1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình trạng ô nhiễm và đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước sông nhuệ ( đoạn chảy qua thành phố hà nội)

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ ( ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Lớp : Công nghệ kỹ thuật môi trường : Vũ Thế Hiệp : TS Lê Xuân Thái : K20 – lớp CM20A Hà Nội, tháng 12 - 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Hiện trạng phát triển xã hội tài nguyên môi trường lưu vực sông Nhuệ 1.2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.2.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông đến năm 2020 1.2.3 Các vấn đề đặt môi trường LVS Nhuệ đến năm 2020 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nội dung nghiên cứu địa điểm nghiên cứu .16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý .19 3.1.2 Khí hậu 20 3.1.3 Thủy văn tài nguyên nước 24 3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân số 25 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 26 3.2.3 Đơ thị hóa 27 3.2.4 Thương mại, du lịch, dịch vụ 28 3.3 Môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội 28 3.3.1 Tổng quan nguồn nước sông Nhuệ 28 3.3.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng TNN lưu vực sông Nhuệ 32 3.3.3 Kiểm kê, khảo sát nguồn thải 34 3.3.4 Hiện trạng chất lượng nước, diễn biến theo thời gian không gian 44 3.4 Đánh giá ngưỡng chịu tải LVS Nhuệ .52 3.4.1 Đánh giá tải lượng ô nhiễm tối đa đoạn sông theo mục đích sử dụng 52 3.4.2 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải ( ngưỡng chịu tải) nguồn nước 53 3.5 Đề xuất giải pháp cải thiện ô nhiễm nước lưu vực sơng 53 3.5.1 Biện pháp phi cơng trình .53 3.5.2 Các giải pháp kĩ thuật, cơng nghệ cơng trình 58 3.5.3 Phương án cân nước, giảm thiểu ô nhiễm mùa khô 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC 66 Danh mục chữ viết tắt BVMT BVMTLVS BVTV CCN KCN KT-XH LVS QCVN QHMT TNN UBND: Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường lưu vực sông Bảo vệ thực vật Cụm công nghiệp Khu công nghiệp Kinh tế - Xã hội Lưu vực sông Quy chuẩn Việt Nam Quy hoạch môi trường Tài nguyên nước Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên Bảng Trang Bảng 1.1 : Phân bố diện tích lưu vực sơng Nhuệ Bảng 1.2 : Một số tiêu KTXH tỉnh thành phố LVS Nhuệ - Đáy đến năm 2020 Bảng 1.3 : Các khu đô thị, khu tập trung dân cư xung quanh đoạn sông bị ô nhiễm nghiêm trọng Bảng 1.4 : Kết phân tích As nước ngầm tỉnh LVS Nhuệ 10 Bảng 3.1 : Mưa bình quân nhiều năm trạm Láng năm 2009 (mm) 21 Bảng 3.2 : Số dân quận, huyện thuộc lưu vực sông Nhuệ 25 Bảng 3.3 : Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt LVS Nhuệ năm 2010 34 Bảng 3.4 : Tải lượng sinh hoạt LVS Nhuệ năm 2010 34 Bảng 3.5 : Chất lượng nước hệ thống cơng trình thủy lợi sơng Nhuệ, phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp tháng 1/2018 35 Bảng 3.6 : Chất lượng nước hệ thống cơng trình thủy lợi sông Nhuệ, phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp tháng 4/2018 38 Bảng 3.7 : Đặc trưng nước thải số ngành sản xuất công nghiệp 40 Bảng 3.8 : Tổng tải lượng chất ô nhiễm từ KCN tỉnh/thành phố Hà Nội LVS Nhuệ năm 2010 42 Bảng 3.9 : Danh mục điểm quan trắc môi trường nước mặt LVS Bảng 3.10 : Các nhà máy xử lý nước thải tập trung cho khu đô thị năm 2015 55 Bảng 3.11 59 : Diện tích nhu cầu nước hệ thống sơng Nhuệ 57 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH TT Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Tên Bảng : Lưu vực sông Nhuệ : Biểu đồ diễn biến yếu tố khí tượng trạm Láng , năm 2010 : Biểu đồ diễn biến yếu tố khí tượng trạm Láng, năm 2011 Trang 18 22 22 Hình 3.4 : Giá trị TSS sông Nhuệ vào mùa mưa năm quan trắc 2006 – 2009 45 Hình 3.5 : Giá trị TSS sông Nhuệ vào mùa khô năm quan trắc 2006 – 2009 46 MỞ ĐẦU Sông Nhuệ sông nhỏ, phụ lưu sông Đáy Sông dài khoảng 76 km, chảy theo hướng Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam Điểm bắt đầu cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng địa phận quận Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) điểm kết thúc cống Phủ Lý hợp lưu vào sơng Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) Sông chảy qua quận, huyện, thị trấn gồm quận: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông; huyện: Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xun thành phố Hà Nội; huyện Duy Tiên, Kim Bảng tỉnh Hà Nam cuối đổ vào sông Đáy khu vực thành phố Phủ Lý Trong năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Nhuệ diễn mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho kinh tế quốc dân, nộp ngân sách nhà nước hàng trăm tỷ đồng, góp phần nâng cao đời sống, giải công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động Tuy nhiên, ngồi lợi ích mang lại tình trạng nhiễm mặt trái hoạt động gây mức đáng báo động Mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng khu vực bị nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người lao động, dân cư đến hệ sinh thái cảnh quan vùng Các tác động mạnh mẽ đến môi trường nước sông Nhuệ hoạt động phát triển KT - XH hoạt động khu công nghiệp, sản xuất làng nghề, khu khai thác chế biến, tụ điểm dân cư Sự đời hoạt động hàng loạt khu công nghiệp thuộc tỉnh, thành phố, hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề, xí nghiệp kinh tế quốc phòng với hoạt động khai thác, canh tác hành lang thoát lũ, chất thải bệnh viện, trường học làm cho môi trường nước ngày xấu đi, nhiều đoạn sông bị ô nhiễm tới mức trầm trọng Nhận thấy vai trò quan trọng hệ thống sông Nhuệ phát triển kinh tế bền vững thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Nam để có sở đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, việc thực đề tài: “Khảo sát tình trạng nhiễm đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước sông Nhuệ” cần thiết Với mục đích khảo sát mức độ ô nhiễm môi trường nước ô nhiễm đoạn chảy qua Hà Nội Qua đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội theo định hướng phát triển bền vững CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Một số khái niệm a, Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái (HST) hình thái vật chất khác [Theo luật BVMT 2014] b, Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật [Theo luật BVMT 2014] c, Sự cố môi trường Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi môi trường nghiêm trọng [Theo luật BVMT 2014] d, Tài nguyên nước "Nguồn nước" dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác [Theo luật BVMT 2014] e, Lưu vực sông Theo định nghĩa luật Tài nguyên nước (TNN), lưu vực sông (LVS) vùng địa lý mà phạm vi đó, nước mặt nước đất chảy tự nhiên vào sông Theo định nghĩa khoa học khác, LVS phần lãnh thổ thu nhận nguồn nước mặt nước ngầm chất rắn chất hòa tan nước, chuyển nước chất cửa sơng LVS phận lãnh thổ có đường biên xác định mặt đất, đường biên thường khơng trùng với ranh giới quốc gia hành địa phương Ở vùng trung du đồng bằng, xác định ranh giới LVS cần xét ranh giới hệ thống thuỷ lợi có trải hai lưu vực, hình thành quản lý liên lưu vực [Theo luật BVMT 2014] g, Quản lý tổng hợp lưu vực sông Quản lý TNN quản lý LVS thuộc phạm trù TNN, có khác phạm vi mức độ Quản lý TNN có phạm vi vĩ mơ quốc gia, cịn quản lý LVS có phạm vi khơng gian LVS Tuy nhiên quản lý tổng hợp LVS đề cập trực tiếp quan hệ thượng lưu - hạ lưu, quan hệ TNN với tài nguyên môi trường liên quan vai trò cộng đồng LVS [Theo luật BVMT 2014] h, Phân vùng môi trường Phân vùng môi trường xác định khu vực môi trường khác xếp theo cấp bậc đơn vị từ lớn đến nhỏ hồn cảnh mơi trường phục vụ cho công tác quy hoạch môi trường [Theo luật BVMT 2014] i, Quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường (QHMT) trình sử dụng cách hệ thống kiến thức để thơng báo cho q trình định tương lai môi trường QHMT hiểu q trình nghiên cứu, đề xuất lựa chọn phương án sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải thiện & phát triển / môi trường thành phần hay tài nguyên môi trường nhằm tăng cường cách tối ưu lực, chất lượng để đạt mục tiêu môi trường xác định [Theo luật BVMT 2014] 1.2 Hiện trạng phát triển xã hội tài nguyên môi trường lưu vực sông Nhuệ 1.2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội thống sông nghiên cứu, thấy chất lượng nước sơng Nhuệ khơng có khả đáp ứng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 3.5 Đề xuất giải pháp cải thiện ô nhiễm nước lưu vực sông 3.5.1 Biện pháp phi cơng trình a, Thể chế Ngày 31/8/2009, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải ký định thành lập Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy ( Quyết định 1404/QĐ – TTg) Ủy ban có tổ chức đạo, điều phối liên ngành, liên vùng nhằm thực thống có hiệu nội dung “ đề án tổng thể bảo vệ môi trường LVS Nhuệ - Đáy đến năm 2020” Tổng cục mơi trường ngành có liên quan thực nhiệm vụ, chức để hỗ trợ Ủy ban thực có hiệu công việc đề Từ năm 2009 đến 2012 Ủy ban bước đầu đạt kết quan trọng, chất lượng nước sông Nhuệ, sông Đáy cải thiện nhờ có tích cực, phối hợp quan quản lý địa phương Tuy nhiên định, kết luận Ủy ban mang tính đồng thuận, chưa có tính ràng buộc pháp lý , chưa giải vấn đề môi trường mang tính liên vùng, đặc biệt thiếu nguồn lực - Bên cạnh cần nhanh chóng thành lập Chi cục bảo vệ môi trường lưu vực sơng ; Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, có Luật BVMT (sửa đổi) văn hướng dẫn; đẩy mạnh việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến BVMT LVS Đặc biệt, việc sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước nhằm tháo gỡ vướng mắc tài thúc đẩy việc thực cơng trình, dự án, nhiệm vụ thuộc Đề án BVMT LVS - Tăng cường phối hợp giải vấn đề môi trường liên tỉnh, 52 phân rõ trách nhiệm địa phương công tác BVMT tổng thể toàn lưu vực Giải điểm nóng nhiễm điểm xả chảy qua địa bàn làng nghề , khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc; xây dựng hệ thống quan trắc môi trường liên tỉnh… b, Thanh tra, kiểm tra kiểm sốt mơi trường - Tiếp tục thực đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 5724/VPCP – ĐP ngày 19/10/2004 việc BVMT sông Nhuệ Đáy, tiến hành tổ chức đoàn tra, kiểm tra diện rộng tỉnh, thành phố thuộc LVS Nhuệ Đối tượng tra bao gồm KCN, dự án đầu tư sở nằm ngồi khu ( cụm) cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường LVS Nhuệ - Thông tin kết tra, kiểm tra tình hình nhiễm LVS Nhuệ tình hình tn thủ pháp luật sở sản xuất kinh doanh LVS cần công bố công khai website Bộ TNMT - Đẩy mạnh công tác xử lý cưỡng chế việc tuân thủ luật BVMT sở gây ô nhiễm biện pháp khác áp dụng thu phí nước thải theo quy định Nghị định 25/2013/NĐ – CPc ngày 29 tháng 03 năm 2013 biện pháp chế tài khác cách liệt triệt để - Tiếp tục xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm lưu vực theo Quyết định số 1788/QĐ – TTg ngày 01/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Tăng cường lực nhân lực cho lưu lượng tra chuyên ngành môi trường cấp từ Trung ương đến địa phương.Tăng cường bố trí kinh phí đào tạo để nâng cao kiến thức BVMT cho đội ngũ cán làm công tác BVMT sở Đầu tư trang thiết bị đại cho địa phương đủ sức đáp ứng yêu cầu giám sát môi trường, phục vụ công 53 tác quản lý tra, kiểm tra BVMT địa phương LVS Nhuệ - Đề xuất đoàn tra LVS Nhuệ - Đáy nên kết hợp tra theo vùng tra chuyên đề Thanh tra theo vùng, địa phương tỉnh tập trung nhiều hoạt động cơng nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng điểm nóng nhiễm có nhiều đơn thư tố cáo qua phản ánh phương tiện thông tin đại chúng Thanh tra chuyên đề tiến hành chia theo lĩnh vực tra xả nước thải, tra quản lý , vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại,… - Cần có phối hợp Đồn tra với Cảnh sát môi trường để hoạt động hiệu c,Quan trắc chất lượng nước lưu vực sông  Hiện trạng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát - Hiện lưu vực sông Nhuệ có điểm quan trắc thơng số chất lượng nước, nhiên chưa thành mạng lưới thống nhất, tập hợp thông số, quan trắc thường xuyên , định kỳ tuân thủ quy trình quy phạm, xử lý số liệu Các điểm quan trắc chất lượng nước có cịn nặng tính khảo sát chun đề, chưa thống nên chuỗi số liệu quan chưa ổn định - Mạng lưới quan trắc phân tích mơi trường quốc gia có LVS Nhuệ chưa hoạt động theo nghĩa mạng lưới quan trắc môi trường nước tập trung chủ yếu thành phố Hà Nội - Năng lực quan trắc chưa đáp ứng yêu cầu khách quan công tác quản lý tổng hợp môi trường lưu vực Trừ trạm quan trắc MT quốc gia số trạm quan trắc địa phương (TP Hà Nội) Nhiều địa phương địa bàn lưu vực chưa có đủ điều kiện để chủ động tiến hành quan trắc, thường phải nhờ đến đơn vị tư vấn dịch vụ phân tích xét nghiệm Nhưng địa phương có đầu tư tương đối lớn mạng lưới quan trắc gặp nhiều khó khăn 54 việc phân tích thơng số độc hại môi trường nước ( thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ, ) Kết phân tích mẫu trạm phân tích khác đến 200 lần Chính mà kết quan trắc nhiều, song để sử dụng chúng cho công tác mô hình hóa hay để hỗ trợ cho q trình định vấn đề môi trường lưu vực khó  Các giải pháp đề xuất - Theo tính toán nhà khoa học, khoảng cách để nước thải hịa trộn hồn tồn vào nước sơng km tính từ vị trí xả thải Bởi khoảng km cần có trạm quan trắc để giám sát chất lượng nước hiệu - Rà soát, đánh giá hiệu quan trắc hệ thống quan trắc - Tổ chức lập kế hoạch quan trắc thống nhất; kết hợp quan trắc thủy văn quan trắc môi trường - Tăng cường chức quan trắc môi trường cho trạm thủy văn, bổ sung thêm thông số quan trắc để đánh giá chất lượng nước cho trạm - Kết hợp mạng lưới quan trắc quốc gia mạng lưới quan trắc địa phương - Nâng cao lực quan trắc môi trường, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ quan trắc đào tạo nhân lực - Cần phải nhanh chóng khảo sát bố trí thêm trạm quan trắc khu vực trung hạ lưu sơng Nhuệ, hồn thiện mạng lưới quan trắc lưu vực Bảng 3.9 Danh mục điểm quan trắc môi trường nước mặt LVS T T Điểm lấy Đặc điểm nơi lấy mẫu mẫu Nghĩa Đô Sông Tơ Lịch, nước thải cống đội cấn 55 Vị trí lấy mẫu Vĩ độ Kinh độ 21002’19” 105048’36” Phương Sông Lừ, nước thải quận Liệt HT Mai Động S.Kim Ngưu, nước thải Vĩnh Tuy, Quỳnh Lôi, Mai Hương Cầu Sét Tựu Liệt Đập Thanh Liệt Cống Liên Mạc Phúc La Cự Đà 10 11 12 S.Sét, nước thải Trần Khát Trân, Đại La, Bách Khoa S.Kim Ngưu, S.Tô Lịch trước đổ vào S.Nhuệ S.Tô Lịch 20059’53” 105050’24” 21000’03” 105051’58” 20058’82” 105050’58” 20057’06” 105050’13” 20057’24” 105053’13” 21005’25” 105046’30” Đầu sông Nhuệ nối với sông Hồng S.Nhuệ sau Hà Động 20057’36” 105048’00” 20056’13” 105048’29” S.Nhuệ sau đập Thanh Liệt 20047’35” 105050’31” Đồng S.Nhuệ, sau qua địa Quan phận Hà Tây ( cũ), Hà Nội 20041’31” 105053’42” Cống S.Nhuệ, nước thải sông Thần Nơng 20035’02” 105055’52” Đị Kiều S.Nhuệ, đánh giá CLN trước vào Phủ Lý [Nguồn: Tổng cục môi trường] [13] d, Tham gia cộng đồng kiểm sốt nhiễm - Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng dân cư dọc hành lang hai bờ sông không xả rác thải trực tiếp xuống dịng sơng xả rác vào cống chảy sông - Tăng cường quản lý đất đai, trật tự xây dựng, giám sát chặt chẽ ngăn chặn việc đổ rác thải xây dựng, bùn thải dọc theo bờ sông Phát triển hoạt động bảo vệ mơi trường cho cộng đồng tồn LVS Nhuệ Công khai sở gây ô nhiễm môi trường lưu vực phương tiện thông tin đại chúng, tạo sức ép dư luận sở - Tiếp tục triển khai hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng nhiều phương diện, lấy nòng cốt tổ chức 56 trị xã hội địa phương Phối hợp với Hội nông dân Hội Phụ nữ tiến hành khóa phổ biến kiến thức BVMT Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào Hương ước làng xã nông thôn - Tăng cường giáo dục mơi trường nói chung trường học, lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học; khuyến khích sở giáo dục – đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường 3.5.2 Các giải pháp kĩ thuật, công nghệ cơng trình a, Xử lý nước thải Cần thiết phải xây dựng nhiều nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung lưu vực nhanh Bảng 3.10 Các nhà máy xử lý nước thải tập trung cho khu đô thị năm 2015 Tên Nhà máy XLNT cầu Ngà Nhà máy XLNT Yên Sở Nhà máy XLNT Phú Đô Nhà máy XLNT Yên Xá Công suất 20.000 200.000 270.000 84.000 Nhà máy XLNT La Khê Nhà máy XLNT mương Cầu Đá Nhà máy XLNT cho TP.Phủ Lý 50.000 20.000 Vị trí Tây Mỗ - Từ Liêm Hồng Mai Phú Đơ – Từ Liêm Xã Thanh Liệt Tân Triều – Thanh Trì La Khê – Hà Đơng Cổ Nhuế - Từ Liêm T.P Phủ Lý [14] Tuy nhiên theo số liệu thống kê ngày sơng Nhuệ phải tiếp nhận khoảng triệu m3 nước thải.Trong trạm xử lý nước thải nhiều Trạm chưa vào hoạt động, theo tính tốn Trạm xử lý nước thải lưu vực sông Nhuệ chưa xử lý đến 50% lượng nước thải ngày Chính vậy, việc xây dựng thêm nhiều Trạm xử lý nước thải vấn đề vô cấp bách, cần thực cách nhanh chóng triệt để 57 Bên cạnh cần có quy hoạch vị trí xây dựng nhà máy xử lý nước thải cách hợp lí nhằm xử lý nước thải cách có hiệu cao Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung bệnh viện lưu vực Trong Hà Nội dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải cho 12 bệnh viện, Hà Nam bệnh viện Xây dựng trạm xử lý nước thải làng nghề dọc sông Nhuệ: bún Phú Đô, dệt Vạn Phúc; nhuộm Dương Nội; rèn Đa Sĩ ( Hà Nội); Xử lý ô nhiễm làng nghề nhuộm Nha Xá, dũa Đại Phu, thêu An Hòa Hòa Ngãi, bánh đa Đầm Tái ( Hà Nam) b, Xử lý rác thải - Hà Nội: Xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghệ tiên tiến công nghệ đốt rác, đốt rác phát điện, ép rác xuất bãi rác Đồng Ké Nam Sơn phối hợp với UBND huyện xã nghiên cứu xây dựng mơ hình bãi chơn lấp hợp vệ sinh quy mô vừa nhỏ quy mô cấp huyện xã khu vực nông thôn Xây dựng dự án xử lý rác thải đô thị, công nghiệp, bệnh viện, làng nghề 3.5.3 Phương án cân nước, giảm thiểu ô nhiễm mùa khô a, Trong giai đoạn tháng 12 – đầu tháng Giai đoạn giai đoạn chưa tưới ải , nhu cầu sử dụng nước hệ thống chưa có Tuy nhiên giai đoạn số địa phương bắt đầu trữ nước để dự trữ cho vụ Đơng Xn đề phịng hạn hán Đây thời kì mực nước sơng Hồng xuống thấp tự nhiên Hịa Bình trữ nước cho vụ Đơng Xn Khi mức độ ô nhiễm cao sông Nhuệ làm ảnh hưởng đến nước sinh hoạt thị xã Phủ Lý, cần có giải pháp sau: + Nếu mực nước sông Hồng xuống thấp (< 1,5 m Hà Nội); lưu lượng vào Liên Mạc < 10 m 3/s trạm bơm Phù Sa, Đan Hoài, 58 Hồng Vân khơng đủ mực nước để bơm cần phải đóng Thanh Liệt bơm tiêu nước thải sơng Hồng + Nếu mực nước sông Hồng ( < 2m Hà Nội) cần phải bơm nước bổ sung nước cho sơng Nhuệ trạm bơm Đan Hồi trạm bơm Hồng Vân + Trong trường hợp nạo vét sơng Nhuệ mà cần thiết phải đóng cống Liên Mạc mở cống Vân Đình , La Khê cần phải đóng cống Thanh Liệt sử dụng trạm bơm Yên Sở bơm sông Hồng b, Trong giai đoạn tháng – tháng Giai đoạn giai đoạn đổ ải nhu cầu nước hệ thống sơng Nhuệ tăng cao Theo tính tốn nhu cầu nước hệ thống giai đoạn sau: Bảng 3.11 Diện tích nhu cầu nước hệ thống sông Nhuệ T T Khu vực dùng nước Cống Liên Mạc – đập Hà Đông Đập Hà Đông – Đập Đồng Quan Đập Đồng Quan – Cổng Phủ Lý Tổng hệ thống Diện tích tưới (ha) 4.987 Nhu cầu nước (m3/s) 8,31 16.170 26,95 31.910 53,18 53.067 88,45 [15] Như với lưu lượng thiết kế Liên Mạc 36 m3/s hệ thống nước sơng Nhuệ phải tiến hành tưới phiên Nhu cầu nước khơng đủ cho nơng nghiệp lượng nước dành cho mơi trường khơng có Các trạm bơm bổ sung nguồn Trung Hà, Phù Sa, Đan Hoài, Hồng Vân đảm trách diện tích tưới thân mà khơng thể có lượng nước cho mơi trường Vì thời gian tưới ải khơng có phương án thủy lợi để giải mơi trường Trong thời gian tưới dưỡng trạm bơm cần bơm tối đa cơng suất để có 59 lưu lượng thừa xả xuống kênh tiêu cải thiện môi trường hạ lưu Trong giai đoạn bắt buộc phải đóng cống Thanh Liệt để tiêu nước thải Hà Nội sơng Hồng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có thể nói cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng dân số thúc đẩy mạnh mẽ việc khai thác nguồn tài ngun vốn có; nơng nghiệp chun canh , chăn ni tập trung; sử dụng hóa chất chế biến loại nơng phẩm… Thêm vào đó, hàng loạt tác nhân gây hại, chất độc hại sinh từ sản xuất tiểu thủ công, làng nghề, công nghiệp, cơng nghiệp hóa học, vật liệu mới,… tác động đến hệ sinh thái, môi trường nước sông Nhuệ cách nghiêm trọng Cùng với q trình phát triển kinh tế, vấn đề nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước lưu vực sơng Nhuệ nói riêng đến hồi báo động Các kết khảo sát trạng cho thấy hàng ngàn m3 nước thải từ sản xuất nông nghiệp; sản xuất công nghiệp , khu đô thị, làng nghề có nhiều chi tiêu mơi trường vượt mức tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần đổ vào sông Nhuệ hàng ngày dịng sơng Nhuệ giống sông khác ngày bị thu hẹp dòng chảy Điều làm cho khả tự làm dịng sơng nhiều dẫn đến chất lượng nước mặt sông Nhuệ ngày suy giảm cách trầm trọng Trong nhà máy xử lý nước thải cịn q ít, chưa thể đáp ứng nhu cầu xử lý lưu vực sông; nhà máy, khu sản xuất thuộc làng nghề hầu hết chưa có hệ thống xử lý nước thải, xả nước thải trực tiếp sông Theo phân tích diễn biến chất lượng nước theo thời gian đề cập thấy chất lượng nước sông Nhuệ ô nhiễm mức đặc biệt nghiêm trọng khơng có dấu hiệu giảm năm gần Để cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ đồng thời phát triển ngành kinh tế - xã hội có hiệu thời gian tới, cần phải thực quản lý sử dụng tài nguyên nước bảo vệ môi trường 61 thông qua quản lý lưu vực sông Điều bảo đảm phát triển bền vững khơng ngành nước mà cho ngành kinh tế xã hội khác Cụ thể cần thực cách triệt để nghị định, định Chính Phủ bảo vệ mơi trường LVS Nhuệ đặc biệt công tác tra, kiểm tra, xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nước sơng Nhuệ Trong Ủy ban BVMTLVS Nhuệ - Đáy cần có hành động liệt, sâu sát đến công tác bảo vệ cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ Bên cạnh cần rà sốt , kiểm tra cách tỷ mỉ chặt chẽ mạng quan trắc chất lượng nước LVS Nhuệ từ đưa đề suất cải tạo, xây dựng đại hóa hệ thống mạng lưới quan trắc thủy văn kết hợp với quan trắc môi trường sở, địa phương Phối hợp tốt sở, địa phương để cơng tác quan trắc mơi trường có hiệu cao 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Tài nguyên Môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT 2.Cục Quản lý chất thải cải thiện Môi trường Báo cáo tổng kết Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 3.Cục quản lý Tài nguyên nước – Bộ TNMT, Báo cáo chất lượng nước – Chương trình quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2009 4.Cục thống kê thành phố Hà Nội, Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2012 5.Cục bảo vệ môi trường Hệ thống thông tin quản lý môi trường lưu vực sông (http://www.nea.gov.vn) 6.Tổng cục môi trường – Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo tổng kết điều tra, thống kê nguồn thải, trạng môi trường tác động đến môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy 7.Trung Tâm Nghiên cứu Mơi Trường – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, số liệu chất lượng nước tháng tháng 11 năm 2008 8.Trung Tâm Tư vấn Khí tượng Thủy Văn Mơi trường – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Số liệu chất lượng nước tháng tháng 11 năm 2009 9.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 10.Trung tâm Quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường , Số liệu quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy năm 2013 11.Nguồn tin: http://vietnamese.ruvr.ru 63 12.Nguồn: http://nuocmy.net; http://pgdlamha.edu.vn 13.Nguồn: http://giaothongvantai.com.vn 14.Nguồn: http://tapchimoitruong.vn 15.Nguồn: xaluan.com 16.Nguồn: http://vi.wikipedia.org Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kì họp thứ 7, thơng qua ngày 23 tháng năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1435/QĐ – TTg ngày 18/8/2014 việc ban hành kế hoạch thực “ đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy đến năm 2020 “ - Quyết định số 25/2008/NĐ – CP ngày 04/03/2008 việc quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ tài nguyên Môi trường; - Nghị định số 120/2008/NĐ – CP ngày 01/12/2008 Chính phủ Quản lý lưu vực sông - Luật tài nguyên nước ( số 17/2012/QH13) - Quyết định số 64/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 64 PHỤ LỤC Số liệu quan chất lượng nước năm 2011, 2012, 2013; Thơng số DO; Vị trí quan trắc Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Năm 2011 5.0 2.8 1.7 1.7 1.7 2.6 3.6 2.4 2.8 3.2 Hàm lượng DO Năm 2012 4.4 2.3 2.4 2.3 2.6 3.3 4.5 4.1 4.0 3.7 Năm 2013 6.3 2.1 1.8 2.0 2.2 2.9 2.5 3.3 3.4 3.8 Hàm lượng BOD5 Năm 2012 15.6 17.2 23.4 21.8 16.8 12 8.2 9.2 6.6 5.6 Năm 2013 17.5 16.5 28.5 25.3 13.8 14.0 16.2 13.8 13.8 5.2 Hàm lượng BOD5 Năm 2012 44.2 49.2 67 58.4 53.6 Năm 2013 57.25 46.25 83.25 71.75 47.5 Thông số BOD5 ; Vị trí quan trắc Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Năm 2011 10.2 25.6 31.8 26.8 22.2 13.2 16.4 13.8 8.2 Thơng số COD Vị trí quan trắc Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Năm 2011 36 73 77.8 90.2 65.2 65 Đồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú 40.2 46.6 43.6 34.6 22.2 36.6 32.8 32.8 28.6 20.8 40.5 48.4 37.5 35 18.2 Năm 2011 2.9 7.1 14.1 14.0 10.9 8.9 6.0 5.7 2.6 1.4 Hàm lượng BOD5 Năm 2012 8.7 11.6 15.5 12.2 9.6 7.6 5.4 5.6 5.0 2.2 Năm 2013 5.2 9.8 17.5 14.6 10.4 6.2 5.1 4.2 4.3 2.3 Hàm lượng BOD5 Năm 2012 119200 1907800 2026000 417200 147200 142660 21980 26880 14920 22180 Năm 2013 3130000 715000 4805000 2307500 352500 1110000 1060294 142925 18500 1774 Thơng số NH4 Vị trí quan trắc Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Thơng số Colifrom Vị trí quan trắc Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Năm 2011 232600 1270000 7620000 8902200 1320000 306000 16500 7200 3880 10200 66

Ngày đăng: 30/05/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w