1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Tác Dụng Diệt Ve Ixodidae Ký Sinh Trên Bò Của Các Dạng Thuốc Chế Từ Cây Thuốc Cá Và Ứng Dụng Điều Trị 1.Pdf

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong bản luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho[.]

LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo CBCNV khoa Sau đại học, khoa Thó y, mơn Dược - Nội chẩn - Độc chất - Khoa Thó y, Viện Dược liệu, Viện BVTV, quyền huyện, thị xã Tiên Du, Từ Sơn - Bắc Ninh hộ chăn ni bị nơi Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Bùi Thị Tho tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền ii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Các chế phẩm thuốc Kết kiểm tra độc tính dạng thuốc 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 37 4.2 4.3 39 Kết kiểm tra độc tính dạng thuốc 20% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 44 4.4 Kết kiểm tra độc tính dạng thuốc 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 47 4.5 So sánh độc tính dạng thuốc mỡ, thuốc bột 10%, 20%, 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khơ với ve bị 50 4.6 Kết điều trị ve bò dạng thuốc mỡ 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 55 4.7 Kết điều trị ve bò dạng thuốc mỡ 20% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 59 4.8 Kết điều trị ve bò dạng thuốc mỡ 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 61 4.9 So sánh tác dụng diệt ve bò dạng thuốc mỡ chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 63 4.10 Kết điều trị ve bị dạng thuốc bột 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 66 4.11 Kết điều trị ve bị dạng thuốc bột 20% chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 70 4.12 Kết điều trị ve bị dạng thuốc bột 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 73 4.13 So sánh tác dụng diệt ve bị dạng thuốc bột chế từ thân, rễ thuốc cá khô 75 4.14 So sánh tác dụng diệt ve loại thuốc bột thuốc mỡ 78 iii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Cây thuốc cá 11 Thu hoạch thuốc cá 11 Cơng thức cấu tạo Rotenon 13 Vịng đời phát triển ve Ixodidae 22 Chế phẩm thuốc mỡ sau bào chế 37 Bột thân, rễ thuốc cá 37 Kết kiểm tra độc tính lần bôi thuốc 51 10 11 12 13 Thời gian gây chết 100% ĐVTN dạng thuốc chế từ thân, rễ thuốc cá khô So sánh tác dụng diệt ve bò dạng thuốc mỡ chế từ thân, rễ thuốc cá khô Thời gian điều trị ve bò dạng thuốc mỡ chế từ thân, rễ thuốc cá khô So sánh tác dụng diệt ve bò dạng thuốc bột chế từ thân, rễ thuốc cá khô Thời gian điều trị ve bò dạng thuốc bột chế từ thân, rễ thuốc cá khơ So sánh tác dụng diệt ve bị dạng thuốc bột thuốc mỡ nồng độ DANH MỤC VIẾT TẮT ĐVTN: Động vật thí nghiệm TM: Thuốc mỡ TB: Thuốc bột TC: Thuốc cá iv 53 64 65 76 77 79 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HèNH iv DANH MỤC VIẾT TẮT iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DÙNG THUỐC THẢO MỘC TRONG PHềNG TRỪ NGOẠI KÝ SINH TRÙNG 2.1.1 Yêu cầu thuốc trị ngoại ký sinh trùng tình hình sử dụng thuốc trị ngoại ký sinh trùng 2.1.2 Ưu điểm thuốc nam 2.1.3 Một số thành tựu khoa học nghiên cứu thuốc ứng dụng thú y 2.1.3.1 Nghiên cứu nước 2.1.3.2 Nghiên cứu giới 10 2.2 CÂY THUỐC CÁ 10 2.2.1 Mô tả 11 2.2.2 Phân bố, sinh thái thu hái 2.2.3 Thành phần hoá học 12 12 2.2.4 Tác dụng dược lý 14 2.2.5 Ứng dụng 16 2.3 CÁC DẠNG THUỐC 17 v 2.3.1 Chế phẩm thuốc mỡ 2.3.2 Thuốc dạng bột 17 18 2.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VE – IXODIDAE KÝ SINH TRÊN Bề 19 2.4.1 Những nghiên cứu ve Ixodidae 19 2.4.2 Đặc điểm sinh học ve Ixodidae ký sinh bò 20 2.4.2.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo 20 2.4.2.2 Vịng đời phát triển pha ký sinh ve Ixodidae 21 2.4.2.3 Sự phân bố ve Ixodidae 23 2.4.2.4 Tác hại ve Ixodidae 24 2.4.2.5 Biện pháp phòng trị ve Ixodidae25 PHẦN 3: NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 NỘI DUNG 28 3.1.1 Kiểm tra độc tính dạng thuốc 28 3.1.2 Sử dụng thuốc mỡ điều trị thử nghiệm trờn bũ cú ve ký sinh 28 3.1.3 Sử dụng thuốc bột điều trị thử nghiệm trờn bũ cú ve ký sinh 28 3.2 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU28 3.2.1 Các dạng chế phẩm 28 3.2.2 Động vật thí nghiệm 29 3.2.3 Dụng cụ, hoá chất 29 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.3.1 Chuẩn bị chế phẩm29 3.3.2 Chuẩn bị động vật thí nghiệm 3.3.3 Tiến hành thí nghiệm 30 30 3.3.3.1 Kiểm tra độc tính thuốc .32 3.3.3.2 Điều trị thử nghiệm 32 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu33 vi 3.4 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.4.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.4.2 Thời gian nghiên cứu 34 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 KẾT QUẢ BÀO CHẾ CÁC CHẾ PHẨM THUỐC 36 4.2 KIỂM TRA ĐỘC TÍNH CỦA CÁC DẠNG THUỐC CHẾ TỪ THÂN, RỄ THUỐC CÁ KHÔ VỚI VE Bề 37 4.2.1 Kiểm tra độc tính dạng thuốc 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 38 4.2.2 Kiểm tra độc tính dạng thuốc 20% chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 43 4.2.3 Kiểm tra độc tính dạng thuốc 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 46 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM VE Bề CỦA DẠNG THUỐC MỠ 10%, 20%, 30% CHẾ TỪ THÂN, RỄ THUỐC CÁ KHÔ 53 4.3.1 Thực trạng nhiễm ngoại KST gia súc 53 4.3.2 Kết điều trị thử nghiệm ve bò dạng thuốc mỡ 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 54 4.3.3 Kết điều trị thử nghiệm ve bò dạng thuốc mỡ 20% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 58 4.3.4 Kết điều trị thử nghiệm ve bò dạng thuốc mỡ 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 61 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM VE Bề CỦA DẠNG THUỐC BỘT 10%, 20%, 30% CHẾ TỪ THÂN, RỄ THUỐC CÁ KHÔ 65 4.4.1 Kết điều trị thử nghiệm ve bò dạng thuốc bột 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 65 4.4.2 Kết điều trị thử nghiệm ve bò dạng thuốc bột 20% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 69 vii 4.4.3 Kết điều trị thử nghiệm ve bò dạng thuốc bột 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 72 4.4.4 Điều trị so sánh với thuốc hoá học .80 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 86 5.1 KẾT LUẬN 86 5.1.1 Kiểm tra độc tính thuốc với ve bò 86 5.1.2 Kiểm tra tác dụng diệt ve bò dạng thuốc mỡ 86 5.1.3 Kiểm tra tác dụng diệt ve bò dạng thuốc bột 86 5.1.4 Độ an toàn thuốc trờn bũ cú ve ký sinh 87 5.2 TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Là quốc gia phát triển, nông nghiệp coi ngành kinh tế chủ đạo cấu kinh tế nước ta Trong đó, chăn ni bị lấy thịt, sữa loại hình chăn ni phổ biến ngày mở rộng Cùng với biến đổi phương thức chăn nuôi việc áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, đàn bò cú biến đổi số lượng chất lượng Tính đến năm 2009 nước cú triệu đầu bò (Tổng cục Thống kê, 2009) Tuy nhiên, mặt trái xuất nhiều bệnh gia tăng tỉ lệ nhiễm loại bệnh cũ: bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa, bệnh ký sinh trựng… Bệnh ký sinh trùng gây tác hại lớn, âm thầm dai dẳng song người lại ý tới việc chữa bệnh Một số bệnh phát sinh có khả lây lan mạnh, bệnh lưu hành vùng làm gia súc, gia cầm nhiễm với tỉ lệ cao gây tử vong lớn với gia súc non (huyết bào tử trùng bò sữa nhập nội…) Phần lớn ký sinh trùng gây bệnh cho vật nuôi thể mãn tính Khí hậu nóng, ẩm mưa nhiều Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại ký sinh trùng sinh sôi, phát triển Số lượng ngoại ký sinh trùng nói chung ve nói riêng cao Ve bò loại ký sinh trùng tạm thời, chỳng cú khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới ẩm ướt giống bị ơn đới mẫn cảm Trong trình ký sinh, ve làm giảm khả sinh trưởng, phát triển gia súc, giảm khả cho sản phẩm (thịt, sữa), giảm sức cày kéo truyền thêm nhiều bệnh khỏc (lờ dạng trựng, biờn trựng…) Những cơng trình nghiên cứu thiệt hại sản xuất ve bị gây cho thấy trung bình ve trưởng thành ngày làm cho bị giảm tốc độ sinh trưởng tương đương với 450g năm (Tạp chí động vật giới, 1991) Sự ăn bũ chõu Âu nhiễm nhiều ve nguyên nhân 65% bò bị giảm thể trọng, 35% cịn lại ảnh hưởng q trình sinh trưởng, độc tố từ nước bọt ve tiêm vào chúng Theo điều tra trước đây, ve bò ngoại ký sinh trùng gây tổn thất kinh tế lớn Oxtraylia Tính từ năm 1959 đến 1973, tổng thiệt hại ve gây bang Queensland – đông bắc Australia tăng từ 47 triệu đến 50 triệu USD (hối đối tháng 12/1973) Do việc phòng trị ve cựng cỏc bệnh ve truyền vấn đề cấp thiết ngành thú y, đòi hỏi tham gia y học đại y học cổ truyền Sự giao lưu y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc cú từ lâu đời Cùng với phát triển đất nước, y học cổ truyền ngày áp dụng rộng rãi đạt thành tựu to lớn Ngày nay, khơng áp dụng nhân y mà bước đưa vào lĩnh vực thú y Người ta nhận thấy việc điều trị bệnh ngoại ký sinh trùng thuốc nam (Đông dược) đạt kết cao không loại thuốc hố học khác Trong đó, thuốc cá cỏc cõy có tác dụng trị ngoại ký sinh trùng tốt Nó chế biến thành dạng thuốc thuốc mỡ, thuốc nước, thuốc bột… để diệt loại ve bò, ve chú… Xuất phát từ suy nghĩ nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiờn cứu tác dụng diệt ve - Ixodidae ký sinh trờn bò dạng thuốc chế từ thuốc cá ứng dụng điều trị” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Kiểm tra độc tính số chế phẩm từ thuốc cỏ (thõn kết hợp rễ) nồng độ khác - Điều trị thử nghiệm ve bò vài nông hộ thuộc khu vực thị xã Từ Sơn, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh - Từ kết nghiên cứu, tìm dạng chế phẩm tốt với nồng độ thích hợp để điều trị đại trà 1.3 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI với thuốc mỡ, khác biệt phần trăm tỉ lệ ve chết hay số ve chết hai dạng thuốc 10% 20% tăng từ 25% đến 30% (trong phịng thí nghiệm) từ 19,2 ve đến 21,75 ve (ngoài thực tế), hai dạng thuốc 20% 30% thỡ cú chênh lệch cao tăng từ 30% đến 55% (trong phịng thí nghiệm) 21,75 ve đến 28,2 ve (ngoài thực tế) Với thuốc bột nhận thấy tình trạng tương tự Như loại thuốc 30% có độc tính tác dụng tốt hẳn so với hai loại thuốc 10% 20 % dạng (tuy nhiên thuốc bột 30% có tác dụng tương đương với thuốc mỡ 20%) Điều cho thấy thực cần loại thuốc diệt ve tốt thực tế việc sử dụng dạng thuốc 30% hay thuốc mỡ 20% từ thuốc cá giải pháp hữu hiệu: khơng đạt hiệu với ve bị cao mà cịn khơng gây tác dụng phụ với vật chủ Khi kiểm tra độc tính dạng thuốc điều trị thực tế nhận thấy: Thời điểm 6h sau bơi thuốc lần 1, có số lượng ve định bị chết song khơng nhiều Đó thuốc chưa phát huy hết tác dụng, chưa ngấm sâu vào ve Đến thời điểm 12h, lượng ve chết đạt đỉnh cao (hầu hết ve chết tập trung vào giai đoạn 6h đến 12h sau bôi thuốc) Đây thuốc thể tác dụng tốt (nú ngấm sâu vào ve chưa bị hao dần điều trị) Về sau vào khoảng 12h đến 24h, lượng thuốc bị hết dần (ngồi tự nhiên cịn chịu ảnh hưởng ngoại cảnh ánh sáng mặt trời), lượng ve chết lại giảm xuống thấp thời điểm 12h Nếu khơng tiếp tục bơi thuốc với dạng thuốc có độc tính khơng cao khơng thể diệt hết ve thí nghiệm ve ký sinh Thực tế giúp ta đưa kinh nghiệm điều trị: bôi thuốc diệt ve cho gia súc nên cho chúng nghỉ ngơi nhà hay bóng mát, khơng nên chăn thả ngồi đồng ánh sáng trực tiếp mặt trời (lượng rotenon giảm nhanh chóng bị oxy hố ảnh hưởng tới tác dụng điều trị thuốc) 84 Thời điểm 6h sau bôi thuốc lần 2, tác dụng cộng gộp hai lần bôi thuốc, ve tiếp tục chết với lượng lớn, chiếm nửa số ve sống sót Số cịn lại chết rải rác sau Xột riờng cỏc thí nghiệm phần 4.2, bên cạnh việc kiểm tra độc tính dạng thuốc, việc bố trí nhiều lơ thí nghiệm khác cũn giỳp ta hiểu chế tác dụng thuốc vai trò quan trọng tá dược Chế phẩm thuốc có tác dụng thuốc tiếp xúc trực tiếp với đối tượng sử dụng Từ đó, thuốc ngấm qua lớp kitin tác động lên ve thí nghiệm Nếu khơng có tiếp xúc lơ thí nghiệm III (ve bị đĩa lồng khơng lại gần thuốc), ve không bị ảnh hưởng thuốc Trong trường hợp lơ thí nghiệm II, tiếp xúc với hàm lượng hoạt chất lớn (100% thuốc cá) ve không chết nhiều sử dụng dạng thuốc mỡ hay thuốc bột (chỉ thấy ve chết thời gian đầu, sau không thấy nữa) Nguyên nhân thời gian tiếp xúc ngắn, nước sắc tác dụng đặc hiệu Khi để nghiêng đĩa lồng, thuốc không giữ lại trờn mỡnh ve Nếu ta dùng thuốc mỡ, ve tiếp xúc với thuốc thuốc có tá dược (vaselin), dược chất vaselin giữ lại dớnh trờn mỡnh ve Từ đó, thấm qua lớp kitin tác động sâu vào ve làm cho ve bị tê liệt chết Như tá dược thuốc mỡ có vai trị quan trọng: bỏm dớnh lõu trờn da giúp dược chất giữ lại lâu Nếu khơng có tá dược, dược chất không ngấm qua da nên điều kiện phát huy tác dụng Cũng giống vậy, thuốc bột trộn lẫn dược chất talc dược dụng, có độ ẩm định, bám giữ ve, nhờ có tá dược mà lưu giữ, tác động làm ve chết So sánh độc tính tác dụng điều trị dạng thuốc, ta nhận thấy có khác biệt: với dạng thuốc, hiệu điều trị ngồi thực tế ln cao so với kết độc tính Ví với thuốc bột 30%, phịng thí nghiệm cần 36h tiêu diệt hết ve thực 85 tế cần 30h sau bôi thuốc lần diệt 100% ve ký sinh bị Hay với dạng thuốc mỡ 20%, thời điểm 24h sau lần bơi thuốc, phịng thí nghiệm có trung bình 7,5 ve chết chiếm 75% số động vật thí nghiệm cịn ngồi thực tế có trung bình 55,5 ve chết chiếm 78,66% số ve ký sinh (trung bình 70,5 ve) Điều giải thích sau: rotenon vốn chất gây độc “tiếp xúc tiờu hoỏ” có nghĩa (hay dạng thuốc) tác dụng lên ký sinh trùng cách qua đường tiờu hoỏ qua da Khi phịng thí nghiệm, thuốc bôi đáy xung quanh đĩa lồng, ve bị tiếp xúc với thuốc chủ yếu qua chân, diện tích tiếp xúc nhỏ Cịn ngồi thực tế bơi thuốc trờn mỡnh bũ, cú trường hợp bôi lờn mỡnh ve, ve tiếp xúc với thuốc diện tích lớn nhiều so với phịng thí nghiệm Đồng thời, thuốc bịt lỗ thở ve làm cho hơ hấp ve thêm khó khăn, dẫn đến ve mau chết tỉ lệ chết cao Qua quan sát thấy trạng thái ve chết sau: Với thuốc mỡ, chân duỗi thẳng Ve sau chết có biến đổi rõ nhất, bỏm trờn thể bị màu sắc ve nhạt đi, có thẫm lại (những hỳt no máu) Cơ thể nhăn nheo ve không hút máu ký chủ Với thuốc bột, tình trạng ve chết tương tự xác ve khô Khi sử dụng dạng thuốc để kiểm tra độc tính phịng thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy có hiệu với ve Đồng thời thực tế nhận thấy kết khả quan dạng thuốc khơng có tác dụng diệt ve mà diệt nhiều loại ký sinh trùng khác như: bọ, rận, mạt, bọ chét, mòng, ruồi, muỗi … Khi điều trị ngồi thực tế, chúng tơi dự đốn cú cỏc nguyên nhân gây ảnh hưởng tới sức khoẻ bị là: - Thuốc bỏm dớnh hồn tồn bề mặt da suốt thời gian điều trị nên tác động kéo dài, bò chịu tác động thuốc nhiều 86 - Nồng độ thuốc cao với lượng dược chất chiết xuất có thuốc gây ảnh hưởng đến bị Tuy vậy, sau tồn q trình thí nghiệm, điều trị, điều lo lắng tình trạng sức khoẻ bò giải Tất mức nồng độ công thức thuốc không gây ảnh hưởng đến trạng thái sinh lý bình thường bị Thuốc không gõy kớch ứng da, kể vùng da mỏng như: bầu vú, bụng, bẹn,… • Trước chúng tơi tiến hành đề tài có nhiều nghiên cứu tác dụng diệt ngoại ký sinh trùng thuốc cá nhiều loại thảo mộc khác Theo Bựi Ngõn Tõm (2003), dịch chiết rễ thuốc cỏ cú độc tính mạnh với ve bị Trong đó, độc tính dạng bào chế rễ thuốc cá làm ẩm CHCl3 5% ve bò cao so với dạng bào chế rễ thuốc cá đơn (nước ngâm) Sử dụng nước ngâm chiết rễ thuốc cá với thời gian 24h cho kết kiểm tra độc tính cao Ngõm lõu (36h, 48h) độc tớnh thấp đáng kể Nghiên cứu Đỗ Tất Lợi (1999) cho biết bột rễ thuốc cá để lâu tác dụng hoạt chất rễ bị đáng kể bảo quản dạng khơ Do người ta khun tốt nên sử dụng rễ thuốc cá tươi, để bảo quản khơng nên sử dụng rễ bảo quản q năm Bảo quản sơ chế khô chuyển sang dạng thuốc mỡ, thuốc bột cách làm đắn Khi so sánh tác dụng diệt ve thuốc cá hạt củ đậu thấy hạt củ đậu có độc tính với ve bị mạnh hơn: dạng thuốc mỡ 10% chế từ hạt củ đậu có khả diệt hết ve ký sinh bò sau 36h điều trị (thuốc mỡ 10% chế từ thuốc cá cần tới 48h), thuốc mỡ 20% cần 24h điều trị (chế phẩm thuốc cỏ cựng nồng độ cần tới 36h) - Kết thí nghiệm Nguyễn Mạnh Hiển (2005) 87 88 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm thử nghiệm điều trị, đưa kết luận sau: 5.1.1 Kiểm tra độc tính thuốc với ve bị Các dạng thuốc mỡ, thuốc bột bào chế từ thuốc cá có độc tính với ve bị Trong dạng thuốc có nồng độ dược chất cao độc tính mạnh: Dạng bột 10% có độc tính thấp giết chết 100% số ve thí nghiệm sau 60h theo dõi Dạng mỡ 10% giết chết 100% số ve thí nghiệm sau 48h theo dõi Dạng mỡ 30% có độc tính cao làm chết hồn tồn số ve thí nghiệm sau 24h bơi thuốc lần Dạng bột 30% giết chết 100% ĐVTN sau 36h với lần bôi thuốc Dạng mỡ 20% diệt hết ve thí nghiệm vịng 36h Cịn dạng bột 20% tới 48h tiêu diệt hết số ĐVTN 5.1.2 Kiểm tra tác dụng diệt ve bò dạng thuốc mỡ Dạng 10% diệt hoàn toàn số ve ký sinh bị với 48h điều trị sau hai lần bơi thuốc Dạng 20% diệt 100% ve ký sinh bò sau 36h điều trị qua hai lần bôi thuốc Dạng 30% cần thời gian điều trị 24h với lần bơi thuốc nhất, số bị thí nghiệm hoàn toàn ve 5.1.3 Kiểm tra tác dụng diệt ve bò dạng thuốc bột Thuốc bột 10% diệt hoàn toàn số ve ký sinh trờn bị với 60h điều trị sau ba lần bơi thuốc 89 Dạng 20% diệt 100% ve ký sinh bò sau 48h điều trị qua hai lần bôi thuốc Dạng 30% cần lần bôi thuốc sau 30h, số bị thí nghiệm hồn tồn ve Kết điều trị kết kiểm tra độc tính dạng thuốc có khác biệt hoàn toàn hợp lý, tương ứng với 5.1.4 Độ an toàn thuốc trờn bũ cú ve ký sinh Thử nghiệm điều trị thuốc tiến hành 29 bũ cú ve ký sinh Sau điều trị, tất cỏc bũ ve mà phản ứng phụ đặc biệt phản ứng da, kể vùng da mỏng (không mệt mỏi, ngứa ngáy, nỗi mẩn…) Như vậy, dạng thuốc bào chế nguồn nguyên liệu thân, rễ thuốc cá khơ có tác dụng trị ve bị rõ rệt mà an tồn với vật ni Do khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng dạng thuốc để điều trị ve cho bò việc nên làm Trong trường hợp bò nhiễm nhiều ve điều trị đại trà nên sử dụng dạng thuốc 30% (thời gian diệt toàn ve ký sinh ngắn mà bị an tồn) Tuy nhiên cần dựa vào điều kiện thực tế mà lựa chọn thuốc cho phù hợp, thử nghiệm điều trị lượng thuốc mỡ lần xoa mức nồng độ tương đương, mức nồng độ thấp thời gian điều trị có kéo dài lượng dược liệu (hoạt chất) lại Vì thường dùng dạng thuốc mì 20% với độc tính vừa phải để điều trị Hoặc đơn giản dùng thuốc bột 30% vừa tiết kiệm công sức (bào chế đơn giản) mà hiệu tương đương 5.2 TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ - Nguồn nguyên liệu (thân, rễ thuốc cá) ít, không đủ để sản xuất chế phẩm với số lượng lớn để điều trị đại trà - Chưa theo dõi điều kiện bảo quản chế phẩm thời gian sử dụng Sau bào chế tiến hành sử dụng 90 - Chưa sâu nghiên cứu, theo dõi tiêu sinh lý, sinh hố bị thời gian điều trị mà quan sát biểu trạng thái bên ngồi Từ tồn nêu trên, chúng tơi có đề nghị sau: - Khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng rộng rãi dạng thuốc chế từ thuốc cá để điều trị ve bò Hạn chế sử dụng thuốc tây để tránh tượng kháng thuốc… - Mở rộng quy mơ diện tích đất đai để trồng thuốc cá - Xác định thời gian điều kiện bảo quản để trì hiệu lực điều trị chế phẩm - Có nghiên cứu sâu riêng thân thuốc cá để có kết luận cụ thể hàm lượng hoạt chất tác dụng điều trị … 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Báo Nông nghiệp Việt Nam (2007), Cây thuốc cá, http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/48/21/21/4391/Defa ult.asp, ngày truy cập 27/2/2011 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bựi Xuõn Chương (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật – Viện Dược liệu, 2004 Các chọn lọc từ Tạp chí động vật giới (1991), Ve bệnh ve truyền, NXB Nông nghiệp Phan Trọng Cung (1977), Ve Ixodidae Miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS sinh học, trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội Phan Trọng Cung, Lê Quốc Thái (1979), Cơ sở sinh học, sinh thái học biện pháp diệt ve cho gia súc miền Bắc Việt Nam Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ cộng (2001), Động vật chí Việt Nam, tập 11, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Diễn đàn Y khoa (2008), Ngộ độc dây thuốc cỏ (dõy cúc), http://diendanykhoa.com/archive/index.php/t-326.html, ngày truy cập 09/4/2011 Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Tác dụng dược lý khả ứng dụng Actiso chăn nuôi, Luận án TS nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 10 Đại học Dược Hà Nội - Bộ môn bào chế (2004), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, NXB Y học Hà Nội 11 Đại học Dược Hà Nội - Bộ môn bào chế (2004), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 2, NXB Y học Hà Nội 92 12 Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học 13 Nguyễn Mạnh Hiển (2005), Nghiên cứu tác dụng số chế phẩm từ hạt củ đậu (Pachy Rhizus Erosus) trị ve, ghẻ trờn chú, bũ, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 14 Hội đồng dược điển (2002), Dược điển Việt Nam, NXB Y học Hà Nội 15 Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Trần Cụng Khỏnh, Phạm Quang Hải (1992), Cây độc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội 17 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Mạng thú y Việt Nam, (2010), Dây thuốc cá http://vnvet.net/vi/news/print/Cay-thuoc-Duoc-lieu/DAY-THUOC-CA-32 1/ -, ngày truy cập 12/3/2011 19 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 20 Bựi Ngõn Tõm (2003), Nghiên cứu tác dụng dược lý hạt củ đậu, rễ thuốc cá, dầu sở ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 21 Nguyễn Đức Tâm, Phạm Gia Ninh (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, NXB Nông nghiệp 22 Lê Quốc Thái (1981), Báo cáo kết nghiên cứu ve ký sinh đàn chó nghiệp vụ trường V21, Bộ nội vụ 23 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1996), “ Kết nghiên cứu ve Boophilus amilatus autralis miền Bắc Việt Nam, tập Tác hại cỏch phũng trừ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (5), Hà Nội 93 24 Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hoá học trị liệu phytoncid E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 25 Bùi Thị Tho (2003), “Nghiờn cứu tác dụng dược lý rễ Duốc cá (Derris elliptica Benth) phòng trị ngoại ký sinh trùng thú y”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 1), Hà Nội 26 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội 27 Bùi Thị Tho cộng (2009), Cơng trình dược liệu thú y, NXB Nông nghiệp 28 Tổng cục Thống kê (2009), Số liệu thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=9993, ngày truy cập 29/4/2011 29 Nguyễn Thái Tuấn (2002), Những đặc điểm ve bò Bophilus microplus số địa điểm thuộc Nghệ An thuốc phịng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tý (2002), Nghiên cứu tác dụng dược lý số dược liệu Việt Nam: thuốc lào, bách bộ, hạt na ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm động vật nuôi, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 31 Viện Dược liệu (2001), Dược liệu phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 32 Viện dược liệu (2005), http://www.vienduoclieu.org.vn/page.asp?profileID=12, Giới ngày thiệu, truy cập 18/01/2011 33 Việt Linh.com.vn (2005), Hỏi đáp – Thảo luận kỹ thuật nuôi tôm, http://www.vietlinh.com.vn/forum/kythuatnuoi/nt159.html, ngày truy cập 05/2/2011 94 TIẾNG NƯỚC NGOÀI: 34 Arthus D.R (1960), “Ticks Amonograph of the Ixodoidae”, Vol IV, University Press Cambridge 35.Biocontrol(2005),Botanicals, http://www.biconet.com/botanicals/rps.html, ngày truy cập 15/01/2011 36 Brander G.C, D.M Pugh, W.L Jenkin (1991), Veterinary applied pharmacology & therapeutics, Printed in Great Britain at the Bath Press, Avon 37 Inokuma H., T.Aita, T.Onish (1998), “Effects of infestation by Rhipicephalus sanguineus on lymphocyte blestogenis responses to mitogens in dogs”, Jvet Med Sci 38 Pesticides News, Rotenone, No 54, December 2001, pages 20-21, http://www.pan-uk.org/pestnews/Actives/rotenone.html, 01/3/2011 95 ngày truy cập PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1.Kiểm tra độc tính dạng thuốc phịng thí nghiệm 96 2.Bị nhiễm ve trước điều trị thử nghiệm 97 Bò ve sau điều trị thử nghiệm Ve chết sau tiếp xúc với thuốc 98 ... mỡ chế từ thân, rễ thuốc cá khô Thời gian điều trị ve bò dạng thuốc mỡ chế từ thân, rễ thuốc cá khô So sánh tác dụng diệt ve bò dạng thuốc bột chế từ thân, rễ thuốc cá khô Thời gian điều trị ve. .. tác dụng diệt ve bò dạng thuốc mỡ chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 63 4.10 Kết điều trị ve bị dạng thuốc bột 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khơ 66 4.11 Kết điều trị ve bị dạng thuốc bột 20% chế từ thân,... từ thân, rễ thuốc cá khô 55 4.7 Kết điều trị ve bò dạng thuốc mỡ 20% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 59 4.8 Kết điều trị ve bò dạng thuốc mỡ 30% chế từ thân, rễ thuốc cá khô 61 4.9 So sánh tác dụng

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w