1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,42 MB
File đính kèm NGUYEN HOAI PHONG DHGDTH22A-L2-LA-PTNLDHT.zip (839 KB)

Nội dung

1.1. Mục tiêu của chủ đề Môn Toán là một trong những môn học được quy định bắt buộc trong kế hoạch giáo dục và đào tạo ở bậc Tiểu học, là môn học góp phần quan trọng vào việc rèn luyện và phát triển tư duy lôgíc ở các em nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. Trong chương trình tiểu học mới các nội dung yếu tố đại số được tích hợp trong số học, góp phần nâng tầm khái quát hoá của nội dung số học và tăng điều kiện thực hành, vận dụng kiến thức số học, nhằm phát huy tối đa tư duy lôgic toán ở mỗi học sinh. Biểu thức là mảng kiến thức của vấn đề các yếu tố đại số. Ở Tiểu học không định nghĩa khái niệm biểu thức mà chỉ giới thiệu hình thức thể hiện là các số, các chữ liên kết bởi dấu các phép tính. Mục tiêu chủ yếu của môn toán ở Tiểu học là bồi dưỡng kĩ năng tính toán, người học phải thực hiện thành thạo 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Ở Tiểu học vấn đề biểu thức được giới thiệu ngay từ lớp 1 thông qua phép cộng, trừ. Đến cuối lớp 2 dạy học về phép nhân, phép chia. Vấn đề biểu thức bắt đầu từ lớp 3 đã trở nên phức tạp hơn đòi hỏi học sinh phải tư duy cao hơn, thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức chứa nhiều dấu và nhiều số hơn. Trong giờ dạy vấn đề biểu thức giáo viên chưa thật sự cảm thấy hứng thú với vấn đề thực hiện biểu thức. Việc sử dụng các phương pháp dạy học trong việc giải quyết vấn đề biểu thức ở Tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo phù hợp với mục đích nội dung và điều kiện tìm các giá trị số. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược các phương pháp dạy học vấn đề biểu thức ở Tiểu học lớp 3. 1.2. Nội dung chính của chủ đề Trong chủ đề này, chúng ta chủ yếu tìm hiểu về cách Tính giá trị của biểu thức số. Trong đó, có 3 dạng chủ yếu mà chũng ta điểm qua ở Lời mở đầu: Biểu thức đơn giản Biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Biểu thức có cộng trừ và nhân chia. Biểu thức có dấu ngoặc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON Bài tập lớn học phần: Phát triển lực dạy học toán tiểu học PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TỐN TIỂU HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ LỚP: ÐHGDTH22A-L2-LA HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Hoài Phong MSSV: 4922440017 ĐỒNG THÁP, THÁNG NĂM 2023 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2023 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU Sơ lược lý chọn chủ đề Tính giá trị biểu thức số Chương trình tổng thể Ban hành theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục Toán học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi: Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình học toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, tốn học với mơn học khác toán học với đời sống thực tiễn’’ Để triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đạt kết nhằm hình thành phát triển lực học Tốn cho học sinh tiểu học, vai trị người thầy chuyển từ dạy học lấy học sinh làm trung tâm sang dạy học lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm với yếu tố Xác định mục tiêu tập lớn rõ ràng, cụ thể Thực dạy học phù hợp với tiến trình nhận thức học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); Quán triệt tinh thần “lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm”, ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân học sinh; Tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; Kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn với nội dung: Chú trọng tới học sinh: Dạy học trọng tới học sinh nhằm giúp em có tinh thần trách nhiệm với việc học lên kế hoạch sử dụng quỹ thời gian hợp lý hoạt động học tập cuả cá nhân, kỹ khó để thành thạo em, giáo viên cần kiên trì ln sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ học sinh, khuyến khích làm việc nhóm, giáo viên phải nhớ làm việc độc lập khơng có nghĩa làm việc mà có hợp tác phát triển Khơng áp lực: Trong tiết học, giáo viên phát dấu hiệu học sinh mệt mỏi cần thay đổi không khí lớp học cho học sinh đứng dậy di chuyển giải lao nhẹ Cũng bắp, cần nghỉ ngơi trì bầu khơng khí tích cực tạo mơi trường thúc đẩy học tập cách đưa phản hồi, góp ý ghi nhận nỗ lực học sinh Cá nhân hoá: Giáo viên biết tự tạo phiên riêng kể bạn không hiểu biết nhiều công nghệ Chẳng hạn liệu bạn tạo nhóm nhỏ hơn, linh hoạt lớp học bạn? Liệu bạn thiết lập nhóm sở thích học tập? Liệu bạn phân cơng theo nhóm để dạy cho nhau? Hình dung mục tiêu tiến độ Ví dụ dùng Nhãn dán (stickers) tem (stamps) phù hợp cho việc học Cũng lý nói trên, em chọn chủ đề: “Phát triển lực dạy học Tốn Tiểu học thơng qua dạy học Tính giá trị biểu thức số” NỘI DUNG Nội dung 1: Trình bày mục tiêu, nội dung chủ đề Tính giá trị biểu thức số 1.1 Mục tiêu chủ đề Mơn Tốn môn học quy định bắt buộc kế hoạch giáo dục đào tạo bậc Tiểu học, mơn học góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phát triển tư lơgíc em nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Trong chương trình tiểu học nội dung yếu tố đại số tích hợp số học, góp phần nâng tầm khái quát hoá nội dung số học tăng điều kiện thực hành, vận dụng kiến thức số học, nhằm phát huy tối đa tư lơgic tốn học sinh Biểu thức mảng kiến thức vấn đề yếu tố đại số Ở Tiểu học không định nghĩa khái niệm biểu thức mà giới thiệu "hình thức thể hiện" số, chữ liên kết dấu phép tính Mục tiêu chủ yếu mơn tốn Tiểu học bồi dưỡng kĩ tính tốn, người học phải thực thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia Ở Tiểu học vấn đề biểu thức giới thiệu từ lớp thông qua phép cộng, trừ Đến cuối lớp dạy học phép nhân, phép chia Vấn đề biểu thức lớp trở nên phức tạp đòi hỏi học sinh phải tư cao hơn, thứ tự thực phép tính biểu thức chứa nhiều dấu nhiều số Trong dạy vấn đề biểu thức giáo viên chưa thật cảm thấy hứng thú với vấn đề thực biểu thức Việc sử dụng phương pháp dạy học việc giải vấn đề biểu thức Tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo phù hợp với mục đích nội dung điều kiện tìm giá trị số Sau tìm hiểu sơ lược phương pháp dạy học vấn đề biểu thức Tiểu học lớp 1.2 Nội dung chủ đề Trong chủ đề này, chủ yếu tìm hiểu cách Tính giá trị biểu thức số Trong đó, có dạng chủ yếu mà chũng ta điểm qua Lời mở đầu: - Biểu thức đơn giản - Biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia - Biểu thức có cộng trừ nhân chia - Biểu thức có dấu ngoặc 1.2.1 Biểu thức đơn giản Biểu thức đơn giản biểu thức thơng thường mà có phép tính nhật cộng, trừ, nhân, chia Ví dụ: x 10; 130 – 48; 6718 : 3; 138 x 465; … Đây dạng sử dụng rộng rãi Ngay từ lớp khái niệm thực phép tính cộng, trừ hình thành lên lớp tiếp tục hình thành kỹ nhân, chia dần xây dựng kiến thức cao để giúp cho học sinh có tư việc thực biểu thức phức tạp * Thực phép tính số phép cộng, phép trừ từ lớp em làm phép tính cộng, trừ số có số thành thạo tảng để giúp em thực phép tính số có nhiều chữ số Ví du: 3526 +2759 = 6285 * Phép nhân, phép chia: Học kỳ lớp học sinh làm quen phép nhân, phép chia Ở lớp giúp em thực dạng cao phép nhân, phép chia số có nhiều chữ số, nhân với số có chữ số Ví dụ: 36 x = 108 1.2.2 Biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia Đối với dạng biểu thức này, ta cần thực theo thứ từ từ trái qua phải Ví dụ: 10 + 80 + 60 = 90 + 60 = 150 Đối với thực phép tính cộng nhân học sinh không thực theo thứ tự kết (Vì phép cộng phép nhân có tính chất giao hốn tính chất kết hợp) Vì thực phép cộng phép nhân biểu thức áp dụng phương pháp tính nhanh Đối với phép trừ phép chia khơng có tính chất giao hốn kết hợp nên theo quy ước thực từ trái qua phải không dẫn đến kết khác 1.2.3 Biểu thức có cộng trừ nhân chia Đối với dạng biểu thức này, ta cần thực nhân chia trước, cộng trừ sau Ví dụ: 10 + 80 x = 10 + 160 = 171 Theo ví dụ trên, ln phải thực nhân, chia trước, đó, số, phép tính chưa sử dụng tới giữ nguyên, viết lại chúng phía bên tay phải Trong trường hợp đảo lộn vị trí chúng dẫn đến hậu làm sai đề, không thức kết tốn Ta xét ví dụ sau để làm rõ điều đó: 78 – 10 x = 78– 50 = 28 78 – 10 x = 50 – 48 = Không thực kết học sinh Tiểu học 1.2.4 Biểu thức có dấu ngoặc Đây mức độ tương đối khó học sinh lớp 3, chứa nhiều dấu phép tính khác nên dễ nhầm lẫn Để giải biểu thức yêu cầu học sinh phải nắm thứ tự thực phép tính để đưa dạng đơn giản Ví dụ: (18 + 82) x = 100 x = 500 Trong trường hợp phép tính dấu ngoặc khơng đơn giản mà phức tạp, người giáo viên hướng dẫn em thực kết hợp với với quy tắc mục 1.2.2 1.2.3 Ta xét ví dụ trường hợp sau: a) (6 + 10 + 34) x 10 = (16 + 34) x 10 = 40 x 10 = 400 b) 300 – (120 + 40 x 2) = 300 – (120 + 80) = 300 – 200 = 100 Như tìm hiểu, có nhiều dạng tốn, vơ đa dạng phong phú, lớp có dạng trình bày Nhằm giúp học sinh giỏi học tập tốt hơn, người giáo viên cịn nâng cao cách xuất nhiều số nhiều phép tính Lúc này, người giáo viên cần hướng dẫn em kĩ lưỡng hơn, tránh việc tính sai dạng toán, phải từ bao quát đến cụ thể, nhằm giúp em phát huy lực Toán học tốt nhất, xây dựng phát triển trí tuệ, làm tảng cho dnagj tập khác tốt Nội dung 2: Trình bày, phân tích hội phát triển lực dạy học Toán học cho giáo viên gắn với chủ đề Tính giá trị biểu thức số 2.1 Trình bày hội phát triển a) Phương pháp dạy học tích cực: PPDHTC phương pháp dạy học tốn mà người GV sử dụng nhóm PP giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động người học b) Phương pháp trực quan: Là phương pháp dạy học toán mà người giáo viên làm cho HS năm tri thức kĩ mơn tốn dựa hoạt động quan sát trực tiếp trẻ tượng, vật cụ thể có đời sống xung quanh trẻ Khi sử dụng phương pháp trực quan cần lưu ý đồ dùng trực quan phải đẹp, sặc sỡ, rực rỡ, phải phong phú đa dạng c) Phương pháp gợi mở - vấn đáp: PPGMVĐ phương pháp dạy học tốn mà người giáo viên không đưa kiến thức trực tiếp mà giáo viên dùng hệ thống câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời câu Ví dụ : + = a Hỏi có bạn kết a Bao nhiêu bạn kết b (Thông thường lớp học kết a nhiều b sai) - Làm cho trẻ hiểu điều sai để nhận - Không nên kết luận sớm - Cho trẻ giải thích kết - Ứng xử cho phù hợp không áp đặt d) Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề: Dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học tốn mà người GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh tự phát vấn đề hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề thơng qua đạt mục tiêu học Thế vấn đề người học: Người học chưa thể thực yêu cầu đặt ra, người học chưa học qui tắc có tính chất thuật giải để giải đáp câu hỏi để thực yêu cầu đặt Thế tình có vấn đề: Tồn vấn đề theo nghĩa Tình phải gửi nhu cầu nhận thức Phải tạo niềm tin khả người học e) Phương pháp luyện tập thực hành: Là phương pháp dạy học tốn mà