Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Bộ Ngoại giao HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao -* - BÁO CÁO Chủ đề: Bầu cử Mơn: Chính trị học đại cương Lớp: CTHDC-49-QHQT.4_LT Nhóm: 05 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nguyên Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Đoàn Hải Long QHQT49C31292 Lò Thị Vi Hoa QHQT49B11211 Lương Thị La Vy QHQT49A41499 Tá Mai Linh NNA48C10666 Nguyễn Lâm Hoàng Mai NNA48C10675 Đào Kiều Trang NNA48C10744 Lê Thị Quỳnh Trang QHQT49C11452 Nguyễn Hiền Trân QHQT49C41451 Võ Trần Quỳnh Giang QHQT49C11182 Nguyễn Quỳnh Trang QHQT49C11455 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỤC LỤC I Bầu cử - Cách thức để người thực quyền lực nhà nước thuộc Khái niệm bầu cử .3 Lịch sử hình thành phát triển chế độ bầu cử Vai trò Các hình thức dân chủ Các phương pháp bầu cử Bầu cử pháp luật tư sản II Các loại hình bầu cử Các loại hình bầu cử Điều kiện để ứng cử Giới thiệu ứng cử viên Thành lập quan bầu cử 10 Vận động bầu cử 11 III Hoạt động bầu cử số quốc gia .12 Hoạt động bầu cử Mỹ 12 Hoạt động bầu cử Anh 13 Hoạt động bầu cử Pháp 14 Hoạt động bầu cử Việt Nam 14 Hoạt động bầu cử Trung Quốc 16 Hoạt động bầu cử Nga 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BẦU CỬ I Bầu cử - Cách thức để người thực quyền lực nhà nước thuộc Thomas Jefferson khẳng định "Tun ngơn độc lập" (1776) Hợp chúng quốc Hoa Kỳ : “Chúng khẳng định chân lý hiển nhiên rằng, người sinh bình đẳng, tạo hoá ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Rằng để đảm bảo quyền lợi này, phủ lập nhân dân có quyền lực đáng sở trí nhân dân, thể chế quyền phá vỡ mục tiêu này, nhân dân có quyền thay đổi loại bỏ quyền lập nên quyền mới, đặt tảng nguyên tắc tổ chức thực thi quyền hành theo thể thức cho có hiệu tốt an ninh hạnh phúc họ.” Câu nói bất hủ Th Jefferson, gần 300 năm cịn vang vọng, mong muốn ngàn đời nhiều người dân Nhà nước dân chủ cần phải thành lập nên từ nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Đó nét dân chủ Khái niệm bầu cử Bầu cử định chế trọng tâm phủ dân chủ kiểu đại diện Khơng thể đại diện khơng có bầu cử Vì dân chủ, quyền lực nhà nước thực thi có trí người dân (người bị quản lý) Cơ chế để chuyển trí thành quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử tự cơng Nói cách khác, bầu cử “phương thức thống thay đổi quyền lực nhà nước”.1 Theo nghĩa rộng hơn, bầu cử xem “trái tim” 2; “yếu tố then chốt” ; “chìa khố” tiêu chí tảng để đánh giá mức độ dân chủ Một chế độ coi dân chủ có bầu cử Đó bầu cử cho phép người dân không trao quyền cho Đăng Dung, Nguyễn, Hiến pháp máy nhà nước, 2002, 347 Jame A Baker, “Bầu cử tự công trái tim dân chủ”, Dẫn theo Vũ Văn Nhiêm, “Vai trò bầu cử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân” David Beetham, Parliament and Democracy in The twenty-first century a guide to good practice, Inter-Parliamentary Union, 2006 p.1 Inter – Paliamentary Union, “Democracy, Its Principles and Achievement”,1998 Dẫn theo Thái Vĩnh Thắng, “Những bất cập chế độ bầu cử Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo: “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Đề xuất lập luận”, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức ngày 2/7/2016 Hà Nội đại diện thay mặt quản lý xã hội mà cịn kiểm sốt hoạt động họ Tính chất định kỳ, phổ thơng, cơng khai, bình đẳng, tự tranh cử bỏ phiếu bầu cử cho phép công chúng đánh giá, phế truất đại diện cũ khơng cịn xứng đáng, chọn lựa người có lực, phẩm chất tốt Nguy không tái trúng cử phải rời khỏi chức vụ lần bầu cử sau, chí nhiệm kỳ, nhắc nhở đại diện dân cử phải chứng tỏ lực phẩm chất đạo đức với cơng chúng thời điểm, hoàn cảnh Chế độ bầu cử xác định tổng thể mối quan hệ xã hội hình thành trình tiến hành bầu cử, từ lúc lập danh sách cử tri, kết thúc việc xác định danh sách người trúng cử nắm giữ chức vụ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp, quyền địa phương, Tuy nhiên, Montesquieu Quyển II, Chương De l'esprit des lois (Tinh thần Pháp luật) ông việc bầu cử thể chế cộng hòa hay dân chủ, cử tri có người cầm quyền quốc gia, có lại người dân nhà nước việc bỏ phiếu Bởi lẽ, bầu cử cho phép người dân có quyền lớn để hành động “chủ nhân” chọn “công bộc” quyền cho họ Đặc điểm đặc biệt dân chủ cộng hòa nhận thức có quyền hợp pháp cho nhà nước “của dân, dân dân” phải có đồng thuận người dân hay người bị trị (consent of the governed) Montesquieu tin vào khả nhân dân việc uỷ quyền: “Dân chúng giỏi họ chọn người để giao phó phần quyền lực Họ cần xác định điều mà họ biết, họ thấy, họ cảm nhận được” Phương thức để nhân dân uỷ thác quyền lực cho người đại diện bầu cử Dù quyền thiết lập tốt nữa, khơng xem dân chủ quan chức bầu cách tự với thể thức coi công khai, cơng tất người Do đó, theo Montesquieu: “các luật quy định quyền đầu phiếu luật thể dân chủ” Chính tầm quan trọng bầu cử nên Hiến pháp, với tư cách đạo luật tối cao, dù có nhiều chức điều chỉnh khác giành nhiều quy định cho bầu cử Những quy định Hiến pháp góp phần tạo nên sở danh cho quyền lực nhà nước Như vậy, coi chế độ bầu cử hình thức thực quyền tự dân chủ, biểu quyền người lĩnh vực trị - quyền tự dân chủ Montesquieu Tinh thần pháp luật Nxb Giáo dục H 1996, tr.47 Montesquieu Tinh thần pháp luật Nxb Giáo dục H 1996, tr.48 Ngoài ra, bầu cử thường thấy sử dụng rộng rãi tổ chức thương mại tư nhân, từ câu lạc hội từ thiện tập đồn Lịch sử hình thành phát triển chế độ bầu cử Chế độ bầu cử đời sau có nhà nước Khi giai cấp xuất hiện, nhà nước hình thành với tư cách thiết chế có chức thể ý chí giai cấp thống trị, điều hòa mâu thuẫn trì tồn phát triển xã hội Do đó, chế độ cơng xã ngun thủy chưa có nhà nước nên chưa có khái niệm chế độ bầu cử Nguyên tắc bầu cử xuất sớm từ thời chiếm hữu nô lệ Trong chế độ chiếm hữu nơ lệ, thể qn chủ phổ biến, từ thời kỳ tồn thể cộng hồ, với Viện Ngun lão bao gồm đại diện chủ nô quý tộc, đại diện nhân dân (Commita centuria), bao gồm đại diện người cầm vũ khí Thời gian sau đó, bước nhảy vọt từ dân chủ trực tiếp Athens đến dân chủ đại diện thành công có tính lịch sử, xuất phát từ thực tiễn phát triển dân chủ Châu Âu thời Trung cổ Lúc giờ, dân chủ hội nghị Hy Lạp cổ đại tồn phạm vi thành phố, mà không tồn phạm vi quốc gia, dân tộc, đất nước Đáp ứng đòi hỏi chế độ dân chủ đơn vị lớn thành bang, quốc gia cơng việc khó khăn Chỉ có giải pháp khả thi cho vấn đề việc công dân phải bầu quan chức hàng đầu quyền buộc họ phải có trách nhiệm với cơng việc qua bầu cử Việc bầu chọn người đại diện hình thành phát triển chủ yếu giai đoạn (thời kì Trung cổ), vua chúa nhận thức muốn áp đặt thuế khóa, tăng cường quan lực ban hành pháp luật họ phải tìm đồng thuận giới quý tộc, tăng lữ cao cấp số thường dân đặc biệt thành phố thị trấn lớn Cho đến kỷ XVIII, xuất quan điểm có tính chất chuẩn mực cho rằng: để chế độ trị dân chủ hay cộng hịa thực có nghĩa quản trị nhà nước người dân thực người dân có quyền cai trị người dân phải tụ tập địa điểm bỏ phiếu để thơng qua định, luật lệ sách Nói cách khác, quyền nhà nước rộng lớn cần phải có quyền đại diện Mãi nay, kể từ cách mạng tư sản, bầu cử trở thành biện pháp quan trọng để nhân dân thực quyền lực nhà nước thuộc Recommandé pour toi 62 Suite du document ci-dessous Best memo - Best memo of 2018 International Communication 90 Practical-Statistics-for-Data-Scientists -50-EssentialConcepts-PDFDrive International Communication 100% (5) 100% (2) Unit Unit Unit Unit Unit Unit Unit Insurance Course 100% (1) Mặc dù có bước thăng trầm khác nhau, dân chủ xu thời đại bầu cử luôn công đoạn cho trình dân chủ để tạo nên danh quyền lực nhà nước Vai trò Bầu cử cách thức để người dân thực quyền lực nhà nước thuộc Nhà nước dân chủ cần phải thành lập nên từ nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Trong trường hợp nhà nước khơng cịn khả chịu trách nhiệm nhân dân phải có quyền thay đổi nhà nước khác theo ý nguyện nhân dân cách bầu cử Bầu cử công cụ để buộc quan chức thắng cử Đảng phái họ phải có trách nhiệm với hồn thành họ chưa hoàn thành nhiệm kỳ họ Bằng bầu cử, nhân dân có quyền thay người cầm quyền xấu xa không xứng với niềm tin nhân dân Một xã hội dân chủ khác với xã hội độc tài chỗ người dân bình thường có quyền bỏ phiếu bầu bãi miễn quan chức họ Jeane Kirkpatrick, khách Mỹ, đại sứ quán Hoa Kỳ Liên hợp quốc đưa bình luận ý nghĩa vai trò bầu cử rằng: “Các bầu cử nhân dân không đơn biểu tượng cho thể chế, mà hoạt động mang tính cạnh tranh, định kì, đầy đủ xác định, nhân vật chủ chốt phủ công dân hưởng quyền lợi tự phê phán, trích phủ, cơng bố phê phán đề xuất lựa chọn khác cách công khai.” Bầu cử cách thức người dân ràng buộc quan chức nhà nước phải chịu trách nhiệm hành động Thơng qua bỏ phiếu người dân thực chủ quyền nhà nước thuộc kiểm tra hoạt động quyền Ứng cử viên nhận ủng hộ đa số cử tri, nhiều phiếu người trúng cử Robert S.Barker, giáo sư Mĩ nói rằng, bầu cử biện pháp cho phép nhân dân kiểm tra giám sát nhà nước Nếu khơng có bầu cử, dù phủ có cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động hiệu đến đâu nữa, mà quan chức - người đảm trách chức quan trọng nhà nước không bầu cử mà ra, chế độ phi dân chủ Chế độ dân chủ quan chức lãnh đạo phủ bầu cách tự dân chủ công dân cách công khai cơng Các hình thức dân chủ Hình thức dân chủ trực tiếp: Nhân dân trực tiếp giải công việc nhà nước, nhiên nhiều hạn chế rộng lớn quốc gia đông đúc dân cư Hình thức dân chủ gián tiếp: Là hình thức sử dụng rộng rãi, biểu dân chủ đại diện Bầu cử định người lãnh đạo quốc gia Đây xem biện pháp quan trọng để nhân dân kiểm tra trách nhiệm quyền Bầu cử trở thành chế độ khơng thể thiếu chế độ trị dân chủ Qua bầu cử cử tri khơng tìm cho đất nước người đại diện thay mặt họ điều hành đất nước mà tìm cho sách phát triển quốc gia Các phương pháp bầu cử Phương pháp thứ chế độ dân chủ đại nghị nhân dân trực tiếp bầu hạ nghị viện, Đảng đa số hạ nghị viện hay liên minh đảng cầm quyền thành lập phủ thủ tướng đứng đầu thủ tướng đứng chọn thành phần phủ Do phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Chế độ dân chủ trước tiên xuất nước anh, ngày áp dụng số nước Châu Âu số nước vùng Caribe, Canada, Ấn Độ Mặt tích cực chế độ thiểu số tham gia vào tiến trình trị cấp cao quyền Về mặt tiêu cực mặt trái tính mềm dẻo chia sẻ hành pháp Phương pháp thứ hai, nhân dân cách trực tiếp hay gián tiếp bầu vị nguyên thủ quốc gia người đứng đầu trực tiếp lãnh đạo hành pháp Điểm tích cực phương pháp có cân định định cành quyền lực nhà nước Yếu điểm chế độ tổng thống chỗ dễ rơi vào tiềm quyền bế tắc tổng thống khơng đủ số phiếu để đem thi hành sách cứng rắn mình, cách phủ ngăn cản khơng cho quốc hội sách chương trình hành động quốc hội đề xuất Tổng thống nhân dân bầu cách trực tiếp hay gián tiếp khơng có quyền lực thủ tướng chế độ đại nghị Bầu cử pháp luật tư sản Khác với xã hội chủ nghĩa nhà nước tư sản tổ chức thành lập theo nguyên tắc phân chia quyền lực Vì đối tượng bầu cử nhà nước tư sản áp dụng rộng rãi Không trực tiếp bầu nghị sĩ nhà nước xã hội chủ nghĩa, cử tri nước tư còn bầu quan chức cao cấp khác tổng thống, thị trưởng Số lần bầu cử tỉ lệ thuận với mức độ phân quyền quốc gia So với chế độ phong kiến chiếm hữu nô lệ việc áp dụng phương pháp bầu cử để thành lập quan nhà nước chế độ tư sản phương pháp dân chủ, giúp nhân loại loại trừ quan niệm ngự trị xa xưa: quyền lực nhà nước xuất phát từ cõi hư vô Trước giai cấp tư sản giai cấp phong kiến ln tìm cách hạn chế tham gia nhân dân lao động bầu cử Một bi kịch lớn của chế độ dân chủ suốt lịch sử nhân loại đấu tranh các nhóm bị bỏ ngồi lề cộng đồng theo màu sắc tôn giáo, sắc tộc, phụ nữ,… Họ khơng có quyền bầu cử bầu cử chức vụ cơng sở Để có chế độ xã hội ngày nhân loại phải trải qua nhiều đấu tranh bi tráng Hiện Hiến pháp đa số nước tư tuyên bố nguyên tắc bầu cử phổ thông, tức chế độ bầu cử mở rộng cho tất người dân đến độ tuổi trưởng thành thực tế hạn chế định (hạn chế độ tuổi, giới tính, tài sản,…) II Các loại hình bầu cử Các loại hình bầu cử Phần lớn thể thức bầu cử giống khắp quốc gia Công dân quốc gia phải đủ tuổi trưởng thành (khoảng từ 18 - 21 tuổi nước Châu Âu Châu Mỹ) quyền bầu cử Có hai cách chia loại hình bầu cử: dựa vào mức độ tham gia người dân vào bầu cử dựa vào tiêu chí ứng cử viên tranh cử a Dựa mức độ tham gia người dân vào bầu cử Cuộc bầu cử hạn chế tổ chức cho người đạt tiêu chuẩn định theo quy định pháp luật bầu cử Đây xem đặc quyền tầng lớp mà dân thường; pháp luật đưa nhiều quy định để ngăn cản không cho tầng lớp nhân dân lao động tham gia bầu cử Cuộc bầu cử phổ thông (phổ thông đầu đầu phiếu) tổ chức cho tất người tham gia mà không bị hạn chế giới hạn (trừ giới hạn tuổi quy định bị tịa án tước quyền tự trị) b Dựa tiêu chí ứng cử viên tranh cử Tại bầu cử đơn danh, cử tri bỏ phiếu bầu cho ứng viên tùy lựa chọn; hạt bầu cử bầu ghế; bầu cử loại thường áp dụng cho bầu cử nghị sĩ, nghị sĩ bầu từ hạt bầu cử Bầu cử liên danh bầu cử mà người tranh cử liên kết với danh sách Cử tri bỏ phiếu cho người danh sách với Ví dụ như, bầu cử Tổng thống Mỹ bầu cử liên danh, hai ứng cử viên Tổng thống Phó tổng thống liên danh Sau xác định, ứng cử viên Tổng thống xác định ứng cử viên Phó tổng thống Điều kiện để ứng cử Các ứng viên buộc phải đáp ứng số điều kiện để ứng cử Thứ nhất, nam hay nữ, phải có đủ điều kiện quốc tịch cư trú lãnh thổ quốc gia ứng cử thời hạn định Thứ hai, ứng cử viên phải đến tuổi trưởng thành Thứ ba, tư pháp lý lịch khơng bị can án tiểu hình, đại hình, Thứ tư, ứng cử viên cơng chức khơng bãi chức, cách chức Cuối cùng, ứng cử viên phải nộp số tiền làm dự phí vận động Khi đạt điều kiện trên, ứng cử viên có quyền tổ chức vận động tuyển cử thời hạn ấn định luật pháp, cụ thể hóa qua báo chí, nói chuyện với cử tri, Tuy nhiên, ứng cử viên bị tuyệt đối cấm dùng tiền tài, dụ dỗ hứa hẹn dọa nạt cử tri với mục đích giành phiếu bầu minh Sau ứng cử viên trúng cử, quốc hội xem xét lại hồ sơ quốc hội công nhận ứng cử viên thức trở thành nghị sĩ với quyền lợi ông nghị Ở số nước tư bản, công dân quyền tự ứng cử không phụ thuộc vào đảng phái Ví dụ như, muốn ứng cử vào hạ viện, cơng dân phải có độ tuổi từ 23 đến 25 thượng viện từ 30 đến 40 Hay người tự ứng cử muốn lập danh sách ứng cử viên phải lấy số lượng chữ ký ủng hộ cử tri, điển Bỉ từ 200 đến 500 chữ ký Công dân cần nộp khoảng tiền vào ngân sách nhà nước ứng cử vào thượng viện Tổng thống cịn phải nộp nhiều Giới thiệu ứng cử viên Trên thực tế, đảng phái trị đóng vai trò lớn việc giới thiệu ứng cử viên Bầu cử đấu tranh gay gắt đảng phái trị Theo nguyên tắc, đảng phái giành số lượng ghế định bầu cử trước có quyền giới thiệu ứng cử viên cho bầu cử tiếp Tùy đảng phái quốc gia có thơng lệ quy định cụ thể riêng, có cách sau: