1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Ngữ pháp - Ngữ pháp tiếng Việt

70 9K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 373 KB

Nội dung

Bài giảng Ngữ pháp - Ngữ pháp tiếng Việt

Trang 1

BÀI GIẢNG: NGỮ PHÁP – NGỮ PHÁP TiẾNG ViỆT

Tài liệu tham khảo

1 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt,

NXB GD, HN, 2005.

2 Ủy ban Khoa học xã hội VN, Ngữ pháp

tiếng Việt, NXB KH XH, HN, 1983.

Trang 5

Ngữ pháp và ngữ pháp học

• Các bộ phận nc ngữ pháp:

– Từ pháp học

• NC các quy tắc cấu tạo từ: đơn vị cấu tạo từ và

phương thức cấu tạo từ.

• Hình thái của từ (hình thái học): nc quy tắc biến

Trang 6

ĐẶCĐIỂM CỦA NGỮ PHÁP

• Tính khái quát

– Khái quát các quy luật.

– Thể hiện cái chung, phổ biến nhất trong hàng loạt cấu trúc.

• Tính hệ thống

– Là bao gồm các đơn vị, kết cấu và quan hệ ngữ pháp thuộc nhiều bậc khác nhau.

• Tính bền vững

– Số lượng phương thức NP có hạn, không thay đổi.

– Các quy tắc cấu tạo từ, câu biến đổi chậm.

Trang 7

Ý NGHĨA NGỮ PHÁP

• Ý NGHĨA TỪ VỰNG:

– Ý nghĩa riêng của từng từ,

– Có tính khái quát, là cái

biểu hiện cho hàng loạt sự

vật đã được khái quát

thành tên gọi, nhưng

– Có tính khái quát và trừu tượng cao hơn ý nghĩa từ vựng.

– Phân biệt cả một loạt đối tượng.

– Có ý nghĩa thuộc các phạm trù: giống, số, cách, ngôi…

Trang 8

phương thức chính gọi là phương thức ngữ pháp.

Trang 9

Các phương thức ngữ pháp

1 Phương thức phụ tố:

– Phụ tố là những hình vị có ý nghĩa NP.

– Phụ tố không tồn tại bên ngoài từ mà thường đi

kèm với căn tố để biến đổi từ nhằm biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ hoặc cấu tạo từ mới.

– Có 3 loại phụ tố:

Tiền tố: possible - impossible, stop – nonstop,

Trung tố: bơsao (cãi nhau)- borơsao (sự cãi

nhau)

Hậu tố:, comfort – comfortable, boy – boys, …

Trang 10

Các phương thức ngữ pháp

2 Phương thức biến tố bên trong (luân phiên

ngữ âm học): là sự biến đổi của thành phần ngữ âm của gốc từ bằng biến tố bên trong

– VD: foot – feet, woman – women, run – ran, ….

3 Phương thức thay căn từ (gốc từ): dùng một

gốc từ khác để biểu thị ý nghĩa np

– VD: good – better, bad – worse, bon – meilleur, …

4 Phương thức trọng âm: thường được dùng để

chuyển từ loại hoặc thay đổi nghĩa của từ

– VD: ímport(n) – impórt (v), hána – haná, …

Trang 11

Các phương thức ngữ pháp

5 Phương thức ngữ điệu: dùng để biểu hiện ý nghĩa tình

thái của câu, như tường thuật, nghi vấn, khẳng định, phủ định.

Trang 12

Các phương thức ngữ pháp

7 Phương thức hư từ: là dùng những từ chỉ biểu thị ý

nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu, như kết từ, phụ từ, mạo từ.

VD: Nó đã về nước rồi; I will go,

Chị ấy mua nhiều sách quá, những 20 cuốn.

8 Phương thức trật tự từ: trong câu, khi các từ được sắp

xếp theo trật tự trước sau khác nhau thì câu có ý

nghĩa khác nhau.

– VD: em chồng ≠ chồng em, race horse ≠ horse rase,

he is there – is he there?…

Bao giờ chị đi Huế?

Chị đi Huế bao giờ?

Trang 13

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

1 Khái niệm

– Là sự khái quát các ý nghĩa np cùng loại

được biểu hiện bằng các hình thức np nhất định

Trang 14

– Tiêu chí phân loại: ý nghĩa khái quát và đặc

điểm hoạt động np của từ

– Phân loại từ loại

• Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ,

• Phụ từ, kết từ, trợ từ, thán từ.

Trang 15

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

b Phạm trù ngữ pháp biến đổi từ (hình thái của

từ): là các phạm trù np được biểu hiện ở chính bản thân của từ, bằng các hình thái np (dạng thức np)(grammatical form) của từ

• Trong các NN biến hình, một từ có thể có một

vài hình thái Mỗi hình thái đó biểu thị một

hoặc vài ý nghĩa np Tập hợp các hình thái

giống nhau về ý nghĩa và hình thức biểu hiện của các từ khác nhau này sẽ có một phạm trù np

Trang 16

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

• Trong tiếng Việt (T.Hán, T.Thái…) từ

không biến đổi hình thái Vì vậy, các NN

này không có phạm trù ngữ pháp biến đổi từ.

• Một số phạm trù biến đổi từ phổ biến trong

các NN biến hình: Phạm trù giống, Phạm

trù số, Phạm trù cách, Phạm trù thể, Phạm trù thì.

Trang 17

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

• Phạm trù giống

– Là phạm trù np của danh từ Danh từ thuộc những giống khác nhau có hình thức khác nhau gồm có: giống đực, giống cái, giống trung.

• VD: ctol (gđ), gazeta (gc), pismo (gt)…

Trang 18

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

• Phạm trù cách

– Là phạm trù np của danh từ

– Biểu thị mối quan hệ np giữa danh từ với các

từ khác trong cụm hoặc trong câu

Ví dụ: Tiếng Nga có 6 cách, tiếng Đức có 4

cách, tiếng Ả Rập có 3 cách, tiếng Phần Lan

có 16 cách, tiếng Hungari có 18 cách, …

Trang 19

• Ngôi thứ nhất số ít và số nhiều: người nói.

• Ngôi thứ hai số ít và số nhiều: người nghe.

• Ngôi thứ ba số ít và số nhiều: đối tượng được nói tới.

Trang 21

– Quá trình không có giới hạn: thuộc phạm trù

chưa hoàn thành thể

Trang 22

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

c Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từ(ph trù từ vựng - np)

• Phạm trù này xh khi các từ kết hợp với nhau trong

câu.

• Ý nghĩa np của các phạm trù này là ý nghĩa quan hệ

của các từ trong các kết cấu cú pháp (câu).

VD: mẹ yêu con (mẹ: chủ ngữ - con: bổ ngữ)

Con yêu mẹ (con: chủ ngữ - mẹ: bổ ngữ)

Trang 23

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

• Các thành phần câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ đều là các phạm trù np

• Mỗi phạm trù này đều là sự thống nhất giữa ý nghĩa np và hình thức np

Ví dụ: Phạm trù định ngữ:

– Ý nghĩa np: là xác định đặc điểm, t/c của sự vật

được danh từ biểu hiện.

– Hình thức biểu hiện

• Trong các NN biến hình, chắp dính là các phụ tố phù hợp về giống, số, cách với danh từ được hạn định.

• Trong các NN đơn lập, sd các phương thức trật tự từ và pt

hư từ: định ngữ đặt sau danh từ được hạn định

Trang 24

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

một trong bốn quan hệ:

– Quan hệ vị tính (chủ vị): là quan hệ giữa đối

tượng và đặc trưng của nó (chim hót, bài

hát hay)

– Quan hệ đối tượng: đối tượng phụ thuộc vào

một đối tượng khác, hoặc đối tượng phụ thuộc vào quá trình chính diễn ra (ăn cơm, mua sách cho con)

Trang 25

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

– Quan hệ thuyết định: thể hiện đặc trưng

của đối tượng và chính đối tượng mang đặc trưng đó.(bác sĩ già, ca sĩ trẻ)

– Quan hệ trạng huống: là tình trạng, đ/k,

quá trình, động cơ… mà đối tượng hoạt động (học lúc 8h (tg), nói nhanh, nói trôi chảy (phương thức hành động))

Trang 26

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

2) Phạm trù cú pháp toàn cấu trúc:

pháp toàn cấu trúc khác nhau.

trừu tượng hoá rất nhiều câu cụ thể khác nhau Khi giao tiếp, người ta dựa vào

các kiểu câu này để sản sinh ra những câu cụ thể khác nhau

Trang 27

– Là đơn vị có nghĩa, tồn tại độc lập

– Cấu tạo câu

Trang 28

QUAN HỆ NGỮ PHÁP

1 Khái quát về quan hệ np

Trang 29

QUAN HỆ NGỮ PHÁP

2 Các kiểu quan hệ np

a Quan hệ đẳng lập (liên hợp, song song)

• Là mối quan hệ giữa các thành tố có vai trò

bình đẳng như nhau trong một cấu trúc cú

pháp

• Đặc điểm:

– Các thành tố có đặc điểm ngữ pháp giống nhau

hoặc gần giống nhau (cùng từ loại).

– Các thành tố có quan hệ giống nhau với các yếu tố

nằm ngoài cấu trúc, số lượng các thành tố có thể lớn hơn hai.

Trang 33

QUAN HỆ NGỮ PHÁP

c Quan hệ chủ - vị (tường thuật)

• Là mối quan hệ giữa hai thành tố np làm nên

nòng cốt của một câu đơn bình thường

VD: Pháp thua, Nhật chạy, vua Bảo Đại thoái vị.

• Trong các NN biến hình, vị ngữ phải có hình

thái (dạng thức) tương hợp về giống, số, ngôi,

… với chủ ngữ She is a student

• Trong các NN đơn lập, dùng trật tự từ, hư từ,

ngữ điệu trong sự chi phối của chúng

VD: cô ấy / còn đang học đại học

Trang 34

NGỮ PHÁP TiẾNG ViỆT- TỪ LOẠI

1 Khái quát về từ loại

ra thành các lớp, các loại khác nhau dựa vào bản chất ngữ pháp của từ.

trong câu cho đúng quy tắc.

Trang 35

TỪ LOẠI TiẾNG ViỆT

2 Tiểu chuẩn phân định từ loại TV

Ý nghĩa khái quát của từ: là ý nghĩa được trừu

tượng hoá ở hàng loạt từ, có t/c chung cho một lớp từ.

Khả năng kết hợp của từ: là khả năng từ đó xh

trong một tổ hợp từ có nghĩa như trong cụm từ, trong câu.

Chức vụ cú pháp của từ trong câu: là đặc trưng về

chức năng của từ Đó là khả năng từ có thể giữ một hoặc một vài chức vụ ngữ pháp trong câu (chủ ngữ, vị ngữ, hoặc bổ ngữ …).

Trang 36

TỪ LOẠI TiẾNG ViỆT

Trang 37

Hệ thống từ loại TV

Đặc điểmCác loại

Động từTính từ

Số từĐại từ

Hư từ Phụ từ Không có

nghĩa thực Kh có khả năng làm tp

chính trong câu

Kết từTrợ từThán từ

Trang 38

Hiện tượng chuyển loại

• Đó là hiện tượng những từ thuộc từ loại này

được dùng theo đặc điểm của từ loại khác

– VD: so sánh từ “bước”:

• Hà bước vào lớp

• Mỗi bước đi thêm yêu Tổ quốc

• Những từ khi thì dùng theo đặc điểm của từ loại này, khi thì dùng theo đặc điểm của từ loại khác

– Đó là những từ: cày, cuốc, cưa, bào, đục, khoan, bó, bọc, bao, gói, …

• Các hình thức chuyển loại:

– Chuyển loại giữa các thực từ,

– Chuyển từ thực từ sang hư từ.

Trang 39

CÚ PHÁP TiẾNG ViỆT (ngữ)

1 Ngữ

• Ngữ là một kết cấu gồm hai từ trở lên kết hợp

với nhau theo quan hệ chính phụ

• Cấu tạo ngữ:

phần phụ trước – trung tâm – phần phụ sau

Chức năng của ngữ: mở rộng theo quan hệ

chính phụ trên cơ sở trung tâm là một từ Ngữ mang đặc điểm np và chức năng của từ làm trung tâm

• Ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ,

định ngữ, …

Trang 40

Từ chỉ xuất

Từ chỉ đơn vị

Trang 41

Động ngữ

Phần phụ trước Trung tâm

(động từ) Phần phụ sau

Trang 42

Từ chỉ phủ định, mệnh lệnh

Chỉ mức

độ của trạng thái

Từ chỉ tần số xuất hiện lặp lại

mới, …

không, chưa,, chẳng,;

hãy, đừng, chớ

Rất, hơi, khí, quá Thường, đôi khi,

thỉnh thoảng…

Trang 43

Thành phần phụ sau động từ

• Là những thực từ

• Là những hư từ là phụ tố diễn đạt ý nghĩa

hoàn thành, kết thúc vận động: xong, rồi

Trang 45

Cú pháp tiếng Việt (câu)

2 Câu

• ĐN: Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá

trình suy nghĩ, được gắn với ngữ cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo

• Đặc điểm: câu có cấu tạo np độc lập, có ngữ

Trang 46

Cú pháp …(câu)

• Chủ ngữ:

– Nêu lên sự vật, sự việc, hiện tượng, … có

quan hệ với vị ngữ, theo quan hệ tường thuật.– Chủ ngữ thể hiện phong phú về từ loại và về cấu trúc

• Về từ loại: có thể là danh từ, động từ, tính từ, đại

từ, sồ từ , … đảm nhiệm.

• Về cấu trúc: chủ ngữ có thể là từ, cụm từ, hay kết

cấu chủ - vị.

• Về vị trí: chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.

Trang 48

Cú pháp … (câu)

• Trạng ngữ: bổ sung ý nghĩa cho cả câu

– Về vị trí: thường đứng đầu câu.

– Về ý nghĩa: làm rõ thêm nội dung thông báo của câu.

– Các loại trạng ngữ:

• Chỉ tình huống, cách thức: với sự đồng tình

của nhân dân,

• Chỉ thời gian: hôm ấy, cuối năm nay,

• Chỉ địa điểm: trên cành cây, quanh ta, …

Trang 50

• Được tách khỏi nòng cốt câu chính bằng quẵng

ngắt (dấu phẩy) hay trợ từ thì.

• VD: Viết, anh cẩn thận lắm (nhắn mạnh vị ngữ)

Tôi thì tôi xin chịu (nhấn mạnh chủ ngữ)

Cô Loan, tôi quen từ trước (nm bổ ngữ)

Trang 52

Cú pháp …(câu)

• Tình thái ngữ: thường nêu lên thái độ, tình

cảm của người nói về hiện thực được thể hiện trong câu nói hoặc để gọi đáp.

• Các loại:

– Thể hiện thái độ, tình cảm người nói: than ôi,

chao ôi, trời, …

– Thể hiện sự đánh giá của người nói: gì thì gì,

đã bảo mà, khốn khổ, khổ quá, ô hay, …

– Thể hiện sự gọi đáp: thưa bà, mẹ ơi, ối trời

đất ơi, …

Trang 53

Cú pháp …(câu)

• Liên ngữ: thường đứng đầu câu để liênkết

câu chứa nó và câu ở phía trước.

• Thường do các kết từ, đại từ, tổ hợp từ

đảm nhận, như: nhưng, và, về, rồi, vậy

nên, do vậy, nói tóm lại, nói cách khác,

nghĩa là, …

VD:Gió mơn man như giục lòng kẻ ra đi

Thế rồi Trũi lên đường.

Trang 54

Cú pháp …(câu)

• Giải thích ngữ: là thành phần được chen vào

giữa nòng cốt C-V để làm sáng tỏ thêm một

phương diện nào đó có liên quan gián tiếp đến

cả câu: bình luận, giải thích, làm rõ thái độ, bình chú, …

• Cấu tạo: thường là những thực từ, cụm từ hoặc một kết cấu chủ vị đảm nhận

VD: Cô bé nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích.

Các đồng chí! An nói, giọng nghẹn lại, đồng

chí tiểu đội trưởng của chúng ta đã hi sinh

Trang 55

Cú pháp …(câu)

• Trên chữ viết, giải thích ngữ được tách

biệt bằng hai dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn.

• Khi đọc, giải thích ngữ được phát âm nhỏ hơn.

Trang 57

Phân loại câu

• Phân loại theo mục đích nói: có 4 kiểu.

– Câu tường thuật (câu kể)

– Câu nghi vấn (câu hỏi)

– Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến)

– Câu cảm thán (câu cảm)

• Phân loại theo cấu tạo: có 2 kiểu

– câu đơn

– Câu ghép

Trang 58

Phân loại câu

1 Câu đơn

– câu đơn bình thường

– câu đơn đặc biệt

a Câu đơn bình thường:

– là loại câu có 2 thành phần chủ ngữ và vị

ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành

một nòng cốt

Trang 59

Câu đơn bình thường

• Đặc điểm của câu đơn bình thường

– Biểu thị một ý nghĩa tương đối trọn vẹn

– Độc lập về ngữ pháp, có nòng cốt C-V, có

ngữ điệu kết thúc

– Thường, chủ vị là danh từ (hay cụm danh từ),

vị ngữ là động từ, tính từ (hay cụm động, tính từ)

VD: Bầu trời Côn Đảo trong buổi bình

minh rất đẹp

Trang 60

Câu đơn bình thường

• Câu đơn bt mở rộng là một kết cấu C-V:

VD: Nó biết anh Nam về hôm qua.

Chiếc áo anh Nam mới mua hôm qua rất

Trang 61

Câu đơn đặc biệt

b Câu đơn đặc biệt:

• là loại câu hình thành từ một từ hoặc một

cụm từ (danh ngữ, động ngữ, tính ngữ).

• Các loại câu đơn đặc biệt:

– Loại câu do danh từ (danh ngữ) đảm nhận:

nêu lên sự tồn tại, xh một sự vật hay hiện tượng (là phát ngôn thông báo, cảnh báo)

VD: Máy bay! Phở! nước!

Trang 62

Câu đơn đặc biệt

– Loại câu do vị từ đảm nhận.

1) Khuyết chủ ngữ:

VD: đóng cửa lại! chúc các bạn hạnh phúc.Hên quá!

2) Câu tỉnh lược chủ ngữ: Thực chất, đây là loại câu

Trang 63

Câu đơn đặc biệt

3) Câu tồn tại: khi vị từ là những từ thuộc nhóm ý

nghĩa chỉ sự tồn tại, xuất hiện, biến mất thì câu

mang ý nghĩa tồn tại, không cần chủ ngữ mà chỉ cần có trạng ngữ vị trí, thời gian.

VD:Trong túi có tiền

Sáng nay đã xảy ra một chuộc tranh cãi lớn Vừa nãy bỗng có một ánh sáng.

Trang 64

Câu ghép

2 Câu ghép:

• ĐN: là câu có hai nòng cốt C-V (hoặc hai trung

tâm vị ngữ tính) trở lên, trong đó C-V này

không bao hàm C-V kia.Chúng có mối quan hệ gắn bó thành một thể thống nhất về ý nghĩa

VD: Chim kêu, vượn hót, thác đổ ầm ầm

Trời mưa nên tôi ở nhà

Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược

Được làm vua, thua làm giặc

Trang 66

Câu ghép

a Câu ghép đẳng lập:

từ hoặc có quan hệ từ đẳng lập: và, hay,

mà hoặc, còn, song, nhưng, mà rồi…

VD: Một người đọc và một người ghi.

Mình đọc hay tôi đọc.

Em hát hay còn chị hát dở.

Trang 67

Câu ghép

b Câu ghép chính phụ:

– Là câu ghép gồm có hai cú, trong đó có một cú

chính và một cú phụ để bổ sung những ý nghĩa phụ cho cú chính

Trang 68

– Bao gồm các cặp từ:

không những …mà còn, mới …đã, có …mới,

không …cũng, càng … càng, vừa …vừa, chưa …đã, đã …lại, chỉ có …mới, …

Trang 69

VD: con khóc, mẹ lại cười.

người ta chặc rừng, chim bay đi hết

Trang 70

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

Ngày đăng: 21/05/2014, 22:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình của chủ ngữ. - Bài giảng Ngữ pháp - Ngữ pháp tiếng Việt
Hình c ủa chủ ngữ (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w