1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng hvt trên hội chứng rối loạn lipid máu

142 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch vấn đề sức khỏe quan tâm giới, với tỷ lệ tử vong tàn phế đứng hàng đầu Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong bệnh tim mạch [1] Hầu hết bệnh lý tim mạch vữa xơ động mạch (VXĐM), vậy, yếu tố nguy bệnh tim mạch bàn đến ngày nhiều thường liên quan đến trình hình thành phát triển VXĐM Hội chứng rối loạn lipid máu (RLLPM) yếu tố nguy quan trọng yếu tố nguy thay đổi hình thành phát triển VXĐM [2] Các nghiên cứu giới gánh nặng tử vong, tàn tật chi phí y tế cho bệnh lý liên quan đến RLLPM cao Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, RLLPM liên quan tới 56% số ca thiếu máu tim 18% số ca đột quỵ, dẫn đến 4,4 triệu người tử vong năm toàn cầu [3] Hiểu biết yếu tố nguy gây RLLPM giúp đưa biện pháp dự phòng rối loạn lipid máu, đồng thời ngăn ngừa xuất biến cố tim mạch tình trạng bệnh lý gây Bên cạnh đó, việc sàng lọc phát sớm tình trạng RLLPM cần tiến hành nam giới 40 tuổi, nữ giới 50 tuổi mãn kinh, đối tượng nguy (đái tháo đường, tăng huyết áp, hút thuốc, béo phì, tiền sử gia đình ) lứa tuổi [4] Điều trị hội chứng RLLPM cần phải thay đổi lối sống (chế độ ăn thích hợp, tăng cường hoạt động thể lực) Khi việc thay đổi hành vi sức khỏe không giúp đạt mục tiêu điều trị, bệnh nhân định dùng thuốc điều chỉnh RLLPM [3],[4] Y học đại (YHHĐ) có nhiều loại thuốc sử dụng để điều trị RLLPM Dựa vào chế tác dụng, thuốc chia thành nhóm chính: nhóm làm giảm tổng hợp lipid (các statin, fibrat, acid nicotinic) nhóm làm giảm hấp thu, tăng thải trừ lipid (các resin, ezetimib) Ngoài số thuốc khác: chất ức chế PCSK9, chất ức chế MTP, chất ức chế CETP Các nhóm thuốc có tác dụng điều chỉnh RLLPM mức độ khác nhau, nhiên cịn có nhiều tác dụng phụ như: đau cơ, co cứng cơ, suy giảm chức gan, tăng nguy xuất sỏi mật, rối loạn tiêu hóa, làm nặng thêm tượng trào ngược dày-thực quản, giảm hấp thu vitamin tan dầu (A,D,E,K) [5] Qua nhiều nghiên cứu y học cổ truyền (YHCT) nhận thấy chứng đàm thấp RLLPM có nhiều điểm tương đồng Vì điều trị chứng đàm thấp góp phần điều trị RLLPM Một xu hướng điều trị RLLPM hướng thuốc có nguồn gốc tự nhiên, vừa mang lại hiệu điều trị, vừa hạn chế tác dụng không mong muốn cho người bệnh Bài thuốc HVT tạo thành ba vị thuốc nam thường dùng: Hà diệp, Nụ vối, Trần bì Các vị thuốc cấu thành lên thuốc bước đầu nghiên cứu tác dụng dược lý mơ hình thực nghiệm [6], [7], [8], [9],[10] Bài thuốc xây dựng theo kinh nghiệm dựa lí luận YHCT có tác dụng hành khí, trừ đàm thấp, kiện tỳ, bào chế dạng cao lỏng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị RLLPM cao lỏng HVT Để chứng minh tác dụng độc tính cao lỏng HVT, làm sở khoa học hướng tới khả sử dụng rộng rãi chế phẩm lâm sàng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu độc tính tác dụng cao lỏng HVT hội chứng rối loạn lipid máu” với mục tiêu: Nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trường diễn cao lỏng HVT Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu cao lỏng HVT động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng điều trị tác dụng không mong muốn cao lỏng HVT bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp nội trở Chương TỔNG QUAN 1.1 RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Lipid máu chuyển hóa lipid máu Lipid thành phần sinh vật Thành phần cấu tạo lipid khơng có có nhóm ưa nước -OH, -NH2, -COOH Chính vậy, lipid khơng tan nước tan nhiều dung mơi có độ phân cực thấp dung môi hữu (bao gồm ether, benzen, chloroform ) Ở máu, lipid khơng tan được, phải kết hợp với protein nhờ liên kết Van-der-Walls để tạo thành lipoprotein (LP) Nhờ tạo thành LP, lipid tan nước để vận chuyển đến mơ [11] 1.1.1.1 Lipoprotein Hình 1.1 Cấu trúc lipoprotein[11] (Nguồn:http://www.med.swu.ac.th/Internalmed/images/documents/lectures/endocri ne/brian/slide/dyslipidemia.pdf) Lipoprotein phân tử hình cầu, bao gồm phần nhân phần vỏ Phần nhân (phần kỵ nước) chứa phân tử không phân cực triglycerid (TG) cholesterol ester (CE), xung quanh bao bọc phần vỏ (phần ưa nước) cấu tạo phân tử phân cực gồm phospholipid (PL), cholesterol tự (FC) apoprotein (Apo) Các LP huyết tương phân loại dựa phương pháp điện di dựa vào tỷ trọng phương pháp ly tâm phân đoạn Có bốn loại LP theo tỷ trọng tăng dần là: chylomicron (CM), LP tỷ trọng thấp (very low density lipoprotein - VLDL), LP tỷ trọng thấp (low density lipoprotein - LDL) LP tỷ trọng cao (high density lipoprotein - HDL) Lipoprotein tỷ trọng trung gian (intermediate density lipoprotein - IDL) có tỷ trọng VLDL LDL, sản phẩm chuyển hóa VLDL máu tiền chất LDL, thường diện với lượng nhỏ huyết tương Mỗi loại LP có chức khác có hại (VLDL, IDL, LDL) có lợi hệ tim mạch (HDL) Bảng 1.1 Phân loại đặc điểm lipoprotein máu [12],[13] LP Tỷ trọng (g/mL) Thành phần Nguồn gốc CM < 0,950 TG (85%) Ruột VLDL 0,9601,006 TG (50%) Gan LDL 1,0201,063 CE (37%) HDL 1,0641,210 Apo (55%) Sản phẩm thối hóa VLDL Gan, ruột non, huyết tương Vai trị Vận chuyển TG ngoại sinh (thức ăn) đến mơ mỡ Vận chuyển TG nội sinh vào hệ tuần hồn Vận chuyển cholesterol từ gan đến mơ ngoại vi Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi gan 