1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

thuyết minh Dự án nông nghiệp

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 285 KB

Nội dung

Với vùng nguyên liệu: quá trình tổ chức thực hiện Công ty cung ứng giống, hướng dẫn kỹ thuật cho dân trồng đảm bảo số lượng, chất lượng nguyên liệu đầu vào cho giai đoạn đầu của dự án. Chi phí giống ban đầu sẽ trừ vào tiền thu mua củ dong năm sau, đồng thời Công ty sẽ có chính sách về giá hợp lý, hướng dẫn kỹ thuật để nhân dân trồng có lãi, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho Nhà máy sản xuất ổn định lâu dài

Công ty Phát triển miền núi =======o0o======= Dự án đầu t nhà máy sản xuất tinh bột sắn Tháng 10 năm 2008 Mục lục Mục lục Phần I: xây dùng dù ¸n I Căn pháp lý: .3 II Căn thực tế Điều kiện tự nhiên vùng xây dùng dù ¸n Đặc điểm kinh tế - xà hội: III Căn lực sản xuất lợng cầu tiªu thơ Năng lực sản xuất & Thị trờng tiêu thụ tinh bét s¾n ë ViƯt Nam Năng lực sản xuất thị trờng tiêu thụ Lµo Tỉng quan sản xuất tiêu thụ tinh bột sắn trªn ThÕ giíi .7 KÕt ln cần thiết đầu t: Phần 2: Phơng án địa điểm đầu t I Yêu cầu lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy .9 II Phơng án lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy III Những thuận lợi khó khăn 10 Thn lỵi: 10 Khó khăn: 10 Phần 3: hình thức đầu t - công suất lựa chọn chơng trình sản xuất .11 I Hình thức - Phơng thức đầu t .11 Hình thức đầu t: 11 Ph¬ng thøc ®Çu t: .11 Công suất đầu t: 11 II Chơng trình sản xuất 11 Cơ cấu chất lợng sản phẩm: 11 Giá nguyên liệu phơng án tiêu thụ sản phẩm: 12 Kế hoạch sản xuất 12 Các giải pháp đảm bảo sản xuất 13 Phần 4: Giải pháp công nghệ kỹ thuật .15 I Kh¸i quát Công nghệ chế biến tinh bột sắn .15 II Quy trình công nghÖ 15 Nguyên công tiếp nhận sắn củ 15 Nguyên công rửa khô củ sắn 15 Nguyên công rưa níc 15 Nguyên công thái - nghiền 16 Nguyên công tách, chiết xuất sữa bột b· .16 Nguyªn công tinh lọc cô đặc tinh bột 17 Nguyên công tách bớt nớc từ dịch sữa già 17 Nguyên công sấy đóng bao 17 III Nhu cầu cung cấp lợng, nớc .18 Nhu cầu nớc phục vụ công nghệ 18 Nhu cÇu điện .18 Nhu cầu nhiệt 18 Nhu cầu dầu điezen (cho máy ủi, xóc s¾n cđ) .18 IV So sánh, lựa chọn Thiết bị Công nghệ .18 D©y chun 100% cđa Th¸i Lan 18 D©y chun nhËp khÈu 100% cđa Trung Quèc 18 D©y chun cđa ViƯt Nam, + thiÕt mét sè thiÕt bÞ cđa Trung Qc 19 Lùa chän c«ng nghƯ 19 V Giải pháp xây dựng nhà máy xử lý chất thải 20 Yêu cầu quy hoạch tổng mỈt b»ng 20 Các hạng mục công trình 20 C¸c công trình hạ tầng .21 Giải pháp xử lý chÊt th¶i 22 Phần 5: tổ chức quản lý bè trÝ lao déng 26 I Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy 26 II Biên chế tổ chức chức năng, nhiệm vụ máy .26 Khèi gi¸n tiÕp : 20 ngêi 26 Khèi trùc tiÕp s¶n xuÊt .28 III Chế độ làm việc quyền lợi lao động .29 Phần 6: Phân tích hiệu ®Çu t 30 I tổng mức đầu t hiệu mặt tài dự án 30 Tiến độ đầu t: .30 Tổng mức đầu t số tiêu tài chính: .30 Đánh giá hiệu đầu t .31 II HiƯu qu¶ kinh tÕ - x· héi .31 PhÇn 7: KÕt luËn, kiÕn nghÞ 32 I KÕt luËn 32 II KiÕn nghÞ .32 Phần I: xây dựng dự án I Căn pháp lý: - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2005 quản lý dự án đầu t XD công trình Nghị định 112/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/9/2006 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 16/2005/NĐ-CP - Nghị định số 78/2006/NĐ-CP, ngày tháng năm 2006 Thủ tớng Chính phủ quy định đầu t trực tiếp nớc - Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình; - Nghị định 03/2008/NĐ-CP phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 99/2007/NĐ-CP - Thông t 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 hớng dẫn lập quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình - Luật đầu t Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Quyết định số 52/2008/QĐ-BTC Bộ tài việc công bố lÃi suất tín dụng đầu t , tín dụng xuất Nhà nớc mức chênh lệch lÃi suất đợc tính hỗ trợ sau đầu t - Quyết định số: 147/QĐ/BQP ngày 30 tháng năm 2005 Bộ trởng Bộ Quốc Phòng việc thành lập Công ty Phát triển Miền núi - Quyết định số 1143/QĐ-TTg ngày 01/11/2005 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án hợp tác xây dựng cụm phát triển thuộc Chơng trình xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào ổn định phát triển toàn diện - Luật khuyến khích đầu t nớc CHDCND Lào số:11/NA, ngày 22 tháng 10 năm 2004 - Căn sắc lệnh 301/TTg ngày 12 tháng 10 năm 2005 thủ tớng nớc CHDCND Lào thực luật khuyến khích đầu t nớc - Căn định tỉnh Bolikhămxay việc cho phép Công ty Phát triển Miền núi đợc thành lập Xí nghiệp chế biến tinh bột sắn Bản Phônđu huyện Viêng Thoong tỉnh Bôlikhămxay - Căn Luật khuyến khích đầu t nớc CHDCND Lào số:11/NA, ngày 22 tháng 10 năm 2004 - Căn giấy phép đầu t số: 005-06/KHĐT ngày 31/01/2006 Uỷ ban kế hoạch đầu t, nớc CHĐCN Lào II Căn thực tế Điều kiện tự nhiên vùng xây dựng dự án - Về địa hình: Khu vực huyện Viêng thoong nằm thung lũng đồi bát úp, diện tích đồi rộng, có độ dốc bình quân từ 10 - 25 o, độ cao trung bình 500 - 800 mÐt so víi mỈt níc biĨn - KhÝ hËu, thuỷ văn: Cụm Bản nằm vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa rõ rệt, mùa khô tháng 10 năm trớc đến tháng năm sau, tháng lại mùa ma Lợng ma hàng năm lớn, tổng lợng ma trung bình từ 3.300 - 4.200mm Nhiệt độ trung bình năm từ 24 - 270 C Độ ẩm trung bình: 80% Trong vùng có nhiều khe suối nớc chảy quanh năm - Thổ nhỡng: Đất đai màu mỡ, chất đất phù hợp cho trồng loại lâm, công, nông nghiệp Có độ dầy tầng mặt từ 0,4 - 0,5 m, thành phần giới trung bình, tới xốp; độ dầy tầng ®Êt tõ - 1,5 m, chđ u lµ ®Êt đỏ, đất pha cát - Giao thông: Hệ thống giao thông xe ôtô lại đợc, đặc biệt thời gian tới tuyến đờng từ Viêng Thoong đợc triển khai hoàn thiện nối liền với đờng Thanh thuỷ - Biên giới Việt Nam (dài 140 km), đờng Viêng Thoong - đờng 8A - Cửa Nậm pao - Cảng Nghi Xuân - Cảng Cửa Lò (245km) điều kiện thuận lợi việc vận chuyển trao ®ỉi hµng hãa vïng, nhÊt lµ víi ViƯt Nam - Ngn níc: Vïng lËp dù ¸n cã nhiỊu suối lớn nhỏ chảy qua đảm bảo nguồn nớc cho trình triển khai, thực dự án Đặc điểm kinh tế - xà hội: Huyện Viêng Thoong tỉnh BôLyKhămXay vùng rừng núi hiểm trở, giao thông lại khó khăn Rừng bị dân đốt làm nơng rẫy nên rừng tái sinh đồi núi trọc, tỷ lệ rừng nguyên sinh lại không đáng kể Nông nghiệp - Lâm nghiệp cha phát triển, làm ruộng vụ, hệ thống thuỷ lợi đơn sơ Ngành chăn nuôi, trồng rừng lâu năm cha đợc coi trọng Một số hộ gia đình trồng gió trầm Nhng diện tích trồng cha lớn tập trung diện tích nhân dân trồng sắn nhiều nhng đơn lẻ cha có thị trờng tiêu thụ III Căn lực sản xuất lợng cầu tiêu thụ Năng lực sản xuất & Thị trờng tiêu thụ tinh bột sắn Việt Nam a Tình hình sản xuất tinh bột sắn Cây sắn Việt Nam chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ lơng thực thành Công nghiệp với tốc độ phát triển cao năm đầu kỷ 21 Năm 2006, diện tích sắn đạt 474,80 nghìn ha, suất 16 triệu tấn/ha, sản lợng 7,71 tiệu (tổng cục thống kê năm 2007) So với năm 1999 sản lợng sắn đà tăng 4,3 lần, suất sắn đà tăng gấp đôi với tốc độ tăng năm 14,7% Việt Nam đà trở thành nớc xuất tinh bột sắn đứng thứ hai giới sau Thái Lan Tinh bột sắn Việt Nam đà trở thành bảy nghành hàng xuất khÈu míi cã triĨn väng Toµn qc hiƯn cã 53 nhà máy chế biến tinh bột sắn đà vào hoạt động nhà máy xây dựng với tổng công suất chế biến 3,8 triệu sắn củ tơi/ năm Sản xuất hàng năm 800.000 - 1.200.000 tinh bột sắn khoảng 70% dành cho xuất 30 % tiêu thụ nội địa; tổng diệt tích trồng giống sắn Việt Nam năm 2005 ớc đạt 270.000 ha, chiếm 69,2% tổng diện tích sắn nớc Nhiều hộ nông dân giỏi đà đạt suất 27-35 tấn/ha quy mô 2-10 ha/hộ giá trị bội thu áp dụng giống sắn kỹ thuật canh tác sắn thích hợp, bền vững ớc đạt 2000 tỷ đồng VN năm (270 ngµn x 8,9 tÊn béi thu/ x 50 USD/tấn x 16.000 VNĐ/USD), tơng đơng 120 triệu USD/ năm Tại Miền Nam Việt Nam, đà có số nhà máy sản xuất tinh bột sắn đạt chất lợng cao công suất lớn hoạt động nh: Nhà máy Thái Wah - Tây Ninh công suất 100 tấn/ngày Nhà máy Tân Châu - Tây Ninh, công suất 100 tấn/ngày Nhà máy bột Vedan - Đồng Nai, công suất 200 tấn/ngày Nhà máy Gia Lai, công suất 50 tấn/ngày Nhà máy EAkA Đắc Lắc, công suất 100 tấn/ngày Nhà máy An Giang, công suất 60 tấn/ngày Nhà máy TONACO, Tây Ninh công suất 50 tấn/ngày Nhà máy BMC Ngọc Hồi, Kon Tum công suất 100 tấn/ngày Qua trình hoạt động, nhà máy đà thu hút đợc nguyên liệu chỗ, hoạt động đạt hiệu kinh tế đà có chiều hớng đầu t nâng cao công suất hoạt động Những năm gần đây, đặc biệt năm 2001 - 2002, số địa phơng Miền Trung, miền Bắc đà tiến hành thực số dự án quy hoạch vùng nguyên liệu lập nhà máy sản xuất tinh bột sắn nh: - Nhà máy sắn Yên Thành, Nghệ An: công suất 80 tấn/ngày - Nhà máy sắn Thanh Chơng - Nghệ An: công suất 60 tấn/ ngày - Nhà máy sắn Quảng Nam: công suất 80 tấn/ngày - Nhà máy sắn Huế: công suất 80 tấn/ ngày - Nhà máy sắn Quảng Bình: công suất 80 tấn/ngày - Nhà máy sắn Bá Thớc, Thanh Hoá: công suất 50 tấn/ngày - Nhà máy Nh Xuân, Thanh Hoá: công suất 60 tấn/ngày - Nhà máy sắn Ninh Bình công suất 50 tấn/ngày - Nhà máy sắn Thái Nguyên công suất 50 tấn/ngày - Nhà máy sắn Phú Thọ công suất 50 tấn/ngày - Nhà máy sắn Yên Bái công suất 50 tấn/ngày - Nhà máy sắn Sơn La công suất 50 tấn/ngày b Công dụng thị trờng tiêu thụ Tinh bột sắn nguyên liệu nghành công nghiệp Mà sản phẩm nghành công nghiệp đáp ứng phần nhu cầu cần thiết cho ngời Do vậy, nhu cầu tinh bột sắn ngày cao, cung không đủ cầu Hơn nữa, số nớc sản xuất tinh bột sắn với khối lợng lín l¹i më réng ph¹m vi øng dơng cđa tinh bột sắn chủ yếu vào lĩnh vực thực phẩm, dợc phẩm công nghiệp với loại tinh bột đà đợc thay đổi tính chất (bột biến tính) Có thể liệt kê nghành sản xuất có nhu cầu tinh bột sắn: Sản xuất ®êng Glycoza ë d¹ng láng, d¹ng Siro, kĐo m¹ch nha Nguyên liệu để sản xuất mì chính, thức ăn cho trẻ em, công nghiệp sản xuất bánh kẹo, chất màu để làm phụ gia Phục vụ nghành sản xuất dợc phẩm: Thuốc kháng sinh dạng viên nén, Vitamin, cån y tÕ Tinh chÕ c¸c chÊt keo dÝnh dïng công nghiệp Nguyên liệu dùng công nghiệp dệt, nhuộm, hồ vải Nguyên liệu cho công nghiệp giấy giấy cao cấp Nguyên liệu để bổ sung cho sản xuất thức ăn chăn nuôi Ngoài ra, tinh bột đà qua xử lý phơng pháp khử lý - hoá - nhiệt để chuyển thành tinh bột biến tính hoà tan nớc làm thay đổi phần tính chất lý để sử dụng vào nhu cầu tiêu dùng cao cấp: nớc uống, đồ thực phẩm ăn liền nghành công nghiệp cần tinh bột có tính chịu axit kiềm cao Ngời ta đà nghiên cứu cho biết, tinh bột đà xử lý biến tính dới phơng pháp khác đợc sử dụng để làm tới hàng ngàn sản phẩm tiêu dùng phục vụ nghành công nghiệp Thị trờng tinh bột sắn nớc vài năm gần đà hình thành với khối lợng yêu cầu hàng năm ngày cao Thí dụ, với nhà máy sản xuất công suất lớn, thị trờng tinh bột sắn Miền Nam ®ang cã chiỊu híng më réng B»ng chøng lµ ë tỉnh Tây Ninh, tính đến hết năm 2002, đà có 100 sở sản xuất với nhiều loại công suất song tinh bột sản xuất cha đủ nhu cầu Một số tỉnh nh Bình Phớc, Gia Lai, Quảng NgÃi, đà đầu t xây dựng nhà máy với công suất bình quân 50 - 60 tấn/ngày Chất lợng tinh bột sắn sản xuất nhà máy nớc thờng lấy tiêu chuẩn Thái Lan ( UDC ) đợc thị trờng Quốc tế chấp nhận Qua khảo sát giá bán cảng Việt Nam hiƯn giao ®éng tõ 6.600.000 - 6.900.000 đ/tÊn Với giá tiêu thụ trên, nhà máy sản xuất hoàn toàn an tâm để đầu t sản xuất đảm bảo có hiệu kinh tế Giá sắn củ Việt Nam lên xuống thất thờng theo vùng tõng thêi vơ song giao ®éng tõ 600 - 1200 đồng / kg, giá sắn củ thị trờng giao động từ 1.100 1.300 đồng/ Kg Ngời nông dân trồng sắn với suất đạt bình quân 25 tấn/ ha, có doanh thu từ 18 đến 20 triệu đồng, trừ chi phí, lÃi + tiền công đạt 11 đến 15 triệu đồng/ha Chính có hiệu quả, nên số huyện Nghệ An đà phát triển diện tích trồng sắn nhanh nh Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Đô Lơng, Thanh Chơng, Yên Thành, Nghi Lộc, Năng lực sản xuất thị trờng tiêu thụ Lào Lào, đà có Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tỉnh XaLavan, nhng sắn đợc dân tự trồng nhiều với mục đích phục vụ chăn nuôi tiêu thụ theo nhu cầu hộ gia đình, không kinh doanh, thơng mại Vì đầu t nhà máy, nhà máy đơn vị thu mua sắn đợc trồng xung quanh địa bàn tạo nên nguồn thu nhập ổn định cho nhân dân, sản phẩm Nhà máy đáp ứng cho nhu cầu thị trờng nớc Tổng quan sản xuất tiêu thụ tinh bột sắn Thế giới Năm 2006 2007 sắn đợc trồng 100 quốc gia với tổng diƯn tÝch 18,61 triƯu thc vïng nhiƯt ®íi, cËn nhiệt đới nguồn thực phẩm 500 triệu ngời Năm 2006 2007, sản lợng sắn giới đạt 226,34 triệu củ tơi so với 2005/06 221,26 triệu năm 1961 71,26 triệu Nớc có sản lợng sắn nhiều Nigeria (45,72 triệu tấn), Thái Lan (22,58 triệu tấn) v Indonesia (19,92 triệu tấn) Nớc có suất sắn cao Ân Độ (31,43 tấn/ha), Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với suất sắn bình quân giới 12,16 tấn/ha (FAO, 2008) Việt Nam đứng thứ 10 sản xuất sắn (7,71 triệu tấn) giới Các nớc nằm lân cận vùng ôn đới nhiệt đới nh Hàn Quốc, Đài Loan, vụ sắn thờng kéo dài 12 đến 14 tháng Năng suất thu hoạch bình quân từ 24 đến 28 tấn/ha, hàm lợng tinh bột đạt 22 đến 33 % Các nớc nằm trung tâm nhiệt đới nh ấn Độ, MiAnMa, Thái Lan, Việt Nam, vụ sắn thờng kéo dài từ 10 tháng đến 12 tháng với suất thu hoạch bình quân từ 25 đến 31 / có hàm lợng tinh bột từ 23 đến 35 % Theo số liệu thống kê đăng Thai Tapicoca Trade Association, Market Review, tình hình sắn sản xuất toàn cầu nhữn năm gần nh sau: Đơn vị tính: Triệu Năm 2004 2005 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 Toàn cầu 203,5 211,4 226,34 Châu Phi 101,0 115,0 122,0 Châu 46,5 48,5 53,5 Châu Mỹ La Tinh 34,0 33,3 35,4 - Trung Quèc 3,6 4,2 4,8 - Ên §é 6,3 7,0 7,5 14,3 15,6 17,5 1,8 2,5 3,25 - Th¸i Lan 18,8 21,34 22,58 - Việt Nam 4,5 5,7 7,71 - In Đô Nê Xia - Phi Lip Pin Thị trờng buôn bán sắn toàn cầu năm 2006 - 2007 đạt 13,6 triệu (Quy sắn lát sắn viên) Trong có 5,36 triệu giao dịch dới dạng tinh bột sắn (1 tinh bột sắn bột sắn tơng đơng sắn viên ) Các nớc Đông Nam nói chung tăng sản lợng sắn tinh bột nhu cầu thị trờng Quốc tế áp dụng tiến bé khoa häc kü tht viƯc sư dơng gièng sắn làm tăng % Cụ thể: Thái Lan, s¶n xt kho¶ng triƯu tÊn, chi dïng 1,2 triƯu tấn, xuất 0,8 triệu InđôNêxia, sản xuất khoảng 300.000 tấn, chủ yếu dùng nội địa thiếu Malaixia, sản xuất khoảng 200.000 tấn, không đủ dùng nớc phải nhập hàng năm 30 000 Một số nớc có nhu cầu nhập tinh bột sắn nh: Trung Quốc, Malayxia, Inđônêxia, Australia, Nhật Bản, ấn Độ, Đức Giá xuất tinh bột sắn Việt Nam đạt bình quân 209 USD/tấn tháng đầu năm 2006, tăng so với 178 USD kỳ năm 2005; năm 2007 giá tinh bột sắn đạt bình quân 342 USD/tấn Những tháng cuối năm 2007 giá tinh bột sắn lên đến 371,2 USD/ tấn, từ đầu năm 2008 đến giá tinh bột sắn có xu hớng tăng nhanh thời điểm đạt 410-415 USD/tấn Kết luận cần thiết đầu t: - Huyện Viêng Thoong diện tích đất trống ®åi träc cßn nhiỊu, tÝnh chÊt ®Êt ®ai thỉ nhìng đảm bảo phát triển đợc loại công, nông nghiệp Vì triển khai trồng sắn địa bàn hợp lý thích hợp điều kiện tự nhiên nh lực sản xuất nhân dân địa bàn - Việc triển khai Dự án chế biến sắn địa bàn điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp, cải tạo phong tục tập quán sản xuất nhân dân địa phơng, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa bàn - Hiện nhu cầu sản phẩm chế biến từ sắn ngày lên cao, sản phẩm chế biến từ sắn, đặc biệt tinh bột sắn cầu ngày tăng, sản lợng sản xuất tinh bột sắn hầu hết quốc gia không đủ để đáp ứng nhu cầu nội địa, nhiều nớc có nhu cầu sử dụng tinh bột sắn lại điều kiện để sản xuất Việc đầu t Nhà máy Chế biến tinh bột sắn có nhiều thuận lợi việc tiếp cận chiếm lĩnh thị trờng - Nhà máy chế biến tinh bột sắn đời tạo công ăn việc làm cho dân bản, sử dụng đợc nguồn nhân lực nhàn rỗi điều kiện sản xuất làm rẫy vụ nhân dân; điều kiện tiên để đứng chân lâu dài đất Bạn, góp phần vào việc phát triển kinh tế xà hội theo đờng lối chủ trơng hai Đảng, hai Nhà nớc Việt Nam Lào Phần 2: Phơng án địa điểm đầu t I Yêu cầu lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy Việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn vấn đề đặc biệt quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới chi phí sản xuất ban đầu hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thời gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế Công - Nông nghiệp địa phơng, đảm bảo hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ mà cấp giao phó Vì vậy, địa điểm xây dựng nhà máy cần thoả mÃn điều kiện sau: - Là trung tâm vùng sản xuất nguyên liệu, tình trạng giao thông địa phơng, khoảng cách xa vị trí đặt nhà máy với vùng nguyên liệu nên chọn từ 50 -70 km - Gần nguồn cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc phục vụ cho sản xuất Có diện tích rộng thuận tiện cho sử dụng giải pháp xử lý nớc thải - Gần đờng Quốc lộ Tỉnh lộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nhà máy - Có đủ diện tích để xây dựng công trình phụ phục vụ cho sản xuất nhà máy có khả mở rộng có nhu cầu nâng cao công suất nhà máy thành lập dây chuyền thiết bị sản xuất sản phẩm khác nh: Sản xuất phân vi sinh, thức ăn chăn nuôi, nuôi cấp nấm, - Đảm bảo thuận lợi cho công tác giải phóng mặt bằng, xa khu dân c tập trung tài nguyên khoáng sản dới lòng đất - Có nguồn cung cấp lao động dồi có chất lợng để phục vụ cho trình sản xuất nhà máy vùng nguyên liệu II Phơng án lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy Từ yêu cầu đà nêu trên, đợc quan tâm trí LÃnh đạo tỉnh Bolikhămxay huyện Viêng Thoong, ban ngành hữu quan tỉnh huyện, công ty đà tiến hành khảo sát số địa điểm đÃ, có diện tích trồng sắn Địa điểm đầu t Nhà máy: huyện Viêng Thoong - tỉnh Bôlikhămxay với diện tích khoảng 40 Ha, phía bắc giáp suối Nậm thuội, Phía nam giáp suối Cạn, phía đông giáp chân núi, phía tây giáp suối Nậm ngam Địa điểm lựa chọn có nguồn nớc mặt phong phú nguồn suối tự nhiên chảy từ đỉnh núi So với nhu cầu cung cấp nớc cho sản xuất sinh hoạt nhà máy hoàn toàn đáp ứng Mạng lới giao thông vùng xung quanh địa điểm đợc lựa chọn (trong vòng bán kính 50 -70 km đà đợc hình thành, đáp ứng phần giao thông giai đoạn đầu nhà máy Tuy vậy, để phục vụ cho việc vận chuyển nguyên liệu cho nhà máy đạt công suất thiết kế vùng nguyên liệu đà đợc phát triển quy mô, cần phải có hỗ trợ đầu t xây dựng mạng giao thông nối vùng sản xuất nguyên liệu với Việc vận chuyển sản phẩm nhà máy tiêu thụ đợc thực nhờ Quốc lộ 8A Hơng Sơn giao hàng cảng biển Cửa Lò Xây dựng trạm hạ 22/0,4KV nằm khuôn viên nhà máy Tuy nhiên, để dự phòng, dự án trang bị 01 cụm máy phát điện chạy điezen có công suất đủ để nhà máy hoạt động đảm bảo 50 - 60 % công suất Dịch sữa thu nhận đợc qua giai đoạn đợc bơm tới thiết bị tách li để phân li xơ mịn khỏi dịch sữa Các bà xơ mịn đợc thải dây chuyền Dịch sữa thu đợc sau nguyên công tách, chiết đợc gọi dịch sữa non (dịch sữa tinh bột bao gồm tinh bột, nớc, chất hoà tan sạn cát) Dịch sữa trớc cấp vào công đoạn công nghệ tinh lọc, đợc cấp qua công đoạn tách sạn cát phơng pháp dùng Xiclon thuỷ lực học Dịch sữa non với độ đậm đặc - Be đợc chứa lại thùng chứa trung gian Nguyên công tinh lọc cô đặc tinh bột Mục tiêu công đoạn tinh lọc tạp chất hoà tan nớc khỏi dịch sữa qua tõng cÊp tinh läc cïng víi viƯc ®iỊu tiÕt lu lợng nớc để làm tăng nồng độ tinh bột có dịch sữa (từ - Be đến lúc khỏi công đoạn tinh lọc phải đạt tối thiểu 20 Be) Dịch sữa non đợc bơm tới thiết bị tinh lọc dạng li tâm đĩa, dịch sữa non đợc qua thiết bị lọc kiểu bàn chải quay nhằm làm tăng độ đồng tinh bột có dịch sữa non Quá trình tinh lọc diễn đồng thời với trình làm tăng nồng độ tinh bột có dịch sữa biện pháp tiết lu thích hợp lợng nớc Dịch sữa sau qua công đoạn tinh lọc trở thành dịch sữa già (sạch tạp chất có nồng độ tinh bột cao) đợc chứa lại thùng chứa với dung tích lớn liên tục đợc khuấy đảo, tránh tợng tinh bột bị lắng xuống đáy thùng Nguyên công tách bớt nớc từ dịch sữa già Mục đích công đoạn nhằm tách bớt nớc khỏi hỗn hợp nớc + tinh bột để tạo điều kiện thuận lợi hiệu kinh tế cao cho trình làm khô tinh bột nhiệt Để tách nớc khỏi sữa già, thông thờng ngời ta dùng biện pháp học việc sử dụng loại li tâm lồng quay nằm ngang Nớc tách khỏi công đoạn đợc đa trở lại dây chuyền công nghệ Tinh bột có độ ẩm 38 - 40 % bám dính thành máy đợc nạo đa tới thiết bị hệ thống thiết bị sấy Nguyên công sấy đóng bao Tinh bột ẩm đợc cấp vào thiết bị làm tơi liên tục đồng thời liên tục chuyển vào thiết bị vận chuyển có định lợng (tuỳ thuộc độ ẩm sản phẩm để tăng giảm khối lợng tinh bột ẩm cấp vào máy sấy) để đa tới thiết bị vẩy cấp tinh bột dạng tơi rời vào ống sấy Không khí nóng dùng cho trình sấy đợc tạo từ lò đốt dầu trao đổi nhiệt Tinh bột sau đợc sấy khô hệ thống ống sấy đợc thu hồi lại, làm nguội cung cấp vào máy rây miết để vào bao III Nhu cầu cung cấp lợng, nớc 17 Nhu cầu nớc phục vụ công nghệ - Chất lợng nớc: Tơng đơng nớc sinh hoạt theo TCVN - Nồng độ PH cần đạt - - Lu lợng nớc dùng cho công nghệ: 50 m3 /h, ( 20 m3/ tÊn s¶n phÈm ) - Lu lợng nớc dùng cho sinh hoạt: m3 /h - Tổng lu lợng nớc cần cho nhà máy: 60 m3 / h Nớc đợc xử lý theo phơng pháp lắng, lọc, bể chứa nớc P 300 m3 Nhu cầu điện - Tổng công suất điện lắp đặt: 850 kw - Công suất sử dụng hữu ích bình quân: 553 kw/h - Hiệu suất sử dụng: 65% Dự kiến xây dựng trạm biến 22/0,4 KV - 1.000 KVA đờng dây dẫn từ trạm vào xởng sản xuất Ngoài ra, cần có máy phát dự phòng 300 - 500 KVA Nhu cầu nhiệt - Tiêu hao nhiên liệu than 112kg/ sản phẩm Nhu cầu dầu điezen (cho máy ủi, xúc sắn củ) - Tiêu hao dầu điezen: 0,09 lít/tấn IV So sánh, lựa chọn Thiết bị Công nghệ Trên thị trờng Việt Nam có dòng Công nghệ dây chuyền chế biến tinh bột sắn thịnh hành đà đợc nhà đầu t lựa chọn lắp đặt, sử dụng cho thấy số u nhợc điểm nh sau: Dây chuyền 100% Thái Lan - Ưu điểm: Đồng bộ, chất lợng tốt, mức độ tự động hoá cao, hoạt động ổn định, cho sản phẩm có chất lợng tốt - Nhợc điểm: Giá đắt; chi phí lắp đặt lớn phải thuê chuyên gia nớc Sử dụng, vận hành đòi hỏi có trình độ kỹ thuật cao, phụ tùng thay đắt Việc sửa chữa bảo dỡng máy móc đòi hỏi thợ có trình độ tay nghề cao; dịch vụ chăm sóc sau bán hàng Thời gian thu hồi vốn chËm D©y chun nhËp khÈu 100% cđa Trung Qc - Ưu điểm: Đồng - Nhợc điểm: Thị trờng công nghệ chế biến tinh bột sắn Trung Quốc có nhiều nhà sản xuất giá chất lợng sản phẩm công nghệ khác nhau, giá đơn vị sản xuất có sù chªnh lƯch lín, ngêi tiªu dïng khã chän lùa đợc sản phẩm công nghệ đảm bảo, chi phí lắp đặt lớn phải sử dụng chuyên gia nớc ngoài, phụ tùng thay không đảm bảo, dẫn đến khó khăn việc sửa chữa bÃo dỡng máy móc thiết bị Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào dòng công nghệ sử dụng Dây chuyền Việt Nam, + thiết số thiết bị Trung Quốc Ưu điểm: 18 - Công nghệ có giá phù hợp - Phụ tùng thay sẵn có, dịch vụ chăm sóc sau bán hàng tốt Thời gian thu hồi vèn nhanh - Giao diƯn tiÕng ViƯt, vËn hµnh thn lợi dễ sử dụng dòng công nghệ khác - Sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng đà đợc thị trờng nớc giới chấp nhận Nhợc điểm: - Dây chuyền không đồng bộ, mức độ ổn định trình sản xuất thấp dòng dây chuyền Lựa chọn công nghệ Qua 10 năm phát triển nhà sản xuất dây chuyền Công nghệ Việt Nam đà khắc phục đợc khiếm khuyết, đúc rút đợc kinh nghiệm chế tạo thành công dây chuyền đại, chất lợng đảm bảo đợc nhiều nhà đầu t lựa chọn nh nhà máy sắnYên Bái, Thái Nguyên Do Dự án lựa chọn chuyền Công nghệ theo phơng án tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu, thiết kế chế tạo Dây chuyền thiết bị có th«ng sè kü tht chđ u sau: C«ng st thiÕt kế 50 sản phẩm/ ngày mở rộng để đạt 70 tấn/ ngày Tổng công suất điện lắp đặt : 850 kw Tổng diện tích mặt lắp ráp: 1.000 m2 Tổng diện tích kho chứa sản phẩm:1.000 m2 Một số xe máy thiết bị khác nh sau: M¸y biÕn ¸p 22/0,4 x 1.000 KVA M¸y ph¸t điện chạy điezen: 300 - 500 KVA Máy ủi xúc sắn chạy điezen: 50 mà lực Xe bán tải (ViGo), xe vận tải Hyun Dai 15 (mua Lào) Thiết bị cấp nớc: 02 bơm với công suất 60 m3/h Thiết bị xử lý nớc thải: 02 bơm với công suất 60 m3/h máy sục khí Thiết bị phòng cháy chữa cháy Các thiết bị văn phòng (theo bảng liệt kê phần phụ lục) Thiết bị phục vụ sữa chữa khí: Máy tiện, Máy hàn, máy khoan, máy mài số dụng cụ tháo lắp thông dụng V Giải pháp xây dựng nhà máy xử lý chất thải Yêu cầu quy hoạch tổng mặt Việc xây dựng nhà máy mặt tổng thể cần tạo đợc kiểu dáng kiến trúc vừa đại, vừa truyền thống, vừa thực chức sản xuất, vừa đáp ứng yêu cầu công trình văn hoá Do vậy, tổng mặt xây dựng nhà máy phải đợc thiết kế, quy hoạch đảm bảo yêu cầu sau ®©y: 19

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:16

w