua mẫu m-

cm

t - Thời gian thơng khí thốt qua mẫu (phút)

§ Tính bền nhiệt

Tính bền nhiệt của hỗn hợp là khả năng khơng bị cháy, chảy và mềm ra ở nhiệt độ

cao Nếu tính bền nhiệt kém thi khi rot kim loại lỏng vào khuơn, hỗn hợp sẽ chảy, cháy

và hình thành một lớp vỏ cứng bám trên bề mặt vật đúc gây khĩ khăn cho gia cơng cắt gọt Tính bền nhiệt cịn cần để hỗn hợp khơng bị biến dạng khi rớt kim loại lỏng vào khuơn, do đĩ bảo đảm cho hinh dáng vật đúc giống như lịng khuơn

Tính bền nhiệt tăng khi lượng cát thạch anh SiO2 tăng, cát hạt tơ và trịn, các tạp chất dễ chảy (Na.O, MgO, 1O, CaO, Fe,0,) trong hỗn hợp ít Tổng số những chất dễ bị chảy khi đúc được qui định đối với từng loại vật liệu :

- Đúc thép khơng quá 1,5 + 2% - Đúc gang khơng quá 5 + 7%

Trang 19

- Đúc kim loại mầu 1,0 + 12%

6 Độ ẩm

Độ ẩm của hỗn hợp là lượng nước chứa trong hỗn hợp đĩ Nĩ được xác định bằng

cơng thức sau : ,

g—¡

X= 5 x 100%

g - Khối lượng của hỗn hợp tươi gi - Khối lượng của hỗn hợp tươi

: Độ ẩm tăng khi lượng nước trong hỗn hợp tăng Độ ẩm tăng làm cho tính đẻo và độ bền của hỗn hợp tăng Nhưng độ ẩm khơng vượt quá giới hạn 6-8% nếu quá giới hạn này sẽ làm cho sức bền, tính thơng khí giảm, hỗn hợp khơng dẻo nữa mà dé dinh vào mẫu khi làm khuơn

"Thường người ta qui định độ ẩm :

- Đúc gang X = 4,5 - 5,5% - Đúc thép X = 4,5%

- Đúc đồng ` X=4B-5,ð%

- Đúc nhơm X=4-5%

7 Tính bền lâu

Tính bền lâu là khả năng làm việc được lâu và nhiều lăn cửa hỗn hợp, nghĩa là trong thời gian nhất định dưới ảnh hưởng của mơi trường, của kim loại lỏng ở nhiệt độ

cao hỗn hợp khơng mất tính sẵn cĩ của nĩ 'Tính bền lâu xác định theo cơng thức : R

Cg g 9%

Ry - Stic bén sin cớ của hỗn hợp

Rp - Sức bền sau thời gian sử dụng nhất định

§2 - VẬT LIỆU LÀM KHUƠN VÀ LÀM LỘI

Vật liệu làm khuơn và lõi gồm chủ yếu là cát, đất séat, chất dính kết, chất phụ I cát 1/ Cát

"Thành phần chủ yếu của cát là SiO, (thach anh), ngồi ra cịn cĩ ít đất sét và các tạp chất lẫn như ALO¿, CaCO, FeO,

Trang 20

1 Phân loại cát :

a) Phân loại cút theo nơi lấy cĩ

- Cát sơng : hạt trịn, tính lún tốt, thơng khí tốt, nhưng khớ dính với nhau nên sức

bền kém

- Cới núi : Hạt sắc cạnh, dễ dính với nhau, do đĩ sức bền tốt, nhưng tính thơng khí kém

b) Phân loại theo độ hạt :

Người ta xác định độ hạt của cát theo kích thước ray Số hiệu rây gọi theo kích thước lỗ của nĩ (tức là kích thước hạt) Người ta phân cát ra các nhớm sau :

Tên cát Nhớm Số liệu rây ích thước hạt (mm)

Cát thơ 063 1- 068 - 04 04 +1 Cát rất to 04 068 - 04 - 0815 0,815 + 0,68 Cát to 0815 04 - 0815 - 02 02 +04 Cát vừa 02 0815 - 02 - 016 0/16 + 0,815 Cát nhỏ 016 02 - 016 - 01 02 +03 7 Cát rất nhỏ 01 016 - 01'- 0063 0,63 + 0,16 Cát min 0063 01 - 0063 - 005 0,05 + 0,1 Cat bot 005 0068 - 005 < 0,05

©) Phân loại cát theo lượng chứa đất sét Người ta chia ra các loại sau :

Tên cát Ký hiệu Liên Xơ Lượng chúa đất sét (% khối lượng)

Cát thạch anh Cát gầy Cát nửa mỡ Cát rất mỡ 8⁄„m¬msam <2 2+ 10 10 + 20 20 + 30 30 + 50

d) Phén loại cát theo thành phần thạch anh SiO, Người ta chia ra các loại sau :

Loại cát 1K 2K 3K 4K

Lượng chứa SiO, (% khối lượng) 97 96 90

Trang 21

2/ Ky hiéu cat và chọn cát :

_\ Người ta ký hiệu cát theo thành phần thạch anh và độ hat Vi du : Cát 2063A,

11016B

6 đây :

2K - là loại cát thạnh anh số 2 (96% SiOz)

Tl - là cát nửa mỡ

063, 016 - là độ hạt (kích thước trung bình của hạt)

A - là cát ở rây trung bình của bộ 8 rây nhiều hơn 50% B - là cát ở rây nhỏ nhất của bộ 3 rây nhiều hon 50%

Chọn cᣠ: Tuỳ thưộc khối lượng vật đúc, kim loại vật đúc mà người ta chọn loại cát,

thành phần và độ hạt nhất định ˆ

- Vật đúc cĩ khối lượng càng lớn, ta chọn cát cĩ độ hạt càng to (để tăng tính thơng khí cho khuơn)

Ví dụ : Để đúc gang xám khối lượng vật đúc 200g trong khuơn tươi ta chọn cát gầy (T), độ hạt 01, 016, 02, 04

Đúc thép khối lượng ð00g ta dùng cát thạch anh (K) độ hạt 016, 02

II/ Đất sét

Thành phần chủ yếu của đất sét là cao lanh mAL0,, nSiO,, qH,O ngồi ra cịn cĩ một số tạp chất khác như CaCO,, Fe,O;, Na,CO, Dac điểm của đất sĩt là dẻo dính khi

cĩ lượng nước thích hợp Khi sấy khơ thì độ bên tăng nhưng dồn, dễ vỡ, khơng bị cháy khi

rớt kim loại vào khuơn 1 Phân loại đất sét

a) Phân loại theo thành phần khống chất

- Đất sét ben£ơnit (B) thành phần chủ yếu là ALO;, 4SiO,, nH,O Nơ là loại đất sét trang rất dẻo, dính thường dùng để làm khuơn quan trọng, cần độ dẻo, độ bền cao

- Đất sét thường hay cao lanh (®) : là loại đất sét sẵn cĩ trong thiên nhiên, thành phần chủ yếu là AlO;, 25iO,, 2H2O Loại này dùng để làm khuơn đúc thường, khơng quan trong lam

b) Phân loại theo khả năng dính kết

Loại dính kết ít (M) để làm khuơn đúc kim loại mầu, vật đúc bằng gang nhỏ và vừa

Loại dính kết vừa (Ơ)

Trang 22

Loại dính kết bền (TU) Loại rất bền (B)

©) Phân loại theo khả năng bền nhiệt

Nhom I: Bền nhiệt cao, chịu nhiệt độ > 15809

Nhớm II: Bền nhiệt vừa, chịu nhiệt độ 1850 + 1580°C

Nhớm III : Bền nhiệt thấp, chịu nhiệt độ < 1350%C

đ) Theo lượng chúa Si0,,

SiO

41,0; < 2,63 ding lam khuơn lõi tươi

Loại đất sét mỡ (®K) cĩ tỷ lệ

SiO

Loai dat sét mỡ 0 os ty 16 —— > 2,63 ding lam khuon loi khơ ALO;

2 Chọn đất sét

Để dúc thép: thường dùng cao lanh (®) loại rất bền (B) và loại cĩ khả năng chịu nhiệt độ cao (nhớm 1)

Vi dụ loại ®B-1 dùng làm khuơn khơ Khi làm khuơn tươi, khối lượng vật đúc nhỏ ta dùng loại qbB-1, @-1 (® cao lanh, B : loại rất bền, C : loại vừa, nhớm I chịu nhiệt độ

cao)

Để đúc gang : dùng loại cao lanh, khả.năng dính kết và chịu nhiệt vừa, bền và rất bền (phụ thuộc khối lượng vật dic) cho cả khuơn tươi và khuơn khơ

lll/ Chất dính kết

1 Yêu cầu đối với chất dính kết

- Khi trộn vào hến hợp, chất dính kết phải phân bố đều ` - Khơng làm dính hồn hợp vào mầu và hộp lõi

- Khơ nhanh khi sấy và khơng sinh nhiều khí khi rĩt kim loại vào khuơn

- Tang d6 déo, độ bền và tính bền nhiệt cho khuơn và lõi

- Dễ phá khuơn lõi, rẻ tiền, dé kiếm khơng ảnh hưởng đến sức khẻo cơng nhân

2 Các loại chất đính kết

ø) Dầu (Dầu lanh, đầu bơng, đầu trẩu )

Trang 23

Đem trộn với cát và sấy ở nhiệt độ 200 + 250°C, đầu bị ơ xy hố và tạo thành những màng oxýt hữu ©ơ bao quanh các hạt cát làm chúng dính kết chắc với nhau b) Các chất hồ tan trong nước

- Nước đường : dùng để làm khuơn lõi đúc thép Loại này khi sấy bề mặt khuơn sẽ

bền, cừng nhưng bên trong vẫn đẻo và bảo đảm tính thơng, khí, tính lún tốt Khi rớt kim

loại lơng vào khuơn nĩ bị chân do dé tăng tính xốp, tính lún, khả năng thốt khí cho

khuơn

- Bột hồ : Loại này hút nước nhiều, tính chất tương tự như nước đường, dùng làm

`khuơn tươi rất tốt

th

¢) Các chất dính kết hố cúng : w

Nhựa thơng, xi măng, bã hdc in, nhựa đường và những chất khi sấy sẽ chảy lỏng bao quanh các hạt cát, khi khơ tự hố cứng làm tăng khả năng dính kết và độ bền cho khuơn, lõi '

đ) Nước thuỷ tính

Là dung dich 8ilicát Na2O, mH2O Khi thổi CO2 vào khuơn đã làm xong, nước thuỷ

tỉnh tự phân huỷ thành chất keo ,

Ưu điểm của nước thuỷ tỉnh rẻ tiền, chất lượng tốt, sức bền hỗn hợp tăng

IV/ Chất phụ

Là các chất đưa vào khuơn lõi nhằm nâng ‹ ^ tính lún, tính thơng khí, làm nhẫn bề

mặt khuơn lõi và tăng khả năng chịu nhiệt cho bề mặt khuơn lõi

1) Các chất pha trộn và hỗn hợp khuơn

Thường người ta pha thêm vào hốn hợp khuơn mùn cưa, rơm vụn, phân trâu bị khơ, bột than Khi rớt kim loại lỏng vào khuơn những chất này chảy để lại trong khuơn

những rỗng làm tăng tính xốp, tính lún, tính thơng khí cho khuơn lõi, 2) Chất sơn khuơn

Để tăng độ nhắn bĩng và tính chịu nhiệt người ta quét lên bề mặt lịng khuơn, lõi một lớp sơn Lớp sơn này cĩ thể là bột than, bột graphit, nước thuỷ tỉnh, bột thạch anh, hoặc dung dịch của chúng với đất sét Bột than và graphit quét vào lịng khuơn, khi rĩt kim loại lỏng vào khuơn nĩ sẽ chảy và tạo thành CO, CO, làm thành mơi trường hồn nguyên rất tốt, đồng thời tạo ra một lớp khí ngăn cách giữa kim loại mỏng với mặt khuơn làm cho mặt khuơn khơng bị cháy và tạo cho việc phá khuơn được dễ dàng „

Trang 24

- Chương 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM KHUƠN, LỐI

§1 - CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM KHUƠN

Quá trình chết tạo khuơn đúc được gọi làm khuơn Căn cứ vào tính chất sử dụng,

khuơn đúc được phân thànb 3 loại :

- Khuơn dùng 1 lần : Khuơn cát, loại khuơn này được làm bằng hỗn hợp làm khuơn, khuơn sau khi được chế tạo xong ng va rớt kim lại lỏng vào (ở trạng thái khuơn tươi hoặc đã sấy khơ) sau khi kim loại đơng đặc phá khuơn lấy vật đúc

- Khuơn bán uỉuh cửu : được làm bằng vật liệu nĩng Loại khuơn này sau mỗi lần đúc chỉ cần tu sửa lại là cĩ thể dùng đúc tiếp (cĩ thể từ 50-200 lần mới hỏng)

- Khuơn ụxh cửu : Khuơn được chế tạo bằng kim loại như gang, théơp, các bon,

thép hợp kim loại này cé thể đúc từ hàng trăm tấn đến hàng vạn tấn mới hỏng

Trong 8 loại khuơn trên thì khuơn cát được dùng khá phổ biến vì tính sản xuất linh hoạt, cĩ thể dùng đúc chỉ tiết đơn giản, chỉ tiết phức tạp với khối lượng bất kỳ, giá thành

rẻ

Hiện nay trong ngành chế tạo máy 80% sản phẩm dùng trọng các khuơn cát Khuơn bán vĩnh cửu và khuơn vĩnh cửu chỉ dùng trong sản xuất hàng loạt, hàng

khối với chỉ tiết đúc đơn giản và khối lượng phỏ

Vi vay sau day chỉ giới thiệu một số phương pháp làm khuơn cat thong dung

1/ Các phương pháp làm khuơn bằng tay

Làm khuơn bằng tay cĩ nhiều phương pháp nhưng đều cĩ chung đặc điểm sau đây :

- Độ chính xác của khuơn khơng cao

- Năng suất làm khuơn thấp

- Yêu cầu trình độ tay nghề của cơng nhân cao - Điều kiện lao động nặng nhọc

Trang 25

_ C6 thé dite chỉ tiết phức tạp, kích thước khối lượng tuỳ ý

- Phù hợp với mọ quy mơ và điều kiện sản xuất 1 Làm khuơn trong bai hịm khuơn

}

Hình 11 giới

thiệu trình tự những thao tác làm khuơn

trong hai hịm khuơn

bằng mẫu nguyên

a) Lam khuơn dưới :

(Hình 11 : số 1, 2 11), Dat mẫu vào

hịm khuơn lên tấm

phẳng (số 1, 2) rắc cát áo phủ lên mẫu (số 3) sau đĩ rắc cát đệm và đầm chặt lần thứ nhất (số 4, ð), đổ thêm cát đệm, đầm chặt và gạt phẳng mặt trên (số 6, 7)

xâm lỗ thốt hơi (số

8), quay hịm khuơn 1809 (số 9) sửa chữa các số thiếu và chữa lại các mép quanh Hình 11: mẫu (số 10, 11) b) Làm khuơn trên :

(Hình 11 : số 12 20) Đặt hịm khuơn trên lên hom khuơn dưới và rắc lớp bột cách

(số 12) dat ống rớt và rắc lớp cát áo (số 18), đổ lớp cát đệm và đầm chặt lần thứ nhất (số

14, 1), đổ thêm cát và đầm chặt lần thứ hai (số 16), gạt phẳng và xâm lỗ thơng hơi (số

17, 18), nâng hịm khuơn trên (số 19) khoét máng dẫn (số 20), quét nước quanh méop mẫu (số 21), rút mẫu ra (số 22)

2 Làm khuơn trên nền xưởng

Trang 26

Phuong pháp này dùng

rất phổ biến

trong sân xuất đớn chiếc đối với

vật đúc trung bình và lớn khi thiếu hịm khuơn cĩ kích thước cần thiết Hình 12 i

trinh bày quá '

trình làm khuơn `

trên nền xưởng

để đúc vật đúc

lớn Trên nền xưởng đào lỗ cĩ chiều sâu lớn hơn chiều cao mẫu khoảng 300 + 400mm; dam chat day lỗ rồi đổ một lớp xỈ hỗa sơi 1 day 150 + 200mm Dé tang độ thốt khí, dat

hai ống nghiêng 2 dẫn khí ra ngồi, u lớp cát đệm sau đĩ đổ cát áo 3 và đầm chặt một

Hình 12:

Ít, ấn mẫu xuống để mặt phân khuơn của mẫu trùng mặt aa (mặt bằng của nền xưởng) ác lớp bột cách và đặt hịm khuơn 4 lên, cố định vị trí của hịm khuơn bằng chốt gỗ 5 sát vào thành hịm, đặt bệ thống rĩt và đật ngĩt sau đĩ đổ vật liệu làm khuơn để làm khuơn trên, nhấc hịm khuơn trên và cắt máng dẫn 6, rút mẫu ra và lắp khuơn trên vào, đật cốc rĩt 7 và đậu hơi 8, đặt tải trọng đe khuơn và rớt kim loại lỏng

3 Làm khuơn trong 3 hoặc nhiều hồm khuơn

Phương pháp này dùng khi làm khuơn đối với mẫu phức tạp mà khơng thể làm trong hai hịm khuơn được Vỉ dụ phương pháp chế tạo khuơn để đúc chỉ tiết rịng rọc như

trên hình vẽ (hình 13) Quá trình chế tạo phải đùng 3 hịm khuơn, hịm khuơn giữa cĩ

chiều cao bằng chiều dài phần lõm, trình tự làm khuơn theo thứ tự trong hỉnh vẽ

Il/ Các phương pháp làm khuơn bằng máy

lâm khuơn bằng máy là cơ khí hố tồn bộ quá trình làm khuơn hoặc một số

nguyên cơng cơ bản như đầm chặt, rút mẫu v.v Ưu điểm của khuơn bằng máy : Năng ˆ suất cao gấp vài chục lần so làm khuơn bằng tay, chất lượng vật đúc cao nhưng chỉ

dùng lầm khuơn bằng máy trong các trường hợp sau :

- Chỉ dùng mẫu làm khuơn khơng dùng dưỡng gạt được

- Phải dùng hịm khuơn để làm khuơn chứ khơng làm khuơn trên nền xưởng hoặc

ba nhiều hịm khuơn

Trang 27

- Chỉ dùng một loại vật liệu làm khuơn

- Phải cớ thiết bị chuyên dùng - máy làm khuơn, vốn đầu tư lớn, thích hợp sản xuất hàng loạt Hình 13 :

Lam khuơn trên mĩy ép

Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy ép trên xuống trình bày trên hình 14a

Trang 28

Kep chat mu 2, hdm khuơn chính 3 (chiều cao H) và hịm khuơn phụ 4(chiều cao

h) lên bàn máy 1 Đổ hỗn hợp làm khuơn vào hịm khuơn Xà ngang ð lắp chày ép 6 được

quay đến vị trí làm việc (kích thước chày ép nhỏ hơn kích thước hịm khuơn phụ một Ít) Mở van cho khí ép vào rãnh 7 để đẩy pÍt tơng 8 trong xy lanh 9 lên, đồng thời làm cho tồn bộ bàn máy, hịm khuơn v.v đi lên Chày ép cố định sẽ nén chặt hỗn hợp làm khuơn đến mặt trên của hịm khuơn chính, mở van cho khí ép ra ngồi làm tồn bộ phần trên hạ xuống Quay xà ngang để tiến hành rút mẫu và lại lặp lại quá trình làm khuơn khác Độ đầm chặt biểu thị trên hình 14b Hình 14:

Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy ép từ dưới lên trình bày trên hình vẽ (hÌnh 14c) ban may 1 va pit têng 8 gắn chặt tấm mẫu 2 Trên thành của xi lanh 9 đặt hịm

khuơn chính 3, lớp hỗn hợp làm khuên-phụ 4 tương ứng cho từng mẫu được xác định bởi chiều cao h Dùng xà ngang ð để tỳ lên mặt trên của hịm khuơn, Mở van cho khi ép vào

theo ống 7, nâng pÍt tơng và tấm mẫu lên đến vị trí mặt mn để nén chặt hỗn hợp làm khuơn Sau đĩ quay xà ngang, mở van cho khí ép thốt ra đồng thời rút mẫu lấy hịm khuơn Độ đầm chặt hỗn hợp làm khuơn biểu thị trên hình 14d

8o sánh độ đềm chặt ở hai máy ta thấy : máy ép dưới lên thì gần mẫu cĩ độ đầm

chặt lớn hơn, máy ếp trên xuống độ đầm: chặt gần mẫu kém y

Laọi máy ép chỉ dùng khi chế tạo vật đúc cĩ hịm khuơn chiều cao dưới 200mm và

kích thước duéi 800 x 600mm

Trang 29

hi làm khuơn bằng máy ép cần phải cĩ hồm khuơn phụ để xác định lượng hỗn hợp làm khuơn cần thiết và chiều cao cần ép, đồng thời hỗn hợp làm khuơn khơng bị rơi vãi

khi ép

Sự thay đổi mức độ đầm chặt hỗn hợp làm khuơn trực tiếp chịu ảnh hưởng của chiều cao khuơn phụ h, chiều cao này được xác định dựa theo nguyên tác khối lượng hỗn

hợp trước và sau khi đầm khơng đổi

3,(@1 = h)# - Vv] = 8(HF - ¥)

So, 5 - độ đầm chặt trước và sau khi dam chat 2 chy

H - Chiều cao hịm khuơn chính (cm)

h - Chiéu cao hom khuơn phụ (em)

F - Dién tich tiét điện ngang của hịm khuơn om? V - Thể tích mẫu đúc cmỶ

'Từ hệ thức trên ta rút ra :

Làm khuơn trên máy dằn

Hình 15 là sơ đồ máy dần Mẫu 2 và hịm khuơn 8 lấp trên bàn máy 1 Sau khi đổ hỗn hợp làm khuơn, ta mở cho khí ép theo rãnh 4 vào xi lanh 5 dé day pit tong 6 cing bàn máy đi lên Dén do cao chitng 30 + 80nun thi 16 khi vao 4 bi dong lai va hở 16 khi 7,

nên khi ép trong xi lanh thốt ra ngồi, áp suất trong xi lanh giảm đột ngột, bàn máy bị

rơi xuống va đập vào thành xi lanh Khi pit tong rơi xuống thì lỗ khí vào 4 lại hở ra và

quá trình dần lặp lại như vậy hỗ hợp làm khuơn được đầm chặt nhữ trọng lượng bản thân của hỗn hợp khi va chạm

Hình lỗ :

Độ đầm chặt của khuơn (biểu thị trên hình 1ðb) khơng đều theo chiều cao khuơn

(trên nhỏ dưới lớn): Độ đầm chặt của hỗn hợp được xác định theo cơng thức :

Trang 30

03 a

3J=1+KElIg

K - Hệ số đầm chặt thường chọn bằng 0,35 - 0,55

a - Cơng đầm chặt một đơn vị diện tích hỗn hợp làm khuơn Q.h n N.em': 2 a= F cm Q - Trọng lượng hỗn hợp làm khuơn (N) h - Chiều cao nâng của khuơn (cm)

E - Diện tích khuơn (em?)

n - Sé Jan dan

? - Hệ số hữu ích = 0,3 - 0,7

§2 - CAC PHUONG PHAP LAM LOI BANG TAY

1 Khái niệm chung

Lõi là bộ phận nằm trong khuơn đúc để tạo phần rỗng bên trong phần lồi hoặc phần lõm trên vật đúc Kim loại lỏng luơn luơn bao bọc lấy lõi nên lõi làm việc trong điều kiện

xấu hơn khuơn, do đĩ vật liệu làm lõi cần cớ độ bền, độ thơng khí, tính lún, tính chịu

nhiệt tốt hơn vật liệu làm khuơn Hình 16 trình bày cấu tạo của một lõi đơn giản Ngồi việc dùng hỗn hợp làm lõi cĩ tính chất tốt hơn hỗn hợp làm khuơn, để nâng

cao sức bền dùng thêm xương lõi 2 Xương lõi làm bằng thép hoặc cĩ kích thước và hình dáng phụ thuộc kích thước hình

dạng của lõi Khoảng cách a từ xương lõi đến bề mặt lõi khoảng

10,+ 80mm, nếu a nhỏ hơn thì

sức bền lõi tăng nhưng tính lún giảm Xương lõi phải bảo đâm lấy

ra khỏi vật đúc khi phá lõi, khơng

được sát với thành vật đúc v.v

Để lõi khơng bị thay đổi hình

dáng và kích thước khi vận

chuyển thì phải cĩ sức bền ở

trạng thái tươi lớn hon 4N/cm? Hình 16:

Để nâng cao tinh thơng khí của lõi phải làm rãnh thơng khí 3, cần chú ý rãnh thơng khí bao giờ cũng thơng ra gối lõi 1 Muốn tạo rãnh thơng khí thẳng ta dùng dùi để dùi

hoặc dây thép khi làm lõi (sau khi làm xong rút ra) Muốn tạo rãnh thơng khí cong, phức

tạp thì xẻ rãnh ở hai mặt phẳng của hai nửa lõi sau đĩ đán lại thành lõi

Dựa vào tính chất sản xuất, kích thước, hình dạng và độ phức tạp của lõi người ta

dùng những phương pháp làm lõi khéc nhau : lam 16i bằng tay hoặc làm lõi bằng máy

Trang 31

2 Cae phương pháp làm lỗi

Lam lõi bằng tay cĩ thể chế tạo những lõi rất to hoặc rất nhỏ, rất-phức tạp, hoặc đơn giản, đồng thời vốn đầu tư làm: hộp lõi rất ít, nên sử dụng rất rộng rãi

'Tuỳ theo mức độ phức tạp và kích thước của lõi người ta dùng các phương pháp chế tạo khác nhau

2Ị Chế tạo lõi trong hộp lõi nguyên (hành 17)

Quá trình chế

tạo lõi trong hộp lơi

nguyên như sau : Để hỗn hợp làm

Jéi vao hộp lõi và đầm

chặt (bình a) Đặt tấm Jae

sấy lên hộp trên mặt ` :

lự (hình b) Quay hộp

lõi và tam sấy Tnột gĩc oy

180° rdi lấy hộp lõi ra » ‘ (hỉnh c) Sửa lõi và

dem sấy (hình d) Lõi Hình 17:

đã chế tạo xong (hình e)

b) Chế tạo lõi trong hộp lõi của hai nửa (hành 18)

Ráp hai nửa hộp

lõi rồi kẹp chặt với

nhau (hình a) cho hỗn hợp làm lõi, xương lõi

vào hộp lõi rồi đầm chặt, sau đĩ dùng búa gõ nhẹ để lõi lỏng ra, tháo kẹp và mở hộp lõi để láy lõi ra (hình b) a, Ụ Hình 18:

e) Chế tạo lõi bằn cách gắn hai nữa ỏ trạng thái tươi (hình 19)

Hộp lõi gồm hai nửa (hình a) Đổ hỗn hợp làm lõi, đặt xương lõi rồi đầm chặt trong

hai nửa (hình b) Gần hai nửa lõi lại (hình e) Rút nửa hộp lõi trên và đặt khung chắn gạt

Trang 32

và đật tấm sấy trên khung chắn (hỉnh e) Lật tồn bộ 180” lấy nửa hộp lõi ra (hình gì và

đem sấy (hình h)

Hình 19:

Trang 33

Chuong 4:

NGUYEN LY THIET KE CHI TIET DUC

§1 - NGUYEN LY CHON PHUONG PHAP CHE TAO VAT DUC

Chọn phương pháp sản xuất vật đúc cần phải căn cứ vào dạng sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt, hàng khối) dựa vào độ phức tạp và khối lượng vật đúc, kim loại vật đúc, độ bĩng, độ chính xác của vật đúc

1 Phân loại vật đúc theo khối lượng

'Tuỳ thuộc vào khối lượng người ta phân vật đúc ra làm 4 nhớm : nhỏ, trung bình (vừa) lớn và rất lớn như bảng sau :

Phân loại vật đúc theo khối lượng

Thứ tự nhĩm 9 10 khối lượng 1231415 6 7 8 11 Khối lượng ð |20 | 50 |100| 300 | 500 | 1000 | 5000 |10000| > vat dic (Kg) |=< 5| đến | đến | đến |đến | đến | đến | đến | đến | đến | 2500 ` 20 | 50 | 100 |300| 500 |1000| 5000 | 10000 | 25000

Nhom vat dic Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn

2 Chọn phương pháp sản xuất đúc theo đặc điểm và khả năng st dụng của phương

pháp đúc

Bảng sau giới thiệu tĩm tắt các phương pháp đúc

Trang 34

Phuong pháp Phân lu Tĩnh vực sử dụng ` đúc ,

Dùng trong sản xuất đơn chiếc và hàng Mẫu gỗ loạt khi đúc vật đúc vừa và-lớn, làm khuơn

Theo’ ‡ |bằng tay và máy :

Mác: Mẫu kim loại Dùng trong sản xuất hàng loạt, hàng khối

Đà lúc cụ máu chất đẻo khi đúc vật đúc nhỏ và vừa

trong Dùng trong sản xuất đơn chiếc khi đúc

khuơn Tưỡng gạt vật trịn xoay cĩ kích thước lớn

eat Theo Trong hịm khuơn Ding cho bat ky tinh chất, sản xuất nào tinh , để đúc vật cĩ hình dạng bất kỳ Dùng

chất trong sản xuất hàng loạt để đúc vật lớn khuơn “Trên nền xưởng Dùng trong sản xuất đơn chiếc để đúc:

vật nhỏ trung bình và đơn giản

Hén hợp xi măng Ding trong sản xuất đơn chiếc để đúc vật lớn cĩ hình dạng đơn giản

Hỗn hợp nước Dùng trong sản xuất đơn chiếc và hàng

thủy tỉnh float để đúc vật trung bình và lớn cớ dạng _ |bất kỳ -

Theo Khuơn tươi|.: Dùng trong bất kỳ dạng sản xuất nào để vật liệu | Hõn hợp đúc vật đúc nhỏ, trung bình và đơn giản

làm át đất sét

khuẩn EELGGRMRSU Khuơn khơ| Dùng trong bất kỳ dạng sản xuất nào để ; đúc vật đúc quan trọng trung bình và lớn Đúc một | Dùng trong sản xuất đơn chiếc để đúc Khuơn lần ˆ- lvật lớn

BA 82 Í Bán vĩnh Dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng

aot cửu khối để đúc vật trung bỉnh cĩ hình dang

- đơn giản |

Đúc trong khuơn vỏ mỏng Dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng i

và khuơn mẫu chảy ,|khối để đúc vật nhỏ hình dang bat ky ;

Đúc trong khuơn kim loại Dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng

Da khối để đúc cĩ hình dạng đơn giảm

lúc

đạc Đúc ly tâm Khuơn Dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng

sự kim loại |khối để đúc vật trịn xoay

biệt l

Khuơn-bán | Dùng trịng sản xuất hàng loạt và bàng vĩnh cửu |khối để đúc vật quan trọng cĩ dạng bất kỳ

Trang 35

3 Chọn phương pháp sản xuất đúc theo khả năng dạt dược dộ chính xác ú độ bĩng của phương phĩp dúc

Cho theo bảng sau :

Phương pháp Cấp chính xác Độ bĩng đúc 34] 5š J6 ]7 |8 | 9 | eao 9 |non| vì | v2 | va | vá | 5 | v6 | v7 | v5 | v Dúc trong 1 + t|#

khuơn mẫu chây +| + pape ++|++ |++

Đúc trong khuơn L Vỏ mỏng tft} tye +ị+|+ |+tr|+t Đúc treng khuơn kim loại +jJ+|t|+ +J+|tl|+ Dúc dưới áp lực te | tt | tt Đức trong khuơn | +] 4 cát +l+|+t| + +J+|+t|+l+

Ghi chú : + Theo nghiên cứu của Liên xơ + Theo nghiên cứu của Mỹ

§2 - NGUYÊN LÝ CHUNG KHI THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐÚC Khi thiết kế chỉ tiết đúc cần đảm bảo những nguyên tắc sau :

1 Việc chọn hình dạng tiết diện của vật đúc sao cho cĩ súc bền lớn nhất Bằng thực roo nghiệm người ta đã xã định được „la Te

lợi suất sức bền Ding Khơng dung

uốn của các tiết Vr Fs Ẹ a -n

diện khác nhau sa ) | i a | | 1

làm việc trong i tS

điều kiện uốn như ỳ - 194% & nh %5 lâm ah % sơ đồ hình 20 Hồnh 80

in 4 2 Kết cấu của vật đúc

Vị trí của vật đúc trong khuên khi rĩt bảo đảm sao cho chất lượng vật đúc tốt nhất, ít bị khuyết tật nhất ví dụ :

Trang 36

a) Cần tránh các bề mặt lớn để chống cong vênh

b) Cần tránh những chỗ quá mỏng tiếp xúc chỗ quá dày Vì chỗ mỏng kết tỉnh trước, chỗ dày kết tinh sau sinh ra ứng suất eo nên chỗ mỏng dễ nứt

c) Can đặt đậu ngớt sao cho kết tỉnh từ chỗ xa đậu ngĩt hướng dần đến đậu ngớt

để tránh rỗ co

d) Chon vi tri vật đúc lúc rĩt hợp lý để điền đầy kim loại tốt, tổ chức kim loai mim

chặt

e) Bé mat trên của vật đúc khi rĩt cần tránh đặt nằm ngang hoặc kết cấu vật đúc

cần tận lượng làm các mặt nghiêng, mặt bậc để thốt khí, nối xÌ tốt

3 Đảm bảo dạng hình học của vật đúc đúng với yêu cầu kỹ thuật

4 Đảm bảo độ bĩng bề mặt vật đúc 5 Đảm bảo tiết kiệm kim loại

a) Thay thế những chỉ tiết đúc bằng hàn, rập nếu cĩ thể được

b) Thay thế hợp kim cĩ độ bền thấp bằng hợp kim cĩ độ bền cao để giảm tiết diện vật đúc, , ì

c) Giảm thể tích kim loại những chỗ khơng cần thiết

đ) Giảm lượng gia cơng cơ khí trên bề mặt vật đúc bằng cách thay thế những bè mặt gia cơng bằng bề mặt khơng gia cơng

6 Giảm khĩ khăn cho quá trình đúc

a) Kết cấu vật đúc đơn giản dễ chế tạo mẫu và hộp lõi

b) Kết cấu vật đúc sao cho dé rút mẫu khỏi khuơn để đơn giản việc làm khuổn

c) Két cấu vật đúc sao cho giảm số lượng lõi 7, Giảm khĩ khăn cho các buớc gia cơng tiếp theo

§3 - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VẬT ĐÚC DỰA VÀO NGUYÊN TẮC LÀM KHUƠN

Khi thiết kế vật đúc cần phải chú ý tới cơng nghệ làm khuơn tức là phải bảo đảm

quá trình làm khuơn được đơn giản, dễ dàng, triệt để sử dụng được thiết bị và dụng cụ làm khuơn v.v nhằm cuối cùng nhận được vật đúc cớ chất lượng tốt, giá thành rẻ

Muốn vậy, khi thiết kế vật đúc ta phải chú Ÿ đến các nguyên tắc sau đây :

Trang 37

1, Vat die cha phai od tha cots trình làm khuên được đỗ đàng, b›

nghệ tốt nghĩa là kết cấu của nĩ phải đâm bảo quá

am khuơn cĩ lõi, tránh làm khuơn nhiều hịm v.v

Trường bợp gặp vật đĩc, do phải đáp ứng yêu cầu giao thơng cơ khí làm cho kết cấu vật đúc khơng hợp lý gây khĩ kbăn cho việc làm khuơn thì phải thay đổi kết cấu

Vi du : như kết cấu ở hình 21-a đo yên cầu phải gia cơng cĩ hai mặt A và B nên

cần phải cĩ rãnh - a a6 ag

thốt phoi C Nhưng

sự cĩ mặt của rãnh b)

thốt đáo Ở ở vật đúc

sé gay khớ khăn re nhiều cho việc lam

khuơn nên cần sửa

đối thành kết cấu ở hình 21-b,để dé lam

khuơn Cịn rãnh

thốt nước dao C sẽ Ạ

được chế tạo khi gia

cơng cơ khí

2 Mặt phần khuơn phải đơn gián khơng khơng nên làm nhiều mặt Mặt phân khuơn

nên làm mặt phẳng, tránh đùng mặt con, zpặt bậc

Vi du : Vat đúc cĩ kết cấu như hình 22a

Einh 22;

- Nếu chọn hai mặt phân khuơn ¿bÌ phải làm khuơn trong 3 hịm khuơn (hình 22b)

- Nếu chọn 1 mặt phân khuơn thì phải làm khuơn trong hai hịm khuơn (hình 22c) §o sánh hai phương án chọa mät phân khuơn trên, rõ ràng phương án sau (hình 22c) tốt hơn vì quá trình làra khuơn đơn ziän hơn, chất lượng vật đúc cũng đảm bảo hơn

Trang 38

3 Nên bố trí tất cả

các vật đúc vào hịm

khuơn dưới để dé dang

làm khuơn và loại trừ

ảnh hưởng của sự xê

dịch khuơn gây ra sai số

về độ khơng đồng tâm của các phần trong vật đúc VÍ dụ : Đúc chỉ tiết hình 28 Tình 98:

4 Trường hợp khơng bố trí được tất cả chỉ tiết vào hịm khuơn dưới thì nên bố trí

phân bố phần chỉ tiết cao hơn vào hịm khuơn đưới (vì khuơn trên hay bị vỡ) Trường hợp

rất cá biệt mới bố tri phần chỉ tiết cao hơn.ở hịm khuơn trên

ð Những chỉ tiết trên đĩ phần được dùng làm chuẩn định vị để gia cơng cơ các

phần khác thì cố gắng phân bố phần định và tồn bộ hoặc đa số các phần cần gia cơng cơ

vào cùng một hịm khuơn

6 Đối với bề mặt gia cơng cơ khí nên bố trí xuống phia dưới, như vậy sẽ tránh được các khuyết tật rõ xi, rố khí, lõm co do đĩ gảim được lượng dư gia cơng cơ và đạt được độ bĩng cao

+ =7, Những bề mặt rộng khơng nên bố trí ở phía trên dễ bị các khuyết tật : rố xỈ, rỗ khí cong vênh

.8 Đối với những phần tập trung nhiều kim loại của vật đúc nên bố trí ở trên hoặc

bên cạnh như vậy dễ bố trí đậu ngớt bổ sung §4 - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ LÕI

1 Phần lõm và lõi

1/ Khi đúc lỗ và phần lõm nguyên tắc chung là tận lượng khơng dùng lõi hoặc dùng

ít lõi để giảm bớt chỉ phí cho việc chế tạo lõi Dé thực hiện nguyên tắc đĩ người ta thường

dùng phần nhơ lên của khuơn để thay thế lõi Hình 24 Dé dễ dàng cho quá trình làm

khuơn, khi thiết kế phần nhơ của khuơn thay lõi cần tuân theo một số qui định sau : D

* Khi H > 0,85thi phan nhơ lên bố trí ở khuơn dưới

* Khi z > 8 thi phan nhé lén bé trí ở khuơn

Trang 39

AY Hinh 24:

9/ Đối với sản xuất đơn chiếc và loạt nhở chỉ cĩ thể đúc lỗ cho các trường hợp cụ

thể sau : ST

a) Vật đúc nhỏ : Chỉ tiết đúc lỗ cĩ đường kính D > 15mm: b) Vật đúc trung bình : Chỉ tiết đúc lỗ cĩ đường kính D > 20mm

e) Vật đúc lớn : Chỉ tiết đúc lỗ cĩ đường kính D > 30mm

Cịn đối với lỗ cĩ đường kính nhỏ hơn bích thước qui định thì

người ta phải đúc đặc sau đĩ khoan

ø KH Trường hợp đúc lỗ (hình 25) | | T >

- để đâm bảo quá trình đúc được dễ — | be dàng, đường kính lỗ D cho phép nhỏ

nhất được xác định theo cơng thức Hinh 25:

sau : ˆD = 105Vð =T: (mm) Trong đĩ : ð - Bề dày thành lỗ 1L - Chiều sâu lỗ 2 Thiết kế lõi

hi thiết kế lõi cần chú ý những điểm sau đây :

1) Kết cấu vật đúc phải đảm bảo phá được lõi khỏi vật đúc được làm sạch

Ví dụ : Vật đúc hình cầu rỗng khơng thoả mãn điều kiện nay

Trang 40

2) Kết cấu vật đúc phải đảm bảo thốt khí được dễ dàng qua gối lõi và mặt phân khuơn, để vật đúc khơng bị rỗ khí

3) Lõi cần được kẹp chắc trong

khuơn bằng cách tận lượng dùng gối

lõi tránh dùng con mã chống để đảm bảo lịng khuơn chính xác

4) Tránh dùng lõi cơng son nhất là đối với loại lớn vì nĩ khơng đảm bảo lõi đứng vững trong khuơn 5) Khi phân bố hai vật đúc trong cùng một hịm khuơn thì cớ thể làm chung một lõi như vậy sẽ đơn giản cho việc chế tạo lõi và lắp

ráp khuơn Ví dụ hình 26 :

Hình 26 :

6) Dé dam bảo dé đặt lõi vào khuơn, dễ láp-'khuơn và để lõi đứng vững trong khuơn

các kích thước của gối lõi và khe hở giữa gối lõi với lịng gối lõi ở khuơn phải lấy theo qui định tuỳ thuộc vào kích thước lõi tra trong bằng của sổ tay đúc

7) Trường hợp lõi cĩ chỗ nhơ ra hoặc lõm vào, hoặc yêu cầu đặt lõi trong khuơn ở

vị trí xác định thì phải làm gối lõi định vị

8) Trường hợp tiết diện lõi là hình vuơng, lục lăng, tam giác hoặc các dạng định

hình khác ( khơng phải tiết diện trịn) thì phần gối lõi khơng được làm tiết diện trịn (để

tránh chỗ lõi quay quanh trục của nĩ gây ra sai số hình dáng lịng khuơn) mà cớ thể làm

gối lõi cĩ tiết diện vuơng - bán nguyệt -hÌnh thang v.v

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w