1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Tiếp Cận Vốn Của Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Agribank Chi Nhánh Miền Đông
Tác giả Nguyễn Hoàng Tùng Sơn
Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hoàng Anh
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,28 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNGNGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎVÀVỪA (18)
    • 1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa (18)
      • 1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏvàvừa (18)
        • 1.1.1.1. Các khái niệmcơbản (18)
        • 1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏvàvừa (20)
        • 1.1.1.3. Vai trò của DNNVV trong nềnkinh tế (22)
        • 1.1.1.4. Nguồn vốn củacủaDNNVV (23)
      • 1.1.2. Tín dụng ngân hàng đốivớiDNNVV (24)
        • 1.1.2.1. Khái niệm về tín dụngngânhàng (24)
        • 1.1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đốivớiDNNVV (24)
    • 1.2. Khả năng tiếp cận vốn tín dụngngânhàng (25)
      • 1.2.1. Kháiniệm (25)
      • 1.2.2. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng của NHTM đối với cácDNNVV 13 1. Nguyên tắc cấptín dụng (25)
        • 1.2.2.2. Điều kiện cấptíndụng...................................................................13 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng (25)
        • 1.3.1.1. Một số công trình nghiên cứu của tác giảnướcngoài (26)
        • 1.3.1.2. Một số công trình nghiên cứu của tác giảtrongnước (28)
      • 1.3.2. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngânhàngcủaDNNVV 16 KẾT LUẬNCHƯƠNGI (28)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DNNVV TẠIAGRIBANK CHI NHÁNHMIỀNĐÔNG (33)
    • 2.1. Giới thiệu sơ lược về Agribank Chi nhánhMiềnĐông (33)
    • 2.2. Tình hình chung của các DNNVV hoạt động tạiTP. HCM (33)
      • 2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế - xãhội TP.HCM (33)
      • 2.2.2. Thực trạng phát triển của DNNVVtạiTP.HCM (35)
    • 2.3. Tình hình cấp tín dụng đối với các DNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 24 1. Các sản phẩm tín dụng phổ biến được áp dụng cho DNNVV tạiAgribank chi nhánhMiềnĐông 24 2. Thực trạng cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 25 1.3.2.1. Thực trạng dư nợ cấptíndụng (36)
      • 1.3.2.2. Thực trạng nợ xấu tại Agribank CNMiềnĐông (39)
      • 2.4.1. Giới thiệu cuộckhảosát (40)
      • 2.4.2. Thông tin về các DNNVV thực hiệnkhảosát (42)
      • 2.4.3. Tình hình tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV tại (45)
        • 2.4.3.2. Nhu cầu sản phẩm cho vay của các DNNVV tại Agribank CNMiềnĐông 34 2.4.3.3. Mức độ đáp ứng nhu cầu về vốn vay của các DNNVV đang vayvốn tại Agribank CNMiềnĐông (46)
        • 2.4.3.4. Khó khăn của DNNVV trong việc tiếp cận vốnngânhàng (47)
      • 2.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của DNNVV tạiAgribank chi nhánhMiềnĐông 36 1. Xét dưới gócđộDNNVV (48)
        • 2.4.4.2. Xét dưới góc độngânhàng (59)
    • 2.5. Nhận xét chung về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận vốn của DNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 60 1. Thựctrạng (72)
      • 2.5.1.1. Những kết quảđạtđược (72)
      • 2.5.1.2. Những khó khăn vàtồn tại (72)
  • CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐNVAY CỦA DNNNVV TẠI AGRIBANK CHI NHÁNHMIỀNĐÔNG (77)
    • 3.1. Phương hướng, chiến lược phát triển hoạt động tín dụng đối vớiDNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 65 3.2. Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao khả năng tiếp cận vốncủa các DNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 66 3.2.1. Giải pháp từ phíaNgânhàng (77)
      • 3.2.2. Giải pháp từphía DNNVV (80)
      • 3.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàngNhànước (84)
    • Biểu 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNNVV (28)

Nội dung

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNGNGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎVÀVỪA

Tổng quan về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa

1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ vàvừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là cách gọi thông dụng của các doanh nghiệp siêunhỏ,nhỏvàvừa,tuyvậylạichiếmtỷlệlớntrongcácthànhphầnkinhtếvàcónhiều ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên thế giới Do mỗi quốc gia lại có chiến lược và định hướng phát triển riêng, vì vậy khái niệm về DNNVV cũng có nhiều cách hiểu Thậm chí ngay tại từng quốc gia thì các tiêu thức để xác định DNNVV cũng có thể điều chỉnh do sự khác nhau trong trình độ phát triển kinh tế mỗi giai đoạn hoặc trong các phạm vi khácnhau.

Cụ thể, DNNVV có thể được định nghĩa bằng tiêu chíđịnh tínhvàđịnh lượng Nói cách khác, DNNVV có thể được định nghĩa dựa trên các thuộc tính cơ bản của họ như mứcđộchuyênmônhóa,sốnhânsựquảnlý,haymứcđộphứctạptronghoạtđộngquản trị– đâylàcáchđịnhnghĩatheonhómtiêuchíđịnhtính.Theonhómtiêuchíđịnhlượng, khái niệm DNNVV được xác định qua số lượng lao động, về quy mô tài sản hoặc vốn, hay giá trị doanh thu, lợi nhuận hàng năm củaDN.

Bảng 1.1 Phân loại DNNVV của Ngân hàng thế giới

(Doanh nghiệp phải đáp ứng tối thiểu 2 điềukiện)

Quy mô Doanh nghiệp Số lao động

Quy mô tài sản (USD)

Nguồn: Beck, Ayyagari, and Demirgỹỗ-Kunt(2005)

Bảng 1.1 trên cho thấy cách phân loại DNNVV được sử dụng phổ biến tại Ngân hàngthếgiới.MặcdùchưacósựthốngnhấtvềđịnhnghĩacácDNNVV,tuynhiênnhiều nơitrênthếgiớiđềusửdụngcáccơsởtheocáchphânloạiDNNVVcủaNgânhàngThế giới.

Bảng 1.2 dưới đây tóm tắt một số tiêu chí phân loại DNNVV tại một khu vực khác trênthếgiới.Nhưvậydễthấyrằngcácquốcgia,cáctổchứckhácnhausẽcótiêuchuẩn phân loại khác nhau đối vớiDNNVV.

Bảng 1.2 Phân loại DNNVV tại một số khu vực trên thế giới Quốc gia/Tổ chức Tiêu chí DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa

Doanh thu < 2 triệu Euro < 10 triệu Euro < 50 triệu Euro

Nguồn: Recommendation 96/280/CE, with the May 2003 update, Temperley vàcộng sự (2004), NBSC (2003), Task (2002), UN-ECE (1996) Ở Việt Nam, cơ sở xác định DNNVV được thể hiện tại Điều 4, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 của Quốc hội Theo đó,Doanhnghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanhnghiệp vừa,cósốlaođộngthamgiabảohiểmxãhộibìnhquân(BQ)nămkhôngquá200người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sauđây:

- Tổng nguồn vốn (NV) không quá 100 tỷđồng;

- Tổng doanh thu (DT) của năm trước liền kề không quá 300 tỷđồng.

Bảng 1.3 Phân loại DNNVV theo ngành nghề hoạt động tại Việt Nam Quy mô

DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa

Tổng DT hoặc tổng NV/năm (tỷ đồng)

Tổng DT hoặc tổng NV/năm (tỷ đồng)

Tổng DT hoặc tổng NV/năm (tỷ đồng)

Nông, lâm nghiệp, thủy sản

Nguồn: Nghị định số 80/2021/NĐ-CP ngày 26/8/2021 của Chính phủ

Bảng 1.3 trên đây thể hiện căn cứ xác định DNNVV tại Việt Nam theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 80/2021/NĐ-CP ngày 26/08/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Có thể thấy, các tiêu chí phân loại DNNVV có phần chi tiết hơn, trong đó có tiêu chí ngành nghề hoạt động.

1.1.1.2 Đặcđiểm của doanh nghiệp nhỏ vàvừa

Các đặc điểm chính của DNNVV bao gồm:

Về cơ cấu sở hữu và quản lý Đa phần các DNNVV được thành lập và sở hữu bởi những người khởi nghiệp Chủ sở hữu DNNVV đồng thời là người điều hành và thường là người đề ra chiến lược của doanh nghiệp Việc ra quyết định trong những doanh nghiệp này thường chỉ giới hạn ở một số nhân sự chủ chốt Điều này trái ngược với các tập đoàn hay doanh nghiệp lớn, nơi có đội ngũ quản lý chuyên nghiệp để điều hành hoạt động Chủ sở hữu DNNVV cũng thường là những người đóng góp nhiều nhất, thậm chí là đóng góp tất cả vốn cổ phần Chủ sở hữu có hiểu biết đáng kể về tất cả các hoạt động chính của doanh nghiệp và cơ bản chú trọng vào các quy trình cốt lõi (Lim, D and Klobas, J., 2000) Việc ra quyếtđịnhđượctậptrung;hầuhếtcácchủsởhữuđềucókỹnăngvànănglựctrongcác

SPDVcủahọ,nhưnghọthiếucáckỹnăngđểquảntrịdoanhnghiệphiệuquả.Chủdoanh nghiệpcũngchưacótầmnhìnchiếnlượcchohoạtđộngcủamình,thườngtậptrungvào các quy trình hoạt động hơn là các quy trình chiến lược (McAdam và cộng sự, 2007; Deros và cộng sự, 2006; Antony và cộng sự,2005).

Về khách hàng và thị trường

Các doanh nghiệp này thường tập trung tại thị trường địa phương hoặc khu vực với một vài thị trường quốc tế DN thường có các dòng SPDV giới hạn và phục vụ cho các thịtrườngthíchhợp.Nhânviêndoanhnghiệpthườngxuyênliênhệvàcóliênhệgắnbó vớikháchhàngcủahọ.Nhờvậyhọcóthểnhanhchóngphảnhồicácyêu cầucủakhách hàng Tuy nhiên, việc phụ thuộc nhiều vào một số lượng nhỏ khách hàng và thị trường cũng khiến DNNVV gặp nhiều bất trắc hơn các doanh nghiệplớn.

LaođộngtạicácDNNVVcótỷlệchuyểnviệccao.HoạtđộngcủacácDNNVVdựa nhiều vào một số nhân viên chuyên môn (S.F.Huin, 2004) Các DNVVN ít hoặc thậm chí không có phân chia công việc một cách rõ ràng cho nhân viên, mức độ chuyên môn hóa của nhân viên thấp hơn, dẫn đến tính linh hoạt của nhân viên lớn hơn (Wong vàAspinwall,2004).Đàotạonhânviênchủyếulàmtạithựcđịa.CácDNNVVkhôngcung cấp nhiều cơ hội đào tạo và phát triển kĩ năng cho nhân viên (Webster, E and Wood, 2005).

Các DNNVV thường sử dụng vốn chủ, ít sử dụng các nguồn vốn chính thức bên ngoài để bù đắp thêm cho các thâm hụt trong quá trình hoạt động (Beck và cộng sự,

2004) Mặt khác, các DNNVV không chỉ đối mặt với trở ngại về tài chính cao hơn mà trở ngại này còn hạn chế hoạt động và tăng trưởng của họ nhiều hơn so với các doanh nghiệp lớn (Beck và cộng sự, 2005).

Nghiên cứu của TS Nguyễn Thị Hoàng Anh và cộng sự (2018) chỉ ra một vấn đề gâytrởngạichocácDNNVVkhihọđivaylàsựthiếurõràngvềthôngtin.Cácbáocáo tàichính(BCTC)củacácDNNVVthườngthiếutínhthốngnhất,khôngđượckiểmtoán vàthiếuđộtincậy.Ngoàira,cácDNNVVcũngkhôngcónhiềukinhnghiệmtrongviệc lập kế hoạch SXKD cũng như quản trị dòng tiền Những điều này làm cho việc thuthập và thẩm định thông tin về các DNNVV rất khó khăn và tốn kém Vì lẽ đó, các tổ chức tín dụng có thể không muốn cho các DNNVV vay do giá trị các khoản vay thường nhỏ, hiệu quả tín dụng thấp trong khi rủi ro và chi phí đi kèm lạicao.

1.1.1.3 Vaitrò của DNNVV trong nền kinhtế

Nhưđãnêu,DNNVVlàthànhphầnkinhtếquantrọng,đónggóptolớnchosựtăng trưởng và phát triển của các quốc gia Tại Việt Nam, DNNVV hiện chiếm tỷ trọng khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, đóng góp tới 45% vào GDP, 31% vàotổngsốthungânsáchquốcgia,đồngthờithuhútkhoảnghơn5triệulaođộng.Đồng thời,theoBộKếhoạchvàĐầutư(2019),khuvựcDNNVVrấthiệuquảtrongviệcđóng góp vào ngân sách nhà nước và đầu tư phát triển chung của xãhội.

Xét về các đóng góp đối với ngân sách nhà nước của DNNVV,với tỷ trọng khoảng97%sốlượngdoanhnghiệpđanghoạtđộngtạiViệtNam,thôngquathựchiệnnghĩavụ thuế,DNNVV hiện đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhànước.

XétvềđónggópcủaDNNVVtrongviệcgiảiquyếtcácvấnđềansinhxãhội:Ngoài việc đóng góp to lớn cho nền kinh tế, DNNVV còn giải quyết tình trạng thất nghiệpcủa người lao động, giúp họ có thể trang trải cuộc sống và từ đó có thể giải quyết phần nào các bất ổn xã hội do mức sống không đảmbảo.

Như vậy có thể thấy rằng, DNNVV đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, hiện tại DNNVVcảnướcnóichung,cũngnhưDNNVVtạikhuvựcTP.HCMnóiriêngchưathể thểhiệnđúngvaitròcủamìnhdocòngặpphảinhiềutrởngạitrongquátrìnhSXKD,mà cụthểtrongluậnvănnàymuốnđềcậpchínhlàkhókhăntrongvayvốnngânhàngphục vụ cho hoạt động SXKD, mở rộng thị trường, cải tiến côngnghệ….

1.1.1.4 Nguồn vốn của của DNNVV

Theo cách định nghĩa về DNNVV, rõ ràng rằng quy mô của DNNNV thường nhỏ cả về nguồn vốn, tài sản lẫn các nguồn lực khác Một mặt điều này tạo ra sự linh hoạt chocácDNNNV,nhưngmặtkhác,quymôthấplạihạnchếkhảnăngtiếpcậncácnguồn tín dụng chính thức Nói cách khác, đa phần nguồn vốn kinh doanh của DNNVV được tạo lập từ vốn chủ, lợi nhuận chưa phân phối, hay vốnvay. Đốivớihìnhthứchuyđộngvốntừcácnguồnthâncận,thụhưởngvốnvaytừnguồn nàycũngkhôngdễdàngdocóthểdẫnđếntìnhtrạngphânchialạihoặctranhchấpquyền kiểm soát doanh nghiệp và lợi ích kinh tế của các nhà đầu tư; hoặc chính các nhà đầutư cũng không dễ dàng ra quyết định góp vốn do thiếu niềm tin về hoạt động tài chính và SXKD của doanhnghiệp.

Khả năng tiếp cận vốn tín dụngngânhàng

Khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng được hiểu là việc được ngân hàng xem xét, thẩm định đủ điều kiện và cấp vốn tín dụng để phục vụ các nhu cầu, mục đích hợp pháp,hợplệcủakháchhàngvay.Hiệnnay,cácDNnóichungvàcácDNNVVnóiriêng đãbiếtđếnvàtiếpcậnđượcvớicácdịchvụcủangânhàng.Vớithựctếđó,cácDNNVV cóthểcóthêmnhiềulựachọnmởrộngnguồnvốnSXKD.NghiêncứucủaNguyễnQuốc Hưng (2021) cũng nhận định rằng các DNNVV với đại đa số là các doanh nghiệpngoài quốc doanh cùng với đặc thù quy mô nhỏ, ít tài sản bảo đảm, đi kèm với các đặc điểm về quản lý doanh nghiệp chưa chuyên nghiệp và đồng bộ cũng đã tạo nên các rào cản cho DNNVV trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngânhàng.

1.2.2 Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng của NHTM đối với cácDNNVV

Nguyên tắc cấp tín dụng là cơ sở của NHTM quy định để các CBTD tác nghiệp, là căn cứ phục vụ hoạt đông giám sát và kiểm tra sau cấp tín dụng Ngân hàng có các nguyên tắc cấp tín dụng chủ yếu như sau:

Một là,Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích nhằm hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế rủi ro mất vốn đối với ngân hàng.

Hai là,Hoàn trả cả gốc, lãi vay đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.

Nguồn tín dụng của ngân hàng đa phần được tạo lập từ tiền gửi khách hàng và một số vốn vay từ các tổ chức, cá nhân bên ngoài Ngân hàng hoạt động dựa trên uy tín, do đó ngânhàngcũngcầntuânthủnguyêntắctrảgốcvàlãiđúnghạnchongườigửitiền,người cho vay để đảm bảo uy tín của ngânhàng.

Một là,Khách hàng phải có tư cách pháp nhân, đủ năng lực pháp lý và đủ năng lực hành vi dân sự.

Hai là,Khách hàng phải có mục đích sử dụng vốn hợp pháp, hợp lý, hợp lệ Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, phù hợp với ngành nghề đăng kí kinh doanhcủa doanhnghiệp.

Balà,Nănglựctàichínhcủakháchhàngphảiđảmbảokhảnăngtrânợđầyđủ,đúng hạnđãcamkết:cụthểphảiđảmbảocótìnhhìnhtàichínhlànhmạnh,cókhảnăngquản lý tài chính tốt, chứng minh sự phát triển ổn định của doanh nghiệp, có cơ sở vữngchắc về tàichính.

Bốn là,Khách hàng phải có phương án/dự án SXKD có tính khả thi, hiệu quả, đảm bảo nguyên tắc sinh lời cơ bản Đồng thời, phương án/dự án phải phù hợp với năng lực hiện có của DNNVV, đảm bảo khả năng thực thi phương án/dự án SXKD đã đề ra.

Năm là,DNNVV vay vốn phải thực hiện theo đúng các quy định mà ngân hàng đề ra về đảm bảo tiền vay Nhờ đó, ngân hàng có thể đảm bảo nguồn thanh toán nợ vay trong trường hợp DNNVV không thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ nợ của mình.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng củaDNNVV

1.3.1 Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về khả năng tiếp cận vốnngân hàng củaDNNVV

1.3.1.1 Một số công trình nghiên cứu của tác giả nướcngoài

Trong một nghiên cứu năm 2007, Beck và cộng sự đã chỉ ra mối quan hệ giữa việc thiếu vốn của DNNVV và hoạt động cho vay của NHTM là có ý nghĩa thống kê Đồng thời, 80% trong số 91 ngân hàng thuộc đối tượng phỏng vấn cũng coi DNNVV là đối tượng khách hàng cần quan tâm về tín dụng ngân hàng (Beck, Demirrguc-Kunt, Peria,

2010) Mặt khác, công trình còn chỉ ra ngoài vốn vay ngân hàng, DNNVV cũng rất cần các dịch vụ tư vấn tài chính từ phía ngân hàng, do DNNVV bị hạn chế về chất lượng nhân sự do đó cũng bị ảnh hưởng lên các chức năng tài chính và khả năng tiếp cận tài chính.

DNNVV cũng vay dài hạn để đầu tư mở rộng hoạt động SXKD, phát triển, cải tiến quy trình do tình hình tài chính không rõ ràng hoặc hạn chế về TSBĐ Theo “Cẩmnang kiến thức dịch vụ ngân hàng cho DNNVV” (Tổ chức Tài chính Quốc tế, 2009), mặc dù các TCTD đều có cơ chế cho DNNVV vay ngắn hạn không dùng TSBĐ mà dựa trên quản lý dòng tiền hoạt động SXKD, nhưng đòi hỏi có tài sản thếchấp.

Những trở ngại chủ yếu của DNNVV khi tiếp cận vốn tin dụng từ ngân hàng được chỉ ra trong tài liệu tư vấn của công ty tư vấn RAM bao gồm: Không có hoặc không đủ TSBĐ; thời gian xét duyệt cho vay kéo dài; thủ tục vay vốn phức tạp, bao gồm cả các chương trình cho vay ưu đãi từ Chính phủ; chủ DNNVV thiếu kỹ năng quản trị doanh nghiệp và thiếu mối quan hệ với TCTD; lãi suất cho vay cao; thiếu kiến thức tài chính và khả năng thiết kế kế hoạch kinh doanh theo yêu cầu (RAM Consultancy, 2005). Theo nghiên cứu của Hongjiang Zhao và cộng sự (2006) về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vay vốn từ ngân hàng của DNNVV, quy mô doanh nghiệp, sự sẵn lòng chấp nhận các điều kiện của ngân hàng, mối quan hệ thân thiết với ngân hàng vô cùng quan trọng; bên cạnh đó, tài sản cầm cố/thế chấp là điều kiện quyết định Ngược lại, kết quả từ nghiên cứu này cũng cho thấy rằng các biến tài chính như doanh thu, lợi nhuận ròng, tỉ lệ nợ/tài sản, và điểm xếp hạng tín nhiệm ảnh hưởng không rõ ràng đến khả năng tiếp cận vay vốn ngân hàng của DNNVV Phù hợp với dự đoán lý thuyết và phân tích định lượng, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng là quy mô doanh nghiệp Kết quả hồi quy cho thấy do tình trạng thông tin bất cân xứng giữa DNNVV với ngân hàng nên ngân hàng sử dụng biện pháp để đảm bảo an toàn.

Liên quan đến nhóm yếu tố từ ngân hàng, một nghiên cứu của Rehana Kouser và cộngsự(2012)đãkhảosátcáctiêuchícấptíndụngcủacácngânhàngđốivớiDNNVV Kết quả của công trình đã đưa ra những kết luận như sau: những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng của ngân hàng đối với DNNVV bao gồm tàisản thếchấp,quymôdoanhnghiệpvàthờigianhoạtđộngcủadoanhnghiệp.Ngoàira,quan hệ giao dịch tiền gửi và thanh toán, quan hệ tín dụng cũng là hai nhân tố ảnh hưởngđến quyết định cấp tín dụng của ngân hàng đối vớiDNNVV.

1.3.1.2 Một số công trình nghiên cứu của tác giả trongnước

TheonghiêncứucủatácgiảLêNữMinhPhương(2012),tácgiảđãđưavào6biến: đặc điểm doanh nghiệp (bao gồm quy mô, thời gian hoạt đông, máy móc thiết bị, BĐS, vốn tự có), ngành nghề, đánh giá xếp hạng tín nhiệm, biến giả vùng miền và đưa ra kết luận từ kết quả của mô hình hồi quy: biến ngành nghề tác động đến khả năng vay vốn ngânhàngcủadoanhnghiệp.Trongsốcácđặcđiểmcủadoanhnghiệpthìquymôvàsố nămhoạtđộngkhôngphảilànhữngnhântốchínhảnhhưởngđếnkhảnăngtiếpcậnvốn tín dụng của ngân hàng Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có nhu cầu mua sắm máy móc thiếtbịthìquymôcànglớnvàhoạtđộnglâunămsẽthuậnlợivayvốnngânhàng.TSBĐ không được xem xét do giá trị khoản vay vừa tuỳ vào giá trị TSBĐ vừa phải được cân nhắcquanhệtíndụngvàmụcđíchvay,dohạnchếcủasốliệumàtácgiảdùngđểnghiên cứu là từ số liệu của Ngân hàng thế giới năm2009.

Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hà (2013) đã chỉ ra lý do các DNNVV không tiếp cậnđượcnguồnvốnvaylàdothiếutàisảnthếchấp,dohạnchếvềkhảnănglậpphương án kinh doanh, do thông tin thiếu minhbạch

1.3.2 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng củaDNNVV

Từphântíchởmục1.3.1,cácnghiêncứutrướcđóđãchỉrakhảnăngtiếpcậnnguồn vốnnóichungvàvốntíndụngngânhàngnóiriêngcủaDNNVVcònnhiềuhạnchế.Mỗi nghiên cứu đứng dưới góc nhìn khác nhau, nhưng hầu hết các tựu chung lại những nguyên nhân chính gây khó khăn cho DNNVV trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngânhàng.Biểuđồ1.4dướiđâymôtảtổnghợpcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtiếp cận vốn của DNNVV tại NHTM, với 3 nhóm yếu tố chính: Nhóm yếu tố từ phía DNNVV; Nhóm yếu tố từ phía ngân hàng thương mại (NHTM); và Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô Cụ thể nhưsau:

Biểu 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng củaDNNVV

Nhóm yếu tố từ phíaNHTM:

+ Chính sách tín dụng của NHTM;

+ Điều kiện cấp tín dụng của NHTM.

Nhóm yếu tố từ phía DNNVV:

+ Mức độ tuân thủ các điều kiện cấp tín dụng của DNNVV;

+ Mối quan hệ của DNNVV vớiNHTM;

+ Uy tín, thái độ, tư cách của Chủ sở hữu, Ban điều hành.

Yếu tố kinh tế vĩ mô: + Lạm phát;

+ Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ; Suy thoái kinh tế; + Bất ổn kinh tế vĩ mô.

Khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNNVV

Nhóm yếu tố từ phía DNNVV:

- Thuộc tính cơ bản của DNNVV bao gồm: quy mô, lĩnh vực hoạt động, kinh nghiệm và năng lực của chủ doanhnghiệp;

- Mức độ tuân thủ các điều kiện cấp tín dụng của DNNVV, cụ thể: Mục đích sử dụng nguồn vốn vay; Năng lực tài chính, hoạt động SXKD; Tính khả thi, hiệu quả của phương án sử dụng vốn;TSBĐ;

- Mối quan hệ của DNNVV vớiNHTM;

- Uy tín, thái độ và tư cách của người vay vốn (Chủ sở hữu, Ban điều hành DNNVV).

Nhóm yếu tố từ phía ngân hàng thương mại:

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DNNVV TẠIAGRIBANK CHI NHÁNHMIỀNĐÔNG

Giới thiệu sơ lược về Agribank Chi nhánhMiềnĐông

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNTVN) – ChinhánhMiềnĐông(AgribankCNMiềnĐông)làchinhánhloại1,hạng2trựcthuộc

NHNN&PTNTVN. Được thành lập năm 1997, Agribank CN Miền Đông khởi điểm là chi nhánh loại 2 trực thuộc Agribank Chi nhánh Mạc Thị Bưởi và có trụ sở đặt tại 26A Phan Đăng Lưu, P.6, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Đến ngày 26/3/2008, Agribank đã có văn bản quyết định tách và chuyển Agribank CN Miền Đông thành CN loại 1 trực thuộc Agribank, có trụ sở chi nhánh đặt tại 107 Bình Quới, P 27, Q Bình Thạnh, Tp HCM, từ ngày 25/06/2018 chuyển về địa chỉ 129 Bình Quới, P 27, Q Bình Thạnh, Tp HCM.

Tuy là một chi nhánh nhỏ, nhưng Agribank CN Miền Đông đã có các dịch vụ như: Huy động vốn, cho vay, kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác, tư vấn tài chính tín dụng,cácnghiệpvụTTQT,tàitrợxuấtnhậpkhẩu,bảolãnh,kinhdoanhngoạihối,nhiệm vụ khác do Tổng giám đốcgiao.

Về quy mô, hiện tại Agribank chi nhánh Miền Đông đã và đang mở rộng các cơ sở hoạtđộngnhằmphụcvụkháchhànghiệuquảnhất.Chinhánhhiệnnayđangcó2phòng giao dịch trực thuộc đang hoạt động tại quận BìnhThạnh.

Tình hình chung của các DNNVV hoạt động tạiTP HCM

2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hộiTP.HCM

Với vị trí địa chính trị quan trọng, TP.HCM không chỉ là một trung tâm kinh tế lớn nhấtcảnướcmàcònlàđầumốigiaothôngquốctếvớinhiềucảngbiển,cảnghàngkhông quan trọng. Theo Cục Thống kê TP.HCM, trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, kinhtếthànhphốtăngtrưởngnhanh,GRDPbìnhquânđạt9,6%/năm,gấp1,63lầnbình quânchungcủacảnước(TrangđiệntửBáoNhânDân,2017).Bướcquagiaiđoạn2016

- 2020, tốc độ tăng trưởng của TP.HCM có phần chậm lại so với giai đoạn trước,nhưng chấtlượngtăngtrưởngvẫnkhátốt,GRDPbìnhquâncủagiaiđoạn2016-2020đạtmức 6,41%/năm (Thành ủy Tp Hồ Chí Minh,2020).

Giai đoạn 2021-2022 là thời kỳ TP.HCM nói riêng cũng như cả nước nói chungtrải qua nhiều thách thức, do sự bùng phát của đại dịch Covid-19 trên cả nước, trong đó TP.HCM và các tỉnh lân cận đã phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề Theo số liệu từ

CụcThốngkêTP.HCM,tốcđộtăngtrưởngGRDPquý3/2021củathànhphốgiảmmạnh, âm 24,97% so với cùng kỳ và cả năm 2021 tăng trưởng âm 6,74% so với năm 2020 Theo UBND TP.HCM, đại dịch COVID-19 với nhiều tác động tiêu cực khiến cho kinh tế trên địa bàn thành phố xuống đáy của sự suy giảm, mức giảm lớn nhất tính từ năm 1986 đếnnay.

Mặc dù đại dịch COVID-19 đã và đang có nhiều tác động xấu đến các nền quốcgia lớn trên thế giới nhưng tại Việt Nam, với sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng, sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, dịch bệnh từng bước được kiểm soát hiệu quả, tạo điều kiện quan trọng để ổn định kinh tế, giữ được đà tăng trưởng, ổn định xã hội TP.HCM là địa phươngthểhiệnrõhiệuquảcácquyếtsáchnóitrên.TheobáocáocủaUBNDTP.HCM, 9 tháng đầu năm 2022, kinh tế Thành phố tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ, tạo niềm tin cho người dân và doanh nghiệp tiếp tục SXKD Theo sự điều hành của Ngân hàng Nhà nước, các TCTD trên địa bàn tiếp tục hỗ trợ khách hàng bằng việc duy trì mức lãi suất thấp, nhờ đó người dân và doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 có thể phục hồi SXKD theo chủ trương của Chính phủ cũng như Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Nhờ vậy, GRDP 9 tháng đầu năm 2022 ước tăng 9,71% so với cùng kỳ 2021 (Cổng thông tin điện tử Chính phủ-Trang TP.HCM,2022).

Vềhoạtđộngtiềngửivàchovay,CụcThốngkêTP.HCMnhậnđịnh,thịtrườngtiền tệtrênđịabànđượcđảmbảoổnđịnh,trongđólãisuất,tỷgiáđượcđiềuchỉnhlinhhoạt Tính đến 01/9/2022, tổng vốn huy động tăng 7,5% so cùng kỳ và dư nợ tín dụng tăng 17,8% Tổng dư nợ tín dụng của các TCTD trên địa bàn Thành phố tính đến ngày 01/9/2022 đạt hơn ba nghìn tỷ đồng, tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 17,8% sovới cùng kỳ Trong số đó, dư nợ tín dụng bằng VND đạt 2,514 nghìn tỉ đồng, chiếm9 3 , 6 % tổng dư nợ toàn hệ thống, tăng 0,8% so với tháng trước và tăng 18,7% so với cùng kỳ; dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ đạt 202,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,4%, giảm 1,2% so với tháng trước và tăng 6,1% so với cùng kỳ (Xuân Thái, 2022).

2.2.2 Thực trạng phát triển của DNNVV tạiTP.HCM

Theo Niên giám thống kê TP.HCM năm 2021 (Cục Thống kê TP.HCM, 2022),tính đếnngày31/12/2020tạiTP.HCMcó216.637DNđanghoạtđộng,trongđócóhơn97% là các DNNVV Các DNNVV tại TP.HCM chủ yếu là doanh nghiệp ngoài nhà nước Tính đến cuối năm 2020, trong số 270 DN nhà nước, có 159 DNNVV (chiếm 64,43%), trong khi đó ở khu vực ngoài nhà nước DNNVV có tỉ trọng là 97,9% tổng số 209.075 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó các DN siêu nhỏ có quy mô lao động dưới 10 người chiếm đến 87,2% tổng số doanh nghiệp ngoài nhà nước tại TP.HCM Tổng số DNNVVnăm2020đạt211.334doanhnghiệp,tăng26%sovớisốDNNVVđượcthống kê tại Kết quả điều tra kinh tế năm 2017 Số DNNVV của TP.HCM chiếm khoảng hơn mộtphầnbasốDNNVVcủacảnước.NhữngđiềunàychothấyDNNVVđã,đangvàsẽ luôn góp vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế Thànhphố.

Tính đến hết tháng 3/2022, tổng dư nợ tín dụng của DNNVV tại các NHTM ở TP.HCMđạttrên620.000tỷđồng.Sốdưnợnàychỉđápứngđượcgần60%nhucầuvay vốn của các DNNVV hoạt động tại địa bàn Thực tế cho thấy nhiều nguyên do gây ra tìnhtrạngnêutrên,nhưngđaphầntậptrungvàocácnhântốnhưđãphântíchởChương

2020 – 2025, ngày 20/7/2020 UBND TP.HCM đã ban hành Kế hoạch số 1292/KH-UBND về Chương trình kết nối các ngân hàng, tổ chức tín dụng và Nhà nước cho đối tượng DN này. Theo đó, Thành phố xác định hỗ trợ vốn cho DNNVV với mục đích phát triển SXKD trên tinh thần tập trung gỡ bỏ các rào cản vướng mắc, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh; tiếp tục khơi thông và tạo động lực tăng trưởng mới Đồng thời, đẩy mạnh tín dụng cũng như hỗ trợ của TCTD đối với DNNVV dựa trên xếp hạng tín dụng doanh nghiệp (Lê Anh Quang, 2022).

Tình hình cấp tín dụng đối với các DNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 24 1 Các sản phẩm tín dụng phổ biến được áp dụng cho DNNVV tạiAgribank chi nhánhMiềnĐông 24 2 Thực trạng cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 25 1.3.2.1 Thực trạng dư nợ cấptíndụng

2.3.1 Cácsản phẩm tín dụng phổ biến được áp dụng cho DNNVV tại Agribank chinhánh MiềnĐông

Hoạt động tín dụng của Agribank CN Miền Đông được thực hiện dưới nhiều hình thức và sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu của các DN Đối với DNNVV, hiện tại Agribank CN Miền Đông chủ yếu cung cấp các sản phẩm tín dụng sau đây:

Cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh: là sản phẩm cho vay ngắn hạn để thanh toán các chi phí trang trải hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là loại hình có thờihạnvaygắnvớichukỳsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệptuynhiêntốiđakhông quá 12 tháng. Hình thức áp dụng là cho vay từng lần hoặc được cho vay theo hạn mức Về TSBĐ cho khoản vay, doanh nghiệp có thể sử dụng các loại tài sản như: BĐS, hàng hóa,phươngtiệnvậntải,máymócthiếtbị,hoặctàisảnđượchìnhthànhtừvốnvaylàm tài sản thếchấp.

Chovayđầutưtàisảncốđịnh/dựán:A g r i b a n kCNMiềnĐôngtàitrợnguồnvốn trungvàdàihạnchocácDNNVVđểtàitrợdựánhoặc/vàmuasắmtàisảncốđịnhnhư: xây dựng nhà xưởng, văn phòng nhằm gia tăng năng lực sản xuất, mở rộng SXKD Theo đó, ngân hàng có thể tài trợ lên đến 75% tổng giá trị dự án, thời gian vay trên 12 tháng, linh hoạt phù hợp theo thời gian thực hiện dự án, đồng thời đi kèm chính sách ân hạn thời hạn trả nợ gốc cho đến khi dự án bắt đầu hoạt động và có nguồn thu, giúp DNNVV chủ động được nguồn vốn kinh doanh và giảm áp lực trả nợ TSBĐ đa dạng, nhưng thường bao gồm cả tài sản hình thành từ vốnvay.

Bao thanh toán nội địa: Agibank CN Miền Đông mua lại các khoản phải thu phát sinhtừhợpđồngthươngmạiđểchoDNvayứngtrướctiền.Vớibaothanhtoánnộiđịa, doanh nghiệp không cần TSBĐ cho khoản ứng trước, mà thời gian tiếp cận vốn vay nhanhchóng,giảmthiểuchiphívàthờigian;DNbánhàngtrảchậmtuynhiênvẫncó thểđảmbảovốnlưuđộngtrangtrảihoạtđộngSXKD.Nhờvậy,DNchủđộngtrongviệc xây dựng kế hoạch SXKD cũng như kế hoạch kiểm soát dòngtiền.

Bao thanh toán cho doanh nghiệp xuất khẩu: sản phẩm này đáp ứng được nhu cầucủacácdoanhnghiệpcầnbổsungvốnđểthựchiệnđơnhàngxuấtkhẩutheophương thức bán hàng trả chậm nhưng có thể nhận tiền ngay Sử dụng bao thanh toán đem lại choDNcáctiệních:tăngcườngmứcđộtincậycủađốitáctrongviệcthựchiệncáccam kết giao dịch mua bán, cung cấp sảnphẩm.

Bảolãnhtrongnước:sảnphẩmhướngđếnđốitượnglàcácDNcầnbảođảmnghĩa vụ như: Dự thầu, Thực hiện hợp đồng, Thanh toán, Hoàn tiền ứng trước, Bảo hành sản phẩm đãcamkếtvớikháchhàng.MộtsốloạibảolãnhchủyếudoAgribankCNMiền Đôngcungcấp:Bảolãnhdựthầu,Bảolãnhthựchiệnhợpđồng,Bảolãnhhoàntiềnứng trước, Bảo lãnh thanh toán, Bảo lãnh bảo hành sảnphẩm

Bảolãnhnướcngoài:SảnphẩmápdụngchocácDNmuabánhànghóavàdịchvụ cho đối tác nước ngoài, có nhu cầu bảo đảm uy tín bởi ngân hàng để thực hiện các cam kếttronghợpđồngvớikháchhàng.Sảnphẩmnàybaogồmhaihìnhthứcchủyếulàthư tín dụng dự phòng và thư bảolãnh.

2.3.2 Thực trạng cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank chi nhánh MiềnĐông 1.3.2.1 Thực trạng dư nợ cấp tín dụng

Theosốliệutácgiảthuthập,năm2021chứngkiếnsựsụtgiảmmạnhcủasốdưcho vay tại Agribank Miền Đông (Sau đây gọi tắt là CN), nguyên nhân chính xuất phát từ tácđộngbấtlợicủađạidịchCOVID-19.Đến31/12/2021,sốdưcấptíndụngtạiCNchỉ đạt1.576,8tỷđồng,giảm172,4tỷđồng(-9,86%)sovớicùngkỳnăm2020,trongđódư nợchovayDNgiảm139,3tỷđồng(-13,55%).Đến31/10/2022,sốdưcấptíndụngtăng nhẹ,tổngdưnợtạiCNlà1.612,7tỷđồng,tăng35,9tỷđồng(+2,28%)sovới31/12/2021, trongđósốdưcấptíndụngđốivớiDNtăng13,2tỷđồng(+1,49%).Nhìnchung,sauđại dịchCOVID-19,cácDNNVVđãquaytrởlạihoạtđộngvàtiếpcậnđượcnguồnvốnvay, nhưng tín dụng vẫn còn tăng trưởng chậm, nhiều DNNVV tại TP.HCM không thể vay vốntạiCN.NguyênnhânđaphầnlàdosauđạidịchCOVID-19,hànghóatồnđọngcủa các doanh nghiệp tăng cao, doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp giảm, thị trường BĐS vẫn đình trệ, sức mua dân cư giảm Ngoài ra, lãi suất được điều chỉnh tăng liên tục từ đầu năm 2022 đến nay cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc vay vốn củaDNNVV.

Bảng 2.1 Dư nợ cho vay tại Agribank CN Miền Đông giai đoạn 2018-2022 Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tổng dư nợ cho vay 1.377 1.501 1.749 1.577 1.613

Dư nợ cho vay DN 556 704 1.028 888 901

Dư nợ cho vay DNNVV 210 383 723 602 618

Nguồn: Tổng hợp số liệu dư nợ cho vay tại Agribank CN Miền Đông

Số dư cho vay đối với DNNVV tại Agribank CN Miền Đông tăng qua các năm, từ mức 210 tỷ đồng năm 2018 lên mức 618 tỷ đồng thời điểm 31/10/2022 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã bị chậm lại từ năm 2021 do tác động của đại dịch Covid-19.

Từ đầu năm 2022 đến nay, mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực nhưng tình hình tăng trưởng tíndụngtạiCNvẫnchưaphụchồinhưtrướcđạidịchCovid-19(XemBảng2.1vàBảng 2.2).

Bảng 2.2 Biên động dư nợ tại Agribank CN Miền Đông giai đoạn2018-2022 Đơn vị tính: Tỷ đồng,%

Năm so sánh 2019 so 2018 2020 so 2019 2021 so 2020 2022 so 2021 Chỉ tiêu (+/-) Tỷ lệ (+/-) Tỷ lệ (+/-) Tỷ lệ (+/-) Tỷ lệ Tổng dư nợ cho vay +124 +9,0% +248 +16,5% -172 -9,8% +36 +2,3%

Dư nợ cho vay DN +148 +26,6% +324 +46,0% -140 -13,6% +13 +1,5%

Nguồn: Tổng hợp số liệu dư nợ tại Agribank CNMiềnĐôngĐốivớiDNNVV,trởngạilớnnhấtvẫnlàhạnchếvềnguồnvốnSXKD.

Mặcdùthờigi an quac hứ ng ki ến sự c ở i m ở h ơ n về chính sáchc ho va y, t ích c ự c hỗ t r ợ c á c DNNVVcónguyệnvọngvayvốncủaCNMiềnĐông,tuynhiênnhiềuDNvẫngặpkhókhi vayvốntừCN.NguyênnhânchủyếunằmởquanđiểmcủaCNvềTSBĐ,mặtkhácxuấtpháttừcácv ấnđềnộitạicủaDNNVVnhưBCTCthiếuminhbạch,doanhthuthấp,thiếu kế hoạch kinh doanh cụ thể Theo một khảo sát cuối tháng 10 trênVnExpress chothấy,gần61%DNNVVcónguyệnvọngsửdụngvốntaytừNgânhàngvàcácTCTD,nh ưngcótới66,5%DNNVVthamgiakhảosátkhôngthểvaydothiếuhoặckhôngcóTSBĐ,bê ncạnhđólàcácvướngmắcvềthủtụcvay,doanhthuthấp,nợxấu,thiếukế hoạch kinh doanh cụ thể (Tuệ Minh, 2022).

1.3.2.2 Thực trạng nợ xấu tại Agribank CN Miền Đông

TìnhtrạngnợxấucóthểlàmđìnhtrệSXKDcủaDNvàđồngthờitácđộngtiêucực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Bảng 2.3 dưới đây thể hiện chiều hướng tăng mạnh của nợ xấu tại Agribank CN Miền Đông vào năm 2020 và tập trung ở đối tượng khách hàng

DN Nợ xấu tại CN đã giảm dần từ năm2021.

Bảng 2.3 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại Agribank chi nhánh Miền Đông giai đoạn từ 2018-2022

Trong đó: Nợ xấu DN

Nguồn: Tổng hợp số liệu cho vay tại Agribank chi nhánh Miền Đông Đến 31/10/2022, dư nợ xấu tại CN là 72,6 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 4,5%, giảm 91,8 tỷ đồng so với mức nợ xấu cao nhất trong thời kỳ nghiên cứu (năm 2020) Trong 2 năm vừaqua,CNđãchútrọngquảntrịrủiro,cảithiệnchấtlượngtíndụng,tăngcườngcông tác xử lý nợ xấu nên nợ xấu có giảm, nhưngtỷlệ nợ xấu vẫn còn tương đốicao.

Ngay từ đầu năm 2022, hệ thống ngân hàng cũng như Agribank CN Miền Đông đã nhận định năm 2022 sẽ có nhiều khó khăn, thách thức đối với hoạt động của các ngân hàng Nguy cơ rủi ro lạm phát do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trong nước và ngoài nước, tác động của chính sách thương mại, chính sách thắt lương buộc bụng của Chính phủ, sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư của một số nước lớn… Trong khi đó, kinh tếdựkiếnphụchồitrongnăm2022khiếnnhucầutiêudùng,đầutưgiatăng,gâysứcép lên giá cả. Bên cạnh đó, dịch bệnh kéo dài trong suốt 2 năm và vẫn còn đang diễn biến phức tạp đã, đang và sẽ mang lại nhiều hệ lụy cho nền kinh tế Những khó khăn như vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, gia tăng rủi ro về thu hồi nợ đến năm 2022 sẽ tác động nhiều hơn đến hoạt động của lĩnh vực ngân hàng do có độ trễ Điều này dẫn đến các việc các NHTM trên địa bàn TP.HCM trong đó có Agribank CN Miền Đông kĩ càng hơn trong quyết định cho vay, đó cũng là một trong những lý do mà các DNNVV khó vay vốn tạiCN.

2.4 Khảo sát thực trạng tiếp cận vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV tại Agribank chi nhánh MiềnĐông

2.4.1 Giới thiệu cuộc khảosát Để có một cái nhìn khách quan và cụ thể thực trạng tiếp cận vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại Agribank CN Miền Đông, đề tài đã khảo sát bằng bảng câu hỏi đối với các DNNVV, kết hợp với phỏng vấn sâu đối với cán bộ có thẩm quyền thẩm định, tái thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng tại Agribank CN Miền Đông.

Phương pháp điều tra khảo sát:

- Cách thiết kế phiếu điều tra khảosát: Để tìm hiểu thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng và các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của DNNVV tại Agribank CN Miền Đông, tác giả thực hiện phương pháp chuyên gia, qua đó thu thập ý kiến, nhận định, đánh giá của các chủ DNNVV đang vay vốn và các cán bộ có thẩm quyền thẩm định, tái thẩm định và phê duyệtcấptíndụngtạitạiAgribankCNMiềnĐôngvềviệcvayvốn,cáctiêuchívayvốn vàviệcđápứngcácđiềukiệnđểDNNVVđượcvayvốnngânhàng,cũngnhưcácchính sách tín dụng, các quan điểm của chuyên gia ngân hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho DNNVV Việc thu thập ý kiến, nhận định, đánh giá của chuyên gia được thực hiện theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điệnthoại.

Nhận xét chung về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận vốn của DNNVV tại Agribank chi nhánhMiềnĐông 60 1 Thựctrạng

CNMiềnĐôngđốivớiDNNVVtạiTP.HCMtăngquacácnămđãthúcđẩyuytínvàvị thế, vai trò của Agribank trong đó có Agribank CN Miền Đông Cho dù tỉ trọng chưa cao, nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng dành cho DNNVV có xu hướng tăng qua từng thờikỳđãthểhiệnhướngpháttriểnmớitrongchiếnlượcpháttriểncủaCNMiềnĐông, đó là tăng cường hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV kèm theo bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng Để đáp ứng nhu cầu của các DNNVV, Agribank CN Miền Đông đã phát triển nhiều SPDV hơn, giảm bớt thủ tục vay vốn cũng như rút ngắn thời gian xử lý hồsơchoDNNVV,kèmtheonhiềuhỗtrợvềlãisuất,cácưuđãivàhỗtrợvốndànhcho DNNVV, tăng cường tiếp thị các SPDV của ngân hàng tới các DNNVV Nhờ vậy, các DNNVV cũng có thể tiếp cận với nguồn vốn vay của CN dễhơn.

2.5.1.2 Những khó khăn và tồntại

Mặc dù gặt hái được những thành tựu nêu trên, hoạt động cho vay hướng đến đối tượng DNNVV tại Agribank CN Miền Đông cũng còn tồn tại nhiều hạn chế nhất định, ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV.

Mặc dù nhu cầu vay vốn của DNNVV tại TP.HCM nói chung và Quận Bình Thạnh nóiriênglàrấtlớn,nhưngtỉlệDNNVVcóthểvayvốnngânhàngtạiAgribankCNMiền Đôngcònrấthạnchế.TheoNiêngiámthốngkênăm2021củaCụcThốngkêTP.HCM, tính đến31/12/2020 Thành phố có 216.637 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó các DNNVV chiếm đến hơn 97%; xét riêng trên địa bàn Quận Bình Thạnh đến thời điểm 31/12/2020 có gần 16.000 DNNVV đang hoạt động Nhưng thực tế đến 31/10/2022,chỉ có 27 DNNVV có thể vay vốn tại Agribank CN Miền Đông Điều này cho thấy đangcó nhiều vướng mắc trong hoạt động vay vốn của DNNVV tại Agribank CN MiềnĐông.

Kết quả cuộc khảo sát chỉ ra còn nhiều vướng mắc đến từ cả phía DNNVV lẫn từ phía ngân hàng Về phía các DNNVV, các trở ngại trong việc vay vốn ngân hàng đa phần là do hạn chế trong khả năng xây dựng kế hoạch phương án/dự án kinh doanh, BCTC không thống nhất, thiếu độ tin cậy, năng lực tài chính còn yếu kém, tình hình tài chính thiếu tính minh bạch, và không có hoặc không đủ TSBĐ Về phía Agribank chi nhánh Miền Đông, việc các chính sách, quy trình cho vay đối với DNNVV chưa đi vào thựcchất,khẩuvịrủirocủachinhánhkháthấp,luônyêucầukhoảnvayphảicóTSBĐ, và do năng lực của một số CBTD còn hạn chế là trở ngại chính trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng của cácDNNVV.

2.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận vốn của DNNVV tại Agribankchinhánh Miền Đông rút ra từ kết quả khảosát:

Dựa vào kết quả khảo sát DNNVV và phỏng vấn các CBTD tại Agribank CN Miền Đông, có thể thấy những yếu tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận vốn của DNNVV tại chi nhánh như sau:

- Quy mô DNNVV nhỏ xét trên mặt tài chính, nhân lực, công nghệ, hoạt động SXKD,nguồnnhânlực,đồngthờidoyếukémtrongnănglựcđiềuhànhvàquảntrịkinh doanh của chủDNNVV.

- DNNVV chưa chú trọng việc lập kế hoạch SXKD, thiết kế phương án vay vốn, mặt khác, các thông tin cung cấp từ phía DNNVV thường không đầy đủ và thiếu tính chínhxác.Kếtquảkhảosátcũngchỉrarằng,mặcdùchỉcó37%chủDNNVVchorằng doanh nghiệp có thể tự lập phương án sản xuất kinh doanh (90% trong số các doanh nghiệpnàychorằngphươngánsảnxuấtkinhdoanhphùhợpkhảnăngSXKDcủadoanh nghiệp và 70% trong số các doanh nghiệp này cho rằng phương án kinh doanh phù hợp và hiệu quả), nhưng có tới 80% các doanh nghiệp thuộc đối tượng này được ngân hàng phêd u y ệ t k h o ả n v a y đ ú n g v ớ i n h u c ầ u v a y v ố n c ủ a d o a n h n g h i ệ p N h ư v ậ y , v i ệ c

DNNVV có thể tự thiết kế phương án SXKD, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và phương án có tính hợp lý, hiệu quả sẽ tác động tích cực đến quyết định cho vay của ngân hàng.

- BCTC thiếu độ tin cậy, thông tin không minh bạch và rõ ràng, còn mang tínhđối phónênkhôngđủcăncứxácminhsứckhỏevàkhảnăngtàichínhthựcsựcủaDNNVV Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chỉ có 41% chủ DNNVV được khảo sát cho rằng BCTC của doanh nghiệp mình đầy đủ, rõ ràng, và chỉ có 44% chủ DNNVV cho rằngsố liệu BCTC được cập nhật hợp lý Điều này kéo theo các trở ngại đối với CN trong công tác xác minh các thông tin DNNVV cung cấp Thực tế kết quả khảo sát cũng thể hiện rằng khoảng 87% những doanh nghiệp BCTC không đầy đủ, rõ ràng, số liệu khônghợp lý đã không đạt được nguyện vọng khoảnvay.

- Thiếutàisảnthếchấpdoquymôvốnnhỏ,tàisảnkhôngđủgiấytờpháplýchứng minh Từ kết quả khảo sát, mặc dù chỉ có khoảng 33% DNNVV cho rằng chật vậttrong việc tuân thủ điều kiện về TSBĐ theo yêu cầu của ngân hàng, tuy nhiên, có đến 70% DNNVV được khảo sát cho biết TSBĐ thế chấp để vay không do DN sở hữu/sử dụng Thực tế nhiều DNNVV phải đi thuê văn phòng, nhà xưởng để hoạt động, tài sản doanh nghiệpchủyếulàphươngtiệnvậntải,máymócthiếtbị,hànghóa(tồnkho,luânchuyển) hoặc các khoản phải thu, trong khi ngân hàng thường rất hạn chế nhận thế chấp các tài sản này Thêm vào đó, có khoảng 56% DNNVV cho rằng ngân hàng định giá TSBĐ không đúng với kỳ vọng, không phù hợp với giá trị thị trường hoặc giá trị sổ sách của tàisản.

Về phía Agribank chi nhánh Miền Đông

- Ngân hàng đã xác định DNNVV là khách hàng mục tiêu của mình, trên cơ sở đó xây dựng một số chính sách tín dụng ưu đãi về lãi suất và quy trình cấp tín dụng cụ thể dành cho đối tượng khách hàng DNNVV Kết quả khảo sát chỉ ra có tới 75% số CBTD cho rằng DNNVV là khách hàng trọng tâm trong chính sách tín dụng của ngân hàng,ngânhàngchútrọngđếnviệcxâydựngchươngtrìnhtàitrợvốnvàcóchínhsáchưuđãi vềlãisuấtdànhchoDNNVV Dùvậy,cácđiềukiệnchovayưuđãicònkhắtkhe,nhiều DNNVV khó có thể đáp ứng để tiếp cận vốn vay ngânhàng.

- Do sự bất cân xứng thông tin giữa ngân hàng và DNNVV nên Chi nhánh e ngại trong việc cấp tín dụng cho DNNVV Khi thẩm định tài chính của DNNVV, nhiều cán bộ cho rằng thông tin BCTC do DNNVV cung cấp thiếu minh bạch Chỉ 25% số cánbộ đượcphỏngvấntintưởngBCTCcủaDNNVVcungcấplàđầyđủvàminhbạch.Đểđảm bảoantoànvàgiảmthiểurủiro,ngânhàngđưaranhữngđiềukiệncấptíndụngkháchặt chẽ và tài sản thế chấp vẫn được xem là điều kiện bắt buộc khi ngân hàng ra quyết định cấp tíndụng.

- Nănglực,trìnhđộvàkinhnghiệmcủamộtsốCBTDcònhạnchế,còncứngnhắc vànguyêntắctrongviệcđánhgiákháchhàng.Theokếtquảcuộcphỏngvấn,mộtsốcán bộ được phỏng vấn cho rằng kinh nghiệm và khả năng chuyên môn của CBTD tại chi nhánh còn có hạn chế nhất định, chưa nắm vững các kiến thức liên quan đến tài chính doanh nghiệp (ý kiến của 33% cán bộ được phỏng vấn) Những cán bộ này cho rằng nguyên nhân của những hạn chế này chủ yếu do phần lớn CBTD tại chi nhánh là cánbộ mới, còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm Một số CBTD trong quá trình thẩm định chưa thực sự nắm rõ đặc điểm ngành nghề cũng như đặc trưng của doanh nghiệp, dẫn đến có nhữngđánhgiáchưathấuđáovềkháchhàngvay,làmảnhhưởngđếnquátrìnhraquyết định cho vay của ngânhàng.

Từ cơ sở lý thuyết đã nêu ở Chương I, Chương II tiến hành phân tích thực trạng tín dụng của Agribank chi nhánh Miền Đông, hoạt động của các DNNVV và thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của các DNNVV tại Agribank CN Miền Đôngdựatrênsốliệuthuthậpđược,sốliệutổnghợptừnhữngnghiêncứutrướcđâyvà dữ liệu củaCục Thốgn kê TP.HCM, Thành ủy, UBND TP.HCM, Trên cơ sở đó,chươngIInêulênnhữngvướngmắclàmhạnchếkhảnăngtiếpcậnnguồnvốnvayngân hàng của các DNNVV tại Agribank CN Miền Đông, xây dựng cơ sở làm rõ và đánh giá cácyế u tốảnhhưởng đếnkhả năngtiếpcậnn g u ồ n vốntíndụngngânhàngcủa các

DNNVV.Kếtquảphântíchchothấycácnhântốchínhảnhhưởngđếnkhảnăngtiếpcận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng nhưsau:

Về phía DNNVV: quy mô doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu, tài sản thế chấp, phương ánsảnxuấtkinhdoanh,nănglựctàichính,mụcđíchvayvốn,mốiquanhệgiaodịchvới ngânhàngxinvayvốnlànhữngnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtiếpcậnnguồnvốntín dụng củaDNNVV.

Vềphíangânhàng:cơchếtíndụng,chínhsáchlãisuất,quytrìnhchovay,việcngân hàngvẫnxemTSBĐlàđiềukiệnbắtbuộckhichoDNNVVvayvốn,cũngnhưnănglực chuyên môn của một số CBTD tại Agribank CN Miền Đông ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng củaDNNVV.

KếtquảnghiêncứunêutrênchothấyđểDNNVVcóthểvayvốnngânhàng,cầncó sựphốihợpvànỗlựctừnhiềuphía:bảnthânDNNVV,AgribankchinhánhMiềnĐông, thậm chí là cảNgân hàng Nhà nước Đây cũng là căn cứ để có thể xây dựng các kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy và tăngcường khả năng tiếp cận nvay vốn ngân hàng của DNNVV tại Agribank CNMiềnĐông.

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐNVAY CỦA DNNNVV TẠI AGRIBANK CHI NHÁNHMIỀNĐÔNG

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNNVV

Biểu 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng củaDNNVV

Nhóm yếu tố từ phíaNHTM:

+ Chính sách tín dụng của NHTM;

+ Điều kiện cấp tín dụng của NHTM.

Nhóm yếu tố từ phía DNNVV:

+ Mức độ tuân thủ các điều kiện cấp tín dụng của DNNVV;

+ Mối quan hệ của DNNVV vớiNHTM;

+ Uy tín, thái độ, tư cách của Chủ sở hữu, Ban điều hành.

Yếu tố kinh tế vĩ mô: + Lạm phát;

+ Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ; Suy thoái kinh tế; + Bất ổn kinh tế vĩ mô.

Khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNNVV

Nhóm yếu tố từ phía DNNVV:

- Thuộc tính cơ bản của DNNVV bao gồm: quy mô, lĩnh vực hoạt động, kinh nghiệm và năng lực của chủ doanhnghiệp;

- Mức độ tuân thủ các điều kiện cấp tín dụng của DNNVV, cụ thể: Mục đích sử dụng nguồn vốn vay; Năng lực tài chính, hoạt động SXKD; Tính khả thi, hiệu quả của phương án sử dụng vốn;TSBĐ;

- Mối quan hệ của DNNVV vớiNHTM;

- Uy tín, thái độ và tư cách của người vay vốn (Chủ sở hữu, Ban điều hành DNNVV).

Nhóm yếu tố từ phía ngân hàng thương mại:

- Chính sách tíndụngcủaNHTM :Trongbốicảnhsuygiảmkinhtế,sốlượngdoanh nghiệpkinhdoanhkémhiệuquả,đìnhtrệsảnxuấttănglênkhiếnđiềukiệnchovayngày càng khắt khe hơn, ngân hàng ngày càng trở nên e ngại hơn và kén chọn doanh nghiệp chovay.Chínhsách chovaycủacác NHTMcóxuhướnghạnchếcấptíndụngvàomột số lĩnh vực ngành nghề phi sản xuất, có tính nhạy cảm như BĐS, xây dựng… khiến các DN này khó tiếp cận được nguồn vốn vay ngânhàng.

- Chính sách lãi suất : Lãi suất được xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV Mọi sự thay đổi về lãi suất, cũng như sự điều chỉnh chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến nguồn vốn của ngân hàng và việc tiếp cận vốn vay của DNNVV Lãi suất cao và biến động mạnh vượt quá khả năng chi trả của các DNNVV khiến DNNVV không dám tiếp cận vốn do lo ngại không đủ khả năng chi trả lãi Hoặc một số DNNVV khi vay vốn thì lãi suất ở mức thấp, doanh thu và lợi nhuận có thể bù đắp được lãi vay của DNNVV. Tuy nhiên, khi ngân hàng tăng lãi suất do áp lực vĩ mô, điều này làm phát sinh chi phí cho DN, DN trả nợ chậm hoặc mất khả năng trả nợ như cam kết, làm DNNVV mất uy tín với ngân hàng và gặp trở ngại trong những lần vay kếtiếp.

- Điều kiện cấp tín dụng của NHTM: Để tiếp cận được nguồn vốn vay ngân hàng, DNNVV phải đáp ứng các điều kiện của NHTM Trong điều kiện nợ xấu cao, các ngân hàngcàngsiếtchặtđiềukiệnxétduyệtvayvốn:yêucầuvốntựcócủaDNNVVcaohơn, dòng tiền minh bạch, phương án kinh doanh phải khả thi và ít rủi ro, điều kiện thế chấp tài sản… khiến các DNNVV rất vất vả trong việc vay vốn từ ngânhàng.

Yếu tố kinh tế vĩ mô:

- Lạm phát : lạm phát xảy ra ngoài dự kiến sẽ tạo nên biến động bất thường về giá trịtiềntệvàlàmsailệchtoànbộthướcđocácquanhệgiátrị,ảnhhưởngđếnmọihoạt động kinh tế xã hội Lạm phát kéo theo sự gia tăng về giá đầu vào, DNNVV gặp bất lợi trongviệctiêuthụSPDVtrênthịtrường,tácđộngxấuđếnkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của DNNVV. Kết quả là ngân hàng không sẵn lòng cấp tín dụng cho DNNVV Đồng thời, lạm phát buộc các NHTM phải điều chỉnh chính sách lãi suất, do đó càng hạn chế khả năng tiếp cận vốn củaDNNVV.

- Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ : Những thay đổi trong chính sách tiền tệ của Chính phủ thông qua công cụ lãi suất nhằm kiểm soát cung tiền cũng có tác động lên khả năng vay vốn của DNNVV Khi Chính phủ tiến hành thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát, lãi suất huy động vốn cao làm cho chi phí huy động vốn của các NHTM tăng dẫn đến lãi suất cho vay cao, do đó cũng hạn chế quyết định đi vay củaDNNNV.

- Suy thoái kinh tế : Suy thoái kinh tế sau đại dịch Covid-19 đã làm cho các thị trườngxuấtkhẩulớncủacácnhómngànhnhư:dệtmay,dagiày,gỗ…bịảnhhưởng,giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, sức mua trong nước và nhu cầu xuất khẩu giảm, thị trườngtiêuthụbịthuhẹp,việctiêuthụhànghóatrởnênkhókhăndẫnđếnhàngtồnkho cao khiến cho doanh nghiệp trì trệ, kéo theo doanh thu và lợi nhuận sụt giảm Khi đó, nguồn vốn vay ngân hàng lại càng khó tiếp cậnhơn.

- Bất ổn kinh tế vĩ mô : Các biến đổi không chắc chắn từ kinh tế vĩ mô gây rủi ro cho DNNVV trong hoạt động SXKD, khiến cho ngân hàng càng thận trọng hơn trong việc cấp tín dụng, đặc biệt là các khoản vay trung và dài hạn Tình trạng nợ xấu tại các NHTM tăng cao buộc họ càng thận trọng và kĩ lưỡng hơn trong phê duyệt cho vay và siết chặt điều kiện vay vốn, do đó càng hạn chế khả năng vay vốn củaDNNNV.

ChươngIđãtrìnhbàynhữngcơsởlýthuyếtliênquanđếnDNNVVvàviệctiếpcận nguồn vốn vay ngân hàng của các DNNVV, gồm những nội dung chínhsau:

- Nền tảng lý thuyết về DNNVV, đặc điểm và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế, ý nghĩa của nguồn tín dụng ngân hàng đối vớiDNNVV.

- Một số công trình nghiên cứu trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV, từ đó xác định các biến nghiên cứu cho ChươngII.

NhữngcơsởlýluậnkhoahọcđượcnêuratrongChươngIlànềntảngvữngchắcđể chương II tác giả đi vào phân tích, nhận định về thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của cácDNNNV tại Agribank CN MiềnĐông.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DNNVV TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MIỀN ĐÔNG

2.1 Giới thiệu sơ lược về Agribank Chi nhánh MiềnĐông

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNTVN) – ChinhánhMiềnĐông(AgribankCNMiềnĐông)làchinhánhloại1,hạng2trựcthuộc

NHNN&PTNTVN. Được thành lập năm 1997, Agribank CN Miền Đông khởi điểm là chi nhánh loại 2 trực thuộc Agribank Chi nhánh Mạc Thị Bưởi và có trụ sở đặt tại 26A Phan Đăng Lưu, P.6, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Đến ngày 26/3/2008, Agribank đã có văn bản quyết định tách và chuyển Agribank CN Miền Đông thành CN loại 1 trực thuộc Agribank, có trụ sở chi nhánh đặt tại 107 Bình Quới, P 27, Q Bình Thạnh, Tp HCM, từ ngày 25/06/2018 chuyển về địa chỉ 129 Bình Quới, P 27, Q Bình Thạnh, Tp HCM.

Tuy là một chi nhánh nhỏ, nhưng Agribank CN Miền Đông đã có các dịch vụ như: Huy động vốn, cho vay, kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác, tư vấn tài chính tín dụng,cácnghiệpvụTTQT,tàitrợxuấtnhậpkhẩu,bảolãnh,kinhdoanhngoạihối,nhiệm vụ khác do Tổng giám đốcgiao.

Về quy mô, hiện tại Agribank chi nhánh Miền Đông đã và đang mở rộng các cơ sở hoạtđộngnhằmphụcvụkháchhànghiệuquảnhất.Chinhánhhiệnnayđangcó2phòng giao dịch trực thuộc đang hoạt động tại quận BìnhThạnh.

2.2 Tìnhhình chung của các DNNVV hoạt động tại TP.HCM

2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hộiTP.HCM

Với vị trí địa chính trị quan trọng, TP.HCM không chỉ là một trung tâm kinh tế lớn nhấtcảnướcmàcònlàđầumốigiaothôngquốctếvớinhiềucảngbiển,cảnghàngkhông quan trọng. Theo Cục Thống kê TP.HCM, trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, kinhtếthànhphốtăngtrưởngnhanh,GRDPbìnhquânđạt9,6%/năm,gấp1,63lầnbình quânchungcủacảnước(TrangđiệntửBáoNhânDân,2017).Bướcquagiaiđoạn2016

- 2020, tốc độ tăng trưởng của TP.HCM có phần chậm lại so với giai đoạn trước,nhưng chấtlượngtăngtrưởngvẫnkhátốt,GRDPbìnhquâncủagiaiđoạn2016-2020đạtmức 6,41%/năm (Thành ủy Tp Hồ Chí Minh,2020).

Giai đoạn 2021-2022 là thời kỳ TP.HCM nói riêng cũng như cả nước nói chungtrải qua nhiều thách thức, do sự bùng phát của đại dịch Covid-19 trên cả nước, trong đó TP.HCM và các tỉnh lân cận đã phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề Theo số liệu từ

CụcThốngkêTP.HCM,tốcđộtăngtrưởngGRDPquý3/2021củathànhphốgiảmmạnh, âm 24,97% so với cùng kỳ và cả năm 2021 tăng trưởng âm 6,74% so với năm 2020 Theo UBND TP.HCM, đại dịch COVID-19 với nhiều tác động tiêu cực khiến cho kinh tế trên địa bàn thành phố xuống đáy của sự suy giảm, mức giảm lớn nhất tính từ năm 1986 đếnnay.

Ngày đăng: 28/05/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w