người GV tổ chức cho HS giải nhiệm vụ hay tập để tự HS khắc sâu kiến thức học phát triển kiến thức trở thành kiến thức vận dụng kiến thức làm tính giải tốn áp dụng thực tế 2.2 Phân tích hội phát triển a) Đổi lập kế hoạch dạy Toán Giáo viên lập kế hoạch dạy Toán với tinh thần “dạy học tổ chức cho học sinh hoạt động để tự tiếp thu kiến thức phát triển lực” Kế hoạch dạy không yêu cầu dài, ngắn, cột, dòng phải đảm bảo yêu cầu vững kiến thức, hoạt động tiết dạy, đảm bảo cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ phù hợp với trình độ học sinh, học sinh dân tộc thiểu số Mục tiêu cần đạt cho đối tượng học sinh lớp, việc giáo viên cần phải làm, yêu cầu cụ thể dành cho nhóm học sinh khác phát triển lực học sinh theo yêu cầu Đổi phương pháp dạy học Toán phát triển lực học sinh tiểu học thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cần thực nhiệm vụ như: - Trước hết Giáo viên phải dành thời gian đọc, nghiên cứu kĩ chương trình tổng thể chương trình mơn học, u cầu phải nắm vững mục tiêu mơn Tốn yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh Nắm vững mục tiêu mơn tốn cấp học trước xác định mục tiêu học Điều giúp giáo viên nhận biết khả tư trẻ, nhận biết khiếm khuyết phần nội dung để có biện pháp phù hợp - Theo nội dung sách giáo khoa, xác định mục tiêu cụ thể cho - Từ mục tiêu nội dung sách giáo khoa thiết kế hoạt động dạy học, hoạt động dạy học phải xác định đạt mục tiêu, phát triển lực cho học sinh, hoạt động dạy học giáo viên phải thiết kế lựa chọn sử dụng phương pháp hình thức dạy học cho phù hợp, phương pháp giáo viên sử dụng kỹ thuật, hình thức đánh giá nhận xét nhằm phát triển lực học sinh b) Chuẩn bị cho việc lập kế hoạch dạy - Kế hoạch dạy khơng cịn kiểu giáo án mẫu trước dùng chung cho giáo viên - Giáo viên thật tâm huyết, cầu tiến, đổi Kế hoạch dạy môn học nên có phần ghi kinh nghiệm thành cơng, nội dung cần điều chỉnh sau dạy hoc ghi nhận xét với học sinh nhằm làm sở cho việc nhận xét đánh giá thường xuyên cho học sinh - Nói chung, kế hoạch dạy toán ghi lại cách tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tiết dạy cụ thể, soạn nội dung để truyền thụ đến học sinh c) Kế hoạch dạy cần rõ vai trò, mối tương tác chủ thể (Giáo viên – Học sinh) tiết dạy Vậy Kế hoạch dạy cần thể điều gì? Thể rõ mục tiêu dạy: - Kiến thức - Kĩ - Yêu cầu giáo dục phát triển - Các Phẩm chất, lực hình thành phát triển - Về bản, nội dung, chương trình, mục tiêu dạy học có u cầu đáp ứng nhiệm vụ: Phổ cập cho đối tượng học sinh lóp phát triển cho học sinh cao - Mục tiêu dạy thể rõ tính phù hợp cho nhiều đối tượng d) Quá trình tổ chức dạy- học Bao gồm: Mỗi quy trình cần thể hiện: - Phương pháp đặc trưng, trọng tâm – phương pháp phối hợp + Các hoạt động chủ yếu Thầy Trị (hình thức hoạt động, giải nhiệm vụ nào? Yêu cầu nhiệm vụ gì? Hệ thống lệnh hướng dẫn Thầy hoạt động đáp ứng Trò …) VD: Giáo viên cho nhóm học sinh tham gia hoạt động (hợp tác) để thực việc xác định nội dung học tập phương pháp quan sát, so sánh, phân tích, quy nạp, … thông qua lệnh điều khiển hoạt động cho học sinh để hướng dẫn học sinh phương pháp tiếp cận vấn đề, phương pháp học tập (phương pháp khác hình thức hoạt động ) + Thể hoạt động đồng Thầy với Trò, tương ứng hoạt động, hợp tác làm việc; theo dõi – kiểm soát; tư vấn thúc đẩy hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Nội dung 3: Kế hoạch dạy minh họa dạy học theo hướng phát triển lực học sinh KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tên bài: TỐN LỚP (Sách Cánh diều) TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Làm quen với quy tắc tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Kế hoạch dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh: Sách giáo khoa, tập Toán III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC / KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: - Phương pháp động não - Phương pháo dạy học theo nhóm Kỹ thuật dạy học: - Kỹ thuật thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: Hoạt động giáo viên - Mục tiêu: Hoạt động học sinh + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trị chơi học + Câu 1: Tính nhẩm: 102 - = ? + 102 – = 100 + Câu 2: Tính nhẩm: 30 + = ? + 30 + = 37 + Câu 3: Tính nhẩm: 200 : = ? + 200 : = 100 + Câu 4: Tính nhẩm: 20 x = ? + 20 x = 100 + Câu 5: Tính nhẩm: 600 – 300 + 100 = + 600 – 300 + 100 = 400 ? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức (Hoạt động khám phá): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mục tiêu: + Làm quen với quy tắc tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia + Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế + Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học 2.1 Giá trị biểu thức - GV viết bảng biểu thức 381 + 209 =? - Yêu cầu học sinh đọc tìm kết biểu - HS đọc tìm kết quả: thức 381 209 = 590 - GV nói: Vậy giá trị biểu thức 381 + 209 590 - Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại: “Giá trị biểu thức 381 + 209 590” - GV viết bảng biểu thức 68 : =? - Yêu cầu học sinh đọc tìm kết biểu - HS đọc tìm kết quả: 68 : = 34 thức - GV nói: Vậy giá trị biểu thức 68 : 34 - HS nhắc lại: “Giá trị biểu thức - Gọi HS nhắc lại 68 : 34” - GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Thứ tự thực phép tính - GV viết bảng biểu thức 10 – + - Yêu cầu HS thực hành tính giá trị biểu thức - HS thực tính vào nháp 10 - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - HS quan sát tranh + Bạn Nam thực thứ tự từ trái sang phải, cịn bạn nữ thực phép tính cộng trước trừ sau + "Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải" - Em nêu nhận xét thứ tự thực - HS nhắc lại quy tắc phép tính biểu thức có phép tính cộng, trừ? - GV nhận xét, tuyên dương - GV gọi 1-2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức ví dụ 1: a) + - b) 37 - - 16 - Mời HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - em lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - HS nhận xét bạn a) + – = 12 – =7 Giá trị biểu thức + - b) 37 – – 16 = 30 – 16 = 14 Giá trị biểu thức 37 – – 16 14 - Nhận xét chữa bảng - HS trả lời + Nếu biểu thức có phép tính - Nhận xét cách làm hai bạn nhỏ tranh cộng, trừ ta thực nào? - Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại *Ví dụ 2: Viết lên bảng biểu thức: 15 : x + Để tính giá trị biểu thức ta thực nào? 11 - HS nhắc lại quy tắc + Ta lấy 15 chia cho trước nhân tiếp với - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Nhận xét, chữa - em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét chữa bảng: 15 : x = x = 10 - Tương tự, GV cho HS thực tính giá trị Giá trị biểu thức 15 : x 10 biểu thức cịn lại ví dụ 2: 24 x : 24 x : = 48 : =8 Giá trị biểu thức 24 x : + Vậy biểu thức có phép tính + "Nếu biểu thức có nhân, chia ta thực phép tính theo phép tính nhân, chia ta thực thứ tự nào? phép tính theo thứ tự từ trái sang phải" - Ghi quy tắc lên bảng - Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính - Cho HS nhắc lại quy tắc nhiều lần giá trị biểu thức Hoạt động luyện tập, thực hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mục tiêu: + Vận dụng tính giá trị biểu thức có Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau (Làm việc cá nhân) a) 261 + 414 b) 595 – 17 c) 286 : d) 310 x e) 265 – 82 + 10 g) 21 x : - GV yêu cầu HS đọc đề - Một em nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào - Cả lớp thực làm vào - Gọi HS đọc chữa - HS đọc - GV chiếu HS lên bảng - GV yêu cầu HS nhận xét bạn - HS nhận xét - GV chốt đưa đáp án - Khai thác: + Nêu cách tính giá trị biểu thức - HSTL 265 – 82 + 10 ; 21 x :  GV chốt: Nếu biểu thức có - HS lắng nghe phép tính cộng, trừ ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Bài 2: Chọn giá trị với biểu thức sau: (Làm việc nhóm đơi) 12 - GV gọi HS đọc đề - GV u cầu nhóm tính giá trị biểu thức phiếu học tập - Mời nhóm trình bày kết - HS đọc đề - Các nhóm làm phiếu học tập - Các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương  GV chốt: Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Bài 3: Chọn dấu (+;-) thích hợp: (Làm việc cá nhân) - HS đọc đề - HS làm vào - HS đọc chữa - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm vào - Gọi HS đọc chữa - GV yêu cầu HS nhận xét bạn - GV chốt đưa đáp án Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, đúng” HS - Bạn trả lời thời gian tham gia chơi tính nhanh kết quả: kết khen, thưởng Trả lời sai bạn khác thay + Tính nhanh: 40 : x = + Tính nhanh: 40 : x = 16 + Tính nhanh: 81 : x 10 = + Tính nhanh: 81 : x 10 = 90 + Tính nhanh: + - = + Tính nhanh: + - = 10 13 + Tính nhanh: 224 – 24 + = + Tính nhanh: 224 – 24 + = 206 - GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng bạn làm nhanh - Nhận xét tiết học V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Hình ảnh sách giáo khoa thiết kế Kế hoạch dạy 14 KẾT LUẬN Để “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học”, “bồi dưỡng PP tự học, hứng thú học tập, kĩ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập”, góp phần “phát triển toàn diện NL PC” HS tiểu học, định hướng dạy học toán tiểu học cần vận dụng cách đa dạng hình thức tổ chức với phương pháp dạy học; trọng thực hành, ứng dụng, gắn kết kiến thức toán học với thực tế sống ngày em, với môn học khác hoạt động giáo dục hay nhà trường; trọng tổ chức hoạt động tự học (cá nhân, cặp, nhóm, lớp, nhà…) cho HS (với hướng dẫn, giám sát, đánh giá GV, cha mẹ HS); GV cần đặc biệt ý, quan tâm đến việc dạy học phù hợp đối tượng HS; kết hợp việc giúp em tự lĩnh hội kiến thức tốn học (thơng qua hoạt động học) với việc hình thành, phát triển NL, PC HS GV cần chuyển trình thuyết giảng thành trình tổ chức hoạt động học cho HS, thơng qua hoạt động: Gợi động cơ, tạo hứng thú; Trải nghiệm, khám phá; Phân tích, rút học; Thực hành; Ứng dụng Qua trình thực hoạt động học toán (cá nhân, cặp, nhóm, lớp, nhà…), ngồi việc HS hình thành phát triển NL tư duy, lực tính tốn HS phát triển số NLPC tự học, hợp tác, giải vấn đề Nhưng tìm hiểu, biểu thức số nội dung mơn tốn Tiểu học Qua phân tích tồn vấn đề nghiên cứu số vấn đề Chúng ta nhận thấy rằng: - Nội dung, mức độ phương pháp giải tập thuộc vấn đề biểu thức hồn tồn phù hợp có tính vừa sức học sinh Tiểu học Hỗ trợ cho học sinh kỹ tính tốn, phát triển tư sáng tạo Tuy nhiên dạng tập dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi hạn chế - Bên cạnh phương pháp thơng thường dạng tính biểu thức giáo viên nên sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành cho học sinh cách rõ ràng, giúp học sinh hình thành nội dung cách tốt nhất, làm tảng cho học sinh nắm vững kiến thức thực hiên dạng Toán sau 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn, (2020), Toán 1, Sách cánh diều, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 16

Ngày đăng: 28/05/2023, 22:19

w