1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THƯ tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ CẨM THU Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023 n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Cẩm Thu Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga Các số liệu, thông tin, tài liệu dùng để thực luận văn trung thực, xác có ghi nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cẩm Thu n ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn q báu đến tồn q thầy Trường Đại học Ngoại thương tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em suốt thời gian gắn bó ngơi trường thân u Em chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn – TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga, người nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! n iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG BCTC Báo cáo tài KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại VCB Vietcombank NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo DN Doanh nghiệp TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT FDI Ý nghĩa NỘI DUNG Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi L/C Letter of credit Thư tín dụng SME Small and Medium Doanh nghiệp vừa Enterprise nhỏ Telegraphic Transfer Điện chuyển tiền TT Remittance n iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG Bảng 1.1 Thị phần thư tín dụng Vietcombank Việt Nam theo lượng điện Swift từ năm 2018 – 2021……………………………………………………….… Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng chứng từ…………………………….16 Bảng 2.1 Hoạt động toán quốc tế giai đoạn năm 2018 – 2021…………… .36 Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng phương thức toán quốc tế giai đoạn năm 2018 2021………… …37 Bảng 2.2 Hoạt động thư tín dụng Vietcombank giai đoạn 2018 – 2021…………………… … 38 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng L/C xuất nhập Vietcombank giai đoạn 2018 – 2021………………………… … 39 n v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Tổng quan phương thức tốn thư tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò 1.1.4 Cơ sở pháp lý 1.2 Các loại thư tín dụng chứng từ 1.2.1 Thư tín dụng hủy ngang 1.2.2 Thư tín dụng khơng hủy ngang 1.2.3 Thư tín dụng trả 10 1.2.4 Thư tín dụng trả chậm 10 1.2.5 Thư tín dụng dự phịng 11 1.2.6 Thư tín dụng tuần hoàn 12 1.2.7 Thư tín dụng chuyển nhượng 13 1.2.8 Thư tín dụng có điều khoản đỏ 14 1.2.9 Thư tín dụng giáp lưng 15 n vi 1.3 Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng chứng từ 16 1.4 Ưu nhược điểm phương thức tốn thư tín dụng 17 1.4.1 Ưu điểm 17 1.4.2 Nhược điểm 18 1.5 Rủi ro hoạt động tốn thư tín dụng chứng từ 20 1.5.1 Khái niệm rủi ro 20 1.5.2 Các loại rủi ro hoạt động tốn theo thư tín dụng chứng từ 20 1.5.2.1 Rủi ro kỹ thuật (Rủi ro tác nghiệp) 20 1.5.2.2 Rủi ro tín dụng 21 1.5.2.3 Rủi ro đạo đức 22 1.5.2.4 Rủi ro bất khả kháng 26 1.5.2.5 Rủi ro trị, pháp lý 26 1.5.2.6 Rủi ro ngoại hối 27 1.6 Tầm quan trọng việc hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân Hàng thương mại cổ phẩn Ngoại Thương Việt Nam 48 1.6.1 Giới thiệu tổng quan Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 48 1.6.2 Các sản phẩm thư tín dụng mà Vietcombank cung cấp 50 1.6.3 Các thành tựu đạt 52 1.6.4 Ý nghĩa, tầm quan trọng việc hạn chế rủi ro thư tín dụng chứng từ Vietcombank 53 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 29 2.1 Tình hình hoạt động tốn quốc tế phương thức thư tín dụng chứng từ Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2018 - 2021 29 n vii 2.2 Thực trạng rủi ro tốn theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam .34 2.3 Đánh giá rủi ro tốn thư tín dụng chứng từ Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 48 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.1.1 Phát triển sản phẩm mới, dịch vụ 54 2.3.1.2 Chất lượng cán toán quốc tế 55 2.3.1.3 Mạng lưới ngân hàng lớn 56 2.3.2 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tốn tín dụng chứng từ Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 56 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan: 57 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 66 3.1 Định hướng triển vọng hoạt động toán quốc tế Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 66 3.1.1 Định hướng chung 66 3.1.2 Định hướng phát triển toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam .66 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 68 3.2.1 Thay đổi quy trình ứng dụng cơng nghệ…………………………………68 3.2.2 Phát triển đa dạng sản phẩm……………………………………………… 70 3.2.3 Phát triển lực cải thiện yếu tố người 71 3.2.4 Nâng cao nhận thức hỗ trợ cung cấp thông tin cho khách hàng rủi ro 73 n viii 3.3 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO i n 77 yếu tố vĩ mơ đảm bảo mục tiêu kiểm sốt lạm phát, an tồn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thị trường ngoại hối, ban hành văn đạo Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước nghiêm chỉnh chấp hành quy định quản lý ngoại hối phối hợp với Bộ, Ngành liên quan thực công tác kiểm tra thường xuyên, phát xử lý nghiệm hành vi vi phạm 3.4 Kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất, tăng cường pháp chế quản lý hoạt động xuất nhập DN Cần có biện pháp chế tài mạnh DN làm hàng lậu, hàng giả giao dịch buôn lậu nước Thứ hai, Nhà nước cần đầu tư vào hạ tầng sở kỹ thuật xây dựng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải, xây dựng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải, xây dựng hệ thống bảo hiểm, ngân hàng, thị trường vốn, xử lý thông tin, thống kê với công nghệ đại, tiên tiến, phục vụ hoạt động xuất nhập an toàn hiệu tiết kiệm thời gian Thứ ba, Nhà nước cần khuyến khích hỗ trợ thêm cho DN xuất nhập như: - Thực sách hỗ trợ xuất nhập thông qua chế độ ưu đãi lãi suất, cân đối cung cầu để hạn chế giá lên xuống bất thường - Cần có thơng tin kịp thời thị trường giới giá cả, sách thuế xuất nhập khẩu, quy định hải quan quốc gia để DN nước kịp thời cập nhật thông tin Thứ tư, Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế, tình hình kinh doanh, sản xuất DN gặp nhiều khó khăn Nhà nước đưa giải pháp nhằm chia sẻ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; tiếp tục thực mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia như: n 78 - Nâng cấp hệ thống phần mềm, sở liệu đảm bảo cho việc việc truyền, nhận liệu, xử lý nhanh chóng, thơng suốt; tăng cường phối hợp với Kho bạc Nhà nước, quan Thuế Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cho DN tham gia nộp thuế điện tử thơng quan 24/7 - Cải cách thủ tục hành thực cắt giảm, đơn giản hóa khâu nghiệp vụ quy trình thủ tục hải quan; rút ngắn thời gian thơng quan, giải phóng hàng hóa; rà sốt, cắt giảm khoản phí, lệ phí, thuế có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập - Đẩy mạnh hoạt động thu nhập, phân tích thơng tin để phát dấu hiệu vi phạm, dấu hiệu rủi ro; chuẩn bị kỹ kế hoạch trước tiến hành tra, kiểm tra bảo kiểm tra sau thơng quan thực có chất lượng, hiệu Thứ năm, năm 2020, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định quan trọng như: - Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): FTA hệ Việt Nam nước thành viên EU, có hiệu lực vào ngày 01/08/2020 - Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) thức ký kết London ngày 29/12/2020, có hiệu lực thức ngày 01/05/2021 - Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực (RCEP - cịn gọi ASEAN+6), ASEAN đối tác có FTA với ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand Hiệp định thức ký kết ngày 15/11/2020, có hiệu lực thức vào ngày 01/01/2022 Như vậy, việc Việt Nam tích cực tham gia nhiều hiệp định bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự hóa thương mại giúp DN xuất nhập tận dụng hội gia nhập vào thị trường với ưu đãi lợi ích từ hiệp định mang lại cho Việt Nam Tuy nhiên, Chính phủ cần hỗ trợ DN việc cung cấp đầy đủ thông tin, phổ biến số nội dung Hiệp định thuế quan, kiểm dịch động thực vật, quản lý an toàn thực phẩm v.v tới địa phương, hiệp hội ngành hàng, DN chế biến xuất n 79 quan truyền thơng báo chí để nắm bắt có kế hoạch xuất phù hợp, đáp ứng yêu cầu thị trường đó, khai thác tối đa ưu đãi từ Hiệp định mang lại, giúp cho DN nắm bắt kịp thời hiểu rõ hiệp định để tận dụng hết ưu đãi cần phải tuân thủ điều kiện để sử dụng ưu đãi này, gia tăng thị phần kim ngạch xuất nhập cho quốc gia n 80 KẾT LUẬN Như vậy, thư tín dụng nói đóng vai trị chủ chốt hoạt động giao thương kinh tế quốc gia giới Và ngân hàng cầu nối, trung gian toán bên mua bên bán, giúp cho hai bên thực việc tốn trơi chảy nhanh chóng Và phát triển khơng ngừng kinh tế đòi hỏi ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng toán quốc tế hơn, đặc biệt phương thức tốn thư tín dụng chứng từ, kiểm soát vấn đề rủi ro xảy cách hạn chế nhất, để DN yên tâm tin tưởng sử dụng dịch vụ thư tín dụng làm cơng cụ tốn an tồn cho giao dịch mua bán quốc tế Và để kiểm soát vấn đề rủi ro thư tín dụng cần có nỗ lực ngân hàng khách hàng, chủ thể đặc biệt tham gia trực tiếp vào giao dịch ký hợp đồng mua bán nên cần phải am hiểu rõ phân tích kỹ lưỡng trước định, tạo điều kiện cho DN chủ động bước đàm phán để dành lợi dung hịa lợi ích hai bên, tránh nhận phần thiệt hại phía n i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Quy, Các tranh chấp thường xảy toán quốc tế L/C cách giải quyết, tạp chí Ngân hàng số 01/2012 Nguyễn Thị Quy, Tranh chấp toán quốc tế L/C số gợi ý cho DN tham gia giao dịch, tạp chí Ngân hàng số 3/2014 Phan Thị Hồng Hải Đặng Thị Nhàn, Gian lận giả mạo chứng từ hoạt động toán tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng số 5/2017 Vũ Thị Thủy, Rủi ro toán quốc tế Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng, Trường Đại Học Kinh Tế, năm 2015 Lê Thị Khương (2019), Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngân hàng, Chuyên đề Tin học Ngân hàng số 5/2019 Võ thành Nam, Rủi ro toán quốc tế theo phương thức thư tín dụng chứng từ (L/C) Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bình Thuận, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại Học Ngân Hàng, Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2019 Lương Thị Huyền, Giải pháp hạn chế phòng ngừa rủi ro tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Daklak, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Vietcombank, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2018 Vietcombank, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2019 10 Vietcombank, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2020 11 Vietcombank, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2021 12 Báo cáo doanh số phát hành L/C thông báo L/C năm 2018 (hệ thống swift) 13 Báo cáo doanh số phát hành L/C thông báo L/C năm 2019 (hệ thống swift) 14 Báo cáo doanh số phát hành L/C thông báo L/C năm 2020 (hệ thống swift) 15 Báo cáo doanh số phát hành L/C thông báo L/C năm 2021 (hệ thống swift) 16 Thơng tư 08/2017/TT-NHNN ngày 01/12/2017 trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng n ii 17 Thông tư số 09/2020/TT-NHNN ngày 21/10/2020 an tồn hệ thống thơng tin hoạt động ngân hàng 18 Nguyễn Ngọc Bảo Ngân, Rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 19 Lê Thị Như Hoa, Rủi ro toán phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Tài liệu tham khảo tiếng anh 20 International Chamber of Commerce, The Supplement to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits for Electronic Presentation Version 1.1 (eUCP 1.1), 2007 21 International Chamber of Commerce, Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP 600, 2007 22 International Chamber of Commerce Banking Commission, International Standard Banking Practice for the examination of documents under UCP600 - ISBP 745, 2013 n iii n n n n n n n 10 n i n

Ngày đăng: 05/05/2023, 05:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w