1.1.1.2 Chuyển hóa lipid máu Lipoprotein có nguồn gốc: nội sinh ngoại sinh - Gan tổng hợp LP nội sinh từ sản phẩm lipid, glucid acid amin (acid amin tạo ceton) Quá trình tổng hợp xảy bề mặt hệ thống lưới chất nguyên sinh tế bào gan - Lipoprotein ngoại sinh tạo từ ruột, chuyển hóa gan * Chuyển hóa lipid máu ngoại sinh: Tế bào biểu mơ ruột non dễ dàng hấp thu lipid từ thức ăn Các TG, phospho lipid (PL) cholesterol lắp ráp với ApoB-48 tạo thành CM Các CM sinh rời khỏi tế bào ruột qua chế xuất bào, vận chuyển qua hệ thống bạch huyết vùng bụng vào vịng tuần hồn đưa tới tất mơ thể, mơ mỡ nơi tiếp nhận Trong máu, CM sinh nhận ApoC-II ApoE từ HDL coi CM trưởng thành Tại mơ, ApoC-II kích hoạt enzym lipoprotein lipase (LPL) khu trú bề mặt tế bào nội mạc mao mạch để thủy phân TG CM thành acid béo tự glycerol Các acid béo tự sử dụng làm nguồn cung cấp lượng tổng hợp TG để dự trữ CM dần TG trả lại ApoC cho HDL, trở thành CM tàn dư giàu cholesterol CM bắt giữ tế bào gan nhờ receptor đặc hiệu với ApoE bị thủy phân lysosom Đời sống CM ngắn, vài phút huyết tương (gây màu đục trắng sữa) Tại gan, cholesterol chuyển thành acid mật, muối mật đào thải theo đường mật xuống ruột non, phần cholesterol TG tham gia tạo VLDL VLDL rời gan vào hệ tuần hồn để bắt đầu đường chuyển hóa lipid nội sinh [12],[13],[14] * Chuyển hóa lipid máu nội sinh: VLDL giàu TG, tổng hợp chủ yếu gan (90%) phần ruột non (10%) Tại gan, TG cholesterol lắp ráp với ApoB-100 để tạo thành hạt VLDL giải phóng vào hệ tuần hoàn Tương tự CM, VLDL sinh nhận ApoC-II ApoE từ HDL trở thành VLDL trưởng thành Tại mơ, LPL hoạt hóa ApoC-II thủy phân TG VLDL để giải phóng acid béo Enzym LCAT từ gan vào huyết tương có tác dụng ester hóa phân tử cholesterol VLDL thành CE Sau giải phóng TG, nhận thêm CE ApoC, VLDL chuyển thành IDL LCAT tạo 75-90% CE huyết tương, phần lại gan ruột sản xuất nhờ acyl-coA: cholesterol acyl transferase (ACAT) Khoảng nửa số IDL trở lại gan, gắn vào receptor đặc hiệu màng tế bào chịu tác dụng lipase gan, phần lại tiếp tục dần TG với biến ApoE để trở thành LDL LDL coi dạng thối hóa VLDL sau bị TG LDL giàu cholesterol, CE thành phần ApoB-100 coi Apo LDL LDL vận chuyển cholesterol tới mô gắn với receptor LDL nhận biết ApoB-100 màng tế bào gan tế bào khác thể Các LDL chuyển vào tế bào chịu thối hóa lysosom, giải phóng cholesterol tự HDL tổng hợp gan (HDL sinh) từ thối hóa VLDL CM máu Trong hệ tuần hoàn, HDL làm giàu thêm ApoA ApoC từ LP khác FC từ màng tế bào mơ Cholesterol tự ester hóa LCAT có HDL sinh, làm tăng tỷ trọng HDL, biến HDL từ dạng đĩa sang dạng hình cầu đặc trưng cho HDL huyết tương Lượng cholesterol HDL gọi cholesterol “tốt” cholesterol vận chuyển từ tế bào ngoại vi gan để thải trừ đường mật [12],[13],[14] 1.1.2 Hội chứng rối loạn lipid máu 1.1.2.1 Định nghĩa rối loạn lipid máu: Rối loạn lipid máu tình trạng tăng cholesterol(TC), triglycerid(TG) huyết tương hai, giảm nồng độ lipoprotein phân tử lượng cao (HDL-C), tăng nồng độ lipoprotein phân tử lượng thấp (LDL-C) làm gia tăng trình vữa xơ động mạch [15], [16] 1.1.2.2 Phân loại rối loạn lipid máu Có nhiều cách phân loại RLLPM : - Phân loại De Gennes đơn giản dễ áp dụng lâm sàng (tăng TC đơn thuần, tăng TG đơn thuần, tăng TC TG).[17] Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo De Gennes [17] Nhóm Lipoprotein Lipid LDL TC/TG > 2,5 Tăng TG huyết đơn Chylomicron VLDL CM VLDL TG/TC > 2,5 Tăng lipid máu hỗn hợp LDL, VLDL IDL Tăng cholesterol huyết đơn TC/TG < 2,5 - Phân loại EAS (Hiệp hội vữa xơ động mạch châu Âu) [18] Bảng 1.3 Các typ RLLPM theo EAS [18] Typ A 5,2 < TC ≤ 6,5 mmol/l TG < 2,2mmol/l Typ B 6,5 < TC ≤ 7,8 mmol/l TG < 2,2mmol/l Typ C TC ≤ 5,2 mmol/l 2,2 ≤ TG ≤ 5,5 mmol/l Typ D 5,2 < TC≤ 7,8 mmol/l 2,2 ≤ TG ≤ 5,5 mmol/l Typ E TC > 7,8 mmol/l TG > 5,5mmol/l Phân loại mức độ RLLPM theo Chương trình giáo dục Quốc gia cholesterol Mỹ (NCEP- National Cholesterol Education Program) (ATP III- Adult Treatment Panel III) cách phân loại cho biết thay đổi thành phần lipid máu gây VXĐM có tác dụng bảo vệ chống VXĐM, đồng thời cho biết mức độ rối loạn thành phần Bảng 1.4 Đánh giá mức độ RLLPM theo NCEP ATP III [19] Chỉ số TC LDL-cholesterol TG HDL-cholesterol Nồng độ mg/dL mmol/L < 200 < 5,17 Đánh giá mức độ rối loạn Bình thường 200-239 5,17-6,18 Giới hạn cao ≥ 240 ≥ 6,20 Cao < 100 < 2,58 Tối ưu 100-129 2,58-3,33 Gần tối ưu/Trên tối ưu 130-159 3,36-4,11 Giới hạn cao 160-189 4,13-4,88 Cao ≥ 190 ≥ 4,91 Rất cao < 150 < 1,70 Bình thường 150-199 1,70-2,25 Giới hạn cao 200-499 2,26-5,64 Cao ≥ 500 ≥ 5,65 Rất cao < 40 < 1,03 Thấp ≥ 60 ≥ 1,55 Cao 1.1.2.3 Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu Nguyên nhân gây RLLPM nguyên phát (do bệnh gen) thứ phát (do thói quen ăn uống, sinh hoạt số bệnh lý) Các nguyên nhân thứ phát góp phần làm rối loạn lipid máu nguyên nhân nguyên phát biểu trở nên nặng nề * Nguyên nhân nguyên phát: Gây nhiều gen đột biến làm tổng hợp mức thải TG hay cholesterol, tổng hợp khơng đủ hay đào thải mức HDL Những rối loạn nguyên phát nguyên nhân hàng đầu gây rối loạn lipid máu trẻ em nguyên nhân thường gặp người trưởng thành Bảng 1.5 Phân loại Fredrickson tăng lipid máu nguyên phát [20],[21] Typ Rối loạn Nguyên nhân I Tăng TC máu gia đình tăng LP máu nguyên phát Thiếu hụt LPL ApoC2 bị biến đổi Tỷ lệ gặp Tăng LP Rất CM IIa Tăng TC gia đình Thiếu hụt LDL tăng TC máu đa gen receptor Ít gặp LDL IIb Tăng lipid máu hỗn hợp gia đình Giảm LDL receptor tăng ApoB Thường gặp LDL VLDL III Rối loạn β-lipoprotein máu gia đình Khơng tổng hợp ApoE2 Hiếm gặp IDL IV Tăng TG máu gia đình Tăng sản xuất giảm thải trừ VLDL Thường gặp LDL V Tăng TG máu nội sinh Tăng sản xuất Ít gặp VLDL giảm LPL VLDL CM * Nguyên nhân thứ phát: Đóng vai trị thúc đẩy làm xuất làm nặng tình trạng rối loạn lipid máu người trưởng thành Nguyên nhân thứ phát thường gặp lối sống tĩnh tại, ăn nhiều thức ăn giàu chất béo bão hòa, cholesterol mỡ động vật Những nguyên nhân thứ phát khác gồm đái tháo đường, uống nhiều rượu bia, bệnh thận mạn tính, suy giáp trạng, xơ gan mật nguyên phát, dùng thuốc thiazid, chẹn β giao cảm, estrogen, progestin glucocorticoid [12] 1.1.2.4 Rối loạn lipid máu vữa xơ động mạch Rối loạn lipid máu nguy hàng đầu bệnh tim mạch Mỗi năm có khoảng 17 triệu người chết bệnh tim mạch, chiếm 31% trường hợp tử vong toàn giới [1], với nguyên nhân chủ yếu liên quan đến vữa xơ động mạch Vữa xơ động mạch phối hợp biến đổi lớp nội mạc động mạch bao gồm tích tụ chỗ lipid, phức hợp glucid, máu sản phẩm máu, tổ chức xơ calci, kèm theo biến đổi lớp trung mạc [16] Sự hình thành mảng vữa xơ dẫn đến hẹp động mạch, hình thành huyết khối lịng mạch, mảnh vỡ từ mảng vữa xơ gây tắc động mạch vành tắc động mạch não gây biến chứng nhồi máu tim đột quỵ [22] Các biến chứng gây tử vong 80% trường hợp tử vong bệnh tim mạch [1] Tăng nồng độ LDL-C giảm nồng độ HDL-C huyết tương yếu tố nguy dẫn đến phát triển bệnh tim mạch Chế độ ăn giàu chất béo bão hòa lối sống vận động có liên quan tới khoảng 31% bệnh mạch vành 11% trường hợp đột quỵ [23] Theo nghiên cứu Framingham nghiên cứu khác, yếu tố nguy độc lập bệnh mạch vành hút thuốc lá, tăng huyết áp, tăng cholesterol toàn phần LDL-C huyết thanh, giảm nồng độ HDL-C huyết thanh, đái tháo đường, tuổi cao [24] Theo đánh giá Patrick Uzick ghi nhận yếu tố nguy gây bệnh mạch vành: nồng độ homocystein huyết tương, fibrinogen, protein phản ứng C (C-reactive protein - CRP), yếu tố hoạt hóa plasminogen mơ nội sinh, chất ức chế yếu tố hoạt hóa plasminogen typ I, lipoprotein (a), yếu tố VII số tình trạng nhiễm trùng Chlamydia pneumonia [25] Những nghiên cứu nguy mắc bệnh bệnh nhân tổng tất nguy Giả thuyết mối liên quan cholesterol - chế độ ăn - bệnh mạch vành ngày ý quan tâm: tăng nồng độ cholesterol huyết tương gây bệnh mạch vành; chế độ ăn giàu chất béo bão hòa cholesterol làm tăng nồng độ cholesterol; giảm nồng độ cholesterol làm giảm nguy bệnh mạch vành [12], [26] Có nhiều nghiên cứu dịch tễ thử nghiệm lâm 10 sàng thực để chứng minh mối liên hệ [27],[28], từ đưa khuyến cáo cần thiết cho bệnh nhân để dự phòng rối loạn lipid máu vữa xơ động mạch, đồng thời sở để sàng lọc phát sớm tình trạng RLLPM biến chứng liên quan đến bệnh Trên giới nay, nhà khoa học đưa số AI (AI = TCHDL-C/HDL-C) để đánh giá nguy VXĐM số CRI (CRI=TC/HDLC) để đánh giá mức độ nguy mạch vành Các công thức thể nồng độ HDL-C tăng cao và/hoặc nồng độ TC giảm số AI CRI giảm tương ứng [29] Thời gian gần đây, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu số lipid toàn diện mới, số xơ vữa huyết tương AIP =log(TG/HDL-C), số dùng để đánh giá mức độ rủi ro tim mạch: AIP 0,21: nguy cao [30] 1.1.2.5 Điều trị rối loạn lipid máu * Nguyên tắc điều trị: - Điều trị rối loạn lipid máu để giảm biến cố tim mạch VXĐM - Phải loại trừ nguyên nhân tăng lipid máu thứ phát: hội chứng thận hư, suy giáp, uống nhiều rượu, thai nghén, lạm dụng corticosteroid, dùng thuốc ức chế miễn dịch… - Việc thay đổi lối sống vấn đề cốt lõi điều trị: chế độ ăn uống đúng, chế độ tập luyện thể dục Thời gian đánh giá hiệu biện pháp thay đổi lối sống thường từ - tháng - Chỉ định thuốc cần thiết - Đích điều trị dựa xét nghiệm lượng giá nguy bệnh nhân: + LDL-C khuyến cáo đích điều trị thứ Cholesterol tồn phần đích điều trị khơng có xét nghiệm khác + Đánh giá TG để điều trị bệnh nhân RLLPM có tăng TG + Non-HDL-C ApoB đích điều trị thứ hai bệnh nhân RLLPM thể hỗn hợp, đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa + HDL-C khơng khuyến cáo đích điều trị Xác định mục tiêu điều trị nhằm vào LDL-C, sau tính tốn nhằm vào non-HDL-C - Đích điều trị cụ thể: 128 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu luận án, xin đưa kiến nghị sau: - Cao lỏng HVT có tác dụng cải thiện rõ rệt số lipid máu bệnh nhân RLLPM, có tính an tồn cao Nên mở rộng nghiên cứu lâm sàng với số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian điều trị dài để có kết đầy đủ tồn diện - Nghiên cứu tác dụng giảm vữa xơ động mạch cao lỏng HVT thực nghiệm lâm sàng - Nghiên cứu chuyển dạng bào chế thành viên nang để bệnh nhân thuận tiện sử dụng thời gian dùng thuốc kéo dài DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Linh Quyên, Trương Việt Bình, Vũ Thị Ngọc Thanh (2018) Nghiên cứu độc tính cấp ảnh hưởng thuốc HVT thể trạng chung số huyết học động vật thực nghiệm Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân Số - 2018, tr 23 - 29 Đỗ Linh Quyên, Trương Việt Bình, Vũ Thị Ngọc Thanh, Phạm Ngọc Hân (2018) Tác dụng thuốc HVT chuột nhắt trắng gây tăng lipid máu Poloxamer - 407 Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam Số 56 - 2018, tr 62 - 70 Đỗ Linh Quyên, Vũ Thị Ngọc Thanh, Đặng Hồng Anh, Trần Thị Vân (2019) Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu thuốc HVT mơ hình gây tăng lipid máu ngoại sinh Tạp chí Y học thực hành Số - 2019, tr.20 - 24 Đỗ Linh Quyên, Trương Việt Bình, Đỗ Thị Thu Huyền (2019) Đánh giá tác dụng cao lỏng HVT số số cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp nội trở Tạp chí Y học thực hành Số - 2019, tr.139 - 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2017) Cardiovascular disease for World Heart Day 2017 Yusuf S et al (2004) Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): casecontrol study Lancet 2004, 364, pp.937-952 WHO (2002) Chapter 4: Quantifying selected major risks to health The World Health Report 2002- Reducing Risks, Promoting Healthy Life, pp.47-97 Genest J, McPherson R, Frohlich J (2009) Canadian Cardiovascular Society/Canadian guidelines for the diagnosis and treatment of dyslipidemia and prevention of cardiovascular disease in the adult-2009 recommendations, Can J Cardiol, 25(10), pp.567-579 Nguyễn Trọng Thông (2018) Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu Dược lý học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr.400-408 Lee HJ, Chen CC, Chou FP, et al (2010) Water Extracts from Nelumbo Nucifera Leaf Reduced Plasma Lipids and Atherosclerosis in Cholesterol‐Fed Rabbits Journal of Food Biochemistry, Vol 34, Issue 4, pp.779-795 Wu CH, Yang MY, Chan KC, Chung PJ (2010) Improvement in High-Fat Diet-Induced Obesity and Body Fat Accumulation by a Nelumbo nucifera Leaf Flavonoid-Rich Extract in Mice Journal of Agricultural and Food Chemistry, 58(11), pp.7075-7081 Mai TT, Fumie N, Chuyen NV (2009) Antioxidant Activities and Hypolipidemic Effects of An Aqueous Extract From Flower Buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr And Perry Journal of Food Biochemistry, Vol 33, Issue 6, pp.790-807 Kurowska EM, Manthey JA (2004) Hypolipidemic effects and absorption of citrus polymethoxylated flavones in hamsters with diet-induced hypercholesterolemia J Agric Food Chem, 52(10), pp.2879-2886 Yang G., Lee J., Jung E.D., et al (2008), Lipid lowering activity of Citri unshii pericapium in hyperlipermic rats, Immunopharmacol Immunotoxicol, 30(4), pp 783-791 10 11 Nguyễn Thị Hà (2007) Hóa học lipid Hóa sinh, Nhà xuất Y học, tr.26-36 12 Brunton LL, Chabner BA, Knollmann BC (2011) Chapter 31: Drug Therapy for Hypercholesterolemia and Dyslipidemia Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basic of Therapeutics, 12th edition 13 Longo DL, Fauci AS, Kasper DL (2011) Chapter 356: Disorders of Lipoprotein Metabolism Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th edition 14 Nguyễn Thị Hà (2007) Chuyển hóa lipid lipoprotein Hóa sinh, Nhà xuất Y học, tr.126-147 15 Nguyễn Lân Việt (2014) Rối loạn lipid máu Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr.368-378 16 Bộ Y tế (2015), Rối loạn chuyển hóa lipid máu, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, Nhà xuất Y học, tr.255-263 17 Benlian P (2001) The metabolism of lipoproteins Genetics of dyslipidemia, Kluwer Academic Publishers, pp.1-40 18 ESC/EAS Guidelines (2011) ESC/EAS Guidelines for the management of dyslypidaemias, European Heart Journal (32), pp 1769-1818 19 National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel (2002) Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report Circulation, 106 (25), pp.3143-3421 20 Fredrickson DS, Lees RS (1965) A system hyperlipoproteinemia Circulation, 31, pp.321-327 21 Tripathi KD (2008) Essentials of Medical Pharmacology, 6th edition JP brothers medical publishers, pp.613-614 22 Insull W (2009) The Pathology of Atherosclerosis: Plaque Development and Plaque Responses to Medical Treatment The American Journal of Medicine, Vol 122, No 1A, S3-S14 23 Saba A, Oridupa O (2012) Chapter 8: Lipoproteins and Cardiovascular Diseases Lipoprotein - Role in Health and Diseases, InTech, pp.197-222 24 Wilson PW, D'Agostino RB, Levy D, et al (1998) Prediction of coronary heart disease using risk factor categories Circulation, 97 (18), pp.1837-1847 25 Patrick L, Uzick M (2001) Cardiovascular disease: C-reactive protein and the inflammatory disease paradigm: HMG-CoA reductase inhibitors, alphatocopherol, red yeast rice, and olive oil polyphenols A review of the literature Altern Med Rev, (3), pp.248-271 of phenotyping 26 Hu FB, Willett WC (2002) Optimal diets for prevention of coronary heart disease JAMA, 288 (20), pp.2569-2578 27 Cholesterol Treatment Trialists' (CTT) Collaboration (2010) Efficacy and safety of more intensive lowering of LDL cholesterol: a meta-analysis of data from 170 000 participants in 26 randomised trials Lancet, 376 (9753), pp.1670-1681 28 Cholesterol Treatment Trialists' (CTT) Collaborators, Mihaylova B, Emberson J, et al (2012) The effects of lowering LDL cholesterol with statin therapy in people at low risk of vascular disease: meta-analysis of individual data from 27 randomised trials Lancet, 380 (9841), pp.581-590 Toba Kazemi, Morteza Hajihosseini, Maryam Moossavi, Mina Hemmati1 and Masood Ziaee (2018), Cardiovascular Risk Factors and Atherogenic Indices in an Iranian Population: Birjand East of Iran, Clinical Medicine Insights: Cardiology, Volume 12: 1-6 Dobiásová M, Frohlich J (2001) The plasma parameter log (TG/HDL-C) as an atherogenic index:correlation with lipoprotein particle size and esterification rate in apoB-lipoprotein-depleted plasma (FER (HDL)) Clinical Biochemistry 34: 583-588 29 30 31 U.S Department of Health and Human Services (2008) Chapter 4Active Adults, Chapter 5-Active Older Adults Physical Activity Guidelines for Americans, pp 21-34 32 Jellinger PS, Handelsman Y, Rosenblit PD et al (2017) American Association of Clinical Endocrinologists and American College of Endocrinology Guidelines for Management of Dyslipidemia and Prevention of Cardiovascular Disease Endocr Pract, 23 (Suppl 2), pp.1-87 33 Grundy SM, Cleeman JI, Merz CN et al (2004) Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines Circulation, 110(2), pp.227-239 34 Zodda D, Giammona R, Schifilliti S (2018) Treatment Strategy for Dyslipidemia in Cardiovascular Disease Prevention: Focus on Old and New Drugs Pharmacy (Basel), 6(1), pii: E10 35 Sando K (2015) Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, 6th edition, Wolters Kluwer, pp.311-322 36 Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế (2013) Công văn số 5074/QLD-ĐK việc cập nhật thông tin dược lý thuốc nhóm statin Ban hành ngày 05 tháng năm 2013 37 Katzung BG (2017) Chapter 35: Agents Used in Dyslipidemia Basic and Clinical Pharmacology, 14th edition 38 Hoàng Bảo Châu (1997), Đàm ẩm, Nội khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr.326-343 39 Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2005) Bài giảng Y học cổ truyền, tập I, Nhà xuất Y học, tr.50-53, tr.68- 69, tr.330- 335 40 Nguyễn Thùy Hương, Đỗ Thị Phương (2006) “Đánh giá tác dụng viên HM điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Tạp chí Dược học, số 3604/2006, tr.29-32 41 Trần Quốc Bảo (2010) Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr.400-411 42 Trần Quốc Bảo (2011) Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Giáo trình Sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.136- 147 43 Học viện Quân y, Bộ môn Y học cổ truyền ( 2012) Bệnh học y học cổ truyền, Giáo trình Sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.396- 403 44 Trần Thúy, Trương Việt Bình (2006) Đàm ẩm, Chuyên đề Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr.578-600 45 Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2011) Bài giảng Y học cổ truyền, tập II, Nhà xuất Y học, tr.510-513 46 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2012) Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, 1, Nhà xuất Y học, tr.332-333, 352-356 47 Y học cổ truyền Quân đội (2002) “Hội chứng tăng lipid máu bệnh xơ vữa động mạch”, Kết hợp đơng tây y chữa số bệnh khó, tr.38-45 Hồng Bảo Châu (1998) Phương thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr.320-338 48 49 Tuệ Tĩnh (1999) Đàm ẩm, Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất Y học, tr.83-85 50 Phạm Thị Bạch Yến (2009), Đánh giá tính an toàn hiệu điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nấm hồng chi Đà Lạt (Ganoderma Lucidum), Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thêm (2012) Nghiên cứu tác dụng thuốc CT11 bênh nhân rối loạn chuyển hóa lipid máu, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Học viện Quân Y 52 Đỗ Quốc Hương (2016) Nghiên cứu độc tính hiệu viên nang Lipidan điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 53 Tạ Thu Thủy (2016) Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu Cao lỏng Đại an, Luận án tiến sỹ, trường Đại học Y Hà Nội 54 Chinese Pharmacopoeia Commission (2015) Pharmacopoeia of the People's Republic of China, Chinese Medical Science Press, Beijing, China 55 Meguro S., Higashi K., Hase T et al (2001) Solubilization of phytosterols in diacylgycerol versus triacylglycerol improves the serum cholesterollowering effect, Eur J Clin Nut, 55(7), pp.513-517 56 Xie W., Zhao Y., Du L (2012) Emerging approaches of traditional Chinese medicine formulas for the treatment of hyperlipidemia, Journal of Ethnopharmacology, 140(2), pp.345-367 Megalli S., Davies N.M., Roufogalis B.D (2006) Anti-hyperlipidemic and hypoglycemic effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker fatty rat, Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, (3), pp.281-291 Zhou L., Xu Y P., Wei Y et al (2008) The effect of Gynostemma pentaphyllum (GP) on plasma lipoprotein metabolism and lipoperoxidation lipoprotein in the experimental hyperglycemia rats, Zhongguo Ying Yong Sheng Li Xue Za Zhi, 24 (2), pp.205-208 Lin C., Li T., Lai M., (2005) Efficacy and safety of Monascus purpureus Went rice in subjects with hyperlipidemia, European Journal of Endocrinology, 153 (5), pp.679-686 Bogsrud M P., Ose L., Langslet G et al (2010) HypoCol (red yeast rice) lowers plasma cholesterol-a randomized placebo controlled study, Scandinavian Cardiovascular Journal, 44 (4), pp.197-200 Xiong-Wei H E (2009) The clinical control study on the effect of rhizoma alismatis on blood fat in health volunteers, Journal of Chongqing Medical University, 34 (3), pp.376-378 Li S Z., Jin Z J., Zhang S Y (2008) The effects of alisma orientalis's extracts on blood lipid and antioxidation of experimental hyperlipidemia mice, China Practical Medicine, vol 332, pp.7-9 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Du H., You J., Zhao X et al (2010) Antiobesity and hypolipidemic effects of lotus leaf hot water extract with taurine supplementation in rats fed a high fat diet, Journal of Biomedical Science, 17, supplement 1, article S42 Zhou J Y., Zhou S W., Zhang K B et al (2008) Chronic effects of berberine on blood, liver glucolipid metabolism and liver PPARs expression in diabetic hyperlipidemic rats, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 31 (6), pp.1169-1176 Hu Y., Ehli E A., Kittelsrud J et al (2012) Lipid-lowering effect of berberine in human subjects and rats, Phytomedicine, 19 (10), pp.861-867 Cao Y., Bei W., Hu Y et al (2012), Hypocholesterolemia of Rhizoma Coptidis alkaloids is related to the bile acid by up-regulated CYP7A1 in hyperlipidemic rats, Phytomedicine, vol 19, no 8-9, pp.686-692 Ji W., Gong B Q (2008), Hypolipidemic activity and mechanism of purified herbal extract of Salvia miltiorrhiza in hyperlipidemic rats, Journal of Ethnopharmacology, 119 (2), pp.291-298 Li S M., Li Y P., Huang H (2011) The effects of tanshinone IIA sulfonate on hemorheology and blood lipid in patients with diabetes mellitus, Journal of Clinical Rational Drug Use, 4, pp.8-9 Di J B., Gu Z L., Zhao X D et al (2010) Research on curcumin for the prevention and control of fatty liver in rats, Chinese Traditional and Herbal Drugs, 19 (8), pp.1322–1326 Kim H G., Yoo S R., Park H J et al (2011) Antioxidant effects of Panax ginseng C.A Meyer in healthy subjects: a randomized, placebo-controlled clinical trial, Food and Chemical Toxicology, vol 49, no 9, pp.229-235 71 Congkun X., Rui W., Zhifang Y (2009) Study on effect of Polygonum mutiflorum extract on lipid metabolism and its anti-oxidation in SD rats with hyperlipemia, China Pharmaceuticals, 18 (24), pp.19-20 72 黄春林 (2006), 中药药理与临床手册, 人民卫生出版社,320-321 73 Hòang Xuân Lâm (2006), Hướng dẫn lâm sàng dược lý y học Trung Quốc Nhà xuất y học nhân dân, tr 320-321 Y Yang, J Qin, B Ke, et al., (2013), Effect of Linguizhugan decoction on hyperlipidemia rats with intermittent fasting, Journal of Traditional Chinese Medicine, vol 33, no 2, pp.250-252 74 75 Dou X B., Wo X D., Fan C L (2008) Progress of research in treatment of hyperlipidemia by monomer or compound recipe of Chinese herbal medicine, Chinese Journal of Integrative Medicine, 14 (1), pp.71-75 Li J C., Cheng X Y., Gu J., Tan R (2012), The effects of Gegen-Danshen prescription on the lipid metabolism in hyperlipidemia rats, Journal of Southwest University for Nationalities: Natural Science Edition, 36 (6), pp.926-924 76 X M Yu, G H Yang, and P Li, (2014) Mechanism of lowering blood lipids of Xuefuzhuyu decoction in patients with hyperlipidemia, Liaoning Journal of Traditional Chinese Medicine, vol 2, pp.289-291 77 X Song, J Wang, P Wang, N Tian, M Yang, and L Kong (2013) 1H NMR-based metabolomics approach to evaluate the effect of Xue-Fu-Zhu-Yu decoction on hyperlipidemia rats induced by high-fat diet, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, vol 78-79, pp.202-210 78 Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan, Phạm Thị Vân Anh (2005) Bước đầu nghiên cứu tác dụng nấm Linh chi Việt nam qua số số lipid máu chuột cống, Tạp chí Nghiên cứu y học, Tập 38, Số 5, tr.42- 45 Nguyễn Quang Trung (2008) Nghiên cứu tác dụng bột chiết dâu số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng gây rối loạn lipid đái tháo đường thực nghiệm, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 79 80 Hoàng Khánh Toàn - Chu Quốc Trường (1999) Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm Bán hạ bạch truật thiên ma thang, Tạp chí Y học cổ truyền, số 300, tr.9-12 81 Đỗ Linh Quyên, Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Trường Nam (2010) Bước đầu đánh giá tác dụng thuốc “Ôn đởm thang” điều trị rối loạn lipid máu, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y Dược Việt Nam lần thứ XV, tr.16-17 82 Nguyễn Văn Khiêm, Trần Thị Hồng Ngãi, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2016), “Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu cao lỏng HSN lâm sàng Bệnh viện Thanh Nhàn” Tạp chí Y học thực hành Số 1023, tr 50-52 83 Phạm Quốc Bình, Nguyễn Vĩnh Thanh (2017), “Tác dụng thuốc Tiêu thực hành khí trừ thấp thang điều trị hội chứng rối loạn lipid máu qua tiêu cận lâm sàng”, Tạp chí Y học thực hành (1056), số 9, tr.26-28 84 Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Mạnh Tuyển (2018), “Đánh giá tác dụng cốm hạ mỡ máu số số cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp” Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, Tập 473, tr 192-196 85 Đỗ Tất Lợi (2015) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.384-385, tr.423, tr.783-786 86 Đỗ Huy Bích (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.555- 558, tr.721-726, tr 10651066 87 Dipa I., Amdadul H., Liton C., Evena P., Md Nazibur R., Abida S., Sheuly, U.K Prodhan (2017) Studies on the Hypoglycemic and Hypolipidemic Effect of Nelumbo nucifera Leaf in Long-Evans Rats Journal of Diabetes Mellitus, 2017, 7, pp.55-70 88 Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 476-477, tr.683-684, tr.1186-1187 89 Bộ Y tế (2015) Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr.882-883, tr.922-923 90 Trương Tuyết Mai, Nguyễn Văn Chuyên (2007) Anti-hyperglycemic Activity of an Aqueous Extract from flower Buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry Biosci Biotechnol Biochem., 71(1); pp.69-76 World Health Organization, International Society of Hypertension Writing Group (2003) 2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension, Journal of Hypertension, Vol 21 No 11, pp.1983-1992 91 92 Litchfield, Wilcoxon (1977), A simplified method of evaluating dose-effect experiments, J Pharmacol Exp Ther, pp.99-113 93 Đỗ Trung Đàm (2014) Phương pháp Litchfield – Wilcoxon, Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nhà xuất Y học, tr.101-112 94 Bộ Y tế (2007) Quy định thử thuốc lâm sàng, Quyết định số 01/2007/QĐ-BYT 95 WHO (1993) Research Guidelines For Evaluating the Safety and Eficacy of Herbal Medicines, ROWP, Manila, Philippines 96 Organization of Economic Co-operation and Development - OECD (2001) The OECD Guideline for Testing of Chemicals: 423 Acute Oral Toxicity-Acute Toxic Class Method, OECD, Paris, France, 2001 97 Nassiri-Asl M., F Zamansoltani, E Abbasi, et al (2009) Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats, Journal of Chinese Integrative Medicine, 7(5), pp.428-433 98 Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Phương Thanh, Vũ Thị Ngọc Thanh, Đàm Đình Tranh (2013) Xây dựng mơ hình gây rối loạn lipid máu hỗn hợp dầu cholesterol chứa lượng thấp acid cholic chuột cống trắng, Tạp chí Nghiên cứu Dược thơng tin thuốc, số 5/2013, tr.179-182 99 Millar J.S., Cromley D.A., McCoy M.G., Rader D.J., Billheimer J.T., (2005) Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339, Journal of Lipid Research 46(9), pp.2023-2028 100 WHO/IASO/IOTF (2000) The Asia-pacific perspecttive: redefming obesity and its treatment, Health Communications Australia: Melbourne, pp.18 101 中華人民共和國衛生部.中藥新藥臨床研究指導則.北京 (2002):中國醫 藥科技出版社, 85-89 Bộ Y tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2002) Hướng dẫn nghiên cứu lâm sàng loại thuốc y học cổ truyền Trung Quốc Nhà xuất khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc, tr.85-89 102 Ngô Quyết Chiến (2006) Mỡ máu tăng cao, Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.70-75 103 Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Mạnh Tuyển (2017), “The effect of Ha mo mau granule on experimental blood hyperlipidemia profile’, Hội nghị ASEAN PharmNET, tr 197-207 104 World Health Organisation (2000) General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation of Traditional Medicine Geneva, Switzerland, 35 105 Rachh PR, Rachh MR, Ghadiya NR et al (2010) Antihyperlipidemic Activity of Gymenma sylvestre R Br Leaf Extract on Rats Fed with High Cholesterol Diet International Journal of Pharmacology, 6(2), pp.138-141 106 Pai PG, Habeeba PU, Ullal S et al (2013) Evaluation of Hypolipidemic Effects of LyciumBarbarum (Goji berry) in a Murine Model Journal of Natural Remedies, 13(1), pp.4-8 107 Zjumira GM, Wout M, Pec EA et al (1992) Poloxamer 407-mediated changes in plasma cholesterol and triglycerides following intraperitoneal injection to rat J Parent Sci Tech, 46, pp.192-200 108 Wasan KM, Subramanian R, Kwong M (2003) Poloxamer 407-mediated alterations in the activities of enzymes regulating lipid metabolism in rats J Pharm Pharmaceut Sci, 6(2), pp.189-197 109 Phạm Thị Vân Anh, Mai Phương Thanh, Nguyễn Phương Thanh, Nguyễn Trọng Thông (2014), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu thuốc thực đạo trệ hồn mơ hình gây rối loạn lipid máu nội sinh”, Tạp chí dược học, số 54-5/2014, tr.66-69 110 Bành Thị Thu Quyên (2018), “Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu thuốc Tiêu đàm-03 thực nghiệm”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II – Học viện Quân y 111 McNamara JR, Cohn JS, Wilson PW and Schaefer EJ (1990) Calculated values for lowdensity lipoprotein cholesterol in the measurement of lipid abnormalities and coronary disease risk Clin Chem, 36, pp.36-42 112 Johnston TP, Palmer WK (1993) Mechanism of poloxamer 407-induced hypertriglyceridemia in the rat Biochem Pharmacol, 46(6), pp.1037-1042 113 Johnston TP, Nguyen LB, Chu WA and Shefer S (2001) Potency of select statin drugs in a new mouse model of hyperlipidemia and atherosclerosis International Journal of Pharmaceutics, 229(1-2), pp.75-86 114 Leon C, Wasan KM, Sachs-Barrable K, Johnston TP (2006) Acute P-407 administration to mice causes hypercholesterolemia by inducing cholesterolgenesis and down-regulating low-density lipoprotein receptor expression Pharm Res, 23(7), pp.1597-607 115 Brunton LL, Chabner BA, Knollmann BC (2011) Chapter 31: Drug Therapy for Hypercholesterolemia and Dyslipidemia Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basic of Therapeutics, 12th edition 116 Veeramachaneni GK, Raj KK, Chalasani LM, et al (2015) Shape based virtual screening and molecular docking towards designing novel pancreatic lipase inhibitors Bioinformation, 11(12), pp.535-542 117 Birari RB, Bhutani KK (2007) Pancreatic lipase inhibitors from natural sources: unexplored potential Drug Discovery Today, 12(19-20), pp.879–889 118 Ahn JH, Liu Q, Lee C, et al (2012) A new pancreatic lipase inhibitor from Broussonetia kanzinoki Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 119 120 121 122 123 22(8), pp.2760–2763 Zeng SL, Li SZ, Lai CJS, et al (2018) Evaluation of anti-lipase activity and bioactive flavonoids in the Citri Reticulatae Pericarpium from different harvest time Phytomedicine, Volume 43, pp.103-109 Kobori M, Masumoto S, Akimoto Y, Oike H (2011) Chronic dietary intake of quercetin alleviates hepatic fat accumulation associated with consumption of a Western-style diet in C57/BL6J mice Mol Nutr Food Res, 55, pp.530-540 Trần Thị Hồng Ngãi, Nguyễn Văn Khiêm, Nguyễn Duy Thuần, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thế Thịnh (2016) Nghiên cứu độc tính hiệu điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid máu thuốc HSN thực nghiệm Tạp chí Y học thực hành, số 1005, tr 188-192 Trần Thị Hồng Ngãi (2017) Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid máu mơ hình nội sinh Tạp chí Y Dược cổ truyền Việt Nam, số 10/2017, tr 30-34 Phạm Thanh Tùng, Nguyễn Trọng Thơng, Trương Việt Bình, Phạm Thị Vân Anh (2016) Nghiên cứu tác dụng viên nang Vinatan mơ hình tăng lipid máu nội sinh Tạp chí Y Dược cổ truyền Việt Nam, số 8/2016, tr 24-28 124 Phạm Thanh Tùng, Nguyễn Trọng Thông, Trương Việt Bình, Phạm Thị Vân Anh (2017) Nghiên cứu tác dụng viên nang Vinatan mơ hình tăng lipid máu ngoại sinh Tạp chí Dược học, số 1/2017, tr 42-44 125 Đỗ Linh Quyên, Trương Việt Bình, Vũ Thị Ngọc Thanh, Phạm Ngọc Hân (2018) Tác dụng thuốc HVT chuột nhắt trắng gây tăng lipid máu Poloxamer - 407 Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam Số 56 - 2018, tr 62-70 126 Đỗ Linh Quyên, Vũ Thị Ngọc Thanh, Đặng Hồng Anh, Trần Thị Vân (2019) Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu thuốc HVT mơ hình gây tăng lipid máu ngoại sinh Tạp chí Y học thực hành Số - 2019, tr.20-24 127 Ashton D., Wood D (1999) Association between Hypertention, Lipids and Lipoprotein in women –ACC 48th annual scientific session March 7-10 Neworland, Louissiana, USA, pp.804-6 128 Lê Thanh Bình (2009) Nghiên cứu tăng huyết áp bệnh nhân tai biến mạch máu não có rối loạn lipid máu khơng rối loạn lipid máu Luận văn chuyên khoa II -Trường Đại học Y Hà Nội 129 Phạm Gia Khải cộng (2004) Tình hình tai biến mạch máu não viện Tim Mạch Việt Nam (1/1996-12/2002) Y học Việt Nam số 8, tr.17-21 130 Wong K.S (1999), Risk factors for early death in acute ischemic stroke and intracerebral hemorrage a prospective Hospital – Based Study in Asia Stroke 30: pp.2326-2330 131 Đỗ Tiến Giang (2009), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu viên nang Gylopsin, Luận văn chuyên khoa 2- Học viện quân Y 132 Nguyễn Lân Việt (2006), Một số điểm cập nhật điều trị rối loạn lipid máu, Hội thảo chuyên đề - Hội tim mạch học Việt Nam 5-2006 133 Kruss RM, MD (2004) Lipids and Lipoproteins in Pattients with Type Diabets, Diabetes Care vol 27; pp.1496-1504 134 Phạm Khuê (2000) Vữa xơ động mạch, Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học Hà Nội; tr.178-200 135 Phạm Thị Kim (1997) Thực đơn chế độ ăn số bệnh nội khoa Nhà xuất Y học Hà Nội; tr.32-39 136 Nguyễn Huy Dung (2004) Vữa xơ động mạch, rối loạn lipid máu-Tim mạch học Bài giảng hệ nội khoa Nhà xuất Y học Hà Nội; tr.13-32 137 Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Mạnh Tuyển (2019), “Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp”, Tạp chí Y Dược học cổ truyền quân sự, số 1, Tập 9, tr 40-47 138 Paul M Ridker et al (2000) Risk factor for atherosclerotic disease, Heart disease, 3(6): pp.435-439 139 Duangjai T., Darawan P., Christophe H., (2018) Flavonoids from Nelumbo nucifera Gaertn., a Medicinal Plant: Uses in Traditional Medicine, Phytochemistry and Pharmacologycal Activities Medicines 2018, 5, 127; pp.3-10 140 Goode G.K, Miller J.P (1995) Hyperlipidaemia, hypertension, and coronary heart disease Lancet, 345, pp.362-364 141 Kannel Wb (1992) Relevance of blood lipids in the elderly The Framinhahm Study at the International conference on preventive cardiology, pp.23-28 142 William J Marshall (2000) Lipid, lipoprotein and cardiovascular disease, Clinical Chemistry Fourth Edition, pp.231-249 143 Nirouman S., Khajedaluee M., Rezaiyan M K., et al (2015) Atherogenic Index of plasma (AIP): A marker of cardiovascular disease, Med J Islam Repub Iran 2015 (25 July) Vol 29:240 pp.1-9 144 Cai G., Shi G., Xue S., et al (2018) The atherogenic index of plasma is a strong and independent predictor for coronary artery desease in the Chinese Han population, Lipids Health Dis Epub 2018 Aug 22 pp.1-6 145 Nguyễn Thị Dung, Vivek K., Jung I Y., Sun Ch K (2009) Antiinflammatory effects of essential oil isolated from the buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry Food and Chemical Toxicology 47 (2009), pp.449-453

Ngày đăng: 29/05/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN