1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng phụ gia wetfix be tăng cường dính bám đá nhựa trong hỗn hợp bêtông nhựa, khu vực tỉnh khánh hòa

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẠO NGUYỄN THÚC NGHĨA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHỤ GIA WETFIX BE TĂNG CƢỜNG DÍNH BÁM ĐÁ – NHỰA TRONG HỖN HỢP BÊTƠNG NHỰA, KHU VỰC TỈNH KHÁNH HÒA Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 60.58.02.05.01 Chun sâu: Xây dựng đường ô tô đường thành phố LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Hùng Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác Giả Đạo Nguyễn Thúc Nghĩa - ii - LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cám ơn q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khóa học lớp Cao học Xây dựng đường ơtơ thành phố_K22.1, Trường Đại học Giao thông vận tải – Cơ sở II, Thành phố Hồ Chí Minh Em xin chân thành cám ơn lãnh đạo nhà trường, Thầy phịng, ban đào tạo sau đại học Trường Đại học Giao thông vận tải giúp đỡ em học tập thực luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy cơ, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến thiết thực quý báu Đặc biệt Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Hùng tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phịng thí nghiệm kiểm định trọng điểm đường bộ, mơi trường an tồn giao thơng LAS-XD 1398 thuộc Công ty cổ phần UTC2 Trạm trộn bê tông nhựa công ty 71 giúp đỡ cơng tác thí nghiệm để hồn thành luận văn Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ khoa học kỹ thuật, tác giả chưa thể đáp ứng cách đầy đủ tất vấn đề đặt Em xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác Giả Đạo Nguyễn Thúc Nghĩa - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài: 5 Phƣơng pháp nghiên cứu cách tiếp cận đề tài: CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SỬ DỤNG CỐT LIỆU ĐÁ VÀ BÊ TÔNG NHỰA KHU VỰC TỈNH KHÁNH HÒA 1.1 Quy hoạch xây dựng phát triển giao thơng tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2020 [17] 1.2 Tình hình khai thác, sản xuất sử dụng cốt liệu đá[1],[2],[3],[16] 11 1.2.1 Về nguồn cung cấp 11 1.2.2 Trữ lượng 12 1.2.3 Chất lượng 13 1.2.4 Khả khai thác 14 1.3 Tình hình khai thác, sản xuất sử dụng bê tơng nhựa nóng 16 1.3.1 Về nhựa đường 16 1.3.2 Trạm trộn bê tông nhựa 17 - iv - 1.4 Đánh giá chung bê tơng nhựa tỉnh Khánh Hịa [1],[2],[3],[16] 20 CHƢƠNG 23 CẤU TRÚC CỦA BÊ TÔNG NHỰA 23 2.1 2.2 Phân loại bê tông nhựa [11], [12] 23 2.1.1 Phân loại theo cỡ hạt danh định lớn cốt liệu: 23 2.1.2 Phân loại theo đặc tính cấp phối hỗn hợp cốt liệu: 23 2.1.3 Phân loại theo độ rỗng dư: 23 2.1.4 Phân loại theo vị trí cơng kết cấu mặt đường: 23 2.1.5 Phân loại theo kích cỡ hạt lớn danh định BTN chặt: 24 2.1.6 Phân loại theo kích cỡ hạt lớn danh định với BTN rỗng 26 Cấu trúc bê tông nhựa [6] 29 2.2.1 Giới thiệu chung cấu trúc bê tông nhựa 29 2.2.2 Màng nhựa cấu trúc bê tông nhựa 30 2.2.2.1 Ảnh hưởng chiều dày màng nhựa 31 2.2.2.2 Ảnh hưởng tính chất vật liệu 31 2.3 Thành phần yêu cầu chất lƣợng vật liệu thành phần bê tông nhựa [11], [12] 32 2.3.1 Cốt liệu 33 2.3.1.1 Phân loại: 34 2.3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật cốt liệu sản xuất bêtông asphalt: 34 2.3.2 Bột khoáng 37 2.3.3 Nhựa đường (Bi tum) 39 2.3.4 Phụ gia 46 CHƢƠNG 47 -v- NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHỤ GIA WETFIX BE TĂNG CƢỜNG DÍNH BÁM ĐÁ – NHỰA TRONG HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA, KHU VỰC TỈNH KHÁNH HÒA 47 3.1 Tổng quan phụ gia Wetfix BE: 47 3.1.1 Tình hình sử dụng phụ gia Wetfix BE nƣớc ngoài: [7] 48 3.1.2 Tình hình sử dụng phụ gia Wetfix BE Việt Nam: 49 3.2 Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa 49 3.2.1 Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông nhựa C19 49 3.2.1.1 Kiểm tra lựa chọn thành phần cốt liệu: 49 3.2.1.2 Kiểm tra tiêu lý xác định hàm lượng nhựa tối ưu:51 3.2.2.Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông nhựa C12.5 52 3.2.2.1 Kiểm tra lựa chọn thành phần cốt liệu: 52 3.2.2.2 Kiểm tra tiêu lý hàm lượng nhựa tối ưu: 54 3.3.Đánh giá hiệu sử dụng phụ gia Wetfix BE 55 3.3.1 Ảnh hƣởng phụ gia Wetfix BE đến tính chất nhựa đƣờng: 56 3.3.2 Ảnh hƣởng phụ gia Wetfix BE đến dính bám đá-nhựa: 59 3.3.3 Ảnh hƣởng phụ gia Wetfix BE đến tính chất lý BTN: 62 3.3.3.1 Ảnh hưởng phụ gia Wetfix BE đến tính chất lý BTN C19:62 3.3.3.2 Ảnh hưởng phụ gia Wetfix BE đến tính chất lý BTN C12.564 3.3.4 Ảnh hƣởng phụ gia Wetfix BE đến khả kháng lún BTN: 66 3.3.5 Hiệu kinh tế: [1], [2], [3], [4] 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 79 - vi - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thí nghiệm dính bám đá nhựa báo cáo Ban QLDA7 13 Bảng 2.1 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu BTN chặt (BTNC) 25 Bảng 2.2 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu BTN rỗng (BTNR) 26 Bảng 2.3 Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với BTN chặt (BTNC) 27 Bảng 2.4 Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với BTN rỗng (BTNR) 28 Bảng 2.5 Các tiêu lý quy định cho đá dăm 35 Bảng 2.6 Các tiêu lý quy định cho cát 36 Bảng 2.7 Các tiêu lý quy định cho bột khoáng 38 Bảng 3.1 Thành phần cỡ hạt BTN C19 50 Bảng 3.2 Thành phần cỡ hạt BTN C12.5 53 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm tiêu lý nhựa 60/70 hỗn hợp nhựa + phụ gia 57 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm độ dính bám nhựa với đá 60 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm tiêu Marshall 62 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm tiêu Marshall 64 Bảng 3.7: Kết thí nghiệm vệt lún hằn bánh xe (mm) 66 Bảng 3.8: Kết thí nghiệm vệt lún hằn bánh xe số dự án (mm) 70 - vii - DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hiện tượng lún trồi mặt đường BTN Hình Hiện tượng hư hỏng mặt đường BTN Thành phố Nha Trang Hình 1.1 Bản đồ hành lưới đường tỉnh Khánh Hịa 11 Hình 1.2 Cốt liệu dùng để sản xuất BTN Nha Trang 14 Hình 1.3 Mặt nghiền sàng đá máy nghiền côn 16 Hình 1.4 Sơ đồ chế tạo BTN nóng 18 Hình 1.5 Trạm trộn BTN nóng 19 Hình 1.6 Trạm trộn BTN nóng SPECO 20 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc bitum dạng “GEL” 41 Hình 3.1 Sơ đồ chế làm việc 48 Hình 3.3 Đường cong cấp phối BTN C19 51 Hình 3.4 Chỉ tiêu khối lượng thể tích 51 Hình 3.5 Chỉ tiêu độ ổn định Marshall 51 Hình 3.6 Chỉ tiêu độ rỗng dư 52 Hình 3.7 Chỉ tiêu độ rỗng cốt liệu 52 Hình 3.8 Chỉ tiêu độ rỗng nhựa lấp đầy 52 Hình 3.9 Chỉ tiêu độ dẻo Marshall 52 Hình 3.10 Đường cong cấp phối BTN C12.5 54 Hình 3.11 Chỉ tiêu khối lượng thể tích 54 - viii - Hình 3.12 Chỉ tiêu độ ổn định Marshall 54 Hình 3.13 Chỉ tiêu độ rỗng dư 55 Hình 3.14 Chỉ tiêu độ rỗng cốt liệu 55 Hình 3.15 Chỉ tiêu độ rỗng nhựa lấp đầy 55 Hình 3.16 Chỉ tiêu độ dẻo Marshall 55 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh kim lún 58 Hình 3.18 Biểu đồ so sánh nhiệt độ hóa mềm 58 Hình 3.19 Biểu đồ so sánh độ nhớt động lực 58 Hình 20: Thí nghiệm độ kim lún nhựa 59 Hình 21: Thí nghiệm độ nhớt động nhựa 59 Hình 22: Thí nghiệm độ dinh bám đá - nhựa 62 Hình 23: Thí nghiệm độ dinh bám đá - nhựa 62 Hình 3.24 Biểu đồ quan hệ độ ổn định Marshall hàm lượng phụ gia 63 Hình 3.25 Biểu đồ quan hệ độ dẻo Marshall hàm lượng phụ gia 63 Hình 3.26 Biểu đồ quan hệ tỉ số sức kháng kéo hàm lượng phụ gia 63 Hình 3.27 Biểu đồ quan hệ độ ổn định Marshall hàm lượng phụ gia 64 Hình 3.28 Biểu đồ quan hệ độ dẻo Marshall hàm lượng phụ gia 65 Hình 3.29 Biểu đồ quan hệ tỉ số sức kháng kéo hàm lượng phụ gia 65 Hình 3.30: Mẫu thí nghiệm tiêu Marshall BTN 66 - ix - Hình 3.31: Thí nghiệm tiêu Marshall BTN 66 Hình 3.30 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0% phụ gia 67 Hình 3.31 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.2% phụ gia 67 Hình 3.32 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0% phụ gia 67 Hình 3.33 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.2% phụ gia 67 Hình 3.34 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.3% phụ gia 68 Hình 3.35 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.3% phụ gia 68 Hình 3.36 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.4% phụ gia 68 Hình 3.37 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.4% phụ gia 69 Hình 3.38 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.5% phụ gia 69 Hình 3.39 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.5% phụ gia 69 Hình 3.40: Mẫu thí nghiệm vệt lún hằn bánh xe 71 Hình 3.41: Thí nghiệm vệt lún hằn bánh xe 71 - 65 - Hình 3.28 Biểu đồ quan hệ độ dẻo Marshall hàm lượng phụ gia Hình 3.29 Biểu đồ quan hệ tỉ số sức kháng kéo hàm lượng phụ gia * Nhận xét: Khi thay đổi hàm lượng phụ gia tính chất bê tông nhựa thay đổi sau: - Đối với hàm lượng phụ gia từ 0% đến 0.2% tính chất không thay đổi; - Độ ổn định, tỉ số sức kháng kéo TRS tăng lên cực đại hàm lượng phụ gia 0.3% giảm dần sau Khi hàm lượng phụ gia 0.5% độ ổn định giảm xuống nhỏ khơng có phụ gia độ dẻo đạt giá trị cao nhất; Một số tiêu lý khác BTN cải thiện đáng kể theo chiều hướng có lợi như: độ rỗng dư, độ ổn định Marshall 24 - 66 - Hình 3.30: Mẫu thí nghiệm Hình 3.31: Thí nghiệm tiêu tiêu Marshall BTN Marshall BTN 3.3.4 Ảnh hƣởng phụ gia Wetfix BE đến khả kháng lún BTN: - Nguồn cốt liệu: Đá mỏ Hòn Thị, nhựa 60/70 ADCO, bột khoáng Hà Nam, phụ gia Wetfix BE; - Cấp phối sử dụng: Cấp phối C19 C12,5 thiết kế tối ưu mục 3.2.1 mục 3.2.2; - Các thí nghiệm tiến hành theo QĐ 1617/QĐ-BGTVT [9]; - Tổng hợp kết thí nghiệm Bảng 3.7 hình từ 3.30 đến 3.39 (Chi tiết xem Phụ lục kết thí nghiệm) Bảng 3.7: Kết thí nghiệm vệt lún hằn bánh xe (mm) Tỉ lệ phụ gia Wetfix BE (%) Cấp phối C19 0,0 18,41 0,2 14,75 0,3 0,4 0,5 7,53 9,68 10,52 Ghi Bong màng nhựa Bong màng nhựa Cấp phối C12,5 17,38 12,50 5,72 8,07 8,64 Ghi Bong màng nhựa Bong màng nhựa - 67 - Hình 3.30 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0% phụ gia Hình 3.31 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.2% phụ gia Hình 3.32 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0% phụ gia Hình 3.33 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.2% phụ gia - 68 - * Nhận xét: - Ở hàm lượng 0% 0.2% phụ gia, mẫu thí nghiệm xuất hiện tượng bong màng nhựa (nhựa cốt liệu bị tách rời) Điều chứng tỏ nhựa đá dính bám Khi khơng có phụ gia tượng bong màng nhựa xuất sớm có thêm 0.2% phụ gia Hình 3.34 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.3% phụ gia Hình 3.35 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.3% phụ gia Hình 3.36 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.4% phụ gia - 69 - Hình 3.37 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.4% phụ gia Hình 3.38 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.5% phụ gia Hình 3.39 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.5% phụ gia - Ở hàm lượng 0.3%, 0.4%, 0.5% phụ gia, mẫu thí nghiệm chưa xuất hiện tượng bong màng nhựa Điều chứng tỏ nhựa dính bám tốt với cốt liệu môi trường nước nhiệt độ cao Khi hàm lượng phụ gia tăng dần đến tỷ lệ 0.5%, chiều sâu lún vệt bánh xe tăng theo (sức kháng lún giảm) nguyên nhân nhựa bị suy giảm cường độ - So sánh với số kết thí nghiệm vệt lún hằn bánh xe dự án khác Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng QL1 – Đoạn qua tỉnh Ninh - 70 - Thuận, Bình Thuận, Dự án khơi phục cải tạo QL20 [2], [3], [4] số dự án khác sử dụng loại đá đạt yêu cầu độ dính bám khơng sử dụng Wetfix BE thí nghiệm Phịng Thí nghiệm kiểm định trọng điểm Đường bộ, Môi trường ATGT (Las – xd 1398), kết cho thấy chiều sâu vệt lún mẫu tương đương kết thí nghiệm mẫu có hàm lượng phụ gia Wetfix Be từ 0,3% - 0,5% Bảng 3.8: Kết thí nghiệm vệt lún hằn bánh xe số dự án (mm) STT Dự án – loại mẫu Dự án khôi phục cải tạo QL20 – mẫu đúc C12,5, trạm BTN Hồng Hà Dự án khôi phục cải tạo QL20 – mẫu đúc C12,5, trạm BTN Soklu Dự án khôi phục cải tạo QL20 – mẫu đúc C12,5, trạm BTN Hoàng An Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng QL1 – Đoạn qua tỉnh Bình Thuận – C12,5, trạm BTN Cơng ty Nam Việt Dự án khôi phục cải tạo QL20 – mẫu đúc C19, trạm BTN Soklu Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng QL1 – Đoạn qua tỉnh Bình Thuận – C19, trạm BTN Công ty Phú Thịnh Đầu tư xây dựng cơng trình khơi phục cải tạo Quốc lộ 20 Đoạn Km123+105.17 Km154+400 theo hình thức hợp đồng BOT – C19, trạm trộn BTN công ty 319 Kết TN (mm) 8,44 5,24 10,70 8,64 8,57 6,75 9,28 - 71 - Hình 3.40: Mẫu thí nghiệm vệt lún Hình 3.41: Thí nghiệm vệt lún hằn hằn bánh xe bánh xe 3.3.5 Hiệu kinh tế: [1], [2], [3], [4] Trong trường hợp không sử dụng nguồn đá phạm vi tỉnh Khánh Hồ, sử dụng đá có nguồn gốc mỏ Núi Đất thuộc xã Bắc Sơn, tỉnh Ninh Thuận Theo báo cáo khảo sát Cơng ty Cổ phần TVTK GTVT Phía Nam (Tedi South) cho Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Quốc Lộ - tỉnh Ninh Thuận [2], [3], [4] theo hình thức hợp đồng BOT, nguồn đá mỏ Núi Đất đạt yêu cầu độ dính bám theo QĐ 858/QĐ-BGTVT; Cự ly vận chuyển tính từ mỏ Núi Đất thuộc xã Bắc Sơn huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận đến khoảng Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Quốc Lộ - tỉnh Khánh Hoà (thuộc Huyện Ninh Hoà) khoảng 110 km; Cước vận chuyển xe tải cho khối đá sản xuất bê tông nhựa tính theo đơn giá tỉnh Ninh Thuận khoảng 600,000 đồng/m3 tương đương 375,000 đồng/tấn; Với cấp phối BTN Bảng 3.1 Bảng 3.2, BTN C19 cần 0,955 đá; BTN C12,5 cần 0,953 đá Trong lượng cốt liệu lớn (D > 4,75) chiếm trung bình 60% Giả sử dung cốt liệu lớn từ mỏ Núi Đất để đảm bảo dính bám, BTN C19 C12,5 trung bình phát sinh khoảng 215,000 đồng; - 72 - Trong đó, giá bán Wetfix BE Khánh Hồ vào khoảng 165,000 đồng/kg Với hàm lượng 0,5%, BTN C19 cần 0,225 kg; BTN C19 cần 0,235 Kg Như BTN C19 phát sinh 37,000 đồng; BTN C12,5 phát sinh 39,000 đồng; Như vậy, sử dụng vật liệu địa bàn tỉnh Khánh Hồ kết hợp với phụ gia dính bám Wetfix BE tiết kiệm tới 80% giá trị phát sinh so với việc sử dụng nguồn cốt liệu từ mỏ Núi Đất tỉnh Ninh Thuận Ngoài ra, trường hợp không sử dụng phụ gia, mà dùng nguồn cốt liệu từ địa phương khác dẫn tới việc khan vật liệu thi công đại trà, làm chậm tiến độ cơng trình, gây thiệt hại kinh tế khơng nhỏ Như kết luận rằng, việc sử dụng phụ gia tăng dính bám để tận dụng nguồn vật liệu địa phương mà công trình qua mang tính hiệu kinh tế lớn Khơng cho chi phí phát sinh thấp mà cịn góp phần đảm bảo tiến độ cơng trình, khơng gây thiệt hại kinh tế kéo theo - 73 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm qua, Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng QL1 – Đoạn qua tỉnh Khánh Hoà triển khai đại trà dẫn đến nhu cầu sử dụng đá dùng để sản xuất BTN lớn; Trong đó, cấu tạo chủ yếu đá granite nên cường độ cao khả dính bám đá với nhựa kém, hầu hết đạt cấp 3, khơng thể khai thác Nếu sử dụng nguồn vật liệu từ mỏ Núi Đất (Ninh Thuận), giá BTN phát sinh thêm 215,000 đồng Với khối lượng hàng trăm km đường QL1, giá trị phát sinh lớn, dẫn tới việc khơng thể hồn thành dự án dự án khác sau này; Để tận dụng nguồn vật liệu địa phương, tác giả sử dụng phụ gia tăng dính bám Wetfix BE Để có sở khoa học cho việc sử dụng phụ gia tác giả tiến hành kết thí nghiệm nhựa BTN trước sau có phụ gia Từ kết thí nghiệm thực hiện, tác giả rút kết luận sau: 1) Phụ gia Wetfix BE làm thay đổi số tính chất nhựa như: khả dính bám đá – nhựa; độ kim lún; nhiệt độ hoá mềm; độ nhớt động học: - Khi hàm lượng phụ gia nằm khoảng từ 0,2 – 0,3%, cấp dính bám đá nhựa tăng cấp từ cấp lên cấp 3, trị số kim lún tăng, trị số nhiệt độ hoá mềm độ nhớt động học giảm nằm phạm vi yêu cầu TT 27/2014/TT-BGTVT; - Khi hàm lượng phụ gia từ 0,4 – 0,5%, cấp dính bám tăng thêm cấp lên cấp 4, trị số kim lún tăng cao phạm vi yêu cầu; nhiệt độ hoá mềm, độ nhớt động học giảm thấp phạm vi yêu cầu TT 27/2014/TT-BGTVT; 2) Phụ gia Wetfix BE làm thay đổi tính chất hỗn hợp BTN: - Khi hàm lượng phụ gia từ 0,0 – 0,3%, tiêu liên quan đến khả ổn định nhiệt độ ổn định Marshall, tỉ số sức kháng cắt TSR - 74 - tăng dần đạt cực đại hàm lượng 0,3% phụ gia Wetfix BE giúp tăng khả dính bám hỗn hợp có ổn định nhiệt cao hơn; - Khi hàm lượng phụ gia từ 0,3 – 0,5 %, độ ổn định Marshall, tỉ số sức kháng cắt TSR có chiều hướng suy giảm độ dẻo tiếp tục tăng Nguyên nhân tính chất nhựa độ kim lún, nhiệt độ hoá mềm, độ nhớt bị giảm nhiều; 3) Phụ gia Wetfix BE làm thay đổi khả kháng lún hỗn hợp BTN - Khi hàm lượng phụ gia từ 0,0 – 0,2%, khả kháng lún (thể qua thí nghiệm lún vệt bánh xe), khả dính bám đá nhựa dẫn tới tượng bong màng nhựa: Mẫu 0,0% phụ gia bị bong màng nhựa 6000 – 8000 lượt thí nghiệm; Mẫu 0,2% phụ gia bị bong màng nhựa 10000 – 12000 lượt thí nghiệm; - Khi hàm lượng phụ gia từ 0,2 – 0,5% tượng bong màng nhựa không xảy ra, chứng tỏ khả dính bám đá nhựa cải thiện Tương tự tiêu ổn định TSR, khả kháng lún hỗn hợp BTN cải thiện đạt cực đại hàm lượng 0,3% phụ gia giảm dần tăng hàm lượng phụ gia 4) Do Wetfix BE giúp tăng khả dính bám đá – nhựa, tăng khả kháng lún nên dự án tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương Nếu sử dụng phụ gia Wetfix BE kết hợp với nguồn vật liệu địa phương, chi phí sản xuất BTN BTN phát sinh từ 37,000 – 39,000 đồng Trong sử dụng nguồn cốt liệu dính bám tốt từ mỏ Núi Đất (Ninh Thuận), chi phí phát sinh vận chuyển lên tới 215,000 đồng, gấp gần 5,5 lần so với sử dụng Wetfix BE Việc sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương đảm bảo cho cơng trình thi cơng tiến độ, giúp nhanh chóng hồn thành mục tiêu trị, kinh tế, xã hội dự án; Thực tiễn tỉnh Khánh Hoà cho thấy, dự án Đầu tư xây dựng mở rộng QL1 – Đoạn sử dụng vốn trái phiếu phủ, việc sử dụng phụ gia - 75 - Wetfix BE giúp tiết kiệm gần 10 tỷ đồng chi phí sản xuất BTN giúp dự án hoàn thành trước thời hạn 03 tháng (theo báo cáo Ban QLDA7)[1], [2]; Các kết luận cho thấy, việc sử dụng phụ gia tăng dính Wetfix BE sản xuất BTN phục vụ dự án Đầu tư xây dựng QL1 – Đoạn qua tỉnh Khánh Hoà dự án khác địa bàn tỉnh hợp lý cần thiết để tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương Tỉ lệ phụ gia Wetfix BE phù hợp từ 0,2% - 0,3% so với hàm lượng nhựa thiết kế Trong phạm vi đề tài này, tác giả thực nghiên cứu loại cấp phối C19 C12,5 Đồng thời tác giả thực đá Hịn Thị, chưa có điều kiện tiến hành nghiên cứu tất loại đá tỉnh Khánh Hoà Tác giả chưa có điều kiện đánh giá suy giảm cường độ hỗn hợp BTN có phụ gia so với hỗn hợp BTN thường sau trình sử dụng lâu dài; Do đó, điều kiện cho phép tác giả kiến nghị quan có chức tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung Tiêu chuẩn, Quy chuẩn hành để phù hợp với điều kiện khai thác, lưu lượng, tải trọng đặc điểm khí hậu vùng miền cải thiện chất lượng bê tông nhựa loại phụ gia, khuyến cáo dùng loại phù hợp, vùng sử dụng phụ gia hiệu - 76 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ban Quản lý dự án (2014), công văn số 3697/BQLDA7-ĐHDA4 số 2782/BQLDA7-ĐHDA4, Báo cáo Bộ Giao thông vận tải cho phép sử dụng phụ gia hóa học tăng độ dính bám đá nhựa đường dự án mở rộng QL.1 qua địa bàn tỉnh Khánh Hòa sử dụng vốn TPCP [2] Ban Quản lý dự án An toàn giao thông (2014), công văn số 1920/TSPMU-DA1, Báo cáo Bộ Giao thông vận tải cho phép sử dụng phụ gia tăng dính bám vật liệu đá sử dụng sản xuất BTN, gói thầu XL02, dự án mở rộng QL.1 đoạn qua tỉnh Ninh Thuận, sử dụng vốn TPCP [3] Công ty cổ phần BT20 – Cửa Long (2014), công văn số 522/BT20QLTC, Báo cáo Bộ Giao thông vận tải cho phép sử dụng phụ gia cho cấp phối BTN C12.5 – Dự án khôi phục, cải tạo QL20 [4] Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế giao thông vận tải Phía Nam (2015), cơng văn TEDIS, Báo cáo vật liệu cấp phối đá dăm, đá dăm dùng cho BTN, phục vụ Dự án đầu tư xây dựng mở rộng QL1, tỉnh Ninh Thuận [5] Công ty cổ phần UTC2 (2014), Báo cáo cơng tác thí nghiệm bê tơng nhựa QL.1A Khánh Hịa, TP Hồ Chí Minh [6] GS.TS Phạm Duy Hữu, PGS.TS Vũ Đức Chính, TS Đào Văn Đông, ThS Nguyễn Thanh Sang, Bê tông asphalt hỗn hợp asphalt, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội - 2010 [7] http:||www.net|index|pages|wetfixBe (Báo cáo ứng dụng nhựa đườngứng dụng WetfixBE AkzoNobel) [8] Quyết định 858/QĐ-BGTVT: Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn thi công nghiệm thu lớp bê tơng nhựa nóng - 77 - [9] Quyết định 1617/QĐ-BGTVT: Quy định kỹ thuật phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe bê tông nhựa xác định thiết bị Wheel Tracking [10] TCVN 7572:2006: Cốt liệu cho bê tông vữa – phương pháp thử [11] TCVN 8819:2011: Mặt đường bê tơng nhựa nóng – u cầu thi cơng nghiệm thu Hà Nội – 2011 [12] TCVN 8820:2011 Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng – thiết kế theo phương pháp Marshall [13] TCVN 8860:2011 Bê tông nhựa – Phương pháp thử xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall [14] Thông tư Bộ GTVT Số 27/2014/TT-BGTVT: Quy định quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng xây dựng cơng trình giao thơng Hà Nội, ngày 28/72014 [15] TS Trần Thị Kim Đăng, Độ bền khai thác tuổi thọ kết cấu mặt đường bê tông nhựa, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội - 2010 [16] Trần Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng bê tơng nhựa nóng sử dụng tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông vận tải Cơ sở II [17] Thủ tướng Chính phủ (2006), phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 , Hà Nội [18] Trung tâm Khoa học Công nghệ Giao thông Vận Tải Công ty Cổ phần Phân phối Sở trường Phương Nam (2015), báo cáo kết thí nghiệm bê tông nhựa chặt sử dụng nhựa đường thông thường kết hợp với phụ gia Wetfix BE [19] ThS Nguyễn Biên Cương, báo cáo nghiên cứu phịng thí nghiệm Cầu – Đường trường Đại học Bách Khoa - ĐHĐN & số kết thực tế đạt sử dụng phụ gia Wetfix BE để cải thiện chất lượng mặt đường BTN, Chào mừng 20 năm thành lập ngành Xây dựng Cầu Đường - 78 - TIẾNG NGA [20] Prof Ing Jan Kudrna, csc; MATERIALY A HMOTY VEVÝSTAVBE POZEMNICH KOMUNIKACI Brno, prosinec 2011 [21] Ministerstvo dopravy post a telekomunikacii SR Sekcia cestnej dopravy a pozemnych komunikacii: Cast HUTNENE, ASFALTOVE ZMESI Bratislava, April 2010 [22] Dr.ing Michal Varaus: POZEMNI KOMUNIKACE II Vysoke uceni technicke v Brne, Fakulta Stavebni Brno 2005 [23] Asphalt Institude: THE ASPHALT HANBOOK Manual Series No (MS4), 1989 Edition [24] Ing Petr HYZL, Ph.D.: PRAKTICKÉ APLIKACE V POZEMNICH KOMUNIKACICH MODUL6 ASFALTOVE ZMESI Brno 2006 [25] Ministerstvo dopravy, post a koumunikácií SR Sekcia cestnej dopravy a pozemnych kumunikácií : KATALOGOVÉ LISTY ASFALTOVYCH ZMESI September 2010 [26] Ministerstvo dopravy, post a koumunikácií: NAVRHOVANIE NETUHÝCH A POrOTUHÝCH VOZOVIEK Bratislava, TP 3/2009 - 79 - PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN