Đánh Giá Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Bán Phần Đƣờng Mổ Nhỏ Sau Ngoài Trong Điều Trị Gãy Cổ Xương Đùi Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi.pdf

116 2 0
Đánh Giá Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Bán Phần Đƣờng Mổ Nhỏ Sau Ngoài Trong Điều Trị Gãy Cổ Xương Đùi Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC PHẠM NGUYỄN HOÀNG VIỆT ĐÁNH GIÁ KẾT QUÂ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN ĐƯỜNG MỔ NHỎ SAU NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở BỆN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC PHẠM NGUYỄN HOÀNG VIỆT ĐÁNH GIÁ KẾT QUÂ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN ĐƯỜNG MỔ NHỎ SAU NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu chức khớp háng 1.2 Đặc điểm gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi 11 1.3 Các phương pháp điều trị gãy cổ xương đùi 18 1.4 Giới thiệu khớp háng bán phần 19 1.5 Lịch sử thay khớp háng 22 1.6 Các đường mổ thay khớp háng 24 1.7 Một số biến chứng thường gặp phẫu thuật thay khớp háng 28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Phân tích xử lý số liệu 44 2.4 Đạo đức nghiên cứu 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung 45 3.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 50 3.4 Kết phục hồi khớp háng sau tháng tháng tái khám 56 Chƣơng BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung 61 4.2 Đặc điểm lâm sàng X- Quang 65 4.3 Kết phẫu thuật 68 4.4 Đánh giá kết sau tháng, tháng 78 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.2 Giới tính 46 Bảng 3.3 Nguyên nhân vào viện 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ phân bố BMI bệnh nhân 47 Bảng 3.5 Thời gian gãy đến lúc phẫu thuật 48 Bảng 3.6 Vị trí khớp phẫu thuật 48 Bảng 3.7 Triệu chứng triệu chứng thực thể 49 Bảng 3.8 Bệnh lý nội khoa phối hợp 49 Bảng 3.9 Phân độ gãy theo Garden 50 Bảng 3.10 Chiều dài đường mổ 50 Bảng 3.11 Phương pháp tiến hành phẫu thuật 50 Bảng 3.12 Thời gian phẫu thuật 51 Bảng 3.13 Đường kính chỏm 51 Bảng 3.14 Độ dài cổ chỏm 52 Bảng 3.15 Kích thước chi đùi 52 Bảng 3.16 Số lượng máu truyền mổ 53 Bảng 3.17 Lượng máu lượng máu truyền sau phẫu thuật 53 Bảng 3.18 Tình trạng vết mổ sau phẫu thuật 54 Bảng 3.19 Đánh giá mức độ đau bắt đầu tập PHCN sớm theo thang điểm VAS 54 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân bất chi tương xứng chiều dài chi 55 Bảng 3.21 Thời gian bắt đầu tập phục hồi chức bệnh nhân sau phẫu thuật 55 Bảng 3.22 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 56 Bảng 3.23 Mức độ đau phân loại Merle d’Aubigne - Postel 56 Bảng 3.24 Biên độ vận động khớp phân loại Merle d’Aubigne - Postel 57 Bảng 3.25 Khả lại phân loại Merle d’Aubigne – Postel 57 Bảng 3.26 Đánh giá kết chức khớp háng theo thang điểm Merle d’Aubigne - Postel sau tháng 58 Bảng 3.27 Phân loại kết chức khớp háng sau tháng theo giới tính58 Bảng 3.28 Mức độ đau phân loại Merle d’Aubigne – Postel sau tháng 59 Bảng 3.29 Biên độ vận động khớp phân loại Merle d’Aubigne – Postel sau tháng 59 Bảng 3.30 Khả lại phân loại Merle d’Aubigne - Postel 59 Bảng 3.31 Đánh giá kết chức khớp háng theo thang điểm Merle d’Aubigne - Postel sau tháng 60 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu theo số tác giả 61 Bảng 4.2 Thời gian phẫu thuật trung bình số tác giả 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp .46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp háng Hình 1.2 Minh họa thành phần khớp háng Hình 1.3 Đầu xương đùi bên phải Hình 1.4 Hệ thống dây chằng khớp háng Hình 1.5 Mạch máu ni dưỡng cho cổ, chỏm xương đùi theo Netter F.H Hình 1.6 Phân độ lỗng xương theo số Singh 11 Hình 1.7 Phân độ gãy cổ xương đùi 16 Hình 1.8 Gãy cổ xương đùi phân loại theo Garden 17 Hình 1.9 Khớp háng bipolar 20 Hình 1.10 Khớp háng hãng Groupe lépine 21 Hình 1.11 Khớp hãng hãng Implantcast 21 Hình 2.1 Phân độ gãy cổ xương đùi theo Garden 33 Hình 2.2 Dụng cụ thay khớp háng 34 Hình 2.3 Dụng cụ thay khớp háng 35 Hình 2.4 Tư bệnh nhân, đường rạch da 36 Hình 2.5 Tách mơng lớn, bọc lộ chỏm 36 Hình 2.6 Đường cắt chỏm 37 Hình 2.7 Lấy chỏm 37 Hình 2.8 Đo kích thước chỏm 37 Hình 2.9 Xác định vị trí khớp nhân tạo phim thẳng 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy cổ xương đùi gãy xương thường gặp người cao tuổi, liên quan nhiều đến bệnh lý loãng xương Cùng với gia tăng tuổi thọ, số bệnh nhân gãy cổ xương đùi ngày nhiều Hậu gãy cổ xương đùi người cao tuổi thường nặng nề, làm tăng chi phí điều trị cho thân người bệnh cho xã hội Việc chọn lựa phương pháp điều trị tối ưu cho tổn thương người cao tuổi thật không đơn giản chủ đề bàn luận nhiều Theo ước tính hàng năm Mỹ có khoảng 250.000 trường hợp có tổn thương xương vùng đầu xương đùi có khoảng 50% gãy cổ xương đùi dự kiến tăng lên gấp đôi vào năm 2050 [5], [45], [59] Cho đến có nhiều phương pháp điều trị gãy cổ xương đùi bao gồm điều trị bảo tồn, kết hợp xương hay thay khớp háng Ở bệnh nhân trẻ tuổi việc bảo tồn chỏm xương đùi mục tiêu hàng đầu, điều trị kết hợp xương bên ưu tiên lựa chọn cho nhóm bệnh nhân Phẫu thuật kết hợp xương bên định bệnh nhân lớn tuổi trường hợp gãy cài, di lệch Đối với điều trị bảo tồn bó bột hay nẹp chống xoay thường đem lại kết liền xương thấp, tỷ lệ tử vong cao áp dụng cho bệnh nhân già yếu, chịu phẫu thuật Gãy cổ xương đùi di lệch tỷ lệ không liền xương tương đối cao khoảng 15 - 30% khoảng 30% dẫn đến hoại tử chỏm vấn đề thay khớp háng đặt bệnh nhân lớn tuổi gãy cổ xương đùi di lệch [22], [33] Thay khớp háng tồn phần giải vấn đề nhanh mòn ổ cối lại có tỷ lệ trật khớp sau mổ cao, phẫu thuật lớn, thời gian phẫu thuật kéo dài, nhiều máu đặc biệt bệnh nhân cao tuổi có bệnh Khớp háng bán phần có ưu điểm thời gian phẫu thuật nhanh, tỷ lệ trật khớp sau mổ thấp 2,1% sau 10 năm [67] Xu hướng thay khớp háng bán phần gãy cổ xương đùi xem ưu người cao tuổi, vận động, có thêm bệnh lý kèm thời gian phẫu thuật nhanh, máu, giúp cho bệnh nhân vận động sớm, hạn chế biến chứng nằm lâu [30] Có nhiều đường mổ để phẫu thuật thay khớp háng Việc sử dụng đường mổ tùy thuộc vào trình độ, kinh nghiệm đào tạo phẫu thuật viên Những đường mổ trước rộng rãi khoảng 15 - 18cm, dễ thao tác việc thay khớp gây tổn thương nhiều mô mềm, nhiều máu, thời gian mổ kéo dài, đau nhiều thời gian hậu phẫu ảnh hưởng đến việc tập phục hồi chức nguy xuất biến chứng vận động thuyên tắc mạch, loét tỳ đè Ngày giới phẫu thuật viên có khuynh hướng sử dụng đường mổ nhỏ (chiều dài đường mổ nhỏ 10cm) với kỹ thuật xâm nhập tối thiểu cho thay khớp háng Kỹ thuật gây tổn thương mơ mềm, máu, phục hồi vận động sớm, tránh biến chứng đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kỹ tốt, nhiều kinh nghiệm đầy đủ trợ cụ Tại khoa ngoại chấn thương – chỉnh hình Bệnh viện trung ương Huế áp dụng phương pháp thay khớp háng bán phần có xi măng để điều trị cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi với đường mổ nhỏ sau bảo tồn hình lê mang lại bước đầu khả quan Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá phẫu thuật thay khớp háng bán phần đƣờng mổ nhỏ sau gãy cổ xƣơng đùi bệnh nhân cao tuổi”, với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X-quang gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi Đánh giá phẫu thuật thay khớp háng bán phần đường mổ nhỏ sau gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHỚP HÁNG Khớp háng khớp sâu thể, khớp có cử động vững nhờ cấu trúc đặc biệt giải phẫu học Gồm có hệ thống xương khớp háng (ổ cối, chỏm xương đùi, cổ xương đùi), hệ thống bao khớp dây chằng, cấu trúc xương xốp bên trong, [25] Hình 1.1 Giải phẫu khớp háng [7] 1.1.1 Hệ thống xƣơng khớp háng Gồm có chỏm xương đùi ổ cối khung chậu Ổ cối lõm 2/5 cầu, vây quanh bờ, bờ khuyết thành khuyết ổ cối Thành ổ cối bao gồm phần tiếp khớp phần không tiếp khớp Phần không tiếp khớp nằm phần trung tâm phần ổ cối hố ổ cối Phần tiếp khớp bao quanh hố ổ cối mặt khớp hình liềm gọi diện nguyệt [11] Ðộ lõm ổ cối phát triển tùy thuộc vào diện chỏm xương đùi Ở trẻ nhỏ xương chậu gồm xương: xương chậu, xương ngồi xương mu tạo thành với sụn hình chữ Y Trong phơi thai ổ cối hình thành từ tuần lễ thứ - thai kỳ Ðứa trẻ lớn lên đến tuổi trưởng thành, xương dính vào tạo thành ổ cối nhìn phía trước bên ngồi phía góc 150 450 cổ chỏm xương đùi quay vào trước 150 Sụn khớp ổ cối có hình móng ngựa, dày phía phải chịu lực nặng di chuyển (1,75 mm - 2,5 mm), chỗ mỏng phía sau (0,75mm - 1,25mm) Hughes PE, Hsu JC, Matava 2002 [53] Ổ cối có sụn viền giống sụn viền khớp vai Sụn viền làm cho ổ cối sâu phân nửa hình cầu tạo cho khớp háng vững Sụn viền rộng phía sau ổ cối (6,4 mm ± 1,7 mm) dày phía trước ổ cối (5,5 mm ± 1,5 mm) [64] Đường kính ổ cối trung bình người Việt Nam 44,53 ± 3,29 mm [28] Khi doa ổ cối đặt ổ cối nhân tạo phải đảm bảo ổ cối hướng xuống 450 trước 150 - 200 Chỏm xương đùi 2/3 hình cầu khơng hồn tồn trịn hình cầu với đường kính từ 40 mm - 52 mm người châu Á, từ 45 mm 56 mm người châu Âu Chỏm xương đùi bao lớp sụn khớp trừ vùng có dây chằng trịn, nơi dày (khoảng 2,5 mm) phía sau, nơi chịu lực hoạt động Ðặc điểm chỏm có vùng phía để gắn dây chằng trịn dính vào ổ cối nơi có chứa nhiều mô sợi sụn mạch máu từ thần kinh bịt dây thần kinh thần kinh bịt Nguyễn Văn Quang (2004) [22] II Theo dõi mổ: Phương pháp tiến hành Cắt bán phần nhóm xoay xoay Kích thước (d) chỏm: Độ dài cổ chỏm: Kích thước chi đùi: Đường mổ 5-6cm 7-8cm Số lượng máu truyền ml Thời gian phẫu thuật: ……… (phút) Biến chứng: Vỡ đầu xương đùi Tổn thương TK Không HCT sau phẫu thuật: % V Theo dõi sau mổ: Liền vết mổ: Liền đầu Nhiễm trùng nơng Nhiễm trùng sâu Biến chứng: chảy máu Có Khơng Liệt TK Có Khơng Chiều dài chi phẫu thuật so với chi lành Ngắ Bằ Thời gian nằm viện sau mổ: …………… Ngày XQ sau mổ: Trật khớp Có Khơng Gãy xương Có Khơng Vẹo Vẹo Trục cuống chỏm: Trung tâm V Theo dõi xa: Đánh giá chức khớp háng (3 tháng): theo số khớp háng Merle d’Aubigné Điểm 1.1 Mức độ đau - Không đau - Thỉnh thoảng đau nhẹ không trở ngại hoạt động - Đau xuất 30 phút - Đau xuất từ 10 đến 30 phút - Đau xuất chưa đến 10 phút - Đau nhiều, vài bước - Đau nhiều, liên tục, không bước 1.2 Biên độ vận động khớp - Biên độ gấp ≥ 900 - Biên độ gấp từ 700 - < 900 - Biên độ gấp từ 500 - < 700 - Biên độ gấp từ 350 - < 500 - Biên độ gấp 300 - Nếu biên độ gấp < 700, kèm biến dạng tư gấp, xoay ngồi trừ điểm - Nếu biên độ gấp < 70 0, kèm biến dạng tư khép dạng xoay điểm 1.3 Khả lại: tính theo độ vững Điểm - Rất vững, lại không hạn chế - Khập khiễng nhẹ, dùng gậy xa - Mất vững nhẹ, khập khiễng, thường dùng gậy - Mất vững nặng, hai gậy nạng - Không thể đứng chân, hai nạng nạng nách - Không thể đứng chống chân Xếp loại theo tổng số điểm A + B + C = ……………(Điểm) Tổng điểm = điểm: 17-18 điểm Rất tốt 15-16 điểm Tốt 13- 14 điểm Khá 10-12 điểm TB ≤ điểm Xấu Bất tương xứng chi: < 1cm 1-2cm > cm 3 X-Quang khớp háng: Hiện tượng lỏng chi: Có Khơng Tiêu xương quanh khớp nhân tạo: Có Khơng Biến chứng: Nhiễm khuẩn, viêm dị Có Khơng Trật khớp Có Khơng Lỏng khớp Có Khơng Đánh giá chức khớp háng (6 tháng): theo số khớp háng Merle d’Aubigné Điểm 1.1 Mức độ đau - Không đau - Thỉnh thoảng đau nhẹ không trở ngại hoạt động - Đau xuất 30 phút - Đau xuất từ 10 đến 30 phút - Đau xuất chưa đến 10 phút - Đau nhiều, vài bước - Đau nhiều, liên tục, không bước 1.2 Biên độ vận động khớp - Biên độ gấp ≥ 900 - Biên độ gấp từ 700 - < 900 - Biên độ gấp từ 500 - < 700 - Biên độ gấp từ 350 - < 500 - Biên độ gấp 300 - Nếu biên độ gấp < 700, kèm biến dạng tư gấp, xoay ngồi trừ điểm - Nếu biên độ gấp < 70 0, kèm biến dạng tư khép dạng xoay điểm 1.3 Khả lại: tính theo độ vững Điểm - Rất vững, lại không hạn chế - Khập khiễng nhẹ, dùng gậy xa - Mất vững nhẹ, khập khiễng, thường dùng gậy - Mất vững nặng, hai gậy nạng - Không thể đứng chân, hai nạng nạng nách - Không thể đứng chống chân Xếp loại theo tổng số điểm A + B + C = ……………(Điểm) Tổng điểm = điểm: Bất tương xứng chi: 17-18 điểm Rất tốt 15-16 điểm Tốt 13- 14 điểm Khá 10-12 điểm TB ≤ điểm Xấu < 1cm 1-2cm > cm 3 X-Quang khớp háng: Hiện tượng lỏng chuôi: Tiêu xương quanh khớp nhân tạo: Biến chứng: Nhiễm khuẩn, viêm dò Có Có Khơng Khơng Có Khơng Trật khớp Lỏng khớp Có Có Khơng Khơng Ngƣời lập phiếu Phạm Nguyễn Hồng Việt PHỤ LỤC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG Nguyên tắc phục hồi chức điều trị - Giảm đau, giảm phù nề - Gia tăng sức mạnh nhóm - Tăng tầm vận động khớp háng - Bảo vệ khớp háng - Lấy lại hoạt động bình thường cho bệnh nhân Các phƣơng pháp kỹ thuật phục hồi chức 2.1 Ngày thứ sau phẫu thuật - Tập tập vận động giường, thay đổi tư - Khớp cổ chân: tập gấp duỗi xoay khớp cổ chân, tập vài lần ngày, lần 5-10 phút Bài tập tiến hành bắt đầu sau phẫu thuật khỏi bệnh - Khớp gối: Bệnh nhân nằm tư chân duỗi thẳng, mũi chân thẳng lên trần nhà, tập gấp duỗi gối cách nâng khớp gối lên thụ động chủ động 20 động tác lần Ngày khoảng lần Chú ý: không xoay khớp gối - Co mông: bệnh nhân nằm ngửa, co mơng giây sau nghỉ giây, tập lần 10 động tác ngày tập lần - Tập khớp háng: tập khép dạng khớp háng Bệnh nhân nằm ngửa chân duỗi thẳng, dạng khớp háng chân (cả khép) Chú ý không xoay khớp háng vào để tư xoay - Tập co tĩnh: bệnh nhân nằm với gối thẳng, co tĩnh chân, lần co giây nghỉ giây nâng, tập 10 động tác lần 10 lần/ngày Nằm nâng chân lên khỏi mặt giường giữ 5-10 giây - Tập mạnh sức tứ đầu đùi: bệnh nhân nằm thẳng đặt gối kheo chân, giữ cho khớp gối gấp khoảng 30o-40o Giữ chặt đùi đưa cẳng chân lên giữ khoảng giây từ từ đưa vị trí cũ Mỗi lần làm 10 động tác 3-4 lần/ngày 2.2 Từ ngày thứ 3-5 sau phẫu thuật - Cho bệnh nhân ngồi dậy giường, tiếp tục tập tập vận động giường: khớp gối, khớp háng - Đưa chân khỏi thành giường, tập đung đưa chân tập tăng sức mạnh đùi Bệnh nhân tự di chuyển nhẹ nhàng giường 2.3 Từ ngày đến tuần sau phẫu thuật - Bệnh nhân tiếp tục tập vận động khớp tăng sức mạnh - Giai đoạn tập đứng với nạng khung - Những lần đầu bệnh nhân có người giữ sau tự đứng - Bệnh nhân đứng chịu trọng lực chân lành, tay bám vào thành ghế Nâng gối chân lên giữ 2-3 giây sau đặt chân xuống Động tác đứng chịu trọng lực chân lành giữ gối háng bệnh mặt phẳng tập khép dạng khớp háng cách đưa chân vào - Động tác tập gấp duỗi khớp háng: đưa chân phẫu thuật trước sau Chú ý không gấp khớp háng 90o - Tập bộ, tập lên xuống cầu thang - Tập mạnh sức tư đứng cách kéo chân dây chun 2.4 Từ 4-6 tuần sau phẫu thuật - Bệnh nhân với nạng gậy, lần đầu khoảng 5-10 phút lần 3-4 lần/ngày Những lần sau 20-30 phút 2-3 lần/ngày - Tập đạp xe đạp chỗ tập tham gia hoạt động hàng ngày: rửa bát, giặt giũ 2.5 Từ 6-12 tuần sau phẫu thuật - Bệnh nhân tập cách bỏ nạng - Tập lái xe 2.6 Sau 12 tuần - Bệnh nhân trở lại công việc, lái xe, chạy, đánh golf * Những điều nên làm không nên làm - Không gấp khớp háng 90o không xoay khớp háng vào - Không ngồi xổm - Không ngồi ghế mà khơng có tay vịn - Muốn đứng dậy từ ghế: đưa chân phẫu thuật trước sau từ từ đứng dậy - Khơng ngồi ghế toilet thấp - Không xoay khớp gối đứng, ngồi, nằm phải kê gối chân Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale) Đây thang điểm sử dụng phổ biến lâm sàng Thước VAS cấu tạo gồm hai mặt Mặt giành cho BN đánh giá phía trái ghi chữ “khơng đau” phía phải ghi chữ “đau khơng chịu nổi” Để BN xác nhận dễ mức độ đau, sau người ta gắn thêm vào mặt hình ảnh thể nét mặt tương ứng với mức độ đau khác BN tự đánh giá cách di chuyển trỏ đến vị trí tương ứng với mức độ đau Mặt giành cho người đánh giá chia thành 11 vạch đánh số từ đến 10 (hoặc chia vạch từ đến 100 mm) sSau BN chọn vị trí trỏ thước tương ứng với mức độ đau họ người đánh giá xác nhận điểm đau VAS khoảng cách từ điểm đến vị trí trỏ Thang điểm có ưu điểm đơn giản, dễ hiểu BN thực nhanh lặp lại nhiều lần để đánh giá mức độ đau hiệu điều trị, BN nhìn vào hình đồng dạng tương ứng diễn tả mức đau Thang điểm áp dụng cho BN cịn ống NKQ, BN đơn vị chăm sóc tăng cường So với phương pháp khác, cách đánh giá thước có độ nhạy, tin cậy cao Tuy nhiên, đánh giá không can thiệp giúp BN di chuyển trỏ thước Thang điểm có hạn chế áp dụng cho BN an thần sâu sau phẫu thuật, BN có khó khăn tưởng tượng, khiếm thị, khó giao tiếp trẻ em tuổi Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS, Astra – Zeneca [39] Dựa vào thang điểm VAS cường độ đau chia làm mức độ; đau tương ứng với VAS ≤ cm, đau vừa hay đau trung bình VAS khoảng từ đến cm đau nặng hay đau nhiều VAS > cm Trong giai đoạn hồi tỉnh BN diễn đạt lời nói bị hạn chế, lúc VAS cho thang điểm thích hợp để đánh giá đau đa số tác giả thống VAS từ 4cm trở lên tương ứng với mức độ đau cần điều trị Ngoài ra, hương pháp giảm đau có VAS ≤ cm lúc nằm yên ≤ cm lúc vận động coi giảm đau hiệu Giảm trung bình 30 mm thang điểm VAS 100 mm thể khác biệt có ý nghĩa lâm sàng mức độ đau tương ứng với cảm nhận giảm đau có hiệu BN MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: Lê Thị C Tuổi:83 Số VV: 4036 Địa chỉ: Thôn 5, Xã Thủy Phù, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Ngày vào viện: 14/01/2021 Ngày phẫu thuật: 18/01/2021 Ngày viện: 21/01/2021 Lý vào viện: đau háng trái Tiền sử: đái tháo đường type Bệnh lý chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi trái/ Đái tháo đường type Tình trạng bệnh trước phẫu thuật:  Vị trí đau: khớp háng trái  Thời gian đau: ngày  Bệnh lý kèm theo: Đái tháo đường type  X-Quang trước mổ: Kết mổ :  Phương pháp vô cảm : tê tủy sống  Đường mổ : sau  Chiều dài đường mổ : 06 cm  Thời gian phẫu thuật : 60 phút  Lành vết mổ: đầu  Lượng máu truyền: 02 đơn vị hồng cầu khối  Tai biến, biến chứng: không  Chiều dài chi sau mổ:  X-Quang sau mổ:  Kích thước chỏm: 43  Độ dài cổ chỏm: -3,5  Kích thước chi đùi:  Trục cuống chỏm: độ (trung tâm) Kết mổ sau tháng:  Chức khớp háng theo Merle d’Aubigné: tốt Mức độ đau: điểm Biên độ vận động khớp: điểm Khả lại độc lập: điểm  Tổng điểm: 16 điểm BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: Lê Văn T Tuổi: 87 Số VV: 96024 Địa chỉ: Phú Mỹ, Xã Thạch Mỹ, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh Ngày vào viện: 16/11/2020 Ngày phẫu thuật : 19/11/2020 Ngày viện: 25/11/2020 Lý vào viện: đau háng trái Tiền sử: không Bệnh lý chẩn đốn : Gãy cổ xương đùi trái Tình trạng bệnh trước phẫu thuật :  Vị trí đau : khớp háng trái  Thời gian đau : ngày  Bệnh lý kèm theo : không  X-Quang trước mổ : Kết mổ  Phương pháp vô cảm: tê màng cứng  Đường mổ: sau  Chiều dài đường mổ: 06 cm  Thời gian phẫu thuật: 65 phút  Lành vết mổ: đầu  Lượng máu truyền: 350ml  Tai biến, biến chứng: không  Chiều dài chi sau mổ : ngắn 01 cm so với chi bên lành  X-Quang sau mổ:  Kích thước chỏm: 44  Độ dài cổ chỏm: -3,5  Kích thước chi đùi:  Trục cuống chỏm: độ (trung tâm) Kết mổ sau tháng:  Chức khớp háng theo Merle d’Aubigné: tốt Mức độ đau: điểm Biên độ vận động khớp: điểm Khả lại độc lập: điểm  Tổng điểm: 15 điểm Huế, ngày tháng 12 năm 2021 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ngƣời thực PGS.TS Nguyễn Văn Hỷ Phạm Nguyễn Hoàng Việt

Ngày đăng: 29/05/2023, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan