1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử lớp 12

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,07 MB
File đính kèm Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lich sử.rar (208 KB)

Nội dung

Cung cấp đầy đủ kiến thức cơ bản của chương trình Lịch sử lớp 12 năm học 20222023. Tài liệu bao gồm ba phần: + Phần 1: nội dung phần Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 và Lịch sử Việt Nam cận hiện đại từ năm 1919 đến năm 2000. Nội dung ngắn gọn, đầy đủ, sắp xếp khoa học đảm bảo kiến thức cơ bản và nâng cao, phù hợp cho đối tượng học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT và đại học. + Phần 2: Hệ thống bài tập trắc nghiệm được sắp xếp theo từng bài hoặc chương. Câu hỏi trắc nghiệm bám sát đề thi tốt nghiệp THPT các năm trước và đề thi minh họa năm 2023. Các câu hỏi đảm bảo cả 4 mức độ: biết, hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệp giúp HS hệ thống hóa kiến thức, đồng thời nâng cao kĩ năng làm bài thi trắc nghiệp, giúp các em đạt điểm số cao trong kì thi tốt nghiệp THPT.

\ TÀI LIỆU MÔN: LỊCH SỬ 12 NĂM HỌC: 2022 - 2023 Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1945 – 1949) TIẾT 1- BÀI 1: QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1945 – 2000) tiết I TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II: TRẬT TỰ CỰC IANTA Bối cảnh lịch sử: - Đầu 1945, chiến tranh giới II bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt + Nhanh chóng đánh bại nước phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận - Trong bối cảnh đó, từ 11/2/1945, nguyên thủ nước Liên Xô, Mỹ, Anh họp IANTA Nội dung hội nghị - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật - Liên Xô tham gia chống Nhật châu Á, sau đánh bại phát xít Đức - Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để trì hịa bình, an ninh giới - Thỏa thuận việc đóng quân nhằm giải giáp quân phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á * Ở châu Âu: - Liên xô chiếm Đông Đức, Đông Béclin, Đông Âu - Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Béclin,Tây Âu - Áo, Phần Lan trung lập * Ở châu Á: - Ảnh hưởng Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, đảo thuộc quần đảo Curin - Anh hưởng Mỹ phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á - Riêng việc giải giáp quân Nhật Đông Dương, theo thỏa thuận Hội nghị Pôtxđam ( Đức, tổ chức từ ngày 17 – đến ngày 2-8-1945), giao cho quân Anh thực phía Nam quân Trung Hoa Dân quốc phía Bắc vĩ tuyến 16 Tác dụng: - Những định Hội nghị IANTA thỏa thuận sau cường quốc Potsdam Paris trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi trật tự cực IANTA - Là sở phân chia giới thành phe (TBCN XHCN) Mĩ Liên Xô đứng đầu, hai đối đầu gay gắt gần thập niên, làm cho quan hệ quốc tế ln tình trạng phức tạp, căng thẳng II CHIẾN TRANH LẠNH (1947-1989) Nguyên nhân: đối đầu cường quốc * Liên xơ: chủ trương trì hịa bình, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào cách mạng giới * Mĩ: sức chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng, thực mưu đồ bá chủ giới Diễn biến: * Mĩ: sau chiến tranh giới II, Mĩ trở thành nước tư giàu có, độc quyền vũ khí ngun tử, tự cho quyền lãnh đạo giới - 3/1947, Tổng thống Truman đọc thông điệp Quốc hội,khẳng định: LX nguy lớn nước Mĩ, viện trợ gấp cho Hi lạp Thổ Nhĩ Kì, biến hai nước thành chống LX => Học thuyết Truman khởi đầu cho sách chống Liên Xơ khởi đầu Chiến tranh lạnh Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 - 6/1947, kế hoạch Marshall đời nhằm phục hồi kinh tế nước Tây Âu  tạo nên đối lập kinh tế - trị nước Tây Âu Đơng Âu - 4/1949, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập liên minh quân Tây Âu Mĩ đứng đầu nhằm chống LX Đông Âu * Liên xô: - 1/1949, LX Đông Âu lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) - 5/1955, Tổ chức Varsava thành lậpđây liên minh trị - qn mang tính chất phịng thủ nước XHCN châu Âu  Sự đời NATO tổ chức hiệp ước Varsava đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe Chiến tranh lạnh bao trùm giới Sự đối đầu Đông – Tây chiến tranh cục bộ: (Giảm tải – không học) - Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp (1945-1954) - Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) - Cuộc chiến tranh xâm lược việt Nam đế quốc Mĩ (1954-1975) Sự sụp đổ cực Ianta Chiến tranh lạnh chấm dứt a Những biểu xu hồ hỗn - Đầu năm 70 TK XX ,xu hồ hỗn Đông-Tây xuất với thương lượng Xô- Mỹ -11-1972, CHDC Đức CHLB Đức ký hiệp định “về sở quan hệ Đơng-Tây Đức” tình hình Châu Âu bớt căng thẳng - 1972 Mỹ- Liên Xơ kí hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược (ABM, SALT-1) - 1975: 33 nước châu Âu, châu Mỹ Canađa kí Định ước Henxinki, nhằm bảo vệ châu Âu hợp tác nước  tạo nên chế giải vấn đề hồ bình an ninh châu Âu b Chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự cực Ianta sụp đổ - Đầu năm 70, Xô- Mỹ tiến hành gặp gỡ cấp caokí văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, hạn chế chạy đua vũ trang - 12-1989: Goocbachop Busơ thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” Manta để ổn định củng cố vị * Ngun nhân Xơ _Mỹ kết thúc “chiến tranh lạnh” - Các chạy đua vũ trang làm cho nước suy giảm” mạnh” - Sự vươn lên Nhật – Tây Âu - Liên Xơ lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng * Tác động: Mở điều kiện giải hồ bình vụ tranh chấp xung đột III THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH” (xu phát triển giới) - 1989-1991, xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, cực không cịn - 1991: tình hình giới có nhiều thay đổi phức tạp, theo xu sau: + Trật tự giới theo xu hướng “đa cực” hình thành + Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế + Mỹ sức thiết lập trật tự giới “một cực” + Hồ bình giới củng cố, nhiều khu vực tình hình khơng ổn định ( nội chiến, xung đột nổ Ban-căng, châu Phi, Trung Á - Sự kiện 11/9/2001 đặt nhân loại trước thách thức chủ nghĩa khủng bố với nguy khó lường Ngày nay, quốc gia, dân tộc vừa có thời phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với nhiều thách thức BÀI TẬP VẬN DỤNG TRẮC NGHIỆM Câu Những nước có vai trị định Hội nghị Ianta ( 2/1945) A Mĩ, Anh, Pháp B Mĩ, Anh, Trung Quốc C Liên Xô, Mĩ , Anh D Liên Xô, Mĩ, Pháp Câu Hội nghị Ianta (2-1945) triệu tập bối cảnh lịch sử nào? Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 A Chiến tranh giới thứ hai kết thúc B Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ C Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn liệt D Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Câu Hội nghị Ianta (2-1945) diễn căng thẳng, liệt chủ yếu A nước có quan điểm khác việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh B nước muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trị, địa vị D nước muốn tạo tình trạng đối đầu Đơng-Tây C nước muốn tổ chức lại giới sau chiến tranh Câu Sau chiến tranh giới thứ hai, trật tự giới hình thành có tên gọi A Trật tự đa cực B Trật tự đơn cực Mỹ đứng đầu C Trật tự hai cực Ianta D Trật tự Vécxai-Oasinhton Câu Nội dung sau định quan trọng hội nghị Ianta? A Hình thành đồng minh chống phát xít B Thống phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản C Thành lập tổ chức Liên hợp quốc D Thỏa thuận việc đóng quân phân chia khu vực ảnh hưởng Câu Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau đánh bại phát xít Đức, Liên Xơ cam kết A tham chiến chống Nhật châu Á B hỗ trợ Mĩ vũ khí để chống Nhật châu Á C Mĩ quản lí nước Đức D hình thành liên minh với Mĩ để chống Nhật Câu Quyết định hội nghị Ianta thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm A giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á B thành lập phủ tư sản nước giải phóng C hỗ trợ nước đảmbảo an ninh sau chiến tranh D giúp nước phát triển kinh tế sau chiến tranh Câu Trật tự giới hai cực Ianta hình thành sở sau đây? A Những định hội nghị Ianta với thỏa thuận sau hội nghị Ianta ba cường quốc B Những định hội nghị Ianta C Những thỏa thuận sau hội nghị Ianta ba cường quốc D Những định nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Câu Theo thỏa thuận hội nghị Ianta, bán đảo Triều Tiên lấy vĩ tuyến làm ranh giới hai miền Nam-Bắc sau chiến tranh giới thứ Hai? A Vĩ tuyến 17 B Vĩ tuyến 20 C Vĩ tuyến 36 D Vĩ tuyến 38 Câu 10 Theo thỏa thuận hội nghị Pốtxđam năm 1945 Đức, việc giải giáp quân đội Nhật Đông Dương từ vĩ tuyến 16 trở Bắc giao cho quân đội nước nào? A Anh B Trung Hoa Dân Quốc C Mĩ D Pháp Câu 11 Nội dung định hội nghị Pốtxđam Đức (4/1945)? A.Thống phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản B.Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc C.Thống việc phân chia giải giáp qn đội Phát xít D.Thỏa thuận việc đóng qn phân chia khu vực ảnh hưởng Câu 12 Nội dung sau định hội nghị Ianta(2/1945)? A.Thống phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản B.Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc C.Thống việc phân chia giải giáp qn đội Phát xít D.Thỏa thuận việc đóng qn phân chia khu vực ảnh hưởng Câu 13 Sự kiện xem mở đầu gây nên tình trạng chiến tranh lạnh A Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời B Cuộc chiến tranh Triều Tiên C Học thuyết Truman D Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại tây Dương Câu 14 Mục tiêu chiến lược Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai A bảo vệ thành CNXH, đàn áp phong trào cách mạng giới B trì hịa bình an ninh giới, thúc đẩy phong trào cách mạng giới Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 C chống phá Liên Xô phe Tư chủ nghĩa, thúc đẩy phong trào cách mạng giới D chống phá Liên Xô phe XHCN, đàn áp phong trào cách mạng giới Câu 15 Để thực mưu đồ làm bá chủ giới, trước hết Mĩ lo ngại đến vấn đề gì? A Ảnh hưởng Liên Xô thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông Âu B Sự chống đối nước tư đồng minh C Những hậu nặng nề chiến tranh giới thứ hai D Chạy đua vũ trang tốn Câu 16 Khái niệm chung “chiến tranh lạnh” hiểu A Cuộc đối đầu căng thẳng hai siêu cường Xô – Mĩ B Cuộc đối đầu căng thẳng hai phe TBCN Mĩ đứng đầu phe XHCN Liên Xô làm trụ cột C Cuộc xung đột trực tiếp hai phe TBCN phe XHCN châu Âu D Sự đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xô Mĩ Câu 17 Sự khác biệt “chiến tranh lạnh” chiến tranh giới qua A Chiến tranh lạnh diễn chủ yếu hai nước Liên Xô Mĩ B Chiến tranh lạnh làm cho giới tình trạng chiến tranh hạt nhân C Chiến tranh lạnh diễn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, qn khơng xung đột trực tiếp quân D Chiến tranh lạnh diễn dai dẳng, giằng co không phân thắng bại Câu 18 Một nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” A Cuộc chạy đua vũ trang làm cho nước tốn suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt B Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 làm kinh tế Mĩ suy thối khơng phục hồi C Liên Xô bị Trung Quốc vượt lên phe XHCN, cần hịa hỗn với Mĩ để đối phó với Trung Quốc D Tây Âu Nhật Bản muốn nhân hội Xô – Mĩ đối đầu vươn lên thiết lập trật tự giới Câu 19 Thế giới sau chiến tranh lạnh phát triển theo hướng ? A Đơn cực B Hai cực Ianta C Đa cực D Phụ thuộc Mĩ Câu 20 Tổ chức NATO thành lập sau Chiến tranh giới thứ hai nhằm mục đích gì? A Liên minh kinh tế nước TBCN B Liên minh an ninh đối ngoại Mĩ Tây Âu C Liên minh quân nước tư nhằm chống Liên Xơ nước XHCN D Liên minh văn hóa, giáo dục Mĩ Tây Âu Câu 21 Hậu nặng nề, nghiêm trọng mang lại cho giới suốt thời gian chiến tranh lạnh là: A Các nước riết, tăng cường chạy đua vũ trang B Thế giới ln tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy bùng nổ chiến tranh giới C Hàng ngàn quân thiết lập toàn cầu D Các nước khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí hủy diệt Câu 22 Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu kiện: A Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972 B Định ước Henxinki năm 1975 C Cuộc gặp gỡ Busơ Goocbachốp đảo Manta (12/1989) D Hiệp định giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991) Câu 23 Lí sau cho Mỹ nước không thành công việc xác lập tự giới “đơn cực” sau trật tự hai cực Ianta sụp đổ? A Xu thế giới hướng tới trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm B Mỹ ngày có biểu suy yếu khủng hoảng mặt C Mỹ không giới ủng hộ vai trò siêu cường quốc D Khối đồng minh Mỹ bị tan rã, chia rẽ bị Nga chi phối Câu 24 Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau CTTG II? A Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 B Sự liên minh kinh tế khu vực phát triển mạnh C Sự đối đầu Xô-Mĩ D Sự phân chia giàu nghèo quốc gia Câu 25 Sau CTTG II, Liên Xô Mĩ đối đầu căng thẳng do: A Cả nước muốn làm bá chủ giới B Liên Xô Mĩ đối lập mục tiêu chiến lược phát triển C Liên Xô làm sụp đổ hệ thống thuộc địa Mĩ D Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử Câu 26 Xu hịa hỗn Đơng –Tây xuất A Mĩ Liên Xô bị giới lên án B Mĩ Liên Xô bị suy giảm lực trước vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản, Tây Âu nước công nghiệp C Mĩ Liên Xơ muốn có thời gian hịa hỗn để củng cố lực lượng D Liên Xơ khơng cịn đủ sức bao tiêu quân cho nước XHCN Câu 27 Đặc điểm bật tình hình giới sau trật tự cực Ianta sụp đổ A Mĩ Liên Xô chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại B Liên Xô tan rã hệ thống nước XHCN khơng cịn tồn C Ảnh hưởng Mĩ Liên Xô giới bị thu hẹp D Liên hợp quốc lấy lại vị trí việc giải vấn đề quốc tế Câu 28 Sau kiện 11/9/2001 Mĩ, giới phải đối mặt với thử thách lớn là: A Tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng B Nguy cạn kiệt tài nguyên, kể tài ngun nước khơng khí C Chủ nghĩa khủng bố hoành hành D Chiến tranh xung đột nhiều khu vực giới Câu 29 Tháng 3-1947, Tổng thống Tơ-ru-man Mĩ thức phát động “chiến tranh lạnh” nhằm mục đích gì? A Chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa B Giữ vững hịa bình, an ninh giới sau chiến tranh C Xoa dịu tinh thần đấu tranh công nhân nước tư chủ nghĩa D Chống phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh Câu 30 Sự kiện dẫn đến tan vỡ mối quan hệ Đồng minh phát xít Liên Xơ Mĩ? A Sự hình thành hệ thống XHCN sau Chiến tranh giới thứ hai B Sự đời “Chủ nghĩa Truman” “chiến tranh lạnh” (3-1947) C Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) D Sự đời khối NATO (9-1949) Câu 31 Nhân tố chủ yếu, tác động chi phối quan hệ quốc tế thập kỉ nửa sau kỉ XX là: A Sự hình thành hệ thống xã hội chủnghĩa B Sự đời khối Nato C "Chiến tranh lạnh" D Phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước giới diễn mạnhmẽ Câu 32 Ý sau chất Chiến tranh lạnh? A Là cạnh tranh khốc liệt kinh tế hai phe B Là chiến tranh không tiếng sung C Là đối đầu căng thẳng hai phe tư chủ nghĩa Mĩ cầm đầu phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô làm trụ cột D Là đối đầu căng thẳng lĩnh vực trị, quan sự, kinh tế *************************************************************************** Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 TIẾT 2,3 - CHỦ ĐỀ I: CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC SAU NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (2 tiết) I LIÊN HỢP QUỐC 1.Sự thành lập - Từ 25/4- 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp Xan Phranxixcô (Mỹ) để thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập Liên hợp quốc - Ngày 24/10/1945 Hiến chương thức có hiệu lực coi “ngày Liên hợp quốc” Mục đích - Duy trì hịa bình an ninh giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền dân tộc tự Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước - Không can thiệp vào công việc nội nước - Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình - Chung sống hịa bình trí nước lớn ( Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc) Tổ chức Liên hợp quốc : gồm quan + Đại hội đồng : gồm đại diện nước thành viên, năm họp lần + Hội đồng Bảo an : quan trọng yếu việc trì hịa bình an ninh giới Mọi định Hội đồng bảo an phải trí nước ủy viên thường trực + Hội đồng Kinh tế Xã hội + Hội đồng Quản thác + Tòa án Quốc tế + Ban Thư ký : quan hành chánh – tổ chức Liên hợp quốc, đứng đầu Tổng thư kí với nhiệm kỳ năm - Ngồi Liên hợp quốc cịn có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác Trụ sở đặt Niu-Ooc - Đến 2006 Liên hợp quốc có 192 thành viên Tháng 9/1977 Việt Nam thành viên 149 Liên hợp quốc * Vai trò LHQ Đây tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên hợp quốc giữ vai trị quan trọng việc gìn giữ hịa bình, an ninh quốc tế Góp phần giải vụ tranh chấp, xung đột khu vực Phát triển mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Trên thực tế Liên hợp quốc chịu chi phối nước lớn, đặc biệt Mỹ; đòi hỏi Liên hợp quốc phải cải tổ cấu theo xu hướng dân chủ hóa * Hạn chế : Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không giải xung đột kéo dài Trung Đông, không ngăn ngừa việc Mĩ gây chiến tranh với Irắc (2003) II LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU): Sự thành lập - 1951: Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua lập “Cộng đồng than thép Châu Âu” - 1957 : thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu” “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) -1967: hợp tổ chức thành “cộng đồng Châu Âu ( EC) -1991: Hiệp ước Maxtrích kí kết có hiệu lực từ ngày1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu ( EU) với 15 nước thành viên, 2007 có 27 nước thành viên Mục đích: Hợp tác, liên minh lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, trị, đối ngoại an ninh chung Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 Tổ chức hoạt động - quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu, Tòa án châu Âu… - 6/1979, bầu cử nghị viện châu Âu - 3/1995, nước EU huỷ bỏ kiểm soát việc lại biên giới nước - 1/1/1999, đồng EURO đưa vào sử dụng thức * Cuối thập niên 90, EU trở thành tổ chức liên kết trị-kinh tế lớn giới, chiếm ¼ GDP giới Năm 1990, quan hệ EU Việt Nam thiết lập III HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) a Hòan cảnh lich sử - Các nước khu vực Đơng Nam Á cần có hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng cường quốc - Nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực giới xuất ngày nhiều, điển hình Liên minh châu Âu (EU) b Sự thành lập: - 8/1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băngcốc, gồm nước thành viên (Indonêxia, Malaixia, Xingapo, Tháilan, Philippin) Trụ sở đặt Giacácta (Indonexia) - Sau có thêm Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào, Mianma (1997), Campuchia (1999) c Mục tiêu: Là phát triển kinh tế văn hóa thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì ổn định khu vực d Các giai đoạn phát triển * 1967 – 1975: tổ chức khu vực non yếu, chưa có vị trí trường quốc tế * 1976 – nay: - 2/1976, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Ba-li) ký kết; đánh dấu khởi sắc ASEAN - Nguyên tắc hoạt động ( theo hiệp ước Ba-li): + Tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ + Khơng can thiệp vào công việc nội nước + Không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực + Giải tranh chấp biện pháp hịa bình + Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Sau thời kì căng thẳng vấn đề Campuchia, Việt Nam ASEAN bắt đầu q trình đối thoại, hịa bình Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Đây thời kỳ kinh tế nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng - Từ 1999, ASEAN phát triển thành 10 nước, đẩy manh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển - 11/2007, Hiến chương ASEAN đời nhằm xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP (Giảm tải – không học) BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Nội dung sau mục tiêu mà Hội nghị cấp cao ASEAN Bali năm 1976 nêu ra? A Xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị hợp tác nước khu vực B Tạo nên cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh sở tự cường khu vực C Thiết lập khu vực hịa bình, tự do, trung lập Đông Nam Á Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 D Xây dựng khu vực Đông Nam Á đối trọng với tổ chức khác Câu Nội dung sau thời Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN? A Phải chịu cạnh tranh khốc liệt kinh tế với nước phát triển B Có điều kiện để tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến C Có điều kiện để học hỏi trình độ kinh nghiệm quản lí nước phát triển D Thuận lợi việc thu hút vốn đầu tư nước để phát triển đất nước Câu Nội dung sau thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN? A Phải chịu cạnh tranh khốc liệt kinh tế với nước phát triển B Có điều kiện để tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến C Nguy đánh sắc văn hóa truyền thống dân tộc D Nếu khơng tận dụng hội để phát triển, kinh tế nước ta bị tụt hậu Câu 4.Mục tiêu hoạt động Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) A liên minh kinh tế, tiền tệ, trị, đối ngoại an ninh chung B hợp tác nhằm phát triển kinh tế văn hóa tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực C ngăn chặn ảnh hưởng cường quốc bên khu vực D hợp tác lĩnh vực trị, xã hội Câu Những yếu tố đây, yếu tố nguyên nhân thành lập tổ chức ASEAN? A Hợp tác nước để phát triển B Hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực C Sự đời hoạt động có hiệu tổ chức hợp tác khác giới D Thiết lập ảnh hưởng nước khác Câu Các quốc gia Đông Nam Á tham gia thành lập tổ chức ASEAN A Thái lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Phi-líp-pin B Thái lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Phi-líp-pin C Thái lan, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Phi-líp-pin D Thái lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Phi-líp-pin Câu Vì từ năm 60, 70 kỉ XX, nhóm nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại? A Không muốn phụ thuộc vào vốn thị trường bên B Muốn hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực C Cần cải thiện quan hệ với nước Đông Dương D Chiến lược kinh tế hướng nội khơng cịn phù hợp nữa, bộc lộ nhiều hạn chế Câu Theo hiệp ước Ba-li yếu tố đươc không xem nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN? A Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ B Chỉ sử dụng vũ lực có đồng ý 2/3 nước thành viên C Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình D Hợp tác phát triển có hiệu kinh tế, văn hố xã hội Câu Tháng 11/2007, thành viên tổ chức ASEAN kí “Hiến chương ASEAN” nhằm A xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh B xây dựng ASEAN thành cộng đồng hịa bình, ổn định C xây dựng ASEAN thành cộng đồng chiến lược trị, quân D xây dựng ASEAN thành cộng đồng mang tính chất chiến lược quân Câu 10 Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN mục tiêu tổ chức A phát triển kinh tế văn hoá dựa nỗ lực hợp tác nước thành viên B phát triển kinh tế văn hố dựa đóng góp nước thành viên C phát triển kinh tế văn hoá dựa vào sức mạnh quân nước thành viên D phát triển kinh tế văn hoá dựa ảnh hưởng nước thành viên Câu 11.Việt Nam rút học kinh nghiệm từ chiến lược kinh tế hướng ngoại nhóm năm nước sáng lập ASEAN? A.Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ nhà đầu tư nước B Phải đề chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng đất nước xu chung giới C Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập Trang Đề cương Lịch sử 12 Năm học 2022-2023 D Cần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh Câu 12 Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam phải đối đầu với nguy đây? A Mất quyền tự chủ kinh tế B Sự chống phá lực thù địch C Mất sắc dân tộc, hồ tan văn hố D Khó xây dựng kinh tế cơng nghệ cao không đủ tài nguyên Câu 13 Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN xem biểu xu quan hệ quốc tế cuối kỉ XX? A Mĩ đẩy mạnh thiết lập trật tự giới đơn cực sau chiến tranh lạnh B Xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ C Xu hồ bình, hợp tác, đối thoại quốc gia giới D Sự điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước nước sau chiến tranh lạnh Câu 14 Trong yếu tố yếu tố xem thuận lợi lớn Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN? A Có điều kiện tăng cường sức mạnh qn khu vực B Có điều kiện tăng cường ảnh hưởng nước khu vực C Có nhiều hội áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại giới D Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với nước phát triển Câu 15 Trong thời gian tới, nhiệm vụ lớn nhất, quan trọng ASEAN gì? A Ngăn chặn ảnh hưởng cường quốc bên khu vực B Đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế C Ởn định trị để phát triển kinh tế D Xây dựng ASEAN thành cộng đồng hồ bình, ổn định, phát triển vững mạnh Câu 16 Nguyên tắc sau nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN theo Hiệp ước Bali? A Tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ B Không can thiệp vào công việc nội C Hợp tác quốc tế lĩnh vực quân sự, quốc phòng D Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Câu 17 Từ năm 60 – 70 kỉ XX trở đi, nhóm nước sang lập ASEAN thực chiến lược để phát triển đất nước? A Cơng nghiệp hóa B Cơng nghiệp hóa thay nhập C Cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo D Phát triển ngành kinh tế dịch vụ Câu 18 Nội dung khơng phải mục đích Liên hợp quốc A.Duy trì hịa bình giới B.Tơn trọng lãnh thổ độc lập nước C Phát triển quan hệ hữu nghị nước D Phát triển hợp tác quốc tế Câu 19 Sự kiện gắn liền với ngày 24-10-1945? A Bản Hiến chương Liên hợp quốc thức có hiệu lực B Mĩ Liên Xô phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc C Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua Hiến chương Liên hợp quốc D Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua Hiến chương Câu 20 Tháng 9-1977, Việt Nam gia nhập vào tổ chức đây? A Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B Tổ chức thương mại giới(WTO) C Liên hợp quốc (UN) D Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Câu 21 Nội dung nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc? A Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình B Khơng sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực với C Chung sống hịa bình trí năm cường quốc D Không can thiệp vào công việc nội nước Câu 22.Từ năm 1945 đến nay, tổ chức trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới? A Liên hợp quốc (UN) B Liên minh châu Âu (EU) C Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) D Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Câu 23 Nội dung sau nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc? Trang 10

Ngày đăng: 28/05/2023, 17:19

w