1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Tên sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 3 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Mô tả giải pháp cũ thường làm: Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Mục đích giải pháp sáng kiến: Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến 7.1.1.Tên sáng kiến………………………………………………………5 7.1.2 Nội dung giải pháp 7.1.2.1 Câu hỏi tập: 7.1.2.2 Bảng kiểm 11 7.1.2.3 Phiếu đánh giá Rubic 16 7.1.2.4 Thang đo .20 7.1.3 Các bước tiến hành: 23 7.1.4 Kết thực giải pháp 31 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến 34 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến…………………… 34 Phụ lục 1:………………………………………………………………………37 Phụ lục 2:………………………………………………………………………41 Phụ lục 3: …………………………………………………………………… 42 Phụ lục 4: 43 Phụ lục 5: 49 Phụ lục 6: 52 Phụ lục 7: 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ THPT Trung học phổ thông HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên KT Kiến thức KN Kĩ NL Năng lực KHBD Kế hoạch dạy PPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá SL Số lượng Phụ lục II CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải pháp thực số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn Địa lí trườngTHPT Lạng Giang số 2 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 9/2021 Các thông tin cần bảo mật: Không Mô tả giải pháp cũ thường làm Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, nhằm kiểm tra khả nắm bắt vận dụng kiến thức học sinh, dịp để học sinh thể khả năng, phẩm chất rèn luyện kỹ Kết kiểm tra đánh giá kênh thông tin quan trọng để giáo viên nắm bắt thực tế kết học tập học sinh, từ có điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp giảng dạy Trước áp dụng giải pháp hoạt động kiểm tra đánh giá thường tiến hành đánh giá chủ yếu qua điểm số dẫn đến HS học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các công cụ đánh giá chưa GV sử dụng nhiều dạy học HS khơng chủ động tham gia hoạt động tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, HS khơng có nhiều hội bày tỏ ý kiến, quan điểm, tham gia phản biện, khẳng định thân Quá trình đánh giá chủ yếu GV thực Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Việc đổi kiểm tra đánh giá nội dung Trong năm học trước sở GD & ĐT Bắc Giang có nhiều đợt tập huấn nội dung Bản thân tổ trưởng chuyên môn trực tiếp tham gia đợt tập huấn đổi PPDH KTĐG, qua đợt tập huấn tiếp cận nội dung đổi có đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Tinh thần nội dung đổi kiểm tra đánh giá lĩnh hội tập huấn lại cho GV nhóm chun mơn để thực trình giảng dạy trường THPT Lạng Giang số Năm học 2020-2021 sau tập huấn nội dung bồi dưỡng mô đun 3, thân nhận thấy nội dung mơ đun bổ ích thiết thực với giáo viên học sinh Các công cụ đánh giá đa dạng phù hợp với đặc thù mơn Địa lí Nội dung bồi dưỡng mơ đun hồn thành, thầy dạy mơn Địa lí có thời gian học tập bồi dưỡng Để đánh giá việc thực từ sở lí luận vào thực tiễn, từ đầu năm học 2021-2022 tiến hành khảo sát ý kiến số giáo viên dạy mơn Địa lí trường THPT địa bàn huyện Lạng Giang số GV trường khác địa bàn tỉnh Bắc Giang Kết khảo sát giáo viên thường sử dụng số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn Địa lí Cơng cụ Mức độ sử dụng đánh giá Rất thường Thường Thỉnh thoảng Không sử xuyên Xuyên dụng Câu hỏi 13 tập Bảng kiểm 13 Phiếu đánh giá rubric Thang đo 11 Qua kết khảo sát cho thấy, công cụ đánh giá giáo viên sử dụng nhiều kiểm tra đánh giá câu hỏi tập Đây công cụ phổ biến dạy học mơn Địa lí Tuy nhiên bên cạnh cơng cụ đánh giá như: Bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí( phiếu đánh giá rubric) thang đo chưa giáo viên sử dụng nhiều giảng dạy Vì trước thực trạng cá nhân mong muốn nội dung mô đun áp dụng rộng rãi giảng dạy môn Địa lí hơn, trước thềm chuẩn bị cho việc thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Từ nội dung bồi dưỡng mô đun 3, tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến: “Giải pháp thực số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn Địa lí trường THPT Lạng Giang số 2” Mục đích giải pháp sáng kiến - Giải pháp coi nguồn tư liệu hữu ích cho giáo viên q trình giảng dạy mơn Địa lí, tùy theo nội dung học mà giáo viên xây dựng lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp để đạt mục tiêu học Thông qua kết đánh giá, GV tự điều chỉnh trình dạy học đổi PPDH để đạt hiệu giáo dục cao - Thông qua công cụ đánh giá, HS trực tiếp tham gia tự đánh giá kết học tập rèn luyện mình, đồng thời em cịn tham gia vào việc đánh giá đồng đẳng kết hợp với nhận xét đánh giá GV giúp HS: + Nhận khả mức độ để HS tự điều chỉnh việc học tập thân + HS liên tục phản hồi để biết mắc lỗi, thiếu yếu điểm để HS khắc phục hạn chế + HS hứng thú hoạt động học tập, tự học rèn luyện kiến thức, kĩ Địa lí, đồn kết, tự tin bày tỏ quan điểm ý kiến học tập - Đánh giá kết học tập động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý Nếu thực việc đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển phẩm chất, lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực hiệu Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp 7.1.1 Tên sáng kiến: Giải pháp thực số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn Địa lí trường THPT Lạng Giang số 7.1.2 Nội dung: Một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn Địa lí 7.1.2.1 Câu hỏi tập Câu hỏi tập công cụ đánh HS trả lời câu hỏi viết câu trả lời Loại công cụ đánh giá đa dạng câu hỏi hình thức trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, vấn đáp, viết báo cáo, Khi thiết kế dạng công cụ này, GV cần dựa vào yêu cầu cần đạt, mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng) để thiết kế câu hỏi cho phù hợp Trong đạo dạy học kiểm tra, đánh giá nay, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực theo bốn mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Các dạng câu hỏi thường gặp mơn Địa lí a Câu hỏi vấn đáp Sử dụng câu hỏi vấn đáp đánh giá kết học tập HS cách thức GV đặt câu hỏi, HS trả lời ngược lại Đây phương pháp đặc trưng phổ biến dạy học nhằm thu nhận thơng tin thức khơng thức việc học HS Để có câu hỏi hiệu dạy học Địa lí GV cần ý tới số vấn đề như: Câu hỏi phải chứa đựng thông tin cần hỏi, câu hỏi phải diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, câu hỏi phải phù hợp nội dung học với trình độ HS, câu hỏi phải khuyến khích HS trả lời, câu hỏi phải giúp HS huy động kiến thức kinh nghiệm có kích thích tư sáng tạo, hạn chế câu hỏi yêu cầu HS thuộc lòng, cho HS đủ thời gian để suy nghĩ trả lời câu hỏi Đặc biệt, sử dụng hình thức đánh giá này, GV cần quan tâm tới dạng câu hỏi vấn đáp gợi mở, để giúp HS đưa nhận xét, kết luận cần thiết vật tượng địa lí q trình học tập, hình thành kiến thức Một số dạng câu hỏi vấn đáp thường sử dụng giảng dạy mơn Địa lí Ví dụ dạy 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta (Địa lí lớp 12), GV đưa câu hỏi vấn đáp như: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm dân số nước ta Câu 2: Dựa vào đồ dân cư nước ta nêu phân bố dân cư đồng với trung du miền núi Câu 3: Theo em điều khiến tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm? Câu 4: Có ý kiến cho “ Dân số vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta” Em có đồng ý với nhận định khơng? Vì sao? Câu 5: Điều xảy dân số nước ta đơng tiếp tục tăng nhanh? b Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng câu hỏi: - sai, điền khuyết, ghép hợp, nhiều lựa chọn, Trong đó, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn sử dụng nhiều đánh giá kết học tập mơn Địa lí * Trong câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi chọn đáp án đúng, dạng câu hỏi thường dùng để kiểm tra mức độ “Biết” HS phương án trả lời (A, B, C, D) có phương án đúng, cịn lại khơng với yêu cầu hỏi Ví dụ dạy Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ( Địa lí lớp 12), GV số câu hỏi trắc nghiệm chọn đáp án Câu 1: Việt Nam gắn liền với lục địa đại dương sau đây? A Á-Âu Bắc Băng Dương B Á- Âu Đại Tây Dương C Á-Âu Ấn Độ Dương D Á-Âu Thái Bình Dương Đáp án: D Câu 2: Hệ tọa độ địa lí đất liền nước ta là? A 23020’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ B 23023’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ C 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109024’Đ D 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109020’Đ Đáp án: C Câu 3: Lãnh hải nước ta A vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở B vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển rộng 12 hải lí C vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở D vùng biển rộng 24 hải lí tính từ đường sở Đáp án: B * Đối với dạng câu hỏi chọn đáp án không đúng( Câu hỏi phủ định), phương án trả lời (A, B, C, D) có phương án khơng đúng, cịn lại đáp án với nội dung học Câu 1: Phát biểu sau không vị trí địa lí nước ta? A Ở trung tâm bán đảo ĐôngDương B Trong vùng nhiệt đới bán cầuBắc C Tiếp giáp với Biển Đông D Trong vùng nhiều thiên tai Đáp án: A Câu 2: Nhận định sau không ý nghĩa vị trí địa lí nước ta? A Tạo điều kiện chung sống hịa bình với nước Đơng Nam Á B Quy định đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa C Tạo điều kiện để xây dựng văn hóa thống khu vực D Tạo điều kiện cho phát triển giao thông đường biển quốc tế Đáp án: C Câu 3: Vị trí địa lí nước ta khơng tạo thuận lợi cho hoạt động sau đây? A Mở rộng hợp tác đầu tư với nước B Phát triển nông nghiệp nhiệt đới C Phòng chống thiên tai D Phát triển kinh tế biển Đáp án: C * Đối với dạng câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn câu trả lời nhất: Dạng câu hỏi thường dùng để đánh giá HS mức độ "Hiểu" "Vận dụng" Với kiểu câu hỏi này, phương án trả lời phương án gần có phương án nhất, đầy đủ nhất, quan trọng nhất, định nhất, nhất, Nhiệm vụ HS phải lựa chọn phương án Ví dụ Khi dạy phần địa lí tự nhiên lớp 12, GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm chọn phương án Câu 1: Nhân tố quan trọng dẫn tới phân mùa khí hậu khác khu vực nước ta? A Hoạt động Tín Phong B Lãnh thổ kéo dài theo Bắc - Nam C Hoạt động gió mùa Đáp án: C D Ảnh hưởng địa hình Câu 2: Nguyên nhân quan trọng giúp khối khí qua Biển Đơng tăng cường độ ẩm A nhiệt độ nước biển cao biến động theo mùa B hoạt động gió mùa C diện tích biển rộng lớn D hoạt động dòng hải lưu theo mùa Đáp án: A Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho địa hình khu vực đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh A lượng mưa phân hóa theo mùa, địa hình có độ cao độ dốc lớn B nhiệt ẩm cao, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lưu lượng nước lớn C mưa lớn tập trung địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy D thảm thực vật bị phá hủy, sơng ngịi có nhiều nước độ dốc lớn Đáp án: C c Câu hỏi tự luận Câu hỏi tự luận dạng câu hỏi cho phép HS tự thể quan điểm trình bày câu trả lời cho chủ đề hay nhiệm vụ địi hỏi HS phải tích hợp kiến thức kĩ học, kinh nghiệm thân, khả phân tích, lập luận, đánh giá, kĩ viết Một số dạng câu hỏi tự luận thường gặp giảng dạy mơn Địa lí Dạng 1: Trình bày, nêu đặc điểm hay nhiều đối tượng địa lí Dạng 2: Phân tích tình hình phát triển; phân tích đặc điểm hay nhiều đối tượng địa lí Dạng 3: Chứng minh hay nhiều đặc điểm đối tượng địa lí Dạng 4: So sánh hai hay nhiều đối tượng địa lí Dạng 5: Giải thích đặc điểm phát triển hay phân bố đối tượng địa lí Ví dụ dạy 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa( Địa lí lớp 12), GV câu hỏi tự luận sau: Câu 1: Trình bày tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta Câu 2: Phân tích ảnh hưởng gió mùa đến phân mùa khí hậu nước ta Câu 3: Chứng minh khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến thành phần tự nhiên khác nước ta Câu 4: So sánh khác đặc điểm gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ nước ta Câu 5: Giải thích khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? d Bài tập thực tiễn Bài tập thực tiễn câu hỏi dựa tình đời sống thực, nhiều tình lựa chọn khơng phải để HS thực thao tác tư duy, mà để HS ý thức vấn đề xã hội, vấn đề toàn cầu Các dạng câu hỏi phong phú, không bao gồm câu hỏi lựa chọn đáp án mà yêu cầu HS tự xây dựng nên đáp án Ví dụ Khi giảng dạy 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu( Địa lí lớp 11), GV đưa thơng tin: “ Theo thông tin từ Tổ chức Y tế giới WHO, nhiễm 10 khơng khí gây chết sớm cho khoảng 4,2 triệu người giới vào năm 2016 Trong đó, 91% tỉ lệ thuộc nước nghèo đông dân Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia đứng đầu danh sách ô nhiễm môi trường, chiếm 50% số ca tử vong nhiễm khơng khí tồn cầu Riêng Trung Quốc ghi nhận 1,1 triệu người chết nhiễm khơng khí năm 2016” Thơng tin sưu tầm Internet Câu 1: Theo em cần làm để bảo vệ mơi trường? Câu 2: Em hiểu câu nói: Trong bảo vệ mơi trường, cần phải “ tư toàn cầu, hành động địa phương” Ví dụ Khi dạy 15: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai( Địa lí lớp 12), GV đưa thông tin: “ Bão MOLAVE bão số năm 2020: Ngày 28/10/2020 bão thức đổ tỉnh Nam Trung Bộ (TP Đà Nẵng- Quảng Nam- Quảng Ngãi) với sức gió mạnh cấp 12-13, giật cấp 16 Theo báo cáo ban đầu bão làm 79 người thiệt mạng tích; 28 người bị thương; 283 nhà bị sập; 91 951 nhà bị tốc mái hư hỏng; 20 cầu cống bị xói lở, hư hỏng; 21 tàu cá bị chìm ” Thơng tin sưu tầm Internet Từ thông tin em trả lời câu hỏi: Câu 1: Theo em cần làm để hạn chế mức thấp thiệt hại bão gây ra? Câu 2: Trước mát, đau thương người thiệt hại tài sản thơng tin báo chí đưa trên, em thấy phải làm để giúp đỡ bạn học sinh vùng ảnh hưởng mạnh bão? e Đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ đánh giá quen thuộc, sử dụng phương pháp kiểm tra viết Đề kiểm tra gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm kết hợp câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm - Đề kiểm tra viết phân loại theo mục đích sử dụng thời lượng kiểm tra: + Đề kiểm tra ngắn ghi lên bảng, trình chiếu máy chiếu in giấy Sử dụng đề kiểm tra ngắn đầu học để kiểm tra kiến thức cũ học 39 40 41 PHỤ LỤC Đại diện nhóm lên thuyết trình địa điểm du lịch Việt Nam Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm PHỤ LỤC 42 Xây dựng thang đo GV đánh giá ý tưởng thuyết trình học sinh sản phẩm nhóm giới thiệu địa điểm du lịch Việt Nam Mức 1: 1-2 điểm; chưa hoàn thành sản phẩm Mức 2: 3-4 điểm; hoàn thành sản phẩm nội dung ý tưởng sơ sài, thuyết trình lủng củng, phát âm khơng rõ ràng Mức 3: 5-6 điểm; hoàn thành sản phẩm ý tưởng khơng sáng tạo, thuyết trình đạt u cầu Mức 4: 7-8 điểm; hoàn thành sản phẩm, ý tưởng sáng tạo, thuyết trình trơi chảy, phát âm rõ ràng Mức 5: 9-10 điểm; hoàn thành sản phẩm, ý tưởng độc đáo, thuyết trình trơi chảy, phát âm rõ ràng Nhóm: Lớp: Nhận xét: Điểm chấm: PHỤ LỤC 43 Đề kiểm tra học kì I lớp 12, năm học 2021-2022 Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh khả vận dụng kiến thức HS vào tình cụ thể sau học xong nội dung: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, địa hình Việt Nam, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 75% trắc nghiệm tương ứng với 25 câu, 25% tự luận) - Mức độ đề: Khoảng 40 % nhận biết; 30 % thông hiểu; 20 % vận dụng; 10 % vận dụngcao - Thời gian làm bài: 45phút Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Tự Trắc luận nghiệm Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí đặc điểm vùng đất , vùng biển câu - Nêu đặc Đất nước nhiều điểm đồi núi khu vực đồi núi - Nêu đặc điểm địa hình nước ta Thơng hiểu Tự Trắc luận nghiệm Vận dụng Tự Trắc luận nghiệm - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí - Chứng minh ảnh hưởng đến thành phần tự nhiên khác câu - Phân tích ảnh hưởng địa hình đến tự nhiên Vận dụng cao Trắc Tự luận nghiệm câu - Phân tích ảnh hưởng địa hình đến khí hậu 44 Chủ đề Nhận biết Tự Trắc luận nghiệm câu= 1,5 điểm -Trình bày đước đặc điểm khái quát ảnh hưởng Biển Đông câu Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Tổng số điểm 10 điểm câu 1,5 điểm Thông hiểu Tự Trắc luận nghiệm Vận dụng Tự Trắc luận nghiệm câu=1 điểm câu - Phân tích ảnh hưởng Biển Đơng đến tự nhiên - Giải thích số tượng tự nhiên câu câu - Nêu đặc điểm khí hậu nước ta - Chứng minh đặc điểm khí hậu nước ta - Giải thích đặc điểm khí hậu câu câu câu 10 câu=3,0 điểm câu=2,4 điểm câu= 2,1 điểm 4,5 điểm 2,4 điểm Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Vận dụng cao Trắc Tự luận nghiệm 2,1 điểm điểm điểm 45 SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ Mã 121 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: I TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm) Câu 1: Vị trí địa lí quy định đặc điểm của thiên nhiên nước ta A Khí hậu có mùa đơng lạnh, mưa B Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa C Có nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng D Chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu Câu 2: Điểm cực Đơng nước ta thuộc tỉnh A Hà Giang B Khánh Hòa C Cà Mau D Điện Biên Câu 3: Gió mùa đông bắc xuất phát từ A biển Đông B Ấn Độ Dương C vùng núi cao D áp cao Xibia Câu 4: Đặc điểm địa hình thấp, nâng cao hai đầu, thấp trũng vùng núi sau đây? A Trường Sơn Bắc B Trường Sơn Nam C Tây Bắc D Đông Bắc Câu 5: Loại gió sau gây mưa phạm vi nước vào mùa hạ? A Gió Đơng Nam biến tính B Gió Tín phong bán cầu Bắc C Gió Tây Nam từ vịnh Bengan D Gió Tín phong bán cầu Nam Câu 6: Điểm khác chủ yếu địa hình vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc A Hướng dãy núi B Hướng nghiêng địa hình C Đồi núi thấp chiếm ưu D Có nhiều khối núi cao đồ sộ Câu 7: Loại gió sau vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa nguyên nhân tạo nên mùa khơ Nam Bộ Tây Ngun? A Gió mùa Đơng Bắc B Tín phong bán cầu Nam C Tín phong bán cầu Bắc D Gió mùa Tây Nam Câu 8: Đâu ranh giới vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam nước ta? A Dãy núi Hồnh Sơn B Sơng Cả C Dãy núi Bạch Mã D Sông Hồng 46 Câu 9: Gió mùa mùa hạ hoạt động nước ta vào thời gian sau đây? A Tháng đến 10 C Tháng đến 10 B Tháng đến 10 D Tháng đến 12 Câu 10: Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở phía biển nước ta vùng A đặc quyền kinh tế B tiếp giáp lãnh hải C lãnh hải D thềm lục địa Câu 11: Ý nghĩa vị trí địa lí nằm trọn múi (múi thừ 7) A phân biệt múi với nước láng giềng B thuận lợi cho việc tính địa phương C thống quản lí nước thời gian sinh hoạt D tính tốn dễ dàng quốc tế Câu 12: Vị trí nước ta nằm đường di lưu di cư nhiều sinh vật nên A tài nguyên động, thực vật vô phong phú B đa dạng loại rừng C loài sinh vật ngoại lai đa dạng D sinh vật có phân hóa theo vùng khí hậu Câu 13: Loại gió thổi quanh năm nước ta A gió phơn B Tây ơn đới C Tín phong D gió mùa Câu 14: Vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến nên có A mùa có mưa nhiều mùa mưa B tổng lượng mưa lớn, độ ẩm khơng khí cao C gió mùa Đơng Bắc hoạt động mùa đông D hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh năm Câu 15: Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng chủ yếu nhờ A nằm gần xích đạo, mưa nhiều B tiếp giáp với Biển Đơng C lãnh thổ 3/4 đồi núi D hoạt động gió mùa Câu 16: Vị trí địa lý Việt Nam nằm A phía đơng Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sơi động B rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á C rìa phía đơng Châu Á, khu vực khí hậu nhiệt đới D bán đảo Trung Ấn, khu vực khí hậu cận nhiệt đới Câu 17: Địa hình núi cao tập trung chủ yếu khu vực sau đây? 47 A Trường Sơn Nam B Đông Bắc C Tây Bắc D Trường Sơn Bắc Câu 18: Nhờ có Biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu A núi cao B hải dương C lục địa D thảo nguyên Câu 19: Biển Đông nằm vùng khí hậu A nhiệt đới gió mùa B ơn đới hải dương C cận nhiệt gió mùa D nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 20: Ý nghĩa kinh tế vị trí địa lý nước ta A thuận lợi để xây dựng văn hóa tương đồng với khu vực B nguồn tài nguyên sinh vật khống sản vơ giàu có C thuận lợi giao lưu với nước khu vực giới D tự nhiên phân hóa đa dạng Bắc - Nam, Đơng - Tây Câu 21: Gió tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng A Tây Nam B Tây Bắc C Đông Nam D Đông Bắc Câu 22: Mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn vào A nửa đầu mùa đông B nửa sau mùa đông C nửa đầu mùa hạ D nửa sau mùa xuân Câu 23: Điểm sau không với hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta? A Có nhiều lồi gỗ q B Có suất sinh học cao C Phân bố ven biển D Giàu tài nguyên động vật Câu 24: Đặc điểm khơng phải đặc điểm chung địa hình nước ta? A Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp C Cấu trúc địa hình đa dạng D Địa hình chịu tác động người Câu 25: Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn nước ta bị suy giảm nhiều A chuyển đổi thành diện tích ni tôm, cá B phát triển du lịch sinh thái C ô nhiễm môi trường D xây dựng đô thị II TỰ LUẬN( 2,5 điểm) 48 Câu 1( 1,5 điểm): Trình bày khu vực núi Tây Bắc Câu 2( điểm): Phân tích ảnh hưởng địa hình đến chế độ mưa nước ta? Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Câu hỏi Nội dung Điểm Trắc nghiệm Câu 7,5 Câu 10 11 12 ĐA B D D D A C C A A C A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA D B B C B D C D B A D A B C Trình bày khu vực núi Tây Bắc - Giới hạn: Nằm sông Hồng sông Cả - Hướng: TB-ĐN 1,5 0,25 0,25 - Độ cao: Là khu vực có địa hình cao nước ta - Đặc điểm ( Cấu trúc) địa hình: 0,25 0,75 + Phía đơng : Dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ + Phía tây : Núi trung bình chạy dọc biên giới Việt - Lào + Giữa núi thấp đan xen cao nguyên, sơn nguyên + Xen thung lũng sông hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu Câu Địa hình có ảnh hưởng đến chế độ mưa nước ta - Ảnh hưởng độ cao đến lượng mưa phân bố mưa + Cùng sườn núi lên cao lượng mưa tăng, đến độ cao khơng cịn mưa + Địa hình núi cao đón gió mưa nhiều, địa hình thấp khuất gió mưa - Ảnh hưởng hướng địa hình: + Cùng dãy núi sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa + Địa hình song song với hướng gió có lượng mưa ít( Cực Nam Trung Bộ) PHỤ LỤC 0,5 0,5 49 ĐỀ KHẢO SÁT VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH Họ tên:…………………………………………….Lớp:…… Câu 1: Các thị trường nhập hàng hóa chủ yếu nước ta năm gần A Mỹ Latinh Châu Phi B ASEAN Châu Phi C Khu vực Tây Nam Á ASEAN D Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Châu Âu Câu 2: Khu vực chiếm tỉ trọng cao hoạt động nội thương nước ta A nhà nước B tập thể C tư nhân cá thể D nhà nước Câu 3: Sau Đổi mới, hoạt động buôn bán nước ta ngày mở rộng theo hướng A trọng vào thị trường Nga Đông Âu B chủ yếu tập trung vào thị trường Đông Nam Á C đa dạng hoá, đa phương hoá thị trường D chủ yếu tập trung vào thị trường Trung Quốc Câu 4: Mặt hàng nhập chủ yếu nước ta A cơng nghiệp nặng khống sản B hàng tiêu dùng C nguyên liệu, tư liệu sản xuất D công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Câu 5: Kim ngạch nhập nước ta tăng nhanh A phục hồi phát triển sản xuất B nhu cầu tiêu dùng tăng C đáp ứng yêu cầu xuất D người dân dùng hàng nhập ngoại Câu 6: Xu hướng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế hoạt động nội thương nước ta A tăng tỉ trọng khu vực nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực nhà nước B tăng tỉ trọng khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi C giảm tỉ trọng khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi D tăng tỉ trọng khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước Câu 7: Hạn chế lớn mặt hàng xuất nước ta A chất lượng sản phẩm chưa cao B giá trị thuế xuất cao C tỉ trọng mặt hàng gia công lớn D nguy ô nhiễm môi trường Câu 8: Phát biểu sau đặc điểm ngành ngoại thương nước ta thời gian gần đây? A Giá trị xuất khẩu, nhập tăng nhanh B Cán cân ngoại thương chủ yếu giá trị âm C Hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng cao cấu nhập D Mở rộng thị trường theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Câu 9: Kim ngạch xuất nước ta liên tục tăng nguyên nhân sau đây? A Việc mở rộng đa dạng hóa thị trường 50 B Nhu cầu tiêu dùng nước tăng mạnh C Nước ta trở thành thành viên WTO D Sự phục hồi phát triển sản xuất Câu 10: Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm A khí hậu, nước, sinh vật, lễ hội B di tích, lễ hội, làng nghề, ẩm thực C địa hình, khí hậu, nước, sinh vật D địa hình, di tích, lễ hội, sinh vật Câu 11: Trung tâm du lịch quốc gia nước ta gồm? A Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh B Hà Nội, Hải Phịng, Huế, TP Hồ Chí Minh C Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh D Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Câu 12: Các di sản thiên nhiên giới nước ta là? A Cố đô Huế, vịnh Hạ Long B Phố cổ Hội An, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng C Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng D Phố cổ Hội An, cố đô Huế Câu 13: Sự phân bố hoạt động du lịch nước ta phụ thuộc nhiều vào phân bố A tài nguyên du lịch B ngành sản xuất C dân cư.D trung tâm du lịch Câu 14: Số lượt khách du lịch nội địa năm qua tăng nhanh nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Chất lượng phục vụ tốt B Mức sống nhân dân nâng cao C Sản phẩm du lịch ngày đa dạng D Cơ sở vật chất tăng cường Câu 15: Địa hình nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch A 3/4 diện tích đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp B có hai đồng châu thổ lớn dải đồng ven biển C hướng nghiêng chung địa hình Tây Bắc - Đơng Nam D địa hình đa dạng, có đồi núi, đồng bằng, bờ biển hải đảo Câu 16: Du lịch Việt Nam phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 kỉ XX đến chủ yếu A sách Đổi Nhà nước B mở rộng đa dạng hoạt động du lịch C tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn D mức sống dân cư ngày cao Câu 17 Nước ta có ba vùng du lịch A Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên B Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ C Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ D Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Nam Bộ Câu 18 Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 51 (Đơn vị: Triệu đô la Mỹ) Năm 2010 2012 2013 2014 Khu vực kinh tế nước 33 084,3 42 277,2 43 882,7 49 037,3 Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 39 152,4 72 252,0 88 150,2 101 179,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Căn vào bảng số liệu, cho biết nhận xét sau giá trị xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 2010 – 2014? A Khu vực kinh tế nước tăng khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước B Khu vực kinh tế nước tăng, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm C Khu vực kinh tế nước lớn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước D Khu vực kinh tế nước tăng nhanh khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước Câu 19 Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: triệu USD) Năm 2005 2010 2012 2014 Tổng số 69 208,2 157 075,3 228 309,6 298 066,2 Xuất 32 447,1 72 236,7 114 529,2 150 217,1 Nhập 36 761,1 84 838,6 113 780,4 147 849,1 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất Thống kê, 2016) Để thể giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 2005 – 2014, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Cột chồng B Cột ghép C Kết hợp D Đường Câu 20: Cho bảng số liệu SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: triệu lượt) Năm 1995 2005 2015 2018 Khách nội địa 5,5 16,0 57,0 105,5 Khách quốc tế 1,4 3,5 7,9 15,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét sau với số lượt khách du lịch nước ta qua năm? A Khách quốc tế tăng nhiều B Khách quốc tế tăng không liên tục C Khách nội địa tăng liên tục D Khách nội địa tăng chậm ĐÁP ÁN Trắc nghiệm (0,5 điểm/ Câu) Câu 10 ĐA D D C C D B C C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C A B D A B A A C PHỤ LỤC Phiêu khảo sát giáo viên 52 Thầy( cô) thường sử dụng số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn Địa lí Cơng cụ đánh giá Rất thường xuyên Mức độ sử dụng Thường Thỉnh thoảng Xuyên Không sử dụng Câu hỏi tập Bảng kiểm Phiếu đánh giá rubric Thang đo Hồ sơ học tập PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Thăm dò ý kiến học sinh mong muốn áp dụng số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh học mơn Địa lí Họ tên học sinh:………………………….Lớp:……… Không áp dụng Thỉnh thoảng áp dụng Thường xuyên áp dụng Rất thường xuyên áp dụng PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo 53 Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí Nội dung bồi dưỡng Mô dun 3 Phân phối chương trình mơn Địa lí trường THPT Lạng Giang số năm học 2021-2022 Sách giáo khoa Địa lí lớp 10,11,12 (Nhà xuất Giáo dục) Sách Giáo viên Địa lí 10,11,12 (Nhà xuất Giáo dục) Chuẩn kiến thức, kĩ 10,11,12 Thông tin, tài liệu tham khảo Internet

Ngày đăng: 27/05/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w