Nghiên cứu lựa chọn kết cấu và công nghệ xây dựng cầu bê tông dưl cho một số vùng nông thôn tỉnh thái bình,luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

113 0 0
Nghiên cứu lựa chọn kết cấu và công nghệ xây dựng cầu bê tông dưl cho một số vùng nông thôn tỉnh thái bình,luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường đại học Giao Thông Vận Tải, cịn nhiều hạn chế mặt trình độ thời gian, tơi hồn thành luận văn kế hoạch Có kết nhờ hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Long tồn thể thầy mơn bạn đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Long, người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận án Tơi chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln cổ vũ động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy, Cơ Trong khoa Cơng Trình, Phịng đào tạo sau đại học – Trường đại học Giao Thông Vận Tải Trong trình làm luận án, lực thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, dẫn thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, Ngày 25 Tháng năm 2012 Học viên Hoàng Trung Kiên GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT MỤC LỤC MỞ ĐẦU i CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: ii MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN VÀ HỆ THỐNG GIAO THƠNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH Vị trí địa lý, địa hình, hành chính: 1.1 1.2 1.3 Địa giới hành chính: Bản đồ vị trí, hành Địa hình: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa chất, thủy văn hệ thống giao thông nông thơn Thái Bình: 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình: 2.1.1 Biển sơng ngịi: 2.1.1.1 Biển: 2.1.1.2 Sơng ngịi: 2.1.2 Đặc điểm khí hậu: 11 2.1.2.1 Nhiệt độ độ ẩm: 11 2.1.2.2 Lượng mưa: 11 2.1.2.3 Gió: 11 2.1.3 Đặc điểm địa chất: 12 2.1.4 Tài nguyên khoáng sản 12 2.2 Tình hình giao thơng nơng thơn khu vực tỉnh Thái Bình: 12 2.2.1 Đường bộ: 12 2.2.2 Giao thông đường thủy: 13 2.3 Các dạng kết cấu cầu giao thông tỉnh Thái Bình: 13 Định hướng phát triển hệ thống giao thông tỉnh Thái Bình 16 Chương II: NGHIÊN CỨU CÁC DẠNG KẾT CẤU NHỊP, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO, XÂY DỰNG CẦU BTCT DUL Ở VIỆT NAM 18 Các dạng kết cấu cầu bê tông DƯL: 18 1.1 1.2 1.3 Kết cấu nhịp dầm bản: 18 Kết cấu nhịp dầm T: 20 Kết cấu nhịp dầm I: 21 Công nghệ chế tạo cầu bê tông DƯL Việt Nam: 23 2.1 Gia công cốt thép thường cốt thép dư ứng lực 23 2.1.1 Yêu cầu chung 23 2.1.2 Gia công cốt thép thường: 24 2.1.3 Lắp đặt cốt thép thường 24 2.1.4 Nối cốt thép thường 25 2.1.5 Đặt cốt thép chờ 26 2.1.6 Bảo vệ tạm thời cho cốt thép dự ứng lực 26 2.1.7 Đặt ống chứa cốt thép dự ứng lực 26 2.1.8 Lặp đặt neo nối neo: 26 2.1.9 Gia cốt cốt thép dự ứng lực 27 2.2 Bệ căng, ván khuôn, đà giáo 28 4.2.1 Khái quát 28 4.2.2 Thiết kế : 29 HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT 4.2.3 Thi công 31 4.2.4 Kiểm tra, nghiệm thu, tháo dỡ 32 2.3 Căng kéo cốt thép : 34 4.3.1 Kích căng kéo cốt thép : 34 4.3.2 Bộ neo dụng cụ kẹp 35 4.3.3 Khống chế ứng suất căng kéo : 35 4.3.4 Phương pháp căng trước : 38 4.3.5 Phương pháp căng sau 39 2.4 Đổ bê tông dầm : 41 4.4.1 Chừa sẵn lỗ đặt cốt thép căng sau : 41 4.4.2 Đổ bê tông : 42 4.4.3 Công tác bê tông với công nghệ thi công : 47 4.4.4 Bảo dưỡng bê tông : 47 4.4.5 Bơm vữa xi măng 48 4.4.6 Đổ bê tông bịt đầu dầm : 50 Công nghệ xây dựng cầu bê tông DƯL: 51 Các dạng kết cầu cầu giao thông nông thôn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 52 CHƯƠNG III : NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CHO GTNT TỈNH THÁI BÌNH 55 Yêu cầu thiết kế 55 1.1 1.2 1.3 1.4 Tải trọng thiết kế : 55 Khổ cầu thiết kế 57 Bề rộng chiều cao thông thuyền cầu : 58 Khẩu độ cầu có xét đến điều kiện thơng thuyền, lũ : 58 Các tiêu lý : (22 TCN 247-98 & TCXDVN 389:2007) 59 2.1 Yêu cầu hỗn hợp bê tông : 59 2.1.1 Xi măng : 22 TCN 247-98 59 2.1.2 Cát : 22 TCN 247-98 & TCVN 7570 - 06 60 2.1.3 Cốt liệu thô : : 22 TCN 247-98 & TCVN 7570 - 06 61 2.1.4 Nước để trộn bê tông bảo dưỡng bê tông : (22 TCN 247-98 & TCXDVN 302 : 2004) 63 2.2 Các chất phụ gia dùng bê tông: (22TCN247-98&TCXDVN325-2004) 64 2.3 Cốt thép dự ứng lực : 22 TCN 247-98 65 2.4 Cốt thép thường chi tiết thép chôn sẵn: TCXDVN356:2006 66 2.5 Ống tạo lỗ đặt cốt thép DƯL : 22 TCN 247-98 67 2.6 Chất bơi trơn lịng ống đặt cốt thép DƯL: 22 TCN 247-98 68 2.7 Neo CT DƯL phụ kiện neo: 22 TCN 247-98 68 2.8 Keo epoxy : 22 TCN 247-98 69 Tính tốn thiết kế 70 3.1 Nguyên lý thiết kế : 70 3.1.1 Tổng quát : 70 3.1.2 Tính dẻo : 71 3.1.3 Tính dư : 71 3.1.4 Tầm quan trọng khai thác : 72 3.2 Các trạng thái giới hạn 72 3.2.1 Tổng quát 72 3.2.2 Trạng thái giới hạn sử dụng 72 3.2.3 Trạng thái giới hạn mỏi 73 3.2.4 Trạng thái giới hạn cường độ 74 3.2.5 Trạng thái giới hạn đặc biệt 76 HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT 3.3 Ứng suất cốt thép dự ứng lực mức sức kháng uốn danh định : 76 3.3.1 Phân bố ứng suất theo hình chữ nhật 76 3.3.2 Các cấu kiện có cốt thép dự ứng lực dính bám : 76 3.3.3 Các cấu kiện có thép dự ứng lực khơng dính bám 78 3.4 Sức kháng uốn 79 3.4.1 Sức kháng uốn tính tốn 79 3.4.2 Mặt cắt hình T 79 3.4.3 Mặt cắt hình chữ nhật 80 3.4.4 Các dạng mặt cắt khác 80 3.5 Các giới hạn cốt thép : 80 3.5.1 Lượng cốt thép tối đa : 80 3.5.2 Lượng cốt thép tối thiểu 81 3.6 Khống chế nứt phân bố cốt thép 81 3.7 Các biến dạng 83 3.7.1 Tổng quát 83 3.7.2 Độ võng độ vồng 83 3.8 Cắt xoắn : 86 3.8.1 Tổng quát 86 3.9 Các giới hạn ứng suất cho bó thép DUL : 87 3.10 Các giới hạn ứng suất bê tông : 88 3.10.1 Đối với ứng suất tạm thời trước xảy mát - Các cấu kiện dự ứng lực toàn phần : 88 3.10.2 Đối với ứng suất trạng thái giới hạn sử dụng sau xảy mát Các cấu kiện dự ứng lực toàn phần 89 3.11 Mất mát dự ứng suất : 91 3.11.1 Tổng mát dự ứng suất 91 3.11.2 Các mát tức thời 91 3.11.3 Ước tính gần tồn mát theo thời gian 94 3.11.4 Ước tính xác mát theo thời gian 95 3.11.5 Các mát dự ứng suất để tính độ võng 97 3.12 Tải trọng : 97 3.12.1 Hệ số tổ hợp tải trọng thiết kế : 97 3.12.2 Tải trọng thi công – Hệ số tải trọng thi công : 100 Lựa chọn kết cấu công nghệ chế tạo phù hợp GTNT tỉnh Thái Bình: 104 4.1 Đặt vấn đề: 104 4.2 Các tiêu đánh giá: 105 4.2.1 Tính mỹ quan (vẻ đẹp kiến trúc cơng trình): 105 4.2.2 Tính kinh tế (giá thành cơng trình): 105 4.2.3 Tính an toàn thuận lợi khai thác: 105 4.2.4 Tính hợp lý công nghệ thi công: 106 4.2.5 Tính tối ưu khơng gian hẹp chiều đứng mặt 106 4.2.6 Kinh nghiệm thiết kế thi công 107 4.3 Một số tiêu thông số kỹ thuật kết cấu nhịp dầm “I” 107 KẾT LUẬN: 109 1.1 1.2 Tổng kết kết nghiên cứu thu được: 109 Khả áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế: 109 DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 110 Tài liệu tham khảo…………………………………………………….…….…………………….111 HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT MỞ ĐẦU i CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Bước sang kỷ XXI đất nước ta trình xây dựng sở vật chất hạ tầng kỹ thuật Những đường, cầu nút giao thông mở rộng xây dựng mới, đặc biệt thành phố lớn Trong nghiệp phát triển giao thơng vận tải, cầu BTCT DƯL đóng vai trò quan trọng, tuyến đường cao tốc, nút giao thông, đường liên tỉnh, nội tỉnh sử dụng nhiều dạng kết cấu khác dầm “I”, super “T”, dầm pre-beam, dầm hộp, dầm bản…Trong thực tế chứng minh kết cấu nhịp dầm “I” triển khai thi công nhiều hệ thống giao thông cầu đường Thái Bình nói riêng nước nói chung ii MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: - Qua thực tế ta nhận thấy nhu cầu giao thông nơng thơn Thái Bình lớn Các nhà sản xuất đưa nhiều kiểu dáng, mẫu mã, loại cầu khác nhằm đa dạng hóa cầu GTNT Các công ty tư vấn địa phương tùy theo độ, tải trọng nhu cầu sử dụng mà thiết kế cầu BTCT thường cầu nhịp thép liên hợp BTCT Tuy nhiên chưa thõa mãn nhu cầu thực tế địa phương, điều kiện kinh tế hiệu trình khai thác chưa cao - Từ vấn đề cho thấy nhu cầu nghiên cứu triển khai thi dầm BTCT DUL kéo sau công trường lớn - Ngày công nghệ đúc dầm BTCT DUL ngày đại thiết bị căng kéo thép DUL kéo sau, kéo trước ngày nhỏ gọn có cơng suất lớn với độ xác cao Cơng nghệ chế tạo Bê tơng dầm ngày có cường độ cao, đồng dễ kiểm sốt - Ngày cơng nghệ đúc dầm BTCT DUL địa phương Thái Bình cịn thơ sơ phần nhiều cịn phụ thuộc vào công ty lớn thành phố lớn tiềm nghiên cứu ứng dụng lớn Vì mục đích nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CHO MỘT SỐ VÙNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH” phù hợp với điều kiện phát triển ngành GTVT địa phương Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu rộng, đa dạng khuôn khổ luận án thạc sỹ nên mục đích đề tài nhằm hồn thiện phần cơng nghệ thi công dầm BTCT DUL kéo trước kéo sau phục vụ chủ yếu cho GTNT tỉnh Thái Bình HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG NÔNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH Vị trí địa lý, địa hình, hành chính: 1.1 Địa giới hành chính: - Thái Bình tỉnh ven biển đồng sơng Hồng, miền Bắc Việt Nam Trung tâm tỉnh thành phố Thái Bình cách thủ Hà Nội 110 km phía đơng nam, cách thành phố Hải Phịng 70 km phía tây nam Thái Bình tiếp giáp với tỉnh, thành phố: Hải Dương phía bắc, Hưng n phía tây bắc,Hải Phịng phía đơng bắc, Hà Nam phía tây, Nam Định phía tây tây nam Phía đơng biển Đơng (vịnh Bắc Bộ) Theo quy hoạch phát triển kinh tế, Thái Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ - Tọa độ: 20°17′đến 20°44′độ vĩ bắc, 106°06′đến 106°39′độ kinh đơng - Thái Bình có diện tích: 1.542 km², bao gồm 10 phường, thị trấn 268 xã Thái Bình chia thành huyện thành phố trực thuộc là: 1) Thành phố Thái Bình (tỉnh lỵ) gồm 10 phường xã 2) Huyện Đông Hưng (sáp nhập huyện Đông Quan Tiên Hưng) thị trấn Thị trấn Đông Hưng 43 xã 3) Huyện Hưng Hà (sáp nhập huyện Hưng Nhân Duyên Hà) thị trấn 33 xã 4) Huyện Kiến Xương (tách từ phủ Kiến Xương tỉnh Nam Định (cũ) Sau Cách mạng Tháng Tám gọi huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình): thị trấn Thanh Nê 36 xã 5) Huyện Quỳnh Phụ (sáp nhập huyện Quỳnh Côi Phụ Dực) thị trấn Quỳnh Côi (huyện lị), Thị trấn An Bài 36 xã 6) Huyện Thái Thụy (sáp nhập huyện Thái Ninh Thụy Anh) Gồm thị trấn Diêm Điền 47 xã 7) Huyện Tiền Hải gồm thị trấn Tiền Hải 34 xã 8) Huyện Vũ Thư (sáp nhập huyện Vũ Tiên Thư Trì) thị trấn Vũ Thư 29 xã HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Từ tới năm 2020 thành lập thị xã: Diêm Điền- Đồng Châu- Hưng NhânAn Bài - Dân số: Năm 2006 dân số tỉnh Thái Bình là: 1.865 nghìn người, chiếm 9,85% so với dân số vùng đồng sông Hồng khoảng 2,23% so với dân số nước Tỷ lệ dân số sống thành thị 7%, nông thôn 93% 1.2 Bản đồ vị trí, hành 1.3 Địa hình: Địa hình phẳng với độ dốc thấp 1%; độ cao phổ biến từ 1-2 m mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đơng nam, có bờ biển dài 52 km, có sơng chảy qua: phía bắc đơng bắc có sơng Hóa dài 35 km, phía bắc tây bắc có sơng Luộc (phân lưu sơng Hồng) dài 53 km, phía tây nam đoạn hạ lưu sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp sông Hồng) chảy qua tỉnh từ tây sang đông dài 65 km Các sông tạo cửa sông lớn: Diêm Điền (Thái Bình), Ba Lạt, Trà Lý, Lân Do đặc điểm sát biển nên chúng chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh với lưu lượng lớn hàm lượng phù sa cao, mùa đơng lưu lượng giảm HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT nhiều lượng phù sa không đáng kể khiến nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 15-20 km Đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa chất, thủy văn hệ thống giao thông nông thôn Thái Bình: 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình: 2.1.1 Biển sơng ngịi: 2.1.1.1 Biển: - Biển Thái Bình nằm vùng biển vịnh Bắc Bộ, phần Biển Đông (Biển Đông biển lớn thơng với Thái Bình Dương qua eo biển rộng) - Vịnh Bắc Bộ nằm phía tây bắc biển Đơng, thực phần lục địa bị chìm nước biển biển nơng, nơi sâu khơng 200m - Thái Bình phận tam giác châu thổ sơng Hồng, thuộc trầm tích bờ rời Đệ Tứ có nguồn gốc sơng – biển hỗn hợp Xét mặt tổng thể trầm tích có khả chứa nước lớn, mực nước ngầm nông, dễ khai thác - Theo tài liệu nghiên cứu địa chất thủy văn, vùng có phân đới thủy địa hóa theo phương nằm ngang phương thẳng đứng sau:  Phân đới thủy hóa theo phương nằm ngang: Lấy sông Trà Lý chảy qua tỉnh làm ranh giới: Phía bắc sơng Trà Lý gồm huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ số xã thuộc huyện Thái Thụy gần khu vực sông Hóa, nằm đới nước có tổng độ khống hóa dao động từ 300-500mg/l Các tầng chứa nước tốt Phía nam sơng Trà Lý bao gồm huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải, phần lớn huyện Thái Thụy Thành phố Thái Bình nằm đới nước mặn Các lỗ khoan cho thấy, nước khoan lên có tổng độ khống hóa dao động khoảng 600-2.500mg/l, nước thuộc loại Clorua Natri Do bị nhiễm mặn nên không đạt tiêu chuẩn dùng cho nước sinh hoạt  Phân đới thủy hóa theo phương thẳng đứng từ mặt đất đến độ sâu 140m bao gồm tầng cách nước chứa nước sau: + Tầng chứa nước nghèo thuộc hệ tầng Thái Bình HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT + Tầng cách nước thuộc hệ tầng Hải Hưng II + Tầng chứa nước thuộc hệ tầng Hải Hưng II + Tầng cách nước thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc I + Tầng chứa nước lỗ hổng thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc II + Tầng chứa nước trầm tích cát - cuội- sỏi hệ Hà Nội 2.1.1.2 Sơng ngịi: - Tỉnh Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nên hàng năm đón nhận lượng mưa lớn (1.700-2.200mm), lại vùng bị chia cắt sơng lớn, lưu sông Hồng, trước chạy biển Mặt khác, q trình sản xuất nơng nghiệp, trải qua nhiều hệ,người ta tạo hệ thống sơng ngịi dày đặc Tổng chiều dài sơng, ngịi Thái Bình lên tới 8.492km, mật độ bình qn từ 5-6km/km2 Hướng dịng chảy sông đa số theo hướng tây bắc xuống đông nam Phía bắc, đơng bắc Thái Bình cịn chịu ảnh hưởng sơng Thái Bình Có thể nói Thái Bình vùng đất "cù lao" ba bề sông, bề biển Thái Bình bao bọc chia cắt sơng sau: 1) Phía tây, tây nam phía nam (đoạn ngã ba sơng Luộc đến cửa Ba Lạt) có sơng Hồng chảy uốn khúc, quanh co, nguồn cung cấp nước phù sa cho Thái Bình 2) Phía tây bắc sông Luộc (một lưu sông Hồng), sông cung cấp nước cho huyện Quỳnh Phụ, Hưng Hà 3) Phía đơng bắc sơng Hóa chảy cửa sơng Thái Bình 4) Sơng Trà Lý (một lưu sông Hồng) bắt nguồn từ sông Hồng chảy biển, chia đơi Thái Bình thành hai khu: Khu bắc khu nam 5) Sông Diêm Hộ, chảy qua phần huyện Đông Hưng chia đôi huyện Thái Thụy (phần Thụy Anh, phần Thái Ninh cũ) chảy biển thơng qua cống Trà Linh HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT - Ngồi hệ thống sơng ngồi đê, Thái Bình cịn có hệ thống sơng ngịi đê chằng chịt chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho đồng ruộng sinh hoạt người dân Sau số sông nội tỉnh: Khu vực bắc Thái Bình:  1) Sông Tiên Hưng: Vốn sông tự nhiên chạy uốn quanh huyện Hưng Hà Đông Hưng Sông dài 51km, rộng 50-100m, tưới tiêu cho vùng đất ven sông đường giao thông thủy quan trọng vùng 2) Sông Sa Lung: Sông đào, khởi cơng từ năm 1896 đến năm 1900 thì, dài khoảng 40km, chảy qua phủ huyện Hưng Nhân, Duyên Hà (nay Hưng Hà) Tiên Hưng, Đông Quan (nay huyện Đông Hưng), Thái Ninh huyện Thái Thụy 3) Sơng Quỳnh Cơi: Cịn gọi sơng n Lộng hay sông Bến Hiệp Đây sông đào xuyên qua phần huyện Quỳnh Phụ, xuôi xuống Đông Hưng, có chiều dài khoảng 15 km, cống Bến Hiệp nối với sông Tiên Hưng xã Liên Giang 4) Sông Đại Nẫm: Cũng sông chạy qua huyện Quỳnh Phụ, dài 16km, bắt nguồn từ cống Đại Nẫm nối với Diêm Hộ 5) Sông Diêm Hộ: Là sông tiêu nước quan trọng hệ thống thủy nơng khu vực bắc Thái Bình Hầu hết sông nội đồng khu vực đổ sơng Diêm Hộ Khi chưa có cống Trà Linh, sông Diêm Hộ trở thành sông đê với chức tiêu úng cho huyện phía bắc Thái Bình 6) Sơng Thuyền Quan: Là sông đào, nối với sông Tiên Hưng ranh giới xã Đơng Giang - Đơng Kính, với sơng Sa Lung xã Đông Vinh, với sông Trà Lý ranh giới xã Đông Lĩnh (Đông Hưng) - Thái Hà (Thái Thụy) dài 9km 7) Sơng Hệ: Nối sơng Hóa với sông Diêm Hộ, dài 12km, chạy qua xã thuộc Quỳnh Phụ, Thái Bình  Khu vực nam Thái Bình: 1) Sông Cự Lâm: Chảy từ sông Trà Lý xã Xuân Hòa qua xã Hiệp Hòa, Song Lãng, Minh Lãng, Minh Quang, nối với sông Vĩnh Trà Thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư Đoạn sông dài 14km HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 98 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT  Trạng thái giới hạn cường độ II: Tổ hợp tải trọng liên quan đến cầu chịu gió với vận tốc vượt 25m/s  Trạng thái giới hạn cường độ III: Tổ hợp tải trọng liên quan đến việc sử dụng xe tiêu chuẩn cầu với gió có vận tốc 25m/s  Trạng thái giới hạn đặc biệt: Tổ hợp tải trọng liên quan đến động đất, lực va tầu thuyền xe cộ, đến số tượng thuỷ lực với hoạt tải chiết giảm khác với phần tải trọng xe va xô, CT  Trạng thái giới hạn sử dụng: Tổ hợp tải trọng liên quan đến khai thác bình thường cầu với gió có vận tốc 25m/s với tất tải trọng lấy theo giá trị danh định Dùng để kiểm tra độ võng, bề rộng vết nứt kết cấu bê tông cốt thép bê tông cốt thép dự ứng lực, chảy dẻo kết cấu thép trượt liên kết có nguy trượt tác dụng hoạt tải xe Tổ hợp trọng tải cần dùng để khảo sát ổn định mái dốc  Trạng thái giới hạn mỏi: Tổ hợp tải trọng gây mỏi đứt gẫy liên quan đến hoạt tải xe cộ trùng phục xung kích tác dụng xe tải đơn - Hệ số tải trọng cho tải trọng khác bao gồm tổ hợp tải trọng thiết kế lấy quy định Bảng Mọi tập hợp thoả đáng tổ hợp tải trọng phải nghiên cứu Có thể nghiên cứu thêm tổ hợp tải trọng khác chủ đầu tư yêu cầu người thiết kế xét thấy cần thiết Đối với tổ hợp tải trọng, tải trọng đưa vào tính tốn có liên quan đến cấu kiện thiết kế bao gồm hiệu ứng đáng kể tác dụng xoắn, phải nhân với hệ số tải trọng tương ứng với hệ số - Các hệ số phải chọn cho gây tổng ứng lực tính tốn cực hạn Đối với tổ hợp tải trọng trị số cực hạn âm lẫn trị số cực hạn dương phải xem xét - Trong tổ hợp tải trọng tác dụng tải trọng làm giảm tác dụng tải trọng khác phải lấy giá trị nhỏ tải trọng làm giảm giá trị tải trọng Đối với tác động tải trọng thường xuyên hệ số tải trọng gây tổ hợp bất lợi phải lựa chọn theo Bảng Khi tải trọng thường xuyên làm tăng ổn định tăng lực chịu tải cấu kiện toàn cầu trị số tối thiểu hệ số tải trọng tải trọng thường xuyên phải xem xét - Trị số lớn hai trị số quy định cho hệ số tải trọng TU, CR, SH dùng để tính biến dạng, cịn trị số nhỏ dùng cho tác động khác HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 99 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Bảng – Tổ hợp hệ số tải trọng Ghi bảng 3.4.1-1: Khi phải kiểm tra cầu dùng cho xe đặc biệt Chủ đầu tư quy định xe có giấy phép thơng qua cầu hệ số tải trọng hoạt tải tổ hợp cường độ I giảm xuống cịn 1,35 Các cầu có tỷ lệ tĩnh tải hoạt tải cao (tức cầu nhịp lớn) cần kiểm tra tổ hợp khơng có hoạt tải, với hệ số tải trọng 1,50 cho tất kiện chịu tải trọng thường xuyên Đối với cầu vượt sông trạng thái giới hạn cường độ trạng thái sử dụng phải xét đến hậu thay đổi móng lũ thiết kế xói cầu Đối với cầu vượt sông, kiểm tra hiệu ứng tải EQ, CT CV trạng thái giới hạn đặc biệt tải trọng nước (WA) vỡ chiều sâu xói dựa lũ trung bình hàng năm Tuy nhiên kết cấu phải kiểm tra về hậu thay đổi lũ, phải kiểm tra xói trạng thái giới hạn đặc biệt với tải trọng nước tương ứng (WA) khơng có tải trọng EQ, CT CV tác dụng Để kiểm tra chiều rộng vết nứt kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực trạng thái giới hạn sử dụng, giảm hệ số tải trọng hoạt tải xuống 0,08 Để kiểm tra kết cấu thép trạng thái giới hạn sử dụng hệ số tải trọng hoạt tải phải tăng lên 1,30 HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 100 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Bảng - Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên, p - Hệ số tải trọng tính cho gradien nhiệt lún cần xác định sở đồ án cụ thể riêng Nếu khơng có thơng tin riêng lấy TG bằng:  0.0 trạng thái giới hạn cường độ vỡ đặc biệt  1.0 trạng thái giới hạn sử dụng không xét hoạt tải,  0.50 trạng thái giới hạn sử dụng xét hoạt tải 3.12.2 Tải trọng thi công – Hệ số tải trọng thi công : 01) Tải trọng thi công : - Các tải trọng thi công phải xem xét đưa thêm vào tải trọng quy định thiết kế - Các tải trọng thi công điều kiện giả định thiết kế dùng để xác định kích thước mặt cắt, cốt thép, yêu cầu dự ứng lực phải rõ trị số cho phép tối đa tài liệu hợp đồng thêm vào tải trọng lắp dựng, gối đỡ tạm thời giằng buộc yêu cầu phải định theo độ lớn bao gồm phần thiết kế Các lực hợp long chấp nhận chỉnh lý sai lệch định vị phải thuyết minh Sự cho phép thích đáng phải lập tất tác động thay đổi sơ đồ kết cấu tĩnh học thi công việc áp dụng, thay đổi tháo rỡ điểm đỡ giả định tạm thời thiết bị đặc biệt có xét đến tác động lực dư, biến dạng tác động gây ứng biến - Các tải trọng thi công sau phải xem xét  DC = Trọng lượng kết cấu đỡ HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 101 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT  DIFF = Tải trọng chênh lệch, áp dụng cho thi công theo phương pháp cân hẫng, lấy 2% tải trọng tĩnh tác dụng lên cánh hẫng (N)  DW = Tĩnh tải giai đoạn II (N) (N/mm)  CLL = Hoạt tải thi công phân bố: Bao gồm phụ kiện thi công, máy móc thiết bị khác, ngồi thiết bị lắp dựng chuyên dùng chủ yếu, lấy 4,8x10-4 MPa diện tích mặt sàn Trong thi cơng hẫng, tải trọng lấy 4,8x10-4 MPa cánh hẫng 2,4x10-4 MPa cánh Đối với cầu thi công theo phương pháp đúc đẩy, tải trọng nμy bỏ qua (MPa)  CE = Thiết bị thi công chuyên dùng : tải trọng từ thiết bị chuyên dùng nào, bao gồm xe đúc, cần cẩu lao, dầm tời, dàn kết cấu phụ chủ yếu tương tự, xe tải chở phân đoạn tải trọng lớn tác động vào kết cấu thiết bị gây cẩu phân đoạn (N)  IE = Là tải trọng động thiết bị gây xác định theo loại máy dự kiến (N)  CLE = Tải trọng thiết bị thi công theo hướng dọc: Tải trọng theo hướng dọc từ thiết bị thi công (N)  U = Không cân phân đoạn : tác động phân đoạn cân điều kiện khơng bình thường khác phù hợp Điều chủ yếu áp dụng cho việc thi cơng hẫng cân mở rộng bao gồm trình tự cẩu nhấc khơng bình thường nào, mà trình tự khơng phải đặc điểm chủ yếu hệ thi công chung (N)  WS = Tải trọng gió nằm ngang lên kết cấu 02) Các tổ hợp tải trọng thi công trạng thái giới hạn sử dụng - Phải xác định ứng suất trạng thái giới hạn sử dụng quy định Bảng 1, với bảng dùng ghi sau :  Ghi : thiết bị không làm việc  Ghi : lắp dựng bình thường  Ghi : di chuyển thiết bị - Các ứng suất cho phép phải tuân thủ theo giới hạn ứng suất bê tông - Sự phân bố áp dụng tải trọng lắp dựng riêng biệt, thích hợp giai đoạn thi công, phải lựa chọn để tạo tác động bất lợi Ứng suất nén HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 102 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT bê tông tải trọng thi công phải không vượt 0,5f′c , với f′c cường độ chịu nén lúc đặt tải trọng - Các ứng suất kéo bê tông tải trọng thi công phải không vượt trị số quy định Bảng trừ kết cấu có 60% khả chịu kéo bó căng bên cung cấp có mối nối loại A, ứng suất kéo không vượt 0.25 f 'c Đối với kết cấu có mối nối loại B, khơng cho phép có ứng suất kéo HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Tỉnh tải 1.0 1.0 e f 0.0 c 1.0 1.0 b d 1.0 0.0 0.0 1.0 1.0 0.0 1.0 DC DIFF a Tổ hợp tải trọng 0.0 1.0 0.0 0.0 1.0 0.0 U 1.0 1.0 1.0 0.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 0.0 1.0 1.0 CLL CE Tải trọng gió 1.0 1.0 0.0 0.0 1.0 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.7 0.7 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 0.7 0.0 0.0 0.3 0.3 0.7 0.0 0.0 0.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 TU 1.0 1.0 TG 1.0 1.0 TG 1.0 TG 1.0 1.0 TG 1.0 1.0 1.0 TG 1.0 TG 1.0 EH EV ES Tải trọng đất TG WA Các tải trọng khác IE CLE WS WUP WE CR SH Hoạt tải Hệ số tải trọng - - - Xe Bao gồm m Không tải ghi bao gồm trọng tải khác Giới hạn ứng suất kéo GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG 103 LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Bảng - Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên, p Lớp cao học Cầu Hầm K18 104 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG 03) LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Các tổ hợp tải trọng thi công TTGH cường độ - Sức kháng tính tốn phận xác định cách dùng hệ số sức kháng quy định thi công theo phân đoạn phải không nhỏ yêu cầu theo tổ hợp tải trọng tính tốn sau :  Đối với tác động lực lớn :  ϕ Fu = 1,1(DL+DIFF) + 1,3CE + A + Al  (47)  Đối với tác động lực nhỏ : Σ ϕFu = DL+ CE + A + Al (5.14.2.3.4-2) 04) (48) Các tác động nhiệt thi cơng - Các tác động nhiệt xảy thi công cầu phải xem xét - Sự thay đổi nhiệt độ dùng cho gối cầu vỡ khe có giãn phải thuyết minh tài liệu hợp đồng 05) Từ biến co ngót - Hệ số từ biến ψ(t, t1) phải xác định theo Điều 5.4.2.3, thử nghiệm tổng hợp Các ứng suất phải xác định để phân bổ lại ứng suất kiềm chế từ biến co ngót dựa tiến trình thi công giả định theo thuyết minh tỡi liệu hợp đồng - Để xác định lực kéo cùng, mát dự ứng lực phải tính tốn theo tiến trình thi cơng ghi tỡi liệu hợp đồng Lựa chọn kết cấu công nghệ chế tạo phù hợp GTNT tỉnh Thái Bình: 4.1 Đặt vấn đề: Trên sở phân tích cách khái quát yếu tố đặc thù cơng trình cầu giao thơng nơng thơn học viên đề xuất số tiêu chí đánh giá bước đầu việc lựa chọn dạng kết cấu nhịp phù hợp với tình hình giao thơng nơng thơn tỉnh Thái Bình Chỉ tiêu đánh giá tập chung chủ yếu là: Giá thành điều kiện chế tạo thi công, điều kiện khai thác (thuận lợi khai thác mức độ nhiều hay cơng tác tu bảo dưỡng…Đề tài chưa sâu vào phân tích mang tính định lượng mà chủ yếu đặt vấn đề mức phân tích định tính, kết hợp với số phương pháp HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 105 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT định lượng Về cấu tạo phân tích lựa chọn loại kết cấu nhịp mặt cắt phù hợp với loại cầu Dựa đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn hệ thống giao thông tỉnh Thái Bình, việc lựa chọn kết cấu nhịp dầm bê tông cốt thép DƯL mặt cắt chữ I căng sau, bê tông đổ chỗ khả thi vì: - Hướng lựa chọn dầm BTCT Cơng ty Cổ phần Bê tông 620 Long An để áp dụng cho tỉnh thái bình khơng phù hợp vì: Đồng Sơng Cửu Long có mạng lưới sơng ngịi phù hợp cho việc vận chuyển thiết bị kết cấu nặng, kích thước lớn đường thủy Mặt khác sử dụng sản phẩm dầm đúc sẵn phải xây dựng nhà máy có qui mơ, địi hỏi nguồn vốn, kinh phí lớn thiết bị cơng nghệ đại, điều khó khăn áp dụng cho tỉnh Thái Bình - Kết cấu phù hợp với thực tế: Thái bình tỉnh đồng bằng, sông nhỏ, mực nước thấp…Nếu sử dụng phương án chế tạo xưởng sau vận chuyển tới cơng trường đường thủy không khả thi Mặt khác vận chuyển cấu kiện dài, tải trọng lớn có trở ngại lớn không gian cấp tải trọng tuyến đường 4.2 Các tiêu đánh giá: 4.2.1 Tính mỹ quan (vẻ đẹp kiến trúc cơng trình): Thể vẻ đẹp hình dạng tổng thể cầu hài hịa với với quang cảnh xung quanh Yêu cầu mặt mỹ quan mức độ phù thuộc vào quy mô tầm quan trọng cơng trình 4.2.2 Tính kinh tế (giá thành cơng trình): Thể tổng giá thành xây dựng cơng trình cầu, thơng thường ta hay quy đổi giá thành cơng trình cầu 1m2 cầu Đây tiêu chí quan trọng cho loại cơng trình 4.2.3 Tính an toàn thuận lợi khai thác: Thể giải pháp tổ chức giao thông, cách lựa chọn cấu tạo mặt cầu, phản ánh tính an tồn thuận lợi khai thác như: - Mức độ thuận lợi, an toàn dễ dàng chuyển tiếp từ xe cầu vào nhánh tuyến rẽ khác hai cầu - Mức độ êm thuận xe chạy cầu HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 106 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG 4.2.4 LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Tính hợp lý công nghệ thi công: Đặc thù công trình cầu vùng giao thơng nơng thơn, cơng nghệ thi cơng đơn giản, u cầu trình độ thi cơng khơng cao Nhiều lại tiêu chí quan trọng hàng đầu, Thể điểm sau: - Khả mức độ chế tạo sẵn phận cầu nhà máy - Khả vận chuyển cấu kiện từ nhà máy tới công trường Nhiều điều lại khó khăn trở ngại việc vận chuyển cấu kiện dài, tải trọng lớn có trở ngại lớn không gian cấp tải trọng tuyến đường Cơng tác vận chuyển có thuận lợi hay khơng phụ thuộc vào kích thước trọng lượng thân phiến dầm - Khả cẩu lắp từ nhà máy lên xe chuyên dụng, từ xe chuyên dụng đến bãi tập kết vào vị trí lắp dựng Cơng tác cẩu lắp có thuận lợi hay khơng, có khả thi hay khơng phụ thuộc vào trọng lượng thân phiến dầm - Thời gian thi công công trường ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn công nghệ thi công, nhằm giảm thời gian ảnh hưởng tới cơng trình xung quanh, nâng cao chất lượng cơng trình cấu kiện nhà máy có điều kiện chế tạo tốt nhiều so với chế tạo cơng trường, nhanh chóng đưa cơng trình vào sử dụng qua làm tăng hiệu đầu tư dự án - Mức độ ảnh hưởng tới môi trường xung quanh phụ thuộc vào thời gian thi cơng cơng trường 4.2.5 Tính tối ưu không gian hẹp chiều đứng mặt Thể chiều cao kiến trúc kết cấu nhịp hạn chế nhiều tốt Hệ tích cực chiều dài chiều cao đường đầu cầu, chiều cao mố trụ giảm xuống, đồng nghĩa với việc giảm chi phí đầu tư Đơi lúc, tính tối ưu khơng gian cịn thể việc cân nhắc giải pháp cầu tĩnh hay cầu mở công thuyền, với cầu địi hỏi khổ thơng thuyền lớn chiều dài đường đầu cầu bị khống chế không gian chi phí đầu tư Ngồi ra, tính tối ưu không gian thể việc đường đầu cầu cấu tạo có hợp lý hay khơng HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 107 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG 4.2.6 LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Kinh nghiệm thiết kế thi công Mức độ thành công dự án phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm nhà tư vấn nhà thầu Với cầu vùng nông thôn quen thuộc, đơn giản lại khuyến khích 4.3 Một số tiêu thông số kỹ thuật kết cấu nhịp dầm “I” Để so sánh phương án, cần xác định cách khối lượng vật liệu (như bê tông, BTCT, cốt thép, thép cấu tạo,…) khơng cần tính chi tiết tất phận kết cấu cầu Khi thiết kế phương án thường biết kích thước cách lấy giá trị trung bình số liệu có thực tế Trong tính toán dùng phổ biến tiêu khối lượng vật liệu thiết kế định hình, kết cấu nhịp mố trụ Trong trường hợp cần thiết tính sơ phận riêng biệt Vì kết cấu nhịp BTCT mố trụ có hình dạng đơn giản việc tính tốn khối lượng khơng khó, kích thước có sắn xác định qua tính tốn sơ Khối lượng thép kết cấu nhịp thép tính cơng thức kinh nghiệm Khi so sánh loại cầu tiêu kỹ thuật phải xuất phát từ thông số ban đầu (tải trọng, khổ cầu, thông thuyền…) đồng thời lưu ý tới tất điều kiện địa phương (địa hình, địa chất, thủy văn, động đất,…) Khối lượng vật liệu kết cấu nhịp chủ yếu dựa vào kích thước mặt cắt Kích thước mặt cắt lại trực tiếp phụ thuộc vào tải trọng tính toán trước hết trọng lượng thân Trong cầu bê tơng cốt thép nhịp lớn nội lực tĩnh tải thường lớn gấp hai lần nội lực hoạt tải Nhờ việc giảm khối lượng vật liệu kết cấu nhịp cịn giảm cơng nghệ chế tạo lắp ráp phương pháp nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 108 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Bảng 4.3.1: Các kích thước tiêu kết cấu nhịp dầm BTCT DƯL Mặt cắt chữ I Chiều dài dầm (m) 33 24.54 18.6 12.5 Chiều rộng (mm) 610 560 560 560 Chiều cao dầm (mm) 1400 1143 750 550 Trọng lượng (T) 36.4 22.5 11.8 5.5 H30&XB80; H30&XB80; HL-93 HL-93 HL-93 HL-93 Tải trọng (m3) HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 109 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT KẾT LUẬN: 1.1 Tổng kết kết nghiên cứu thu được: Căn từ kết phân tích luận án thu kết sau: - Thống kê tình hình nhu cầu phát triển GTNT tỉnh Thái Bình - Hệ thống hóa hệ thống cầu loại mạng lưới giao thông nơng thơn tỉnh Thái Bình - Đề xuất thơng số điển hình cho cầu GTNT Thái Bình theo nhu cầu cụ thể tỉnh Thái Bình dựa theo quy trình - Phân tích, đánh giá ưu khuyết điểm dạng cầu tiêu biểu ứng dụng cho GTNT tỉnh Thái Bình Đề xuất giải pháp cầu BTCT DUL phù hợp điều kiện thi công, sử dụng cho GTNT tỉnh Thái Bình - Đề xuất phương pháp tinh tốn– Qui trình thi cơng kết cấu nhịp dẫn BTCT DUL giản đơn phù hợp cho GTNT tỉnh Thái Bình từ qui trình hành - Tuy nhiên việc nghiên cứu lựa chọn kết cấu công nghệ thi công kết cấu nhịp dẫn BT Dự Ứng lực cho cầu GTNT rộng đa dạng Trong khuôn khổ dự án nghiên cứu lựa chọn ứng dụng quy trình phù hợp điều kiện thi cơng tỉnh Thái Bình 1.2 Khả áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế: Với kết phân tích với tính kinh tế, điều kiện chế tạo, điều kiện thi công, thời gian tu bảo dưỡng, tính mỹ quan thân thiện với môi trường khả áp dụng kết nghiên cứu đề tài cần thiết Công nghệ chế tạo kết cấu nhịp dẫn BTCT DUL nghiên cứu sử dụng rộng rãi tương lại HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 110 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: Ngày công nghệ thi công dầm BT DUL phát triển rộng rãi cần hoàn thiện công nghệ thi công, công nghệ chế tạo vật liệu v.v… nhằm giảm chi phí chế tạo, giảm cước vận chuyển, tăng tuổi thọ cơng trình kiến nghị hướng nghiên cứu : - Nghiên cứu chế tạo bê tơng có cường độ cao nhằm tăng khả chống nứt, độ cứng, khả chịu mỏi v.v… - Nghiên cứu chế tạo cốt thép cường độ cao, nhằm giảm khối lượng cốt thép dầm - Nghiên cứu công nghệ chế tạo – thi công ống bọc cáp DUL ngày rẻ hơn, vật liệu dể kiếm - Nghiên cứu công nghệ kích dự ứng lực ngày đơn giản dễ thi cơng giảm giá thành xây dựng HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 111 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT Tài liệu tham khảo : 22TCN 210-92 : Đường GTNT – Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272-05 : Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 247-98 : Quy trình thi cơng nghiệm thu dầm cầu bê tơng DUL TCVN 7570 – 2006 : Cốt liệu cho bê tông vữa  Yêu cầu kỹ thuật TCXDVN 302 : 2004 "Nước trộn bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật " TCXDVN 325 : 2004 "Phụ gia hố học cho bê tơng” HV: HỒNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18 112 GVHD :PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT HV: HOÀNG TRUNG KIÊN Lớp cao học Cầu Hầm K18

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan