MẪU ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP HỆ CHÍNH QUY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤ[.]
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN ĐÔNG ĐÔ 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cp Tập đoàn Đông Đô
Theo Giấy ĐKKD số: 0100383557 Do sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội đăng ký lần đầu ngày 11 tháng 08 năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Ngành nghề kinh doanh chính :
Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa ;
Kinh doanh xăng dầu, đại lý bán lẻ xăng dầu ;
Thi công các công trình : dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình, cấp thóat nước và hạ tầng cơ sở ;
Kinh doanh bất động sản ;
Xây dựng đường dây và trạm biến áp điện đến 35KW ;
Tư vấn thực hiện dự án, tư vấn đầu tư ( không bao gồm tư vấn tài chín, thuế, kiểm tóan );
Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất buôn bán máy móc, thiết bị ;
Thiết kế công trình giao thông đường bộ, tư vấn giám sát xây dựng ;
Thiết kế kiến trúc công trình ;
Khảo sát địa chất công trình ;
Thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp, dân dụng ;
Kinh doanh vận tải khách du lịch bằng ôtô, vận tải khách theo hợp đồng ;
Kinh doanh, sản xuất trang thiết bị nội, ngoại thẩt
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CP tập đoàn Đông Đô
Trong bất cứ lĩnh vực nào mà Công ty tham gia đều tạo ra các sản phẩm mang thương hiệu đặc thù, đặc biệt là trong các lĩnh vực xây dựng, thương mại.
- Các dự án xây dựng giao thông: QL1, QL3, QL 5, QL 6, QL279….
- Các dự án xây dựng dân dụng: Nhà Máy mỳ Phú Xuyên, Công ty Cơ khí ôtô Thanh Xuân, Trụ sở và nhà xưởng Công ty Vạn Cát….
- Các dự án sinh thái, đô thị do Công ty làm chủ đầu tư, nhà đầu tư: Khu sinh thái Thăng Long, Hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở Trường Yên, Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật dọc trục đường vành đai thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam….
- Các lĩnh vực tư vấn giám sát, thiết kế, khảo sát, thí nghiệm Vừa đảm bảo thực hiện các dự án, công trình do Công ty làm chủ đầu tư, thi công vừa tham gia vào thị trường xây dựng cơ bản trong cả nước,
- Trong các lĩnh vực tư vấn dự án, tu vấn đầu tư với kinh nghiệm quản lỹ vủa mình cùng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp chúng tôi luôn là chuyên gia giỏi, người bạn đồng hành cùng các bạn.
- Các sản phẩm trong lĩnh vực thương mại đa dạng, từ xuất nhập khẩu thiết bị máy móc cho đến cá sản phẩm nhựa đường, xăng dầu.
Trong thời gian qua được sự giúp đỡ, hợp tác của khách hàng, cùng với sự năng động, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu của cán bộ, công nhân viên chúng tôi đã xây dựng được hình ảnh đẹp của doanh nghiệp Tập đoàn Đông Đô sẽ kế thừa được sự lớn mạnh và phát triển của các Công ty tiền thân.
TT LOẠI HÌNH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY
1 Thi công làm nền, móng đường 21 năm
2 Thi công mặt đường láng nhựa, thấm nhập nhựa 21 năm
3 Thi công mặt đường bê tông nhựa 21 năm
4 Thi công mặt đường bê tông xi măng 21 năm
5 Xây dựng các công trình xây dựng công nghiệp 21 năm
6 Thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật 19 năm
7 Thi công các công trình về cầu 19 năm
8 Thi công các công trình thủy lợi 21 năm
9 Xây dựng đường dây và trạm biến áp điện đến
Tổng số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của Tập Đoàn là: 21 năm kinh nghiệm Với số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng như vậy Tập đoàn ĐÔNG ĐÔ có uy tín khá cao trong lĩnh vực xây dựng được các chủ đầu tư và đối tác tin cậy.
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty CP tập đoàn Đông Đô
Công ty sử dụng quy trình công nghệ AASHTO của Mỹ.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ AASHTO
Quy trình này có thể được mô tả sơ lược qua các phần công việc chung cho các công trình như sau:
- Nền đường đắp: gồm có việc cung cấp vật liệu, thi công và hoàn thiện nền đường đắp phù hợp với quy định kỹ thuật và theo đúng các tuyến cao độ, kích thước đã chỉ trên các bản vẽ hoặc được tư vấn giám sát (TVGS) chỉ ra
Giải phóng mặt bằng cách 10m mặt đường
Hoàn thiện:lắp đặt cột KM, cọc
- Móng đường: gồm 05 phần việc
Lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) loại II: cung cấp, rải và lu lèn CPĐD loại II lên nền đất đã đầm xong và một số vị trí đã được chỉ định trong bản vẽ phù hợp với quy định kỹ thuật này, với tuyến và các mặt cắt ngang phù hợp với bản vẽ hoặc theo chỉ dẫn của TVGS
Lớp móng CPĐD loại I: cung cấp, đổ, rải, lu lèn một hoặc nhiều lớp CPĐD loại I trên một lớp móng đã chuẩn bị trước phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật này, với tuyến và các mặt cắt ngang trong bản vẽ hoặc theo sự chỉ dẫn của TVGS.
Lớp đá hỗn hợp và cấp phối đồi: cung cấp, rải và đầm lèn lớp đá hỗn hợp hoặc cấp phối đồilên khu vực đã được chấp nhận với quy định kỹ thuật này và theo các đường nét, cao độ và tiết diện ngang của lề đường, đáy cống đã cho trên các bản vẽ hoặc theo chỉ dẫn của TVGS.
Lớp móng đá dăm tiêu chuẩn: cung cấp, rải và lu lèn lớp móng đá dăm tiêu chuẩn lên các phần nền đã đầm xong phù hợp với quy định kỹ thuật này, với các tuyến, các mặt cắt ngang như đã thể hiện trong các bản vẽ hoặc theo sự chỉ dẫn của TVGS.
Cấp phối cuộn sỏi: mục này sẽ áp dụng cho việc thi công và nghiệm thu khi dùng cấp phối cuộn sỏi để làm móng dưới các bản giảm tải của cống hộp, cầu, mang cống và các kết cấu khác ở các vị trí đã được chỉ ra trong các bản vẽ thiết kế được duyệt và chỉ dẫn của TVGS.
- Mặt đường: gồm có việc dọn quang, vệ sinh, chuẩn bị bề mặt cùng với vệc cung cấp và rải mặt đường nhựa mới.
- Cống thoát nước: gồm có việc xây dựng các hạng mục liên quan tới cống bằng bêtông cốt thép, hoặc cải tạo, nối dài các cống cũ cho phù hợp với vị trí, hướng tuyến, cao độ, độ dốc đã chỉ rõ trên hồ sơ thiết kế.
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty
Nguồn thông tin phân tích căn cứ vào báo cáo tài chính năm 2009,2010 và 2011 của công ty cung cấp được kiểm toán bởi
Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn Thăng Long – T.D.K có trụ sở chính tại Hà
Nội địa chỉ: Số 23/61 đường Trần Duy Hưng Điện Thoại: (04) 62510008 Fax:
(04) 6251 1327 nên mức độ tin cậy của các báo cáo trên có thể chấp nhận được
2.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Qua bảng số liệu trên cho thấy Doanh thu và lợi nhuận của công ty luôn tăng trưởng qua các năm, Cụ thể:
Theo số liệu báo cáo tài chính năm 2009,2010 và 2011 do Công ty cung cấp cho thấy tình hình tài chính của Công ty như sau: Đơn vị: VNĐ
T CHỈ TIÊU Năm 2009 Tỷ lệ Năm 2010 Tỷ lệ Năm 2011 Tỷ lệ
6 Doanh thu hoạt 105,000,789 0.02% 206,190,223 0.03% 195,686,237 0.03% động tài chính
7 Chi phí hoạt động tài chính 4,129,355,672 0.74% 5,532,908,117 0.93% 6,359,862,564 1.06%
- Trong đó: chi phí lãi vay 4,129,355,672 0.74% 5,532,908,117 0.93% 6,359,862,564 1.06%
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,011,695,326 1.79% 15,118,090,378 2.54% 16,095,676,222 2.69%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Tổng Lợi nhuận trước thuế
- Doanh thu: Doanh thu của công ty tăng qua các năm phân tích: Năm 2009 đạt
560 tỷ đồng , năm 2010 đạt mức 595 tỷ VNĐ và doanh thu hoạt động tính đến hết năm 2011 đạt mức ~ 598 tỷ VNĐ Doanh thu đạt được qua các năm ở mức cao chủ yếu là từ các công trình mà công ty đã và đang thực hiện; Với sự ổn định về nhân sự và có được mối quan hệ tốt với các đối tác, hoạt động của doanh nghiệp ngày càng phát triển và ổn định về lâu dài.
Năm 2010, giá vốn hàng bán chiếm 95.26% và năm 2011 tỷ lệ này là94.71% Doanh nghiệp ngày càng kiểm sóat được chi phí về giá vốn hàng bán, có được tỷ trọng như vậy là do Doanh nghiệp đã chủ động các phương án với dự án,ngoài ra với việc tạo được uy tín với đối tác nên những chi phí đầu vào như xi măng, sắt thép, gạch,… sẽ được ký hợp đồng nguyên tắc và khung trước với những nhà cung cấp nguyên vật liệu qua đó Doanh nghiệp sẽ chủ động kiểm sóat được chi phí giá vốn hàng bán.
Chi phí lãi vay của doanh nghiệp năm 2009 là 4.129 triệu đồng, năm 2010 là 5.532 triệu đồng và đến năm 2011 chi phí lãi vay là 6.359 triệu đồng Chi phí lãi vay cao hơn các năm trước là do tình hình chung của nền kinh tế, việc huy động vốn khó khăn của ngân hàng một phần đẩy chi phí lãi vay của doanh nghiệp lên cao hơn.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 là 10.011 triệu đồng , năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp là 15.118 triệu đồng và đến hết năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp là 16.095 triêu đồng Về giá trị chi phí quản lý là cao (hơn
16 tỷ đồng) tuy nhiên đây là giá trị hợp lý vì tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 2.69% trong tổng doanh thu Các chi phí được cân đối hợp lý góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả qua nhiều năm.
Lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đến hết năm 2011 đạt
7.029 triệu đồng (1.18%) cho thấy hoạt động của doanh nghiệp là hiệu quả và có lãi
2.2 Bảng cân đối kế toán (có đánh giá phân tích)
2.2.1 Tài sản Đơn vị: VNĐ
T TÀI SẢN 2009 Tỷ lệ 2010 Tỷ lệ 2011 Tỷ lệ
Các khoản tương đương tiền 5,364,130,325 3.5% 6,189,811,351 3.6% 9,856,762,536 3.2%
Phải thu của khách hàng 78,448,188,110 51.5% 97,579,110,930 56.0% 102,056,040,040 33.4% Trả trước cho người bán 10,682,110,643 7.0% 6,555,890,345 3.8% 19,568,265,306 6.4%
Nguyên liệu vật liệu tồn kho 30,483,834,986 20.0% 22,692,433,782 13.0% 111,457,234,560 36.5%
5 Tài sản lưu động khác 3,397,612,548 2.2% 4,110,890,317 2.4% 2,274,894,891 0.7%
Thuế GTGT được khấu trừ 3,397,612,548 2.2% 4,110,890,317 2.4% 2,274,894,891 0.7%
Giá trị hao mòn lũy kế (7,917,241,066) -5.2% (13,427,280,685
- Tổng tài sản: Tổng tài sản của công ty tăng mạnh trong 02 năm gần đây: năm
2009 là 152 tỷ đồng, năm 2010 là hơn 174 tỷ đồng và đến hết năm 2011 tổng tài sản đạt 505 tỷ đồng tương đương 175% so với cả năm 2010
Tại thời điểm hết năm 2011 cơ cấu tài sản gồm:
+ Tài sản ngắn hạn là 245.213 triệu đồng (chiếm 80.2%), trong đó Hàng tồn kho là
111.457 triệu đồng (chiếm 36.5%) đây là lượng nguyên vật liệu cần thiết để thi công các công trình mà Doanh nghiệp tham gia thi công; các khoản phải thu
+ TSCĐ chiếm 19,8% chủ yếu là máy móc phục vụ thi công => phù hợp với cơ cấu ngành thi công xây lắp các công trình
Phải thu của khách hàng năm 2011 là 121 tỷ đồng, Giá trị các khoản phải thu tập trung vào các dự án Doanh nghiệp đang thi công, tuy nhiên khoản phải thu đều tập trung vào các đơn vị có uy tín, năng lực tài chính đảm bảo trên thị trường như: Ban QLDAĐTXD - TP Cần Thơ(Ctrình bốn tổng một ngàn), Công trình 4D -
Hà Giang, Ctrình gói 2-2 Cầu Đoan Vĩ (chi tiết theo file đính kèm) nguồn vốn của chủ đầu tư hầu hết là từ Ngân sách Nhà nước Do đó giá trị khoản phải thu là đảm bảo
Trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng nhỏ (6,4%) => qua đó có thể thấy doanh nghiệp chiếm dụng vốn tốt
2.2.2 Nguồn vốn Đơn vị: VNĐ
VỐN 2009 Tỷ lệ 2010 Tỷ lệ 2011 Tỷ lệ
Vay ngắn hạn 11,635,113,457 7.6% 10,299,990,848 5.9% 39,990,668,500 13.1% Phải trả cho người bán 19,971,645,765 13.1% 3,090,987,345 1.8% 15,229,017,405 5.0% Người mua trả tiền trước 52,248,893,893 34.3% 40,678,284,260 23.4% 27,426,218,321 9.0% Phải trả người lao động 572,345,090 0.4% 1,124,670,872 0.6% 2,869,567,542 0.9%
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Vốn khác của chủ sở hữu 0.0% 21,399,437,889 12.3% 27,226,215,010 8.9%
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Tổng nguồn vốn: năm 2011 tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp là 305.598 triệu đồng bao gồm:
+ Nợ phải trả 92.333 triệu đồng (chiếm 30%);
+ Vốn chủ sở hữu 213.255 triệu đồng (chiếm 69.8%)
Nợ phải trả chủ yếu là khoản vay ngắn hạn tại các TCTD (13.1%) có thể liệt kê như:
SST Ngân hàng Giá trị
1 NH Đầu Tư và Phát Triển VN - CN Thanh
2 CN NHNo và PTNT Hoàng Mai 29,711,000,000
Phải trả người bán: tăng nhanh trong 02 năm gần đây, năm 2010 giá trị này là 3.090 triệu đồng và hết năm 2011 là 15.229 triệu đồng Đây là các khoản phải trả nhà cung cấp đầu vào như : CTTNHH1TV số 9 TT Đông Đô, CTCPĐTXD&TM Quốc Tế(ICT), CTCPĐTXD Z16, Trả tiền cho Cty SX&XD Thi Sơn (Chi tiết theo file đính kèm)
Người mua trả tiền trước: tại thời điểm 31/12.2011 là 27 tỷ đồng - giảm
13 tỷ so với năm 2010 là do tại thời điểm năm 2011 kinh tế khó khăn nền hầu hết các công trình đều cố gắng được thanh toán trong thời gian ngắn nhất sau khi có biên bản nghiệm thu và các thủ tục đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư
Vốn chủ sở hữu: có sự tăng trưởng mạnh qua các năm: năm 2009 VCSH là
60.397 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 112 tỷ đồng và đến hết năm 2011 đạt 213 tỷ đồng => đây chủ yếu là do sự thay đổi trong việc vốn của chủ sở hữu và một phần những khoản lợi nhuận sau thuế tích lũy hàng năm
- Cơ cấu vốn/tài sản của doanh nghiệp trong năm 2009,2010 và 2011 tương đối tốt.
- Tại thời điểm báo cáo, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, Tổng tài sản (tổng nguồn vốn) của Công ty tăng trưởng ổn định Các số liệu tài chính đã phản ánh tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là có sự tăng trưởng cao
Qua các chỉ số trên cho thấy, tính đến thời điểm hiện tại khả năng tự chủ về tài chính của công ty là đạt yêu cầu của ABBANK
2.3 Các chỉ số tài chính
Các chỉ số tài chính Năm 2010 Năm 2011
I Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần)
1 Hệ số thanh toán hiện thời 2.48 2.86
2 Hệ số thanh toán nhanh 2.07 1.56
II Khả năng thanh toán dài hạn
6 Tỷ số nợ dài hạn 5.53% 2.99%
7 Khả năng thanh toán lãi vay 3.04 2.37
III Khả năng quản trị tài sản
8 Vòng quay hàng tồn kho (lần) 21.33 8.44
9 Số ngày tồn kho bình quân
10 Vòng quay khoản phải thu
11 Số ngày phải thu bình quân
12 Vòng quay khoản phải trả
13 Số ngày trả nợ bình quân (ngày) 7.32 5.82
14 Khoản phải thu/doanh thu thuần 0.17 0.20
15 Vòng quay vốn lưu động (vòng) 4.34 2.44
16 Vòng quay tài sản cố định
IV Khả năng sinh lời (%)
17 Tỷ suất lợi nhuận (ROS) 0.98% 1.18%
18 Suất sinh lời trên tài sản (ROA) 3.35% 2.30%
19 Suất sinh lời trên vốn CSH
20 Tỷ suất lợi nhuận gộp 4.03% 4.74%
VI Khả năng tăng trưởng (%)
23 Tỷ số lợi nhuận tích lũy 100.00% 100.00%
24 Tỷ số tăng trưởng bền vững 5.19% 3.30%
Khả năng thanh toán: đảm bảo Khả năng thanh toán nhanh (1.56) và khả năng thanh toán hiện thời (2.86) là đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn.
Khả năng sinh lời của Công ty tăng qua các năm
+ROA năm 2010 là 3.35 % và đến 2010 là 2.30%
+ROE năm 2010 là 5.19 % và đến 2010 là 3.3%
Dựa trên số liệu của doanh nghiệp thì chắc chắn khi doanh nghiệp hoàn thiện các dự án lớn đang xây dựng và tiếp tục ký kết các hợp đồng có giá trị thì khả năng sinh lời của Doanh nghiệp sẽ được đẩy lên cao
Vòng quay khoản phải thu năm 2011 là 5.3 ~ số ngày phải thu bình quân là 67 ngày => hợp lý đối với ngành xây dựng.
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG
CÔNG TY TẬP ĐOÀN ĐÔNG ĐÔ.
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Tập Đoàn Đông Đô
Việc lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện cho việc hệ thống hoá và xử lý thông tin ban đầu Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, khối lượng ghi chép các nghiệp vụ phát sinh tương đối nhiều và không thể cập nhật thường xuyên nên tổ chức hệ thống sổ hợp lý có vai trò quan trọng để cung cấp kịp thời thông tin và báo cáo định kỳ.
Xuất phát từ những đặc điểm trên, công ty đã tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Các sổ sách kế toán vận dụng tại công ty đều là sổ sách theo biểu mẫu quy định trong hình thức chứng từ ghi sổ, bao gồm chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái và các sổ chi tiết các tài khoản
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
- Lập chứng từ ghi sổ: hàng ngày, các chứng từ tại công ty được kế toán tổng hợp, phân loại và định kỳ lập chứng từ ghi sổ Các chứng từ ghi sổ được đóng thành từng tập, có đánh số thứ tự.
Với các chứng từ phát sinh tại đội sản xuất, kế toán đội tập hợp lại, lên các bảng tổng hợp chứng từ gốc Do địa bàn hoạt động rộng nên đến cuối quý mới chuyển chứng từ gốc về Phòng kế toán để lập chứng từ ghi sổ Với các nghiệp vụ phát sinh tại công ty, do có điều kiện cập nhật thường xuyên nên công ty quy định một tháng lập chứng từ ghi sổ một lần
Ngoài ra, để tiện cho việc theo dõi, các chứng từ ghi sổ còn được lập riêng cho từng đội công trình thi công
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái.
- Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong tháng trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, phát sinh
Có và số dư của từng tài khoản trên sổ Cái Căn cứ vào sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
Quan hệ đối chiếu bảo đảm tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Cái phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên số Cái phải bằng số dư các tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiÕt
Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày §èi chiÕu
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán
- Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết để ghi các bút toán điều chỉnh Từ đó lấy số liệu lập báo cáo kế toán.
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty cổ phần tập đoàn Đông Đô
2.2.1 Các chính sách kế toán chung
Thực hiện các phương pháp kế toán theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính. Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Phương pháp khấu hao: khấu hao theo đường thẳng, áp dụng theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính.
Phương pháp đánh giá TSCĐ: đánh giá theo giá thực tế.
Phương pháp tính giá xuất kho: tính theo giá thực tế.
Hạch toán chi phí theo phương pháp trực tiếp. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ, sử dụng tỷ giá hạch toán. Công ty tính thuế Giá trị gia tăng (VAT) theo phương pháp khấu trừ và nộp theo quý.
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán được thực hiện theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính, sử dụng hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán mang tính hướng dẫn.
Toàn bộ chứng từ kế toán được tập hợp và lưu trữ tại phòng Kế toán – Tài vụ công ty
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các Thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài Chính
( Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp )
(5) Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp TK 621TK 154TK 632
TK 214, 338, 111,112, 142, 335 (10) Kết chuyển chi phínguyên vật liệu trực tiếp (14) Kếtchuyểngiá thànhcông trìnhhoàn thànhbàn giaochochủ đầu tƯhay chờtiêu thụ (11) Kết chuyển chi phísử dụng máy thi công (6) Công nhân sửdụng máy thi công
(7) Công nhântrực tiếp xây lắp (12) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(13) Kết chuyển chi phí SXC (8) Nhân viênphân xƯởngTập hợpchi phí SXC
(9) Chi phí SXC khác LƯơngphảitrả TK 911TK 511TK 131, 1
TK 421 (15) Kết chuyển giá vốncông trình bàn giao (20) Kết chuyểndoanh thu thuần(17) Doanhthucôngtrìnhhoànthành (19) Kếtchuyểnchiết khấuthƯơng mại, giảm giáhàng bán(18) Thuế GTGT phải nộp
(21) Kết chuyển lãi về tiêu thụ
(22) Kết chuyển lỗ về tiêu thụ Tổnggiáthanhtoáncủa côngtrình, hạngmục hoànthành TK 3361(1) Nhận ứng tr Ư ớc NVL của công ty
(4) NhËn sè trÝchBHXH, BHYT, CPC§ TK 133, 331, 141
(16) KÕt chuyÓn chi phÝ QLDN
(1) Nhận tiền ứng trước NVL, CCDC nhập kho
(2) Nhận ứng trước bằng tiền
(4) Nhận số trích BHXH, BHYT, CPCĐ (6%)
(5) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(6) Tiền lương phải trả công nhân sử dụng máy thi công
(7) Tiền lương phải trả nhân công trực tiếp xây lắp
(8) Tiền lương phải trả nhân viên phân xưởng
(9) Các chi phí sản xuất chung khác
(10) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(11) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
(12) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(13) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(14) Kết chuyển giá thành công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư hay chờ tiêu thụ
(15) Kết chuyển giá vốn công trình hoàn thành bàn giao
(16) Kết chuyển chi phí quản lí doanh nghiệp
(17) Doanh thu công trình hoàn thành
(19) Kết chuyển chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán
(20) Kết chuyển doanh thu thuần
(21) Kết chuyển lãi về tiêu thụ
(22) Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
Công ty tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp, doanh thu và xác định kết quả xây lắp theo phương thức khoán đội không thực hiện phân cấp tài chính và kế toán cho đội Đội có nhiệm vụ thực hiện khối lượng theo giá khoán, không tổ chức công tác kế toán mà chỉ thu thập chứng từ, quyết toán vật tư sử dụng và quyết toán chi phí sử dụng với công ty
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty đang áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ trên phần mềm kế toán Misa vàoviệc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Vì vậy, việc cập nhật các nghiệp vụ kinh tế rất nhanh chóng, thuận tiện, giảm bớt hình thức ghi sổ.
Công ty có các sổ chi tiết sau: Sổ chi tiết nguyên liệu, Sổ chi tiết thanh toán chongười mua, Sổ chi tiết thanh toán cho người bán, Sổ chi tiết TSCĐ, Sổ chi tiết theodõi tình hình thanh toán với cán bộ, công nhân viên…
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái: Theo dõi từng tài khoản tổng hợp
Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ,thẻ chi tiết Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính Đối chiếu
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính hợp nhất được lập bằng đồng Việt Nam (“VND”), theo nguyêntắc giá gốc và phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung tạiViệt Nam Các nguyên tắc này bao gồm các quy định tại các Chuẩn mực Kế toánViệt Nam, Chế độ kế toán Việt Nam và các quy định về kế toán hiện hành tạiViệt Nam Do đó, bảng cân đối kế toán hợp nhất và các báo cáo liên quan về kếtquả hoạt động kinh doanh hợp nhất và lưu chuyển tiền tệ hợp nhất và việc sửdụng chúng không được lập cho những người không được thông tin về các thủtục, nguyên tắc và phương pháp kế toán của Việt Nam,và hơn nữa, không nhằmmục đích phản ánh tình hình tài chính hợp nhất, kết quả hoạt động kinh doanhhợp nhất và lưu chuyển tiền tệ hợp nhất, phù hợp với các nguyên tắc và phương pháp kế toán được thừa nhận chung ở các nước và thể chế khác ngoài Việt Nam.
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN ĐÔNG ĐÔ
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Tập đoàn Đông Đô
(Nêu các thông tin sơ lược về công ty, cơ sở hình thành và phát triển của công ty, các mốc lịch sử cơ bản trong quá trình hình thành và phát triển, các thành tựu cơ bản của công ty…)
Tập đoàn Đông Đô tiền thân là Công ty xây dựng Đông Đô được thành lập từ tháng 6 năm 1991 đến tháng 8 năm 2003 chuyển đổi thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Thăng Long, trên cơ sở hợp nhất các Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Thăn Long, Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Thăng Long, Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Thăng Long, Công ty cổ phần thương mại – xây dựng 379 và các cổ đông, đối tác chiến lược.
Với thế mạnh được nhân lên từ các thành viên, bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp sang tạo, linh hoạt, phong cách làm việc chuyên nghiệp, cán bộ kỹ thuật có trình độ khoa học kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề, cần cù, chịu khó Tập đoàn Đông Đô phát triển hướng đến mục tiêu là một tập đoàn kinh tế manh, đa ngành nghề, đa sở hữu và có uy tín trên thị trường hoạt động.
Hoạt động chính của Tập đoàn là thi công xây lắp các công trình giao thông, cầu đương có chủ đầu tư chủ yếu là các Ban QLDA thuộc các tỉnh, thành phố trên cả nước
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tập đoàn Đông Đô
- Đại diện: Phạm Đức Thắng Chức vụ: Chủ tịch HĐQT
- Địa chỉ: Khu sinh thái Thăng Long – Đông Sơn – Chương Mỹ - Hà Nội
- Văn phòng giao dịch: 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.
- Giấy ĐKKD số: 0100383557 Do sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội đăng ký lần đầu ngày 11 tháng 08 năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty hiện có 355 người, trong đó nhân viên quản lí là 89 người, hơn 250 công nhân kỹ thuật lành nghề với trình độ thợ bậc 5 trở lên Đặc biệt Ban giám đốc công ty đã đổi mới phương hướng lãnh đạo, mạnh dạn đề bạt sử dụng cán bộ trẻ, được đào tạo chính quy, giỏi chuyên môn nghiệp vụ vào những vị trí quan trọng trong công ty, đưa phần mềm tin học quản lí vào các phòng ban nghiệp vụ, các ban điều hành dự án, các đội sản xuất.
Qua 21 năm hình thành và phát triển, công ty hiện có trên 100 đầu xe, máy, thiết bị các loại như máy ủi, máy san, máy nghiền đá, máy trộn bê tông, trạm trộn base…
Công ty CP Tập đoàn Đông Đô tham gia và đã trúng thầu nhiều dự án trong nước cũng như quốc tế Tất cả các dự án thi công đều được các chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng, tiến độ, kỹ và mỹ thuật Với sức mạnh tập thể và đặc biệt là sự năng động của Ban giám đốc trong quản lí và điều hành, công ty liên tiếp thi công nhiều Dự án lớn mang tầm cỡ quốc tế như:
Tên công trình Giá trị HĐ
1 Công trình Gói thầu số 07 QL2C
2 Công trình gói 2-2 Cầu Đoan Vĩ -
3 Công trình ĐT 883- Bến Tre 55.868.333.500
4 Công trình Gói 9 QL 3 B Cửa
Khẩu – Pò Mã – Lạng Sơn
5 Công trình QL34- Khau Đồn-
6 Ctrình Bốn Tổng- Một ngàn- Cần
7 Công trình Xây dựng Nhà ở
Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn đạt doanh thu trên 75 tỷ đồng và doanh thu 3 năm gần nhất của Công ty luôn đạt trên 500 tỷ đồng Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao Bên cạnh đó các khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nước cũng ngày càng tăng lên Lợi nhuận sau thuế và thu nhập bình quân của công ty cũng tăng lên Đơn vị: 1000 VNĐ
STT CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí hoạt động tài chính 4,129,355,672 5,532,908,117 6,359,862,564
- Trong đó: chi phí lãi vay 4,129,355,672 5,532,908,117 6,359,862,564
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Tổng Lợi nhuận trước thuế 8,530,249,060 7,769,036,161 9,372,877,244
Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hướng đi lên Công ty đã duy trì và đẩy mạnh được tốc độ phát triển, tạo đủ việc làm cho đa số các cán bộ công nhân viên, phát huy được năng lực máy móc thiết bị, đầu tư đúng hướng, kịp thời, tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm.
Có thể thấy rằng tuy mới được hình thành và phát triển song bằng các hoạt động thực tiễn của mình, công ty đã chứng tỏ một bản lĩnh vững vàng trong sự cạnh tranh đầy khắc nghiệt của cơ chế mới Và với những thành tựu đạt được, công ty đã trở thành một trong những công ty mạnh trong ngành xây dựng tại Việt Nam.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - Kinh doanh của công ty CP tập đoàn Đông Đô.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cp Tập đoàn Đông Đô
Theo Giấy ĐKKD số: 0100383557 Do sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội đăng ký lần đầu ngày 11 tháng 08 năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Ngành nghề kinh doanh chính :
Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa ;
Kinh doanh xăng dầu, đại lý bán lẻ xăng dầu ;
Thi công các công trình : dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình, cấp thóat nước và hạ tầng cơ sở ;
Kinh doanh bất động sản ;
Xây dựng đường dây và trạm biến áp điện đến 35KW ;
Tư vấn thực hiện dự án, tư vấn đầu tư ( không bao gồm tư vấn tài chín, thuế, kiểm tóan );
Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất buôn bán máy móc, thiết bị ;
Thiết kế công trình giao thông đường bộ, tư vấn giám sát xây dựng ;
Thiết kế kiến trúc công trình ;
Khảo sát địa chất công trình ;
Thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp, dân dụng ;
Kinh doanh vận tải khách du lịch bằng ôtô, vận tải khách theo hợp đồng ;
Kinh doanh, sản xuất trang thiết bị nội, ngoại thẩt
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CP tập đoàn Đông Đô
Trong bất cứ lĩnh vực nào mà Công ty tham gia đều tạo ra các sản phẩm mang thương hiệu đặc thù, đặc biệt là trong các lĩnh vực xây dựng, thương mại.
- Các dự án xây dựng giao thông: QL1, QL3, QL 5, QL 6, QL279….
- Các dự án xây dựng dân dụng: Nhà Máy mỳ Phú Xuyên, Công ty Cơ khí ôtô Thanh Xuân, Trụ sở và nhà xưởng Công ty Vạn Cát….
- Các dự án sinh thái, đô thị do Công ty làm chủ đầu tư, nhà đầu tư: Khu sinh thái Thăng Long, Hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở Trường Yên, Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật dọc trục đường vành đai thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam….