Bài tập nhóm học phần chính trị học đại cương báo cáo đảng phái chính trị

25 2 0
Bài tập nhóm học phần chính trị học đại cương báo cáo đảng phái chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Văn Nguyên Lớp CTHĐC 49 QHQT 2 LT Nhóm 02[.]

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO: ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Nguyên Lớp: CTHĐC-49-QHQT.2_LT Nhóm: 02 Nhóm trưởng: Nguyễn Thu Ngân MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Sự xuất đảng phái trị vai trị đảng phái đAời sống trị quốc gia 1.1 Sự xuất đảng phái trị 1.2 Định nghĩa Đảng phái trị 1.3 Các yếu tố cấu thành đảng 1.4 Vai trò đảng phái đời sống trị quốc gia Phân loại đảng 2.1 Hệ thống đa đảng 2.2 Chế độ lưỡng đảng 2.3 Chế độ đảng cầm quyền Cơ cấu tổ chức đảng 3.1 Cơ cấu tổ chức đảng nghị viện 3.2 Cơ cấu tổ chức đảng nghị viện 10 Đảng phái trị số quốc gia 11 4.1 Hệ thống đa đảng Pháp 11 4.2 Hệ thống lưỡng đảng Mỹ 12 4.3 Chế độ đảng cầm quyền Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam 15 PHẦN III: LIÊN HỆ 18 PHẦN IV: KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 24 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, đời sống trị quốc gia, đảng phái trị đóng vai trị quan trọng Việc nghiên cứu đảng phái có ý nghĩa lớn khoa học xã hội nói chung trị học nói riêng Để làm rõ chủ đề đảng phái trị, nhóm 02 tập trung trình bày nội dung sau: Làm rõ xuất vai trò đảng phái đời sống trị quốc gia, có trình bày định nghĩa “đảng phái trị”, yếu tố cấu thành đảng; Phân loại đảng (có giải thích khái niệm phân tích ưu, nhược điểm loại); Phân tích cấu tổ chức đảng; Liên hệ, phân tích đảng phái số quốc gia Bên cạnh đó, nhóm liên hệ, mở rộng tới vấn đề đảng cầm quyền Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG Sự xuất đảng phái trị vai trò đảng phái đời sống trị quốc gia 1.1 Sự xuất đảng phái trị Đảng trị sản phẩm tất yếu đấu tranh giai cấp Sự tồn đảng trị gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp không đồng giai cấp Nhưng lịch sử thực đảng trị bắt đầu điều kiện đấu tranh giai cấp phát triển đến trình độ định đấu tranh trị, mục tiêu giành quyền đặt trực tiếp Lịch sử đảng trị thời kì cách mạng tư sản Các quốc gia có đảng trị xuất sớm Anh, Pháp Từ kỉ XIX, nhiều đảng phái trị hình thành hoạt động mạnh mẽ Sự xuất đảng phái trị nhiều học giả giải thích sau: Thứ nhất, đảng phái trị xuất từ nỗ lực tác nhân trị, nhằm xây dựng liên minh điều phối hoạt động mang tính tập thể, cần thiết cho giành quyền kiểm sốt sử dụng máy quyền Những đảng phái xuất phát từ quyền liên kết tự hiệp hội cá nhân Trong điều kiện lịch sử mới, việc thành lập quan quyền lực nhà nước tiến hành phương pháp bầu cử, dân chủ Khi lựa chọn tập thể thực thơng qua phiếu tổ chức có lợi Khi hành động hay định đòi hỏi đa số thành viên tham gia đồng ý, tổ chức thiết yếu Điều khiến cho việc xây dựng liên minh nhân dân, đảng phái trở nên quan trọng Thứ hai, giai cấp hay giai tầng muốn cầm quyền giai cấp, giai tầng phải cách thức tập trung ý chí lại Việc tập trung tất yếu dẫn đến đời tổ chức người tiên tiến nhất, đại diện cho giai cấp hay giai tầng Các tổ chức đảng phái trị Việc thành lập đảng phái trị nước tư thường gắn liền với hoạt động nghị viện Nhằm tập hợp ý chí chung nghị sĩ, để biến ý chí chung thành định nghị viện, nghị sĩ tập hợp thành nhóm Chính nhóm trở thành sở cho đảng phái trị sau Một số người lại cho rằng, phát triển xuất đảng phái thể trình độ phát triển xã hội Trình độ phát triển xã hội địi hỏi phải có lực lượng cải cách xã hội Chính địi hỏi tiền đề cho việc xuất đảng phái trị 1.2 Định nghĩa Đảng phái trị Từ trước đến nay, giới có nhiều quan niệm, định nghĩa khác đảng trị, nêu số quan niệm tiêu biểu sau: Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin: “Đảng trị tổ chức trị giai cấp, đại biểu lợi ích cho giai cấp Đảng trị đời nhằm mục đích đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Đảng trị lãnh đạo giai cấp đấu tranh giành quyền phương pháp cách mạng bạo lực cách mạng” Nhà triết học trị Xơ viết Anatoli Butenko cho rằng: “Chính đảng tổ chức trị đồn kết đại biểu tích cực giai cấp xã hội định (hay nhóm xã hội) thể lợi ích giai cấp đó” Nhà khoa học trị người Mỹ Anthony Downs định nghĩa: “Một đảng trị đội ngũ, gồm nhiều người, tìm kiếm việc kiểm sốt quyền cách danh, thơng qua việc thực bầu cử hợp lệ” Nhà Đảng học người Pháp M Duverger cho rằng: “Đảng trị tổ chức người tự nguyện, lập để tranh cử vào quan công quyền” Từ quan niệm trên, rút định nghĩa chung Đảng phái trị: “Đảng phái trị (thường gọi tắt đảng hay đảng) tổ chức trị tự nguyện với mục tiêu có quyền lực trị định quyền, thường cách tham gia chiến dịch bầu cử.” Các đảng thường có hệ tư tưởng hay đường lối định, đại diện cho liên minh lợi ích riêng rẽ Các đảng thường có mục tiêu thực nhiệm vụ, lý tưởng tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo vệ quyền lợi tầng lớp, giai cấp hay quốc gia 1.3 Các yếu tố cấu thành đảng Muốn trở thành đảng phái trị đảng phải đạt số tiêu chuẩn định J Lapalombara người Mỹ, chun gia có uy tín đảng phái học nêu bốn yếu tố cấu thành đảng: Thứ nhất, đảng phải có hệ tư tưởng - đảng phái chất người đại diện cho hệ tư tưởng phải thể định hướng định giới quan nhân sinh quan Thứ hai, đảng tổ chức, nghĩa có liên kết người tương đối lâu dài theo thời gian thành thành viên (đảng viên) hợp thành thiết chế mà nhờ đảng khác với tập hợp người khác Thứ ba, mục tiêu đảng giành thực quyền lực nhà nước Muốn trở thành đảng cầm quyền, đảng phải có chương trình vận động tranh cử, phải nhân dân tín nhiệm Thứ tư, đảng phải cố gắng bảo đảm cho ủng hộ rộng rãi nhân dân 1.4 a Vai trò đảng phái đời sống trị quốc gia Đối với nhà nước tư sản Thứ nhất, hoạt động đảng phái làm cho quan nhà nước hoạt động không theo quy định pháp luật trở nên hình thức Đây nguyên nhân làm cho hiến pháp, pháp luật nhà nước tư mang tính giả tượng, khơng có hiệu lực pháp lý thực tế Ví dụ: Theo quy định pháp luật nhà nước Anh, Nữ hoàng quyền bổ nhiệm Thủ tướng – người đứng đầu máy hành pháp Song, Nữ hoàng Anh bổ nhiệm người khác người khơng phải thủ lĩnh đảng cầm quyền (đảng chiếm đa số ghế nghị viện) Các đảng viên Nghị viện Anh biêu theo ý chí thân, mà buộc phải theo ý chí đảng Vì vậy, nhà nước tư sản khơng thể có phân chia quyền lực nhà nước theo lý thuyết phân quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp mà thực tế phân chia quyền lực đảng phái Thứ hai, vai trị tổ chức để vạch “ý chí chung”, tiến hành đấu tranh nhiều biện pháp để giành quyền nhà nước Các đảng phải hành động quan xúc tác phối hợp nguyện vọng, hệ thống hoá tiềm vọng, ý kiến khác nhau, chí có nhiều cịn mâu thuẫn lẫn nhau, thành chương trình hành động cụ thể, sách định Vạch chương trình chung giành quyền chức quan trọng đảng phái trị Ngồi ra, cịn có số chức giáo dục tư tưởng, tuyên truyền phổ biến tư tưởng cho quần chúng Thứ ba, vai trị đảng phái với bầu cử Vận động tranh cử chức quan trọng đảng phái Để thực chức này, đảng phái có nhiệm vụ giới thiệu ứng cử viên Các đảng phái trị giới thiệu ứng cử viên vào quốc hội vào chức danh quan trọng khác nhà nước theo thể thức khác nhau, tùy theo quy định, thông lệ đảng phái nước Thứ tư, vai trị đứng thành lập phủ đảng cầm quyền Đảng chiếm đa số ghế nghị viện, đảng mà ứng cử viên thắng cử bầu cử tổng thống, có quyền đứng thành lập phủ Đảng cầm quyền đề đường lối, định hướng phát triển kinh tế - xã hội thơng qua cương lĩnh trị, đào tạo, bố trí tuyển lựa thành viên đảng vào cương vị chủ chốt quyền, chuẩn bị sách, chiến lược hoạt động nhà nước Thứ năm, vai trị đối lập đảng khơng cầm quyền Đảng không cầm quyền kiềm chế, đối trọng, giám sát đảng cầm quyền, “cái van” điều chỉnh hoạt động đảng cầm quyền Nhiệm vụ cụ thể thể chức đối lập đảng không cầm quyền tìm khiếm khuyết sách đảng cẩm quyền, canh chừng cẩn thận người thi hành nhiệm vụ cai trị đất nước Chính đối lập có tác dụng định việc thận trọng nhà nước tư sản đưa định thực Ở Anh, Mỹ nơi có hệ thống lưỡng đảng, hai đảng thay cầm quyền Còn nước có hệ thống đa đảng, khơng có đảng chiếm đa số ghế quốc hội, buộc phải thành lập phủ liên minh đảng phái Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu đảng phái trị phấn đấu trở thành đảng cầm quyền Và muốn trở thành đảng cầm quyền, trước hết đảng phải có vai trị tổ chức để vạch “ý chí chung”, tiến hành đấu tranh nhiều biện pháp để giành quyền nhà nước Tất vai trò khác từ vai trò cách tự nhiên b Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa Ở nước xã hội chủ nghĩa với chế độ “nhất nguyên trị” tồn đảng Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản đội tiên phong, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Khi trở thành lực lượng cầm quyền, Đảng Cộng sản có vai trị to lớn, trách nhiệm nặng nề giai cấp vận mệnh dân tộc; lực lượng lãnh đạo, thực quyền thống trị trị giai cấp cơng nhân nhân dân lao động để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” độ lên chủ nghĩa xã hội Phân loại đảng 2.1 Hệ thống đa đảng Khái niệm: hệ thống nước có nhiều đảng phái tồn tại, đảng phái buộc phải liên minh với để thành lập phủ, khơng có đảng chiếm đa số tuyệt đối nghị viện Ví dụ: Pháp, Italia, Cộng hoà Liên bang Đức Trong nước đa đảng, phủ thành lập phủ liên hiệp khơng có đảng chiếm đa số ghế quốc hội Ưu điểm: Đa đảng đưa lại số tác động tích cực định cho đảng tư sản chế độ tư chủ nghĩa, tạo điều kiện cho họ khả tránh nguy độc quyền, độc đoán, hạn chế lạm quyền, tuỳ tiện sử dụng quyền lực Nhược điểm: số đảng nhiều trở ngại cho việc điều hành phủ Chính phủ khó thi hành sách có chương trình quy mơ liên tục, dễ xảy trường hợp bất ổn định trị Thực tế diễn khơng quốc gia đa đảng tranh giành quyền lực, đấu đá lẫn nhau, gây rối loạn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 2.2 Chế độ lưỡng đảng Khái niệm: hệ thống nước có đảng thay phiên cầm quyền Một đảng cầm quyền đảng đối trọng với đảng cầm quyền Ví dụ: Anh, Mĩ Đảng cầm quyền đứng thành lập phủ Thủ lĩnh đảng cầm quyền người đứng đầu hành pháp Ở chế độ tổng thống, đảng cầm quyền đảng có người thắng cử bầu cử tổng thống, thường thủ lĩnh đảng tính nhân vật số đảng Sau lựa chọn thành viên thân cận đảng vào chức vụ chủ chốt nhà nước Đảng khơng cầm quyền có vai trị đối lập Có trách nhiệm giúp đảm bảo đảng cầm quyền điều hành đất nước cách đắn, phù hợp với pháp luật quốc gia sẵn sàng thay đảng cầm quyền Ví dụ: Pháp luật Anh cho phép thành lập “Nội bóng tối” đảng phái đối lập nhà nước trả lương để thực nhiệm vụ đảng đối lập Ưu điểm: bị bế tắc hoạt động trị, phù hợp cho quốc gia bị chia rẽ dân tộc, chủng tộc Nhược điểm: dễ khuyến khích lực lượng đối lập lợi ích cục biết phản đối tất sách đảng cầm quyền, bất chấp phải-trái, đúng-sai, không tôn trọng lợi ích đáng nhân dân 2.3 Chế độ đảng cầm quyền Khái niệm: chế độ luôn có đảng cầm quyền, hay cịn gọi hệ thống trị nguyên Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam Chế độ có ưu điểm dễ ổn định chế độ trị, nhược điểm dễ rơi vào tình trạng tồn trị, làm cho bầu cử hoạt động nghị viện dễ rơi vào tình trạng hình thức Các khách thay đổi qua bầu cử quốc hội Ngồi hệ thống trị đảng dễ rơi vào tình trạng đảng trị Hình thành máy đảng song song với máy quyền (bộ máy hành pháp) Cơ cấu tổ chức đảng 3.1 Cơ cấu tổ chức đảng nghị viện Nhóm đảng phái nghị viện tập hợp nghị sĩ trực thuộc đảng Hoạt động nhóm đảng phái ảnh hưởng lớn đến nghị viện Thông qua đảng viên nghị sĩ mà đảng phải thực ảnh hưởng nhà nước xã hội Đối với đảng cầm quyền, thông qua nghị sĩ mà lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội Về số lượng thành viên, theo quy định quy chế nhiều nghị viện, nhóm đảng phái nghị viện phải có số lượng thành viên – nghị sĩ định, tùy theo quy định nước Ví dụ: Cơng hịa Liên bang Đức 15, Thụy Điển Nếu đảng không đủ số lượng mà quy chế nghị viện quy định liên kết với đảng phái khác (Italia) Về thành phần, thành phần nhóm đảng phái có chủ tịch, có phó chủ tịch, thư ký nghị sĩ (đảng viên) Chủ tịch, phó chủ tịch thường có trách nhiệm lãnh đạo gìn giữ kỷ luật đảng đảng viên Để định nhóm đảng viên – nghị sĩ không mâu thuẫn với quan lãnh đạo toàn đảng, đa số nước tư chủ tịch đảng phái nghị viện thường người lãnh đạo quan trung ương đảng Ví dụ: Cơ cấu tổ chức đảng nghị viện Anh: nghị viện Anh có hai nhóm đảng phái chính: nhóm Cơng đảng nhóm Đảng Bảo Thủ: Nhóm Cơng đảng: bao gồm tất nghị sĩ đảng viên Công đảng Những nghị sĩ bầu chủ tịch, đồng thời thủ lĩnh tồn Cơng đảng Nếu đảng giành quyền vị chủ tịch thủ tướng nước Anh Bên cạnh chủ tịch, nghị sĩ Cơng đảng cịn bầu phó chủ tịch, có nhiệm vụ thay mặt chủ tịch giải công việc có liên quan đến đảng viên đại biểu cơng việc khác đảng viên ngồi nghị viện Ngồi hai vị trí quan trọng trên, đảng viên nghị sĩ Cơng đảng cịn bầu Chief Whip (cái roi chính) có nhiệm vụ giám sát việc tn thủ kỷ luật đảng đảng viên nghị sĩ việc tham dự biểu phiên họp theo dẫn đảng Nghị sĩ biểu trái với dẫn đảng, phải tun bố từ bỏ đảng mà trực thuộc Nhóm Đảng Bảo thủ: tổ chức nhóm đảng viên nghị sĩ tập trung Thủ lĩnh Đảng Bảo thủ sau lần bầu có nhiệm kỳ suốt đời, trừ trường hợp tự nguyện từ chức mệnh chung Trường hợp khuyết, thường hạ nghị sĩ nhóm họp lại bầu thủ lĩnh Chức thủ lĩnh Đảng Bảo thủ giống Công Đảng Trong thành phần ban lãnh đạo đảng viên – nghị sĩ Bảo thủ có Chief Whip để theo dõi việc biểu đảng viên Đảng Bảo thủ theo dẫn thủ lĩnh Thông qua việc lãnh đạo đảng viên nghị viện đảng mà thủ lĩnh lãnh đạo hoạt động toàn đảng nghị viện 3.2 Cơ cấu tổ chức đảng nghị viện Các đảng phái trị tư sản khơng tổ chức nghị viện, mà tổ chức nghị viện Về tổ chức, đảng phái thường phân làm: tổ chức quan đảng trung ương tổ chức quan địa phương Cơ sở tổ chức đảng đảng tổ chức theo đơn vị hành nhà nước Cơ quan đảng đơn vị hành cấp có quyền lãnh đạo quan đảng đơn vị hành cấp trực thuộc Tồn hoạt động quan đảng địa phương phải đặt lãnh đạo quan đảng trung ương Ví dụ: Tổ chức sở Đảng Bảo thủ Anh hiệp hội cấp quận Để lãnh đạo hoạt động, hiệp hội đảng cấp quận bầu văn phịng gồm: chủ tịch, ba phó chủ tịch thư ký Nhiệm vụ hiệp hội cấp quận tuyển mộ đảng viên, tuyên truyền cho liên hiệp, chuẩn bị cho vận động tranh cử Cơ quan cấp hiệp hội cấp quận liên hiệp cấp miền gồm hội đồng đại diện hiệp hội cấp quận, ủy ban chấp hành số ủy ban chuyên môn Nhiệm vụ liên hiệp cấp miền phối hợp hoạt động hiệp hội cấp quận chung miền Song song với quan tổ chức đảng, cịn có tổ chức bao gồm nhân viên đứng hệ thống tổ chức, trực thuộc trực tiếp vị lãnh đạo đảng, đóng vai trị quan trọng việc điều khiển chung đảng Trước hết phải nói đến văn phịng trung ương Chính văn phịng có nhiệm vụ hướng dẫn, phối hợp công tác đảng tồn quốc Các nhân viên văn phịng gửi đến bên cạnh hội đồng cấp quận, hội 10 đồng cấp miền có bổn phận phổ biến thị, bảo đảm kỷ luật chung đảng cấp Đảng phái trị số quốc gia 4.1 Hệ thống đa đảng Pháp Pháp nước điển hình cho chế độ trị đa đảng thực có nhiều đảng có hội trở thành đảng cầm quyền Giải thích cho việc tồn chế độ đa đảng Pháp có nhiều nguyên nhân như: lịch sử phát triển đảng phái, xã hội Pháp đa dạng có nhiều lợi ích khác cần nhiều đảng để dung hịa lợi ích, truyền thống dân chủ, Nhưng lý quan trọng nằm hệ thống bầu cử nước Pháp mà đặc biệt bầu cử tổng thống Pháp - Vòng 1: thực phương thức đa số tương đối Vòng 2: thực phương thức đa số tuyệt đối Chính chế bầu cử vịng kích thích phát triển đảng tạo hội cho tất đảng hội cầm quyền Phương thức tổ chức nhà nước theo thể chế tổng thống bán phần (lưỡng tính) tạo khả tồn chế độ đa đảng Pháp Đặc điểm lớn chế độ đảng phái Pháp đảng trị nhóm trị tham gia vào đời sống trị thường tập hợp lại thành phe rõ ràng: Phe tả Phe hữu Nguyên nhân khiến đảng liên kết với nhau: Chế độ bầu cử tổng thống buộc đảng có hi vọng thắng cử phải liên kết với đảng lớn để giành thắng lợi cho ứng cử viên chung họ tránh bị gạt khỏi thị trường sau tỉ lệ phiếu bầu q Những nguyên tắc tổ chức hoạt động thể chế nhà nước buộc đảng phái tập hợp để bảo vệ quyền lợi (đối với phe đa số nắm quyền) để chống đối, gây cản trở hoạt động quyền (phe đối lập) Một số nét đảng lớn Pháp: (1) Đảng Cộng hồ: Là đảng cánh hữu theo chủ nghĩa bảo thủ tự Pháp Đảng thành lập vào ngày 30 tháng năm 2015 từ việc đổi tên tái thành lập “Liên minh phong trào bình dân (UMP)”, thành lập vào năm 2002 lãnh đạo cựu Tổng thống Pháp Jacques Chirac 11 (2) Đảng Xã hội: Là đảng trị cánh tả hoạt động Pháp Đảng Xã hội Pháp có nguồn gốc từ phong trào tư tưởng Xã hội chủ nghĩa mà đại diện Chi Pháp Quốc tế Công nhân (Section franỗaise de lInternationale ouvriốre) thnh lp nm 1905 T i hội Alfortville tổ chức năm 1969, đảng với tên Đảng Xã hội thức thành lập Lãnh tụ bt ca ng Xó hi Phỏp l Franỗois Mitterrand, tng thống Pháp giai đoạn 1981-1995 (3) Đảng Mặt trận Quốc gia Pháp: Là đảng trị theo chủ nghĩa dân túy cánh hữu chủ nghĩa dân tộc, thành lập vào năm 1972 để thống loạt phong trào dân tộc Pháp Jean-Marie Le Pen lãnh tụ đảng từ lúc bắt đầu ông từ chức vào năm 2011, sau chuyển giao quyền lực cho Marine Le Pen-con gái Trong đảng phải vật lộn lực lượng lề mười năm đầu, kể từ năm 1984 trở thành lực lượng chủ nghĩa dân tộc Pháp (4) Đảng nước Pháp bất khuất: Là đảng cánh tả, thành lập vào 2016 Sự đời đảng thách thức lớn đảng cánh tả khác, đặc biệt đảng Xã hội Nhà sáng lập lãnh đạo đảng Jean-Luc Mélenchon- nhân vật trị bật đảng (5) Đảng Phục hưng (Cộng hồ Tiến bước): Đảng Cộng hịa Tiến bước Tổng thống Pháp đương nhiệm Emmanuel Macron thành lập năm 2016, trước chiến dịch tranh cử tổng thống ông Điều giúp đảng trở thành đảng trị trẻ nước Pháp 4.2 Hệ thống lưỡng đảng Mỹ Mỹ đất nước có nhiều đảng như: Đảng Xanh, Đảng Tự do, Đảng Hiến pháp… ứng viên tranh cử tổng thống 167 năm qua đại diện hai Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa Hai đảng ln chiếm ưu cấp độ quyền ln khống chế trị Mỹ Hệ thống lưỡng đảng bắt rễ sâu trị Mỹ cho dù có đảng thứ ba xuất bầu cử Tổng thống, chưa giành chiến thắng Các đảng thiểu số giành số chức vụ quyền cấp dưới, khơng có vai trị quan trọng trị Mỹ Cuộc ganh đua hai đảng Dân chủ Cộng hoà đặc điểm bật lâu đời 12 trị Mỹ kể từ năm 1860, phản ánh đặc trưng mặt cấu hệ thống trị Mỹ khác biệt mặt đảng phái Mỹ so với nước khác Sự khác biệt Đảng Cộng hoà Đảng Dân chủ: Đảng Cộng hoà Thành Năm 1854 người theo lập chủ nghĩa bãi nô số thành viên cũ đảng Whigs Ý thức hệ Truyền thống (cánh hữu): trì giá trị truyền thống, gia đình, văn hố, lối sống Đảng Dân chủ Năm 1828 Andrew Jackson Tự cấp tiến (cánh tả): - Giải phóng nhân tính, loại bỏ ràng buộc giá trị truyền thống lâu đời, loại bỏ ước thúc đạo đức, thúc đẩy tự cá nhân theo - Tư tưởng phe cấp tiến cực tả: hướng tới chủ nghĩa Marx Biểu tượng Con voi Quy mơ, Chính phủ nhỏ: tối thiểu hoá can dự can thiệp hay điều hành tới người dân, thủ tục hành Trao phủ nhiều tự cho người dân Kinh tế - Ủng hộ kinh tế thị trường tự hạn chế can thiệp phủ vào kinh tế - Thuế: mức thuế thấp để khuyến khích làm việc thu hút đầu tư - Trợ cấp: tối thiểu hố việc trợ cấp với quan điểm cơng dân cần có trách nhiệm với Muốn cơng dân phải tự tìm việc làm, thay dựa vào phủ Vấn đề xã hội: - Nạo phá Phản đối, trái với đạo đức Quan thai điểm: trẻ em chưa sinh trẻ em 13 Con lừa Chính phủ lớn: can thiệp vào sách lớn nhỏ, muốn tăng vai trò việc giám sát người dân lĩnh vực kinh tế, xã hội,… - Kinh tế có điều hành can thiệp phủ Phe cực tả cấp tiến muốn tiến đến kinh tế xã hội chủ nghĩa - Thuế: mức thuế cao Phân phối lại thu nhập xã hội, người giàu chịu thuế cao - Trợ cấp: ủng hộ chi nhiều cho dịch vụ xã hội, trợ cấp Ủng hộ Vì theo tư tưởng tự do, gạt bỏ vấn đề đạo đức Quan điểm: thể tơi, tơi có quyền - Hơn nhân Phản đối đồng tính - Sở hữu súng Ủng hộ Tôn trọng quyền sở hữu súng Hạn chế qua quy định chặt người dân ghi Hiến chẽ pháp Người dân có quyền sở hữu vũ khí để bảo vệ gia đình - Nhập cư Phản đối nhập cư bất hợp pháp Ủng hộ nhập cư hợp pháp hình thức thu hút người tài lao động tay nghề cao Quan điểm: nhập cư bất hợp pháp gây vấn đề xã hội, việc làm, buôn bán ma t Chính Cứng rắn đốn sách đối ngoại Tổng - Abraham Lincoln, Ronald Reagan thống - Có 20 vị Tổng thống bật - Người gần nắm chức Tổng thống: Donald Trump Ủng hộ nhập cư Lý đằng sau phiếu bầu cộng đồng nhập cư chiếm tỉ trọng lớn đảng Phe cực tả cấp tiến đề xuất cho người nhập cư bất hợp pháp bảo hiểm y tế chí có quyền bầu cử Ơn hồ thoả hiệp - Andrew Jackson, John Kennedy - Có 16 vị Tổng thống - Người Tổng thống: Joe Biden Đảng phái trị đóng vai trị quan trọng đời sống trị Mỹ Từ động viên quần chúng tham gia sinh hoạt trị đến chi phối phần đường lối sách Nhà nước; từ bầu cử đến chi phối định mặt tổ chức, hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan lập pháp Trong lĩnh vực bầu cử, đảng phái trị cung cấp ứng cử viên cho bầu cử Các đảng tổ chức luân phiên chương trình nhằm bầu ứng cử viên, để giúp cử tri đối mặt với lựa chọn nhiều cá nhân mà người đảm bảo đưa chương trình tốt Chính vậy, đảng đóng vai trị tổ chức trung gian q trình bầu cử, cách điều hành đằng sau vấn đề lớn sàng lọc ứng cử viên Có thể nói đảng phái trị Mỹ đóng vai trò tổ chức quản lý nhân sự, giới thiệu người tham gia hành cử tiến cử 14 người vào vị trí quyền Thơng qua vận động tranh cử, đảng cịn đóng vai trị xã hội hố vấn đề trị Trong máy lập pháp, hai viện Quốc hội, cấu tổ chức, thủ tục thông qua điều luật thực sở phân chia mặt đảng phái Bên cạnh đó, đảng tạo liên kết quan trọng máy hành pháp lập pháp Tổng thống kêu gọi hợp tác nhà lãnh đạo đảng họ Quốc hội Trong trường hợp đó, phận đảng tạo nên cầu nối liền “tam quyền phân lập” với mục tiêu chung giành lợi trị, chẳng hạn giành quyền kiểm sốt Nhà Trắng hay Quốc hội Do đó, đảng đối lập cố gắng chứng minh họ có đủ phẩm chất Chính phủ đương nhiệm việc điều hành đất nước sẵn sàng gánh vác trách nhiệm cử tri trao cho họ hội thường xuyên trích sách đảng khác, nhằm nâng cao uy tín đảng mình, kỳ bầu cử Các ủy ban Quốc hội chịu tác động không nhỏ đảng phái trị Việc phân chia tỷ lệ thành viên uỷ ban tiểu ban Quốc hội tương ứng với số ghế đảng Quốc hội hàm chứa tính đảng phái Đảng chiếm đa số Quốc hội quyền định 2/3 số nhân viên ủy ban tiểu ban Tỷ lệ làm cho việc thông qua dự luật phù hợp với chương trình hành động đảng nắm đa số Quốc hội dễ dàng Trong vấn đề mà hai đảng Cộng hồ Dân chủ có bất đồng, việc bỏ phiếu theo đảng phái thể rõ Các nghị sỹ Cộng hoà Dân chủ thường bị phân liệt vấn đề chia rẽ hai bên bên ngồi nghị trường Ví dụ nhiều năm, phần lớn nghị sỹ thuộc đảng Dân chủ Hạ viện ủng hộ việc Chính phủ can thiệp vào hoạt động kinh tế tăng phúc lợi xã hội, nghị sỹ Cộng hoà lại phản đối 4.3 Chế độ đảng cầm quyền Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam Khái quát: Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền đảng phép hoạt động Việt Nam theo Hiến pháp Ra đời ngày 3/2/1930 Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, Đảng đội tiên phong, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh Nguyên tắc hoạt động: lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức bản; thực tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thương yêu đồng chí, kỷ luật nghiêm minh Đồng thời thực nguyên tắc: tự phê bình phê bình, đồn kết sở Cương lĩnh 15 trị Điều lệ Đảng, gắn bó mật thiết với nhân dân, hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật Hệ thống tổ chức: Điều lệ Đảng quy định: Hệ thống tổ chức Đảng thành lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành Nhà nước Hệ thống tổ chức Đảng thành lập theo cấp hành lãnh thổ hệ thống bản, bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng cấp toàn Đảng Tổ chức Đảng Cộng sản Việt nam gồm: • Hệ thống tổ chức đảng bộ, chi (từ cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện, sở, chi bộ) • Cơ quan lãnh đạo Đảng cấp (đại hội, cấp uỷ) • Cơ quan tham mưu giúp việc cấp uỷ (các ban đảng, đơn vị nghiệp Đảng) • Tổ chức đảng lập quan nhà nước đồn thể trị xã hội (ban cán đảng, đảng đồn) Vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị: Điều Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng sản lên Nhà nước xã hội: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, 16 nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Marx – Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Thứ nhất, Đảng lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Trong hệ thống trị Việt Nam, Đảng hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị Đảng lãnh đạo lĩnh vực cụ thể, từ trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội cấp, ngành Sự lãnh đạo Đảng đảng lãnh đạo trị tư tưởng, nhằm mục tiêu tạo khn khổ trị để Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị – xã hội nhân dân thực nhiệm vụ, thẩm quyền, chức vai trị theo quy định pháp luật, theo điều lệ, mục đích, tơn tổ chức Thứ hai, Đảng thành viên hệ thống trị đảm bảo ổn định hệ thống trị Đảng phận hệ thống trị, làm việc tuân thủ nghiêm chịu trách nhiệm theo Hiến pháp pháp luật Đảng phối hợp mối quan hệ với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân toàn thể xã hội giúp hệ thống trị tồn phát triển Bên cạnh phương thức lãnh đạo Đảng có thay đổi phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, với đường lối, chủ trương, sách Đảng giai đoạn lịch sử cụ thể để đáp ứng hệ tống trị Đổi phương thức lãnh đạo Đảng ln u cầu có tính khách quan, nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng Đảng nâng cao lực lãnh đạo Đảng Yêu cầu khách quan Đảng ta quán triệt nhấn mạnh văn kiện Đảng 17 PHẦN III: LIÊN HỆ PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM: Chế độ đảng cầm quyền Việt Nam – Đảng Cộng sản Việt Nam độc tài, độc đoán, dân chủ Vấn đề đảng hay nhiều đảng lãnh đạo, cầm quyền vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Về khách quan, vấn đề phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử nước, đảng lên lãnh đạo, cầm quyền Về chủ quan, phụ thuộc tương quan so sánh lực lượng giai cấp, phận xã hội, mà nước có đảng nhiều đảng Lâu nay, phần tử hội trị, chống đối ln cho rằng, Việt Nam khơng có dân chủ thực chế độ ngun, đảng nên “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” dẫn đến dân chủ hình thức dân chủ Trong đó, tổ chức nhân danh dân chủ phương Tây tìm cách cổ xuý “tiêu chuẩn nhân quyền” kiểu phương Tây vào Việt Nam, đồng thời tung tin bịa đặt với luận điệu cho rằng: “Việt Nam thiếu văn hóa dân chủ, hạn chế quyền riêng tư công dân”, “Việt Nam vi phạm nghiêm trọng quyền người”, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước toàn xã hội tức theo chế độ đảng trị, “đảng chủ”; hay “một đảng cầm quyền khơng thể có dân chủ, dẫn đến độc tài, độc đoán” Từ luận điệu trên, thấy: 1- Đây điều phản khoa học, cố tình đánh đồng vấn đề đa nguyên, đa đảng với dân chủ phát triển; 2- Những luận điệu che giấu âm mưu nham hiểm, phản động, thơng qua lực thù địch lợi dụng để cổ xúy cho việc đời cơng khai hóa, hợp pháp hóa tổ chức trị đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến tới xóa bỏ vai trị cầm quyền lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Cuối cùng, mục tiêu họ xóa bỏ đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để phản bác quan điểm, luận điệu trên, nhóm xin đưa ba ý sau đây: Thứ nhất, địa vị cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam khơng phải ý chí chủ quan cá nhân hay lực lượng trị nào, mà kết q trình sàng lọc khắc nghiệt lịch sử, lựa chọn dân tộc Việt Nam Sự thực, có Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng trị có đủ khả dẫn dắt nhân dân giành độc lập cho dân tộc, tự Trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời, hàng trăm khởi nghĩa, phong trào chống Pháp nổ theo nhiều khuynh hướng trị khác nhau, cuối thất bại Nhiều đảng phái thuộc khuynh hướng trị đời, Đảng Lập hiến (năm 1923),Việt Nam Quốc dân đảng (năm 1927), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách), tổ chức 18 khơng hồn thành sứ mệnh giành độc lập cho dân tộc, chí nhiều đảng phái ngày thối hóa, biến chất, ngược lại lợi ích dân tộc, làm tay sai cho ngoại bang Thực tiễn lịch sử chứng minh, Việt Nam, khơng có lực lượng trị ngồi Đảng Cộng sản Việt Nam có đủ lực trí tuệ, lĩnh, đạo đức, uy tín để lãnh đạo nhân dân thực mục tiêu độc lập dân tộc xây dựng đất nước hùng cường, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Vai trò lãnh đạo Đảng kiểm nghiệm trình lịch sử lâu dài, đầy khó khăn, thách thức sàng lọc nghiệt ngã Thứ hai, từ trở thành đảng cầm quyền nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam bảo đảm phát huy dân chủ Ngay từ thành lập, Đảng ta xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là: Thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sau tiến lên chủ nghĩa xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta làm nên Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lần lịch sử dựng nước, nhân dân có quyền chủ làm chủ đất nước, quyền cấp nhân dân lập ra, phục vụ cho lợi ích số đơng nhân dân lao động Ngay Điều Hiến pháp năm 1946 quy định: “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước năm trước đổi Sau thống đất nước mặt nhà nước (năm 1976), Đảng ta xác định: “Nhà nước thật dân, dân, dân” Hiến pháp năm 1980 hiến định: Tất quyền lực thuộc nhân dân, Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo đảm để nhân dân làm chủ tập thể bảo vệ quyền làm chủ hợp pháp nhân dân Từ giai đoạn đổi đất nước đến nay, Đại hội VI Đảng (12-1986) nêu rõ: “làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa chất chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa cần thể lĩnh vực đời sống” xác định chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý” Cơ chế bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Hiến pháp năm 1992 ghi nhận rõ ràng: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Đại hội VIII Đảng xác định: Xây dựng chế cụ thể để thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước 19

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan