1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng việt hùng

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm
Tác giả Trần Thị Hằng
Người hướng dẫn Thầy Cụ Giáo - Giảng Viên Bộ Môn Kế Toán
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,96 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (7)
    • 1.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (7)
      • 1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất (7)
        • 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất (7)
        • 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất (8)
        • 1.1.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí (12)
      • 1.1.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm (12)
        • 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm (12)
        • 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm (13)
        • 1.1.2.3. Đối tượng tính giá thành (14)
      • 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (14)
    • 1.2. Kế́ toán chi phí sản xuất (15)
      • 1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên (15)
        • 1.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (15)
        • 1.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (16)
        • 1.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung (18)
        • 1.2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (20)
      • 1.2.2. Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đối với doanh nghiệp (21)
        • 1.2.2.1. Kế toán chi phí NVLTT (21)
        • 1.2.2.2. Kế toỏn chi phí nhân công trực tiếp (22)
        • 1.2.2.3. Kế toỏn chi phí sản xuất chung (22)
        • 1.2.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất kiểm kê (22)
    • 1.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.........................................19 1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp) 20 (23)
      • 1.3.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số (24)
      • 1.3.3. Phương pháp tính giá thành phân bước (25)
      • 1.3.4. Các phương pháp tính giá thành khác (27)
        • 1.3.4.1. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ (27)
        • 1.3.4.2. Phương pháp loại trừ chi phí (27)
        • 1.3.4.3. Phương pháp tổng cộng chi phí (30)
        • 1.3.4.4. Phương pháp liên hợp (31)
        • 1.3.4.5. Phương pháp tính giá thành theo định mức (31)
      • 1.3.5. Phương pháp xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ (31)
    • 1.4. Tổ chức kế́ toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (33)
      • 1.4.1. Theo hình thức Nhật ký chung (33)
      • 1.4.2. Theo hình thức Chứng từ ghi sổ (34)
      • 1.4.3. Theo hình thức Nhật ký – Sổ cái (35)
      • 1.4.4. Theo hình thức Nhật ký – Chứng từ (36)
      • 1.4.5. Theo hình thức công nghệ máy tính (38)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT HÙNG (40)
    • 2.1. Tổng quan chung về̀ công ty cổ phần VLXD Việt Hùng (40)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (0)
      • 2.1.2. Nhiệm vụ của công ty (40)
      • 2.1.3. Quá trình hình thành & phát triển của Công Ty (41)
      • 2.1.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty (42)
      • 2.1.5. Sơ đồ dây truyền công nghệ (44)
      • 2.1.6. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (45)
      • 2.1.7. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán (47)
    • 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cp vlxd việt hùng (49)
      • 2.2.1.2. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất tại công ty CP VLXD Việt Hùng (50)
      • 2.2.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (68)
        • 2.2.2.1. Tài khoản sử dụng (68)
        • 2.2.2.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng (70)
        • 2.2.2.4. Phương pháp tính giáthành sản phẩm (83)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT HÙNG (85)
    • 3.1. Nhận xét chung về̀ kế́ toán tại công ty (85)
      • 3.1.1. Những ưu điểm cơ bản (86)
      • 3.1.2. Nhược điểm (87)
    • 3.2. Một số ý kiế́n hoàn thiệin kế́ toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (88)
      • 3.2.1. Về công tác quản lý (88)
        • 3.2.1.1. Vấn đề phân công công việc (88)
        • 3.2.1.2. Tăng cường công tác quản lý (89)
        • 3.2.1.3. Đào tạo cán bộ chuyên môn, tăng cường công tác nghiên cứu (89)
      • 3.2.2. Về công tác kế toán (89)
        • 3.2.2.1. Hoàn thiện phương pháp tính và hạch toán chi phí sản xuất (89)
        • 3.2.2.2. Nghiên cứu thay đổi phương pháp trích khấu hao TSCĐ (89)
        • 3.2.2.3. Tăng cường ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin vào công tác quản lý (90)
        • 3.2.2.4. Về kỳ hạch toán (91)
        • 3.2.2.5. Về việc kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính (91)
  • KẾT LUẬN (93)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (94)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất Nền sản xuất của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất và đó là sự kết tinh của 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động, đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao các yếu tố trên. Để sản xuất ra hàng hóa thì phải tiêu hao cả về lao động và đối tượng lao động Do vậy có thể kết luận rằng: chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn, sự dịch chuyển các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Khi tiến hành sản xuất không phải tất cả các khoản chi phí đều liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm mà còn có những khoản chi phí khác có tính chất sản xuất như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Do đó chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới được coi là chi phí sản xuất

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất nhằm nhận biết và động viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau.

 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại theo yếu tố chi phí)

Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung, tính chất kinh tế ban đầu vào một yếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất được phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị (gồm giá mua, chi phí mua) của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.

+ Chi phí nhân công : Là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tiền lương của người lao động.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

+ Chi phí khác bằng tiền : Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chưa dược phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo

-> Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với quản lý vi mô và quản lý vĩ mô.

 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế

Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp được chia thành ba khoản mục chi phí sau:

+ Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp : Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.

+ Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: lương, các khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)

+ Khoản mục chi phí sản xuất chung : Gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại sản xuất), ngoài hai khoản mục trên.

+) Theo mối quan hệ với sản lượng sản xuất, khoản mục Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung (CPSXC) cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi :

* CPSXC cố định : là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao theo phương pháp bình quân, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng…và chi phí hành chính ở phân xưởng sản xuất.

* CPSXC biến đổi: là những chi phí sản xuất gián tiếp thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

+) Theo nội dung kinh tế, khoản mục CPSXC bao gồm các nội dung sau

Kế́ toán chi phí sản xuất

1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL TT bao gồm các chi phí về NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoài được xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Chi phí NVLTT phải được xuất dùng trực tiếp vào các đối tượng hạch toán chi phí. Còn trong trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp chi phí cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức thích hợp như theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng sản phẩm.

Công thức phân bổ như sau:

Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng

= Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng

Tổng chi phí NVLTT cần phân bổ

Tỷ lệ phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

 Tài khoản sử dụng: TK 621 - Chi phí NVL TT

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Nội dung phản ánh của nó trong điều kiện doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất.

- Bên Có: Giỏ trị VL sử dụng không hết nhập trả lại kho, Kết chuyển chi phí NVLTT cho đối tượng tính gía thành.

- Số Dư: Cuối kỳ không có số dư.

 Chứng từ sử dụng

Kế toán NL, VL sử dụng: Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn cước phí vận chuyển, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá, các chứng từ hướng dẫn như phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức biên bản kiểm nhận vật tư.

TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NVLTT

Xuất kho vật liệu dùng trực

Kêt chuyển CPNVLTT tiếp chế tạo sản phẩm

TK151, 111,112,331 TK 152 mua NVL sử dụng TT cho chế tạo sản phẩm Vật liệu dùng không hết nhập kho

TK 133 Thuế GTGT được KT (nếu có)

1.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp

Là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ )

Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

 Tài khoản sử dụng: TK 622 - Chi phí NCTT

- Bên Nợ: Tập hợp chi phí NCTT sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

- Bên Có: Kết chuỷên chi phí NCTT vào các tài khoản tính giá thành.

- TK 622 không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng.

 Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công : Mẫu số 01- LĐTL (BB).

- Bảng thanh toán tiền lương : Mẫu số 02- LĐTL (BB).

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH : Mẫu số 03- (BB).

- Bảng thanh toán tiền lương.

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.

- Phiếu báo làm thêm giờ.

TRÌNH TỰ HAiCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

1.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

 Đặc điểm chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVLTT, chi phí NCTT Đây là các chi phí phát sinh trong phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản : chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

 Tài khoản sử dụng: TK 627- Chi phí sản xuất chung

- Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.

- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí SXC, kết chuyển hay phân bổ chi phí SXC.

- Số Dư: cuối kỳ không có số dư, được mở chi tiết cho từng phân xưởng,từng bộ phận sản xuất, dịch vụ và được chi tiết thành các TK cấp 2 để phản ánh nội dung chi tiết.

1 TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

2 TK 6272: Chi phí vật liệu

3 TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

5 TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

6 TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

Chi phí SXC có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức phân bổ CPSXC thường được sử dụng là: Phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuât, theo tiền lương công nhân sản xuất.

Công thức phân bổ như sau:

Tổng chi phí SXC cần phân bổ

Mức chi phí sản xuất chung cần phân bổ

= X Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng

 Chứng từ sử dụng

Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng: Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn cước phí vận chuyển, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá,các chứng từ hướng dẫn như phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức, biên bản kiểm nhận vật tư.

TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SXC

Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm CPSXC

TK 154 Chi phí vật liệu,dụng cụ

Chi phí theo dự toán

Các chi phí sản xuất khác

Chi phí sản xuất phụ

1.2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

 Đặc điểm Để phản ánh bút toán giá thành thì trớc đó kế toán phải tính chính xác giá thành này, và bất kể doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính giá thành nào đều phải áp dụng công thức:

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành(hoặc bán thành phẩm)

+ CP phát sinh trong kỳ

- CPDD cuối kỳ Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang là một bớc không thể thiếu đợc trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

 Tài khoản sử dụng: TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí NVLTT, chi phÝ NCTT, chi phÝ SXC).

- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất Kết chuyển giá trị sản phẩm (tổng giá thành sản phẩm hoàn thành)

- D Nợ: phản ánh chi phí sản xuất, sản phẩm dở dang cuối kỳ tọ̃p hợp chi phí

TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CP SXC TOÀN DOANH NGHIỆP

1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đối với doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Doanh nghiệp sử dụng TK 631- tính giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ sử dụng để phản ánh chi phí sản xuất của những sản phẩm, công việc còn đang sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Các doanh nghiệp sản xuất tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất mà mở chi tiết TK 631- giá thành sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí đã xác định.

1.2.2.1 Kế toán chi phí NVLTT Để phản ánh các chi phí NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán cũng dùng TK 621 không ghi theo chứng từ xuất dùng NVL mà ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị NVL tồn kho và đang đi đờng Nội dung phản ánh của TK 621 giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Cuối kỳ sau khi tính tổng giá trị vật liệu đã dùng cho trực tiếp sản xuất

Nợ TK 621 - Trị giá NVL xuất dùng

Có TK 6111- Giá trị NVL sử dụng trong kỳ

- Cuèi kú kÕt chuyÓn chi phÝ NVL

Nợ TK 631- Tổng hợp chi phí NVLTT cho từng đối tợng

Có TK 621 - Trị giá NVL

1.2.2.2 Kế toỏn chi phí nhân công trực tiếp

-Tập hợp chi phí NCTT

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334 - Lơng phải trả cho công nhân (chi tiết đối tợng)

Có TK 338 - Các khoản phải trả khác cho công nhân

- Cuèi kú kÕt chuyÓn chi phÝ NCTT

Nợ TK 631 -Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tợng chi phÝ

Có TK 622 - Chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí

1.2.2.3 Kế toỏn chi phí sản xuất chung

- Tập hợp chi phí SXC

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Có TK 111, 112, 331, 214, 242, 142, 6111 - Tập hợp chi phí SXC

- Cuèi kú kÕt chuyÓn chi phÝ SXC

Nợ TK 631 - Tổng hợp chi phí sản xuất chung theo từng đối tợng

Có TK 627 - Kết chuyển chi phí SXC theo từng đối tợng

1.2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất kiểm kê

Tài khoản sử dụng: TK 631 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

-Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới việc chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Bên có: Kết chuyển giá trị san phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154-Giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành.

- D cuối kỳ: Cuối kỳ không có số d và nó đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng chịu chi phí

TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

Kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ

K/c CPSX dở dang đầu kỳ

K/c chi phí NCTT K/c tổng giá thành SP

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .19 1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp) 20

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toán tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành theo từng đối tượng tính giá thành và từng khoản mục chi phí. Các căn cứ để lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất

- Quy trình công nghệ sản xuất

- Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành

- Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.

1.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp)

Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục (như sản phẩm điện, nước, than, bánh kẹo) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và trị giá của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo từng khoản mục chi phí

Công thức tính giá thành :

Z, z : tổng giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành

C : tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng

DĐK, DCK : trị giá của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Q : sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.

Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có ít và ổn định thì không nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩm hoàn : Z = C Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm, dịch vụ

1.3.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên liệu,vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau (công nghệ sản xuất hoá chất, công nghệ hoá dầu, công nghệ nuôi ong…), trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

Trình tự của phương pháp tính giá thành theo hệ số :

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹ thuật (hệ số tính giá thành) cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn (có hệ số =1).

- Quy đổi sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn theo công thức : Q = Q i H i

Q: tổng số sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn.

Qi : sản lượng sản xuất thực tế của sản

Hi : hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i

- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm

1.3.3 Phương pháp tính giá thành phân bước Đối với doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau Phương pháp hạch toán thích hợp là theo bước chế biến (giai đoạn công nghệ), CPSX được tập hợp theo phẩm xưởng sẽ được phân bổ cho các bước tiếp theo những tiêu thức thích hợp Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, CPSX có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm hay không có bán thành phẩm Phương pháp tính gía thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp hệ số hay tổng cộng chi phí.

+ Tính giá thành theo phương án hạch toán có bán thành phẩm: áp dụng ở doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở bước có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài Giá thành được tính như sau:

Giá thành SP phân bước 1

= CP NVLC + CP chế biến bước 2

Giá thành bán thành phẩm phân bước 2

= Giá thành bán thành phẩm phân bước 1

+ Chi phí chế biến bước 2

= Giá thành bán thành phẩm bước n-1

+ Chi phí chế biến bước n

+ Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm: áp dụng ở những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm từng bước không bán được ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành và được khái quát như sau:

Tổng giá thành SP hoàn thành

1.3.4 Các phương pháp tính giá thành khác

1.3.4.1 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau (như doanh nghiệp sản xuất ống nước, sản xuất áo dệt kim, sản xuất bê tông…) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán. Trình tự của phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ:

- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức) và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí theo công thức sau :

Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm(theo từng khoản mục chi phí)

Tỉ lệ tính giá thành theo khoản mục

Tổng tiêu chuẩn phân bổ(theo từng khoản mục chi phí)

- Căn cứ tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành thực tế cho từng quy cách theo công thức sau :

Giá thành từng quy cách sản phẩm (theo từng khoản mục)

= Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách sản phẩm (theo từng khoản mục)

X Tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục

1.3.4.2 Phương pháp loại trừ chi phí

Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp:

- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ;

- Trong cùng quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, khoản thiệt hại này không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành;

- Trường hợp các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhau, cần loại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộ phận sản xuất chính hoặc bán ra ngoài. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, thành phẩm hoặc sản phẩm, dịch vụ của bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận khác trong doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài

Kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được sau đó loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không được tính trong giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức:

Trong đó: CLT là các loại chi phí cần loại trừ Để đơn giản việc tính toán các loại chi phí cần loại trừ (CLT) thường được tính như sau :

+ Trị giá sản phẩm phụ có thể tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được

+ Trị giá sản phẩm hỏng tính theo chi phí sản xuất thực tế, khi tính cần phải căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng.

Tổ chức kế́ toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán phù hợp đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, công tác kế toán và trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 5 hình thức sổ sách kế toán sau

1.4.1 Theo hình thức Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các nhật ký để ghi sổ cái theo trình tự nghiệp vụ phát sinh

Các loại sổ sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Hình thức này có thể vận dụng cho bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào. Ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính Nhưng việc kiểm tra đối chiếu phải dồn nén đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể không được cung cấp kịp thời

Biểu số 01: TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.4.2 Theo hình thức Chứng từ ghi sổ Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Hình thức này có đặc điểm là tách rời việc ghi sổ theo thời gian và việc ghi sổ theo tài khoản trên hai loại sổ khác nhau Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Các loại sổ sử dụng trong hành thức này bao gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều do chứng từ ghi sổ phải lập nhiều, số lượng công tác kế toán ghi chép nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ, nhất là trong điều kiện thủ công.

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ NK đặc biệt Số thẻ ( kế toán chi tiết) Bảng tổng hợp chi tiết

Biểu số 02: Trình tự ghi sổ theo hình thức chúng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu,kiểm tra

1.4.3 Theo hình thức Nhật ký – Sổ cái Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái là:các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ cái

Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ gốc Chứng từ gốc

Bảng CĐ số p/s Bảng CĐ số p/s

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính

Hình thức nhật ký sổ cái có ưu điểm là đơn giản, dễ ghi chép và không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao nhưng chỉ thích hợp đối với các doanh nghiệp nhỏ, ít tài khoản kế toán.

Biểu số 03: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký-chứng từ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

1.4.4 Theo hình thức Nhật ký – Chứng từ

Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên các sổ kế toán Việc lập báo cáo được kịp thời.Tuy nhiên nó đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao, mặt khác mẫu số phức tạp không thuận tiện cho việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán Hình thức này có các loại sổ:

-Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

-Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào các Nhật ký-Chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Chứng từ nhập, xuất NVL

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chứng từ, nhập xuất NVL

Bảng TH nhập, xuất, tồn kho

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký-Chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký-Chứng từ vào sổ cái. Đối với kế toán nghiệp vụ bán hàng gồm có các sổ tổng hợp và các sổ chi tiết sau:

+ Bảng kê số 8 “Bảng kê nhập xuất, tồn kho hàng hoá”

+ Bảng kê số 11 “Bảng kê thanh toán với người mua”

+ Bảng kê số 10 “Bảng kê hàng gửi đi bán”

+ Bảng kê số 5 “Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp”

+ Nhật ký chứng từ số 8

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số Nhật ký-Chứng từ, bảng kê có liên quan như: Nhật ký chứng từ số 1, 2 và số 10.

Biểu số 04 : TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC

NHẬT KÝ-CHỨNG TỪ

Ghi chú : Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

1.4.5 Theo hình thức công nghệ máy tính Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy tính là công việc kế toán được thực hiện theo1chương chính phần mềm kế toán trên máy tính.Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức sổ kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán theo quy định Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng vẫn phải in được đầy đủ sổ kế toán và BCTC theo quy định

Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy tính :

Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào thì sẽ có đầy đủ các loại sổ của h́nh thức đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ ghi bằng tay.

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Bảng & Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái Sổ tổng hợp

Báo cáo tài chính

Biểu số 05: Trình tự ghi sổ theo hình thức công nghệi máy tính

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu,kiểm tra

Chứng từ kế toán Sổ kế toán

+ Sổ tổng hợp + Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

- BC kế toán quản trị

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT HÙNG

Tổng quan chung về̀ công ty cổ phần VLXD Việt Hùng

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp

+ Vốn điều lệ được chia thành

+ Mệnh giá mỗi cổ phần

Công ty CPVLXD Việt Hùng Viet Hung substance construction joint stock company

Công ty gạch Việt Hùng Viêt Hung com

Cao Văn Chính Xóm 9/ II - Việt Hùng- Trực Ninh - Nam Định

17/05/2006 5000.000.000 đồng 50.000 cổ phần 100.000 đồng 070300706 Công ty cổ phần

2.1.2 Nhiệm vụ của công ty

Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng được thành lập với sự góp vốn của các thành viên theo tỉ lệ góp vốn thoả thuận

Công ty thành lập với hoạt động đề ra ban đầu đó là : sản xuất vật liệu xây dựng, gạch tuynel , đồ gốm sứ các loại , sửa chữa các phương tiện vận tải thủy Qua thời gian hoạt động sản xuất thử nghiệm công ty bước đầu đã có những thành công

Thời gian đầu đi vào hoạt động , trên thị trường công ty gặp phải sự cạnh tranh găy gắt của các công ty bạn như nhà máy gạch Trực Chính , công ty gạch Xuân Tiến , các lò gạch thủ công Do đó công ty đã quyết định thu hẹp thị trường tập trung vào sản xuất và cung ứng một loại sản phẩm chính đó là gạch tuylen. Đến nay sản phẩm gạch tuylen đã trở thành thương hiệu của công ty tại khu vực cũng như là phạm vi tỉnh Nam Định.

Kế hoạch tương lai của các nhà quản trị quý công ty đó là đưa sản phẩm bán rộng rãi tại các tỉnh lân cận trong cả nước.

Hiện tại công ty đã đầu tư dây truyền sản xuất tự động, nhờ đó sản xuất đạt hiệu quả, sản phẩm tạo được uy tín cao.

2.1.3 Quá trình hình thành & phát triển của Công Ty

Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng mới thành lập từ 17/05/2006. Tuy cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhưng nhờ sự phấn đấu nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn bộ công ty cùng với sự động viên quan tâm , tạo điều kiện hỗ trợ của Ban lãnh đạo Xã, Huyện,Tỉnh, Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng đang dần từng bước thoát ra những khó khăn ban đầu và đang trên đà phát triển Công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Cuối năm 2007 công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu đạt hơn 3 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt hơn 500 tr đồng, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước (nộp hơn

100 trđ cho NSNN), ổn định việc làm cho tập thể cán bộ công nhân viên, không ngừng cải thiện đời sống cho đảm bảo thu nhập bình quân 5 triệu đồng/ một tháng/ một người.

Sang năm 2008 do gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường khu vực nên công ty đã thu hẹp lĩnh vực sản xuất và dịch vụ chỉ tập trung vào một một lĩnh vực sản xuất chính đó là sản xuất gạch tuylel.Từ đó tới nay sản phẩm sản xuất chính của công ty đó là gạch tuynel. Đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển thì Công ty gạch Việt Hùng không ngừng đặt vấn đề tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm là vấn đề sống còn của công ty.

Phòng kế hoạch tài chính của Công ty nhìn chung đã phục vụ tốt cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp Công ty đã sử dụng sổ sách kế toán và phương pháp hạch toán tương đối phù hợp, cung cấp những thông tin đầy đủ giúp ban lãnh đạo công ty đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty trong kỳ.

Phòng kế hoạch tài chính của công ty có cơ cấu gọn nhẹ, quy định trong phòng đã được cán bộ tuân thủ nghiêm ngặt Do vậy mọi công việc trong công ty đều được giải quyết gọn nhẹ.

Bên cạnh đó phòng kế toán - tài chính nói riêng cũng như toàn bộ công ty nói chung vẫn còn những hạn chế Cần lãnh đạo công ty cùng tập thể cán bộ công nhân viên đang dâng từng bước khắc phục, để từ đó hoàn thành các mục tiêu của công ty đặt ra.

Như vậy, qua 7 năm hình thành và phát triển, công ty gạch Việt Hùng đạt được nhiều thành tích đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển nền công nghiệp tỉnh nhà cũng như trong thời kỳ đổi mới Ghi nhận những đóng góp của Công ty, lãnh đạo tỉnh Nam Định đã trao tặng cho đơn vị nhiều bằng khen và phần thưởng cao quý.Với sự cố gắng của toàn thể Công ty, từ một cơ sở sản xuất nhỏ, trong những năm qua công ty gạch Việt Hùng đã phát triển quy mô và công suất gấp 2 lần so với trong những năm đầu, trở thành một doanh nghiệp có quy mô tương đối với dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 400 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất đạt trên 11 triệu sản phẩm/năm với chất lượng sản phẩm ngày càng tăng cao, giá cả hợp lý.

2.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ dưới đây :

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CP VLXD

Phòng tài chính Phòng kinh doanh và kế hoạch

Phòng kiểm tra chất lượng SP

Tổ đốt Tổ ra lò

Tổ vận chuyển Xưởng sản xuất

2.1.5 Sơ đồ dây truyền công nghệ

- Sơ đồ dây truyền sản xuất

SƠ ĐỒ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT GẠCH TUYNEI

- Thuyết minh sơ đồ dây truyền

Qua dây truyền sản xuất gạch bên trên ta thấy sản phẩm gạch tuynel của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng đợc sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín và đợc thực hiện theo 6 giai đoạn.

 Giai đoạn 1: Nhào lọc sỏi

Theo giai đoạn này NVL chính là đất đợc mua và khai thác từ các bãI đất của khu vực đất canh tác của nông dân.Trong đất có lẫn rất nhiều đá sỏi do đó tr- ớc khi đa đất vào đùn ép ra mộc (bán sản phẩm) thì đất phải đợc sàng lọc sỏi kĩ lỡng Đây là một khâu vô cùng quan trọng đảm bảo viên gạch sau khi ra lò chắc, khoẻ, trong khi nung đốt không bị phồng.

Theo giai đoạn này sau khi cán bộ kĩ thuật kiểm tra và xác định đất đã đợc sàng lọc tạp chất đảm bảo đủ điều kiện kĩ thuật đưa vào sản xuất thì đất sẽ đợc vận chuyển cho tổ tạo hình tiến hành đa đất lên dây truyền công nghệ để đùn ép thành nhũng viên gạch mộc.

Theo giai đoạn này sau khi đất đợc tạo hình thành những viên gạch có kích thớc và tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn của công ty sẽ đợc công nhân tổ tạo hình chở

Nhào lọc sỏi Đùn ép

Kiêu phơi SÊy Nung đốt

Tiêu thụ SP ra bãi để tiến hành kiêu phơi Mục đích chính của giai đoạn này là làm cho mộc khô và chắc lại trớc khi đa lên lò sấy.

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cp vlxd việt hùng

ty cp vlxd việt hùng

2.2.1 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất tại công ty CP VLXD Việt Hùng

2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

 Phân loại chi phí sản xuất Để tính toán chính xác các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của cụng ty cũng phải được thực hiện một cách chính xác, kịp thời.Trên cơ sở đối tượng hạch toán CPSX, kế toán xác định phương pháp hạch toán thích hợp Kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng tập hợp CPSX theo 3 khoản mục chi phí

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

+ Nguyên vật liệu chính (đất thịt):Là những loại nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm gạch

+ Nguyên vật liệu phụ (than cám):Được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính là đất để tạo ra gạch nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính năng của sản phẩm.

+ Nhiên liệu : Nhiên liệu được sử dụng tại công ty như dầu nhờn HD 40, dầu CS100

- Chi phí nhân công trực tiếp

CPNCTT của công ty là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các tổ CPNCTT bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền lương sản phẩm, tiền thưởng , tiền ăn ca và các khoản trích theo lương.Theo quy định hiện hành, các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT , BHTN và KPCĐ với tỉ lệ trích đưa vào CPNCTT đối với công nhân trong toàn công ty là như nhau Cụ thể là BHXH trích 16%, BHYT trích 3%, KPCĐ trích 2%, BHTN 1% trên tổng tiền lương thực tế phải trả.

- Chi phí sản xuất chung

Tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng , để theo dõi các khoản CPSXC, kế toán sử dụng tài khoản 627 " CPSXC " Đây là những chi phí bỏ ra để phục vụ sản xuất cho toàn phân xưởng CPSXC phát sinh trong toàn bộ các tổ sản xuất bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ, nhiên liệu, động lực mua ngoài, chi phí sửa chữa thiết bị, công cụ, dụng cụ tự chế

 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng bao gồm một phân xưởng sản xuất, tại phân xưởng này gồm bảy tổ đội Mỗi tổ đội có một chức năng nhiệm vụ riêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau Trong quá trình sản xuất gạch , để tạo ra được thành phẩm thì nguyên vật liệu xuất ra phải trải qua một quy trình xử lý nhất định của cả bảy tổ Và cùng một loại nguyên vật liệu xuất cho sản xuất, cùng một lượng lao động nhưng tạo ra nhiều sản phẩm với quy cách phẩm chất khác nhau Vì vậy kế toán CPSX không tập hợp CPSX theo từng tổ mà tổng hợp chung cho toàn bộ phân xưởng sản xuất trong công ty trong một kỳ kế toán.

2.2.1.2 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất tại công ty CP VLXD Việt Hùng

 Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Các chứng từ và tài liệu kế toán thu thập từ các phần hành kế toán có liên quan để tập hợp chi phí : Phiếu xuất kho, bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương

 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất

Tập hợp chi phí sản xuất cho sản phẩm gạch tuynel Quý IV năm 2011 Trong khuôn khổ luận văn này em xác định đối tượng hạch toán CPSX là phân xưởng sản xuất của công ty và tiến hành tính giá thành sản phẩm gạch tuynel trong quý IV/2011 Đơn vị tiền tệ thống nhất sử dụng là nghđ

VD1 : Trong quý IV năm 2011 có:

+ Giá thực tế NVL ( đất thịt ) tồn đầu quý: 24,5 nghđ / m 3

+ Số lượng đất thịt tồn đầu quý: 14.560m 3

+ Giá đất thịt nhập trong quý: 25nghđ/ m 3

+ Số lượng đất thịt nhập trong quý: 65.440m 3

Giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ :

Trị giá NVL đất thịt xuất kho trong kỳ :

VD2: Trong quý IV năm 2011 có

+ Giá than tồn đầu kỳ là 1,8 nghđ/ kg

+ Số lượng tồn đầu kỳ 200.000 kg

+ Giá than nhập trong kỳ 2 nghđ / kg

+ Số lượng nhập trong quý là 66.667 kg

Giá than bình quân cả kỳ dự trữ là :

Trị giá NVL than cám xuất kho trong kỳ :

Biểu số 05: Trích bảng kê tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ quý IV/2011-1000đ

Chỉ tiêu Vật liệu chính

3./Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ 24,91 1,78

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG Mẫu số 01-VT

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

Ban hành theo QĐ 15/QĐ-BTC ngày

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Thanh Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất gạch tuynel

Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất gạch tuynel

Xuất tại kho chứa đất của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng ĐVT : Ngh đ

Tên, nhãn hiệu, quy cách, sản phẩm vật tư

Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá

Phụ trách bộ phận sử dụng

Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên)

Người nhận (Ký, họ tên)

Thủ kho (Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG Mẫu số 01-VT

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

Ban hành theo QĐ 15/QĐ-BTC ngày

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Thanh Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất gạch tuynel

Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất gạch tuynel

Xuất tại kho chứa than của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng ĐVT : Nghđ

Tên, nhãn hiệu, quy cách, sản phẩm vật tư

Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá

Phụ trách bộ phận sử dụng

Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên)

Người nhận (Ký, họ tên)

Thủ kho (Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

TRÍCH BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍNH THEO

LƯƠNG - BẢNG PHÂN BỔ SỐ 2 QUÝ IV năm 2011 Đơn vị : Ngh đ

TK 334 (Phải trả lao động)

TK 338 ( Phải trả phải nộp khác)

Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ ngày 31/12/2011.

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 08 Quý IV năm 2011 Đơn vị: ngh đồng

Diễn giải Số hiệu TK

Ngày Số Nợ Có chú

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 07 Quý IV năm 2011 Đơn vị: ngh đồng

Diễn giải Số hiệu TK

31/12 CT20 Xuất đất cho sx gạch 621 1521 1.922.720

31/12 CT21 Xuất kho than cho sx 621 1522 472.887,26

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SX TK 621 -CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP

Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải TK Đư

Số tiền Ghi nợ TK 621

Số hiệu Ngày/ tháng

Số PS 31/12 PXK 22 31/12 Xuất đất cho sx 1521 1.992.720 1.992.720

31/12 PXK22 31/12 Xuất than cho sx

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SX TK 622- CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải TK Đư

Số tiền Ghi nợ TK 622

Số hiệu Ngày/ tháng

Số PS 31/08 BPB-lương 31/08 Tiền lương CNTT

31/08 BPB- lương 31/08 Các khoản trích theo lương

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 09 Quý IV năm 2011 Đơn vị: ngh đồng

Diễn giải Số hiệu TK

Ngày Số Nợ Có chú

31/12 CT9 Lương nhân viên quản lý phân xưởng 6271 3342 675.670

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 10 Quý IV năm 2011 Đơn vị: ngh đồng

Diễn giải Số hiệu TK

31/12 CT10 Xuất vật tư cho giai đoạn kiêu phơi 6272 1522 2.437,74 31/12 CT10 Xuất vật tư cho giai đoạn sấy 6272 1522 1.326,8

Thủ trưởng đơn vị(Ký , đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỐ

Số 12 Quý IV năm 2011. Đơn vị : ngh đồng

Diễn giải Số hiệu TK

Ngày Số Nợ Có chú

31/12 CT12 Trích KHTS CĐ cho giai đoạn kiêu phơi 6274 214 2.879,7

31/12 CT12 Trích KHTSCĐ cho giai đoạn sấy.

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu).

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 13 Quý IV năm 2011 Đơn vị : nghđồng

Diễn giải Số hiệu TK

31/12 CT13 Chi phí điện lưới 6277 331 31.024

31/12 CT13 Chi phí điện thoại 6277 331 2.601

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỐ

Số 14 Quý IV năm 2011 Đơn vị : ngh đ

Diễn giải Số hiệu TK

31/12 CT14 CP bằng tiền khác cho giai đoạn kiêu phơi 6278 111 3.393,7

31/12 CT14 CP bằng tiền khác cho giai đoạn sấy 6278 111 2.146,3

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT TK 627 – CHI PHÍ SXC

QUÝ IV / 2011 Đơn vị : nghđ

Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ

Số tiền Ghi nợ TK 627

Số hiệu Ngày / tháng

Số PS 31/12 PXK 21 31/12 Xuất vật tư cho gđ kiêu phơi

31/12 PXK21 31/12 Xuất vật tư cho gđ sấy

KHTSC Đ cho giai đoạnkiêu phơi

KHTSC Đ cho giai đoạn sấy

31/12 PC 129 31/12 CP bằng tiền khác cho gđ kiêu phơi

31/12 PC 130 31/12 CP bằng tiền khác cho gđ

31/12 Lương nhân viên phân xưởng

31/12 Các khoản trích theo lương

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

CHỨNG TỪ GHI SỐ

Số 15 Quý IV năm 2011 Đơn vị : ngh đ

Chứng từ Diễn giải Số hiệu

Ngày Số Nợ Có chú

31/12 CT 15 K/C CP NVL trực tiếp sản phẩm gạch

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ TK 154- CHI PHÍ SXKD DỞ DANG

Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải

Số tiền Ghi nợ TK 154

Tổng giá thành SP hoàn thành 155 6.735.420,78

2.2.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Những tài khoản liên quan đến kế toán chi phí sản xuất tại đơn vị

 TK 621 : Chi phí NVL trực tiếp

- Đối với nguyên vật liệu chính: Đất

Căn cứ vào phiếu xuất kho và định mức kỹ thuật tiêu hao do phòng kỹ thuật cung cấp, nhân viên hạch toán ở xí nghiệp tính toán và lập (phiếu theo dõi) ghi rõ số lượng đất tiêu hao cho 1 viên gạch, số lượng thừa hoặc thiếu so với hạch toán Cuối tháng từ các phiếu theo dõi đó nhân viên hạch toán lập các báo cáo nhập xuất tồn nhiên liệu, báo cáo chế biến, báo cáo hàng hoá.

- Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp: Than cám

Vật liệu phụ tuy không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm gạch nhưng nó lại là vật liệu không thể thiếu được của sản phẩm hoặc làm tăng thêm giá trị của sản phẩm như: than, điện Đối với các khoản chi phí nguyên vật liệu phát sinh tăng trong kỳ thì kế toán tập hợp vào bên Nợ TK 621, phát sinh giảm ghi vào bên Có Cuối quý kế toán kết chuyển chi phí này sang TK 154 Căn cứ vào báo cáo tổng hợp chi phí vật liệu phụ kế toán lập bảng kê số 4 Dựa vào số liệu trên bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi sổ cái TK 621 Công ty không sử dụng bảng phân bổ số 2.

 TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty gạch Việt Hùng gồm:

+ Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng

+ Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo tháng với mức lương cố định theo thoả thuận hợp đồng giữa công nhân và công ty từ trước Công ty không trả lương công nhân theo mức khoán theo sản phẩm hoàn thành.

 TK 627 : Chi phi ́ sản xuất chung Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán công ty mở TK 627 - chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp II theo qui định của bộ tài chính Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung khi phát sinh đều được kế toán tập hợp vào TK 627 Cuối mỗi quí, kế toán tổng hợp các khoản chi phí phát sinh bên nợ

TK 627 trừ đi số giảm chi nếu có được tập trung ở bên có TK 627, chênh lệch giữa bên có và bên nợ được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành (bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung) (biểu 13) được lập vào cuối mỗi quý thể hiện toàn bộ số chi phí sản xuất chung mà công ty đã chi ra trong quý căn cứ vào các sổ sách chứng từ có liên quan như bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ số 1-phân bổ tiền lương vào đối tượng sử dụng, các chứng từ khác có liên quan đến TK 627

 TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tài khoản này dùng để kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm.Các TK 621,

TK 622, TK 627 sau khi bù trừ nợ có thì phần chênh lệch sẽ được tập hợp vào

2.2.2.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng

Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng đó là hình thức chứng từ ghi sổ Một số chứng từ ghi sổ đă được phản ánh trong phần kế toán chi tiết chi phí sản xuất.

Trong phần này em xin được phản ánh sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

QUÝ IV NĂM 2011 Đơn vị : nghđ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số hiệu Ngày tháng

Số hiệu Ngày tháng

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

TK 621 - chi phí NVLTT cho gạch tuynel

Số dư đầu kỳ: 0 Đơn vị :1000đ

Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền

31/12 7 Xuất kho đất cho sản xuất gạch 1521 1.992.720

31/12 7 Xuất kho than cho sản xuất gạch 1522 472.887,26

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 2.465.607,26

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

TK 622 - chi phí NVLTT cho gạch tuynel

Số dư đầu kỳ: 0 Đơn vị :1000đ

Diễn giải TK ĐƯ Số tiền

Dư đầu kỳ 31/12 8 Tiền lương CNTT SX 334 2.792.039

31/12 8 Các khoản trích theo lương

Kết chuyển CP NC TT 154

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

TK 627 - chi phí NVLTT cho gạch tuynel

Số dư đầu ḱ : 0 Đơn vị : 1000đ

Diễn giải TKĐƯ Số tiền Ghi

Ngày Số Nợ Có chú

31/12 9 CP nhân viên phân xưởng 334 675.670

31/12 9 Các khoản trích theo lương 338 147.647,4

31/12 9 CP dịch vụ mua ngoài 331 33.625

Tổng phát sinh nợ : 870696,54 Tổng phát sinh có : 870696,54

Thủ trưởng đơn vị(Ký, đóng dấu)

CÔNG TY CP VLXD VIỆT HÙNG

Xóm 9/II -Việt Hùng-Trực Ninh-Nam Định

TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho gạch tuynel

Quý IV năm 2011 Đơn vị: ngh đồng

Diễn giải TK đối ứng

Thủ trưởng đơn vị (Ký , đóng dấu)

 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng

Tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng, mọi nhu cầu về sử dụng nguyên vật liệu đều phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất sản phẩm Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng theo phương pháp thẻ song song Theo phương pháp này, việc xuất kho vật tư cho sản xuất với khối lượng bao nhiêu, chủng loại nào đều được theo dõi cụ thể trên thẻ kho và theo dõi thêm về mặt giá trị trên sổ chi tiết vật tư tại phòng kế toán.

Giá xuất nguyên vật liệu được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Công thức tính như sau:

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT HÙNG

Nhận xét chung về̀ kế́ toán tại công ty

Đánh giá tổng quan về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng.

Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là một công việc cần thiết và quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp Nó giúp cho bộ máy quản lý và các thành viên trong doanh nghiệp nắm được tình hình thực hiện kế hoạch chi phí giá thành, cung cấp những tài liệu xác thực để chỉ đạo sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình sản xuất.Thông qua đó, khai thác và huy động mọi khả năng tiềm tàng nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm Với ý nghĩa như vậy, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Những năm gần đây, cùng với xu hướng thay đổi chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có những biến đổi theo hướng tích cực.Ở Công ty, điều này thể hiện bằng quá trình tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức lại các phòng ban, lực lượng lao động ở tất cả các bộ phận và sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên toàn công ty để khắc phục những khó khăn, vươn lên tự khẳng định mình Trong quá trình ấy, hệ thống tài chính kế toán không ngừng được đổi mới, hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và phương pháp hạch toán.

Qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty, em thấy rằng, nhìn chung, việc quản lý CPSX và tính giá thành ở công ty tương đối chặt chẽ, và được thực hiện khá nề nếp theo định kỳ hàng tháng đã cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng cho lãnh đạo công ty để từ đó lãnh đạo công ty nắm rõ tình hình biến động các khoản chi phí trong giá thành sản phẩm, có biện pháp quản lý thích hợp để giảm chi phí, tiết kiệm NVL, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho công ty.Tuy nhiên bên cạnh đó cũng bộc lộ những khiếm khuyết đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực hơn Điều này được thể hiện cụ thể như sau:

3.1.1 Những ưu điểm cơ bản:

-Về phân loại chi phí : Các chi phí trong kỳ được kế toán phân loại một cách chính xác và hợp lý cho các đối tượng chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.

-Về chứng từ kế toán : Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê phân xưởng và thủ kho được tổ chức một cách nhịp nhàng, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

-Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành : Công ty đã xác định được đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và đáp ứng được yêu cầu quản lý CPSX tại công ty Cụ thể là đối tượng kế toán CPSX là các sản phẩm được sản xuất hàng loạt Đối tượng tính giá thành là đơn vị sản phẩm hoàn thành

-Về kỳ tính giá thành : Do đặc điểm sản phẩm của Công ty là chu kỳ sản xuất dài, giá trị lớn nên kỳ tính giá thành theo hàng quý là hoàn toàn hợp lý Bởi vì mỗi sản phẩm được cấu tạo nên từ rất nhiều chi tiết khác nhau và qua nhiều công đoạn sản xuất, chu kỳ sản xuất một sản phẩm dài nên tính giá thành theo quý sẽ đảm bảo cung cấp được số liệu đầy đủ về chi phí phát sinh và tính được giá thành chính xác, từ đó giúp cho các nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn.

-Về bộ máy kế toán : Bộ máy kế toán của công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả, bảo đảm chức năng cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan Thành công này trước hết là do sự cố gắng vượt bậc của đội ngũ cán bộ phòng kế toán công ty được đào tạo cơ bản, có tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ cao Đồng thời việc Công ty sớm ứng dụng tin học trong công tác quản lý tài chính kế toán đã đem lại hiệu quả đáng kể trong công tác quản lý cũng như tham mưu cho ban lãnh đạo công ty, cung cấp các số liệu kế toán một cách nhanh chóng, chính xác để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhìn chung, việc tổ chức bộ máy kế toán tài chính nói chung và công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty đã đáp ứng được yêu cầu quản lý ở công ty xét trên cả hai khía cạnh: Tuân thủ các chuẩn mực kế toán chung và phù hợp với tình hình thực tế của công ty

Tuy nhiên, bên cạnh các ưu điểm cơ bản, theo đánh giá chung còn một số điểm tồn tại cần được khắc phục

-Về hạch toán chi phí công cụ dụng cụ dùng cho SX

Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau và có giá trị cũng khác nhau ở công ty, giá trị CCDC được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong Quý I trong khi có những công cụ, dụng cụ tham gia vào quá trình sản xuất nhiều kỳ Do đó có trường hợp giá trị CCDC lớn mà được phân bổ ngay một lần vào quá trình sản xuất trong kỳ sẽ làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm trong kỳ Trong trường hợp này, giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh mặc dù tỷ trọng chi phí này trong giá thành sản phẩm không lớn.

- Đối với chi phí sản xuất chung : việc phân bổ một lần khi tính giá thành sản phẩm nhằm thống nhất quản lý và tránh các trường hợp sai sót hoặc tính thiếu chi phí vào giá thành Tuy nhiên việc này có mặt bất lợi của nó ở chỗ khó đánh giá, phân tích để tìm ra các khoản chi phí bất hợp lý từ đó có biện pháp hạn chế nhằm tiết kiệm chi phí để giảm giá thành Đồng thời, việc tính giá thành bán thành phẩm ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất không phán ánh đúng chi phí thực tế phát sinh và do đó không có ý nghĩa kinh tế.

Như vậy, để phát huy, tăng cường những ưu điểm, những thế mạnh đã tạo và đạt được đồng thời khắc phục hạn chế tiến tới loại bỏ những điều không đáng có trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Hùng vấn đề là phải có phương hướng, biện pháp đổi mới, hoàn thiện công tác này sao cho ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty trong cơ chế thị trường hiện nay.

-Về việc trích khấu hao tài sản cố định

Việc tính và trích khấu hao TSCĐ ở công ty tuân thủ theo các quy định hiện hành và nằm trong khung thời gian khấu hao quy định của Bộ Tài Chính.Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất của Công ty, sản lượng sản xuất không đều, sản lượng có xu hướng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước Nhưng việc trích khấu hao đều làm cho giá thành sản phẩm không ổn định, trong khi đó chi phí khấu hao chiếm một tỷ trọng tương đối cao trong giá thành sản phẩm củaCông ty (khoảng 10%) Nếu sản lượng giảm một cách đáng kể hay khi dây chuyền đã cũ, tỷ lệ sản phẩm hỏng, sản phẩm lỗi cao hơn sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một số ý kiế́n hoàn thiệin kế́ toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

3.2.1 Về công tác quản lý

3.2.1.1 Vấn đề phân công công việc

Cần phân công công việc rõ ràng giữa các bộ phận tránh tình trạng dồn ứ công việc, phòng thì nắm giữ nhiều chức năng phòng thì nhàn rỗi nhằm tạo sự xuyên suốt giữa các bộ phận rút ngắn thời gian chờ đợi công việc chuyển giao

3.2.1.2 Tăng cường công tác quản lý

Cần thành lập ban thanh tra công ty thường xuyên tới các phòng ban, phân xưởng kiểm tra mức độ làm việc, thái độ làm việc của cán bộ cũng như là công nhân.

3.2.1.3 Đào tạo cán bộ chuyên môn, tăng cường công tác nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm

Thường xuyên cử cán bộ công ty đi học hỏi kinh nghiệm cũng như phương thức sản xuất của các công ty trong và ngoài khu vực để tìm ra được phương thức sản xuất hữu hiệu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

3.2.2 Về công tác kế toán

3.2.2.1 Hoàn thiện phương pháp tính và hạch toán chi phí sản xuất chung

Việc không thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung ở từng bộ phận sản xuất làm cho việc tính giá thành ở các bộ phận này không chính xác và do vậy giá trị đầu vào ở các khâu kế tiếp nhau cũng không được phản ánh chính xác với giá trị thực tế Để khắc phục nhược điểm này, việc theo dõi và phân bổ chi phí sản xuất chung cần được tập hợp và hạch toán ngay tại đơn vị sản xuất.

Công ty cần nghiên cứu và xây dựng định mức chi phí chung cho bộ phận sản xuất, có chế độ khuyến khích phù hợp để các tổ, bộ phận sản xuất nâng cao tinh thần trách nhiệm trong sản xuất, thực hành tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty

3.2.2.2 Nghiên cứu thay đổi phương pháp trích khấu hao TSCĐ

Khi lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý để vận dụng vào doanh nghiệp là phải xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý hạch toán nhằm để thu hồi được vốn nhanh có điều kiện để tái sản xuất TSCĐ và trang trải chi phí Trên thực tế hiện nay, phương pháp khấu hao đều theo thời gian đang được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp Tuy nhiên, với công ty việc tính và trích khấu hao đều ở Công ty hiện nay làm cho giá thành sản xuất của Công ty không ổn định, nó chịu tác động của sản lượng sản xuất Xét trên thực tế, nếu sản lượng càng cao thì mức trích khấu hao càng cao và ngược lại Như vậy Công ty nên nghiên cứu để chuyển sang trích khấu hao theo sản lượng hay đưa ra mức chi phí khấu hao máy trên một đơn vị sản phẩm Để làm được điều này cần có sự đầu tư nghiên cứu và phân tích đầy đủ thông tin về dây chuyền sản xuất hiện tại (như năng lực sản xuất, sản lượng bình quân, thời gian sử dụng của dây chuyền sản xuất, của máy móc thiết bị…)

Mặt khác, theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp được phép khấu hao nhanh đối với những dây chuyền, tài sản có mức độ lạc hậu nhanh (Tuy nhiên mức khấu hao nhanh được quy định tối đa không quá 20% mức tối thiểu trong khung quy định và phải được sự nhất trí của Bộ Tài Chính ) với điều kiện doanh nghiập làm ăn hiệu quả Quy định này được áp dung với những tài sản có tiến bộ kỹ thuật nhanh, TSCĐ làm việc với chế độ cao hơn mức bình thường, TSCĐ đầu tư bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác mà thời gian trả nợ nhanh hơn thời gian khấu hao theo quy định Đối chiếu với quy định, Công ty hoàn toàn có đủ điều kiện để áp dụng khấu hao nhanh để nhanh chóng thu hồi vốn và có điều kiện đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ và nâng cao năng lực sản xuất Vấn đề đặt ra là khấu hao nhanh ở mức độ nào để vừa đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn, vừa đảm bảo có lãi là một bài toán cần được xem xét cụ thể trên cơ sở phân tích đầy đủ các yếu tố như tình hình thị trường, giá cả, khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

3.2.2.3 Tăng cường ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin vào công tác quản lý

Hiện nay công ty vẫn đang áp dụng hình thức kế toán thủ công tốn nhiều thời gian và chi phí

Do vậy, công ty nên nghiên cứu, đầu tư để nâng cấp hệ thống mạng hiện có và trang bị phần mềm kế toán Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm phần mềm kế toán hoàn chỉnh khá ưu việt Nhiều chương trình có tính mở cao, nó cho phép người dùng có thể tuỳ biến cơ sở dữ liệu, tự xây dựng các báo cáo riêng phù hợp với yêu cầu và đặc thù sản xuất kinh doanh của đơn vị mình như các phần mềm Fast ACC, Bravo Acounting System, Kế toán Lạc việt 8.0, AFSYS5.0.

Công ty có thể xem xét áp dụng kỳ hạch toán theo tháng Bởi vì đến cuối quý kế toán tổng hợp chi phí và tính ra giá thành sản phẩm cũng là thời điểm mà công ty phải lập báo cáo quý gửi lên cơ quan quản lý cấp trên.Vì vậy mà công việc cuối quý sẽ rất nhiều Thêm vào đó, do kỳ hạch toán quá dài khó có thể thông tin kịp thời cho các cấp quản lý khi cần thiết

3.2.2.4 Về việc theo dõi các khoản thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch

Công ty nên theo dõi chi tiết các khoản thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch để có thể thu hồi bồi thường thiệt hại, có thể xử lý đúng người đúng việc nâng cao ý thức của người lao động trong quá trình sản xuất.

3.2.2.5 Về việc kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính

Bên cạnh kế toán tài chính, kế toán quản trị là một bộ phận không thể thiếu để kế toán thực sự trở thành công cụ quản lý đắc lực của nhà quản trị Trong khi thông tin của kế toán tài chính là thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã xảy ra trong quá khứ thì thông tin của kế toán quản trị về cơ bản là những thông tin vừa mang tính thực tế vừa mang tính điều chỉnh, phục vụ cho việc lập các dự toán, dự đoán tương lai để quyết định một phương án tối ưu của nhà quản trị Kế toán quản trị có hai chức năng quan trọng nhất là hoạch định và kiểm tra Trên khía cạnh nghiên cứu của đề tài, em xin bàn về chức năng kiểm tra của kế toán quản trị, mà cụ thể là việc kiểm tra kiểm soát chi phí sản xuất nhằm mục đích hạ giá thành.

Chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục:

+ CPSXC Để kiểm soát chi phí sản xuất, kế toán quản trị xây dựng nên các định mức chi phí sản xuất CPNVLTT và CPNCTT luôn luôn là chi phí khả biến Việc xây dựng định mức hai loại chi phí này dựa trên định mức giá(giá một đơn vị vật liệu, giá một giờ lao động trực tiếp) và định mức lượng(lượng nguyên vật liệu trực tiếp, lượng thời gian hoàn tất một đơn vị sản phẩm) Riêng CPSXC, do bao gồm nhiều khoản mục nên để xây dựng định mức CPSXC cần tách thành hai bộ phận: biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung và thường dùng tỷ lệ theo thời gian để xây dựng hệ thống chi phí tiêu chuẩn.

Sau khi đã xây dựng hệ thống định mức chi phí, kế toán tiến hành so sánh giữa chi phí thực tế với định mức Nếu có chênh lệch thì phải làm rõ nguyên nhân gây ra chênh lệch và các biện pháp để khắc phục nếu là chênh lệch tăng và phát huy nếu là chênh lệch giảm Việc xem xét một cách tỉ mỉ, chi tiết chi phí trên cơ sở so sánh chi phí thực tế với định mức là căn cứ để kiểm soát chi phí một cách có hiệu quả nhất, là cơ sở để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành. Chính vì chức năng kiểm soát chi phí mà kế toán tài chính không có được, em xin kiến nghị công ty nên kết hợp kế toán quản trị với kế toán tài chính trong quá trình quản lý.

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w