1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập môn kinh tế việt nam

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập nhóm 3 KTVN1 Bài tập nhóm 3 KTVN 1 Chương 10 NÔNG NGHIỆP Nguyễn Diệu Hương (nhóm trưởng) Lê Bích Phượng Nguyễn Duy Long Nguyễn Thế Duyệt Lê Thị Vân Anh Nguyễn Đức Tâm Nguyễn Thị Nguyện Phan Th[.]

Bài tập nhóm _ KTVN Chương 10: NƠNG NGHIỆP - Nguyễn Diệu Hương (nhóm trưởng) Lê Bích Phượng Nguyễn Duy Long Nguyễn Thế Duyệt Lê Thị Vân Anh Nguyễn Đức Tâm Nguyễn Thị Nguyện Phan Thị Ngà Nguyễn Thị Thanh Hải Chương 10 Nông nghiệp I/ VAI TRỊ CỦA NƠNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 1/Ngành nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho người bảo đảm bảo điều kiện cho phát triển kinh tế -xã hội - Nông nghiệp cung cấp tư liệu sinh hoạt tối cần thiết cho người Đại phận nhu cầu lương thục, thực phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp cung cấp - Các nước phát triển,phần lớn dân cư sống nghề nơng, nơng nghiệp cịn giữ vai trò tạo ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội 2/ Ngành nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị - Nông nghiệp khu vực dự trữ cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp thị q trình cơng nghiệp hóa - Nơng nghiệp khu vực cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến - Khu vực nơng nghiệp nơng thơn có vai trị lớn việc cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa 3/Nơng nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp - Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp bao gồm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng tiêu thụ thị trường nước chủ yếu trước hết thị trường nông nghiệp nông thôn 4/Nông nghiệp đóng góp vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước -Đối với nhiều nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào xuất nông lâm thủy sản - Những năm gần đây, nhiều nước thực đa dạng hóa sản xuất xuất loại nông, lâm,thủy sản mà họ có nhiều lợi thế,do tăng xuất đóng góp lớn cho kinh tế 5/ Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị to lớn cho việc phát triển bền vững bảo vệ môi trường - Sản phẩm nông nghiệp không sản phẩm ngày nhiều số lượng,đa dạng,phong phú chủng loại chất lượng cao trồng vật ni mà cịn mơi trường sinh thái mơi trường sinh thái phát triển hài hịa,tạo sở vững cho nông nghiệp phát triển ổn định, lâu bền, đem lại cho sống người - Sự phát triển nông nghiệp, trồng trọt cịn góp phần tích cực tái tạo lại phần tự nhiên, đảm bảo yên lành môi trường II/ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NƠNG NGHIỆP Sản xuất nơng nghiệp có tính vùng rõ rệt - Địa bàn sản xuất nơng nghiệp rộng lớn - Mỗi vùng có điều kiện tự nhiên, điều kiện hạ tầng kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, truyền thống,…rất khác tạo nên tiềm hạn chế riêng vùng kinh tế sinh thái - Khắc phục: + Điều tra nguồn tài nguyên để quy hoạch, bố trí trồng, vật ni phù hợp + Xác định phương hướng sản xuất KD, xây dựng CSVC +Áp dụng biện pháp kinh tế, kĩ thuật phù hợp vùng Trong nông nghiệp,ruộng đất tưliệu sảnxuất chủyếu thaythế - Trong nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay - Đất đai bị giới hạn mặt diện tích, sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn - Khắc phục: + Sử dụng hiệu + Bảo vệ quỹ đất NN Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống – trồng vật nuôi - Đối tượng sản xuất nông nghiệp: Cây trồng, vật nuôi - sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học riêng giống loài - Là thể sống nên nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh - Khắc phục: +Thường xuyên chọn lọc, nhập, lai tạo giống tốt +Công nghệ sạch, đảm bảo vệ sinh ATTP, bảo vệ môi trường Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ cao - Có gắn kết xoắn xt q trình tái sản xuất kinh tế với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động xen kẽ với thời gian sản xuất lại khơng hồn tồn trùng khớp với thời gian sản xuất - Sự biến thiên điều kiện thời tiết khí hậu năm nơng lịch, loại trồng có thích ứng với điều kiện thời tiết định dẫn đến mùa vụ khác - Tính thời vụ cao sản xuất nông nghiệp gây hậu trước, sau q trình sản xuất nơng nghiệp - Khắc phục: + Cần có kế hoạch sản xuất cụ thể + Thục giới hóa, chuyển đổi mùa vụ, thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn + Xác định thời điểm thu hồi khoản vay nợ, điều tiết thị trường nông sản Nông nghiệp nước ta tình trạng lạc hậu - Nền nơng nghiệp nước ta tinh trạng lạc hậu, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tính hiệu chưa cao: +Cơ sở vật chất, kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu +Sản xuất cịn phân tán, quy mơ nhỏ, mang nặng tính tự cấp, tự túc, tỷ suất nơng sản hàng hóa cịn thấp +Tăng suất trồng, vật ni cịn thấp so với nhiều nước khu vực Năng lực cạnh tranh phần lớn nông sản chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế +Thu nhập, đời sống nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Nền nơng nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ơn đới, miền Bắc vàtrải dài vùng rộng lớn miền núi, trung du, đồng ven biển - Đặc điểm tạo nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như: có tập đồn trồng, vật ni phong phú, tiến hành sản xuất nhiều vụ năm; có nhiều sản phẩm độc đáo,… - Khó khăn: mưa nhiều lượng mưa thường tập trung vào tháng năm gây nên lũ lụt; nắng nhiều khơ hanh gây nên hạn hán; khí hậu đa dạng phức tạp nguyên nhân loại dịch bệnh gây thiệt hai cho sản xuất… III/ Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi (1986-nay) 1.Chính sách phát triển nơng nghiệp thời kì đổi mới(1986- nay) Sau thống đất nước năm 1975, nơng nghiệp tiếp tục phát triển theo mơ hình tập trung, bao cấp Tuy nhiên sau mơ hình bộc lộ thiếu hiêu quả: thể qua viếc đa số hợp tác xã hoạt động thiếu hiệu tan rã Trước thực tế nhà nước ban hành nhiều sách mang đến hiệu tích cực cho nơng nghiệp: thị 100/CT ngày 13/1/1981( khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động) sau nghị 10 (5/4/1988) khẳng định vai trò kinh tế hộ đơn vị kinh tếtự chủ nông nghiệp a Về hình thức sản xuất nơng nghiệp có thay đổi: - Về kinh tế hộ gia đình: Vơi nghị 10 Bộ Chính trị,hộ nơng dân xác định đơn vị kinh tế tự chủ quyền sử dụng lâu dài với quyền cụ thể chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp, cho thuê Đây thực bước đột phá Nó phá vỡ chế tập trung quan liêu nơng nghiệp: gắn bó trở lại lao động với rng đất, mang lại lợi ích thiết thực cho nông dân, tạo đông lực cho sản xuất - Về kinh tế hợp tác hợp tác xã: + Năm 1996 luật hợp tác xã đời Theo hợp tác xã kiểu cũ sẽ chuyển dần nội dung hoạt động từ chỗ trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh sang làm dịch vụ cho kinh tế hộ, từ chỗ điều hành giao kế hoạch, mệnh lệnh thực kế hoạch cho xã viên sang thực cung ứng dịch vụ theo nhu cầu hộ kinh tế tự chủ sở hợp đồng tự chịu trách nhiệm sở kết kinh doanh dịch vụ.Việc chuyển đổi diễn toàn quốc + Đổi hoat động doanh nghiệp NN phát triển loại hình doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp Năm 1998 theo tinh thần thị 20-1998CT-TT, xây dựng đề án tổng thể xếp, cổ phần hóa nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp.Hệ lượng lao động, doanh thu bình quân, lợi nhuận trước thuế liên tục tăng nhiều năm - Kinh tế trang trại + Nghị số 6(11/1998) lần khẳng định vấn đề trọng yếu kinh tế trang trại + Tháng 2/2000 nghị số nghị phát triển kinh tế trang trại.Nhờ kinh tế trang trại có bước phát triển nhanh số lượng quy mơ sản xuất b Chính sách huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển nơng nghiệp - Các sách ưu đãi thuế +Thực miễn giảm thuế nơng nghiệp: Chương trình 135(Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 -2010), Nghị số 15/2003/QH11(quy định miễn, giảm thuế sử dụng đát nông nghiệp từ 2003 - 2010) +Luật khuyến khích đầu tư nước +Luật số 07/2003/QH11( quy định đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng sản phẩm trồng trọt ,chăn nuôi thủy sản ,hải sản, nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến sản phẩm giống trồng vật nuôi ) +Luật thuế thu nhập doanh nghiệp( hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã có thu nhập từ sản phẩm chăn nuôi, trông trọt, nuôi trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) +Chính phủ quy định thuế xuất nhập thể hiền ưu tiên cho nông nghiệp( thuế xuất sản phẩm nông nghiệp 0%, thuế nhập cao với mặt hàng nông nghiệp vật tư nông nghiệp nước sản xuất được) - Các sách đầu tư ưu đãi đầu tư +Nhà nước có chế bố trí chi đầu tư +Chính phủ cho phép địa phương vay vốn tín dụng ưu đãi để thực dự án, chương trình( định số 66/2000/QĐ-TTg, nghị số 132/2001/QĐ-TTg, định số 184/2004/QĐ-TTg) +Đối với vùng khó khăn ưu tiên bố trí vốn chương trình mục tiêu quốc gia để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn như: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg(giai đoạnI,II,quyết định661/QĐ-TTg,quyết định 168/2001/QĐ-TTg, Quyết định 186/2001/QĐTTG, định 171/2006/QĐ-TTg.) * Ngoài ra, việc chương trình đầu tư tín dụng đầu tư phát triển nhà nước góp phần vào phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn.Nguồn vốn ODA ưu tiên sử dụng cho dự án, chương trình tín dụng nơng thơn, khơi phục cơng trình thủy lợi, hạ tầng nông thôn; c Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học- công nghệ làm sở tang nhanh xuất-chất lượng – hiệu khả cạnh tranh sản phẩm nông lâm thủy sản - Nhà nước bước xếp lại tổ chức, đổi chế quản lý quan nghiên cứu khoa học lĩnh vực nông nghiệp - Hệ thống khuyến nông tăng cường, đảm bảo xã có cán khuyến nơng, câu lạc khuyến nông xã , thôn khuyến khích phát triển d Từng bước hồn thiện khung pháp lý, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm nơng, lâm, thủy sản - Các quan quản lý nhà nước xây dựng chế, sách, kiện tồn máy tổ chức, phân công rõ trách nhiệm quản lý cấp từ trung ương tới địa phương đưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường lực quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm - Công tác xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ thực vật, thú y, thủy sản; điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất nơng sản trọng ***** MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ****** *1) Mơ hình KT trang trại hthức tổ chức sx NN , chủ yếu dựa vào hộ gđ nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi vs xóa đói giảm nghèo Nó mơ hình nơng nghiệp cần nhà nước ưu đãi khuyến khích *2) Các loại hình trang trại: - Hộ kinh doanh cá thể : KT nông hộ hay trang trại gia đình sản xuất hàng hóa., họ sử dụng tiền vốn, ruộng đất sức lao động gia đình để sản xuất nơng sản hàng hóa.Hơn 11 triệu nơgn hộ trang trại gia đình tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa mức độ khác - doanh nghiệp cá nhân kinh doanh nông nghiệp trang trại cá nhân sản xuất nơng sản hàng hóa.Nó có chủ sở hữu chủ yêu dùng sức lao động làm thuê *3) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập trang trại - Các nhân tố vốn, lao động, đất đai, nhân khẩu, số năm hoạt động trình độ chủ trang trại, nhiên mức độ ảnh hưởng nhân tó khơng giống - nhân tố, vốn đầu tư nhân tố có tác động mạnh nhất, đảm bảo nguồn vốn kinh doanh nhân tố quan trọng đến việc thúc đẩy hình thành phát triển trang trại tương lai; nhân tố quan trọng thứ hai lao động *4) Quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế trang trại -KT trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản - phát triển KT trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đát đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển NN bền vững; có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xóa đói giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thơn - qúa trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành trang trại gắn liền với q trình phân cơng lao động nơng thơn, bước chuyển dịch lao động NN sang làm ngành phi NN, thúc đảy tiến trình CNH NN nơng thơn *5) Các sách Đảng Nhà nước: a Chính sách đất đai: - Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông, lâm, nuôi trồng thủy sản sống địa phương có nhu cầu khả sử dụng đất để mở rộng sản xuất ngồi phần đất giao hạn mức địa phương UBND xã xét cho thuê đất để phát triển trang trại - Hộ gia đình, cá nhân giao nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất vượt hạn mức sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 để phát triển trang trại phép tiếp tục sử dụng chuyển sang phần diện tích đất vượt mức theo quy định pháp luật đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất b Chính sách thuế: - Các trang trại miễn giảm tiền thuê đất, miễn thuế thu nhập theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa để trồng rừng sản xuất, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất nơng nghiệp c Chính sách đầu tư tín dụng: - Các trang trại vay vốn tín dụng ngân hàng thương mại quốc doanh theo quy định Quyết định số 67/1999/QDD-TTg ngày 30/3/1999 - Chủ trang trại dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay theo quy định Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 d Chính sách lao động: - Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên sử dụng lao động hộ nông dân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm - Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng, trả công sở thỏa thuận với người lao động theo quy định pháp luật lao động e Chính sách khoa học, cơng nghệ, môi trường: - Quy hoạch đầu tư phát triển vườn ươm giống nông, lâm nghiệp sở sản xuất giống hỗ trợ số trang trại có điều kiện sản xuất giống để bảo đảm đủ giống tốt, giống có chất lượng cao cung cấp cho trang trại hộ nông dân vùng - Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, liên kết với sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến khoa học, kĩ thuật áp dụng vào trang trại làm dịch vụ kĩ thuật cho nông dân vùng f Chính sách thị trường: - Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp, tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nước - Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác chủ trang trại, hộ nông dân g Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại: - Tài sản vốn đầu tư hợp pháp trang trại khơng bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu biện pháp hành Trong trường hợp lí quốc phịng an ninh, lợi ích quốc gia, Nhà nước cần thu hồi đất giao, thuê trang trại chủ trang trại toán bồi thường thời điểm cơng bố định thu hồi *6) Tình hình phát triển kinh tế trang trại nước ta – Đánh giá: a Tình hình phát triển kinh tế trang trại nước ta nay: Số trang trại phân theo vùng: Cả nước Trung du miền núi phía Bắc ĐB sơng Hồng Bắc Trung duyên hải miền Trung Tây Nguyên 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 57069 61017 61787 86141 110832 114362 113699 116222 120699 2507 2473 2516 3949 4165 4545 3850 3835 4423 4680 2214 2697 2769 6308 9350 10960 15222 16085 17318 20581 8527 7791 8120 13607 15873 16788 17378 18015 18202 20420 3589 6035 6223 6650 9450 9623 8730 9240 9481 8835 2009 13543 Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long 8265 10831 10165 12682 15866 15864 14077 14024 13792 15174 31967 31190 31967 42945 56128 56582 54442 55023 57483 65747 Số trang trại năm 2009 phân theo ngành hoạt động vùng: 135437 20581 Trang trại trồng hàng năm 39769 296 Trang trại trồng lâu năm 23880 529 Trang trại chăn nuôi 20809 8886 Trang trại nuôi trồng thủy sản 35489 4239 4680 235 403 1436 566 20420 5321 3914 3047 3611 8835 15174 1195 856 6427 9446 780 3738 55 725 65747 31866 3161 2922 26293 Tổng số Cả nước ĐB sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long b Đánh giá:  Những mặt tích cực: + Kinh tế trang trại phát triển góp phần khai thác thêm diện tích lớn đất trống đồi núi trọc, nâng cao hiệu sử dụng đất + Góp phần huy động lượng vốn đầu tư lớn dân để đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp + Giải việc làm cho lao động nông thôn + Một số trang trại sản xuất cung cấp giống tốt, làm dịch vụ kĩ thuật, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng  Những vấn đề cần giải quyết: + Chủ trương Đảng chưa thể chế hóa thành sách cụ thể, việc giao cho thuê đất chưa thực chu đáo + Phần lớn trang trại chủ yếu tâp trung mở rộng diện tích, áp dụng kĩ thuật truyền thống mà chưa quan tâm nhiều đến việc áp dụng tiến kĩ thuật giống, tưới nước, giới hóa, bảo quản chế biến nên suất, chất lượng sản phẩm làm chưa cao + Một số chủ trang trại chưa nắm bắt kịp thời yêu cầu thị trường để định hướng sản xuất nên sản xuất làm có lúc khó tiêu thụ, hiệu chưa cao *7) Định hướng phát triển - Quy hoạch vùng phát triển trang trại: + Hình thành vùng sản xuất tập trung, tạo khả cạnh tranh mới, khắc phục tình trạng trang trại phát triển tự phát + Xác định phương hướng phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với lợi đất đai, khí hậu vùng có tính đến khả tiêu thụ sản phẩm - Tiến hành giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa cấp: Các địa phương rà soát lại trang trại có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại chưa cấp giấy chứng nhận theo sách đất đai nêu Nghị phủ hướng dẫn Tổng cục Địa - Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ trang trại: + Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ trang trại áp dụng nhanh tiến khoa học vào sản xuất, khuyến khích chủ trang trại tham gia chuyển giao tiến kĩ thuật tới hộ nông dân vùng - Hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ nơng lâm sản hàng hóa: Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, hướng dẫn trang trại sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu nước nước - Nâng cao lực quản lí chủ trang trại nâng cao tay nghề người lao động + Trước mắt thông qua tổng kết tổ chức tham quan trang trại quản lí kinh doanh giỏi để học tập lẫn tổ chức bồi dưỡng kiến thức khoa học quản lí + Về lâu dài tổ chức khóa đào tạo chun mơn kĩ thuật, nghiệp vụ quản lí cho chủ trang trại - Thực sách hỗ trợ Nhà nước phát triển kinh tế trang trại: + Trang trại hưởng sách hỗ trợ Nhà nước vay vốn tín dụng để đầu tư sản xuất, miễn giảm thuế theo quy định pháp luật, + Tăng cường công tác đạo kiểm tra kinh tế trang trại, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác - Tạo sản phẩm nơng nghiệp sạch, an toàn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để chủ động hội nhập Xây dựng quy trình sản xuất từ khâu giống đến chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản tạo nông sản, thực phẩm sạch, an toàn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để sản phẩm ta cạnh tranh tiêu thụ nước nước ngoài, chủ động bước vào hội nhập Thành tựu hạn chế nông nghiệp Việt Nam a) Thành tựu *Toàn ngành lĩnh vực tăng trưởng nhanh - Trồng trọt : Giai đoạn 2000-2007, bình quân năm diện tích đất nơng nghiệp giảm 72 nghìn năm, giá trị tổng sản lượng tăng bình qn 5,24%năm 10 Tổng số lượng trâu bị tăng nhanh từ triệu năm 1980 lên 5.192 triệu năm 1985, 5.971 triệu năm 1990, 6.602 triệu năm 1995 lên tới 7.025 triệu năm 2000, 8.463 triệu năm 2005 8.99 triệu năm 2009.Năm 2010 tổng số lượng trâu bò 8.8797 triệu con,tăng 4.8797 triệu 222% so với năm 1980.Trong giai đoạn 2000-2010 trung bình năm tổng số lượng tâu bò tăng thêm khoảng 185 nghìn con.Có thể thấy tổng số lượng trâu bị nước gần liên tục tăng tăng mạnh suốt từ năm 1980 đến nay.Bên canh đàn trâu bò đàn lợn phát triển nhanh.tổng đàn lợn nước năm 1980 có khoảng 10 triệu tăng lên 16.36 triệu năm 1995,nhưng đến năm 2000 số lên đến 20.194 triệu năm 2005 27.435 triệu con,tăng gấp 1.677 lần so với năm 1995,hơn 2.7 lần so với năm 1980,tăng nhanh,giai đoạn 1995-2005 giai đoạn mà đàn lợn phát triển nhanh mạnh mẽ với tổng số lượng tăng thêm khoảng 1.1 triệu con/năm.Từ năm 2005 đến năm 2009 tổng số lặng đàn lợn tăng ko tăng nhanh mạnh mẽ thời kỳ 1995-2005 với số lương tăng thêm khoảng 0.19 triệu con.Tới năm 2010 tổng số lượng giảm nhẹ so với năm 2009 giảm khoảng gần 0.26 triệu con, cịn khoảng 27.37 triệu 12 Ngồi thành tựu đạt chăn ni trâu bị lợn gia cầm phát triển mạnh thập kỷ gần với tổng lượng gia cầm năm 1980 la 65 tỉ tới năm 1990 tăng lên tới 107 tỉ con,năm 1995 142 tỉ năm 2000 196 tỉ con,tăng 54 tỉ so với năm 1995 89 tỉ so với năm 1990.Năm 2009 số lên tới 220 tỉ năm 2010 tổng số lượng gia cầm lên đén 280.2 tỉ con.Vậy từ năm 1990 đến năm 2010 trung bình năm tổng số lượng đàn gia cầm tăng thêm khoảng 8.66 tỉ con/năm mổi năm Qua số ta thấy gia cầm phát triển mạnh mẽ đất nước ta - Thủy sản 13 Nhận xét: Tổng giá trị sản xuất thủy sản nước ta liên tục tăng tăng nhanh: từ 16145.3 tỷ đồng năm 1996 lên 26498.9 tỷ đồng năm 2000, 53977.7 tỷ dồng năm 2004 lên đến 110510.4 tỷ đồng năm 2008, cấu khơng ngừng chuyển dịch theo chiều tăng tỷ trọng nuôi trồng giảm tỷ trọng khai thác: năm 1996, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản 32.6%, năm 2000 tăng lên 44.4%, tiếp tục tăng lên 63.5% năm 2004 lên tới 66.6% năm 2008 Đó kết việc chủ động ni trồng thủy sản để nâng cao suất chất lượng thủy sản, giảm tỷ trọng khai thác + Các địa phương tiếp tục thực chủ trương chyển đổi mở rộng hình thức ni trồng thủy sản hướng đa canh, đa kết hợp hướng vào thị trường nội địa, tăng suất nuôi trồng nhằm nâng cao hiệu kinh tế đảm bảo môi trường sinh thái bền vững + Ni thủy sản thủy sản theo hình thức lồng bè, phát triển vùng, tang mạnh hình thức ni biển + Hạ tầng phục vụ khai thác quan tâm đầu tư -Lâm nghiệp 14 Biểu đồ5: diện tích rừng nước ta Diện tích rừng nước ta từ năm 1975 trở lại trải qua hai giai đoạn phát triển, từ năm 1975 đến năm 1995 liên tục giảm xuống, từ năm 1995 đến không ngừng tăng lên Năm 1975 diện tích rừng nước ta đạt 11 triệu ha,đến năm 1985 giảm xuống 9.3 tr ha,và đến năm 1995 thi giảm xuống cịn 8tr Sau diện tích rừng nước ta tăng nhanh tính đến năm 2000 đạt 11.31 tr Đến năm 2005 đạt 12.61 tr ha,và năm 2010 13.47 tr Quá trình rừng diễn nhanh giai đoạn 1975 – 1995: Mất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/ năm Nguyên nhân làm rừng giai đoạn dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, trình khai hoang lấy đất trồng công nghiệp cà phê, chè, cao su khai thác gỗ xuất Tuy nhiên từ năm 1995 – nay, công tác trồng rừng ,quản lí rừng, chăm sóc rừng đẩy mạnh phần làm cho diện tích rừng tăng lên Tỷ lệ che phủ rừng từ 33,2% (năm 1999) lên 38% (năm 2006), tăng lên 39,5% vào năm 2010 năm 2011, tỷ lệ che phủ rừng dự kiến đạt 40%, tăng 0,7% so với năm 2010 Sản lượng khai thác gỗ tăng từ 2,4 triệu m3 năm 2001 lên 3,6 triêu m3 năm 2007,đạt 3766,7 nghìn m3 năm 2009, Sản lượng gỗ khai thác tháng đầu năm 2010 đạt 1.775 nghìn m3, tăng 100,9 nghìn m3, tăng 6% so với kỳ năm 2009, sản lượng gỗ nguyên liệu giấy chiếm 50%.Sản lượng gỗ khai thác tháng đầu năm 2011 đạt khoảng 7.850m3 - tăng 20,8% so với kỳ; nguyên liệu giấy khai thác 500 giảm 19,5%.Chất lượng gỗ theo không ngừng nâng cao.Theo dự kiến hạn mức sản lượng gỗ rừng tự nhiên khai thác năm 2012 200.000 m3 15 - Diêm nghiệp Năm 2007 diện tích đồng muối 12200 ha,sản lương 920 nghìn tăng 320 nghìn so với năm 2000.Diện tích đồng muối năm 2009 đạt 14476 ha,tăng gần 16% so với năm 2008,sản lượng ước đạt 800000 tấn,bằng 95,2% năm 2008 tính đến ngày 20/8/2011, diện tích sản xuất muối nước ước đạt 14,6 nghìn ha, 96,6% so với năm 2010; sản lượng muối nước ước đạt 709,8 nghìn tấn, 64,3% so với kỳ năm 2010 *Cơ cấu sản xuất có chuyển biến tích cực - Trong cấu nơng lâm thủy sản, giá trị gia tăng ngành trồng trọt giảm từ 69% năm 2000 xuống 63% năm 2007, tương ứng giá trị gia tăng chăn nuôi, thủy sản tăng từ 22% lên 25% - Cơ cấu nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng phát triển trồng, vật ni có thị trường, có suất, chất lượng hiệu cao + Tăng tỉ trọng công nghiệp ăn quả, giảm tỉ trọng lương thực 16 Biểu đồ 6: tỉ trọng trồng trọt  Từ 2000-2010, tỉ trọng lương thực giảm từ 60.7% xuống cịn 55.6%  Từ 2000-2010, tỉ trọng cơng nghiệp ăn có xu hướng tăng Cây cơng nghiệp tăng từ 24.0% lên 26.2%, ăn tăng từ 6.7% lên 7.7% + Tăng tỉ trọng giá trị sản xuất gia cầm, giảm tỉ trọng giá trị sản xuất gia súc cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 17 Biểu đồ 7: Cơ cấu gia súc, gia cầm loại sản phẩm không qua giết mổ  Tỉ trọng giá trị sản xuất gia súc giảm từ 71% (2005) xuống 67% (2010)  Tỉ trọng giá trị sản xuất gia cầm tăng từ 14% (2005) lên 19% (2010) + Phát triển trồng, vật ni chủ lực có suất cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, hiệu kinh tế cao:  Cà phê: sản lượng cà phê năm 2005 752.1 nghìn tấn, đến năm 2010 1105.7 nghìn ( tăng gần 1.5 lần)  Chè: sản lượng chè năm 2005 570 nghìn tấn, đến năm 2010 823.7 nghìn ( tăng 1.4 lần)  Tơm: sản lượng tơm năm 2005 327.2 nghìn tấn, đến năm 2010 450.3 nghìn (tăng gần 1.4 lần) *Năng suất giá trị sản xuất tăng nhanh Năng suất,chất lượng hầu hết trồng,vật nuôi ngày tăng.Năng suất lúa năm tăng 7,5 tạ/ha năm 2007 so với năm 2000 Năng suất lúa năm 2009 đat 48,98taj/ha.năng suất lúa đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha năm 2010 so với năm 2009.Ngồi lúa suất ngơ, dậu tương,chè,lạc,mía,cà phê,cao su nhiều loại trồng khác tăng mạnh.trọng lượng lợn xuất chuồng năm 2000 bình quân 58kg/con đến năm 2007 đạt 65,7kg/con;sản lượng sữa bò lai tăng từ 3100kg lên 3900kg/con/chu kỳ bò tăng từ 3800kg lên 4700 kg/con/chu kỳ Giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác ngày tăng.Năm 2002 giá trị sản xuất theo giá thực tế 17 triệu đồng/ ha,năm 2007 tăng lên 29,2 triệu đồng/ha/năm.Từ năm 2006 đến năm 2010 Giá trị sản xuất đơn vị canh tác tăng bình quân 8,3%/năm; Giá trị sản xuất/1 đơn vị canh tác sản xuất lương thực có hạt tăng nhanh từ 14,4 triệu đồng lên 22 triệu đồng.Giá trị thu nhập bình qn ni trồng thuỷ sản từ 23,6 triệu đồng/ha năm 2005 lên 49,3 triệu đồng/ha năm 2009 *Tỷ suất hàng hóa xuất tăng nhanh Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp làm tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm hàng hóa gạo 20%,cà phê 95%,cao su 85%,chè 75%,hạt điều 90%,hồ tiêu 98% Giá trị xuất loại hàng nông lâm sản tăng nhanh.Một số mặt hàng có vị quan giới gạo(thứ giới),cao su(đứng thứ giới),cà phê(thứ giới),hồ tiêu(Thứ hai vươn lên đứng đầu),hạt điều,sản phẩm đồ gỗ ,thủy sản Năm 2009,tổng kim ngạch xuất nơng ,lâm thủy sản ước đạt 15,46 tỉ USD,có mặt hàng đạt kinh ngạch tỉ USD ( gồm: gạo,cà, cao su ,đồ gỗ,Tôm cá tra) tới năm 2011 nơng nghiệp đóng góp mặt hàng (gồm thủy sản; gỗ sản phẩm từ gỗ; gạo; cao su cà phê), với tổng kim ngạch XK 19,5 tỉ USD, chiếm 46,6% so với tổng kim ngạch XK khu vực kinh tế nước số 14 mặt hàng xếp hạng đạt kim ngạch XK tỉ USD 18 Tổng giá trị nông, lâm thủy sản năm sau thường cao năm trước, năm 2009 đạt khoảng 12,5 tỷ USD b) Hạn chế: * Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần - Tốc độ tăng giá trị gia tăng bình quân nông, lâm, thủy sản giảm từ 4,42% (1996-2000), 3,38% (2001-2005) xuống 3,55% vào năm 2006, 2007; tương ứng tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giảm từ 7,87, 5,44% xuống 4,78% - Nguyên nhân nguồn lực nơng nghiệp (đất đai, lao động, đầu tư,…) bị suy giảm, khoa học công nghệ chậm phát huy tác dụng cao làm tăng suất lao động; thiên tai, dịch bệnh xảy nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất - Tốc độ tăng trưởng tồn ngành nơng nghiệp: năm 2006-2007 khoảng 3.55%, năm 2009 1.83%, năm 2010 2.8% *Chuyển dịch cấu đổi cách thức sản xuất chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm Trông nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn (chiếm 57% giá trị sản lượng), tỷ trọng lâm nghiệp thấp, chăn nuôi, thủy sản phát triển ổn định, chăn nuôi chiếm tỉ trọng 20% không vững - Giá trị thu đơn vị diện tích canh tác bình qn đạt 29,2 triệu đồng/ha - Cách thức sản xuất chậm đổi theo hướng đại, tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán phổ biến - Việc xây dựng vùng nguyên liệu lớn, tập trung cho chế biến nông nghiệp tiến hành chậm Mơ hình chăn ni cơng nghiệp phát triển chưa mạnh *Năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh nhiều loại nông sản thấp - Việc ứng dụng khoa học công nghệ có bước tiến đa số suất trồng, vật ni cịn thấp, chậm cải thiện chất lượng nên khó cạnh tranh với sản phẩm loại nước - Năng suất lao động nơng nghiệp nước ta cịn thấp so với nước khu vực giới - Phần lớn nông sản xuất dạng sơ chế, sản phẩm có giá trị gia tăng thấp - Chưa có thương hiệu, số cạnh tranh ngành nơng lâm, thủy sản mức trung bình trung bình giới - Vệ sinh an tồn thực phẩm chưa kiểm tra, kiểm sốt cách có hệ thống; việc thực biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhiều địa phương chưa tốt, gây xúc cho người tiêu dùng thách thức lớn trình hội nhập kinh tế *Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, thiếu quy hoạch, quy mô nhỏ, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn 19 - Các nhà máy, doanh nghiệp công nghiệp tập trung ven đô thị lớn thị xã, thị trấn Sự phát triển doanh nghiệp địa bàn nông thơn cịn ít, chủ yếu quy mơ nhỏ - Nhiều doanh nghiệp áp dụng công nghệ đại vào sản xuất nên hạn chế thu hút vốn lao động - Việc xây dựng nhiều khu công nghiệp làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, phá vỡ hệ thống thủy lợi, gây ô nhiễm môi trường, nhà máy phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp vùng thu hút lao động - Phần lớn phân bón, máy móc nơng nghiệp, thuốc thú y, bảo vê thực vật phải nhập - Năng suất lao động thu nhập nông dân thấp tăng chậm (4,8%/năm) Giá trị sản xuất nơng lâm thủy sản tăng cao chi phí sản xuất cao nên giá trị gia tăng toàn ngành tăng 4,0% so với mục tiêu đề 4,3% - Thu nhập từ nơng nghiệp có xu hướng giảm đi, nguồn thu chiếm tới 59% tổng thu nhập nơng hộ, phân hóa giàu nghèo tiếp tục diễn khu vực nông thôn Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm Trong giai đoạn 2001-2006 , tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm 10,4% *Các hình thức tổ chức sản xuất đổi chậm, chưa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hóa nơng thơn - Kinh tế hộ nhỏ chiếm vai trò chủ đạo nông nghiệp nước ta Tới năm 2007, nước có tới 10,46 triệu hộ nơng, lâm nghiệp thủy sản Các hộ chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, số hàng hóa làm - Trang trại hình thức sản xuất kinh tế hàng hóa có hiệu lớn chưa hỗ trợ thiết thực để phát triển - Kinh tế tập thể, chủ yếu hợp tác xã, tổ hợp tác cịn thiếu động lực chưa có mơi trường tốt để phát triển Nhiều hợp tác xã mang tính hình thức, 54% số hợp tác xã hoạt đơng mức trung bình yếu - Các mơ hình kinh tế tập thể cịn sức thuyết phục với nơng dân, tổ hợp tác cịn quan tâm sách, thiếu chặt chẽ tổ chức nên gặp nhiều khó khăn giao dịch kinh tế - Đa số doanh nghiệp nhà nước có quy mơ nhỏ nên lực hoạt động thấp, hiệu Các nơng lâm trường chưa có chuyển biến đáng kể Đầu tư tư nhân vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn *Ngồi racác sách hỗ trợ phát triển sản xuất nước chưa tạo động lực đủ mạnh để khắc phục tình trạng yếu SXNN Cụ thể: - Chính sách đất nông nghiệp chưa hướng tới củng cố vùng SXNN tập trung, chưa thúc đẩy tạo đơn vị sản xuất quy mô lớn 20

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w