1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rủi Ro Trong Hoạt Động Thanh Toán Thư Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Thu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,47 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANHTOÁN THƯ TÍN DỤNGCHỨNGTỪ (17)
    • 1.1. Tổng quan về phương thức thanh toán thư tín dụngchứng từ (17)
      • 1.1.1. Khái niệm (17)
      • 1.1.2. Đặcđiểm (17)
      • 1.1.3. Vaitrò (18)
      • 1.1.4. Cơ sởpháplý (19)
    • 1.2. Các loại thư tín dụngchứngtừ (19)
      • 1.2.1. Thư tín dụnghủyngang (19)
      • 1.2.2. Thư tín dụng khônghủyngang (19)
      • 1.2.3. Thư tín dụngtrảngay (20)
      • 1.2.4. Thư tín dụngtrảchậm (20)
      • 1.2.5. Thư tín dụngdựphòng (21)
      • 1.2.6. Thư tín dụngtuầnhoàn (22)
      • 1.2.7. Thư tín dụng có thểchuyểnnhượng (23)
      • 1.2.8. Thư tín dụng có điềukhoảnđỏ (24)
      • 1.2.9. Thư tín dụnggiáplưng (25)
    • 1.3. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụngchứngtừ (26)
    • 1.4. Ưu nhược điểm phương thức thanh toán bằng thưtíndụng (27)
      • 1.4.1. Ưu điểm (27)
      • 1.4.2. Nhược điểm (28)
    • 1.5. Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụngchứngtừ (30)
      • 1.5.1. Khái niệmrủiro (30)
      • 1.5.2. Các loại rủi ro trong hoạt động thanh toán theo thư tín dụngchứngtừ (30)
        • 1.5.2.1. Rủi ro kỹ thuật (Rủi rotácnghiệp) (30)
        • 1.5.2.2. Rủi rotín dụng (31)
        • 1.5.2.3. Rủi rođạođức (32)
        • 1.5.2.4. Rủi ro bấtkhảkháng (36)
        • 1.5.2.5. Rủi ro chính trị,pháplý (36)
        • 1.5.2.6. Rủi rongoạihối (37)
    • 1.6. Tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụngchứng từ tại Ngân Hàng thương mại cổ phẩn Ngoại ThươngViệtNam (0)
      • 1.6.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân Hàng TMCP Ngoại ThươngViệtNam (0)
      • 1.6.2. Các sản phẩm thư tín dụng mà Vietcombankcungcấp (0)
      • 1.6.3. Các thành tựuđạtđược (0)
      • 1.6.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro thư tín dụng chứng từ tạiVietcombank (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANHTOÁN THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆTNAM (39)
    • 2.1. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của phương thức thư tín dụng chứng từtại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong năm 2018-2021 (39)
    • 2.3. Đánh giá về các rủi ro trong thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ tại NgânHàng TMCP Ngoại ThươngViệtNam (0)
      • 2.3.1. Những kết quảđạtđược (0)
        • 2.3.1.1. Phát triển sản phẩm mới, dịchvụ mới (0)
        • 2.3.1.2. Chất lượng cán bộ thanh toánquốctế (0)
        • 2.3.1.3. Mạng lưới ngânhànglớn (0)
      • 2.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động thanh toán tín dụngchứng từ tại Ngân Hàng TMCP Ngoại ThươngViệtNam (0)
        • 2.3.2.1. Nguyên nhânchủquan (0)
        • 2.3.2.2. Nguyên nhânkháchquan (0)
  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNGTHANH TOÁN THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNGVIỆTNAM (76)
    • 3.1. Định hướng và triển vọng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng TMCPNgoại ThươngViệtNam (76)
      • 3.1.1. Địnhhướngchung (76)
      • 3.1.2. Định hướng phát triển thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từtại ngân Hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam (76)
    • 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụngchứng từ tại Ngân Hàng TMCP Ngoại ThươngViệtNam (78)
      • 3.2.1. Thay đổi quy trình và ứng dụngcôngnghệ (78)
      • 3.2.2. Phát triển đa dạngsảnphẩm (80)
      • 3.2.3. Phát triển năng lực và cải thiện yếu tốconngười.............................................71 3.2.4. Nâng cao nhận thức và hỗ trợ cung cấp thông tin cho khách hàng về rủi ro73 (81)

Nội dung

Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANHTOÁN THƯ TÍN DỤNGCHỨNGTỪ

Tổng quan về phương thức thanh toán thư tín dụngchứng từ

Thư tín dụng chứng từ (letter of credit – L/C) là phương thức thanh toán mà trong đó, theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành Thư tín dụng (L/C) cam kết không hủy ngang sẽ thanh toán cho người hưởng khi người hưởng xuất trình bộ chứng từ phù hợp theo các điều kiện và điều khoản của L/C Như vậy, phương thức thư tín dụng chứng từ có thể được áp dụng cả trong nước và quốc tế.

Trong giao dịch quốc tế, khách hàng ký hợp đồng ngoại thương với các đối tác ở nhiều quốc gia khác nhau nên giao dịch phức tạp, rủi ro và chưa tạo được sự tin tưởng giữa các bên Chính vì vậy, họ đã chọn phương thức thanh toán bằng thư tín dụng có sự cam kết thanh toán chắc chắn của ngân hàng, giúp các bên yên tâm về quyền lợi của mình hơn.

Quy tắc áp dụng hiện hành đối với phương thức thư tín dụng:

+ UCP 600 (Uniform Customs and Practise for Documentary Credits) - Quy tắc thống nhất và thực hành về thanh toán tín dụng chứng từ.

+ ISBP (International Standard Banking Practice For The Examination Of Documents Under Documentary Credits) – Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng – ISBP745.

Mở L/C dựa trên hợp đồng ngoại thương hai bên ký kết Nhưng khi L/C được phát hành, thì L/C lại độc lập với hợp đồng cơ sở.

L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán dựa trên nội dung chứng từ so với quy định của L/C NHPH không dựa trên tình trạng của hàng hóa thực tế mà chỉ dựa vào bộ chứng từ thanh toán mà người bán xuất trình có phù hợp với điều khoản trong L/C hay không, nếu phù hợp thì thanh toán vô điều kiện và ngược lại, nếu bộ chứng từ bị bất hợp lệ, tức là không đáp ứng điều khoản của L/C quy định, thì NHPH có quyền từ chối và hoàn trả bộ chứng từ trong thời gian quy định.

Bộ chứng từ yêu cầu tuân thủ chặt chẽ theo quy định của L/C.

Trong thanh toán quốc tế có nhiều phương thức thanh toán như: TT, nhờ thu, L/C, nhưng L/C được các DN xuất nhập khẩu sử dụng phổ biến nhất trong quan hệ mua bán quốc tế đối với các giao dịch thanh toán lần đầu hoặc đối tác làm ăn mới bởi những đặc tính ưu việt của nó. Đối với bên bán

Khi mà người mua và người bán có thể không biết rõ về nhau và không tin tưởng lẫn nhau, sử dụng phương thức thanh toán L/C có sự tham gia của ngân hàng, gắn kết nghĩa vụ của ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán với người bán. Nếu người mua không trả tiền, ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán trong trường hợp bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện và điều khoản củaL/C

Không phải phụ thuộc vào bên mua, đảm bảo quyền lợi dựa trên các điều khoản L/C hai bên đã thỏa thuận Đối với bên mua

Giúp cho bên mua yên tâm rằng bên bán tuân thủ đúng các điều khoản của L/

C như thời hạn giao hàng, quy cách sản phẩm, loại chứng từđầyđủ. Đối với ngân hàng

Gia tăng doanh thu cho ngân hàng thông qua việc thu phí các dịch vụ liên quan đến thư tín dụng như phát hành L/C, tu chỉnh L/C, chiết khấu L/C, chấp nhận thanh toán hay thanh toán L/C, bảo lãnh nhận hàng, ủy quyền nhận hàng, tài trợ vốn,…

Xây dựng mối quan hệ thân thiết với các ngân hàng lớn trên thế giới, tạo được uy tín và danh tiếng trên thương trường, mở rộng, gia tăng mạng lưới đại lý của ngân hàng ngày một vữngchắc.

Bộ phận Thư tín dụng phát triển thì bộ phận kinh doanh ngoại tệ, cho vay tín dụng cũng phát triển theo.

Các nguồn luật điều chỉnh thư tín dụng bao gồm:

-Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits) gọi tắt là UCP Và ấn phẩm sử dụng mới nhất hiện nay là UCP 600, do phòng Thương mại quốc tế Paris ICC ban hành, có hiệu lực từ01/07/2007.

-Bản phụ trợ cho qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ điện tử (The Supplement to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits for Electronic Presentation – eUCP) phiên bản 1.1 để hỗ trợ cho UCP trong việc xuất trình chứng từ điệntử

-Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ, gọi tắt là ISBP 745, được phòng Thương mại quốc tế ParisICC ban hành vào năm2013.

Các loại thư tín dụngchứngtừ

Là loại thư tín dụng có thể bị sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào bởi NHPH mà không cần sự đồng ý của người bán, giúp cho người mua chủ động, nhưng ngược lại người bán sẽ gặp rủi ro vì việc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ thư tín dụng có thể xảy ra khi người mua chưa thanh toán cho người bán hoặc hàng hóa đang được vận chuyển đi tới người mua, phải mất công sức và thời gian để kéo hàng hóa về Vì vậy mà thư tín dụng huỷ ngang chỉ nên sử dụng trong các trường hợpsau:

- Việc giao hàng thực hiện giữa công ty mẹ và công tycon.

- Giữa người mua và người bán có quan hệ rất tốt và tin cậy lẫnnhau.

Theo UCP 600 định nghĩa: Là loại thư tín dụng sau khi đã được NHPH thì không thể hủy bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của NHPH về việc thanh toán cho một xuất trình phù hợp.

L/C không huỷ ngang đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia, bao gồm loại sau:

+ L/C không hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable letter of credit):

Là loại thư tín dụng không thể hủy ngang và được một ngân hàng khác không phải NHPH (Ngân hàng xác nhận) cam kết chắc chắn sẽ thanh toán hoặc thương lượng thanh toán khi xuất trình phù hợp theo thư tín dụng đó Ngân hàng xác nhận có thể là NHTB hoặc là một ngân hàng thứ ba tùy theo thỏa thuận giữa người bán, người mua và NHPH Sở dĩ bên bán yêu cầu mở L/C không hủy ngang có xác nhận vì họ nghi ngờ khả năng thanh toán và uy tín của NHPH, tình hình an ninh chính trị tại nước đó nên sẽ chọn một ngân hàng thứ ba để đảm bảo cho việc thanh toán L/C Và ngân hàng xác nhận bị ràng buộc không thể hủy bỏ đối với việc thanh toán hoặc thương lượng thanh toán kể từ khi ngân hàng đó thực hiện xác nhận thư tíndụng.

L/C không hủy ngang có xác nhận thường được sử dụng trong các trường hợp sau đây:

- NHPH là ngân hàng nhỏ, uy tínthấp

Là loại L/C không thể huỷ ngang và phải thanh toán ngay khi bộ chứng từ được xuất trình phù hợp Rủi ro trong loại L/C này là thường phải thanh toán thì NHPH mới giao bộ chứng từ để nhậnhàng.

Là loại L/C trong đó NHPH cam kết thanh toán cho người hưởng lợi trị giá bộ chứng từ một số ngày sau khi bộ chứng từ hoàn hảo được xuất trình hoặc sau ngày giao hàng.

Trong L/C trả chậm, còn có loại L/C trả dần (defered L/C): Là L/C trong đó quy định việc trả tiền làm nhiều lần cho người bán sẽ được thực hiện sau một thời gian nhất định kể từ ngày giao hàng hoặc ngày xuất trình chứng từ.

Là loại L/C nhằm đảm bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trường hợp hợp đồng thương mại quy định nhà nhập khẩu phải trả một khoản tiền ứng trước cho nhà xuất khẩu để thực hiện việc giao hàng Khi đó nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu nhà xuất khẩu phát hành một L/C dự phòng để đảm bảo cho khoản ứng trước đó trong trường hợp nhà xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ giao hàng của mình Như vậy, L/C dự phòng này sẽ được mở bởi bên ngân hàng của nhà xuất khẩu cho nhà nhập khẩu hưởng và cam kết sẽ thanh toán tiền đền bù thiệt hại (như tiền đặt cọc, tiền ứng trước,…) nếu như nhà xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ giao hàng của mình theo thư tín dụng ban đầu.

Như vậy, bản chất của thư tín dụng dự phòng là một cam kết dự phòng, nó là công cụ bảo lãnh cho nhà nhập khẩu nếu nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng, thì ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán lại cho nhà nhập khẩu nếu xuất trình chứng từ vi phạm phù hợp như trong thư tín dụng dự phòng quy định.

Và thư tín dụng dự phòng này thường được sử dụng nhiều trong xây dựng, tín dụng, tài chính, thuế,…

Như vậy, L/C dự phòng đảm bảo lợi ích cho nhà nhập khẩu khi nhà xuất khẩu vi phạm việc không giao hàng theo đúng như quy định của L/C ban đầu mà nhà nhập khẩu mở Ngược lại, nếu nhà xuất khẩu không vi phạm điều khoản giao hàng, thì L/c dự phòng không có giá trị thựchiện.

Ngoài ra, thư tín dụng dự phòng cũng đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu trong trường hợp hợp đồng thương mại quy định nhà xuất khẩu giao hàng trước, khi nào nhà nhập khẩu nhận hàng rồi mới thanh toán Vì sợ khả năng nhà nhập khẩu nhận hàng xong không thanh toán hoặc viện cớ lý do hàng hóa kém chất lượng,không đúng như mô tả để ép giá, thì nhà xuất khẩu sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu phát hành một thư tín dụng dự phòng để đảm bảo việc giao hàng ấy sẽ được thanh toán.

Trong trường hợp nhà nhập khẩu không vi phạm, L/C dự phòng không có giá trị thực hiện.

Là loại L/C không thể hủy ngang, trong đó quy định cụ thể về việc, trong thời hạn hiệu lực của L/C, cho phép khôi phục các điều khoản, điều kiện của L/C tại một hoặc nhiều vòng tuần hoàn Trong phạm vi giá trị của L/C được khôi phục tại mổi vòng tuần hoàn, bên thụ hưởng L/C có thể xuất trình bộ chứng từ đòi tiền theo L/C.

Có 04 loại tuần hoàn sauđây:

-Tuần hoàn tích lũy: số dư L/C tại thời điểm kết thúc vòng tuần hoàn trước được cộng vào vòng tuần hoàn tiếptheo.

-Tuần hoàn không tích lũy: số dư L/C tại thời điểm kết thúc vòng tuần hoàn trước không được cộng vào vòng tuần hoàn tiếptheo.

-Tuần hoàn tự động: là vòng tuần hoàn tiếp theo được tự động bắt đầu mà không phụ thuộc vào việc NHPH có gửi điện thông báo về việc L/C được tiếp tục tuần hoànhaykhông

-Tuần hoàn không tự động: vòng tuần hoàn tiếp theo chỉ được bắt đầu khi NHPH gửi điện thông báo về việc L/C tiếp tục được tuầnhoàn.

L/C tuần hoàn theo thời gian thường được bên mua hàng sử dụng trong thanh toán với bên bán hàng quen thuộc, với số lượng, chủng loại hàng hóa mua bán ổn định trong một thời gian dài Lợi thế của L/C tuần hoàn theo thời gian là bên mua hàng chỉ cần mở một L/C cho cả hợp đồng mua bán hàng hóa và bên bán hàng không phải chờ một L/C mới được phát hành, tiết kiệm thời gian và giảm chi phí để ký kết hoặc thủ tục mở một L/C mới, tạo điều kiện tốt nhất cho nhà nhập khẩu mua được hàng hóa trong suốt thời gian dài khi thị trường đang có lợi thế cho mình.

Tổng trị giá hợp đồng: 300,000 USD Điều khoản thanh toán: Hàng tháng, DN A mua của DN B lô hàng Thuốc y tế trị giá 50,000 USD trong vòng 06 tháng theo hình thức thanh toán là L/C Như vậy, để tránh thiệt hại do phải mở L/C có giá trị lớn, thời hạn dài, làm nguồn vốn bị ứ đọng và phát sinh chi phí phát hành L/C cao, thì DN A có thể yêu cầu NHPH một L/C trị giá 50,000 USD thời hạn hiệu lực là 3 tháng với điều kiện tuần hoàn 2 lần.

1.2.7 Thưtín dụng có thể chuyểnnhượng

Là Thư tín dụng có quy định rõ ràng là “có thể chuyển nhượng” và có giá trị thanh toán toàn bộ hay từng phần cho người thụ hưởng khác (“người thụ hưởng thứ hai”) theo yêu cầu của người thụ hưởng thứ nhất.

Những lưu ý khi sử dụng L/C chuyển nhượng

Người thụ hưởng thứ nhất nếu muốn chuyển nhượng L/C phải xuất trình đơn yêu cầu chuyển nhượng cho NHPH L/C hoặc ngân hàng chỉ định chuyển nhượng L/ C.

Ngân hàng chuyển nhượng phát hành một L/C chuyển nhượng mới cho người thụ hưởng thứ hai trên cơ sợ L/C gốc và đơn yêu cầu chuyển nhượngL/C.

L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần và chi phí chuyển nhượng thường do người thụ hưởng thứ nhất chịu.

Quy trình nghiệp vụ thư tín dụngchứngtừ

Như đã phân tích ở trên, L/C tồn tại nhiều loại L/C khác nhau nhưng nhìn chung quy trình nghiệp vụ thư tín dụng chứng từ được mô tả tóm tắt bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng chứng từ

(1) Hai bên mua và bên bán đàm phán ký kết hợp đồng ngoạithương

(2) Bên mua yêu cầu Ngân hàng của họ mở L/C dựa trên hợp đồng hai bên đã kýkết.

(3) NHPH phát hành L/C theo những điều khoản quy định trên hợp đồng cho ngân hàng người hưởnghưởng.

(4) Ngân hàng người hưởng thông báo L/C cho bênbán.

(5) Dựa trên thông báo L/C đã nhận được, bên bán tiến hành giao hàng cho bênmua.

(6) Đồng thời, bên bán xuất trình Bộ chứng từ cho ngân hàng người hưởng kiểmtra.

(7) Ngân hàng người hưởng tiến hành xuât trình bộ chứng từ cho NHPH để đòitiền.

(8) NHPH thông báo tình trạng bộ chứng từ cho bênmua.

(9) Bên mua chấp nhận/ từ chối/ thanh toán bộ chứngtừ.

(10) NHPH chấp nhận/ từ chối/ thanh toán bộ chứng từ cho bênbán.

(11) Ngân hàng người hưởng thông báo chấp nhận/ từ chối/ thanh toán bộ chứng từ cho bênbán.

Ưu nhược điểm phương thức thanh toán bằng thưtíndụng

Đến thời điểm hiện tại, phương thức thanh toán bằng L/C rất phổ biến trong giao dịch thanh toán quốc tế bởi nó mang đến lợi ích cho các bên tham gia giao dịch và trung hòa được mức độ rủi ro mà các bên tham gia phải gánh chịu Tuy nhiên nó cũng có những mặt ưu và nhược điểm mà chúng ta cần nắm rõ.

1.4.1 Ưuđiểm Đối với nhà xuất khẩu

-Đảm bảo an toàn trong việc thanh toán khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp. Được ngân hàng đứng ra cam kết thanh toán trong trường hợp người nhập khẩu không trảtiền

-Có thể sử dụng dịch vụ chiết khấu L/C để tạo nguồn vốn trong hoạt động sản xuất để xuấtkhẩu

-Được ngân hàng tư vấn hoàn thiện bộ chứng từ xuất khẩu để tránh trường hợp nhà nhập khẩu cố ý không nhận hàng bằng cách yêu cầu sửa chứngtừ Đối với nhà nhập khẩu

-Yên tâm rằng nhà xuất khẩu sẽ xuất trình bộ chứng từ và thực hiện theo đúng quy định trên L/C Do đó nhà nhập khẩu khi mở L/C có thể quy định các loại chứng từ thể hiện đúng số lượng và chất lượng sản phẩm như mình yêu cầu được phát hành bởi một bên thứ ba nàođó.

- Đảm bảo hàng thực sự đã đượcgiao. Đối với ngân hàng

- Thu phí dịch vụ ngân hàng, gia tăng lợinhuận.

-Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế giữa các ngân hàng, tạo điều kiện cho các DN thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần phát triển nghiệp vụ thanh toán quốctế.

Tóm lại phương thức tín dụng chứng từ đảm bảo được quyền lợi của người xuất khẩu, nhập khẩu trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và nâng cao vai trò của ngân hàng trong hoạt đông thanh toán quốc tế.

1.4.2 Nhượcđiểm Đối với nhà xuất khẩu

-Phải am hiểu rõ về phương thức thanh toán thư tín dụng này để tuân thủ đúng các điều khoản L/C đưa ra, tránh trường hợp xuất trình bộ chứng từ không phù hợp, bị NHPH từ chối thanhtoán.

-L/C quy định các điều khoản phức tạp khiến cho nhà xuất khẩu không đáp ứng được Người mua có cớ từ chối thanh toán và bắt buộc nhà xuất khẩu phải giảm giá hoặc thực hiện các điều kiện do nhà nhập khẩu đưa ra, gây bất lợi chomình.

- Có những điều khoản của NHPH buộc nhà xuất khẩu phải chấpnhận.

-Dễ bị đối tác nước ngoài lừa đảo hoặc giả mạo giấy ủy quyền từ ngân hàng để đến bộ phận chuyển phát nhanh nhận bộ chứng từ mà không thông qua ngân hàng (trường hợp vận đơn được lập theo lệnh để trống (để trống/ vôdanh).

- Chi phí chứng từ và chi phí thanh toán tốnkém.

-Thời gian thanh toán giữa các ngân hàng chậm và mất thời gian, vì họ phải có thời gian kiểm tra chứng từ và thanhtoán. Đối với nhà nhập khẩu

-L/C khi phát hành chính thức sẽ độc lập với hợp đồng cơ sở và ngân hàng chỉ kiểm tra tính chân thực bề ngoài của chứng từ có phù hợp với điều khoản của L/C hay không thì sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu mà không thể biết được chất lượng cũng như số lượng đúng của hàng hóa được giao Chẳng hạn như L/C quy định tại phần mô tả hàng hóa“Commodity: Cold rolled steel”.Chứng từ xuất trình có mô tả hàng hóa và các điều khoản khác hoàn toàn phù hợp với L/C Nhưng khi bên mua nhận hàng thì phát hiện ra hàng thực tế là thép phế“Scrapsteel”.

-Không tránh được trường hợp người nhập khẩu bị người xuất khẩu gian lận lập bộ chứng từ khống hoặc giả mạo với những thủ đoạn tinh vi và rất khó phát hiện để nhận diện Bởi Ngân hàng chỉ làm việc trên cơ sở chứng từ và không có nghĩa vụ xác thực tính thực tế của chứng từ mà chỉ kiểm tra nội dung các chứng từ này thể hiện Chính vì vậy, trong trường hợp nhà xuất khẩu cố tình lừa đảo bằng cách lập bộ chứng từ hoàn hảo thỉ thiệt hại do nhà nhập khẩu gánhchịu.

-Điều khoản L/C có khả năng gây bất lợi, rủi ro cho Người yêu cầu mở L/C. Chẳng hạn như: L/C mix payment nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị quy định cho lần thanh toán cuối cùng không cần xuất trình chứng từ Tuy nhiên, việc hoàn thiện lắp đặt và nghiệm thu chưa được thực hiện đúng tiến độ, trong khi theo điều kiện L/C đã đến hạn thanh toán lầncuối. Đối với ngân hàng

-Việc thanh toán diễn ra tương đối phức tạp bởi sự tham gia của nhiều bên,quá trình thanh toántỷmỉ và máy móc Vànếuxảy ra rủi ro, sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng với khách hàng không chỉ trong nghiệp vụ thanh toán nói riêng mà còn trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhất là trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiệnnay.

-NHPH phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản do kinh doanh thualỗ.

-Kiểm tra chứng từ bằng thủ công nên rất khó phân biệt chứng từ thật giả trong thời đại công nghệ số tinh vi như hiệnnay.

Rủi ro trong hoạt động thanh toán thư tín dụngchứngtừ

Rủi ro là điều không muốn xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, gây nên những thiệt hại cho ngân hàng Trên góc độ kinh tế, rủi ro gây nên thiệt hại về vốn, tài sản cho ngân hàng thương mại Trên góc độ tín nhiệm, làm ảnh hưởng xấu tới tín nhiệm, thương hiệu của ngân hàng.

Và những rủi ro mà xảy ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng gồm có rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh toán, rủi ro tài trợ thương mại và rủi ro khác.

1.5.2 Cácloại rủi ro trong hoạt động thanh toán theo thư tín dụng chứngtừ 1.5.2.1 Rủi ro kỹ thuật (Rủi ro tácnghiệp)

Theo Hiệp ước Basel II: “Rủi ro tác nghiệp là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc do các sự kiện bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng” Rủi ro tác nghiệp xuất phát từ 4 nguyên nhân chủ yếu: Con người - công nghệ - quy trình - các yếu tố khách quankhác.

Tại Việt Nam, cũng chưa có nghiên cứu nào về số lượng tổn thất do rủi ro tác nghiệp gây ra Nhưng thời gian qua, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã chịu nhiều tổn thất do rủi ro hoạt động gây ra, không những về vật chất, nguồn nhân lực mà còn cả uy tín ngân hàng Chính vì thế, vai trò của quản trị rủi ro tác nghiệp ngày càng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết Cụ thể như sau:

Rủi ro đối với NHPH

Trong nghiệp vụ mở L/C, nếu NHPH kiểm tra không kĩ đơn xin mở L/C sẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủi ro cho ngân hàng sau này.

Trong quá trình tác nghiệp, nếu ngân hàng sai sót trong việc mắc chính tả, đặc biệt là phần tên hàng hay mô tả hàng hóa khi đi điện L/C, có thể dẫn đến hậu quả khônglấyđược hàng khi hàng hóa về, và khắc phục hậu quả do ngân hàng phải gánhchịu.

Nếu trong L/C NHPH chấp nhận cho nhà nhập khẩu mở L/C với điều khoản

“bill of lading made out to the order of consignee” và không quy định bộ vận đơn đầy đủ thì nhà nhập khẩu có thể lấy được hàng hóa chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đợn, trong khi đó NHPH L/C chính là người trả tiền.

Rủi ro đối với NHTB

NHTB là ngân hàng tiến hành thông báo thư tín dụng theo yêu cầu của NHPH.

Và trước khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu, NHTB có trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tín dụng Rủi ro đối với NHTB xảy ra khi gặp phải một L/C giả hoặc phát hành sửa đổi một L/C mà không có ghi chú gì trong khi NHTB chưa xác nhận được tình trạng mã khóa hay chữ ký ủy quyền của NHPH L/C.

Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận

Theo điều 2 của UCP 600 định nghĩa: “Ngân hàng xác nhận là ngân hàng, theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của NHPH, thực hiện xác nhận của mình đối với một thư tín dụng” Ngân hàng xác nhận phải là ngân hàng có quan hệ đại lý với NHPH, được NHPH yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho người bán nếu NHPH không thực hiện được nghĩa vụ trả tiền của họ Chính vì vậy, nếu bộ chứng từ được xuất trình là hoàn hảo thì ngân hàng xác nhận phải trả tiền cho nhà xuất khẩu bất luận là có truy hoàn tiền từ NHPH hay không Nhưng ngân hàng xác nhận có quyền từ chối xác nhận L/C đối với NHPH nếu không đáp ứng đủ yêu cầu củahọ.

Rủi ro tín dụng là những rủi ro phát sinh do việc cấp tín dụng cho các bên liên quan nhưng không có khả năng đòi hoàn trả Rủi ro tín dụng liên quan trực tiếp đến tình hình tài chính, khả năng thanh toán của các bên Phương thức tín dụng chứng từ liên quan trực tiếp đến các rủi ro tín dụng nói trên Cụ thểlà: Đối với NHPH

Khi phát hành L/C, NHPH đã thực hiện việc cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu ở hình thức ký quỹ 100% hoặc đảm bảo bằng tài sản khác hoặc miễn ký quỹ Nhà nhập khẩu chưa phải trả tiền nhưng đã được nhà xuất khẩu giao hàng vì tin tưởng vào cam kết của NHPH Rủi ro tín dụng đối với NHPH xảy ra khi nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản, hoặc lừa gạt chiếm dụng vốn ngân hàng: NHPH phải thực hiện thanh toán cho ngưòi thụ hưởng theo quy định của L/C nhưng không có khả năng đòi hoàn trả từ nhà nhập khẩu. Đối với ngân hàng chiết khấu

Khi thực hiện chiết khấu miễn truy đòi bộ chứng từ xuất khẩu, mà NHPH không chịu thanh toán cho NHTB thì NHTB sẽ không được quyền đòi lại số tiền đã trả trước cho nhà nhập khầu Nếu NHPH mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản thì rủi ro tín dụng thuộc về ngân hàng chiết khấu. Đối với ngân hàng xác nhận

Khi thực hiện việc xác nhận L/C nhưng không yêu cầu NHPH ký quỹ 100% trị giá L/C, ngân hàng xác nhận có thể phải đối mặt với rủi ro tín dụng khi NHPH mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản.

Rủi ro đạo đức là rủi ro khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hưởng tới quyền lợi của các bên còn lại.

Và rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng có thể đến từ nguồn nhân sự ngân hàng thiếu năng lực, thiếu phẩm chất tư cách nghề nghiệp, dẫn đến sự thông đồng giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng, câu kết với nhau để trục lợi, dẫn đến hệ lụy xấu không chỉ cho chi nhánh đó mà còn ảnh hưởng đến cả hệ thống ngânhàng.

Tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụngchứng từ tại Ngân Hàng thương mại cổ phẩn Ngoại ThươngViệtNam

2.1 Tìnhhình hoạt động thanh toán quốc tế của phương thức thư tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong năm 2018 -2021

Trong năm 2020, Việt Nam có 14 ngân hàng thương mại nằm trong danh sách Top 500 ngân hàng lớn và mạnh nhất châu Á -Thái Bình Dương, tăng 19 bậc so với xếp hạng năm 2017 Chỉ số tiếp cận tín dụng Việt Nam ở vị trí 25/190 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 7 bậc so với Doing Business 2019 và đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN, thứ 2 trong khu vực châu Á (chỉ sau Brunei) “Theo thời báo số 01- 2021/Người dẫn đầu”

Trong thành tựu đó, Vietcombank đã ghi dấu ấn tượng khi là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đạt lợi nhuận 1 tỷ USD/năm (năm 2019), về đích vượt xa kế hoạch lợi nhuận đặt ra Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 nhưng Vietcombank vẫn đạt kết quả kinh doanh “đáng nể”, lợi nhuận trên 23.000 tỷ đồng, đồng thời tiên phong 6 lần giảm lãi suất cho vay, gia hạn nợ để hỗ trợ DN và khách hàng vượt qua khó khăn.

Và trong hoạt động thanh toán quốc tế, Vietcombank cũng có những kết quả vượt bậc khi vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng trong thời kỳ dịch bệnh Covid – 2019 dù cho các ngân hàng khác cũng như DN đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Năm 2018, nghiệp vụ thanh toán L/C đạt 9,222 triệu USD, sang năm 2019 thì con số này đã tăng lên 13,254 triệu USD, tương đương 43.72 % Nhưng đến giai đoạn 2019 – 2020, doanh số thanh toán L/C chỉ tăng lên 13,893 triệu USD, tương đương 4.82%, tốc độ tăng trưởng giảm gần 40% so với giai đoạn 2018 - 2019 Bởi lẽ giai đoạn này, toàn thế giới đang phải đối mặt với dịch bệnh Covid-19, ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, khiến mọi quốc gia phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng, gây ảnh hưởng mọi hoạt động kinh doanh, trong đó có cả ngành ngân hàng,cũngtácđộngmộtphầnđếnhoạtđộngthanhtoánquốctếdohoạtđộngxuất

THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANHTOÁN THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆTNAM

Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của phương thức thư tín dụng chứng từtại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong năm 2018-2021

Trong năm 2020, Việt Nam có 14 ngân hàng thương mại nằm trong danh sách Top 500 ngân hàng lớn và mạnh nhất châu Á -Thái Bình Dương, tăng 19 bậc so với xếp hạng năm 2017 Chỉ số tiếp cận tín dụng Việt Nam ở vị trí 25/190 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 7 bậc so với Doing Business 2019 và đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN, thứ 2 trong khu vực châu Á (chỉ sau Brunei) “Theo thời báo số 01- 2021/Người dẫn đầu”

Trong thành tựu đó, Vietcombank đã ghi dấu ấn tượng khi là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đạt lợi nhuận 1 tỷ USD/năm (năm 2019), về đích vượt xa kế hoạch lợi nhuận đặt ra Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 nhưng Vietcombank vẫn đạt kết quả kinh doanh “đáng nể”, lợi nhuận trên 23.000 tỷ đồng, đồng thời tiên phong 6 lần giảm lãi suất cho vay, gia hạn nợ để hỗ trợ DN và khách hàng vượt qua khó khăn.

Và trong hoạt động thanh toán quốc tế, Vietcombank cũng có những kết quả vượt bậc khi vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng trong thời kỳ dịch bệnh Covid – 2019 dù cho các ngân hàng khác cũng như DN đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Năm 2018, nghiệp vụ thanh toán L/C đạt 9,222 triệu USD, sang năm 2019 thì con số này đã tăng lên 13,254 triệu USD, tương đương 43.72 % Nhưng đến giai đoạn 2019 – 2020, doanh số thanh toán L/C chỉ tăng lên 13,893 triệu USD, tương đương 4.82%, tốc độ tăng trưởng giảm gần 40% so với giai đoạn 2018 - 2019 Bởi lẽ giai đoạn này, toàn thế giới đang phải đối mặt với dịch bệnh Covid-19, ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, khiến mọi quốc gia phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng, gây ảnh hưởng mọi hoạt động kinh doanh, trong đó có cả ngành ngân hàng,cũngtácđộngmộtphầnđếnhoạtđộngthanhtoánquốctếdohoạtđộngxuất nhập khẩu của các DN cũng bị ảnh hưởng đáng kể Nắm bắt được khó khăn đó, Vietcombank cũng đã giảm lãi suất cho các DN bị thiệt hại nặng nề bởi dịch COVID-19, Vietcombank giảm tới 10% số tiền lãi phải trả Với những biện pháp kịp thời, đồng bộ và quyết liệt phù hợp với diễn biến mới của dịch COVID-19, Vietcombank mong muốn chia sẻ với khách hàng, góp phần ổn định kinh tế xã hội đất nước, chung tay cùng cộng đồng vượt qua đại dịch COVID-19 Và đến giai đoạn 2020 – 2021, phương thức thanh toán L/C vẫn trên đà tăng, nhưng khả quan hơn so với giai đoạn 2019 – 2020 Cụ thể, năm 2021, doanh số thanh toán L/C đạt 14,969 triệu USD, tăng 7.74% so với năm 2020, tốc độ tăng nhanh hơn so với giai đoạn 2019 – 2020 là 2.92% Mặc dù con số này tăng lên không đáng kể nhưng so với giai đoạn dịch covid khó khăn này mà doanh số thanh toán L/C vẫn giữ đà tăng vậy là đáng được ghi nhận đối vớiVietcombank.

Bảng 2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn 2018 – 2021 Đơn vị: triệu USD

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2018, 2019, 2020, 2021)

Qua số liệu bảng 2.1 trên, ta thấy rằng cả ba nghiệp vụ L/C, nhờ thu, chuyển tiền nước ngoài trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 đều có xu hướng tăng, cụ thể như sau:

Phương thức chuyển tiền chiếm tỷ trọng cao nhất trong giao dịch thanh toán quốc tế và có tốc độ tăng trưởng nhẹ Cụ thể, năm 2018 đạt 49,745 triệu USD, đến năm 2019 đạt 50,359 triệu USD, tăng 1.79% so với năm 2018 và đạt 52,924 triệu USD vào năm 2020, tăng 5.09% so với năm 2019 Đến năm 2021, doanh số chuyển tiền đạt 53,284 triệu USD, chỉ tăng 0.68% so với năm 2020, tốc độ tăng giảm so với giai đoạn 2019 – 2020.

Phương thức thanh toán nhờ thu chiếm tỷ trọng thấp nhất, tốc độ tăng 25.35% vào năm 2019 so với năm 2018 và chỉ tăng 5.65% vào năm 2020 so với năm 2019 Đến năm 2021, con số này lên 2,582 triệu USD, tăng 24.49% so với giai đoạn 2019 –2020. Để thấy rõ tỷ trọng của các phương thức này, ta nhìn vào biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế giai đoạn 2018 - 2021

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2018, 2019, 2020, 2021)

Qua đây ta có thể thấy phương thức thanh toán bằng thư tín dụng chiếm tỷ trọng đứng thứ hai trong các phương thức thanh toán quốc tế, được nhiều DN tin tưởng và áp dụng phương thức này trong thanh toán quốc tế hiện nay. Để nhìn rõ hơn một cách toàn diện về tình hình hoạt động thư tín dụng tại Vietcombank, ta cùng đi qua số liệu sau:

Bảng 2.2 Hoạt động thư tín dụng tại Vietcombank giai đoạn 2018 – 2021 Đơn vị tính: triệu USD

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2018, 2019, 2020,2021)

Qua bảng số liệu trên, thấy được rằng tỷ trọng L/C nhập khẩu chiếm cao hơn so với L/C xuất khẩu Ta có thể nhìn thấy rõ qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng L/C xuất nhập khẩu tại Vietcombank giai đoạn 2018 - 2021

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2018, 2019, 2020, 2021)

Cụ thể, năm 2018, tỷ trọng L/C nhập khẩu chiếm 64% so với tổng gía trị L/C, năm 2019 chiếm 62% và năm 2020 chiếm 56% Đến năm 2021, con số này chiếm gần 58%, tăng nhẹ so với năm 2020 Trong khi đó, tỷ trọng L/C xuất khẩu đang có xu hướng tăng Con số này cũng thể hiện được ngày càng có nhiều khách hàng tin tưởng vào khả năng kiểm chứng từ của Vietcombank để xuất trình gửi đi nước ngoài, hạn chế tình trạng bộ chứng từ bị sai sót.

Mặc dù là tình hình thế giới đang chịu biến động bởi covid-19 thế nhưng Vietcombank nhờ những chính sách ứng phó linh hoạt nên không bị ảnh hưởng nhiều Tình hình thanh toán thư tín dụng nhìn chung vẫn trên đà tăng trưởng.

Về phân loại khách hàng, qua bảng số liệu trên thấy được rằng lượng KHDN và khách hàng FDI chiếm tỷ trọng cao nhất Cụ thể, giá trị L/C từ khách hàng FDI và KHDN chiếm 76% trong tổng giá trị L/C năm 2018 Năm 2019 tăng lên 79% và đến năm 2020 chiếm 82%, năm 2021 chiếm 83% so với các khách hàng khác Điều này có thể dễ thấy được rằng, đa số các khách hàng lớn, không chỉ trong nước mà còn cả nước ngoài đều tin tưởng sản phẩm thư tín dụng của Vietcombank cả về dịch vụ và giá cả Điều này đóng góp một phần không nhỏ vào lợi ích mà khách hàng mang lại cho Vietcombank.

2.2 Thực trạng rủi ro thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam

Rủi ro trong phương thức thanh toán bằng thư tín dụng của Vietcomabank là các tổn thất về tài sản, vốn và hình ảnh uy tín Vietcombank do hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng gây nên Rủi ro này bao gồm nhiều rủi ro gây nên, tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như: rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức, rủi ro chính trị pháp lý, rủi ro hệ thống, Rủi ro xảy ra ở bất kì khâu nào của quá trình thực hiện thanh toán, như: Khâu phát hành L/C, khâu thông báo L/C; khâu xác nhận L/C; khâu đòi tiền cũng như khi trả tiền.

Mỗi phương thức thanh toán đều có ưu nhược điểm nhất định và tùy thuộc vào đối tượng thanh toán Có nhiều yếu tố quyết định việc lựa chọn phương thức thanh toán, như:

 Sự tin tưởng, uy tín giữa các bên thamgia

 Sự tiêu thụ của thịtrường

Việc lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp giúp các bên đạt được mục đích mong muốn, góp phần giảm thiệu rủi ro mà các bên tham gia có thể gặp phải. Trong đó, phương thức thanh toán thư tín dụng an toàn hơn so với các phương thức khác và dung hòa được quyền lợi của các bên tham gia Tuy nhiên, phương thức này tương đối phức tạp và bao gồm nhiều bên tham gia, tốn kém thời gian và chi phí nên đây không phải là phương thức an toàn tuyệt đối, vìvậynó có thể gây ra rủi ro bất cứ lúc nào trong khâu thanhtoán.

Bên cạnh đó, nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán bằng L/C đem lại rủi ro cho ngân hàng hơn so với phương thức chuyển tiền và phương thức nhờ thu Bởi vì nghĩa vụ, trách nhiệm của ngân hàng đối với phương thức chuyển tiền và nhờ thu chỉ là trung gian thanh toán và các rủi ro phát sinh do nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu gánh chịu Tuy nhiên, đối với phương thức thanh toán bằng L/C thì ngân hàng đã đứng ra cam kết thanh toán và có nghĩa vụ thực hiện nó nên chứa đựng nhiều rủi ro Trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến L/C như phát hành L/C, xử lý bộ chứng từ, thông báo L/C, sửa đổi L/C, thanh toán L/C, kiểm tra bộ chứng từ tại Vietcombank, tác giả rút ra được các tình huống rủi ro đáng lưu ý sau:

Đánh giá về các rủi ro trong thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ tại NgânHàng TMCP Ngoại ThươngViệtNam

3.1 Định hướng và triển vọng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương ViệtNam

Phương thức thanh toán bằng L/C với những ưu điểm của nó sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Cùng với sự phát triển của công nghệ nên trong tương lai, dịch vụ thanh toán quốc tế bằng L/C sẽ mang tínhkỹthuật số cao với sự tham gia của nhiều bên tham gia hơn trong việc cung cấp dữ liệu cho quy trình nghiệp vụ diễnra.

Hiện nay xu hướng sử dụng chứng từ điện tử đang phát triển mạnh mẽ và dần loại bỏ việc sử dụng chứng từ giấy Sự xuất hiện của các tài liệu số hóa - vận đơn điện tử, biên lai kho điện tử, hóa đơn hàng không điện tử - đã trở thành động lực phát triển và hạn chế rủi ro cho phương thức thanh toán bằng L/C Như vậy, trong tương lai sẽ loại bỏ các loại chứng từ giấy được sử dụng trong suốt quá trình nghiệp vụ từ bắt đầu giao dịch đến chứng minh các giai đoạn thực hiện nhiệm vụ như giao hàng và thanh toán của nhà cung cấp.

Với quy mô giao dịch quốc tế ngày càng gia tăng cùng với sự đa dạng về đặc điểm giao dịch thì các sản phẩm L/C sẽ được sử dụng rộng rãi hơn Hiện nay việc sử dụng L/C chỉ tập trung chủ yếu vào L/C không huỷ ngang trong khi những loại hình khác vẫn kém phát triển Như vậy, các loại hình L/C đặc biệt như dự phòng, chuyển nhượng, giáp lưng, đối ứng sẽ có cơ hội phát triển trong tương lai Cùng với xu thế số hoá được đề cập ở trên thì những loại hình này sẽ phát triển với tốc độ nhanhhơn.

3.1.2 Định hướng phát triển thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương ViệtNam

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNGTHANH TOÁN THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNGVIỆTNAM

Định hướng và triển vọng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng TMCPNgoại ThươngViệtNam

Phương thức thanh toán bằng L/C với những ưu điểm của nó sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Cùng với sự phát triển của công nghệ nên trong tương lai, dịch vụ thanh toán quốc tế bằng L/C sẽ mang tínhkỹthuật số cao với sự tham gia của nhiều bên tham gia hơn trong việc cung cấp dữ liệu cho quy trình nghiệp vụ diễnra.

Hiện nay xu hướng sử dụng chứng từ điện tử đang phát triển mạnh mẽ và dần loại bỏ việc sử dụng chứng từ giấy Sự xuất hiện của các tài liệu số hóa - vận đơn điện tử, biên lai kho điện tử, hóa đơn hàng không điện tử - đã trở thành động lực phát triển và hạn chế rủi ro cho phương thức thanh toán bằng L/C Như vậy, trong tương lai sẽ loại bỏ các loại chứng từ giấy được sử dụng trong suốt quá trình nghiệp vụ từ bắt đầu giao dịch đến chứng minh các giai đoạn thực hiện nhiệm vụ như giao hàng và thanh toán của nhà cung cấp.

Với quy mô giao dịch quốc tế ngày càng gia tăng cùng với sự đa dạng về đặc điểm giao dịch thì các sản phẩm L/C sẽ được sử dụng rộng rãi hơn Hiện nay việc sử dụng L/C chỉ tập trung chủ yếu vào L/C không huỷ ngang trong khi những loại hình khác vẫn kém phát triển Như vậy, các loại hình L/C đặc biệt như dự phòng, chuyển nhượng, giáp lưng, đối ứng sẽ có cơ hội phát triển trong tương lai Cùng với xu thế số hoá được đề cập ở trên thì những loại hình này sẽ phát triển với tốc độ nhanhhơn.

3.1.2 Định hướng phát triển thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương ViệtNam

Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu Trong giai đoạn tiếp theo, với mục tiêu phát triển giai đoạn

2022 - 2023 mà Vietcombank đặt ra là chủ động cơ cấu nguồn vốn và đảm bảo sự phù hợp về kỳ hạn, loại tiền giữa tài sản có và tài sản nợ Chuyển dịch cơ cấu nguồn thu từ cho vay sang thu phí dịch vụ tài trợ thương mại,… nhằm tiệm cận với xu thế phát triển chung của thế giới và hạn chế rủi ro cho ngân hàng Để đạt được mục tiêu trên, Vietcombank đã đề ra định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế như sau:

- Tập trung mọi nguồn lực trong toàn hệ thống cho hoạt động thanh toán xuất nhâp khẩu, quyết tâm giữ vững vị trí số một, duy trì tốc độ tăng trưởng tương đương với mức tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của cả nước, tăng thị phần ở các địa bàn trọng điểm các ngành hàng xuất nhập khẩu chủ lực của các nước; chú trọng nhóm khách hàng FDI.

- Tăng cường công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro một cách có hiệu quả và thườngxuyên.

- Tiếp tục đầu tư công nghệ mới để nâng cao chất lượng phục vụ tạo uy tín với khách hàng, cung cấp các dịch vụ tiện ích đến mọi loại hình DN ngày một tốthơn.

- Tăng cường công tác chào bán sản phẩm tài trợ thương mại trực tuyến đến với mọi DN nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và nguồn nhânlực.

- Đẩy mạnh hoạt động marketing để không chỉ khách hàng trong nước tin tưởng sản phẩm mà còn cả thị trường thếgiới.

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp, hằng năm tổ chức khóa đào tạo chuyên đề về lĩnh vực thanh toán quốc tế như cấm vận, phòng chống rửa tiền, các vấn đề của UCP600,…

- Củng cố và phát triển thêm sản phẩm chuyên biệt của thư tín dụng Bên cạnh đó, phát triển đồng bộ các phương thức thanh toán khác như TT, nhờ thu, bao thanh toán, bảo lãnh,…đáp ứng chính xác nhu cầu giao dịch thanh toán của kháchhàng

- Không ngừng mở rộng có hiệu quả mạng lưới ngân hàng đại lý toàn diện các quốc gia trên thếgiới.

- Hoàn thiện thêm quy trình phối hợp tác nghiệp giữa các phòng nghiệp vụ chuyên môn để phục vụ tốt hơn cho công tác thanh toán quốctế.

Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụngchứng từ tại Ngân Hàng TMCP Ngoại ThươngViệtNam

Với những định hướng phát triển thanh toán quốc tế theo thư tín dụng chứng từ như trên, Vietcombank cần có những giải phápsau:

3.2.1 Thay đổi quy trình và ứng dụng công nghệ:

Hệ thống công nghệ là phần mềm hỗ trợ rất quan trọng trong quá trình thực hiện hồ sơ cho khách hàng Nó chính là cánh tay trái đắt lực cho con người trong công việc nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả tối ưu nhất, và đồng thời cũng là công cụ cạnh tranh, cải thiện chất lượng dịch vụ trong thời đại số hóa ngày nay. Chính vì vậy, không ngừng đầu tư vào hệ thống công nghệ là việc làm rất thiết yếu và giúp nâng cao tính cạnh tranh so với các NHTM khác.

Quy trình thanh toán thư tín dụng của Vietcombank tương đối hoàn thiện, tuy nhiên cần bổ sung cập nhập thêm chi tiết quy trình phối hợp nội bộ cho các phòng ban để phối hợp được chặt chẽ hơn.

- Nội dung và cách thức thựchiện: Áp dụng công nghệ hiện đại phục vụ cho việc tác nghiệp cũng như theo dõi hồ sơ, báo cáo tự động, nhắc thanh toán khi đến hạn,… Chẳng hạn như Vietcombank vừa cải tiến hệ thống tài trợ thương mại Trade Innovation (TI), giúp cho việc tác nghiệp nhanh chóng, lưu trữ hồ sơ trên hệ thống mà không sợ mất dữ liệu Hay chương trình tra cứu cấm vận Syron KYC, luôn cập nhật danh sách các chủ thể bị cấm vận để đảm bảo cho việc tra cứu thông tin khi thực hiện giao dịch không bị dính vào danh sách cấm vận Đặc biệt, Vietcombank vừa thành công trong việc phát triển hệ thống theo dõi hạn mức tự động, một hệ thống giúp theo dõi hạn mức tàitrợ thương mại nhanh chóng và chính xác, thay vì phải theo dõi thủ công như trước đây nữa.

Vietcombank không ngừng cải tiến quy trình, cập nhật quy trình tài trợ thương mại ngày càng đơn giản nhưng lại hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho cả Vietcombank và cả khách hàng. Đưa ra quy trình nội bộ cụ thể phối hợp giữa các phòng ban, trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ của từng phòng để cách thức phối hợp làm việc được hiệu quả và năng suất hơn.

Luôn cập nhật thông tin, tin tức về hoạt động xuất nhập khẩu từ các thị trường, các rủi ro, tranh chấp phát sinh đã từng xảy ra ở nước bạn hoặc ngay chính trong nước mình, để rút kinh nghiệm và đưa ra giải pháp ngăn chặn được những rủi ro đó. Hàng tháng Vietcombank đều có những bản tin tài trợ thương mại cập nhật những tình huống đặc biệt cũng như những thay đổi trong chính sách tài trợ thương mại để các chi nhánh học hỏi và có kinh nghiệm xử lý các hồ sơ được hoàn thiện hơn.

Cung cấp thông tin một cách cần thiết cho khách hàng để tham khảo khi họ muốn giao dịch với thị trường nước nào đó, từ xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng nước đó, đến khả năng thanh toán cũng như mức độ uy tín, tình hình chính trị của quốc gia đó.

Soạn thảo cẩm nang hệ thống các tình huống rủi ro và biện pháp xử lý rủi ro trong phương thức thanh toán L/C mà các ngân hàng trong và ngoài nước đã từng gặp, giúp cho cán bộ hạn chế tình trạng sai sót trùng lặp, có kinh nghiệm ứng phó các tình huống tương tự và biết cách xử lý đối với các trường hợp đặc thù của từng thị trường.

Phân loại rủi ro khách hàng:

- Việc phân loại rủi ro khách hàng cần được thực hiện địnhkỳhàng năm đối với tất cả khách hàng tạiVietcombank.

- Các khách hàng sẽ được phân loại và quản lý theo 03 mức độ rủi ro: rủi ro cao (một năm một lần), rủi ro trung bình và rủi ro thấp (hai năm mộtlần).

- Việc phân loại rủi ro Khách hàng dựa trên các yếu tốsau:

 Vị trí địa lý khách hàng cư trú hoặc có trụ sởchính

 Loại sản phẩm, dịch vụ khách hàng sửdụng

- Thực hiện nhận biết và thường xuyên cập nhật thông tin nhận biết khách hàng trong suốt thời gian quan hệ với kháchhàng.

3.2.2 Phát triển đa dạng sảnphẩm

- Cải tiến và phát triển sản phẩm mới ngày một đa dạng, không chỉ đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà còn gợi mở nhu cầu cho khách hàng sử dụng dịch vụ củaVietcombank.

- Vietcombank cần liên tục cập nhật những chương trinh ưu đãi phí đặc biệt đối với khách hàng DN khi đáp ứng các điều kiện về doanh số, tiền gửi,….để được hưởng ưu đãi lãi suất chiết khấu, phí tài trợ thươngmại,…

- Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ tài trợ thương mại đối với nhóm khách hàng VIP, Vietcombank đã ban hành Cam kết chất lượng dịch vụ Tài trợ thương mại đối với Nhóm khách hàng VIP, xây dựng quy trình quản lý khách hàng mục tiêu được phân thành các hạng: Đặc biệt, kim cương, vàng, bình thường.

+ KH Blue Diamond: Được ưu tiên xử lý đầu tiên, giao dịch được gửi đến sẽ phục vụ ngay, chỉ xếp hàng sau giao dịch đang thực hiện dở dang và KH cùng hạng Blue Diamond đã gửi giao dịch đến và trước đó (nếu có);

+ KH Diamond: Giao dịch gửi đến sẽ phục vụ ngay, chỉ xếp hàng sau giao dịch đang thực hiện dở dang và KH Blue Diamond hoặc KH cùng hạng Diamond đã gửi giao dịch đến trước đó (nếucó).

+ KH Gold: Giao dịch gửi đến sẽ phục vụ ngay, chỉ xếp hàng sau giao dịch đang thực hiện dở dang và KH Blue Diamond, Diamond hoặc KH cùng hạng Gold đã gửi giao dịch đến trước đó (nếu có) Vietcombank còn cung cấp dịch vụ tư vấn đặc biệt đối như sau:

+ Tư vấn phát hành các L/c đặc biệt, phức tạp: ngay sau ký hợp đồng với đối tác, khách hàng sẽ gửi email đến Vietcombank, Vietcombank sẽ draft đề nghị phát hành L/C cho khách hàng

Ngày đăng: 29/05/2023, 06:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Quy,Các tranh chấp thường xảy ra trong thanh toán quốc tế bằng L/C vàcách giải quyết,tạp chí Ngân hàng số01/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tranh chấp thường xảy ra trong thanh toán quốc tế bằng L/Cvàcách giải quyết
2. Nguyễn Thị Quy,Tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C và một số gợi ý chocác DN khi tham gia giao dịch,tạp chí Ngân hàng số3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C và một số gợi ýchocác DN khi tham gia giao dịch
3. Phan Thị Hồng Hải và Đặng Thị Nhàn,Gian lận và giả mạo chứng từ trong hoạt độngthanh toán và tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại,Tạp chí ngân hàng số5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gian lận và giả mạo chứng từ trong hoạtđộngthanh toán và tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại
4. Vũ Thị Thủy,Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánhHà Nội,Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Trường Đại Học Kinh Tế, năm2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánhHàNội
5. Lê Thị Khương (2019),Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngânhàng,Chuyên đề Tin học Ngân hàng số5/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viênngânhàng
Tác giả: Lê Thị Khương
Năm: 2019
6. Võ thành Nam,Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thư tín dụng chứngtừ (L/C) tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bình Thuận,luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại Học Ngân Hàng, Thành Phố Hồ Chí Minh năm2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thư tín dụng chứngtừ(L/C) tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bình Thuận
7. Lương Thị Huyền,Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tếtheo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Daklak, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh năm2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốctếtheo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam - Chi nhánh Daklak
18. Nguyễn Ngọc Bảo Ngân,Rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tạiNgân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh năm2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từtạiNgân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
19. Lê Thị Như Hoa,Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tạiNgân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh năm2010.Tài liệu tham khảo tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từtạiNgân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) và các biện pháp phòng ngừa,giảm thiểu thiệt hại
21. International Chamber of Commerce,Uniform Customs and Practice forDocumentary Credits – UCP 600, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uniform Customs and PracticeforDocumentary Credits – UCP 600
22. International Chamber of Commerce Banking Commission,International StandardBanking Practice for the examination of documents under UCP600 - ISBP 745, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InternationalStandardBanking Practice for the examination of documents under UCP600 - ISBP745
17. Thông tư số 09/2020/TT-NHNN ngày 21/10/2020 về an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngânhàng Khác
20. International Chamber of Commerce,The Supplement to the Uniform Customs andPractice for Documentary Credits for Electronic Presentation Version 1.1 (eUCP 1.1),2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w