Thuyết minh Dự án đầu tư trồng và chế biến tinh bột Nghệ MỤC LỤC Phần I NHỮNG CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ I Căn cứ pháp lý Luật khuyến khích đầu tư số 02QH ngày 08 tháng 7 năm 2009 của Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; Nghị định 119TTg....................................................................................................................................
Phần I NHỮNG CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ I Căn pháp lý - Luật khuyến khích đầu tư số 02/QH ngày 08 tháng năm 2009 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; - Nghị định 119/TTg Thủ tướng phủ Lào ngày 20 tháng năm 2011 hướng dẫn thực luật khuyến khích đầu tư năm 2009; - Tham chiếu Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2015/NĐCP Chính phủ; - Tham chiếu Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng II Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội vùng dự án Điều kiện tự nhiên: Huyện Mường Mọc, tỉnh Xiêng Khoảng huyện Viêng Thoong, tỉnh Bô ly Khăm Xay vùng giáp ranh với huyện Kỳ Sơn, Tương Dương tỉnh Nghệ An, địa bàn ba Cụm đơn vị đóng quân làm nhiệm vụ thực dự án có diện tích đất rẫy khoảng 632ha (địa bàn cụm Khăng Viêng) 160 (địa bàn cụm Mường Xăng), chủ yếu nằm triền núi đồi bát úp xen lẫn với khu rừng nguyên sinh rừng nghèo kiệt khai thác từ nhiều năm Khu vực có độ cao từ 800 - 1.300 mét so với mặt nước biển, nằm vùng có chế độ khí hậu nhiệt đới phân biệt rõ theo hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo thống kê quan khí tượng, thuỷ văn nhiệt độ tháng 01 trung bình 160C, tháng tháng nhiệt độ trung bình 260C; độ ẩm thấp 60%, cao 98%, lượng mưa thấp 4mm vào tháng 2, cao 316,6mm vào tháng mưa nhiều tập trung vào tháng đến tháng 9, chiếm tới 80% lượng mưa năm Các điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng phát triển họ gừng với quỹ đất nhiều đáp ứng yêu cầu phát triển tiểu dự án trồng loại nông nghiệp Điều kiện kinh tế - xã hội: Dân số địa bàn gồm 7.557 người khu vực cụm Khăng Viêng 5.386 người, chủ yếu người dân tộc Mông (khoảng 4.972 người) dân tộc Lào Lùm (khoảng 585 người); khu vực cụm Mường Xăng 2.171 người Tình hình kinh tế xã hội phát triển, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào sản xuất lúa sản xuất năm vụ cộng với giống lúa có suất thấp nên cịn nhiều gia đình thiếu ăn, đời sống vật chất tinh thần có nhiều chuyển biến rõ nét so với trước mức thấp Phần II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I Mục tiêu dự án - Xây dựng mô hình trình diễn từ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, cung cấp giống phù hợp với điều kiện phát triển vùng, giúp nhân dân đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, phát triển nhân rộng hệ canh tác nơng lâm kết hợp, góp phần chuyển dịch cấu trồng, phát triển kinh tế hộ gia đình dần xóa bỏ tập tục canh tác lạc hậu, đem lại thu nhập nâng cao đời sống cho nhân dân địa bàn - Xây dựng mơ hình kinh tế để ổn định AN-QP, tạo đứng chân lâu dài đất Bạn, góp phần ổn định tình hình an ninh trị khu vực biên giới địa bàn đơn vị đóng quân - Giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương góp phần phát triển kinh tế xã hội theo chủ trương hai Đảng, hai nhà nước Việt Nam - Lào II Sự cần thiết phải đầu tư Hiện địa bàn đơn vị đóng quân, dự án khuyến nông tiếp tục triển khai từ năm 2015, dự án thí điểm thực dự án trồng thí điểm 4ha chanh leo cụm bản, dự án trồng thí điểm cà gai leo Mường Xăng Phôn Đu có kết định mặt trị hiệu kinh tế, nhiên dự án q trình thí điểm đánh giá kết nhìn chung để đảm bảo phát triển mơ hình nhân rộng cho nhân dân thực gặp nhiều khó khăn mức đầu tư cao, sản phẩm phải tiêu thụ tươi thu hoạch, số loại có yêu cầu cao điều kiện chăm sóc mà địa bàn đáp ứng (như chanh leo) điều kiện tự nhiên lẫn chi phí đầu tư Để khuyến khích hỗ trợ nhân dân phát triển kinh tế, Công ty nghiên cứu triển khai thực thí điểm số tiểu dự án phát triển kinh tế có quy mơ hợp lý để nhân dân tham gia vào chuỗi sản xuất, từ trồng, cung cấp nguyên liệu đến mức cao tham gia vào công đoạn sản xuất tự chế biến bán sản phẩm cho công ty bán thị trường Trong năm trở lại đây, Công ty vận động nhân dân địa bàn cụm mở rộng diện tích trồng gừng Cây gừng phát triển tốt cho suất cao (10-15 tấn/ha), nhiên thời điểm giá gừng ổn định mức cao thương lái nhiều nơi ạt vào thu mua lũng đoạn thị trường, vài năm giá gừng tươi tiêu thụ xuống thấp (3.000-5.000 đồng/kg), với đặc tính người dân địa bàn quen với mức bán khung giá cao năm trước nên trình thu mua tiêu thụ sản phẩm gừng tươi khó khăn, thương lái bỏ mặc nhân dân buộc Công ty phải thu mua chấp nhận bù lỗ để hỗ trợ cho dân, hiệu nhân dân thấp ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lý người dân phát triển mơ hình sản xuất canh tác khác Cơng ty nhận thấy cần phải có thay đổi cấu trồng hiệu kinh tế, thị trường tiêu thụ ổn định hơn, đồng thời sản phẩm phải qua tinh chế để giảm khối lượng vận chuyển điều kiện hạ tầng giao thông cịn yếu bảo quản lâu dài địa bàn Cụm Qua nghiên cứu khảo sát tình hình đất đai thổ nhưỡng địa bàn Cụm thực tế tiềm phát triển thị trường sản phẩm từ nghệ cơng nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm từ nghệ, Công ty nhận thấy cần có dự án đầu tư trồng thành vùng nguyên liệu nghệ địa bàn cụm với phương thức phối hợp với nhân dân thực phù hợp (công ty cung cấp giống, hướng dẫn kỷ thuật cam kết bao tiêu sản phẩm), đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc thiết bị để tinh chế thành tinh bột nghệ nghệ củ sấy khô đưa Việt Nam tiêu thụ đáp ứng điều kiện kinh tế, trị xã hội Nếu mơ hình triển khai thành cơng mở rộng diện tích trồng cho cụm lên khoảng 30-35ha/cụm, tiếp tục đầu tư mở rộng năm tới cho khu vực khác với quy mô tương tự, sở để công ty đứng chân lâu dài đất bạn Phần III TÊN DỰ ÁN VÀ QUY MÔ DỰ ÁN I Tên dự án: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư trồng chế biến tinh bột nghệ II Quy mơ dự án: Diện tích canh tác: a Giai đoạn 1: - Năm 2017 thí điểm vùng dự án với phương thức đầu tư giống cho nhân dân Cụm Khăng Viêng triển khai trồng 10 Thông Pơ để đánh giá suất, chất lượng sản phẩm củ nghệ địa bàn b Giai đoạn 2: - Dự kiến năm 2018 phát triển vùng dự án Khang Viêng lên 30 (23 nghệ đỏ, nghệ vàng truyền thống), Mường Xăng 10 nghệ đỏ, xây dựng nhà xưởng, mua sắm hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất tinh bột nghệ Thông Pơ; - Dự kiến từ năm 2019 đến 2021 tiếp tục đầu tư mở rộng ổn định vùng nguyên liệu Khang Viêng, Mường Ngát lên 45 (30 nghệ đỏ, 15 nghệ vàng) - Tại Mường Xăng dự kiến diện tích trồng năm 2019 15 ha, sau phát triển từ 2020 – 2021 phát triển lên ổn định mức 25 nghệ đỏ đầu tư thêm hệ thống rửa, cắt lát, sấy khô khu vực Mường Xăng để sản xuất nghệ cắt lát sấy khô khu vực Tổng diện tích vùng nguyên liệu dự án đến năm 2020 dự kiến khoảng 70 Nhà xưởng máy móc thiết bị: 2.1 Tại Thông Pơ: a Nhà xưởng: + Nhà xưởng: Nhà cấp 4, diện tích 200 m2 (10m x 20m); khung thép; cột, giằng bê tông cốt thép; tường gạch cao 1m; mái lợp tôn + Nhà xưởng lắng lọc: Nhà cấp 4, diện tích 189 m2 (10,5m x 18m); khung thép; vách bao lưới thép B40; mái lợp tôn (Đầu tư năm 2019) + Nhà kho nguyên liệu: Nhà cấp 4, diện tích 135 m2 (7,5m x 18m); khung thép; vách bao nhựa sáng 11 sóng; mái lợp tôn (Đầu tư năm 2019) + Sân nền: Bê tông đá mạt M150, láng vữa Xi măng M100 dày 3cm diện tích 235,6m2 (Đầu tư năm 2019) + Hàng rào: Cọc bê tông dây thép gai dài 78,1m (Đầu tư năm 2019) + Bể lắng: Sáu bể dài 2m, rộng 1,7m, cao 1,1m bê tông cốt thép M250, tường xây gạch, thành trong, ốp gạch men Ceramic (Đầu tư năm 2019) b Máy móc thiết bị: Hệ thống máy móc thiết bị gồm: 01 máy rửa nghệ, 01 máy nghiền, 01 máy tách bã 01 tủ sấy, hệ thống máy móc thiết bị thiết kế chất liệu inox công suất đạt củ/ ngày tương đương gần tạ tinh bột nghệ thành phẩm; 2.2 Tại Mường Xăng: Máy móc thiết bị: Hệ thống máy móc thiết bị gồm: 09 máy rửa nghệ, 09 máy thái lát 03 lò sẩy củi (cung cấp cho quyền thực dự án) Phần IV PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG I Thị trường sản phẩm Hiện thị trường Việt Nam, sản phẩm từ nghệ nhiều người sử dụng Từ nghệ củ để làm gia vị công nghiệp thực phẩm, ngành thẩm mỹ đến tinh bột nghệ sử dụng chế biến thuốc đông y theo nghiên cứu tác dụng chữa bệnh (các loại bệnh đường tiêu hóa, ngăn ngừa tác nhân gây ung thư, chống lão hóa…) hoạt chất curcumin củ nghệ mở cho nghệ hướng phát triển thị trường sản phẩm Các sản phẩm từ Nghệ đa dạng như: nghệ củ tươi, nghệ thái lát sấy khô, nghệ nguyên củ sấy khô, bột nghệ, tinh bột nghệ, tinh nghệ curcumin, nanocurcumin sản phẩm chiết xuất từ nghệ có nguồn gốc từ nghệ thuốc chữa bệnh, hóa mỹ phẩm…Ngồi thị trường tiêu thụ nước, thị trường xuất sản phẩm từ nghệ mở rộng phát triển; thị trường xuất cần sản phẩm tinh bột nghệ nghệ củ sấy khô nghệ củ thái lát sấy khô để làm nguyên liệu chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Vì thị trường tiêu thụ sản phẩm nghệ rộng, đảm bảo đầu cho sản phẩm dự án vào thực II Phương án tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, củ nghệ đỏ - loại thuộc giống nghệ vàng sản phẩm nghệ làm từ củ nghệ đỏ thị trường tiêu thụ mạnh củ nghệ đỏ cho sản lượng tinh bột nhiều, màu sắc đẹp, mùi vị dễ chịu hàm lượng Curcumin cao, nhiên giá thành cao khó cạnh tranh Chính vậy, sang năm 2018 đầu tư thêm giống nghệ vàng truyền thống (gọi tắt nghệ vàng) nhằm giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh doanh thu hướng có tính khả thi phù hợp với tình hình nhu cầu thị trường Các sản phẩm nghệ tiêu thụ nhiều phương án: Từ phương án tiêu thụ trực tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua hệ thống bán hàng đơn vị, phương án tiêu thụ qua đại lý ký gửi tiêu thụ qua trung gian thương mại để xuất Hiện nay, qua trình làm việc với số đơn vị tỉnh phía bắc, Cơng ty TNHH Hồng Minh Châu Hưng Yên đồng ý hợp tác thực dự án đảm bảo cung cấp giống nghệ đỏ Hưng Yên, tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc bao tiêu tồn sản phẩm nghệ củ thái lát sấy khô, tinh bột nghệ củ nghệ tươi ngun liệu Cơng ty Hồng Minh Châu Hưng Yên đồng ý bao tiêu sản phẩm từ củ nghệ với giá bảo hiểm sau: - Giá tinh bột nghệ đỏ: 250.000 đồng/kg (Nhập kho bên mua); - Giá tinh bột nghệ vàng: 230.000 đồng/kg (Nhập kho bên mua); - Giá nghệ củ sấy khô: 42.000 đồng/Kg (Nhập kho bên mua); - Giá nghệ nguyên liệu: 8.000 đồng/kg (Nhập kho bên mua) - Giá bán lẽ thị trường Nghệ An, hà Tĩnh giao động từ 250.000 - 300.000 đồng/kg tinh bột nghệ (Tỉ lệ pha trộn: Nghệ vàng chiếm 1/3) - Trong trình sản xuất chế biến tinh bột nghệ, pha trộn nghệ đỏ với nghệ vàng theo tỷ lệ 2:1 3:1 tùy thuộc thị trường tiêu thụ, nhằm giảm giá thành tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm giá tinh bột nghệ hai năm đầu 2019 2020 là: 220.000 đồng/kg Đến năm 2021 2022 sản lượng tinh bột nghệ nhiều vào khoảng 16 tấn, để đạt hiệu việc tiêu thụ sản phẩm, công ty giảm giá bán 210.000 đồng/kg III Phân tích tính cạnh tranh sản phẩm Cây nghệ trồng rải rác tỉnh tỉnh Đồng Nai, Đắc Nông, Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Hưng Yên, Bắc Ninh… Tại Nghệ An, nghệ trồng với quy mơ diện tích nhỏ với diện tích khoảng 120 (chủ yếu xã Quỳnh Vinh, huyện Quỳnh Lưu xã Nghi Kiều, huyện Nghi Lộc) Tuy nhiên, Nghệ An nghệ đỏ Hưng Yên chưa có đơn vị trồng, sản lượng nghệ củ sản phẩm từ nghệ đỏ Hưng Yên hạn chế, chưa đáp ứng đủ nguyên liêu sản xuất nhu cầu thị hiểu khách hàng địa bàn tỉnh vùng lân cận sản phẩm dự án chắn có khả thi, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày lớn khách hàng Tại Hưng Yên tỉnh phía bắc, diện tích trồng nghệ mở rộng phát triển; nhiên diện tích nhỏ hẹp manh mún nên sản lượng không cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Nghệ củ nguyên liệu cung cấp đáp ứng phần cho đơn vị sản xuất tinh bột dược phẩm nước, nguyên liệu cho thị trường xuất chưa đáp ứng đủ; sản phẩm tinh bột nghệ nghệ khô thái lát công ty sản xuất đảm bảo đầu cho sản phẩm cơng ty TNHH Hồng Minh Châu Hưng Yên cam kết bao tiêu để xuất thị trường nước ngồi Phần V PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰ ÁN I Đặc điểm kỹ thuật dự án Đặc điểm nghệ vàng 1.1 Giới thiệu chung Cây nghệ vàng cịn có tên khác Khương hồng hay Uất kim…; có tên khoa học Curcuma, hay Linaeus thân thảo lâu năm thuộc họ Gừng (Zingiberaceae),có củ (thân rễ) mặt đất; có nguồn gốc vùng nhiệt đới Tamil Nadu phía đông nam Ấn Độ 1.2 Đặc điểm sinh học Nghệ loài thực vật thân thảo lâu năm, chiều cao đạt 1m Cây tạo nhánh cao, có màu vàng cam, hình trụ thân rễ có mùi thơm Các mọc xen kẽ xếp thành hai hàng, chúng lập thành bẹ lá, cuống phiến Từ bẹ thân giả hình thành Cuống dài từ 50 115cm Các phiến đơn thường có chiều dài từ 76 - 115 cm Chúng có chiều rộng từ 38 - 45 cm có dạng hình thn elip thu hẹp chóp Thời gian mà nghệ hoa thường vào tháng tám Ở phần cuối thân giả có cụm hoa với thân dài từ 12 - 20 cm với nhiều hoa Các bắc màu xanh nhạt, hình trứng với chiều dài từ - cm hay hình thn với chóp dạng tù Ở phía chóp cụm hoa mà bắc diện khơng có hoa Những có màu trắng hay xanh đơi nhuốm màu đỏ - tím phần chóp có dạng thon Những bơng hoa lưỡng tính, mọc đối xứng hai bên lớn gấp ba lần Ba đài hoa dài từ 0,8 - 1,2 cm kết hợp với màu trắng, với lông mịn ba mấu đài không cân xứng Ba cánh hoa màu vàng nhạt kết hợp thành ống tràng hoa dài đến khoảng cm Ba thùy tràng hoa có chiều dài từ - 1.5 cm, hình tam giác với đầu có gai mềm Trong thùy tràng hoa lớn so với hai bên Thì có nhị hoa vịng trịn bên sinh sản Túi phấn hoa gắn đáy Tất nhị hoa khác chuyển thành nhị lép (staminode) Các nhị lép bên ngồi ngắn so với mơi hoa Mơi hoa có màu vàng, với dải màu vàng dạng trứng ngược, với chiều dài từ 1,2 – cm Ba noãn nằm bầu nhụy gồm ba thùy dính khơng đổi, với lơng thưa thớt, nang mở với ba ngăn Cây nghệ có thời gian sinh trưởng từ lúc trồng đến lúc thu hoạch khoảng thời gian 10 - 12 tháng kể từ ngày trồng Trong khoảng thời gian củ nghệ đạt hàm lượng curcumin cao nhất, thu hoạch sớm muộn ảnh hưởng đến chất lượng củ, tỉ lệ thu hồi tinh bột chất lượng sản phẩm thấp 1.3 Thành phần hóa sinh: Các thành phần hóa học quan trọng nghệ nhóm hợp chất gọi curcuminoid, bao gồm curcumin (diferuloylmethane), demethoxycurcumin, bisdemethoxycurcumin Hợp chất nghiên cứu nhiều curcumin, tạo thành 3,14% (theo lượng trung bình) bột nghệ Ngồi cịn có loại tinh dầu quan trọng khác turmerone, atlantone, zingiberene Một số thành phần khác loại đường, protein nhựa Củ nghệ chứa khoảng 5% tinh dầu đến 5% curcumin, dạng polyphenol Curcumin hoạt chất củ nghệ, với kí hiệu C.I 75300, hay Natural Yellow Tên hóa học (1E,6E)-1,7-bis(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)1,6-heptadien-3,5-dion 1.4 Trong y học cổ truyền Sử dụng y học cổ truyền dân gian Ở Tamil Nadu, nghệ sử dụng y học cổ truyền hàng ngàn năm phương thuốc chữa bệnh dày gan, thường dùng để chữa lành vết loét, tính chất kháng khuẩn Trong hệ thống y học Siddha (từ năm 1900 TCN), nghệ thuốc chữa số bệnh tình trạng da, phổi, hệ thống tiêu hóa, đau nhức, vết thương, bong gân, rối loạn gan Nước ép nghệ tươi thường sử dụng nhiều tình trạng da, bao gồm bệnh chàm, thủy đậu, bệnh zona, dị ứng, ghẻ Manjal Pal (sữa bột nghệ) sữa ấm trộn với bột nghệ Nó thường sử dụng Tamil Nadu thuốc gia truyền có bị sốt Bột nghệ nhão thường sử dụng Tamil Nadu để làm chất khử trùng vết thương hở, cịn chun – holud (nghệ trộn với vơi tôi) sử dụng để cầm máu phương pháp gia truyền Nó sử dụng làm chất tẩy nám da Tamil Nadu Hợp chất hoạt động curcumin cho có loạt hiệu ứng sinh học bao gồm chống viêm, chống oxy hóa, hóa trị liệu, kháng sinh, kháng virus hoạt động virus, cho thấy tiềm y học lâm sàng Trong y học Việt Nam Trung Quốc, sử dụng để điều trị chứng bệnh dày, viêm loét chứng nhiễm trùng khác Hiện tinh chất curcumin củ nghệ nghiên cứu để điều trị phòng ngừa bệnh ung thư loại bệnh khác Ngồi cịn sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác thực phẩm mỹ phẩm… 1.5 Trong chế biến thực phẩm, mỹ phẩm Trong thực phẩm, nghệ dùng làm nhiều loại gia vị khác nước thuộc Châu á; Ở thị trường khác, sản phẩm từ nghệ sử dụng để tạo màu tự nhiên cho sản phẩm thực phẩm khác Trong công nghiệp mỹ phẩm, tinh chất chiết xuất từ củ nghệ ứng dụng vào sản phẩm làm đẹp, chống lão hóa, chống oxi hóa… Đất trồng kỹ thuật làm đất 2.1 Chọn đất trồng Đối với nghệ cần trồng vùng đất mềm, tơi xốp, đất thoát nước tốt Nếu trồng nghệ vùng đồi phải chọn vùng đất tốt, tầng đất thịt dày, thoát nước tốt Tốt trồng diện tích đất rẫy phát đốt, tầng mùn hữu cao có độ dốc vừa phải nước tốt 2.2 Kỹ thuật làm đất 2.2.1 Chuẩn bị đất trồng, thiết kế lô, hàng: - Nghệ trồng đồng bằng: Đất phải cày bừa kỹ, phơi ải, làm cỏ, đánh luống cao 20-25 cm, rộng 1-2m, rãnh rộng 30cm - Nghệ trồng vùng miền núi (trồng rẫy): phải lựa chọn vùng đất độ mùn hữu cao, đất xốp, vùng đất thoát nước tốt Phát cỏ trước 1-2 tháng để khô, gom đốt sạch, trời mưa xuống cuốc hốc (40x40x30cm) Giống Hiện thị trường có hai giống nghệ nghệ đen nghệ vàng Trong giống nghệ vàng có loại gồm: - Nghệ vàng truyền thống có màu vàng nhạt chế biến cho ta tinh nghệ màu vàng nhạt, hàm lượng curcumin không cao màu không đẹp nên không thị trường ưa chuộng; Loại nghệ thường trồng vùng Nghệ An, Thanh Hóa vùng miền trung - Nghệ vàng miền bắc (thường gọi nghệ đỏ Hưng Yên): có màu đỏ sẫm, hàm lượng curcumin cao, chế biến cho tinh bột nghệ có màu vàng sẫm, đẹp ưa chuộng thị trường Tuy nhiên giống nghệ trồng cho suất thấp nghệ vàng truyền thống giá thành cao Giống nghệ trồng nhiều vùng phía bắc Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc…Hiện Nghệ An bắt đầu trồng loại nghệ để thay giống nghệ truyền thống - Nghệ loài sinh sản vơ tính mầm củ nên chọn giống phải đạt tiêu chí sau: củ giống nghệ củ bánh tẻ không non không già quá, củ gồm 3-4 nhánh củ nhỏ, trọng lượng 0,1-0,2 kg, chọn củ không bị thối, không bị sâu bệnh, không khô héo Lượng giống cho khoảng 1.000 kg-2.000 kg tùy theo loại đất trồng điều kiện kinh tế mà lựa chọn mật độ trồng khác Kỹ thuật trồng 4.1 Thời vụ trồng Thời vụ trồng tốt nghệ miền bắc từ tháng đến tháng hàng năm, có mưa xuống tốt Ở địa bàn Cụm thời vụ trồng tốt từ tháng đến tháng vào mùa mưa 4.2 Mật độ Tùy vào trình độ canh tác, mức đầu tư mà có mật độ khác nhau, dự án ta trồng theo mật độ 50x50cm, trồng đất rừng khai hoang 4.3 Cách trồng Cách trồng: Đào hốc kích thước 40x40x30cm, lấp đất xuống ¾ hố sau bỏ củ giống xuống lấp lên lớp đất 2-5cm Chăm sóc Sau trồng thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát bị chết không lên trồng bổ sung kịp thời đồng thời Phân bón cách bón phân Dự án thực trồng đất rừng khai hoang nên khơng sử dụng phân bón Trong năm chủ yếu sử dụng loại phân bón thơng thường để đảm bảo cho khả phát triển Một số bệnh thường gặp biện pháp phịng trừ Cây nghệ có tính đề kháng sâu bệnh cao nên không cần dùng loại thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch Khi thấy nghệ không mọc thêm non nữa, già chuyển sang màu vàng khơ mép bắt đầu tiến hồnh thu hoạch; khơ rụi tiến hành thu hoạch; thu hoạch tốt nghệ đạt 10-12 tháng tuổi Khi thu hoạch ý không để củ bị sứt gãy nhiều Thời gian thu hoạch chủ yếu từ tháng đến tháng năm sau tùy theo nhu cầu nguyên liệu chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm Công suất dự án - Giống trồng : Với quy cách thiết kế hố trồng 50cm x 50cm nhu cầu giống 1.000 kg/ha - Năng suất thu hoạch nghệ tươi: suất bình quân giống nghệ đỏ nghệ vàng truyền thống - 10 tấn/Ha - Hiệu suất chế biến: Hiệu suất thu hồi nghệ đỏ 4%, nghệ vàng 5.6% nghệ sấy khơ 22.22% II Quy trình chế biến Quy trình chế biến nghệ khơ thái lát Nghệ tươi nguyên liệu Bảo quản Phân loại, sơ chế Loại bỏ tạp chất Đóng gói Phơi, sẩy khơ Rửa Cắt lát * Thuyết minh quy trình: - Nghệ tươi nguyên liệu: Nghệ củ sau thu hoạch đưa xưởng chế biến; củ nghệ phải tươi không bị vụn, đất cát cắt gọt rễ, không lấy phần thân bẹ…Nghệ củ phải đủ độ già từ 10-12 tháng tuổi - Phân loại, sơ chế, loại bỏ tạp chất: Nghệ nguyên liệu sau đưa xưởng sản xuất phải sơ chế, loại bỏ loại tạp chất đất, đá, lá, rễ loại tạp chất khác; loại bỏ củ thối, củ gãy vụn, củ bị sâu bệnh…; - Rửa nguyên liệu: Nguyên liệu sau phân loại, loại bỏ tạp chất chuyển sang công đoạn rửa; nguyên liệu rửa máy rửa lồng sắt hệ thống phun nước áp lực cao máy rửa chà; nguyên liệu sau rửa phải đảm bảo khơng cịn chất bẩn bám bề mặt; cơng đoạn quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm nên cần phải thực kỹ nghiêm túc; - Thái lát: Nguyên liệu sau rửa đưa qua thiết bị cắt lát; công đoạn phải ý điều chỉnh tốc độ quay kích thước lưỡi dao để cho sản phẩm đạt yêu cầu kích cỡ sản phẩm; - Sấy khô: Nguyên liệu sau thái lát chuyển qua công đoạn sấy; cơng đoạn sử dụng lị sấy tĩnh vỉ ngang bao gồm buồng sấy 6x3x1,6m (buồng sấy xây gạch, ốp gạch men xung quanh, lát lưới thép bề mặt), quạt sấy buồng đốt nhiên liệu; nhiên liệu sử dụng cho lò sấy củi trấu; trình sấy phải thường xuyên kiểm tra nhiệt lượng buồng đốt nhiệt độ buồng sấy, thường xuyên đảo trộn nguyên liệu để sản phẩm sau sấy có độ khơ đồng đều; độ ẩm sản phẩm sau sấy phải đạt độ ẩm 13% đạt yêu cầu chất lượng; - Đóng gói sản phẩm: Sản phẩm sau sấy đưa qua cơng đoạn đóng gói; bao bì đựng sản phẩm phải đạt yêu cầu chất lượng; phải sử dụng bao bì bền, kín, chống thấm nước Sản phẩm phải đóng gói bao bì kích cỡ khối lượng bao sau đóng phải phải khâu may miệng bao kỹ càng; sản phẩm sau đóng bao phải ghi ngày tháng sản xuất rõ ràng, số lô sx… - Bảo quản sản phẩm: Sản phẩm sau đóng gói đưa vào kho để bảo quản chờ tiêu thụ; yêu cầu kho bảo quản sản phẩm phải sẽ, khơ ráo, thống mát; bao sản phẩm phải đặt sàn gỗ, kệ gỗ cao mặt kho 1m tránh tượng hút ẩm trở lại từ kho; sản phẩm phải xếp gọn gàng bố trí theo lơ sản xuất; ghi đánh dấu lô sản phẩm theo ngày tháng sản xuất ngày tháng nhập kho… Quy trình chế biến tinh bột nghệ: 10 Nghệ tươi nguyên liệu Lọc, lắng bột Phân loại, sơ chế loại bỏ tạp chất Dịch Rửa bột (4 lần) Phơi, sẩy Vắt, tách bã Bã Nghiền mịn Rửa Nghiền ướt ủ làm phân vi sinh Đóng gói, bảo quản sản phẩm * Thuyết minh quy trình: - Nghệ tươi nguyên liệu: (như phần quy trình chế biến nghệ khơ thái lát) - Phân loại, sơ chế, loại bỏ tạp chất: (như phần quy trình chế biến nghệ khơ thái lát) - Rửa nguyên liệu: (như phần quy trình chế biến nghệ khô thái lát) - Nghiền ướt, vắt tách bã: Nghệ tươi sau rửa đưa vào máy liên hợp nghiền, vắt tách bã Sản phẩm qua công đoạn bao gồm dịch nghệ bã nghệ; bã nghệ tách đem ủ để làm phân hữu vi sinh chế biến thức ăn chăn nuôi; dịch nghệ chiết đưa sang công đoạn chế biến - Lọc, lắng dịch: Dịch nghệ sau công đoạn nghiền, vắt tách bã lọc qua lớp màng (có thể làm lớp vải dày vật liệu khác); sau cho vào thùng (có thể xơ, chậu…) để lắng; bột nghệ nặng chìm xuống đáy thùng tách đưa qua công đoạn chế biến - Rửa bột: Sau công đoạn lắng, bột lắng xuống đáy thùng tách cho thêm nước vào nhiều tốt; dùng tay thiết bị có cánh khuấy khuấy thời gian 10-20 phút; sau để lắng 3-4 tiếng lặp lại công đoạn thêm 3-4 lần Công đoạn mục đích tách dầu nghệ cịn lẫn tinh bột nghệ; - Phơi, sấy: Tinh bột nghệ sau rửa để đưa qua công đoạn phơi, sấy khô; giai đoạn đầu trình lượng nước sản phẩm cịn cao ta phơi sàn phịng mát (khơng có ánh sáng mặt trời) dùng quạt gió cơng suất lớn để quạt khô; độ ẩm sản phẩm tinh bột xuống cịn 18-20% đưa qua sấy lị sấy điện cơng suất 6-10 Kwh, có hệ thống điều chỉnh nhiệt độ; nhiệt độ lị sấy ln phải đảm bảo khoảng 30-35 0C; độ ẩm tinh bột 0; IRR = 11 % > 0; - Thời gian thu hồi vốn: năm tháng Chi tiết tính tốn tiêu phản ánh hiệu tài phản ánh Biểu Phần Tính tốn dự án Phân tích hiệu tài chính: Dự án lấy lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) 10,5% phù hợp đảm bảo tính an tồn cho tiêu phản ánh hiệu dự án NPV = 49.396.927 đồng >0; IRR = 11 % > 0; Qua tính tốn tiêu kinh tế cho thấy Dự án trồng chế biến tinh bột nghệ đảm bảo thu hồi vốn đầu tư; ngồi đạt mục tiêu làm bình phong cho lực lượng Quân sở thực nhiệm vụ địa bàn đơn vị đóng qn Khi thực thành cơng năm đầu tiên, mang lại hiệu kinh tế cao mở rộng cho nhân dân cụm khác góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho nhân dân địa bàn hoạt động Công ty PHẦN VIII HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI Đầu tư dự án trồng chế biến tinh bột nghệ mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân tham gia dự án; Mỗi hộ dân giao trồng khoảng 0.5 ha; tính tốn theo thời điểm lập dự án, hộ gia đình tham gia dự án trồng 1ha sau năm thu hiệu kinh tế cụ thể sau: Nghệ đỏ Hưng Yên năm 2018 (cụm Khăng Viêng) - Chi phí giống 1ha: 1.000 kg*7.000 kíp/kg=7.000.000 kíp 19 - Năng suất: tấn/ha (năng suất tối thiểu) - Giá thành củ nghệ tươi: 2.500 kip/kg (tính giá tối thiểu) - Doanh thu: 20.000.000 kip/ha; - Lợi nhuận: 13.000.000 kip/ha; Nghệ đỏ Hưng Yên từ năm 2019 trở - Chi phí giống 1ha: 1.000 kg*4.000 kíp/kg=4.000.000 kíp/ha - Năng suất: tấn/ha (năng suất tối thiểu) - Giá thành củ nghệ tươi: 2.000 kip/kg (tính giá tối thiểu) - Doanh thu: 16.000.000 kip/ha; - Lợi nhuận: 12.000.000 kip/ha; Nguyên nhân giá nghệ giống năm 2018 cao so với năm sau bắt đầu triển khai dự án, nghệ giống phải mua tỉnh Hưng Yên với việc thời điểm giá nghệ giống cao nên dẫn đến chi phí giống cấp cho dân cao Từ năm 2019 có sản lượng thu hoạch năm 2018 nên nghệ giống sẵn có giá nghệ giống cấp cho dân thấp so với thời điểm triển khai dự án Nghệ vàng truyền thống năm 2019 - Chi phí giống ha: 1.000 kg*3.000 kíp/kg=3.000.000 kíp/ha - Năng suất: 10 tấn/ha (năng suất tối thiểu) - Giá thành củ nghệ tươi: 1.500 kip/kg - Doanh thu: 15.000.000 kip/ha - Lợi nhuận: 12.000.000 kip/ha Nghệ vàng truyền thống kể từ năm 2020 - Chi phí giống ha: 1.000 kg*2.000 kíp/kg=2.000.000 kíp/ha - Năng suất: 10 tấn/ha (năng suất tối thiểu) - Giá thành củ nghệ tươi: 1.500 kip/kg - Doanh thu: 15.000.000 kip/ha - Lợi nhuận: 13.000.000 kip/ha Sản phẩm nghệ sẩy khô năm 2019 (cụm Mường Xăng): - Chi phí giống nghệ đỏ 1ha: 1.000 kg * 4.000 kíp/kg = 4.000.000 kíp - Năng suất: tấn/ha - Năng suất sẩy khô 4,5 kg tươi/1kg khô - Giá thành nghệ sẩy khô: 13.000 kíp/kg - Doanh thu: 23.075.000 kíp/ha - Lợi nhuận: 19.075.000 kíp/ha Sản phẩm nghệ sẩy khơ kể từ năm 2019 - Chi phí giống nghệ đỏ 1ha: 1.000 kg * 3.000 kíp/kg = 3.000.000 kíp - Năng suất: tấn/ha 20