1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Kỹ Thuật Và Tổ Chức Thi Công.docx

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH 7 A QUY MÔ CÔNG TRÌNH 7 1 1 Thông số đề bài và nhiệm vụ thiết kế 7 1 1 1 Số liệu đề bài 7 1 1 2 Nhiệm vụ thiết kết 7 1 2 Phương án kết cấu 7 1 2 1 Kết[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH A.QUY MÔ CÔNG TRÌNH 1.1.Thông số đề nhiệm vụ thiết kế 1.1.1.Số liệu đề 1.1.2.Nhiệm vụ thiết kết 1.2.Phương án kết cấu 1.2.1.Kết cấu phần ngầm CHƯƠNG 2:THI CÔNG ĐÀO ĐẤT A.THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ĐỒI .8 2.1.Địa hình đất đồi 2.2.Lựa chọn phương án thi công .8 2.2.1.Hệ tường cọc xi măng đất làm tường vây chắn đất 2.2.2.Hệ cừ Larsen kết hợp neo đất 2.2.3.Đào mở kết hợp neo đất ổn định mái dốc .10 2.2.3.4.Hệ tường cừ Barret kết hợp neo đất .11 2.2.4.Lựa chọn biện pháp thi công 11 2.3.Tính tốn tường vây Barret chắn đất 11 2.3.1.Mơ hình thơng số vật liệu tính tốn 11 2.3.1.1.Thiết lập mơ hình tính toán Plaxis 11 2.3.1.2.Thiết lập mơ hình tính tốn Plaxis 13 2.3.1.3.Các phase tính tốn giai đoạn thi cơng 15 2.3.1.4.Kết phân tích Plaxis 15 2.4.Tính toán khối lượng đất đào .18 2.4.1.Mục đích, nguyên tắc tính tốn 18 2.4.2.Xác định kích thước cơng trình đất tính tốn .19 2.4.2.1.Kích thước hình học 19 2.4.2.2.Tình khối lượng đất đào 19 2.5.Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 20 2.5.1.Nguyên tắc lựa chọn máy đào xe .20 2.5.2.Các yêu cầu công tác đào đất máy đào 20 2.5.3.Lựa chọn, tính tốn suất số lượng máy đào 21 2.5.3.1.Lựa chọn máy đào 21 2.5.3.2.Tính tốn suất máy đào 23 2.5.3.3.Tính tốn số lượng máy đào 24 2.5.4.Lựa chọn, tính tốn suất số lượng xe tô chở đất 24 2.5.4.1.Lựa chọn xe ô tô 24 2.5.4.2.Tính tốn nâng suất ô tô 25 - Xác định chu kỳ vận chuyển xe ô tô theo công thức sau: 25 B.THI CƠNG ĐÀO ĐẤT HỐ MĨNG 27 2.5.Mặt bố trí móng 27 2.6.Kích thước hố móng 27 2.6.1.Kích thước hố móng đơn 27 2.6.2.Kích thước hố móng tường chắn 31 2.6.3.Tính tốn khối đất đào hố móng .33 2.6.3.1.Cơng thức tính tốn 33 2.6.3.2.Tính tốn thể tích hố móng đơn .34 2.6.3.3.Tính tốn thể tích hố móng đơi 34 2.6.4.Tính tốn khối đất phục vụ cho việc đầm lại đất 35 2.6.4.1.Tính thể tích cấu kiện chiếm chỗ .35 2.6.4.2.Tính thể tích đất đào tái sử dụng bỏ .36 2.6.5 Lựa chọn, tính tốn suất bố trí máy đào 37 2.6.5.1.Nguyên tắc lựa chọn máy đào xe 37 2.6.5.2.Các yêu cầu công tác đào đất máy đào 37 2.6.5.3.Lựa chọn, tính tốn suất số lượng máy đào 37 2.6.5.4.Lựa chọn máy đào 37 2.6.5.5.Tính tốn suất máy đào 38 2.6.6.Lựa chọn, tính tốn suất số lượng xe ô tô chở đất 38 2.6.6.1.Tính tốn nâng suất ô tô 39 - Xác định chu kỳ vận chuyển xe ô tô theo công thức sau: 39 CHƯƠNG 3:THI CÔNG LẮP VÀ ĐẦM ĐẤT .40 3.1.Vai trò công tác đầm đất 40 3.2.Các yêu cầu công tác lắp đầm đất .40 3.2.1.Lựa chọn loại đất 40 3.2.1.Độ ẩm thi công đầm 40 3.2.3.Các thông số đầm 41 3.2.3.1.Trị số tải trọng đầm 41 3.2.3.2.Số lần đầm nén 41 3.2.3.3.Thời gian tốc độ đầm 41 3.3.Lựa chọn biện pháp thi công đầm đất .41 3.3.1.Các phương án thi công đầm đất 41 3.3.2.Lựa chọn phương án thi công đầm đất cho cơng trình 43 3.3.3.Chọn máy đầm theo phương án thi công 43 3.3.3.1.Chọn máy đầm nện (đầm cóc) 43 3.3.3.2.Chọn máy đầm lu bánh (đầm cóc) 44 CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC BÊ TƠNG VÀ TÍNH TỐN CỐP PHA 46 PHẦN A: CÔNG TÁC BÊ TÔNG .46 4.1.Tính tốn khối lượng bê tơng cho tồn cơng trình 46 4.1.1.Thống kế bê tơng móng 46 4.1.2.Thống kế bê tông cổ cột 47 4.1.3.Thống kế bê tông đà kiềng 47 4.1.4.Thống kế bê tông cột 47 4.1.5.Thống kế bê tông dầm 48 4.1.6.Thống kế bê tông sàn 49 4.2.Phân đợt phân đoạn đổ bê tông .50 4.2.1.Đảm bảo yêu cầu khe nhiệt, khe lún cơng trình 50 4.2.2.Đảm bảo yêu cầu mạch ngừng thi công .51 4.2.3.Đảm bảo yêu cầu chi phí (tái sử dụng cốp pha) 51 4.2.4.Giải pháp phân đợt, phân đoạn đổ bê tông cho cơng trình .52 4.2.4.1.Giải pháp phân đợt 52 4.2.4.2.Giải pháp phân đợt 52 4.3.Thực công tác bê tông 55 4.3.1.Chuẩn bị vật liệu 55 4.3.2.Xác định cấp phối .55 4.3.3.Vận chuyển vữa bê tông .55 4.4.Biện pháp thi công bê tông cấu kiện 59 4.4.1.Biện pháp thi công bê tông móng .59 4.4.2.Biện pháp thi công bê tông cột 59 PHẦN B: TÍNH TỐN CỐP PHA, CÂY CHỐNG VÀ SÀN CƠNG TÁC .60 4.5.Tổng quan cốp pha, chống sàn công tác 60 4.5.1.Vai trò .60 4.5.2.Những yêu cầu cốp pha, cột chống 61 4.5.3.Lựa chọn loại cốp pha sử dụng cho cơng trình .61 4.5.4.Cơ sở lý thuyết tính tốn cốp pha, chống 62 4.5.4.1.Tính toán cốp pha đứng 62 4.5.4.2.Tính tốn cốp pha ngang (nằm) 64 4.5.5.Tính tốn, thiết kế cốp pha móng 66 4.5.5.1.Thông số kỹ thuật vật liệu .66 4.5.5.2.Xác định tải trọng tác dụng .68 4.5.5.3.Kiểm tra ván cốp pha .68 4.5.5.4.Kiểm tra sườn ngang (gông ngang) 70 4.5.5.5.Kiểm tra sườn đứng (gông đứng) 72 4.5.5.6.Kiểm tra ty ren 73 4.5.5.7.Kiểm tra chống 74 4.5.6.Tính tốn, thiết kế cốp pha cột (400x600)mm 74 4.5.6.1.Thông số kỹ thuật vật liệu .74 4.5.6.2.Xác định tải trọng tác dụng .75 4.5.6.3.Kiểm tra ván cốp pha .77 4.5.6.4.Kiểm tra sườn đứng 78 4.5.6.5.Kiểm tra sườn ngang .80 4.5.6.6.Kiểm tra ty ren 82 4.5.5.7.Kiểm tra chống 82 4.5.7.Tính tốn, thiết kế cốp pha cột (400x1200)mm 84 4.5.7.1.Thông số kỹ thuật vật liệu .84 4.5.7.2.Xác định tải trọng tác dụng .85 4.5.7.3.Kiểm tra ván cốp pha .87 4.5.7.4.Kiểm tra sườn đứng 87 4.5.7.5.Kiểm tra sườn ngang .87 4.5.7.6.Kiểm tra ty ren 89 4.5.7.7.Kiểm tra chống 90 4.5.8.Tính tốn, thiết kế cốp pha sàn .91 4.5.8.1.Thông số kỹ thuật vật liệu .91 * Dàn giáo chống: 92 4.5.8.2.Xác định tải trọng tác dụng .94 4.5.8.3.Kiểm tra ván cốp pha .96 4.5.8.4.Kiểm tra sườn 97 4.5.8.5.Kiểm tra sườn 99 4.5.8.6.Kiểm tra chống dàn giáo .101 4.5.9.Tính tốn, thiết kế cốp pha dầm (400x1000)mm 101 4.5.9.1.Thông số kỹ thuật vật liệu .101 4.5.9.2.Xác định tải trọng tác dụng 103 4.5.9.3.Kiểm tra cốp pha thành dầm 104 CHƯƠNG 5: TIẾN ĐỘ THI CÔNG CƠNG TRÌNH 110 2.1.Cơ sở lý thuyết bước thiết kế tiến độ thi công 110 2.2.Lập tiến độ ngang (Gant) cho thi cơng cơng trình 110 2.2.1.Tính tốn tổng hợp vật liệu, nhân công 110 2.2.1.1.Khối lượng thi công phần ngầm 110 2.2.1.2.Khối lượng thi công phần thân 112 2.2.2.Xác định thời gian thi công cho công tác .113 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH A.QUYMƠ MƠ CƠNG CƠNG TRÌNH A.QUY TRÌNH 1.1.Thơng 1.1.Thơngsố sốđề đềbài bàivà vànhiệm nhiệmvụ vụthiết thiếtkế kế 1.1.1.Số liệu đề - Cho cơng trình xây dựng sườn đồi với thông số sau: - Kết cấu: Khung bê tông cốt thép đổ tồn khối - Quy mơ: Khung tầng, khoảng cách bước cột 6m, gồm 20 bước khung - Cấp đất tính tốn: Đất cấp III - Tổng thời gian thi công yêu cầu: 150 ngày 1.1.2.Nhiệm vụ thiết kết - Phân chia cơng trình thành phận cấu tạo, thành đoạn, đợt đổ bê tông hợp lý - Lập bảng thống kê khối lượng bê tơng đoạn, đợt, trình tự đúc chúng - Chọn phương án cấu tạo cốp pha cho phận cơng trình (móng, cột, dầm, sàn, tường) - Trình tự lắp đặt cốp pha, cốt thép kết cấu cơng trình - Tính tốn kiểm tra khả chịu lực, độ ổn định cốp pha, dàn giáo, sàn công tác - Phương án vận chuyển, đổ, đầm bê tơng phận cơng trình.Cách thức bảo dưỡng bê tơng.Trình tự tháo cốp pha - Tính nhu cầu máy thi cơng - Lập tổng mặt công trường giai đoạn đúc công trình, vị trí đặt máy móc thi cơng, nhà kho chứa vật liệu,… - Các biện pháp an toàn lao động thi công 1.2.Phương án kết cấu 1.2.Phương án kết cấu 1.2.1.Kết cấu phần ngầm Dựa vào vẽ đề cho, giải pháp kết cấu phần ngầm sử dụng cho cơng trình bao gồm phương án móng đơn tường chắn đất - Phương án móng đơn: Sử dụng móng có kích thước B L 2m 2.6m , chiều cao móng h 0.8m , độ sâu chơn móng hm 1.6m - Phương án tường chắn đất: Sử dụng tường chắn bê tông cốt thép, vừa làm tường chắn đất sườn đồi CHƯƠNG 2:THI CÔNG ĐÀO ĐẤT A.THICƠNG CƠNG ĐÀO A.THI ĐÀO ĐẤT ĐẤTĐỒI ĐỒI 2.1.Địahình hìnhđất đấtđồi đồi 2.1.Địa Cơng trình xây dựng vùng đất đồi hình vẽ: Hình 2.1.Mặt cắt ngang địa hình đất đồi xây dựng cơng trình 2.2.Lựachọn chọnphương phươngán ánthi thicơng cơng 2.2.Lựa Cơng trình nhà đổ bê tơng toàn khối xây dựng vùng đất đồi, giải pháp kết cấu phần thân sử dụng khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối kết hợp với hệ tường chắn đất.Tường chắn đất vừa làm chức chắn phần đất đồi, vừa tận dụng để làm tường bao che cho cơng trình.Để thực thi cơng hố móng cho móng đơn đỡ cột, hố móng chân tường vây thi cơng phần thân cơng trình trước tiên phải đào phần đất đồi phạm vi xây dựng cơng trình.Phải đào xuống độ sâu cao trình sàn tầng trệt, lúc có mặt thi cơng cho phần hố móng phần thân cơng trình Có nhiều phương án thi công phần đất đồi này, sau số phương án lựa chọn thi cơng 2.2.1.Hệ tường cọc xi măng đất làm tường vây chắn đất Khối đất đồi cần đào có chiều sâu tương đối lớn, sâu khoảng 6m vị trí trục C.Đất đồi thuộc cấp đất nên có hệ số mái dốc lớn, đào sâu phải có biện pháp chắn đất.Hiện nay, công nghệ sử dụng cọc xi măng đất để làm tường vây sử dụng nhiều việc thi công hố đào sâu tầng hầm.Cọc xi măng đất chất hỗn hợp đất nguyên trạng nơi gia cố xi măng xuống lỗ khoan thiết bị khoan phun.Mũi khoan khoan xuống làm tơi đất đạt độ sâu cần gia cố, trình mũi khoan dịch chuyển lên xi măng vào hố khoan, trộn với đất hố thành hỗn hợp xi măng đất.Cọc xi măng đất ứng dụng rộng rãi xây dựng như: Làm tường hào chống thấm cho đê đập, gia cố móng cho cơng trình dân dụng, ổn định tường chắn, chống trượt mái dốc, làm giảm áp lực chủ động tăng áp lực bị động lên tường chắn thi công hố đào sâu,… * Ưu điểm: - Thi công nhanh, kỹ thuật thi công không phức tạp, không yếu tố rủi ro cao - Hiệu kinh tế cao - Thích hợp với loại đất (từ đất cát đến đất bùn yếu).Đặc biệt địa chất cát phù hợp với công nghệ - Thi công mặt chặt hẹp, có nước ngầm - Khả hạn chế chuyển vị ngang cao ứng dụng làm tường vây hệ cọc - Hạn chế ô nhiễm mội trường - Dễ dàng điều chỉnh cường độ cách điều chỉnh làm lượng vữa xi măng - Có khả xử lý sâu (chiều sâu cọc lên tới 50m) * Nhược điểm: - Thiết bị thi công cồng kềnh (đặc biệt khoan sâu) - Yêu cầu công nghệ thi cơng cao, phải tính tốn kiểm tra 2.2.2.Hệ cừ Larsen kết hợp neo đất Cừ thép Larsen sử dụng phổ biến thi công chắn vách hố đào khả chịu tải lớn, trọng lượng nhỏ, tái sử dụng nhiều lần.Cừ liên kết với nhờ móc liên kết hai mép tạo thành tường cừ thép.Tường cừ Larsen có trọng lượng nhẹ lại chịu tải trọng cao, dễ dàng ghép nối.Tuy thép có cường độ cao cừ mỏng nên dễ bị biến dạng, dễ bị ăn mòn.Sử dụng cừ làm vách hố đào hiệu cho địa chất đất không cứng (đất cứng cừ bị biến dạng), khơng có nước ngầm nước ngầm thấp khả chống thấm tường hạn chế (tốn chi phí cho việc bơm nước hố nào).Hiện thi cơng tường cừ Larsen thường có hai phương pháp chống giữ tường cừ dùng hệ shoring (các thép hình chống ngang, dọc kết hợp với hệ kích thủy lực) dùng hệ neo đất Phương pháp dùng hệ neo đất để giữ ổn định tường cừ cơng nghệ Việt Nam, nên cịn cơng trình sử dụng.Những ưu nhược điểm hệ neo đất kết hợp với tường cừ: * Ưu điểm: - Làm phân bố làm momen tường nên giảm chiều dày cừ - Không cần phải đào đất sau tường, cho phép thi công từ xuống, làm giảm khối lượng chống đỡ - Khi sử dụng hệ neo thay cho hệ shoring giải phóng mặt thi công, thuận tiện cho việc máy móc di chuyển, thi cơng nhanh tăng tiến độ cơng trình * Nhược điểm: - Đất nơi xây dựng cơng trình thuộc cấp đất III (đất chủ yếu sỏi sạn) nên khó ép cừ xuống, cừ thép Larsen có tính ổn định thấp nên bị cong vênh ép - Thi công xong phải rút cừ Larsen lên, đấp lại đất 2.2.3.Đào mở kết hợp neo đất ổn định mái dốc Ngoài hai phương án nêu trên, phương pháp đào mở kết hợp hệ neo đất ổn định mái dốc lựa chọn để thi công phần đất đồi.Phương áp ta mở rộng chân hố đào tính từ mép tường chắn đất khoảng để thi công, phần mở rộng miệng hố đào phụ thuộc vào độ sâu đào đất, hệ số mái dốc đất.Sau đào mở rộng, tạo mái dốc đất ổn định, tiến hành sử dụng hệ neo đất để ổn định mái dốc đất vừa đào, giữ khối lượng đất đồi phía sau.Nếu lựa chọn phương pháp đào mở kết hợp hệ neo đất ổn định mái dốc có ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm:

Ngày đăng: 27/05/2023, 02:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w