Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của dự án xây dựng cầu vượt thép tại nút giao ngã 6 gò vấp quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

102 1 0
Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của dự án xây dựng cầu vượt thép tại nút giao ngã 6 gò vấp   quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN TRUNG ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU VƯỢT THÉP TẠI NÚT GIAO NGÃ GÒ VẤP – QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ TRẦN TRUNG ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU VƯỢT THÉP TẠI NÚT GIAO NGÃ GÒ VẤP – QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CHUN SÂU: KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mã số: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THẾ SƠN Tp Hồ Chí Minh, Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả Luận văn xin cam đoan Luận văn cơng trình khoa học độc lập cá nhân tác giả, không chép Các số liệu, kết nghiên cứu, tính tốn nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Trung Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường ĐH GTVT, cịn hạn chế trình độ thời gian, tơi hồn thành luận văn theo kế hoạch Để có kết nhờ động viên, khuyến khích, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, thầy cô Trường ĐH GTVT đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Tiến sỹ Vũ Thế Sơn, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Đường bộ, Trường Đại học Giao thơng vận tải, giảng dạy tơi chương trình cao học giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ giao q trình tơi thực luận văn Các bạn bè đồng nghiệp gia đình tơi động viên, cổ vũ cho suốt thời gian làm luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Cơng trình Phịng Đào tạo Sau đại học – Trường ĐH GTVT Do thời gian trình độ có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài cịn hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2017 HỌC VIÊN CAO HỌC KHĨA K23.2 Trần Trung Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT GIAO 1.1 Cơ sở lý luận nút giao thông [1] 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nút giao thông 1.1.3 Yêu cầu nguyên tắc thiết kế nút giao thông 1.1.4 Yêu cầu an toàn giao thông 1.1.5 Khả thông xe nút giao thông 1.1.6 Tính kinh tế thiết kế nút giao thông 1.1.7 Phạm vi áp dụng loại nút giao thông 1.2 Cấu tạo nút gıao thông mức 1.2.1 Khi thiết kế đường cải tạo đường cũ 1.2.2 Đường chính, đường phụ nút giao thơng mức 1.2.3 Điều khiển điều chỉnh giao thông nút 1.2.4 Các kiểu nút giao thông mức phạm vi sử dụng 1.2.5 Tốc độ tính tốn giành riêng cho xe rẽ tầm nhìn, trường nhìn nút giao thơng mức 10 1.2.6 Làn giành riêng cho xe rẽ trái (làn rẽ trái, hình 1.2, 1.3 1.4) 10 iv 1.2.7 Cấu tạo góc nút giao thơng mức (hình 1.5) 11 1.2.8 Đảo giao thông 12 1.3 Cấu tạo nút gıao thông khác mức 15 CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, PHÂN LÀN NÚT GIAO CỦA DỰ ÁN 26 2.1 Hiện trạng nút giao ngã Gò Vấp 26 2.1.1 Hiện trạng tuyến đường liên quan 26 2.1.2 Hiện trạng giao thông nút 28 2.1.3 Hiện trạng cơng trình ngầm khu vực 29 2.1.4 Điều kiện địa hình 29 2.1.5 Đặc điểm khí tượng 30 2.1.6 Đặc điểm thủy văn địa chất thủy văn 31 2.1.7 Các tiêu chuẩn xây dựng áp dụng 32 2.1.8 Quy mơ cơng trình giải pháp thiết kế bước lập dự án 34 2.2 Vật liệu xây dựng cầu cơng trình 54 2.3 Liên kết hàn 56 2.4 Sơn kết cấu thép 56 2.5 Sơn bê tông 57 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG CỦA DỰ ÁN 58 3.1 Đánh giá khả thông hành nút giao sau thiết kế 58 3.1.1 Hiện trạng nút giao ngã sáu Gò Vấp trước cải tạo 58 3.1.2 Phương án thiết kế 61 3.2 Đánh giá mức độ phức tạp nút giao 65 3.2.1 Mức độ phức tạp nút chưa cải tạo 67 3.2.2 Mức độ phức tạp nút sau cải tạo 68 3.3 Đánh giá độ nguy hiểm (Q) nút giao: 69 3.3.1 Phương pháp đánh giá 69 3.3.2 Đánh giá mức độ nguy hiểm nút trước sau cải tạo 69 3.4 Một số đánh giá khác 72 3.4.1 Đánh giá phương án lựa chọn kết cấu dầm cầu vượt thép 72 v 3.4.2 Đánh giá khả vượt xe xe máy số mặt cắt ngang nút75 3.4.3 Đánh giá tương tác cơng trình dự án tương lai 79 3.4.4 Đánh giá tác động môi trường 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 Những tồn hướng đến nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ nguyên tắc nút giao thông mức Hình 1.2: Đảm bảo rẽ trái đồng thời nút giao thông 10 Hình 1.3: Cấu tạo rẽ trái đầy đủ 11 Hình 1.4: Cấu tạo rẽ trái rẽ phải 11 Hình 1.5: Cấu tạo góc nút giao thông 12 Hình 1.6: Cấu tạo đảo phân chia phần xe chạy đường phụ 12 Hình 1.7: Cấu tạo đảo tên đường đường nhiều xe 13 Hình 1.8: Trường nhìn nút giao thơng 14 Hình 1.9: Trường nhìn nút giao thông 14 Hình 1.10: Đường xe đạp nút giao thông 15 Hình 1.11: Các kiểu nhánh nối rẽ nút giao thông khác mức 16 Hình 1.12: Sự thay đổi lưu lượng xe trộn dịng thay đổi cschs bố trí nhánh rẽ 17 Hình 1.13: Các kiểu nút giao thông khác mức 18 Hình 1.14: Nút khác mức thơng dụng tiết kiệm 19 Hình 1.15: Cấu tạo nút có lối trực tiếp 19 Hình 1.16: Các kiểu ngã ba khác mức 20 Hình 1.17: Các kiểu nút giao thông khác mức 21 Hình 1.18: Mặt cắt ngang nhánh nối nút giao thông khác mức 22 Hình 1.19: Chỗ rẽ nút giao thông khác mức 24 Hình 1.20: Chỗ rẽ vào nút giao thơng khác mức 25 Hình 2.1: Hiện trạng nút giao Ngã Gò Vấp 26 Hình 2.2: Mặt cắt ngang trạng đường Nguyễn Oanh 26 Hình 2.3: Mặt cắt ngang trạng đường Quang Trung 27 Hình 2.4: Mặt cắt ngang trạng đường Nguyễn Kiệm 27 Hình 2.5: Mặt cắt ngang trạng đường Phạm Ngũ Lão 27 Hình 2.6: Mặt cắt ngang trạng đường Nguyễn Văn Nghi 28 Hình 2.7: Mặt cắt ngang trạng đường Trần Thị Nghĩ 28 Hình 2.8: Mặt nút giao 39 Hình 2.9: Mặt cắt ngang đường Nguyễn Oanh – đoạn nhà dân 40 vii Hình 2.10: Mặt cắt ngang đường Nguyễn Oanh – đoạn siêu thị 41 Hình 2.11: Mặt cắt ngang thiết kế đường Nguyễn Kiệm đoạn nhà dân 42 Hình 2.12: Mặt cắt ngang thiết kế đường Nguyễn Kiệm đoạn Siêu thị 43 Hình 2.13: Mặt cắt ngang thiết kế đường Quang Trung 43 Hình 2.14: Mặt cắt ngang thiết kế đường Nguyễn Văn Nghi 44 Hình 2.15: Mặt cắt ngang thiết kế đường Trần Thị Nghĩ 44 Hình 3.1: Kết khảo sát giao thông nút giao ngày năm 2013 (đơn vị: xcqđ/h)59 Hình 3.2: Mặt nút giao 62 Hình 3.3: Mặt nút giao hồn thiện theo quy hoạch 64 Hình 3.4: Các loại xung đột 66 Hình 3.5: Các điểm giao cắt luồng giao thông chưa cải tạo 67 Hình 3.6: Các điểm giao cắt luồng giao thông sau cải tạo 68 Hình 3.7: Phân loại giao cắt nút trước cải tạo 70 Hình 3.8: Phân loại giao cắt nút trước sau cải tạo 71 Hình 3.9: Mặt cắt ngang điển hình đường Phạm Ngũ Lão 75 Hình 3.10: Mặt cắt ngang thiết kế đường Nguyễn Oanh đoạn hai bên nhà dân 75 Hình 3.11: Xác định khoảng cách an toàn, hiệu xe máy 78 Hình 3.12: Phương án tuyến Metro số 80 Hình 3.13: Mặt cắt ngang đường Nguyễn Oanh 80 Hình 3.14: Mặt cắt ngang đường Nguyễn Kiệm 81 Hình 3.15: Cây xanh đô thị 82 Hình 3.16: Cây xanh đường Nguyễn Oanh 83 Hình 3.17: Cây xanh đường Phạm Ngũ Lão 84 Hình 3.18: Cây xanh đường Nguyễn Kiệm 85 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng số cơng trình ngầm khu vực nút giao Gò Vấp 29 Bảng 2.2: Số liệu khí tượng khu vực nút giao Gị Vấp 31 Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn áp dụng dự án nút giao Gò Vấp 32 Bảng 2.4 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Oanh - đoạn Phan Văn Trị đến gờ chắn 40 Bảng 2.5: Mặt cắt ngang Nguyễn Oanh – Đoạn siêu thị 41 Bảng 2.6 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Kiệm – đoạn bên nhà dân 42 Bảng 2.7: Mặt cắt ngang Nguyễn Kiệm đoạn siêu thị 42 Bảng 2.8: Mặt căt ngang đường Quang Trung 43 Bảng 2.9: Mặt căt ngang đường Nguyễn Văn Nghi 44 Bảng 2.10: Kết thiết kế trắc dọc 49 Bảng 2.11: Kết thí nghiệm sức chịu tải cọc điều kiện địa chất thực tê nhánh Nguyễn Oanh – Phạm Ngũ Lão 51 Bảng 2.12: Kết thiết kế tường chắn đầu cầu 51 Bảng 2.13: Thông số lựa chọn gối cầu nhánh Nguyễn Oanh – Phạm Ngũ Lão 52 Bảng 2.14: Thông số lựa chọn khe co giãn nhánh Nguyễn Oanh – Phạm Ngũ Lão.53 Bảng 2.15: Cường độ bê tông mẫu hình trụ 28 ngày tuổi 54 Bảng 2.16: Chiều dày tối thiểu lớp bê tông bảo vệ 54 Bảng 2.17: Giới hạn chảy cốt thép thường theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008 55 Bảng 2.18: Cường độ chịu nén mẫu lăng trụ 28 ngày f’c vữa 56 Bảng 3.1: bảng thống kê khả thông hành nhánh nút giao chưa cải tạo 61 Bảng 3.2:Mức độ phục vụ nhánh đường xây dựng xong cầu thời điểm 62 Bảng 3.3: Mức độ phục vụ nhánh đường năm 2017 63 Bảng 3.4: Mức độ phục vụ nhánh đường xây dựng xong cầu thời điểm năm 2020 63 Bảng 3.5: Mức độ phục vụ nhánh đường năm 2020 đường Phạm Ngũ Lão mở rộng theo quy hoạch 64 Bảng 3.6: Mức độ nguy hiểm tương đối ( ) 69 76 thông (ô tô loại, xe máy, xe thơ sơ) lại an tồn, thuận lợi phát huy hiệu khai thác đường” - Tuỳ theo cấp thiết kế đường tốc độ thiết kế, việc bố trí đường bên hay dành riêng cho xe đạp xe thô sơ phải tuân thủ qui định bảng TCVN 4054-05 Bảng 3.12: Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đường Cấp thiết kế đường Tốc độ thiết kế km/h I II Vùng núi Đồng đồi Bố trí đường bên Bố trí dành riêng cho xe đạp xe thô sơ III IV V VI 60 40 30 20 60 40 30 120 100 80 Có Có Khơng Xe đạp xe thơ sơ bố trí đường bên - Bố trí phần lề gia cố - Có dải phân cách bên vạch kẻ - Luật Giao thông Đường quy định phương tiện Kh ơng Khơng có riêng; xe đạp xe thô sơ phần lề gia cố Không Không Xe thô sơ xe đạp chung phần xe chạy giao thông thô sơ đường (sau gọi xe thô sơ) gồm xe đạp (kể xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo loại xe tương tự Còn phương tiện giao thông giới đường (sau gọi xe giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự - Như xe máy quy định phương tiện giao thông giới lưu thông xe giới, xe đạp phương tiện giao thông thô sơ lưu thông đường bên phần lề gia cố đường từ cấp I đến cấp V - Chiều rộng tối thiểu xe giới theo TCVN 4054:2005 từ 2,75 ÷ 3,75m tùy thuộc vào cấp đường điều kiện địa hình theo cách hiểu trình bày xe máy lưu thơng xe giới Tuy nhiên tình trạng giao thơng hỗn hợp xe ô tô xe máy thường an tồn, hạn chế tốc độ lưu thơng nguyên nhân gây tai nạn giao thông 77 - Để tổ chức giao thông nhằm bảo đảm phương tiện giao thông (ô tô loại, xe máy, xe thô sơ) lại an toàn, thuận lợi phát huy hiệu khai thác đường việc tách riêng xe máy cho số đoạn tuyến có lưu lượng xe máy lớn cần thiết Tuy nhiên việc tách riêng xe máy với bề rộng xe giới tốn gây lãng phí Vì đoạn tuyến ngồi thị có lưu lượng xe máy lớn, đề nghị tách xe máy xe thô sơ chung phần lề gia cố Đối với đoạn tuyến đô thị, cho phép xe ô tô dừng xe máy xe thô sơ lưu thông xe phụ - Chiều rộng mặt đường xe đạp (b) hướng theo TCVN 4054:2005 xác định công thức: b = x n + 0,5 (tính mét) đó: n số xe đạp theo hướng - Như chiều rộng xe đạp theo hướng 1,50m xe đạp theo hướng 2,50m v.v… Chiều rộng tối thiểu xe đạp 1,50m quy định tiêu chuẩn thiết kế Mỹ nước châu Âu - Mặt khác, từ thiết kế mặt cắt ngang ta thấy rõ đường giành cho xe máy có bề rộng 1.5m Đây thiết kế chưa hợp lý - Trong TCVN 4054:2005 tiêu chuẩn Mỹ châu Âu không quy định chiều rộng tối thiểu xe máy Ở nước Đông Nam Á, nhà nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu An tồn giao thơng đường Trường Đại học Putra Malaysia có viết “Xác định chiều rộng an toàn thuận tiện cho dành riêng cho xe máy” đăng Tạp chí Hiệp hội Nghiên cứu Giao thơng vận tải Đơng Nam Á Các nghiên cứu tóm tắt sau: + Đối với nước Đông Nam Á, xe máy đa số 150cm3 không gian hoạt động yêu cầu xe máy loại 1,30m khoảng cách người xe máy gần 1,30m [7] 78 Người lái xe Người lái xe Lan can phòng hộ Rãnh thu nước CHIỀU RỘNG LÁI XE AN TỒN Hình 3.11: Xác định khoảng cách an toàn, hiệu xe máy Bảng 3.13: Chiều rộng tối thiểu xe máy [8] Vận tốc (km/h) 20 40 60 80 100 Chiều rộng (cm) 100 120 140 160 180 - Để cho xe máy vượt với tốc độ thấp bề rộng dành riêng cho xe máy phải lớn 1.80m ( Chưa xét đến điều kiện an toàn) - Với lưu lượng xe máy 1200 xe/1h/1 tốc độ xe máy trung bình 60km/h bề rộng xe máy nằm khoảng từ 1,40m ÷ 1,70m - Với tốc độ xe máy 70km/h bề rộng an toàn cho xe máy trường 79 hợp tách riêng 3,81m Trong đó: - X1 khoảng cách an toàn mép rãnh thu đến tâm người lái xe X1=1,19m - X2 khoảng cách an toàn đến tâm người lái xe X2=1,44m - X3 khoảng cách an toàn từ lan can phòng hộ đến tâm người lái xe X3=1,18m b) Kết luận: - Từ lý luận trên, việc dành cho xe máy rộng 1.5 m , bề rộng đủ cho xe máy lưu thơng an tồn Điều có nghĩa xe phía sau muốn vượt xe phía trước cần phải lấn vỉa hè dành cho xe oto Điều dẫn đến khả va chạm giao thơng tăng cao Đặc biệt vị trí lại nút giao lớn, có lưu lượng tham gia giao thơng cao Hay nói cách khác, mặt cắt ngang bị an toàn vượt xe xe máy Điều ảnh hưởng không nhỏ tới khả thông hành nút giao sau – mà lượng xe máy tăng lên Đặc biệt với Việt Nam – phương tiện giao thông chủ yếu người dân xe máy 3.4.3 Đánh giá tương tác cơng trình dự án tương lai *Cụ thể : đánh giá tương tác cơng trình tuyến Metro số Dự án đầu tư xây dựng cầu vượt thép giai đoạn trước mắt xây dựng trước phần cầu vượt dạng chữ Y chạy chiều theo hướng Phạm Ngũ Lão-> Nguyễn Oanh Nguyễn Oanh-> Nguyễn Kiệm với bề rộng chiều B=6m, giai đoạn hoàn chỉnh theo quy hoạch xây dựng cầu vượt song song với cầu theo hướng Nguyễn Oanh- Nguyễn Kiệm với bề rộng B=7.75m Để đảm bảo phù hợp dự án xây dựng cầu vượt thép nút giao Ngã Gò Vấp với dự án xây dựng Đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh - tuyến số (cầu Bến Cát – Nguyễn Văn Linh), Khu QLGT Đô thị số 3, Ban QLDA Đường sắt Đô thị Tư vấn đơn vị thống phương án phối hợp  Phương án : Tuyến số ngầm hai ống hầm TBM lệch bên trái cầu vượt thép theo hướng từ đường Nguyễn Oanh sang đường Nguyễn 80 Kiệm với bán kính cong R=310m Nhà ga S7- Ngã sáu Gị Vấp tuyến số bố trí đường Nguyễn Oanh, tim ga cách tâm nút khoảng 230m Hình 3.12: Phương án tuyến Metro số + Phía đường Nguyễn Oanh, khoảng cách tĩnh từ mép tường chắn đầu cầu đến mép Nhà ga S6 đảm bảo tối thiểu 3m + Phía đường Nguyễn Kiệm, khoảng cách tĩnh từ mép ngồi móng cọc tường chắn đến mép ngồi ống TBM tối thiểu 3m Hình 3.13: Mặt cắt ngang đường Nguyễn Oanh 81 Hình 3.14: Mặt cắt ngang đường Nguyễn Kiệm - Ưu điểm phương án: Đảm bảo yếu tố kỹ thuật theo quy định; Giảm thiểu GPMB, GPMB vị trí nhà ga Kết cấu cầu vượt thép nằm ranh ảnh hưởng tuyến số - Khuyết điểm phương án: Rủi ro địa chất cao bố trí hầm TBM ga S7 có ke ga tầng (tổng tầng)  Kết luận: Do rủi ro địa chất cao nên từ gia tăng kinh phí xây dựng, đảm bảo rủi ro địa chất dự án tuyến Metro số đảm bảo ổn định cơng trình cầu vượt thép xây dựng nhà ga tuyến Hành khách khu vực nút giao vùng lân cận tiếp cận ga S7 thuận lợi đặt xa tâm nút Mà bên cạnh đường giành cho người cầu vượt cho người chưa có khu vực nhà ga Mặt khác vỉa hè hẹp Nên nhà ga xây dựng ảnh hưởng người tới khả lưu thông nút rõ rệt 82 3.4.4 Đánh giá tác động môi trường a) Tác động lên hệ sinh thái xanh dự án Vai trò xanh hệ sinh thái đô thị [9] - Cải thiện môi trường sống: Một tác dụng lớn xanh cho thị, cải thiện rõ rệt mơi trường sống người dân Với mật độ dân cư đông, với lượng khí thải từ nhà máy, xe cộ,… tình trạng chung khu thị mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng Cây xanh giúp cải thiện chất lượng khơng khí cách hấp thu khíđộc NO2, CO2, CO…Theo nhiều nghiên cứu, xanh hấp thụ tới 6% loại khí thải độc Cây xanh giúp lọc bớt bụi bẩn, đồng thời thải nhiều O2 Vì xem xanh phổi thành phố Hình 3.15: Cây xanh thị Bên cạnh đó, xanh cịn có tác dụng hấp thu xạ, thải nước làm khơng khí bối đô thị trở nên mát mẻ, lành Đồng thời, ánh sáng mặt trời gay gắt, tán che chở cho người, tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Ngồi xanh cịn giúp chắn gió giảm tiếng ồn, giúp sống người dân trở nên yên tĩnh - Giúp ích cho việc nước: Tình trạng chung nhiều thị hệ thống nước bị q tải vào mùa mưa thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô Cây xanh giúp giảm bớt áp lực cho cống thoát nước cách giữ lại nước mưa Trung bình, xanh phổ biến giữ từ 200 đến 290 lít nước năm 83 Bên cạnh đó, tán phủ xanh trở thành màng chắn lọc nước hữu hiệu, giúp lưu lại đất dạng nước ngầm - Cây xanh giúp cân sinh thái: Thành phố với dân cư đông đúc, nhà cửa san sát làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống loại động vật khác Vì vậy, xanh tạo nơi cư trú, nước, thức ăn cho loại chim, bò sát… Hơn nữa, xanh giúp giảm bớt xâm nhập chất ô nhiễm cách ngăn nước mưa Cây xanh xem yếu tố phản ánh văn minh thành phố Nó có vai trò to lớn việc hạn chế bớt tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa, làm đẹp cho cảnh quan cải thiện môi trường sống người Phương án chặt nút giao thực dự án Trên sở mặt nút giao tại, phương án thiết kế nút, giải pháp kết cấu cầu, tiến hành mở rộng phạm vi mặt đường đảm bảo bề rộng thiết kế, cách xén vỉa hè, đồng thời với việc chặt hạ xanh nằm phạm vi mở rộng Cụ thể chặt hạ xanh tuyến đường sau: - Trên đường Nguyễn Oanh: Trong phạm vi xây dựng cầu vượt khoảng 200m đầu nút, bề rộng lòng đường sau xén 22.5m, phạm vi cắt xén vỉa hè bên từ 5.0m-5.5m, số phải chặt 30 (Viết D=1-37cm; Phượng D=13-24cm trồng di dời được; phi lao D=10-20cm; sọ khỉ D=22cm; Bị cạp nước D=13cm) Hình 3.16: Cây xanh đường Nguyễn Oanh 84 - Trên đường Phạm Ngũ Lão Khi giải phóng mặt theo quy hoạch, số xanh phải chặt hạ 16 Sao D=30-50cm Hình 3.17: Cây xanh đường Phạm Ngũ Lão - Trên đường Nguyễn Kiệm Trong phạm vi xây dựng cầu vượt khoảng 192m đầu nút, bề rộng lòng đường sau xén từ 16.5-20m, vỉa hè bên trái bên bị cắt xén khoảng 1.8-2.3m, tổng số xanh phải chặt hạ 22 (Sao đen D=19-41cm; Lim xẹt D=52cm; trứng cá D=19cm Bằng lăng 11 nhỏ di dời) 85 Hình 3.18: Cây xanh đường Nguyễn Kiệm Kết luận - Việc chặt gần toàn xanh khu vực dự án ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái khu vực, chưa kể đến gia tăng ô nhiễm khơng khí bụi đường lên khu dân cư lân cận - Mặc dù có kế hoạch trồng lại xanh, nhiên với diện tích eo hẹp vỉa hè đảo giao thơng việc khôi phục lại hệ sinh thái điều không dễ dàng b) Ảnh hưởng dự án đến nhiễm khơng khí từ phương tiện giao thơng - Như biết, khí thải từ phương tiện giao thông vấn đề gây nhức nhối xã hội ngày Theo tính tốn chuyên gia, thành phố lớn Hà Nội TP.HCM cho thấy, xe máy chiếm 95% số lượng, tiêu thụ 56% xăng lại thải 94% Hyđrô cácbon (HC); 87% cácbon ôxit (CO); 57% ôxit Nitơ (Nox) tổng lượng phát thải loại xe giới Và xe máy sử dụng tham gia giao thơng nguồn thải phần lớn chất gây ô nhiễm.[10] 86 - Bên cạnh đó, buổi làm việc với lãnh đạo TPHCM đây, ông Bùi Xuân Cường – GĐ Sở GTVT cho biết, số liệu quan trắc ô nhiễm môi trường khơng khí q 2/2016 nhiều vị trí địa bàn TPHCM cho thấy, nồng độ tiêu tăng cao so với kỳ 2015 Cụ thể: 7/15 vị trí có CO tăng 1,11 - 2,18 lần; 11/15 vị trí có bụi tăng 1,02 - 1,64 lần; 8/15 vị trí có NO2 tăng 1,02 - 1,31 lần Theo chun gia mơi trường, tình trạng nhiễm khơng khí TPHCM Hà Nội phương tiện giao thơng gây cịn nhiều nhiễm từ KCN.[11] - Chính vậy, việc giảm thiểu ách tắc nút giao thơng nói chung dự án nói riêng phần góp phần giảm thiểu tình trạng nhiễm khơng khí nút giao + Theo tạp chí mơi trường tháng 9/2014 ta có bảng lượng khí thải vịng năm loại xe Bảng 3.14: Lượng khí thải trung bình vịng năm loại xe[12] Loại xe, Lượng xe Nhiên liệu (chiếc) Lượng thải (tấn/năm) Khói bụi SO2 NOx CO VOC Xe máy - 0.0027 0.0039 0.2571 0.0391 Xe ô tô chạy xăng - - 0.6 0.8 0.55 Xe nhỏ chạy diesel 0.1033 1.6367 0.3800 0.5833 0.2767 0.1033 1.6394 0.9839 1.6405 0.8658 Tổng + Thời gian tiết kiệm cho phương tiện tham gia giao thông nút giao: * Vận tốc thiết kế nút giao 40km/h Với qng đường trung bình để lưu thơng qua nút giao 200m thời gian cần thiết để phương tiện giao thơng lưu thơng qua nút giao : t = 18 (s) * Vận tốc trung bình phương tiện lưu thông thời điểm ùn tắc 20km/h ( 20.7km/h vào cao điểm buổi sang 19.3km/h vào cao điểm buổi 87 chiều) [13] Thì thời gian cần thiết để phương tiện giao thơng lưu thơng qua nút giao là: t = 36 (s) * Chỉ xét thời điểm ùn tắc (6h30 – 8h30 sáng, 5h30 – 7h30 chiều) tổng cộng tiếng đồng hồ Từ lưu lượng xe lưu thơng qua nút giao ta có thời gian tiết kiệm là: - Lưu lượng xe: 14670 xcqd/ngd Với lượng xe máy chiếm 58.8% xe chạy xăng 29.4% xe chạy diesel 11.8% kèm theo hệ số quy đổi xe với xe máy 0.3, xe ta có lưu lượng tường loại xe : Xe máy : 14650 Xe chạy xăng : 7335 Xe chạy diesel : 2934 - Vậy tổng thời gian tiết kiệm (trong ngày) là: Xe máy: 4401 (giờ) x = 17604 (giờ) Xe chạy xăng : 2200 (giờ) x = 8800 (giờ) Xe chạy diesel : 880 (giờ) x = 3520 (giờ) Bảng 3.15: Lượng khí thải trung bình nút giao giảm thiểu năm sau cải tạo Loại xe, Lượng xe Nhiên (chiếc) liệu Xe máy 14650 Xe ô tô chạy 7335 xăng Xe nhỏ chạy 2934 diesel Tổng Lượng thải (tấn/năm) Khói bụi SO2 NOx CO VOC - 1.99 2.83 188.61 28.71 - - 220.00 293.33 201.67 15.16 240.04 55.73 85.56 40.58 15.16 242.04 278.56 567.50 270.96 + Từ bảng 3.15 năm số lượng khí thải mà nút giao giúp giảm thiểu số đáng khích lệ 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tại số đường khả thơng hành thời điểm thông xe 31/10/2017 gặp số vấn đề Cụ thể hướng gom trái đường Phạm Ngũ Lão múc bão hòa xe với hệ số sử dụng KNTH (Z=1.00) đường Quang Trung, Nguyễn Kiệm khả phục vụ đạt mức C với hệ số sử dụng KNTH (Z ≈0.75) ngưỡng mà dịng xe bắt đầu khơng ổn định - Tại số mặt cắt, đường dành cho xe máy khơng đủ rộng để vượt xe an tồn Chính khả lơn xộn, trật tự luồng giao thông tăng cao cao Điều nguyên nhân gây nên ùn tắc tai nạn giao thơng - Thành phố Hồ Chí Minh có địa chất yếu, chủ yếu phù sa bồi đắp lâu năm tạo thành nên cần biến động địa chất nhỏ dẫn đến hậu khó lường Chính việc xây dựng hệ thống ga tàu điện ngầm tuyến Metro số cần giám sát, kiểm sốt địa chất cơng trình cơng trình lân cận để tránh cố ngồi ý muốn - Mặc dù có hiệu việc giảm thiểu nhiễm khơng khí nhiên hệ sinh thái tự nhiên nút bị phá hoại nghiêm trọng mà phần lớn xanh bị chặt bỏ Việc khôi phục điều dễ dàng Kiến nghị *Nút giao ngã Gò Vấp, sau cải tạo đáp ứng phần khả giảm ách tắc giao thơng Giảm thiểu nhiễm khơng khí Tuy nhiên tồn số vấn đề cần khắc phục - Tại hướng gom trái đường Phạm Ngũ Lão cần nhanh chóng triển khai mở rộng đường theo quy hoạch để tăng khả thông thành luồng giao thông - Nghiên cứu biện pháp nhằm tăng khả thơng hành số mặt cắt có đường giành cho xe máy tương lai - Nghiêm cứu xây dựng lối riêng cho người qua đường tuyến Metro số lắp đặt, để tạo thuận lợi cho người dân phương tiện tham gia lưu thông nút giao - Nhanh chóng trồng xanh, khơi phục hệ sinh thái nút giao 89 Những tồn hướng đến nghiên cứu a) Hạn chế luận văn - Những số liệu thông số sử dụng luận văn phần lớn thông số bên tư vấn thiết kế cung cấp, có chiều chưa kiểm tra mức độ xác Bên cạnh đó, thơng số lưu lượng giao thông nút giao cũ (2013) - Thời gian làm luận văn hạn chế, kiến thức phạm vi nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót b) Hướng đến tương lai - Trong tương lai dự án vào hoạt động nhiều năm khả đánh số liệu để đánh giá khách quan xác tồn diện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO KS Doãn Hoa (2000), Thiết kế đường ơtơ đường ngồi thị đường đô thị Tập 2: Đường đô thị, Nhà xuất Hà Nội Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 Tổng Công Ty tư vấn thiết kế cơng trình giao thơng Việt Nam (05/2013), Thuyết minh thiết kế sở - Dự án xây dựng cầu vượt thép ngã Gò Vấp PGS TS Nguyễn Xn Vinh (2013), Thiết kế cơng trình hạ tầng thị giao thông công cộng thành phố, Nhà xuất xây dựng GS.TS.– Nguyễn Xuân Vinh (chủ biên), TS.Nguyễn Văn Hùng (2011), Tính tốn thiết kế chi tiết yếu tố nút giao thông khác mức, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nôi TS Nguyễn Xuân Toản, Ths Nguyễn Văn Mỹ (2010), Thiết kế cầu thép, Nhà xuất xây dựng Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies – Vol 6, pp 3372 – 3385 – 2005 Hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng (2010), Đề tài “Nghiên cứu sử dụng hợp lý dải phân cách đường phố số đô thị miền Trung Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Báo Khoa Học (2015), Tác dụng xanh hệ sinh thái đô thị 10 Đức Hùng (2016), Xe máy phải kiểm định khí thải, Thơng xã Việt Nam 11 Báo Lao Động Xã Hội (2017), Báo động ô nhiễm không khí từ phương tiện giao thông 12 TS Lê Xn Sinh, Tạp Chí Mơi Trường – Số 9/2014, Đánh giá mức độ phát thải khí nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải 13 Minh Phong – Báo Pháp Luật (2016), 36 điểm kẹt xe thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan