Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
176,96 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƯỠNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM HỌC PHẦN: HIST200302 Nhóm sinh viên: Cao Cường – 46.01.602.013 Phạm Cơng Khang – 46.01.602.058 Trần Hồng Qn – 46.01.602.100 Lớp học phần: 2221HIST2003 Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Chơn Tuệ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng năm 2023 Mục lục CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Khái niệm - Phồn thực: Phồn nghĩa nhiều, thực biểu cho sinh sôi, nảy nở vạn vật Quan niệm tín ngưỡng phồn thực vốn có mối gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng nơng nghiệp, với ước vọng cầu mưa thuận gió hịa, cơm no áo ấm từ ngàn đời cư dân 1.2 Các hình thái tín ngưỡng Phồn Thực 1.2.1 Thờ sinh thực khí: Khái niệm: Việc thờ quan sinh sản nam nữ gọi thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nơng nghiệp Ứng dụng: lễ hội Ná Nhèm (Lạng Sơn) sinh thực khí nam (Tàng thinh) sinh thực khí nữ (Mặt nguyệt) rước từ đình miếu sau Tết Quý Mão vừa qua Kích thước Tàng thinh dài khoảng 1,3m, đường kính 30 cm nặng chừng 60 kg Hàng trăm người dân địa phương du khách cố sờ vào cầu cho may mắn năm, người muộn Lễ hội Ná Nhèm Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia từ năm 2015 khẳng định tính độc đáo, hấp dẫn hoạt động Dòng lễ hội ước mơ sinh sôi, nảy nở cầu mong sống đầy đủ no ấm mà sâu xa tượng trưng cho khát vọng tự yêu đương, vượt qua hủ tục phong kiến hà khắc người xưa 1.2.2 Thờ hành vi giao phối Khái niệm: Bên cạnh việc thờ sinh thực khí (=yếu tố) giống nhiều dân tộc nơng nghiệp khác, cư dân trồng lúa nước với lối tư cịn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đông Nam Á Ứng dụng: Trên nắp thạp đồng tìm Đào Thịnh (Yên Bái, niên đại 500 năm TCN), xung quanh hình mặt trời với tia sáng tượng đôi nam nữ giao hợp Thân thạp khắc chìm hình thuyền, sau nối đuôi trước khiến cho hai cá sấu – rồng gắn mũi lái hai thuyền chạm vào tư giao hoan Hình chim, thú, cóc, … giao phối tìm thấy khắp nơi Ở Hịn Đỏ (Khánh Hịa) nhiều ngày liên tục khơng đánh cá, người ta phải tới cầu xin, lạy lạy cầm vật tượng trưng cho sinh thực khí nam đâm vào Lỗ Lường lần đánh nhiều cá 1.3 Vai trị tín ngưỡng phồn thực Vai trị tín ngưỡng phồn thực đời sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng biểu tượng sức minh quyền lực người xưa đồng thời biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực: Trước hết, hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo Thứ hai cách đánh trống đồng đồng theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống khắc trống đồng bảo lưu người Mường mô động tác giã gạo - động tác giao phối Thứ ba, tâm mặt trống hình mặt trời với tia sáng biểu trưng cho sinh thực khí nam, tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh thực khí nữ Thứ tư, xung quanh mặt trống thường gắn tượng — cóc ý thức người Việt "cậu ông trời", mang theo mưa, khiến cho mùa màng tốt lưới, dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực Cuối cùng, tiếng trống đồng rên vang mô âm tiếng sấm – mang ý nghĩa Vai trị của tín ngưỡng phồn thực trong đời sống người Việt cổ thể di tích tiếng như: chùa Một Cột (dương) hồ vuông (âm), tháp Bút (dương) đài Nghiên (âm) cổng đền Ngọc Sơn (Hà Nội), cửa sổ tròn (dương) gác Khuê Văn (tượng trưng cho Kh) soi xuống hồ vng (âm) Thiên Quang Tỉnh Văn Miếu, … liên quan tới tín ngưỡng phồn thực Cũng khơng phải ngẫu nhiên mà nơi thờ cúng thường gặp thờ bên trái mõ bên phải chuông: Sự việc đơn giản biểu lí luận “Ngũ hành” lẫn tín ngưỡng phồn thực – mõ làm gỗ (hành Mộc) đặt bên trái (phương Đông) dương, chuông làm đồng (hành Kim) đặt bên phải (phương Tây) âm Tiếng mõ trầm phải hịa với tiếng chng thanh: khơng có nam nữ, âm dương hịa hợp khơng có sống vĩnh Ứng dụng tín ngưỡng phồn thực a Bánh tét xem biểu tượng “Phồn thực” Người dân miền Trung Nam có tục lệ gói bánh tét dịp Tết Bánh tét người miền Trung gói chuối với nguyên liệu giống bánh chưng, khác gói thành hình trụ dài khơng phải hình vng Khi ăn cắt thành khoanh, nhân đậu xanh thịt mỡ lên nhụy hoa Bánh tét coi dạng nguyên thủy bánh chưng, biểu tượng cho tín ngưỡng phồn thực người Việt xưa Bên cạnh đĩa bánh tết, dưa món, nắm tré, bị ngâm màu trầm, thường có chén (bát nhỏ) tôm chua, xinh hoa, chói chang đỏ vầng mặt trời mùa xuân ấm áp b Bánh cúng- Bánh Cấp người Chăm Đó loại bánh làm nếp giống bánh tét, bánh chưng khơng có nhân, kích thước nhỏ nhiều Chúng có tên bánh cúng (cái bánh dài) bánh cấp (cái hình chữ nhật) Theo giải thích TS Huỳnh Tới, loại bánh dân gian người Chăm dùng vào dịp cúng lễ Ý nghĩa chúng dùng sản vật tinh khiết tự nhiên đất trời để dâng cúng, có nếp thơi khơng có… thịt mỡ bánh tét ta Ăn bánh chấm với mật ong (cũng sản vật tinh khiết tự nhiên) Nếu bánh dày bánh chưng Việt Nam tượng trưng cho Trời Đất, ý nghĩa bánh cúng – bánh cấp thực tế nhiều Bánh cúng (dài) tượng trưng cho… Linga (bộ phận sinh dục nam), bánh cấp (chữ nhật) tượng trưng cho… Yoni (bộ phận sinh dục nữ) Đây văn hóa phồn thực dân tơc Chăm, nhờ vào linga yoni mà vạn vật sinh sôi nảy nở c Tục cúng Lỗ Lường Đây biểu tín ngưỡng phồn thực – với mong muốn cầu xin chư vị “Thần linh biển cả” phù hộ trúng mùa nhiều cá, bình yên cho ngư dân Tục cúng Lỗ Lường người dân làm nghề lưới đăng xã Ninh Phước (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) đảo Hòn Đỏ ngày 19 – 20/2 âm lịch năm Đảo Hòn Đỏ – thuộc xã Ninh Phước, đảo nhỏ nằm phía đơng bắc bán đảo Hịn Hèo, ngồi khơi thị xã Ninh Hịa Những người làm nghề lưới đăng xã Ninh Hòa chọn địa điểm đánh bắt cá vịnh Hà Đỏ Tại kinh nghiệm từ bao đời họ tính tốn luồng cá dựng đăng để đánh bắt Trên đảo Hòn Đỏ, ngư dân nghề làm lưới đăng xây dựng miếu thờ bà Lường dựng bàn thờ hang thờ sinh thực khí từ bao đời Hàng năm ngư dân tổ chức lễ rước nghinh ông vào ngày 19 tháng âm lịch CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN 2.1 Khái niệm Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên sản phẩm môi trường sống, sống phụ thuộc vào tự nhiên, khơng giải thích tự nhiên nhu cầu đời sống tâm linh 2 Nguồn gốc Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt sống nghề lúa nước gắn bó với tự nhiên lại dài lâu bền chặt Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực nhận thức lối tư tổng hợp; lĩnh vực tín ngưỡng tín ngưỡng đa thần 2.3 Biểu 2.3.1 Tín ngưỡng đa thần: Nguồn gốc tín ngưỡng đa thần phát sinh từ kính sợ tượng thiên nhiên hay từ cảm tính thiêng vật thể Tín ngưỡng đa thần bắt nguồn từ thần thoại mô tả nhiều nhân vật có hình tướng lạ thường, tính cách phi thường, có sức mạnh siêu phàm Những thần đặc trách cai quản phù hộ cho lĩnh vực đời sống gian Cư dân nông thôn Việt Nam sống nhờ vào đất nước Cùng với đó, đất nước thờ biểu nhiều hình thức khác thổ thần, cảnh thành hoàng, thủy thần Bên cạnh thần tượng tự nhiên liên quan đến nông nghiệp (như mây, mưa, sấm, cối…) Tín ngưỡng đa thần cịn đến thần hóa vị anh hùng dã sử hay lịch sử dân tộc Từ xuất phát điểm ban đầu, qua thực tế thấy tín ngưỡng đa thần gắn với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Dân gian thường gọi vị thần thiên thần nhân thần Các loại hình sùng bái tự nhiên 2.3.2.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu – nữ thần cai quản tượng tự nhiên Người Việt sống nghề lúa nước gắn bó tự nhiên lại dài lâu bền chặt Chất âm tính văn hố nơng nghiệp dẫn đến hậu quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm, nữ, tín ngưỡng tình trạng nữ thần chiếm ưu Và đích mà người nơng nghiệp hướng tới phồn thực, nữ thần ta cô gái trẻ đẹp, mà Bà mẹ, Mẫu Tục thờ Mẫu (đạo Mẫu) trở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình (Trần Ngọc Thêm, 1999, tr.133) Đi sâu vào đời sống người nông dân trồng lúa nước đất nước điều kiện quan trọng hàng đầu, ni sống lúa để sản sinh thóc gạo ni sống người Bởi thế, từ lâu người nông dân coi đất, nước lúa thần linh, biểu tượng mang tính thiêng liêng vị thần mang nữ tính: Mẹ Đất, Mẹ Nước, Mẹ Lúa Quy trình canh tác lúa, từ lúc cày xới, gieo cấy, chăm sóc thu hoạch mở đầu nghi lễ Nhiều khâu công việc trồng cấy lúa gắn với phụ nữ, dành cho phụ nữ, tạo điều cấm kỵ nam giới Bởi thế, việc trồng lúa tín ngưỡng trồng lúa gắn với vai trị vị trí người đàn bà – Người Mẹ Đạo Mẫu tượng tín ngưỡng dân gian mang nguồn cội địa Sử dụng hình tượng người mẹ (Mẫu) để tơn thờ, gửi gắm ước vọng tốt đẹp, sống sung túc, khỏe mạnh, nhận chở che cho giới đầy biến động Đạo mẫu có ba lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, lớp tín ngưỡng thờ Mẫu thần thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ba lớp khơng hồn tồn đồng lại có mối quan hệ chi phối lẫn Ở lớp thờ Nữ thần mang tính phổ quát, trọng tới vai trò người phụ nữ Là biểu tượng cho đất nước quê hương, giá trị văn hóa, danh tướng trận mạc huyền thoại, truyền thuyết, người Việt dân tộc khác nước ta vốn cư dân nông nghiệp, trồng nên nếp sống người Việt Nam nông dân, quan niệm vũ trụ luận phương Đông cổ đại âm dương tương khắc, tương sinh Việc tôn thờ thần Đất, thần Núi, thần Lúa đồng với âm nhân hóa lên tính nữ Qua thấy vai trò quan trọng người phụ nữ trình xây dựng đất nước sống ngày Và từ nhiều người phụ nữ tôn vinh Mẫu, Thánh Mẫu, đạo dân gian, dân tộc gọi Đạo Mẫu Ở lớp thờ Mẫu Thần phát triển so với Nữ Thần, mang yếu tố Quốc Gia với ý nghĩa xưng tôn, tôn vinh Mẹ Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh, Đa phần vị thần gắn liền với tượng thiên nhiên, vũ trụ người đời sáng tạo để che chở cho sống người Đó trời đất, sông nước, rừng núi thành Mẫu Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thối, có nguồn gốc từ nhân thần Thái Hậu, Công chúa, người sống tài giỏi có cơng lao lớn dân với nước có hiển linh tơn làm Quốc Mẫu, Vương Mẫu Có thể thấy đạo Mẫu gắn liền với tục thờ Mẫu dân gian, khơng có nghĩa mẫu thần thuộc diện thần đạo Mẫu Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ tức Tam Tòa Thánh Mẫu bước phát triển, q trình “nâng cao” “lên khn” từ số hành vi tơn thờ rời rạc đến thứ tín ngưỡng, đạo có hệ thống (Ngơ Đức Thịnh, 2009, tr 29) Là tín ngưỡng tơn thờ tồn vũ trụ có nam thần nữ thần, thiên thần nhân thần Các vị thần hệ thống chủ yếu vị thánh hiển tích hộ quốc an dân, giúp dân nhân dân tin tưởng thờ phụng Ngồi người Việt cịn sùng bái tượng tự nhiên khác như: Tục thờ Mặt Trời tín ngưỡng bắt nguồn từ vùng nông nghiệp Đông Nam Á Không trống đồng, thạp đồng khơng khắc hình mặt trời tâm; phương Nam, toàn dân thờ trời (bàn thờ bà Thiên Đài), Trung Hoa thời Kiệt – Trụ chưa thờ Trời, sau có vua (con trời) thờ trời thôi, dân Trung Hoa không thờ trời (Kinh Xuân Thu ghi: “Dân thờ trời đắc tội với Thiên tử”) Lễ Nam Giao lễ Tịch Điền mà trước triều đình thường tổ chức xem hình thức nhà nước hố tục Trời thờ Đất Người Việt thờ tượng tự nhiên khái quát không gian thời gian Thần khơng gian hình dung theo Ngũ Hành Nương Nương, Ngũ Phương chi thần coi sóc phương trời; Ngũ Đạo chi thần trông coi ngã đường Theo địa chỉ, người ta thờ thần thời gian Thập Nhị Hành Khiển (12 vị thần vị coi sóc năm theo Tí, Sửu, Dần, Mão ) đồng thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở – Mười hai Bà Mụ Cúng Mụ cho bé ngày đầy tháng hay đầy năm (gọi cúng Thôi nôi) cho đứa bé cúng Tạ lễ cho 12 bà Mụ nắn tay chân, tạo hình hài cho đứa bé, bảo hộ cho trịn tháng, trịn năm Cịn dạy cho đứa bé biết khóc, biết cười, biết địi bú mớm, ẩm bồng, phân biệt lạ quen 13 ơng Thầy Cịn cúng đầy năm gọi thơi nơi, đứa bé cịn nhỏ ni nơi, tránh lăn, bị bị té trầy da, sức trán, có thương tật tay chân; đủ năm khơng cần đến nơi, gọi thơi nơi 2.3.2.2 Tín ngưỡng sùng bái động vật thực vật Tín ngưỡng sùng bái động vật Tín ngưỡng thờ động vật Việt Nam bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Sự tôn thờ lồi động vật bắt nguồn từ tị mị người loài động vật Họ quan sát đặc điểm động vật tự nhiên Những đặc điểm đặc biệt khiến họ tơn sùng, ngưỡng mộ Do đó, người nguyên thủy thờ cúng động vật có đặc tính khơng thể bắt chước Cuộc sống dựa vào thiên nhiên người Việt Nam nguồn gốc tín ngưỡng Con người sống dựa vào thiên nhiên đồng thời thiên nhiên mang đến cho người bao tai họa Bởi vậy, họ tin thờ cúng thứ thuộc thiên nhiên mang lại may mắn, sức mạnh Một lí cho đời tín ngưỡng thờ động vật Việt Nam yếu tố mê tín dị đoan lời đồn Đó việc thần thánh hóa vật đỗi bình thường Trong nếp sống trọng sức mạnh loại hình văn hóa gốc du mục dẫn đến tục tôn thờ thú (như chó sói, hổ, chim ưng, đại bàng….) nếp sống tình cảm, hiếu hịa loại hình văn hóa nơng nghiệp dẫn người Việt Nam đến tục thờ thú hiền hươu, nai, trâu, cóc…; riêng loại hình nơng nghiệp lúa nước ta cịn thờ số động vật sống nước như: chim, rắn, cá sấu Thiên hướng nghệ thuật loại hình văn hóa nơng nghiệp cịn đẩy vật lên hướng biểu trưng: “Tiên”, “Rồng” Theo truyền thuyết tổ tiên người Việt thuộc “họ Hồng Bàng” “giống Rồng Tiên” Hồng Bàng nghĩa loài chim nước lớn Tiên Rồng cặp đơi, Tiên trừu tượng hóa từ giống chim, cịn Rồng trừu tượng hóa từ hai lồi bị sát rắn cá sấu có nhiều vùng sơng nước Đơng Nam Á Đó hai lồi vật biểu phương Nam phương Đơng Ngũ hành Hình tượng Rồng vốn xuất phát từ vùng Đông Nam Á – điều giới khoa học khẳng định D.V.Deopik (1993; tr 13) viết: “rồng vật đặc thù chung cho tất dân tộc Việt từ vào văn hóa Trung Hoa” Nếp sống tình cảm; hiếu hịa người nông nghiệp biến cá sấu ác thành rồng hiền Hình cá sấu mơ típ trang trí phổ biến đồ đồng Đông sơn Cá sấu – Rồng coi chúa tể cai quản vùng sông nước với tên gọi Bua Khú (Vua Sấu) người Mường; Long Quân; Long Vương người Việt Chữ “rồng” (Việt) “long” (Hán-Việt) bắt nguồn từ krong; krơng; klong tiếng Đơng Nam Á cổ có nghĩa “sông nước” Rất nhiều địa danh Việt Nam đặt tên “rồng”: Hàm Rồng; Hàm Long; Thăng Long; Hạ Long; Cửu Long; Bạch Long Vĩ; Long Đỗ; Long Điền; Long Môn; v.v Người dân Nam Bộ (vùng đầu kỉ XX nhiều cá sấu) tin cá sấu tu lâu năm (nằm im chỗ cho đất cát phủ lên thành cù lao) tới ngày đắc hóa thành rồng bay lên trời (hiện tượng gọi Cù Dậy) Bên cạnh đó, người Việt cịn thờ vật khác Hổ, Hạc, Rùa,… Những loài thú Hổ thường đe dọa sống người Bên cạnh đó, cịn phá hoại lồi vật ni gia đình khác Vì vậy, tín ngưỡng thờ thần Hổ bắt đầu xuất nước ta Tín ngưỡng đời nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người sống bình an Trước đây, hàng năm dịp lễ, người dân làng phải chuẩn bị bị vật phẩm cúng thần Hổ Vật phẩm bao gồm hương, đèn, rượu, trà, trứng gà, thịt lợn vịt sống…Người dân cho rằng, khơng thực bị Hổ tìm đến trừng phạt Việc thờ Hổ dựa truyền thuyết nhân gian khu rừng có vị chúa tể Hổ vị chúa tể Hổ thống lĩnh tất lồi thú rừng Nó giúp đỡ người dân có mùa màng tươi tốt, ấm no hạnh phúc Nhiều ngơi đền, đình, miếu cịn đặt bình phong in hình Hổ Bức bình phong dựng trước cửa vào gian với quan niệm che chắn điều không hay Một số nơi lập riêng miếu nhỏ có hoa văn trang trí, bát hương, vị… Hạc Rùa hai loài vật xuất phổ biến đình, chùa, miếu Theo nhân gian, hai vật vốn thân thiết với Rùa vật biết bơi sống nước Hạc chim biết bay Khi trời làm mưa, khắp nơi lũ lụt Rùa giúp Hạc vượt qua vùng nước ngập đến nơi khô Ngược lại, hạn hán Rùa hạc giúp đưa đến nơi có nước Những hình ảnh tượng trưng cho chung thủy, sẵn sàng giúp đỡ lẫn người bạn tốt Nó thể tinh thần tương thân tương người Việt Nam Theo truyền thuyết, Rùa Hạc vật có tuổi thọ cao Nó cịn mang đậm chất cao tục Rùa vật đứng hàng thứ ba tứ linh: Long, Ly, Quy, Phụng Trong lịch sử dân tộc, Rùa có công lớn việc giữ nước Thần Rùa Kim Quy giúp An Dương Vương làm nỏ thần đánh thắng Triệu Đà Hay truyền thuyết Rùa thần giúp Lê Lợi đánh thắng quân Minh Đây sở tín ngưỡng thờ động vật Việt Nam hình thành phát triển Hình ảnh Hạc đứng lưng Rùa đình, chùa…thể khát vọng trường tồn dân tộc Tín ngưỡng sùng bái thực vật Thực vật tôn sùng Lúa: Cây Lúa xuất khắp nơi dù vùng Người Việt hay vùng dân tộc có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa Theo sách Việt sử lược chép lại ngày chưa có chữ viết “phong tục hậu, chất phác, dùng lối “kết nút” Dân cư sinh sống phát triển với tồn lúa nước Dựa vào đồng ruộng họ định cư thành “làng”; nhiều “làng” thống lại thành “nước” Nước Văn Lang đời, cư dân Văn Lang quy tụ lại thống lĩnh Vua Hùng Tục thờ hạt lúa thần, gọi vía lúa, rước lúa, cầu mưa, rước nước, tịch điền, hạ điền biểu lịng tơn kính “Thần Lúa” người nông dân Tiếp đến cổ thụ “thiên hóa” “thần đa, ma gạo, cú cáo đề” Tuổi thơ làng quê nhớ câu đồng dao “Cây gạo có ma đa có thần” Thì hai cao bóng tạc dấu ấn đậm nét tiềm thức dân gian làng quê Việt Thực hư chuyện gạo làng quê có ma hay không mông lung mơ hồ chuyện ma cõi thực hay cõi mê Chỉ biết cư dân địa Trường Sơn - Tây Nguyên coi gạo thiêng buôn làng Các lễ hội thường không thiếu chơn gạo vị trí trung tâm lễ coi cột vũ trụ Đó nơi cột trâu tế thần lễ hội lễ dâng trâu mừng mùa tạ ơn trời đất Với cư dân Việt - Mường, Tày Thái, gạo thường đầu cuối làng hay chốc bãi bờ, đồng không mông quạnh Cây gạo thân to vươn cành cánh tay giang rộng với tới mây trời, tán che rợp một vùng đất Lá gạo to mọc thưa cành cao chót vót nên thích hợp cho lồi quạ đen, quạ khoang làm tổ Vị trí giúp loài quạ rộng tầm quan sát tự vệ kiếm mồi Vì nơi chứa chấp bầy quạ nên người dễ liên tưởng đến chết, đến trú ngụ ma Cây gạo trở thành không gian thiêng tiềm thức tín ngưỡng người Việt Sự phát triển vượt trội gạo vị trí độc đáo làng bản, buôn làm cho người ta suy diễn đến no ấm, bình yên, sung mãn miền đất cư trú Câu ca dao cũ: “Bao đom đóm bay ra/ Hoa gạo rụng xuống ta reo vừng” Khơng tín hiệu mùa vụ mà cịn gửi gắm vào chiêm nghiệm đúc kết dân dã đổi thay trời đất, vạn vật mà người kinh qua trải nghiệm Cịn đa khơng phủ nhận đa biểu tượng văn hóa đặc sắc làng q Việt Hình bóng làng Việt xưa in đậm dấu ấn đa, bến nước, sân đình Đó biểu tượng văn minh nông nghiệp làng xã tồn hàng ngàn năm tới ngày Cũng đa vào văn hóa văn nghệ dân gian sinh động, khiết, tục kỳ bí có tích Cuội chị Hằng bóng đa cung trăng Cũng từ ba đa, bến nước, sân đình nhiều mối tình thơn dã nảy nở đơm hoa, kết trái, hạnh phúc đề huề sung mãn Vốn cao bóng có sức sống mãnh liệt vượt qua nghiệt ngã thời tiết, khí hậu, thách đố thời gian, đa biểu tượng cho trường tồn đại thụ linh thần Người xưa gán cho đa, si đặc tính thần thánh linh thiêng bí hiểm Mọi xúc phạm đến linh thiêng đa bị quở trách, trừng phạt trị tội Bên đa, si thường hay dựng miếu thờ Đặc biệt thờ vong linh người chết bờ, chết bụi, chết vật, chết vạ, chết bất đắc kỳ tử Tín ngưỡng dân gian xưa cho vong linh khó siêu nên lập miếu thờ gốc đa làng để an dân Có thể khẳng định đa làng nơi lưu giữ hồn q Việt Cây đa kì vĩ hóa, huyền thoại hóa, nhân cách hóa thấu triết lí nhân sinh Trong đền, đình, chùa, miếu, lăng mộ khơng thể thiếu bóng dáng đa Cây đa trở thành biểu tượng tín ngưỡng tâm linh, vừa nơi trú ngụ giới tâm linh vừa cao bóng bao trùm che chở cho đời sống cõi người Cây đa gắn liền với di sản văn hóa cảnh quan làng xã nhân chứng cho thăng trầm đổi thay đời người tiếp nối hệ Ngày gạo, đa khơng cịn chứa đựng yếu tố ma mị bí ẩn xưa Nhưng giá trị văn hóa cảnh quan gắn liền với di tính văn hóa làng xã vẹn nguyên giá trị Trồng, chăm sóc bảo vệ tốt đa, gạo làng quê điều cần thiết cộng đồng dân cư Vẫn khắc khoải nhớ làng quê, đồng quê người xa quê xa xứ, mong ước tìm cội rễ CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI 3.1 Tín ngưỡng thờ linh hồn Trong người có vật chất tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa thần thánh hóa thành khái niệm “linh hồn” trở thành nguồn gốc tính ngưỡng Người Việt vài dân tộc Đơng Nam Á tách linh hồn thành hồn vía, người Việt cho người có hồn, vía nam có 7, nữ Hồn vía sản phẩm trí tuệ người hồn theo cách giải thích yên bác gồm tinh, khí, thần Vía khái niệm trung gian xác cụ thể hồn trừu tượng, làm hoạt động quan – nơi thể tiếp xúc với mơi trường xung quanh Hồn vía người xưa dùng để giải thích tượng trẻ hay đau ốm, tượng ngủ mê, ngất, chết Trong hồn vía vía phụ thuộc vào thể xác: có người lành vía, người vía, có người yếu vía, người cứng vía Cho nên, gặp người có vía độc chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía Hồn trừu tượng nên xem độc lập với thể xác Hiện tượng ngủ mê giải thích hồn lâm thời lìa thể xác để chu du Khi ốm nặng ngắt bất tỉnh nhân có tục gọi hồn, hú hồn Hồn người (đã chết lâu) nhập vào xác người (mới chết), sinh chuyện Hồn trương Ba, da hàng thịt Khi chết hồn vía lìa khỏi xác mà Chết tức thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, theo triết lí âm dương hồn từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ) Đó giới bên Ở vùng nông nghiệp sông nước “thế giới bên kia” nơi sơng nước, ngăn cách chín suối (9 - số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều); tới phải thuyền: Thời Đông Sơn, người chết chôn quan tài thân đẽo theo hình thuyền Ở vùng đồng Bắc Bộ suốt miền duyên hải Trung Bộ lưu giữ nghi lễ “chèo đưa linh” - hội bà múa điệu chèo đò hát câu tiễn đưa linh hồn người chết nơi chín suối 3.2 Tính ngưỡng thờ tổ tiên Niềm tin chết với tổ tiên nơi chín suối, tin nơi chín suối, ông bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ở người Việt, tính ngưỡng thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ tôn giáo (nhiều nơi gọi Đạo Ơng Bà); gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờ tổ tiên nhà 3.3 Tín ngưỡng thờ thổ Cơng Trong gia đình, ngồi thờ tổ tiên, người Việt Nam cịn có tục thờ Thổ Công Thổ Công, dạng Mẹ Đất vị thần trông coi gia cư, định đoạt phúc họa cho gia đình “Sống đâu có Thổ Cơng đó; Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá” Thổ công vị thần cai quản nhà cửa, đất đai, định đoạt họa phúc cho gia đình Người ta thờ Thổ công với mong cầu ngài che chở, giúp yên tâm mặt tâm linh, tránh phạm phải long mạch vùng đất sinh sống ngăn chặn ma quỷ, tà ma quấy rối 3.4 Tính ngưỡng thờ thần Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam khơng đóng khung phạm vi gia đình Ngồi vị thần gia, cịn có thần linh chung thơn xã tồn dân tộc Ngồi vị thần gia, cịn có thần linh chung thơn xã tồn dân tộc Trong phạm vi thôn, xã, quan trọng việc thờ thần Thành Hồng Cũng Thổ Cơng nhà, Thành Hoàng làng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng Thuật ngữ Thành hoàng từ Hán Việt: “Thành hồng có nghĩa thành hào, hào có nước gọi trì, khơng có nước gọi hồng Đắp đất làm “thành”, đào hào làm “hoàng” Thành hoàng xuất Trung Quốc thời cổ đại thờ vị thần bảo hộ cho thành trì, phủ, châu hay huyện Việc thờ Thành hồng nhiều làng xã Việt Nam đơi thờ sức mạnh tự nhiên (như thần sông, thần núi, thần sấm, thần sét, thần mây, thần mưa) Trong số vị thần này, nơi thờ loại thần tùy thuộc vào đặc điểm cư trú làng Chẳng hạn, làng hai bên bờ sông thường thờ vị thủy thần; làng sườn núi thường thờ thần núi (sơn thần) Một số làng thờ nhân vật lịch sử làm Thành hồng làng vị anh hùng dân tộc, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc, vị: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Hoàn, Dương Đình Nghệ, Lê Văn Thịnh, Tơ Hiến Thành, Lý Thường Kiệt, Trần Nhật Duật,… Một số làng thờ vị có công truyền dạy cho dân làng nghề thủ công đó, vị tổ nghề gốm Bát Tràng, làng Phù Lãng Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ nghề đúc đồng Đại Bái Nguyễn Công Truyền, Quảng Bố Nguyễn Cơng Nghệ,… 3.5 Tính ngưỡng thờ Vua Tổ Trong nhà thờ gia tiên, nước người Việt Nam thờ Vua Tổ – vua Hùng Mảnh đất Phong Châu (Vĩnh phú), nơi đóng vua Hùng xưa, trở thành đất tổ Ngày 10-3 ngày giỗ Tổ Tục thờ Vua Tổ có Việt Nam cho thấy tính đặc thù Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng đặc thù, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần thành tố tạo nên sắc văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua bao biến cố lịch sử, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam ln chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc; bảo tồn lưu truyền qua hệ với sức sống lâu bền ngày lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng xã hội tồn qua thể chế trị Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương biểu cao Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thể sắc văn hóa đặc trưng cộng đồng người Việt Nam, lòng biết ơn Hùng Vương bậc tiền nhân có cơng dựng nước Trong tâm thức người Việt, Hùng Vương vị thủy tổ khai sinh dân tộc Việt Với lịng tơn kính, biết ơn Vua Hùng, cộng đồng người Việt tự nguyện thờ cúng Hùng Vương, đưa việc thờ cúng Hùng Vương trở thành tín ngưỡng, biểu tượng văn hóa tạo nên truyền thống đoàn kết, yêu thương, đùm bọc vượt qua khó khăn thử thách để xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.6 Tính ngưỡng thờ Tứ Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ tứ (bốn người khơng chết): Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Như vậy, tục thờ Tứ Bất Tử giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc, tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc Tản Viên Sơn Thánh (hay gọi Sơn Tinh) nhân vật truyền thuyết Việt Nam Theo quan niệm dân gian vị thần cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên) Trong tâm thức dân gian người Việt, Tản Viên Sơn Thánh vị thánh biểu đạt cho khả to lớn vĩnh viễn cộng đồng lao động sáng tạo nguồn cải vô tận chiến đấu chống thiên tai, lũ lụt để bảo vệ mùa màng sống Phù Đổng Thiên Vương (Sóc Thiên Vương) thường biết đến với tên gọi Thánh Gióng, nhân vật truyền thuyết Việt Nam Thông qua câu chuyện đứa trẻ kì lạ, lên mà chẳng biết nói cười Vậy mà giặc Ân từ phương Bắc tới cậu bé tầm thường nhiên đổi khác, đứng dậy nói dõng dạc mau chóng lớn thành tráng sĩ Vị tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt xơng pha trận tiền Đánh tan giặc Ân, bỏ lại tất cả, một ngựa bay thẳng lên trời Ơng tượng trưng cho tinh thần ngoan cường chống ngoại xâm, sức mạnh tuổi trẻ, tình đồn kết dân tộc cịn tình mẫu tử thiêng liêng Chử Đồng Tử (Thánh Chử Đạo Tổ) Chử Đồng Tử nhân vật thứ “Tứ bất tử”, ơng tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân sung túc, giàu sang Huyền thoại Chử Đồng Tử (Chử Đạo Tổ) câu chuyện Đạo Giáo, Đạo Thần Tiên, tín ngưỡng vốn du nhập từ Trung Hoa vào nước ta từ sớm Cốt lõi huyền thoại tín ngưỡng Chử Đạo Tổ tín ngưỡng Đạo giáo lại mang màu sắc tín ngưỡng dân gian Việt Chử Đồng Tử người tiên phong thụ phép thần tiên để tế độ truyền dạy cho người khác Dân gian tôn vinh Chử Đồng Tử Chử Đạo Tổ Thánh mẫu Liễu Hạnh Trong tiềm thức người Việt Nam, Thánh Mẫu Liễu Hạnh vị thần biểu tượng cho khát vọng tự do, phóng khống, khỏi quy tắc ràng buộc xã hội dành cho người phụ nữ Bà triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều sắc, tôn phong "Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ muôn dân" cuối quy y cửa Phật Bà cho người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu Mỗi câu chuyện lại mang ý nghĩa sâu sắc, văn minh, nhân đạo đáng lưu giữ truyền bá cho cháu đời sau: Tản Viên biểu cho ước nguyện chiến thắng thiên tai, lũ lụt Thánh Gióng kết tinh ý chí chống giặc ngoại xâm Chử Đồng Tử biểu tượng cho tình u tự nhân Bà Chúa Liễu Hạnh biểu tượng cho sống phồn vinh, phong phú tinh thần giá trị nhân văn 3.7 Vai trị tính ngưỡng sùng bái người Tín ngưỡng sùng bái người Việt Nam nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần hình thành nên ý thức hệ thống văn hóa hướng tổ tiên, cộng đồng tạo nên sức mạnh lâu dài, bền bỉ cho truyền thống nước nhà Nét văn hóa truyền thống góp phần bảo tồn di sản tinh thần đạo đức đời sống người lưu truyền từ ngàn xưa Để bảo tồn, phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc, yếu tố quan trọng phải giữ giá trị cốt lõi mà bậc tiền nhân để lại, phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với dân tộc, đất nước Việc bảo tồn, phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, có tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại việc làm vô quan trọng cấp bách Thực tiễn cho thấy, tác động mặt trái chế thị trường, xâm nhập văn hóa phương Tây làm thay đổi giá trị truyền thống gia đình, dịng họ, làng xã dân tộc Tín ngưỡng sùng bái người phần thiếu công phục hồi, bảo vệ phát triển giá trị truyền thống người Việt, giá trị lòng yêu nước Cuối cùng, với ý kiến tôi, bảo vệ truyền thống, sắc nước nhà giúp Việt Nam khơng bị hòa tan hòa nhập với giới CHƯƠNG VẬN DỤNG TÍN NGƯỠNG 4.1 Về mặt giáo dục Khi dạy Văn minh Văn Lang – Âu Lạc nói “Đời sống tinh thần” ta dựa vào Tín ngưỡng để mở rộng thêm cho học sinh đời sống tinh thần “Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có văn học truyền miệng phát triển, với nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích kể vị thần, nhân vật anh hùng, tích Các truyện Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Bánh chưng, bánh giầy, Trầu cau, viên ngọc quý kho tàng văn học thời dựng nước Những hoa văn trống đồng, thạp đồng, di vật khảo cổ cho thấy cư dân Việt cổ có tín ngưỡng thờ Mặt Trời, thờ vật tổ (chim Lạc, Giao long), sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực, cầu cho mưa thuận gió hồ, vật sinh sơi nảy nở Người Việt cổ thịnh hành tục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, thờ cúng người có cơng dựng nước giữ nước” (SGK Lịch sử lớp 10 chân trời sáng tạo) 4.2 Về giải vấn đề dân tộc với tơn giáo nhằm phát huy sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX, Đảng ta khẳng định: “Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tôn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo” Quan điểm tạo điều kiện, sở cho văn hóa tâm linh phát triển nhằm tăng cường đồng thuận người có đạo với người khơng đạo người có tín ngưỡng, tơn giáo khác xã hội Việc bổ sung yếu tố văn hóa tâm linh phản ánh nhu cầu tín ngưỡng tồn phổ biến tầng lớp nhân dân, kể đồng bào theo đạo đồng bào không theo đạo nước ta Thông qua hoạt động thờ cúng tưởng niệm tổ tiên, với người có cơng với dân, với nước, hoạt động tín ngưỡng góp phần to lớn gìn giữ truyền thống, phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn” nét văn hóa tốt đẹp hình thành gìn giữ qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Vì vậy, tham gia vào hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tơn vinh anh hùng dân tộc, người quên khác biệt lợi ích, quan niệm chí thù hận đời sống thường nhật để “thoát tục” trở nên lương thiện, tốt đẹp, nhân đạo, khoan dung hơn, từ góp phần gắn kết tình cảm, cảm thơng, sẻ chia người với người, nâng cao ý thức cố kết cộng đồng cách chặt chẽ Việc Đảng, Nhà nước ta coi trọng việc giữ gìn, phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên; tôn vinh biết ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng, truyền thống đồng bào dân tộc, có đồng bào có đạo… phương tiện văn hóa tâm linh góp phần gắn kết, tạo đồng thuận, giảm thiểu khác biệt đồng bào không theo đạo với đồng bào theo đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, H.2003, tr.52 đồng bào theo tôn giáo khác tạo sở lý luận vững đấu tranh chống biểu mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo để chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, làm phương hại đến lợi ích chung dân tộc Việt Nam Quan điểm thể tư đắn, sâu sắc Đảng Nhà nước ta q trình lãnh đạo cơng tác tơn giáo giai đoạn nay; đồng thời góp phần tạo tiền đề thuận lợi để nâng cao chất lượng hiệu công tác tôn giáo, đóng góp quan trọng Đảng ta vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin tơn giáo cơng tác tơn giáo tiến trình lên chủ nghĩa xã hội từ nước có xuất phát điểm thấp, với kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn cách mạng nay, trước diễn biến phức tạp tình hình giới, khu vực nước, lúc hết Đảng Nhà nước ta cần quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo để tuyên truyền, vận động cách mạng đồng bào tơn giáo cách phù hợp; tìm tịi, phát huy đề cao đẹp, thống tơn giáo cách mạng, qua thực gắn chặt việc giải vấn đề dân tộc với tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cách mạng giai đoạn