ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM , TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CÔNG
Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây
Quy trình sản xuất giầy vải của Công ty được xác định là quy trình sản
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
8 xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có công đoạn song song.( Hình 1.2, trang 13) Hình 1-2
Quy trình sản xuất giầy vải
( Nguồn: Phòng PX sản xuất )
Phân xưởng Bồi – Cắt: Đảm nhận hai khâu đầu của quy trình của công nghệ đó là bồi tráng và cắt vải bạt, nguyên vật liệu được chuyển máy bồi, máy bồi có chức năng kết dính các vật liệu này với nhau bằng một lớp keo dính Các
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Vải, da, giả da Bồi
Cao su, hoá chất Luyện Cán Đế giầy
Bao gói Thành phẩm tấm vải sau khi đã cắt bồi xong thì chuyển cho bộ phận Cắt Sau khi cắt xong sản phẩm của phân xưởng này được chuyển sang phân xưởng May để may lắp ráp mũ giày
Phân xưởng May: Đảm nhận công nghệ tiếp theo của công đoạn cắt đó là nhiệm vụ may các chi tiết thành mũ giày hoàn chỉnh Nguyên vật liệu ở phân xưởng này ngoài các chi tiết nhận từ phân xưởng Bồi cắt để may các chi tiết thành mũ giày hoàn chỉnh.
Phân xưởng Cán: Có nhiệm vụ chế biến cao su nhựa nguyên chất, hoá chất chế tạo ra cao su làm đế giầy Ngoài ra còn có bộ phận cắt viền đế giầy Sản phẩm của phân xưởng này được chuyển sang phân xưởng Gò để lắp ráp giầy.
Phân xưởng Gò: Là phân xưởng đảm nhận khâu cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất giầy, sản phẩm của nó là từng đôi giầy thành phẩm Mũ giầy và đế giầy được công nhân phân xưởng Gò lắp ráp với nhau để tạo lên chiếc giầy hoàn chỉnh Việc ghép mũ với đế giầy được thực hiện trên băng chuyền liên tục bao gồm mũ, gót, quét keo, dán đế, dán viền.
Giầy sau khi gò xong được đưa vào bộ phận lưu hoá để hấp ở nhiệt độ cao đảm bảo cho độ bền của giầy Cuối cùng giầy được lên đôi, xâu dây và đong gói vào kho Việc kiểm tra giám sát cuối cùng được quy về kiểm tra chất lượng KCS.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNH H HÓA DỆT HÀ TÂY 2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… để trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Do đặc điểm sản xuất của Công ty, hao phí về nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 70-75% trong giá thành sản phẩm Nên việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này hết sức quan trọng trong việc xác định được giá thành sản phẩm.
Một số nguyên vật liệu chính chủ yếu của Công ty:
- Cao su hóa chất các loại.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng (kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các đơn đặt hàng và dự kiến sản xuất dự phòng) để lên kế hoạch mua vật tư phục vụ sản xuất Kế toán theo dõi việc nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ trong tháng, giám đốc việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Để phản ánh, ghi chép, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán theo dõi vật liệu, công cụ dụng cụ về tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu, kế toán tại Công ty đã dùng phương pháp ghi thẻ song song.
Do Công ty sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, số lần mua nhiều, khối lượng lớn Nên việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu kế toán chỉ sử dụng giá thực tế mà không sử dụng giá hạch toán do đó trên bảng kê số 3 không có cột giá
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
11 hạch toán Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Theo phương pháp này trước hết phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập và giả thiết vật liệu nào nhập trước thì xuất trước sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho Thực tế tại Công ty thì giá vật liệu thực tế nhập kho chính là giá của vật liệu ghi trên hóa đơn.
Cụ thể trong tháng 01 năm 2008 kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho đơn hàng FT01 như sau:
Căn cứ vào định mức vật tư đã được tiêu chuẩn hóa lập dự trù vật tư :
Các bảng định mức vật tư khác được phòng kế hoạch sản xuất lập tương tự đảm bảo đủ số lượng, đúng chủng loại vật tư để sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng đã nhận Sau đó căn cứ vào dự trù vật tư đã có đầy đủ chữ ký được duyệt, thống kê vật tư viết phiếu xuất kho.
BẢNG ĐỊNH MỨC VẬT TƯ
(Ban hành kèm theo quyết định số 496/TBĐ - KT ngày 19/5/1991)
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
TT Tên vật tư Quy cách ĐVT Định mức
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Căn cứ vào phiếu xuất kho (trên phiếu có ghi rõ đối tượng sử dụng cụ thể xuất dùng cho phân xưởng nào và cho mã hàng nào) kế toán tiến hành phân loại hoá đơn theo từng tài khoản như TK 1521 “Nguyên vật liệu chính”, TK 1522
“Nguyên vật liệu phụ”, TK 1523 “Nhiên liệu”, … TK 153 “Công cụ dụng cụ”.
Từ các phiếu này kế toán ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu sau đó kế toán nguyên vật liệu tổng hợp lại và lập được bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ nguyên vật liệu”, sau đó giao một liên phiếu xuất kho cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Biểu 2-2 Đơn vị PHIẾU XUẤT KHO
QĐ số:1141TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC Địa chỉ: Ngày 09 tháng 01 năm 2008
Họ tên người nhận hàng: Đỗ Thị Nhu Địa chỉ (bộ phận): PX Bồi Cắt
Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất mã FT01
Xuất tại kho : Thế Thị Oanh
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
14 phẩm chất vật tư Yêu cầu Thực xuất
4 Bìa tẩy VN có màn m 720 720 10800 7,776,000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Mười bốn triệu, tám trăm bảy mươi tư nghìn, hai trăm sáu hai đồng chẵn
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Các phiếu xuất kho khác được lập tương tự Sau đó kế toán vật liệu căn cứ vào các phiếu xuất kho ghi vào sổ kho vật liệu – hàng hoá để theo dõi chi tiết số nhập – xuất – tồn trong tháng của từng nhóm vật liệu và gửi một liên phiếu xuất vật liệu sang kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Trên phiếu xuất nguyên vật liệu có ghi nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất của từng mã hàng để làm cơ sở cho việc tính giá thành Tài khoản để hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu là TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Thực tế trong tháng 01 năm 2008 chi phí nguyên vật liệu tập hợp cho toàn bộ các phân xưởng là 1.381.047.663 theo “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” sau:
Vì trên phiếu xuất kho nguyên vật liệu có ghi xuất dùng cho từng đối tượng, từng mã hàng Nên sau khi nhận được một liên phiếu xuất kho nguyên vật liệu chuyển sang kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiến hành phân loại cho từng sản phẩm cụ thể.
Cụ thể trong tháng 01 năm 2008 kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho mã
FT 01 (trong đó : FT : tên viết tắt của khách hàng Foottech, 01 là số thứ tự đơn hàng).
Tập hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hàng FT 01 theo “Bảng kê chi tiết vật liệu xuất dùng trong tháng”:
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CCDC
STT Ghi Nợ các TK
Ghi Có các TK TK 152 TK 153
II TK 627 : CP sản xuất chung 17.732.937 9.753.126
III TK 6421: Chi phí bán hàng 24.199.173
IV TK 6422: CP quản lý DN 1.500.000 5.674.489
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT LIỆU XUẤT DÙNG
Phục vụ mã hàng FT 01
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Tên vật liệu TK Số lượng Đơn giá Thành tiền
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 13.539 đôi giầy mã FT 01 : 183.132.061 đ.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
Diễn giải TK đối ứng
SH NT Tổng tiền CPNVLTT
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
10/1 32 10/1 Cấp crếp SVR 3L 1521 3.035.921 3.035.921 12/1 38 12/1 Xuất keo Latex 1522 1.102.309 1.102.309 15/1 20 15/1 Xuất past đen 1522 903.308 903.308
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 621
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Từ sổ tổng hợp kế toán lập sổ cái TK 621.
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 01
Cộng số phát sinh Nợ 1.381.047.663
Tổng số phát sinh Có 1.381.047.663
Người lập biểu Kế toán trưởng
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay tại Công ty TNHH Hoá Dệt Hà Tây công nhân trực tiếp sản xuất hưởng lương khoán sản phẩm ( từng loại sản phẩm, từng bước công việc trong quy trình công nghệ sản xuất) Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động của từng người, từng bước công việc mà các nhân viên phân xưởng bố trí lao động một cách hợp lý Số lao động này được chia thành các tổ sản xuất, mỗi tổ do một tổ trưởng chịu trách nhiệm trước phân xưởng các công việc do mình thực hiện Dựa vào khối lượng công việc được giao tổ trưởng sản xuất đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện phần việc của mình, đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật; đồng thời theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ cho thống kê phân xưởng tổng hợp các bảng chấm công gửi lên phòng Tổ chức Hành chính và tập hợp các phiếu nghỉ hưởng BHXH (nghỉ ốm), gửi lên phòng Tài chính kế toán.
Tại phòng Tổ chức lao động, cán bộ định mức căn cứ vào định mức lao động đã được tiêu chuẩn hoá cho các công việc phù hợp với điều kiện của Công ty để duyệt công cho phân xưởng (sau đó tính ra tổng số tiền lương khoán phân xưởng được hưởng trong tháng) Từ bảng duyệt công và tổng số tiền được duyệt trên, thống kê phân xưởng theo dõi chi tiết từng bước công việc, từng đơn đặt hàng Mỗi bước công việc do công nhân nào đảm nhận, số giờ công của từng
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
22 người làm, để tính ra số tiền người đó được hưởng Sau đó thống kê phải lập báo cáo tiền lương của từng mã hàng gửi lên phòng Tài chính kế toán, lấy đó làm căn cứ để đối chiếu với bảng thanh toán tiền lương.
Phương pháp tính lương khoán cho từng công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như sau:
BÁO CÁO LƯƠNG KHOÁN CỦA CÁC MÃ HÀNG
STT Mã hàng Số lượng
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Theo Báo cáo lương khoán ta thấy tiền lương khoán để sản xuất 13.539 đôi giầy mã FT 01 là 43.181.555 đ Từ định mức lương khoán như trên thống kê mỗi phân xưởng sẽ căn cứ vào số ngày công thực tế làm việc của từng công nhân để tính ra mức lương được hưởng của mỗi người theo bảng thanh toán lương.
Tiền lương theo đơn giá lương khoán
Tổng tiền lương theo lương khoán phân xưởng x
Số ngày làm việc thực tế của từng công nhân Tổng số ngày làm việc của nhân viên PX Thực tế trên bảng thanh toán lương tháng 01 năm 2008 của phân xưởng
Gò ta thấy mức lương của ông Nguyễn Minh Long được tính như sau:
Tiền lương theo đơn giá lương khoán
Số tiền bị khấu trừ vào lương là ( 5% tiền BHXH, 1% tiền BHYT) tổng là 6% trên lương cơ bản ( là công nhân bậc 6 mức lương là 610.000 đ, hệ số 3.8):
Phụ cấp theo lương được hưởng là : Vì Công nhân này là tổ trưởng nên có phụ cấp trách nhiệm:
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Như vậy, tổng số tiền mà Công nhân này được lĩnh là:
Những công nhân khác được tính tương tự như trên và được thể hiện trên bảng thanh toán lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Cuối tháng, kế toán thanh toán căn cứ vào các bảng thanh toán lương được lập hàng tháng của các phân xưởng, phòng ban để lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 01 năm 2008 Ghi Có TK
TK 334 : Phải trả CNV TK 338 : Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng Lương PC Cộng Có TK
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Từ bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” Kế toán ghi :
Từ đó ta lập được sổ chi tiết và sổ tổng hợp TK 622.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622
Ngày tháng Lương KPCĐ BHXH BHYT
Cộng phát sinh 359.788.418 320.834.027 6.416.681 28.709.744 3.827.966 Ghi Có TK 622 154 359.788.418 320.834.027 6.416.681 28.709.744 3.827.966
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 622
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Số dư nợ đầu năm
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 01
Cộng số phát sinh Nợ 359.788.418
Tổng số phát sinh Có 359.788.418
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Kế toán chi phí sản xuất chung
Tất cả các chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627 cho từng phân xưởng sau đó mới phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành.
* Cách phân bổ chi phí sản xuất chung:
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Tiêu chuẩn kế toán dùng làm tiêu thức phân bổ là tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng.
Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung trong tháng:
Tổng chi phí cần phân bổ x Tiền lương khoán của từng mã hàng
Tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Theo “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty trong tháng 01/2008 là :
Tiền lương khoán của 13.539 đôi giầy mã FT 01 là : 43.181.555đ (theo
Với tiêu thức phân bổ trên thì chi phí sản xuất chung tại Công ty được tập hợp và phân bổ cụ thể như sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng:
Nhân viên phân xưởng gồm: Quản đốc, Phó quản đốc, thủ kho, kỹ thuật viên phân xưởng … cũng như nhân viên quản lý doanh nghiệp, quản đốc phân xưởng được hưởng lương thời gian và còn được hưởng một khoản phụ cấp trách nhiệm và tiền thưởng năng suất lao động (tiền lương trả thêm).
Thực tế trong tháng 01/2008 theo “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội”, chi phí nhân viên phân xưởng tập hợp được là : 47.578.491 đồng và phân bổ cho 13.539 đôi giầy mã FT 01 như sau:
Chi phí nhân viên phân xưởng:
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Cuối tháng căn cứ vào Bảng phân bổ số 1 Kế toán ghi:
- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất chung:
Chi phí công cụ dụng cụ tập hợp cho các phân xưởng là 27.486.063đồng theo “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” Kế toán tiến hành phân bổ chi phí công cụ dụng cụ như sau:
Dựa vào “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất là : 359.788.418 đồng, tiền lương khoán của mã hàng FT
01 là : 43.181.555 (theo Báo cáo lương khoán).
Từ đó xác định được chi phí công cụ dụng cụ phân bổ cho mã hàng FT 01 như sau :
Chi phí CCDC phân bổ cho mã FT 01
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Đối tượng tính khấu hao TSCĐ ở Công ty đang áp dụng là từng TSCĐ ở mỗi bộ phận sử dụng Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng, khấu hao tính theo thời gian sử dụng ước tính phù hợp với quyết định số 206/2003/ QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính.
Khấu hao TSCĐ (năm) = Nguyên giá TSCĐ
Năm đăng ký sử dụng
Khấu hao TSCĐ (tháng) = Khấu hao TSCĐ (năm)
12 Thực hiện trong tháng 01/2008, Công ty TNHH Hóa Dệt Hà Tây không có sự biến động nào về TSCĐ, điều này thể hiện trong bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 01 như sau:
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
NG TSCĐ Số khấu hao
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Người lập bảng Kế toán trưởng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Cuối tháng 01/2008 kế toán tập hợp tổng cộng khấu hao toàn bộ TSCĐ của các phân xưởng là : 90.312.891đồng (Bảng tính và phân bổ khấu hao).
Kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho mã hàng FT 01 như sau:
Chi phí KH TSCĐ phân bổ cho mã FT 01 = 90.312.891 x 43.181.555 = 7.830.287đ 498.047.000
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Công ty TNHH Hóa Dệt Hà Tây không có phân xưởng sản xuất điện phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên Công ty phải mua ngoài.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Mỗi phân xưởng đều có đồng hồ đo điện riêng nên chi phí điện được tập hợp trực tiếp cho từng bộ phận sử dụng điện theo số thực tế trên đồng hồ đo điện và đơn giá 1KW điện, hàng tháng chi nhánh điện Đan Phượng đến kiểm tra số điện sử dụng và tính tiền điện phải trả của Công ty, đồng thời Công ty cũng thanh toán tiền điện bằng tiền gửi ngân hàng cho chi nhánh điện Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất, thu thập các chứng từ, hóa đơn thanh toán tiền điện của tháng để ghi vào sổ chi tiết TK 627.
Cụ thể trong tháng 01/2008 chi phí điện của các phân xưởng sử dụng như sau: - Phân xưởng Bồi Cắt : 11.142.222
K toán ti n h nh phân b chi phí d ch v mua ngo i cho mã h ng FTành phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT ổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT ịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT ụ mua ngoài cho mã hàng FT ành phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT ành phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT
- Chi phí bằng tiền khác:
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Chi phí bằng tiền khác là những khoản chi phí ngoài các chi phí đã nêu ở trên phát sinh trực tiếp ở các phân xưởng như: chi phí giao dịch, phô tô, in ấn tài liệu…Cụ thể trong tháng 01/2008 chi phí dịch vụ mua ngoài tập hợp cho các phân xưởng như sau:
Kế toán hạch toán như sau:
Có TK 111 : 26.012.230 Chi phí bằng tiền phân bổ cho mã hàng FT 01 như sau:
Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 01 cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng Từ những kết quả trên kế toán mở sổ tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 01/2008 như sau:
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết mà được ghi trực tiếp vào các sổ thẻ có liên quan tổng hợp làm căn cứ lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm căn cứ vào chứng từ gốc, các bảng phân bổ và sổ tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất từ đó lập sổ cái TK 627.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 627
Nợ TK TK 152 TK153 TK334 TK338 TK 214 TK112 TK 111 Cộng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Số dư Nợ đầu năm
Ghi có các tài khoản đối ứng Nợ với TK này Tháng 01
Cộng số phát sinh Nợ 292.753.754
Tổng số phát sinh Có 292.753.754
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang
Cuối tháng Công ty tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng và phản ánh:
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 154.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154
(mã hàng) Tài khoản đối ứng Nợ TK 154
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Từ sổ chi tiết kế toán lập sổ tổng hợp tài khoản 154.
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 ( trích )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
PHẦN 1 : TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 154
Người lập bảng Kế toán trưởng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Ghi có các tài khoản đối ứng nợ với TK này Tháng 1
Cộng số phát sinh Nợ 2.033.589.835
Tổng số phát sinh Có 1.923.540.405
Người lập bảng Kế toán trưởng
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
* Đánh giá sản phẩm dở dang.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang là một công đoạn cần thiết khi muốn tính giá thành sản phẩm chính xác và đầy đủ Do đặc điểm của mình là doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng nên ở công ty cuối tháng mà các đơn hàng nào chưa
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
46 hoàn thành chính là tổng giá trị sản phẩm dở dang của đơn đặt hàng đó va cũng chính là tổng giá trị sản phẩm dở dang của toàn công ty.
Ví d : Giá tr s n ph m d dang c a to n công ty tháng 12 n m 2007ụ mua ngoài cho mã hàng FT ịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT ản phẩm dở dang của toàn công ty tháng 12 năm 2007 ẩm dở dang của toàn công ty tháng 12 năm 2007 ở dang của toàn công ty tháng 12 năm 2007 ủa toàn công ty tháng 12 năm 2007 ành phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT ăm 2008 chuy n sang tháng 01 n m 2008 l :ển sang tháng 01 năm 2008 là : ăm 2008 ành phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho mã hàng FT ĐĐH TK 621 TK 622 TK 627 Cộng CP tháng
Thực tế trong tháng 01/2008 công ty đã sản xuất và hoàn thành nhập kho các mã hàng như FT01, CV01, CV02,FT02…Theo thống kê các mã hàng còn tồn lại cuối tháng là các mã hàng :CV 18, TD201_Đ1…Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 01/2008 được tập hợp như sau:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỞ DANG
S KM CPNVLTT CP NCTT CP SXC Tổng cộng
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
( Nguồn: Phòng tài chính KT )
Căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm ta thấy mã hàng FT 01 đã hoàn thành và nhập kho thành phẩm ngày 28/01/2007 với số lượng là 13.539 đôi Kế toán tiến hành tính giá thành phẩm cho 13.539 đôi giầy mã FT 01 hoàn thành nhập kho.
Ta có công thức tính giá thành sản phẩm hoàn thành áp dụng tại công ty như sau:
Tổng giá thành sản phẩm
Dđk : chi phí dở dang đầu kỳ
C : chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Dck : chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây
* Đối tượng tính giá thành
Từ đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm của quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và do yêu cầu quản lý của Công ty hiện nay Công ty xác định đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Xuất phát từ yêu cầu sản xuất kế toán xác định kỳ tính giá thành là khoảng thời gian bắt đầu thực hiện đơn hàng cho đến ngày kết thúc đơn hàng Việc xác định giá thành như vậy sẽ giúp cho việc cung cấp số liệu nhanh chóng, phát huy được tác dụng, phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và giá thành sản phẩm…
* Phương pháp tính giá thành
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Hiện nay, giá thành của Công ty được xác định bao gồm 3 khoản mục chi phí đó là:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển thẳng vào tài khoản 911 để xác định kết quả Phương pháp tính giá thành của Công ty là phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Cuối tháng căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xưởng theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi phí sản xuất để ghi vào bảng tính giá thành có liên quan.
2.2.2 Quy trình tính giá thành của Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây
Khi nhận chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp trên bảng tính giá thành là tổng giá thành của đơn đặt hàng hoàn thành. Đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành thì chi phí đã tập hợp trong bảng tính giá thành là giá trị sản phẩm dở dang.
Cuối tháng kế toán căn cứ kết quả tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn bộ các phân xưởng để phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành Với tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung, thực tế trong tháng 01/2008 từng khoản mục chi phí đã được phân bổ cho mã FT 01 là:
- Chi phí nhân viên phân xưởng 5.710.337 đ
- Chi phí nguyên vật liệu, ccdc 3.298.858 đ
- Chi phí khấu hao TSCĐ 7.830.287đ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài 12.165.177 đ
- Chi phí bằng tiền khác 2.080.905 đ
Sinh viên: Phạm Thanh Hòa Lớp Kế toán2_K10
Vậy tổng chi phí sản xuất chung phân bổ cho mã hàng FT 01 là: 31.085.564 đ.
Tương tự như vậy kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các mã hàng khác sản xuất trong tháng.