1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ chính sách pháp luật tố tụng hình sự việt nam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

169 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ KIM ÁNH CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ KIM ÁNH CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh TS Nguyễn Trung Thành Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các số liệu luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết nghiên cứu nêu luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Huỳnh Thị Kim Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Nhận xét, đánh giá tình hình nghiên cứu 25 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 28 2.1 Khái niệm, đặc điểm sách pháp luật tố tụng hình 18 tuổi phạm tội 28 2.2 Nội dung, hình thức phương tiện sách pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội 44 2.3 Các yếu tố tác động đến sách pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội 57 2.4 Chuẩn mực quốc tế sách pháp luật tố tụng hình số nước người 18 tuổi phạm tội 63 Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TẠI VIỆT NAM 75 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình hành người 18 tuổi phạm tội 75 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội 92 3.3 Đánh giá thực trạng thực sách pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội 114 Chương 4: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 121 4.1 u cầu hồn thiện sách pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện sách pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội Việt Nam thời gian tới 126 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BPNC : Biện pháp ngăn chặn CQĐT : Cơ quan điều tra CSHS : Chính sách hình CSPL : Chính sách pháp luật CSPLTTHS : Chính sách pháp luật tố tụng hình NCTN : Người chưa thành niên NCS : Nghiên cứu sinh TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao THTT : Tiến hành tố tụng TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện Kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người vấn đề bảo đảm quyền người trung tâm hoạt động xã hội Đảng Nhà nước Việt Nam coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, trẻ em, NCTN (nay gọi người 18 tuổi) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: ― Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em ” [28,tr.79,80] Quan điểm Nhà nước Việt Nam bảo vệ, chăm sóc giáo dục người 18 tuổi nói chung, trẻ em nói riêng nhằm giúp họ phát triển thể chất lẫn tinh thần cách tốt Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: ―Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em‖, Luật trẻ em năm 2016 xác định rõ việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân Thể chế quan điểm Đảng, xây dựng sách pháp luật liên quan đến trẻ em nói riêng, người 18 tuổi nói chung, sách ln xem họ đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc quan tâm đặc biệt, chí họ chủ thể tội phạm Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều tiến đáng kể việc thực hiện, bảo vệ quyền người 18 tuổi Đặc biệt việc thực hiện, bảo vệ thúc đẩy quyền người 18 tuổi lĩnh vực tư pháp, thể trình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Mặt khác, đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng đạt kết cao có chung tay cơng dân, gia đình, quan nhà nước toàn thể xã hội, với hệ thống biện pháp đa dạng, bước thích hợp điều kiện, hồn cảnh định xây dựng dựa hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng định hướng, đạo phù hợp kịp thời Nhà nước Những định hướng, đạo, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi thực gọi sách hình (CSHS) người 18 tuổi phạm tội, sách pháp luật tố tụng hình (CSPLTTHS) phận hợp thành CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội cần bảo đảm thống ý chí giai cấp thống trị với pháp luật Nhà nước, pháp luật với việc áp dụng pháp luật đấu tranh phịng, chống tội phạm Việc hiểu không đúng, hoạch định không thực không CSPLTTHS người 18 phạm tội làm giảm hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng Thực Nghị 08 - NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, công cải cách tư pháp đạt nhiều kết Nhận thức quan tâm công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt động tư pháp nâng lên bước Chính quan điểm, sách pháp luật quan trọng tạo tiền đề vững cho quy định pháp luật hình tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội Chính vậy, việc truy cứu trách nhiệm hình việc giải vụ án người 18 tuổi thực quan tâm, trọng trước Việc xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật người 18 tuổi phạm tội trọng Về mặt lý luận, CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội phận hợp thành CSHS, nhiên, việc nghiên cứu hệ thống sách pháp luật, CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội chưa quan tâm mức Chủ yếu tác giả nghiên cứu chuyên CSHS người 18 tuổi phạm tội, làm sở cho việc xây dựng áp dụng pháp luật hình vào nghiên cứu quy định Luật tố tụng hình thực định người 18 tuổi phạm tội bình diện chung thủ tục tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội Do vậy, CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội vấn đề cần có nghiên cứu hệ thống hơn, sâu sắc hơn, khái quát đầy đủ tư tưởng, quan điểm tảng cho việc xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn cho thấy, năm qua việc xây dựng thực CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội có nhiều thay đổi bước hoàn thiện Việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự, đặc biệt quy định Bộ luật TTHS có nhiều tiến Đây thực hóa CSPLTTHS q trình phát triển đất nước, giải vụ án hình người 18 tuổi phạm tội Tuy nhiên, trình xây dựng pháp luật TTHS cịn tồn nhiều bất cập Một số quy định cịn mang tính hình thức, vừa khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người 18 tuổi phạm tội, vừa gây khó khăn cho việc áp dụng Trong thực tiễn thi hành, quy định pháp luật TTHS nhiều điểm chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng vụ án mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người 18 tuổi Thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình người 18 tuổi cho thấy, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng để giảm bớt tình trạng vi phạm quy định pháp luật trình giải vụ án Mặc dù vậy, việc giải vụ án hình người 18 tuổi thực bộc lộ nhiều hạn chế xuất phát từ quy định pháp luật TTHS; từ đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ, hiểu biết khoa học giáo dục người 18 tuổi người tiến hành tố tụng yếu dẫn đến tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử xảy ra, hiệu xử lý chưa cao Trong đó, cơng tác tổng kết thực tiễn lại quan tâm Thực trạng đặt nhiều vấn đề phải giải quyết, có nhu cầu đánh giá hiệu quy định pháp luật TTHS với vai trò phòng, chống tội phạm người 18 tuổi, qua đánh giá thực trạng CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội Để góp phần hệ thống hóa, kiến giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội, sở đó, đưa định hướng hoàn thiện CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội Việt Nam, NCS chọn nghiên cứu đề tài: “Chính sách pháp luật tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi phạm tội” làm luận án tiến sĩ Cơ sở lý thuyết luận án - Câu hỏi nghiên cứu trọng tâm: “Làm để hoàn thiện thực có hiệu CSPLTTHS Việt Nam người 18 tuổi phạm tội?” - Lý thuyết nghiên cứu: Hệ thống lý luận hình TTHS nói chung lý luận sách pháp luật, CSHS nói riêng; định hướng, chiến lược cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lý thuyết quyền người đảm bảo quyền người nói chung, quyền người 18 tuổi phạm tội nói riêng tư pháp hình - Giả thuyết nghiên cứu + CSPLTTHS Việt Nam người 18 tuổi phạm tội chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố nhân thân người phạm tội đóng vai trò quan trọng + Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội cịn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm thủ tục tố tụng hình điều tra, truy tố, xét xử + Các giải pháp hoàn thiện CSPLTTHS Việt Nam người 18 tuổi phạm tội chưa quan tâm xây dựng thực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích luận án: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực tiễn thực CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội Việt Nam, nhận xét đề xuất số giải pháp hoàn thiện CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm người 18 tuổi thực giai đoạn - Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích nêu trên, luận án đặt phải giải nhiệm vụ sau đây: + Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội, qua xác định vấn đề nghiên cứu; + Nghiên cứu xây dựng khái niệm CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội; làm rõ đặc điểm, nội dung, hình thức, phương tiện CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội Phân tích làm rõ yếu tố tác động đến CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội; + Phân tích CSPLTTHS Việt Nam hành người 18 tuổi phạm tội, thể qua quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS người 18 tuổi phạm tội; + Đưa giải pháp hoàn thiện CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội thời gian tới - Luận án đưa khái niệm CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội sau: CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội hoạt động có khoa học, quán hệ thống quan xây dựng áp dụng pháp luật để soạn thảo thực pháp luật TTHS trình giải vụ án hình người 18 tuổi phạm tội nhằm bảo đảm ổn định hệ thống pháp luật TTHS, tăng cường việc bảo vệ quyền tự người 18 tuổi phạm tội, lợi ích hợp pháp xã hội Nhà nước pháp luật TTHS (nói riêng), đồng thời góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm người 18 tuổi thực - CSPLTTHS 18 tuổi phạm tội có 03 đặc điểm, là: (1) CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội thể quán quan điểm, ý chí Đảng Nhà nước Việt Nam tính nhân đạo áp dụng pháp luật, hướng đến mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền, dân chủ giàu mạnh; (2) CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội góp phần tạo thành hệ thống sách xã hội nói chung, động lực cho phát triển xã hội Việt Nam; (3) CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội góp phần đảm bảo thực tốt đường lối TTHS Nhà nước, góp phần thực có hiệu pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu CSPLTTHS người 18 tuổi, bao gồm: (1) xác định cách xác, khách quan hợp lý nhóm quan hệ xã hội cụ thể phát sinh quan tiến hành tố tụng xác lập có dấu hiệu tội phạm liên quan đến người 18 tuổi cần điều chỉnh, đòi hỏi, giới hạn hướng điều chỉnh chúng quy phạm pháp luật TTHS; (2) góp phần xây dựng sở trị, pháp lý vững cho việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật TTHS liên quan đến người 18 tuổi phạm tội, thực tiễn áp dụng quy định Soạn thảo triển khai biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi thực hợp tác quốc tế lĩnh vực này; (3) góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi phạm tội, đặc biệt quyền người công dân, lợi ích hợp pháp xã hội Nhà nước họ tham gia quan hệ TTHS; (4) góp phần xây dựng mối quan hệ tương hỗ, qua lại, hữu thống nhất, phối hợp chế ước, khả thi hợp lý 149 hệ thống quan nhà nước tương ứng với ba nhánh quyền lực quan tư pháp hình nhánh quyền lực với cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm người 18 tuổi thực hiện, việc cụ thể hóa quan điểm, tư tưởng nhân đạo Đảng Nhà nước việc xử lý người 18 tuổi phạm tội; (5) thể rõ quan điểm, tư tưởng của Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn mở rộng xu hướng nhân đạo pháp luật TTHS thực tiễn thi hành pháp luật TTHS - Luận án nguyên tắc CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội bao gồm: (1) Xây dựng, hoàn thiện CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội phải đảm bảo hợp lý hướng đến bảo đảm thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người 18 tuổi; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi; bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi; (2) CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội đảm bảo tính tổng thể xây dựng, hồn thiện pháp luật hướng đến bảo đảm nguyên tắc xử lý pháp luật hình người 18 tuổi phạm tội; (3) CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội cần bảo đảm tính xuyên suốt, quán xây dựng, hoàn thiện pháp luật người 18 tuổi; (4) CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội buộc phải có tính hướng đích tạo điều kiện để sửa chữa sai lầm; (5) CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội TTHS phải bảo đảm tính dự báo xu hướng phạm tội ngày trẻ phát triển thể chất, tâm sinh lý; (6) Bảo đảm tính khả thi đóng vai trị quan trọng xây dựng thực sách pháp luật TTHS người 18 tuổi phạm tội Luận án đánh giá, nhận xét thực trạng CSPLTTHS Việt Nam hành người 18 tuổi phạm tội vấn đề sau: Làm rõ thực trạng quy định pháp luật TTHS hành người 18 tuổi phạm tội; Làm rõ thực trạng áp dụng quy định pháp luật TTHS người 18 tuổi Qua đó, luận án đưa số kết luận sau: - Về bản, CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội xây dựng, bổ sung, hoàn thiện phù hợp với quy chuẩn quốc tế mà Việt Nam tham gia Điều ước quốc tế, phù hợp với giá trị truyền thống văn hóa dân tộc 150 thực tiễn xã hội Việt Nam Việc thực sách pháp luật TTHS người 18 tuổi phạm tội quan THTT bám sát tinh thần, nội dung quy định pháp luật TTHS - Việc thực CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội hạn chế như: hạn chế quy định pháp luật tố tụng hình nguyên tắc tiến hành tố tụng, thủ tục tố tụng người 18 tuổi phạm tội; bất cập áp dụng pháp luật TTHS… Những hạn chế nêu xuất phát từ nguyên nhân: nhận thức phận người có thẩm quyền THTT người 18 tuổi phạm tội chưa đầy đủ; việc xây dựng hoàn thiện quan chuyên trách chưa triển khai đầy đủ… Luận án đánh giá yêu cầu việc hoàn thiện CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội đề xuất 04 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội trên: (1) Bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật người 18 tuổi phạm tội; (2) Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật TTHS người 18 tuổi phạm tội; (3) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quan tư pháp, chế phối hợp liên ngành nâng cao lực cho đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực tư pháp người 18 tuổi; (4) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục hướng dẫn thực CSPLTTHS người 18 tuổi phạm tội; Tuy nhiên, cần khẳng định CSPLTTHS người 18 tuổi vấn đề rộng nội dung trình bày luận án đạt kết mang tính bản, định hướng Rất mong đóng góp Thầy Cơ, đồng nghiệp quan có thẩm quyền để luận án hoàn thiện hơn./ 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Huỳnh Thị Kim Ánh (2020), Nguyên tắc xử lý tiến hành tố tụng nội dung sách pháo luật tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi phạm tội, Tạp chí Giáo dục Xã hội số tháng Huỳnh Thị Kim Ánh (2020), Bàn khái niệm ―Chính sách pháp luật tố tụng hình người phạm tội 18 tuổi‖, Tạp chí Cơng thương số Huỳnh Thị Kim Ánh (2020), Các yếu tố ảnh hưởng đến sách pháp luật tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi phạm tội, Tạp chí Cơng thương số 10 Huỳnh Thị Kim Ánh (2020), Bàn nội dung phương hướng hoàn thiện sách pháp luật tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi phạm tội‖, Tạp chí An ninh nhân dân số 96, tháng 5/2020 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Chính phủ (2013), Nghị định số 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật luật sư; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thông tư số 01/2017/TTTANDTC ngày 28/7/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định phòng xử án; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thông tư số 02/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quy chế tổ chức phiên tòa; Chánh án Tịa án nhân dân tối cao (2018), Thơng tư số 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định chi tiết việc xét xử vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi thuộc thẩm quyền Tòa Gia đình Người chưa thành niên; Đại Hội đồng Liên hiệp quốc (1989), Công ước quốc tế Liên hiệp quốc Quyền trẻ em, theo Nghị 44-25 ngày 20/11/1989 Đại Hội đồng Liên hiệp quốc, Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 ngày 15/06/2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 153 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 12 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 13 Bộ Chính trị (2006), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 14 Nguyễn Ngọc Anh - Trần Quang Tiệp - Trần Vi Dân - Nguyễn Mai Bộ Nguyễn Đức Mai - Nguyễn Sỹ Đại (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Hưng Bình (2013), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học; Hà Nội 16 Trần Hưng Bình (2013), Bảo vệ quyền người người chưa thành niên bị buộc tội tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/2013 17 Mai Bộ (2006), Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 5/2006 18 Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án VIE (2008), Báo cáo kết hội thảo hoàn thiện luật pháp, sách hình bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 19 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 20/2004 20 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học (tiếp theo kỳ trước), Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 21/2004 21 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học (tiếp theo kỳ trước), Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 22/2004 154 22 Lê Cảm (2005), Những vấn đề Chính sách hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình - Phần chung, Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Cảm (2019), Đổi tư pháp lý tư pháp hình Việt Nam giai đoạn đương đại, Kỷ yếu Hội thảo “Tiếp tục đổi tư pháp lý phục vụ nghiệp phát triển đất nước”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 25 Lê Huỳnh Tấn Duy (2014), Mơ hình tư pháp người chưa thành niên theo định hướng Liên hợp quốc, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 5/2014 26 Võ Thị Kim Dung, Lê Thị Thùy Dương (2015), Một số góp ý thủ tục tố tụng người chưa thành niên Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11/2015 27 Trần Văn Dũng (2008), Về số chế định pháp lý liên quan đến người chưa thành niên phạm tội luật hình luật tố tụng hình Cộng hồ Pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 19/2008 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội 29 Vũ Cao Đảm (2011), Kỹ phân tích hoạch định sách, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 30 Hoàng Minh Đức (2015), Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội số nước giới liên hệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, số 67/2015 31 Hồng Minh Đức (2016), Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 32 Hoàng Minh Đức (2016), Những vấn đề lý luận thực tiễn sách hình người chưa thành niên phạm tội Việt Nam 155 phương hướng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Hồng Hải (2002), Tiếp tục hoàn thiện Chính sách hình phục vụ cho q trình đổi xu hội nhập nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2002 35 Nguyễn Minh Hải (2010), Về thay đổi Chính sách hình vấn đề xung đột quan điểm việc áp dụng pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2010 36 Nguyễn Trung Hoan (2010), Cần sớm sửa đổi, bổ sung chương XXXII Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người chưa thành niên, Tạp chí Kiểm sát, Số 19/2010 37 Phan Trung Hoài (2007), Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm sát, Số 6/2007 38 Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Phương Anh (2016), Một số điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thủ tục tố tụng người 18 tuổi (kỳ 1), Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 20/2016 39 Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Phương Anh (2016), Một số điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thủ tục tố tụng người 18 tuổi (kỳ 2), Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 21/ 2016 40 Phạm Văn Hùng (2008), Hệ thống điều tra thân thiện với người chưa thành niên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20/2008 41 Vũ Văn Hùng, Huỳnh Thị Kim Ánh (2013), Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình hành thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2013 42 Hồng Minh Khơi (2015), Hồn thiện Chính sách hình nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân người chưa thành niên phạm tội theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14/2015 43 V.I Lênin toàn tập (1970), Tập 15, Nhà xuất thật, Hà Nội 156 44 V.I Lênin toàn tập (1970), Tập 32, Nhà xuất thật, Hà Nội 45 V.I Lênin toàn tập (1977), Tập 33, Nhà xuất tiến bộ, Hà Nội 46 Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Mai (2007), Áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm sát, Số 6/2007 48 Nguyễn Đức Mai (2014), Các yêu cầu đặt việc thành lập tòa án người chưa thành niên, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 16/2014 49 Dương Tuyết Miên (2011), Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồng Phong Minh (2014), Thành lập ―Tịa gia đình người chưa thành niên‖- Một phương thức thực nguyên tắc hiến định đáp ứng u cầu thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 9/2014 51 Trần Hoài Nam, Tường An (2010), Tồ án gia đình người chưa thành niên: mơ hình giới việc nghiên cứu thành lập Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 7/2010 52 Lê Thị Nga (2014), Cần xây dựng môi trường tố tụng thân thiện người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 4/2014 53 Đức Nguyên (1999), Công tác kiểm sát hình cần quan tâm biện pháp tố tụng hình với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm sát, Số 6/1999 54 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề Chính sách hình ánh sáng Nghị Đại học IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Hải Ninh (2009), Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên, Tạp chí Luật học, Số 11/2009 157 56 Đỗ Thị Phượng (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 57 Ngơ Sỹ Q (2011), Hồn thiện số quy định pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 11/2011 58 Lê Thị Sơn (2007), Đổi Chính sách hình - định hướng cho việc hồn thiện Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 08/2007 59 Hồng Thị Minh Sơn, Phan Thị Thanh Mai (2011), Chương II - Nhiệm vụ nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, sách, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Hoàng Thị Minh Sơn (2011), Chương XIII – Thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Tạp chí Xây dựng Đảng (2011) số 02-2011 ngày 24/03/2011, Cương lĩnh xây dựng đất thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) 62 Lê Minh Thắng (2012), Đảm bảo quyền người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 63 Vũ Hồng Thêm (2004), Những vấn đề cần phải chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 17/2004 64 Nguyễn Thị Kim Thoa (2019), Báo cáo nghiên cứu pháp luật phòng ngừa, xử lý phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Báo cáo nghiên cứu khn khổ Chương trình hợp tác Chính phủ Việt Nam Qũy Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) thuộc Dự án “Tăng cường tiếp cận tư pháp bảo vệ người chưa thành niên có liên quan đến pháp luật” Bộ Tư pháp quan chủ quản, Hà Nội 158 65 Trần Quang Thơng, Hồng Minh Đức (2017), Tư pháp hình người chưa thành niên Việt Nam nay, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 66 Phạm Thư (2005), Chính sách hình thực Chính sách hình nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 67 Trần Thị Minh Thư (2014), Xử lý chuyển hướng người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, Số 9/2014 68 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Đề án thành lập Tịa Gia đình người chưa thành niên, Ban Cán đảng Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 69 Phạm Minh Tuyên (2019), Phòng ngừa người 18 tuổi phạm tội thông qua hoạt động xét xử Tòa án - Hạn chế kiến nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử 70 Từ điển bách khoa Việt Nam (2007), Tập 1, tái lần thứ nhất, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2013), Thủ tục tố tụng thân thiện bị can, bị cáo người chưa thành niên, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 3/2013 72 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, thành phố Hồ Chí Minh 73 Phạm Thành Trung (2020), Nhiệm vụ Thư ký Tịa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, Chun mục Nghiên cứu – Xây dựng pháp luật, đăng tải ngày 24/11/2020 (địa chỉ: http://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nhiem-vu-chinh-cua-thuky-toa-an-trong-xet-xu-so-tham-vu-an-hinh-su.html 74 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đào Trí Úc (2017), Chính sách hình thể Bộ luật hình năm 2015, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(104)/2017 159 76 Võ Khánh Vinh (2005), Luật hình Việt Nam (Phần chung), Giáo trình, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 77 Võ Khánh Vinh (2009), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Hà Nội 78 Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Hà Nội 79 Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (2013), Giáo trình Luật thi hành án hình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh (2014), Cơ chế quốc tế khu vực quyền người, Hà Nội 81 Võ Khánh Vinh (2014), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Võ Khánh Vinh (2015), Về mơn học: Chính sách pháp luật, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 9/2015 83 Võ Khánh Vinh, Đời sống pháp luật - khách thể sách pháp luật‖, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 10/2015 84 Võ Khánh Vinh (2015), Chính sách pháp luật: khái niệm dấu hiệu, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 11/2015 85 Võ Khánh Vinh (2015), Các mục tiêu, ưu tiêu nguyên tắc sách pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 12/2015 86 Võ Khánh Vinh (2016), Các phương tiện sách pháp luật, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 4/2016 87 Võ Khánh Vinh (2016), Học thuyết pháp luật - Hình thức thực sách pháp luật, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 6/2016 88 Võ Khánh Vinh (2016), Chính sách xây dựng pháp luật - loại sách pháp luật hình thức thực sách pháp luật, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 7/2016 160 89 Võ Khánh Vinh (2017), Quan niệm tổng thể sách xây dựng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nguồn nhân lực, số số 10/2017 90 Võ Khánh Vinh (2019), Chính sách pháp luật thi hành án hình sự: Những vấn đề lý luận, Tạp chí Nguồn nhân lực, số chuyên đề 01 (5/2019) 91 Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp luật, Giáo trình sau đại học, Học viện Khoa học xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tiếng nước a Tiếng Anh 93 Barry C Feld (2004), Abolish the Juvenile Court: Youthfulness, Criminal Responsibility, and Sentencing Policy 94 Gorazd Meško, Helmut Kury (2009), Crime policy, crime control and crime prevention - Slovenian perspectives”, Ljubljana, Sloveina 95 Donald J Schmid (2002), Restorative justice: a new paradigm for criminal justice policy”, Victoria University of Wellington Law Review, số 34(2002) 96 Zhao, Ruohui & Zhang, Hongwei & Liu, Jianhong (2003), Juvenile justice: international perspectives, models, and trends” 97 Hiệp hội luật gia Hoa Kỳ (2005), Youth in the Criminal System, USA b Tiếng Nga 98 V.P.Revin, Y.S.Zarikov, V.V.Revin (2018), Уголовная политика : учебник для бакалавриата и магистратуры 2-е изд., испр и доп - М : Издательство Юрайт, 2018 99 V.S Komissarov, N.E.Krylova, I.M Tyaskova (2012), Уголовное право Российской Федерации Общая часть: Учебник для вузов/Под ред В.С Комиссарова, Н.Е Крыловой, И.М Тяжковой - М.: Статут, 2012 161 100 Alexandrov A.I (2003), Уголовная политика и уголовный процесс в российской государственности: история, современность, перспективы, проблемы 101 Chelokhsaev O.D (2009), Современная уголовно-процессуальная политика 102 Sadrin V.S (2008), Уголовно-процессуальная политика: понятие, содержание, современное значение 103 Markovichev E.B (2013), Основные направления современной уголовно-процессуальной политики в отношении несовершеннолетних правонарушителей, Ученые записки ОГУ Серия: Гуманитарные и социальные науки 104 Markovichev E.B.(2014), Эволюция производства по уголовным делам в отношении несовершеннолетних: от Устава уголовного судопроизводства до уголовно-процессуального кодекса РФ, Актуальные проблемы российского права 105 Markovichev E.B (2017), Уголовно-процессуальная политика в отношении несовершеннолетних 106 Лещева, Р.В (2006), Англосаксонские и континентальные модели действующего проблемы ювенального судопроизводства// международного ювенального Актуальные права: материалы всерос.науч.— практ.конф (г Волгоград,15 марта 2006 г.); редкол.: М.И Фетюхин (отв.ред.), Волгоград: ВолГУ 107 Хулхачиева, И.В англосаксонской ювенального и права// (2006), Сравнительно-правовой континентальной Актуальные моделей проблемы анализ действующего международного ювенального права: материалы всерос.науч.— практ.конф (г Волгогорад, 15 марта, 2006 г.) / редкол.: М.И Фетюхин (отв.ред.), Волгоград: ВолГУ 108 Е.Л Вороновой (2002), Робинсон, Э Введение во французскую ювенальную юстицию// Программа и материалы Международного 162 научно-практического семинара ―Правосудие в отношении несовершеннолетних: зарубежный и российский опыт‖, Р/н/Д.: Экспертное бюро c Tiếng Pháp 109 Patrice Saceda (2001), Introduction la justice des mineurs, CNFEPJJ, Vaucresson 163

Ngày đăng: 27/05/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w