1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƢỜNG THPT TRẦN HƢNG ĐẠO - BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƢỜNG THPT Tác giả: Vũ Thị Quỳnh Anh Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ: Tổ trƣởng tổ Ngữ văn Nơi công tác: Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Nam Định, tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lý luận phương pháp, hình thức dạy học – Bộ môn Ngữ văn 3.Thời gian áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ năm học 2015 - 2016 Tác giả Họ tên: Vũ Thị Quỳnh Anh Năm sinh: 1977 Nơi thường trú: 17/88 Vỵ Xuyên, TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ công tác: Tổ trƣởng chuyên môn – Tổ Ngữ văn Địa liên hệ: 17/88 Vỵ Xuyên, TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0902.227.037 Nơi làm việc: Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – TP Nam Định Tỉ lệ đóng góp sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – TP Nam Định Địa chỉ: Số 75/203 đƣờng Trần Thái Tông – Phƣờng Lộc Vƣợng – TP Nam Định Điện thoại: 0228.3.847.042 MỤC LỤC I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến……………………………………… ………5 II Mô tả giải pháp…………………………………………………………… ……… Mô tả giải pháp trước tạo sang kiến………………… ……….….7 Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến ………… ….……… ……….8 2.1 Giải pháp hiệu trưởng trường THPT………….………………… …………….8 2.1.1 Cần xác định sứ mạng, giá trị nhà trường có tầm nhìn chiến lược thấy vai trò hoạt động trải nghiệm với phát triển nhà trường…… …………….8 2.1.2 Trong lập kế hoạch chiến lược tổng thể phải ý đến hoạt động trải nghiệm mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng……………………………….…………….9 2.2 Giải pháp tổ trưởng chuyên môn…………… ………………… …………… 2.2.1 Có tầm nhìn để lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm vừa có tính tổng thể vừa cụ thể……………………………………………….…….9 2.2.1.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm…… .….9 2.2.1.2 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm.… ………… 10 2.2.2 Nâng cao chất lượng việc lập kế hoạch tổ chuyên môn hoạt động trải nghiệm, tránh tình trạng hình thức……………………… ………………… ………… 11 2.2.2.1 Lập kế hoạch trung hạn kế hoạch năm học……………………………….…….11 2.2.2.2 Lập kế hoạch cho hoạt động trải nghiệm cụ thể tổ chuyên môn …….….12 2.2.3 Chuẩn bị sở vật chất, điều kiện thực cách chu đáo điều kiện cho phép…………………………….……………………………………… …………….1 2.2.4 Chú ý đến tính chun nghiệp q trình tổ chức thực hiện……………… ….13 2.2.5 Chú trọng khâu kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm………………… ….13 2.3 Giải pháp giáo viên……………………………………… ……………….….14 2.3.1 Cần nâng cao nhận thức hoạt động trải nghiệm trình dạy học môn Ngữ văn ……………………………………… ……………………………………………….14 2.3.1.1 Nhận thức trách nhiệm người giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với trình dạy học môn Ngữ văn ……………………………………… 14 2.3.1.2 Nhận thức khái niệm, dạng thức, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học Ngữ văn……………………………………… ………….…….14 2.3.1.2.1 Nhận thức khái niệm hoạt động trải nghiệm…………………… ………… 14 2.3.1.2.2 Nhận thức dạng, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn……………………………………… …………………………….15 2.3.2.1 Cần nâng cao khả lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn Ngữ văn……………………………………… ……………………… ……………… 21 2.3.2.1.1 Lập kế hoạch cho năm học …………………………………… …………….21 2.3.2 1.2 Lập kế hoạch hoạt động ……………………………………… … ………….21 2.3.2.2 Cần trọng công tác chuẩn bị tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học môn Ngữ văn…………………………………………… ……………………….22 2.3.2.3 Cần quan sát giải kịp thời tình phát sinh trình tổ chức hoạt động trải nghiệm …………………………………………………………… …….23 2.4 Giải pháp sinh…………………………………………… ………….….25 học III Hiệu sáng lại………………………………………… …………….25 đem kiến Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiền-nếu có)…………………… …… ….25 Hiệu mặt xã tiền)……… …………….….25 hội (giá trị làm lợi khơng tính 2.1 Về mặt hội…………………………………………………………… ……….….25 2.2 Về phía người dạy trường……………………………………… ……… ….25 2.3 Về phía học……………………………………………………… ……….….26 IV Đề xuất, nghị…………………………………….………………… ……….….26 Về phía Sở thành xã nhà người kiến GD- ĐT……………………………………………………………………… Về phía nhà trường…………………………………… ………………… ……….….26 Đối với giáo viên…………………………………….…………………… … … ….27 V Cam kết không chép quyền……………………… ……… ….27 VI Các phụ lục kèm kiến………………………………………… … … ….28 Danh mục tài khảo…………………….…………………… ……….….28 Bản mô tả chi tiết giải pháp kỹ kiến:……………………… ………….29 Ảnh minh hoạ sáng kiến áp tế………………… ………… ….29 vi phạm theo sáng liệu tham thuật dụng sáng thực Sản phẩm khác kèm theo………………………………………………… ……… ….59 4.1 Các kế hoạch…………………………………….………………… ……… ….59 4.2 Một số biểu mẫu dành cho học sinh trình tham gia hoạt động trải nghiệm………………… ………………………………………………………… … 70 4.3 Bộ phiếu đánh giá dành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm…… …… ….75 I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Lĩnh hội tinh thần thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế từ năm học 2014 – 2015, với quan điểm đạo “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn” mục tiêu tổng quát “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc có hiệu quả” Để thực theo quan điểm đạo mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: cải tiến phương pháp dạy học truyền thống; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học; vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo; trọng phương pháp dạy học đặc thù mơn; bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học, đặc biệt tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh Như vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học hoạt động hữu ích hỗ trợ cho giáo viên việc thực mục tiêu Nghị 29/NQ-TW Hoạt động trải nghiệm vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết- Tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa THPT, chương trình có hai loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học nhằm trải nghiệm kiến thức môn học thực tiễn Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp, học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kỹ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phân bổ thời lượng giáo dục riêng Dự thảo Chương trình tổng thể thuộc loại chiếm 105 tiết/ năm (riêng lớp 10 70 tiết) Theo PGS TS Đỗ Ngọc Thống, Tổng chủ biên chương trình mơn Ngữ văn khẳng định: Chương trình có đổi mục tiêu, quy trình xây dựng, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Mục tiêu việc đánh giá điều chỉnh trước hết giúp giáo viên nhà trường nắm lực học sinh, biết học sinh đâu tiến qua giai đoạn Hình thức nội dung đánh giá tất cách thức phục vụ cho việc đánh giá lực đọc, viết, nói, nghe, lực ngôn ngữ, lực tư học sinh Thậm chí, cách viết nhật ký, sổ tay văn học, facebook học 10 sinh xem “sản phẩm” đánh giá (Bài viết: Môn Ngữ văn ảnh hưởng đến giáo viên học sinh nào?) Như vậy, “sản phẩm” hoạt động trải nghiệm học sinh trở thành để giáo viên đánh giá lực người học Đối với người học, tham gia hoạt động trải nghiệm nhu cầu thiết tha nguyện vọng đáng Theo khảo sát với 200 học sinh khối 11 (năm học 2017 – 2018) trường THPT Trần Hưng Đạo, Nam Định, có 190/200 (95%) số học sinh mong muốn tham gia hoạt động trải nghiệm gắn với mơn học Ngữ văn, hình thức khác nhau, có 10/200 học sinh (5%) khơng bày tỏ ý kiến Việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT có chuyển biến tích cực Giáo viên có nhiều nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy, nhiên việc đổi chủ yếu dừng Hội giảng, Thi giáo viên giỏi kiểm tra nội Trong giảng dạy hàng ngày, giáo viên nặng mục tiêu dạy kiến thức để chuẩn bị cho thi cử, chủ yếu dạy theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều Điều khiến học sinh chán nản, mệt mỏi học Văn, thấy môn Văn lý thuyết giáo điều, khơng có ý nghĩa với sống Đặc biệt, hồn cảnh tại, có khoảng 70% học sinh không lấy môn Ngữ văn để xét tuyển thi Đại học nên “nói khơng” với mơn học Do đó, đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học trở thành vấn đề quan tâm, để đưa văn học trở với sống (nơi đời), khơi dậy tình u, say mê với văn chương học sinh Đối với môn Ngữ văn, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phương pháp lấy hoạt động tự lực học tập học sinh làm trung tâm Sử dụng hình thức dạy học theo tinh thần đổi phương pháp dạy học chuyển từ hệ hình dạy (tập trung vào việc dạy người thầy) sang hệ hình học (tập trung vào việc học HS) phát huy lực, phẩm chất người học Sáng kiến tạo từ kết khả quan thu sau tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh toàn trường (đặc biệt lớp học sinh học tự chọn môn KHXH) năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 - 2018 Chúng đề xuất thành sáng kiến kinh nghiệm mong nhận chia sẻ, trao đổi, thảo luận, góp ý đồng nghiệp chuyên viên, lãnh đạo cấp để có thêm động lực niềm tin thực nhiệm vụ đam mê nghề nghiệp 11 II Mơ tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: 1.1 Trước năm học 2015 - 2016, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định có hình thức phong phú đạt hiệu định Nhưng thấy thực trạng sau: 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm ý cịn mang tính hình thức Giáo viên cịn loay hoay chưa hiểu rõ trải nghiệm gắn với môn học, lúng túng cách triển khai Học sinh coi hoạt động trải nghiệm hoạt động vui chơi, tham quan dã ngoại, có tham gia được, khơng chẳng sao, khơng có nhiều tác dụng với môn học sống 1.1.2 Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn chưa có chiến lược, chưa có kế hoạch trung hạn với hoạt động Giáo viên chưa xác định cụ thể mục tiêu, chưa biết lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm năm học, mà tổ chức theo kiểu tự phát, theo hứng thú thời, theo kế hoạch tác nghiệp (còn gọi kế hoạch hành động) ngắn hạn Học sinh chưa định hướng rõ ràng, cần đạt mục tiêu gì, cần học kiến thức nào, nâng cao lực gì, bồi dưỡng phẩm chất thông qua hoạt động trải nghiệm Do đó, hoạt động trải nghiệm tổ chức đơi cịn sơ khống, làm cho có để báo cáo, đơi cịn phản cảm làm vẻ đẹp vốn có tác phẩm văn học, đặc trưng môn học, dẫn đến sai lầm tư tưởng học sinh 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm chủ yếu dừng hình thức đơn giản: đóng kịch, tổ chức câu lạc bộ, tham quan dã ngoại…Các hình thức tổ chức mang tính hình thức, chưa chun nghiệp Tuy nhiên, hoạt động tạo hứng thú, hấp dẫn định với học sinh chưa thực phát huy hết lực, phẩm chất người học 1.1.4 Nguồn kinh phí tổ chức hoạt động chủ yếu dựa vào đóng góp học sinh phụ huynh học sinh nên hạn chế, gây khó khăn cho q trình thực tổ chức Do đó, hoạt động trải nghiệm dừng phạm vi lớp, lẻ tẻ vài giáo viên, với quy mơ, tính chất nhỏ lẻ, chưa thực tạo hiệu đổi mạnh mẽ 1.1.5 Sau trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, tổ trưởng chuyên mơn, giáo viên chưa có kiểm tra, đánh giá kết đạt được, tổng kết, rút kinh nghiệm Do đó, người tổ chức chưa kiểm định chất lượng hoạt động, học sinh coi hoạt động vui chơi, hoạt động lần sau chưa có thay đổi chất lượng so với lần hoạt động trước 12 Tuy nhiên, 100% giáo viên tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, hoạt động dừng số khoảng 50% giáo viên tích cực, tâm huyết với nghề, khao khát đổi 1.2 Học sinh ngày thông minh, nhạy bén với mới, đặc biệt lực tiềm ẩn chưa thể bộc lộ hết qua tiết học thức đóng khung khơng gian lớp học Các em có khả độc lập, tự chủ suy nghĩ muốn khẳng định tơi Như vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cần giáo viên lựa chọn phù hợp với nội dung, mục tiêu học phát huy nhiều lực học sinh Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến (trọng tâm) Sáng kiến đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT nên phần giải pháp trọng tâm Hoạt động trải nghiệm môn học Ngữ văn gắn với tiết dạy thức khơng gian lớp học (Trong bước Kế hoạch học hoạt động trải nghiệm xuất Hoạt động 1: Hoạt động khởi động/ Xuất phát/ Trải nghiệm; Hoạt động 4: Vận dụng) hoạt động ngồi khơng gian lớp học với thời gian linh hoạt, khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào giải pháp nâng cao việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh học lên lớp khóa Trong dạy học mơn Ngữ văn, hoạt động trải nghiệm gắn với đối tượng Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, học sinh chủ yếu tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh Sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT nên chủ yếu hướng đến hai đối tượng tổ trưởng chuyên môn, giáo viên 2.1 Giải pháp Hiệu trưởng trường THPT 2.1.1 Cần xác định sứ mạng, giá trị nhà trường có tầm nhìn chiến lược thấy vai trò hoạt động trải nghiệm với phát triển nhà trường - Mỗi nhà trường dựa việc phân tích đặc điểm tình hình, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ thống giá trị khác Cũng theo đó, tùy thuộc vào hướng nhà trường mà việc xác định vị trí, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm gắn với môn học khác - Tại trường THPT Trần Hưng Đạo, Ban giám hiệu nhà trường xác định chiến lược tầm nhìn nhà trường đến năm 2020 sau: 13 Đảm bảo an ninh: - Phụ trách hậu trường (đôn đốc tiết mục, quán xuyến học sinh lớp dự thi): Đ/c Trang CN, đ/c Hồng Hà - Phụ trách giấc đóng mở cửa trường: tổ bảo vệ - Kiểm soát an ninh: Tổ bảo vệ, học sinh thuộc BCH Đoàn trường, ban đạo đức, giáo viên nam chi đoàn GV Đ/c Hồng Hà mời 01 đ/c công an phường Lộc Vượng hỗ trợ ban kiểm soát an ninh - Ổn định chỗ ngồi: lớp trưởng, bí thư lớp theo sơ đồ phân công BTC - Phụ trách ổn định chỗ ngồi trật tự cho lớp: GVCN đ/c Sơn TD - GV phụ trách quản lí học sinh: GVCN quản lí kiểm sốt học sinh trước, diễn chương trình hội diễn lúc kết thúc chương trình (thầy CN khơng phải nhờ GV khác quản thay, không HS lớp khơng dự Hội diễn) Dọn dẹp sau Hội diễn: lớp trực tuần, phụ trách: đ/c Hồng Hà, GVCN lớp trực tuần Nhiệm vụ cán lớp - Quản lí thành viên lớp - Nắm tiết mục lớp mình, tập hợp thành viên trước phần biểu diễn - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên khâu chuẩn bị cho chương trình (ví dụ: kê bàn ghế, dọn dẹp, bảo vệ, bảo quản trang phục dụng cụ lớp trước sau biểu diễn,….) - Đôn đốc điều hành bạn tập luyện - Chịu trách nhiệm chung công tác chuẩn bị phần biểu diễn lớp phân công Nhiệm vụ học sinh - Tham gia luyện tập chuẩn bị cho chương trình theo nhóm phân cơng - Mặc đồng phục thực trang phục nếp theo quy định tham gia hội diễn - Gửi xe theo đơn vị lớp học, khơng gửi xe ngồi trường, không xe máy (vi phạm trừ thi đua cắt thi đua lớp cuối năm học khen thưởng) Tổng duyệt chƣơng trình (Chung khảo) * Duyệt lần 1: - Thời gian: Trước ngày thi Chung khảo (MC dẫn, chạy chương trình từ đầu tới cuối) - Địa điểm: Hội trƣờng D - Thành phần tham gia: BCH Đoàn trường, tiết mục chọn, MC * Duyệt lần 2: - Thời gian: 16h chiều trước ngày thi Chung khảo (Thứ ngày 4/11/2016) - Địa điểm: Sân chào cờ - Thành phần tham gia: GVCN lớp, BCH đoàn trường, MC, tiết mục dự thi VI CHI PHÍ DỰ KIẾN: - Dự kiến: 25-30 triệu - Kinh phí (trang phục biểu diễn, đạo cụ, nhạc ): lớp sử dụng quỹ lớp - Kinh phí làm sân khấu, ánh sáng, âm thanh: BCT - Kinh phí bồi dưỡng BCT (khách mời, Ban giám khảo, Ban an ninh, ban quản lí học sinh, bảo vệ, coi xe ) - Kính mong hỗ trợ kinh phí từ phía nhà trường Ghi chú: Đây hoạt động mang tính giáo dục định hướng, phát triển nhiều lực cần thiết cho ĐV, TN Đề Nghị cán lớp triển khai nghiêm túc, tác phẩm dự thi chất lượng, hoàn thành thời gian quy định Kính mong Ban Giám hiệu giao nhiệm vụ cho GVCN, Ban Hoạt động lên lớp phối kết hợp với Tổ Ngữ văn Đoàn trường tổ chức thành cơng Hội thi “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” - sân chơi phát huy nhiều lực, rèn luyện nhiều kỹ sống giáo dục lối sống cho em HS Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô! Ký duyệt BGH Ngƣời lập kế hoạch Vũ Thị Quỳnh Anh TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ NGỮ VĂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nam Định, ngày tháng năm 2018 Số ……./KH-THD KẾ HOẠCH THAM QUAN THỰC TẾ - HỌC TẬP 10 TẠI LÀNG YÊN ĐỔ (TRUNG LƢƠNG, HÀ NAM) VÀ LÀNG ĐẠI HOÀNG (LÝ NHÂN, HÀ NAM) Căn xây dựng kế hoạch I Kế hoạch liên ngành số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/1/2013 Bộ GD ĐT, Bộ VH-TDTT việc hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường THPT, TTGDTX Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nội dung hoạt động Câu lạc văn học trường THPT Trần Hưng Đạo – thành phố Nam Định năm học 2017 - 2018 Hướng dẫn Ban Thường vụ Đoàn TNCS trường THPT Trần Hưng Đạo việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh, nâng cao hiểu biết thực tiễn sống, bồi đắp niềm tự hào tình yêu quê hương đất nước II Mục đích, yêu cầu Mục đích 1.1.1.Giúp HS khối 10, 11 tham quan thực tế tìm hiểu đời nghiệp sáng tác nhà thơ Nguyễn Khuyến, nhà văn Nam Cao HS khối 10 hiểu thêm tác phẩm học chương trình cấp THCS tác giả Nam Cao Lão Hạc, hiểu sâu thêm văn học trung đại văn học đại Việt Nam HS khối 11 hiểu thêm tác phẩm học chương trình THCS tác phẩm chương trình lớp 11 như: Thu điếu (Nguyễn Khuyến), Chí Phèo (Nam Cao) 1.1.2.Học sinh có hội học tập, trải nghiệm kiến thức văn hóa, lịch sử, địa lý liên quan đến khu quần thể di tích Yêu cầu 2.1 Đảm bảo an toàn, phát huy hiệu chuyến trình học tập, tìm hiểu tác giả Nguyễn Khuyến, Nam Cao, phát huy lực HS: tổ chức hoạt động, sử dụng CNTT, khiếu văn học, nghệ thuật… 2.2 HS tham gia phải có đơn xin tham gia học tập, trải nghiệm sáng tạo có ý kiến gia đình III Kế hoạch thực Địa điểm: Khu quần thể di tích lịch sử, văn hóa làng n Đổ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; làng Đại Hồng, xã Lý Nhân Hịa Hậu, tỉnh Hà Nam Thời gian: Chủ nhật, ngày 21 tháng năm 2018 Đối tƣợng tham gia - GV dạy môn Ngữ văn GVCN lớp 11B1, 11B2, 10B1 - Đại diện cha mẹ học sinh lớp 11B1, 11B2, 10B1 - 98 HS lớp 11B1, 11B2, 10B1 11 Lịch trình Thời gian Địa điểm – Cơng việc Người quản lý/ thực 6h45– 7h Tập kết, điểm danh cổng trường GVCN, Chi hội PH, THPT Trần Hưng Đạo Cán lớp, Cha mẹ học sinh Đi xe ô tô đến địa điểm tham quan (Khu GVCN, Chi hội PH 7h – 7h45 tưởng niệm nhà thơ Nguyễn Khuyến) 7h45 – 10h Đoàn thăm quan dâng hương, học tập, tham GVCN, Chi hội PH, quan thực tế Khu nhà tưởng niệm nhà thơ Thuyết minh: Ông Tùng Nguyễn Khuyến) 10h – 10h45 Đi xe ô tô đến địa điểm tham quan (Khu tưởng GVCN, Chi hội PH, niệm nhà văn Nam Cao) 10h45 – Đoàn thăm quan dâng hương, học tập, tham GVCN, Chi hội PH 11h45 quan thực tế Khu nhà tưởng niệm nhà văn Thuyết minh: Ông Vịnh Nam Cao (Nhà thờ, mộ nhà văn, khu vườn chuối) 11h45 – Tập kết, ăn trưa sân đình làng Đại Hồng GVCN, Chi hội PH 13h00 13h – 16h Tham quan, học tập văn hóa, lịch sử, giao lưu GVCN, Chi hội PH nghệ thuật đình làng Đại Hồng Ơng Vũ Bàng + Diễn kịch + Tổ chức trò chơi 16h – 17h Tham quan, học tập thực tế nhà Bá Kiến, GVCN, Chi hội PH, Nhà máy dệt Hải Đăng 17h15 – HS tập kết, nghỉ ngơi GVCN, Chi hội PH 18h Đi xe ô tô Nam Định Cha mẹ học sinh Điểm danh, tập kết trường THPT Trần Hưng Đạo Yêu cầu với HS - Trang phục: HS bắt buộc phải mặc áo đồng phục trường THPT Trần Hưng Đạo; giày, dép đế thấp, có bút ghi chép, mang áo chống nắng ô - Nề nếp: + Học sinh có mặt giờ, thực nghiêm túc lịch trình chuyến 12 + Khơng tự tách hàng tách lớp, dừng lại làm việc riêng + Thực yêu cầu hướng dẫn người giảng dạy thuyết minh: ý nghe giảng, ghi chép + Thực nếp sống văn minh: khơng nói tục chửi bậy, giữ vệ sinh môi trường nơi tham quan - Học sinh tự túc ăn sáng nhà xe Cha mẹ chở học sinh đến đón trường THPT Trần Hưng Đạo theo lịch trình Học sinh tự túc chuẩn bị đồ ăn phụ theo sở thích đồ dùng cá nhân Nếu HS xe gửi xe trường nơi quy định - Viết thu hoạch (hoặc nộp sản phẩm cho giáo viên môn) vào sáng thứ hai, ngày 29 tháng năm 2018 CÂU HỎI THU HOẠCH + Đề tài 1: Thuyết minh đặc sản văn hóa ẩm thực làng Đại Hồng (món cá kho tộ gia truyền) lược sử trình phát triển nghề dệt truyền thống địa phương + Đề tài 2: Cảm nhận người nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao, tác phẩm “Chí Phèo” + Đề tài 3: Giới thiệu hoạt động tham quan học tập thực tế tập thể lớp phóng Học sinh trình bày nội dung thu hoạch nhiều hình thức khác nhau: Thơ, truyện, phóng sự, nghị luận, vẽ tranh, sáng tác nhạc… Kinh phí Cha mẹ học sinh lo tồn kinh phí xe tơ, phí thuyết minh, phí tham quan thức ăn trưa, nước uống Nam Định, ngày tháng 01 năm 2018 PHÊ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Người lập kế hoạch Tổ trưởng chuyên môn Vũ Thị Quỳnh Anh 4.3 Một số biểu mẫu dành cho học sinh trình tham gia hoạt động trải nghiệm Biểu mẫu ĐỊNH HƢỚNG LẬP KẾ HOẠCH NHÓM Tên nhóm 13 Nội dung cơng việc phân cơng Cụ thể hố phần việc nội dung công việc: dựa vào phiếu điều tra người học (phần nhiệm vụ nhóm) câu hỏi định hướng học Căn vào lực, sở trường thành viên nhóm để phân cơng cơng việc Phân công theo biểu mẫu sau: STT Nội dung công việc Cách thức tiến hành Yêu cầu cần đạt Ngƣời thực Ghi Thời gian (liên kết hồn với nhóm thành khác, cần) Thƣ kí Ghi chú: gửi mail để duyệt góp ý Nhóm trƣởng Biểu mẫu 2: Môn học: Ngữ văn BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Lớp: Thành viên nhóm: - ……………………………………………… - ……………………………………… 14 - ……………………………………………… - ……………………………………… Nội dung công việc: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ cụ thể thành viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiến trình làm việc: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết quả, sản phẩm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thái độ làm việc: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kiến nghị, đề xuất: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thƣ ký (Họ tên, chữ kí) Nhóm trƣởng (Họ tên, chữ kí) Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biểu mẫu 3: BIỂU MẪU DỰ KIẾN CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO (CHỦ ĐỀ HỘI THẢO) (Thời gian, thời lượng, địa điểm tổ chức) STT Thời Nội dung Hình thức 15 Ngƣời Ngƣời giới gian thực thiệu Văn nghệ chào mừng Tuyên bố lý do, giới thiệu thành phần tham dự Nội dung thảo luận (Nên chia nhỏ phần) Củng cố Tổng kết Văn nghệ (nếu có) Bế mạc Ban tổ chức DỰ ÁN: “ĐẤT NƢỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM - THẮP LỬA TÌNH YÊU QUÊ HƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO Thời gian: 8h30 ngày 10/11/2015 Địa điểm: Phòng học tƣơng tác – Tổ Ngữ văn – A101 STT Thời gian 5’ Nội dung Hình thức - Trailer giới thiệu dự án - Văn nghệ chào mừng - Video - Múa “Quê tôi” Ngƣời Ngƣời giới thiệu thực P Mai, M Đức Nhóm tuyên truyền, nhóm văn nghệ 2’ 7’ - MC dẫn - Tuyên bố lý do, giới thiệu Minh hoạ: Slide hình P Mai, thành phần tham dự ảnh đất nước, nhạc M Đức không lời - Thông tin tác giả Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích “Đất Nước” + Báo cáo tác giả, tác phẩm, đoạn trích 16 - Video - Đối thoại trực tiếp - Trò chơi: Thang tri thức P Mai, M Đức Phan Hạnh HS lớp + Thảo luận bổ sung (vị trí đoạn trích, đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm) 5’ 15’ - Đọc sáng tạo đoạn trích - Sân khấu hố P Mai,  Mạch cảm xúc đoạn (Hoạt cảnh + Múa M Đức thơ bóng + đọc diễn cảm) - Thuyết trình, minh - Thảo luận về: Những cảm hoạ sơ đồ tư P Mai, nhận mẻ nhà thơ M Đức - Thảo luận Đất Nước - Trắc nghiệm Nhóm sân khấu hố Nguyễn Nhung, Trần Ngọc HS lớp 15’ - Báo cáo video - Thảo luận về: Tư tưởng Đất - Thảo luận Nước Nhân dân - Chơi chữ Nhóm P Mai, M Đức Lê - Thảo luận góc nhìn học sinh trường Trần Hưng 25’ Đạo với Nam Định xưa - Phóng ảnh - Thuyết trình - Đề xuất ý kiến xây dựng - Thảo luận chuyên môn Thành P Mai, M Đức Nam, HS lớp phát triển quê hương Nam Định Củng cố: - Góc nhìn mẻ, tư tưởng 10’ Đất Nước Nhân dân Nghệ thuật thơ trữ tình, luận - Góc nhìn HS giải pháp góp phần xây dựng TP - Slide sơ đồ hoá nội P Mai, dung thảo luận M Đức - Phiếu học tập phiếu phản hồi Nhóm chuyên môn HS lớp Nam Định 5’ Tổng kết 10 3’ Văn nghệ P Mai, M Đức GV cố vấn Ca khúc “Đất nước” P Mai, Trung (Phạm Minh Tuấn) Thành Phát biểu 17 M Đức 11 1’ P Mai, M Đức Bế mạc 4.3 Bộ phiếu đánh giá dành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM * Em giới thiệu vài thông tin thân: 18 - Họ tên: Giới tính: - Lớp: Ngày sinh: - Sở thích: - Năng lực, sở trường: - Khó khăn em học mơn Ngữ văn: * Em vui lòng ghi chữ X vào ô trống điền thông tin vào khoảng trống văn ứng với quan điểm câu hỏi sau: Em có hứng thú với hoạt động trải nghiệm khơng? Có Bình thường Không Tại sao? …………………………………………………………………………………… Em tham gia vào ban nhóm nhiệm vụ số nhóm sau (có thể chọn nhiều nhóm, đánh dấu chữ X vào nhóm phù hợp hơn)? Ban tổ chức: - Nhóm 1: Xây dựng kịch bản, chuẩn bị trang thiết bị (thiết kế giấy mời, làm ấn phẩm quảng cáo, trang trí, máy tính, loa, máy ảnh, máy quay, phơng chữ ) - Nhóm 2: MC (viết lời dẫn, xây dựng câu hỏi giao lưu người báo cáo với HS lớp, chuẩn bị văn nghệ ) - Nhóm 3: Tuyên truyền (làm ấn phẩm tuyên truyền: thiệp mời, tranh ảnh, báo bảng, băng-zôn, hiệu, giới thiệu hội thảo, làm video quảng cáo cho hội thảo) Ban Chuyên môn: - Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm Em vận dụng kiến thức học môn học để thực hoạt động trải nghiệm này? - Lịch sử ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Địa lý - Tin học …………………………………………………………………………… 19 - Toán học ………………………………………………………………………… - GDCD …………………………………………………………………………… Em có đóng góp hình thức: Tổ chức hoạt động trải nghiệm? Em mong muốn nhận đƣợc kiến thức, kỹ rèn luyện lực qua hoạt động trải nghiệm này? - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực: Cảm ơn em hợp tác, chia sẻ thông tin với cô! Chúc em lớp có trải nghiệm thú vị tham gia hoạt động trải nghiệm này! Phiếu số 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Họ tên h/s:…………………………………………………………………………… 20 Lớp:…………………………………………………………………………………… Năng khiếu trội:…………………………………………………………………… Nguyện vọng vào Ban: ………………………………Nhóm:………………………… Đề xuất Ban trưởng:…………………………Nhóm trưởng:………………………… Đề xuất thành viên nhóm:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nam Định, ngày tháng năm Học sinh kí tên Phiếu số 3: ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHĨM Mơ tả mức đánh giá STT Tiêu chí Hạn chế Khá ( 1-3 điểm) (6-7 điểm) Sự giúp đỡ lẫn nhóm Kỹ lắng nghe lẫn Sự tham gia thành viên nhóm Khả tranh biện thuyết phục Kỹ đặt câu hỏi, phát nêu vấn đề Sự tơn trọng lẫn nhóm Sự chia sẻ nhóm Tổng điểm (70): 21 Tốt (8-9 điểm) Xuất sắc Điểm (10 điểm) Tốt Đáp ứng Khá Không đáp ứng Trọng số Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ Lập kế hoạch Tổ chức nhóm Hoạt động nhóm Trình bày sản phẩm nhóm Phiếu số 4: TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM (Em đánh dấu X vào ô mức độ tƣơng tứng với tiêu chí) Ln ln STT TIÊU CHÍ VÀ MỨC ĐỘ Em đặt mục tiêu rõ Em xác định nhiệm vụ Em vạch phương pháp Em gợi ý ý tưởng phương hướng Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt câu hỏi Em tìm kiếm kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em tìm chia sẻ nguồn tài nguyên 10 Em đóng góp thơng tin quan điểm 22 Thỉnh Không thoảng Nhận xét 11 Em đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình 12 Em mời tất người tham gia 13 Em khiến bạn có cảm giác tốt bạn đóng góp cho nhóm 14 Em tóm tắt lại điểm thảo luận 15 Em đơn giản hóa ý kiến phức tạp 16 Em xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác 17 Em giữ thảo luận tiến độ nội dung 18 Em giúp nhóm tạo thời gian biểu đặt thứ tự ưu tiến 19 Em giúp nhóm điều khiển phân chia nhiệm vụ 20 Em giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết để khuyến khích nhóm thay đổi 21 22 23 24 Em kích thích thảo luận cách giới thiệu quan điểm khác Em chấp nhận, tôn trọng quan điểm khác nhóm Em tìm kiếm giải pháp thay Em giúp nhóm đạt định cơng hợp lí 23

Ngày đăng: 27/05/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w