1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các dụng cụ đo lường

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 8,14 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặc điểm và cấu tạo thước kẹp (7)
  • 1.2. Phân loại thước kẹp (8)
  • 1.3. Cách dùng thước kẹp................................................................................... 2 1.4. Ưu điểm và nhược điểm của thước kẹp (10)
  • 1.5. Công dụng thước kẹp (0)
  • 1.6. Cách bảo quản thước kẹp (16)
  • 1.7. Các loại thước kẹp thông dụng (16)
  • 2. Panme 1. Đặc điểm và cấu tạo panme (32)
    • 2.2. Phân loại panme (33)
    • 2.3. Cách dùng panme (36)
    • 2.4. Ưu điểm và nhược điểm của panme (36)
    • 2.5. Công dụng panme (0)
    • 2.6. Cách bảo quản panme (37)
    • 2.7. Các loại panme thông dụng 3. Đồng hồ so 3.1. Đặc điểm và cấu tạo đồng hồ so (39)
    • 3.2. Phân loại đồng hồ so (48)
    • 3.3. Cách dùng đồng hồ so (0)
    • 3.4. Ưu điểm và nhược điểm (51)
    • 3.5. Công dụng đồng hồ so (0)
    • 3.6. Cách bảo quản đồng hồ so (53)
    • 3.7. Các loại đồng hồ so thông dụng (54)
  • 4. Căn mẫu song song 1. Đặc điểm và cấu tạo căn mẫu song song (64)
    • 4.2. Phân loại căn mẫu song song (64)
    • 4.3. Cách dùng căn mẫu song song (0)
    • 4.4. Công dụng căn mẫu song song (66)
    • 4.5. Cách bảo quản căn mẫu song song (66)
    • 4.6. Các loại căn mẫu song song thông dụng (0)
  • 5. Thước sin (Thước đo góc vạn năng) 1. Đặc điểm và cấu tạo thước sin (68)
    • 5.2. Một số loại thước sin (69)
    • 5.3. Cách dùng thước sin (0)
    • 5.4. Công dụng thước sin (0)
    • 5.5. Cách bảo quản thước sin (0)
    • 5.6. Các loại thước sin thông dụng................................................................... 69 6. Máy đo độ nhám 6.1. Đặc điểm và cấu tạo máy đo độ nhám (0)
    • 6.2. Phân loại máy đo độ nhám (87)
    • 6.3. Cách dùng máy đo độ nhám (0)
    • 6.4. Công dụng máy đo độ nhám (88)
    • 6.5. Các lưu ý khi sử dụng máy đo độ nhám (0)
    • 6.6. Các loại máy đo độ nhám phổ biến (89)
  • 7. Máy CMM 1. Đặc điểm và cấu tạo máy CMM (92)
    • 7.2. Phân loại máy CMM (94)
    • 7.3. Công dụng máy CMM (0)
    • 7.4. Cách bảo quản, bảo trì máy CMM (96)
  • 8. Máy VMM 1. Đặc điểm và cấu tạo máy VMM (97)
    • 8.2. Cách dùng máy VMM (0)
    • 8.3. Công dụng máy VMM (0)
  • 9. NIVO (Thước thuỷ) 1. Đặc điểm và cấu tạo NIVO (101)
    • 9.2. Phân loại NIVO (0)
    • 9.3. Cách dùng NIVO (0)
    • 9.4. Công dụng NIVO (0)
    • 9.5. Cách bảo quản NIVO (0)
  • 10. Máy SCAN 3D 1. Đặc điểm và máy SCAN 3D (107)
    • 10.2. Phân loại máy SCAN 3D (107)
    • 10.3. Công dụng máy SCAN 3D (0)

Nội dung

Giới thiệu về các dụng cụ đo lường cơ khí thông dụng và phổ biến: thước kẹp, panme, đồng hồ so, căn mẫu song song, thước sin (thước đo góc vạn năng), máy đo độ nhám, máy CMM, máy VMM, NIVO (thước thuỷ), máy scan 3D

Đặc điểm và cấu tạo thước kẹp

Thước kẹp hay thước cặp là một công cụ linh hoạt cho phép đo độ dài với độ chính xác cao hơn nhiều so với các công cụ khác Bên cạnh đó, thiết bị này còn cung cấp khả năng đo độ sâu đo bán kính trong và bán kính ngoài Thiết bị đo cơ khí có các khoảng đo khác nhau từ 150 mm đến 2 mét Xem xét tất cả những điều này là dễ dàng để hiểu tại sao công cụ này vẫn được sử dụng phổ biến mặc dù nó xuất hiện từ khá lâu (năm 1631 bởi nhà khoa học Pháp – Pierre Vernier) Thước kẹp là dụng cụ đo đa năng dùng để đo khoảng cách, kích thước bên trong, kích thước bên ngoài, độ sâu của các vật dụng, thiết bị vật có hình hộp, hình trụ, hình trụ rỗng.

Cấu tạo của thước kẹp gồm các bộ phận sau: Mỏ đo trong, mỏ đo ngoài, vít giữ, bộ phận di động, thước phụ, thước chính, thân thước, thanh đo độ sâu.

Thông thường, thước kẹp được sản xuất với các giới hạn của thước đo là 150mm, 200mm, 300mm, 500mm, 1000mm Cho nên chúng ta cũng hay được nghe là thước kẹp 150mm, thước kẹp 200mm…Đối với các thước hệ mét, khoảng cách của mỗi vạch chia trên thân thước chính là 1mm, còn độ chính xác của thước được xác định bằng giá trị trên thân thước phụ, bao gồm độ chính xác 0.1 mm, 0.05 mm, 0.02 mm.

Nguyên lý hoạt động của thước kẹp: Thang đo du xích sử dụng nguyên tắc căn bản của việc sắp xếp các vạch phân đoạn để cải thiện độ chính xác của kết quả đo Khi một vạch nào đó thẳng với vạch thước chính Giá trị đọc trên thang đo vernier được thêm vào giá trị đo chính để thu được phần thập phân của giá trị đo theo milimet Điều này có thể được tạo ra bởi sự khác biệt trong khoảng cách giữa vạch chia trên cả hai thang đo Thang đo chính của thiết bị đo cơ khí được chia vạch giống như một thước kẻ đo bình thường với mỗi vạch có khoảng cách 1 mm Tuy nhiên, thang đo Vernier có khoảng cách khác nhau giữa các vạch chia Khoảng cách này bình thường là 0.9 mm Theo cách này, nếu các vạch 0 trên thang Vernier được căn thẳng với số 0 trên thang đo chính, thì vạch đầu tiên trên thang đo Vernier sẽ là 0.1 mm trước vạch đầu tiên trên thang chính.

Phân loại thước kẹp

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, thước kẹp được phân chia thành các loại sau:

Thước cặp đồng hồ : Đo và hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ số.

Thước cặp hay thước kẹp là một thiết bị được sử dụng để đo khoảng cách chính xác giữa hai mặt đối diện của một vật thể Thước cặp đồng hồ là loại thước cặp sử dụng mặt đồng hồ kim để hiển thị giá trị đo thước phụ bằng milimet hoặc inch Kết quả đo cuối cùng là sự kết hợp giữa kết quả đo trên thước chính và kết quả đo hiển thị trên mặt đồng hồ Thước cặp đồng hồ được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau Đối tượng sử dụng không chỉ bao gồm người tiêu dùng thông thường mà còn dành cho cả các ngành công nghiệp chuyên ngành.

Thước cặp cơ khí : là một trong những dụng cụ đo lường cơ bản và vô cùng thông dụng trong các xưởng gia công cơ khí hoặc các nhà máy sản xuất phụ tùng Thước cặp hay thước kẹp là một thiết bị được sử dụng để đo khoảng cách chính xác giữa hai mặt đối diện của một vật thể Thước cặp cơ khí (thước cặp Vernier) là loại thước cặp truyền thống, sử dụng thang đo tuyến tính để thể hiện kết quả đo với độ chính xác cao, lên tới phần mười milimet Kết quả đo cuối cùng là sự kết hợp giữa kết quả đo trên thước chính và kết quả đo trên thước phụ Đo và hiển thị kết quả trên vạch cơ khí được khắc trên thước.

Thước cặp điện tử : Hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ điện tử Đây là loại hiện đại nhất trong 3 kiểu thước kẹp hiện nay Thước kẹp điện tử là dòng sản phẩm chuyên dụng dùng để thực hiện đo đường kính ngoài, đường kính trong, đo độ sâu của những chi tiết có hình trụ, hình trụ rỗng, hình hộp, với một kết quả đo chính xác tuyệt đối, không có sự sai lệch Thước cặp điện tử ứng dụng rộng rãi với mục đích đo đạc Khi nhắc đến thiết bị đo lường cơ khí thì thước đo điện tử là cái tên không thể bỏ qua Hầu hết các loại thước cặp đều được thiết kế chắc chắn, cứng cáp và có màn hình hiển thị LCD giúp người dùng dễ dàng quan sát và đọc kết quả Thông thường, thước cặp điện tử phổ biến nhất vẫn là loại 150mm, 200mm, 300mm, kích thước đo càng lớn thì sẽ có thêm nhiều tiêu chí khắt khe hơn và giá cả theo đó cũng sẽ khác Trên thị trường hiện nay, dòng thước kẹp kỹ thuật này có rất nhiều loại mẫu mã có thể kể đến như: thước kẹp chống nước, kẹp mỏ lệch, kẹp điện tử đo tâm tới từ các thương hiệu có tiếng trên thế giới như: Insize hay Mitutoyo,

Nếu dựa theo tính chính xác của kết quả đo thì thước kẹp có thể phân loại thành các loại sau:

Thước cặp 1/10 có nghĩa là đo được kết quả chính xác tới 0.1mm.

Thước cặp 1/20 đo kích thước chính xác tới 0.05mm.

Thước cặp 1/50 đo chính xác kết quả tới 0.02mm

Cách dùng thước kẹp 2 1.4 Ưu điểm và nhược điểm của thước kẹp

Bước 1: Nới lỏng vít kẹp rồi di chuyển mỏ cặp đo kích thước ngoài trên hàm di động theo kích thước lớn hơn kích thước của chi tiết cần đo.

Bước 2: Áp mỏ cặp hàm cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó di chuyển hàm di động cho đến khi mỏ cặp đo kích thước ngoài hàm di động chạm vào mặt chi tiết cần đo (Đảm bảo sự tiếp xúc của hàm cặp sao cho vuông góc với kích thước cần đo).

Bước 3: Siết chặt vít kẹp lấy thước ra khỏi chi tiết và đọc kích thước

Sau khi tiến hành đo, việc tiếp theo chúng ta phải làm tất nhiên là việc đọc kết quả

Ví dụ: Đọc phần nguyên: Vạch 0 trên thanh du xích trùng với vị trí nào của thước chính, bạn cứ đọc phần nguyên của kích thước trên thước chính Theo hình ảnh thì vạch số 0 của thanh du xích trùng với kích thước 4,5cm, tức là 45mm. Đọc phần thập phân: Vạch nào trên thanh du xích mà trùng với vạch của thước chính thì bạn đọc phần lẻ bằng cách đếm các vạch đo từ 0 đến vị trí trùng, được bao nhiêu, nhân với 0.05 Trên hình ảnh bên dưới, vạch số 5 trùng trên thước chính trùng với vạch của thang du xích, bạn lấy 0.05 x 5mm = 0.25mm. Như vậy, kích thước của chi tiết được mô tả ở hình trên là 45.25 mm

1.4 Ưu điểm và nhược điểm của thước kẹp. a Ưu điểm của thước cặp cơ khí Mitutoyo

Thước cặp xuất hiện từ khá lâu, nó được ứng dụng để đo những vật dụng đòi hỏi độ chính xác cao như viên bi, máy móc hay các khối hình trụ mà thước thông thường không thể làm được Cùng IMALL điểm qua một số các ưu điểm của sản phẩm để có quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn.

Thước kẹp cơ khí mitutoyo cho độ chính xác cao. Độ chính xác: Nhắc đến tính chính xác, thước cặp cơ khí Mitutoyo chính là đại diện tiêu biểu bên cạnh thước đo panme Sản phẩm có khả năng đo nhiều phạm vi khác nhau với độ chính xác cao.

Tích hợp 2 thước đo: Như bạn đã biết, thước cặp cơ khí sẽ có cấu tạo gồm một thước chính và một thước phụ Chính vì vậy, chỉ bạn không cần phải dùng đến các vật dụng đo khác như thước dây để thực hiện đo đạc.

Với việc tích hợp này mang đến sự gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao.

Tính linh hoạt: Thước cặp cơ khí Mitutoyo có thể được sử dụng để đo nhiều phép đo khác nhau Chúng bao gồm, đo kích thước đường kính bên ngoài, đường kính bên trong, đo độ sâu Sản phẩm được thiết kế khá nhỏ gọn, chính bởi vậy người dùng có thể di chuyển đến bất kỳ đâu để phục vụ các mục đích công việc đo lường.

Thước kẹp cơ cho khả năng đo đa dạng. Đảm bảo độ bền: Hầu hết các loại thước cặp cơ khí đều được làm bằng chất liệu thép không gỉ, chính bởi vậy nó rất bền và dễ dàng bảo quản, lưu trữ, đảm bảo tuổi thọ lâu dài.

Bên cạnh đó, với xếp hạng IP bảo vệ (tùy vào mỗi model) sẽ giúp chống lại các tác động của bụi bẩn, nước và độ ẩm.

Giá cả: So với nhiều loại thước cặp khác như điện tử hay thước cặp đồng hồ thì thước kẹp cơ khí có mức giá rẻ hơn Đây sẽ là sản phẩm phù hợp với ngân sách của nhiều người.

Có thể bạn quan tâm:

 Hướng dẫn chi tiết cách đo và đọc giá trị trên thước cặp đồng hồ Mitutoyo

 Hướng dẫn cách đọc kết quả đo trên thước cặp b Nhược điểm của thước cặp cơ khí Mitutoyo

Bên cạnh những ưu điểm mà thước cặp cơ mang lại, chúng vẫn tồn tại một số hạn chế Tuy nhiên, nó vẫn được đánh giá cao về chất lượng, khả năng đo. Đòi hỏi thị lực tốt: Thang đo Vernier của thước cặp cơ khí khá nhỏ, do đó nó trở nên khó đọc Bạn cần phải có kính lúp hoặc thị lực tốt để đọc kết quả.

Có kiến thức về thước kẹp là điều bắt buộc: Vì thước đo cơ khí là công cụ đo lường độc đáo, vì vậy trước khi sử dụng, bạn cần hiểu về nó Biết được công thức tính toán để cho ra một kết quả thực Trong trường hợp bạn e ngại với các phép tính toán, thước cặp điện tử có lẽ sẽ là giải pháp tốt nhất.

Nhiều người gặp khó khăn trong đọc kết quả đo với thước kẹp cơ khí.

Khả năng xảy ra lỗi: Thực hiện một loạt các phép đo liên tiếp có thể dẫn đến lỗi đọc, vì vậy cần phải tập trung trong quá trình thao tác.

Thước cặp được ứng dụng rộng rãi trong các ngành như cơ khí, máy móc… Để được sở hữu sản phẩm chất lượng, chính hãng, vui lòng liên hệ với IMALL để được tư vấn, báo giá.

1.5 Công dụng của thước kẹp

Dùng để đo kích thước ngoài cũng khả năng đo được kích thước của các chi tiết dạng lỗ.Thước kẹp được sử dụng nhiều nhất trong ngành công nghiệp chế tạo máy, cơ khí bởi nó có khả năng đo chính xác các chi tiết máy, các chi tiết cơ khí: Đường kính trong/ngoài của các loại ống thép, ống nhựa, ống PVC, thép tròn Ngoài ra, trong ngành thiết kế nội thất và xây dựng, thước kẹp cũng được dùng để đo cả các chi tiết gỗ, phụ kiện, đồ dùng nội thất nhằm đáp ứng yêu cầu thi công đòi hỏi độ chính xác cao.

Nhờ tính năng đa dụng của mình, thước kẹp thường được sử dụng rộng rãi trong các ngành nghề ví dụ như: các ngành nghề có liên quan đến gia công (gia công cơ khí, gia công gỗ, nhựa, gia công nhôm kính, ), ngành thép, ô tô, thiết bị y tế, trong phòng kiểm tra chất lượng

Cách bảo quản thước kẹp

Không được dùng thước kẹp để đo khi vật đang quay.

Không đo các mặt thô, bẩn.

Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo.

Cần hạn chế việc lấy thước ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo.

Thước đo xong phải đặt đúng vị trí ở trong hộp, không đặt thước chồng lên các dụng cụ khác hoặc đặt các dụng cụ khác chồng lên thước

Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào thước, nhất là bụi đá mài, phoi gang, dung dịch tưới.

Hàng ngày hết ca làm việc phải lau chùi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu mỡ

Các loại thước kẹp thông dụng

Thước kẹp điện tử Absolute Mitutoyo chống thấm nước 500

Mitutoyo là một hãng sản xuất dụng cụ đo lường đến từ Nhật Bản được thành lập từ những năm 1934 với gần 100 năm kinh nghiệm trong nghề Hiện thước kẹp điện tử Mitutoyo đang là dòng sản phẩm nổi bật được ưa dùng bởi chất lượng cao, độ chắc chắn Khách hàng cũng rất hài lòng với các dịch vụ chăm sóc, tư vấn của nhãn hàng này.

Thước kẹp điện tử Insize không chống nước 1114 Được thành lập vào năm 1995, Insize là một thương hiệu lớn đến từ

Trung Quốc - chuyên sản xuất các loại thiết bị và máy móc đo kiểm, đặc biệt là về các thông số kích thước Hãng đã chứng minh được lợi thế cạnh tranh của mình với hiệu suất sản phẩm cao so với mức giá vô cùng hợp lý, đạt chuẩn chứng nhận ISO 9001 cũng như UKAS 005 về quản lý chất lượng.

Thước kẹp điện tử MarCal 16 EWRi

Mahr là hàng chế tạo dụng cụ và các hệ thống đo lường cao cấp từ Đức, thành lập từ năm 1861.Chất lượng kỹ thuật của tập đoàn Marh đã được khẳng định trên toàn cầu và bắt đầu được biết đến tại Việt Nam Hiện Mahr đang cung cấp các dụng cụ đo lường cầm tay và giải pháp đo kiểm trên toàn cầu cho rất nhiều tập đoàn lớn như: Bosch; Ford; Audi; Renault; BMW; Hoffmann Group;

Thước kẹp điện tử Feinmess Suhl GmbH 150

Tương tự như Mahr, Feinmess Suhl (FMS) cũng là một tên tuổi lớn đến từ Đức trong ngành đo kiểm kích thước thước cơ lý Sản phẩm của FMS được thế giới biết đến thường ở cấp chuẩn đầu đo lường quốc gia dưới dạng hệ thống phần mềm đo kiểm, giải pháp hiệu chuẩn cũng như chế tạo OEM cho nhiều thương hiệu lớn khác.

Feinmess Suhl tự hào về độ hoàn thiện và chính xác trong sản phẩm của mình.

Total là thương hiệu có nguồn gốc từ Đức, nhà máy sản xuất được đặt tại Trung Quốc theo các tiêu chuẩn chất lượng của Mỹ, Châu Âu nên sản phẩm như thước kẹp điện tử total, thước kẹp cơ total vừa đảm bảo về chất lượng vừa có giá thành hợp lý.Bộ sản phẩm dụng cụ cầm tay Total bao gồm thước kẹp gây ấn tượng bởi thiết kế nhỏ gọn, thông minh cùng màu xanh ngọc đặc trưng

Nằm trong danh sách các thương hiệu xuất xứ từ Nhật Bản, Kapusi là một thương hiệu sản xuất các vật dụng cơ khí cầm tay như tô vít; kéo cắt tôn, cắt thép; kìm cắt dây thép, cắt dây cáp Thước cặp của hãng có màu cam nổi bật, giá thành rẻ được ưa chuộng trong các xưởng có khí nhỏ và lẻ Tuy nhiên, hãng chỉ có duy nhất loại thước cặp điện tử 150mm mà chưa phát triển thêm.

C - Mart Tools là một thương hiệu của Công ty Dịch Vụ Trung Đài có nhà máy sản xuất tọa lạc tại Thượng Hải, Trung Quốc Hãng đa dạng mặt hàng chất lượng tốt, tuân theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, từ dụng cụ cầm tay như thước cặp - thước kẹp ; dụng cụ đo lường; và một số công cụ điện và khí nén C

- Mart được biết đến rộng rãi trong khu vực Châu Á

Bộ đồ nghề Tolsen có nguồn gốc từ Trung Quốc, được thành lập vào năm

1973 và có trụ sở chính tại Giang Tô Sản phẩm thước cặp của hãng đáp ứng được tiêu chí chất lượng cao tại thị trường Âu, Mỹ và gần đây đã thâm nhập vào Việt Nam

Tiếp tục là một thương hiệu đến từ Nhật Bản, Asaki với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất máy móc và dụng cụ cầm tay ngành công – nông nghiệp, đang rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới đặc biệt là tại Nam Mỹ. Hiện các sản phẩm của hãng được làm từ kim loại thuần phủ lớp chống gỉ, vỏ bọc bằng nhựa dẻo đã qua xử lý chống trơn, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.

Century Drill & Tool Corporation, thành lập từ năm 1940, là một công ty cung cấp phụ kiện và dụng cụ cầm tay chất lượng chuyên nghiệp cho các nhà thầu, thương nhân, cửa hàng ô tô thương mại và những cá nhân tự sản xuất Các dòng sản phẩm nổi tiếng thế giới của hãng: thước cặp, thước kẹp điện tử, bộ đồ nghề, thùng đồ nghề, tủ đồ nghề, dùi, đục, đột, bào, mỏ lết, dụng cụ cắt, tua vít, lục giác, lục lăng, búa,

Stanley thành lập tại Mỹ vào năm 1857 Đến năm 2010, công ty chính thức trở thành thành viên của Black & Decker Chuyên cung cấp thước cặp, thước kẹp, các dụng cụ cầm tay cá nhân, Stanley phục vụ tốt cho khách hàng bằng các sản phẩm được sản xuất từ chất liệu thép cứng cao cấp, có khả năng chịu nhiệt, không gỉ sét, và độ chống ăn mòn cao.

Thước kẹp Holex Được ra mắt từ tập đoàn Hoffmann Group - Đức, Holex là một trong hai thương hiệu Hoffmann trực tiếp sản xuất Hãng đảm bảo số lượng đi kèm với chất lượng Hiện đã có 9000 sản phẩm thước cặp, thước kẹp ( caliper ), máy khoan và vật tư, dụng cụ cầm tay, dụng cụ cắt mang thương hiệu Holex, chiếm lòng tin người tiêu dùng với độ ổn định, bền bỉ.

Biểu tượng của Berrylion là một chú sư tử xanh Giống như sức mạnh của vị chúa tể, thương hiệu tới từ Trung Quốc này khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất các dụng cụ cầm tay làm từ kim loại Chất liệu hãng lựa chọn thuộc dòng cao cấp như thép SK5 Nhật Bản, thép không gỉ, thép crom có độ bền cao Cùng với đó, hãng cũng tuân theo quy trình ISO 9001:2008 tại nhà máy ở Quảng Châu Do vậy, thương hiệu đã mở rộng độ nhận diện trên nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Lại thêm một thương hiệu tới từ cường quốc Mỹ, Sata - hãng sản xuất dụng cụ cầm tay chất lượng cao, trực thuộc Tập đoàn Apex Tool Group Hãng cam kết các sản phẩm Sata Tools như thước cặp, thước kẹp đáp ứng tiêu chuẩn ANSI và tiêu chuẩn DIN và được bảo hành suốt đời.

Là một công ty có quy mô vừa, được thành lập cách đây 45 năm, Sylvac đến từ Thụy Sĩ được mọi người đánh giá cao bởi sự quan tâm đến từng chi tiết trong từng sản phẩm thước kẹp, công cụ dùng trong nhà xưởng Trong đó, dụng cụ kỹ thuật số của họ được trang bị phần mềm thu thập dữ liệu do hãng tự sáng chế và phần mềm này được sử dụng nhiều trên các công cụ của nhiều công ty khác trên thế giới.

Panme 1 Đặc điểm và cấu tạo panme

Phân loại panme

Có rất nhiều cách để phân loại thước panme nhưng chủ yếu dựa vào một vài tiêu chí dưới đây.

+ Đo ngoài: Thước panme đo ngoài là một dụng cụ được thiết kế đo bên ngoài của vật thể hay còn gọi là đường kính ngoài (OD) Nó có hình dạng và hoạt động khá giống một chiếc kẹp chữ C, có thể mở và đóng bằng cách xoay con vít bên trong Panme đo ngoài thường được dùng đo dây, các loại hình cầu, trục và dạng khối Đây cũng là loại thông dụng nhất, nhiều người mới biết tới panme sẽ nghĩ tới hình ảnh của nó trước tiên.

+ Đo trong: Ngược lại với panme đo ngoài, thước panme đo trong dùng để đo bên trong hoặc đường kính trong của vật thể (ID) Hình dạng của loại này tương tự một chiếc bút, chỉ khác là có một ống chiết để xoay Nó hay được dùng để đo đường kính lỗ nên nhiều người gọi là panme đo lỗ.

+ Đo độ sâu: Giống với tên gọi, thước panme đo độ sâu được chế tạo để đo độ sâu của lỗ, khe hoặc rãnh Nó có chân đế thẳng hàng với đỉnh của lỗ, khe hay rãnh cần đo Ống chiết là ở trên trục, nhô lên khỏi đế Khi ống chiết quay, một thanh đo lường đi xuống từ trục Tiếp tục xoay, cho đến khi thanh đo chạm đáy lỗ, khe hay rãnh đó là bạn có thể tìm được kết quả mình muốn trên thang số đo

Với cách phân loại theo cấu tạo, thước panme cơ khí là tên gọi chung để gọi đa số các loại thước panme cầm tay cơ bản, không tích hợp mặt đồng hồ chỉ thị kim hoặc kỹ thuật số Loại cơ khí yêu cầu người dùng phải biết cách đo và cách đọc kết quả trong quá trình sử dụng Dù không mang tính hiện đại, nhưng loại panme này rất bền, được các kỹ sư thường xuyên sở hữu.

Thước panme điện tử là một dạng nâng cấp của panme cơ khi tích hợp kỹ thuật số, cho ra một kết quả đo lường nhanh và dễ dàng Với hệ thống đọc số hiện đại, độ chính xác có thể đến 0.005 inch và 0.001 mm, người dùng còn có thể chuyển đổi giữa đơn vị inch và mm chỉ bằng 1 nút bấm.

Cách dùng panme

Bước 1: Kiểm tra xem thước có thực sự chính xác hay không.

Bước 2: Nới lỏng vít kẹp, vặn nút vặn để đầu đo di động theo kích thước lớn hơn kích thước của chi tiết cần đo.

Bước 3: Áp đầu đo cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó vặn nút vặn để đầu đo di động di chuyển đến khi đầu đo di động chạm vào mặt chi tiết cần đo

Bước 4: Giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước vật cần đo. Bước 5: Trường hợp phải lấy Panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần hãm) để cố định đầu đo động trước khi lấy Panme ra khỏi vật đo

Bước 6: Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số “mm” và nửa

“mm” của kích thước ở trên thước chính.

Bước 7: Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm

“mm” trên thước phụ (giá trị mỗi vạch là 0.01 mm).

Cách đọc trị số thước đo panme Để đọc đúng trị số thước đo Panme, người dùng thực hiện như sau:

Khi tiến hành đo xem vạch "0" của du xích đang nằm tại vị trí nào của thước chính thì sẽ đọc phần nguyên về kích thước có trên thước chính. Để đọc phần lẻ của kích thước, bạn xem vạch của du xích trùng với vạch của thước chính (tại vị trí trùng nhau).

Khi đo dựa trên mép thước động sẽ đọc chính xác được số mm và nửa mm của kích thước trên thước chính.

Bạn sẽ đọc được phần trăm mm trên thước bằng cách dựa trên vạch chuẩn hiện trên thước chính.

Ưu điểm và nhược điểm của panme

Ưu điểm của panme: phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng, thiết bị này thường được dùng để đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu của piton, kích thước của trục khuỷu, phanh đĩa , kích thước xi-lanh và độ sâu của lỗ khoan….

Nhược điểm của panme: Ứng với các mục đích đo khác nhau thì cần phải có panme chuyên dụng cho nên panme được chia làm nhiều loại riêng lẻ, không có tính kết hợp đa năng các cách đo lại Phạm vi đo tuy rộng nhưng chỉ giới hạn trong một khảng nhất định tùy loại panme cho nên khi đo các kích thước cần phải xem kích thước đó có nằm trong khảng đo giới hạn không

2.5 Công dụng của panme Đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu của piton, kích thước của trục khuỷu, phanh đĩa, kích thước xi-lanh và độ sâu của lỗ khoan… Panme có một số ứng dụng nổi bật so với các thiết bị đo lường khác như là: có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ nhưng có độ chính xác cao Bởi khi đo bằng panme ta thấy thân thiết bị và chi tiết cùng nằm trên một đường thẳng do chuyển động quay làmcho panme tịnh tiến (gây ra sai số là rất ít).

Panme được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày, thông thường nó sẽ được dùng để đo đo piton, kích thước của trục khuỷu, phanh đĩa , kích thước xi- lanh và độ sâu của lỗ khoan…

Với chiếc panme đo trong cơ khí nó được cấu tạo dựa trên nền tảng cơ bản của sự thay đổi theo công dụng đo lường với các bộ phận như: khung, đe, trục chính,thước chính, thước phụ, chốt khóa, tay xoay, đầu đo di động.

Về chức năng của panme đo trong cơ khí, hiện nay thiết bị này được ứng dụng rộng rãi giúp đo đường kính, kích thước bên trong các chi tiết máy có thiết kế hình trụ hoặc dạnh ống trong ngành cơ khí chế tạo máy, xây dựng, nghiên cứu khoa học, vật lý,…

Với thiết kế cứng cáp, chắc chắn và mang tính thẩm mỹ cao, đảm bảo tuổi thọ lâu dài, panme đo trong cơ khí sẽ là sự lựa chọn hợp lý nếu muốn đo kích thước trong.

Vệ sinh panme sau khi sử dụng

Việc vệ sinh panme là một việc làm cần thiết sau mỗi buổi sử dụng để đảm bảo không có bụi hay chất bẩn nào bám vào thiết bị Bạn cũng có thể bảo quản panme bằng cách sử dụng dầu bôi trơn chuyên dụng nếu không sử dụng thường xuyên hoặc cần lưu kho Lưu ý khi lau panme, người thực hiện cần sử dụng khăn/ giẻ lau sạch, mịn, khô để lau chùi Sau khi sử dụng nên bảo quản panme ở tủ bảo quản chuyên dụng để tránh va đập Đặc biệt, với panme đo ngoài điện tử và panme đo trong điện tử với màn hình hiển thị nên người dùng cần chú ý nhẹ nhàng khi lau tránh gây xước

Bảo quản panme ở vị trí riêng

Bảo quản panme cần tránh để chung với các dụng cụ sửa chữa, gia công như máy khoan, búa, dao cụ,… điều này có thể gây sứt mẻ hoặc cong vênh cho panme và ảnh hưởng đến kết quả đo Thêm vào đó, khi bảo quản panme, người dùng không nên đặt panme gần máy cắt, máy tiện bởi chúng có thể tạo độ rung trong quá trình làm việc khiến panme rơi khỏi máy, hư hại

Tránh để panme trong môi trường nhiệt độ thay đổi nhiều Đa phần panme đều được chế tạo từ thép không gỉ Do đó, nhiệt độ là yếu tố trọng yếu tác động đến kết quả đo mà chúng ta nhận được, nhiệt độ thích hợp khi đo một vật thể nên rơi vào khoảng 20-25˚C để tránh tác động từ việc giãn nở của vật liệu Việc panme tiếp xúc với ánh sáng mặt trời kéo dài có thể dẫn đến sự giãn nở của dụng cụ và đặt nó gần khu vực có nhiệt độ cao như: bếp điện, lò sưởi hay bộ truyền nhiệt cũng sẽ dẫn đến hệ quả tương tự Chính vì thế, người sử dụng nên chú ý yếu tố này để đảm bảo kết quả sử dụng panme luôn đảm bảo và hạn chế sai số tối đa

Không để panme điện tử trong môi trường từ tính mạnh

Không chỉ yếu tố nhiệt độ cao mà môi trường từ tính gây ra ảnh hưởng rất không tốt cho dòng sản phẩm panme điện tử do nguyên lý đọc vị trí đặc trưng của nó Cần tránh để thiết bị panme gần các dụng cụ có nam châm hoặc có tinh chất điện từ trường mạnh.

Không cố gắng tự sửa panme khi gặp lỗi

Quá trình sử dụng panme trong đo cơ khí có thể gặp một số trục trặc như: cong, vênh, xước ngàm, mòn,… thì cũng không nên cố gắng tự sửa chữa Việc này không hề giúp đảm bảo được độ chính xác như thiết bị khi còn mới Tốt nhất, khi panme gặp vấn đề, bạn nên nhờ những người có chuyên môn kiểm tra và xử lý để tránh tối đa những sai số không mong muốn

Không dùng panme sai mục đích

Panme sinh ra với những công dụng đo lường của nó Vì vậy, người dùng không nên tự ý sử dụng sai mục đích, ví dụ như sử dụng panme như một chiếc cờ lê để vặn hay dùng mỏ thước để vạch hay dùng ngàm thước để cậy, tách các bộ phận chi tiết lắp ráp Hãy nhớ rằng, panme thì chỉ dùng để đo mà thôi, cụ thể: đo kích thước trong, đo kích thước ngoài, đo lỗ… Do đó, hãy chỉ sử dụng panme đúng mục đích của nó Cách bảo quản panme thực tế không hề khó mà còn rất đơn giản và cần thiết Do đó, bạn nên chú ý để tạo thành thói quen trong sử dụng và bảo quản thiết bị được dài lâu, tăng khả năng làm việc của thiết bị tốt hơn.

2.7 Các loại panme thông dụng

Mỗi loại thước panme có thể được thiết kế khác nhau với các đầu trục quay và đe chuyên dụng cho các mục đích đo lường riêng biệt Chẳng hạn như đe có hình dạng của một mũi ren, có hình dạng của một khối chữ V Hoặc đe trong hình dạng của một đĩa lớn.

 Panme phổ thông (Universal micrometer)

Loại panme này thường đi kèm với các đe có thể hoán đổi cho nhau Chẳng hạn như dạng tấm phẳng, dạng chốt, dạng đĩa, hình cầu, dạng lưỡi dẹt, đầu nhọn,… Đây là một loại Panme mà khung của nó có các thành phần dạng mô-đun Cho phép chúng thực hiện chức năng như một dụng cụ đo ngoài, đo sâu, đo bước,…

 Panme lưỡi dẹt (Blade micrometers)

Cách bảo quản panme

Vệ sinh panme sau khi sử dụng

Việc vệ sinh panme là một việc làm cần thiết sau mỗi buổi sử dụng để đảm bảo không có bụi hay chất bẩn nào bám vào thiết bị Bạn cũng có thể bảo quản panme bằng cách sử dụng dầu bôi trơn chuyên dụng nếu không sử dụng thường xuyên hoặc cần lưu kho Lưu ý khi lau panme, người thực hiện cần sử dụng khăn/ giẻ lau sạch, mịn, khô để lau chùi Sau khi sử dụng nên bảo quản panme ở tủ bảo quản chuyên dụng để tránh va đập Đặc biệt, với panme đo ngoài điện tử và panme đo trong điện tử với màn hình hiển thị nên người dùng cần chú ý nhẹ nhàng khi lau tránh gây xước

Bảo quản panme ở vị trí riêng

Bảo quản panme cần tránh để chung với các dụng cụ sửa chữa, gia công như máy khoan, búa, dao cụ,… điều này có thể gây sứt mẻ hoặc cong vênh cho panme và ảnh hưởng đến kết quả đo Thêm vào đó, khi bảo quản panme, người dùng không nên đặt panme gần máy cắt, máy tiện bởi chúng có thể tạo độ rung trong quá trình làm việc khiến panme rơi khỏi máy, hư hại

Tránh để panme trong môi trường nhiệt độ thay đổi nhiều Đa phần panme đều được chế tạo từ thép không gỉ Do đó, nhiệt độ là yếu tố trọng yếu tác động đến kết quả đo mà chúng ta nhận được, nhiệt độ thích hợp khi đo một vật thể nên rơi vào khoảng 20-25˚C để tránh tác động từ việc giãn nở của vật liệu Việc panme tiếp xúc với ánh sáng mặt trời kéo dài có thể dẫn đến sự giãn nở của dụng cụ và đặt nó gần khu vực có nhiệt độ cao như: bếp điện, lò sưởi hay bộ truyền nhiệt cũng sẽ dẫn đến hệ quả tương tự Chính vì thế, người sử dụng nên chú ý yếu tố này để đảm bảo kết quả sử dụng panme luôn đảm bảo và hạn chế sai số tối đa

Không để panme điện tử trong môi trường từ tính mạnh

Không chỉ yếu tố nhiệt độ cao mà môi trường từ tính gây ra ảnh hưởng rất không tốt cho dòng sản phẩm panme điện tử do nguyên lý đọc vị trí đặc trưng của nó Cần tránh để thiết bị panme gần các dụng cụ có nam châm hoặc có tinh chất điện từ trường mạnh.

Không cố gắng tự sửa panme khi gặp lỗi

Quá trình sử dụng panme trong đo cơ khí có thể gặp một số trục trặc như: cong, vênh, xước ngàm, mòn,… thì cũng không nên cố gắng tự sửa chữa Việc này không hề giúp đảm bảo được độ chính xác như thiết bị khi còn mới Tốt nhất, khi panme gặp vấn đề, bạn nên nhờ những người có chuyên môn kiểm tra và xử lý để tránh tối đa những sai số không mong muốn

Không dùng panme sai mục đích

Panme sinh ra với những công dụng đo lường của nó Vì vậy, người dùng không nên tự ý sử dụng sai mục đích, ví dụ như sử dụng panme như một chiếc cờ lê để vặn hay dùng mỏ thước để vạch hay dùng ngàm thước để cậy, tách các bộ phận chi tiết lắp ráp Hãy nhớ rằng, panme thì chỉ dùng để đo mà thôi, cụ thể: đo kích thước trong, đo kích thước ngoài, đo lỗ… Do đó, hãy chỉ sử dụng panme đúng mục đích của nó Cách bảo quản panme thực tế không hề khó mà còn rất đơn giản và cần thiết Do đó, bạn nên chú ý để tạo thành thói quen trong sử dụng và bảo quản thiết bị được dài lâu, tăng khả năng làm việc của thiết bị tốt hơn.

Các loại panme thông dụng 3 Đồng hồ so 3.1 Đặc điểm và cấu tạo đồng hồ so

Mỗi loại thước panme có thể được thiết kế khác nhau với các đầu trục quay và đe chuyên dụng cho các mục đích đo lường riêng biệt Chẳng hạn như đe có hình dạng của một mũi ren, có hình dạng của một khối chữ V Hoặc đe trong hình dạng của một đĩa lớn.

 Panme phổ thông (Universal micrometer)

Loại panme này thường đi kèm với các đe có thể hoán đổi cho nhau Chẳng hạn như dạng tấm phẳng, dạng chốt, dạng đĩa, hình cầu, dạng lưỡi dẹt, đầu nhọn,… Đây là một loại Panme mà khung của nó có các thành phần dạng mô-đun Cho phép chúng thực hiện chức năng như một dụng cụ đo ngoài, đo sâu, đo bước,…

 Panme lưỡi dẹt (Blade micrometers)

Loại thước panme này có một bộ các đầu dẹt (lưỡi) tương xứng nhau Đe và trục quay có hình lưỡi để đo đường kính rãnh của các trục và các phần khác mà rất khó tiếp cận Chúng cho phép đo được các rãnh vòng đệm cơ khí hẹp

 Panme đo đường kính bước răng (Pitch – diameter micrometers)

Là thước micromet có một bộ các đầu hình ren tương xứng nhau dành cho việc đo đường kính bước răng của các ren vít.

Panme đo đường kính bước răng

 Panme hạn định (Limit mics)

Là loại panme có hai đe và hai trục quay, được sử dụng như một dụng cụ đo Go/

No Go bằng việc thiết lập các giới hạn trên và giới hạn dưới Vật được kiểm tra phải đi qua khe đầu tiên và bị chặn ở khe thứ hai Thiết lập hai khe này phản ánh chính xác dải dung sai.

Một đầu ba đe ở phần chân Panme thường được dùng để đo đường kính trong một cách chính xác.

Là một loại panme có một đe hình trụ đặt vuông góc với trục quay Chúng được sử dụng để đo độ dày của các thành ống.

Các đầu panme được gắn trên bàn của một máy phay thủ công, đường ray của máy tiện, hoặc máy công cụ khác, thay vì các cái chặn đơn giản

Chúng giúp người vận hành máy xác định vị trí của bàn hoặc phần chuyển động một cách chính xác Các đầu chặn cũng có thể được sử dụng để phát động cơ chế kickout hoặc các công tắc hành trình Để ngăn chặn hệ thống cấp vật liệu tự động.

3.1.Đặc điểm và cấu tạo Đồng hồ so là thiết bị đo kiểm dựa trên sự dịch chuyển tịnh tiến trong một phạm vi rất nhỏ của một trục đo để kiểm tra độ sai lệch hình học, biên dạng và vị trí của chi tiết như kiểm tra độ thẳng, độ phẳng, độ song song, độ đảo, độ côn, độ không đồng trục, độ vuông góc, độ lệch,… Kết quả được hiển thị trên một mặt đồng hồ kim chia số hoặc mặt đồng hồ điện tử. Đồng hồ so có độ nhạy cảm cao, sai số rất thấp, độ chính xác từ 0.01mm đến0.001mm, đây cũng là yêu cầu bắt buộc của đồng hồ so để đảm bảo cho kết quả kiểm tra được chính xác.

Khi đo kiểm, đồng hồ so cần được gá cố định vào một thiết bị khác, chẳng hạn như các loại đế gá đồng hồ so, thước đo cao Đồng hồ so được ứng dụng chủ yếu trong ngành cơ khí, xây dựng.

Những chi tiết chính của 1 chiếc đồng hồ so bao gồm: Vạch giới hạn, Nắp chụp, Kim dài, Vòng hiển thị thang đo, Ống lót, Thanh đo, Khung ngoài, Vòng vạch chia, Kim ngắn, Đầu đo.

Một số phụ kiện đi kèm đồng hồ so Để có thể sử dụng và đảm bảo các kết quả đo được chính xác thì cần có một vài thiết bị phụ kiện đi kèm đồng hồ so, bao gồm:

 Bàn máp: là một bàn cực phẳng bằng đá granit, dùng đặt đế gá và vật cần đo.

 Đế gá đồng hồ so: có nhiều loại đế gá, dùng cố định đồng hồ so.

 Bộ căn mẫu chuẩn: dùng thiết lập các kích thước chuẩn.

 Dụng cụ hiệu chuẩn đồng hồ so: điều chỉnh lại độ chính xác cho đồng hồ so sau một quá trình sử dụng.

Phân loại đồng hồ so

Đồng hồ so cơ khí Đồng hồ so tiêu chuẩn: Đối với đồng hồ đo tiêu chuẩn thì bộ phận đầu đo, trục đo có thể di chuyển lên xuống được Vạch chia nằm trong khoảng 0,01mm tới 0,001mm cùng phạm vi đo nằm trong khoảng 0 – 1mm hoặc 1 – 5mm hoặc 1 – 10mm. Đồng hồ so chân què (đồng hồ so chân gập hay đồng hồ so đòn bẩy): Sử dụng nguyên lý cộng hưởng đòn bẩy cho phép khuếch đại chuyển động của đầu đo.Nhờ vào đầu đo nhỏ gọn và chân đo có thể thay đổi góc đo linh hoạt mà đồng hồ so chân què thường được áp dụng đối với những góc đo khó, không gian đo giới hạn. Đồng hồ so lớn (đồng hồ so dài): Như tên gọi của mình, đồng hồ so dài có phạm vi đo lớn từ 20mm đến 100mm, vạch chia từ 0.01mm. Đồng hồ so điện tử: Khác với đồng hồ so cơ khí, đồng hồ so điện tử cho phép đo trên các địa hình, môi trường to nhỏ khác nhau

3.3 Cách sử dụng đồng hồ so

Bước 1: Chuẩn bị không gian để tiến hành việc đo lường, đồng thời chuẩn bị đồng hồ so và vật đo.

Bước 2: Đặt đồng hồ so gá lên giá đỡ vạn năng hoặc phụ kiện riêng và điều chỉnh vị trí của đồng hồ sao cho phù hợp với vị trí của chi tiết cần đo, đảm bảo thanh đo được đặt vuông góc với bề mặt đo.

Bước 3: Tinh chỉnh lại đồng hồ để đảm bảo chắc chắn rằng, nó vẫn còn hoạt động tốt.

Bước 4: Gắn cố định đồng hồ so với các vật cần đo trên giá đỡ và điều chỉnh mặt số lớn cho kim đúng vị trí số “0” và thực hiện đo.

Bước 5: Điều chỉnh vật cần đo tiếp xúc với đầu đo của đồng hồ rồi đọc giá trị kim chỉ vạch hoặc giá trị trên mặt số Lưu ý: khi đặt đầu đo cần đặt vuông góc với bề mặt vật cần đo Đối với đồng hồ đo Để đảm bảo kết quả có độ chính xác cao, bạn nên thực hiện thao tác đo từ 1 - 3 lần.

Sử dụng đồng hồ so để kiểm tra vật mẫu trong gia công cơ khí

Cách đọc giá trị đồng hồ so

Số nguyên mm sẽ được đọc theo kim chỉ số vòng trên thước nhỏ còn phần trăm mm đọc theo kim chỉ trên kích thước lớn Khi kim chỉ được 1 vạch thì thanh đo cũng sẽ dịch chuyển 1mm. Đối với loại đồng hồ so điện tử thì giá trị đo được hiển thị ở dạng số trên màn hình nên việc đọc kết quả trở nên đơn giản rất nhiều.

Các phương pháp đo khi đo sử dụng đồng hồ so

1 Phương pháp đo so sánh

Là phương pháp được sử dụng phổ biến vì giới hạn đo của đồng hồ so nhỏ (0÷10 ;0÷5; 0÷2 mm) nên với những chi tiết có kích thước lớn hơn giới hạn đo của nó thì ta phải dùng phương pháp đo so sánh với mẫu.

Cách đo so sánh: Kẹp đồng hồ so trên đế, điều chỉnh theo khối căn mẫu có kích thước đúng bằng kích thước danh nghĩa của chi tiết cần kiểm tra Sau đó tiến hành xác định sai lệch chi tiết tính toán kích thước thực của mẫu theo dấu và trị số sai lệch.

Với phương pháp đo so sánh, chúng ta sẽ giảm được sai số do nhiệt độ, lực đo, do quá trình lắp ráp, chế tạo và yếu tố chủ quan do người quan sát.

2 Phương pháp đo tuyệt đối

Cho đầu đo tiếp xúc với bàn máp và chỉnh đồng hồ đo về chỉ số 0, sau đó đưa chi tiết vào đo Số chỉ xuất hiện trên đồng hồ sẽ là kích thước tuyệt đối của chi tiết.

3.4 Ưu điểm và nhược điểm của đồng hồ so Ưu điểm của đồng hồ so Đồng hồ so là sản phẩm được dùng để gắn vào đầu của các thước đo hoặc các thiết bị khác nhằm để hỗ trợ trong việc kiểm tra đo mặt phẳng Bên cạnh đó sản phẩm được dùng để đo hoặc so sánh các vị trí khác nhau với đặc điểm là chúng có điểm chuẩn và độ nhạy cảm cao Với ưu điểm về khả năng đo một cách chính xác và nhanh chóng nên sản phẩm đồng hồ này được ứng dụng cho các ngành công nghiệp cơ khí và xây dựng Đồng hồ so với thiết kế đơn giản dễ sử dụng

Nhược điểm của đồng hồ so Đi kèm với nhiều các phụ kiện khác Dễ bị hư hỏng khi bị tác dụng mạnh bởi các yếu tố bên ngoài từ đó gây ra thiếu chính xác trong quá trình đo.

3.5 Công dụng của đồng hồ so

Kiểm tra hàng loạt kích thước chi tiết bằng phương pháp đo so sánh - Kiểm tra sai lệch về hình dạng của bề mặt cũng như sai lệch về vị trí tương quan giữa các bề mặt trên chi tiết - Dùng để điều chỉnh máy trong sản xuất đơn chiếc hay trong sửa chữa. Đồng hồ so là thiết bị quan trọng và cần thiết, nó được sử dụng chủ yếu trong các ngành công nghiệp, cơ khí, gia công máy móc, thiết bị Ngoài ra, với những ai đang làm trong ngành xây dựng cũng cần đến sự hỗ trợ của sản phẩm này.

Dùng để gắn vào thước đo cao hoặc nhiều sản phẩm khác để kiểm tra mặt phẳng Bên cạnh đó, đồng hồ so cũng được dùng để kiểm tra trong nhiều mục địch khác nhụa như sai lệch hình dạng, hình học, do vị trí các chi tiết như đô vuông góc, không dùng trục, độ đảo hay độ côn.

Có thể thay đổi độ chia và phạm vi đo, cũng như từ mm sang inch cho phù hợp với yêu cầu đo kiểm.

Dễ dàng chính "0" ở bất kỳ vị trí nào trong phạm vi do.

Chức năng lưu trữ kết quả đó.

Có đầu ra dữ liệu đề xử lý dữ liệu đo.

Dễ dòng đọc kết quả đo, tránh nhầm lẫn.

Nhiều dòng đồng hồ so còn được tích hợp thêm nhiều chức năng khác giúp tôi vụ hơn cho quá trình kiểm tra bằng đồng hồ so, như thiết lập trước gia trị dụng lại cho phép, chức năng tính toán theo công thức

3.6 Cách bảo quản đồng hồ so

- Không nên để đồng hồ so ở nơi độ ẩm cao.

- Không tra dầu, mỡ vào trục đo.

- Sử dụng nhẹ nhàng, tránh gây va đập mạnh có thể gây hỏng hóc thiết bị.

- Không ấn tay vào thanh đo, tránh làm thanh đo di chuyển mạnh và kết quả đo cũng sẽ không chính xác.

- Không tùy tiện tháo, lắp các mép của đồng hồ so theo ý của mình

3.7 Các loại đồng hồ so thông dụng

1 Đồng hồ so điện tử ABSOLUTE Solar-Powered ID-SS

Dòng đồng hồ so này của Mitutoyo rất đáng để lựa chọn sử dụng khi nó có nhiều đặc điểm nổi bật, chẳng hạn như không cần dùng pin mà sử dụng năng lượng mặt trời, và nó còn có thể hoạt động ở mức ánh sáng thấp chỉ 40 lux Các chức năng dễ sử dụng cũng như thiết kế thân thiện với người dùng, tất nhiên nó cũng cho phép xuất dữ liệu đo lường được qua cổng kết nối

Tìm hiểu nhiều hơn dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE Solar-Powered ID-SS series 543

2 Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE ID-SX

Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm của đồng hồ so Đồng hồ so là sản phẩm được dùng để gắn vào đầu của các thước đo hoặc các thiết bị khác nhằm để hỗ trợ trong việc kiểm tra đo mặt phẳng Bên cạnh đó sản phẩm được dùng để đo hoặc so sánh các vị trí khác nhau với đặc điểm là chúng có điểm chuẩn và độ nhạy cảm cao Với ưu điểm về khả năng đo một cách chính xác và nhanh chóng nên sản phẩm đồng hồ này được ứng dụng cho các ngành công nghiệp cơ khí và xây dựng Đồng hồ so với thiết kế đơn giản dễ sử dụng

Nhược điểm của đồng hồ so Đi kèm với nhiều các phụ kiện khác Dễ bị hư hỏng khi bị tác dụng mạnh bởi các yếu tố bên ngoài từ đó gây ra thiếu chính xác trong quá trình đo.

3.5 Công dụng của đồng hồ so

Kiểm tra hàng loạt kích thước chi tiết bằng phương pháp đo so sánh - Kiểm tra sai lệch về hình dạng của bề mặt cũng như sai lệch về vị trí tương quan giữa các bề mặt trên chi tiết - Dùng để điều chỉnh máy trong sản xuất đơn chiếc hay trong sửa chữa. Đồng hồ so là thiết bị quan trọng và cần thiết, nó được sử dụng chủ yếu trong các ngành công nghiệp, cơ khí, gia công máy móc, thiết bị Ngoài ra, với những ai đang làm trong ngành xây dựng cũng cần đến sự hỗ trợ của sản phẩm này.

Dùng để gắn vào thước đo cao hoặc nhiều sản phẩm khác để kiểm tra mặt phẳng Bên cạnh đó, đồng hồ so cũng được dùng để kiểm tra trong nhiều mục địch khác nhụa như sai lệch hình dạng, hình học, do vị trí các chi tiết như đô vuông góc, không dùng trục, độ đảo hay độ côn.

Có thể thay đổi độ chia và phạm vi đo, cũng như từ mm sang inch cho phù hợp với yêu cầu đo kiểm.

Dễ dàng chính "0" ở bất kỳ vị trí nào trong phạm vi do.

Chức năng lưu trữ kết quả đó.

Có đầu ra dữ liệu đề xử lý dữ liệu đo.

Dễ dòng đọc kết quả đo, tránh nhầm lẫn.

Nhiều dòng đồng hồ so còn được tích hợp thêm nhiều chức năng khác giúp tôi vụ hơn cho quá trình kiểm tra bằng đồng hồ so, như thiết lập trước gia trị dụng lại cho phép, chức năng tính toán theo công thức

3.6 Cách bảo quản đồng hồ so

- Không nên để đồng hồ so ở nơi độ ẩm cao.

- Không tra dầu, mỡ vào trục đo.

- Sử dụng nhẹ nhàng, tránh gây va đập mạnh có thể gây hỏng hóc thiết bị.

- Không ấn tay vào thanh đo, tránh làm thanh đo di chuyển mạnh và kết quả đo cũng sẽ không chính xác.

- Không tùy tiện tháo, lắp các mép của đồng hồ so theo ý của mình

3.7 Các loại đồng hồ so thông dụng

1 Đồng hồ so điện tử ABSOLUTE Solar-Powered ID-SS

Dòng đồng hồ so này của Mitutoyo rất đáng để lựa chọn sử dụng khi nó có nhiều đặc điểm nổi bật, chẳng hạn như không cần dùng pin mà sử dụng năng lượng mặt trời, và nó còn có thể hoạt động ở mức ánh sáng thấp chỉ 40 lux Các chức năng dễ sử dụng cũng như thiết kế thân thiện với người dùng, tất nhiên nó cũng cho phép xuất dữ liệu đo lường được qua cổng kết nối

Tìm hiểu nhiều hơn dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE Solar-Powered ID-SS series 543

2 Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE ID-SX

Là một trong những dòng đồng hồ so của Mitutoyo được lựa chọn nhiều để sử dụng trong ngành cơ khí chế tạo, Absolute ID-SX 543 được thiết kế tối ưu và đơn giản hóa các chức năng cho phép người dùng dễ dàng sử dụng Dòng đồng hồ so này dùng pin nút để hoạt động, nó cũng được trang bị khả năng chống bụi, chống nước tiêu chuẩn IP53 Giống như nhiều dòng đồng hồ so điện tử Mitutoyo khác, nó cũng được trang bị thang đo ABS và cổng xuất dữ liệu.

Tìm hiểu nhiều hơn tại: Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE ID-SX 543

3 Đồng hồ so đo lỗ Mitutoyo ABSOLUTE ID-C

Lựa chọn phù hợp để đo dung sai cho các lỗ trong, dòng đồng hồ so Absolute ID-C series 543 được trang bị chức năng thiết lập giá trị dung sai nhỏ nhất, cho phép đo và đánh giá dung sai thực tế của lỗ Đồng thời nó còn có cả chức năng lưu trữ dữ liệu đo (lên đến 9 kết quả đo) Màn hình hiển thị rộng và trực qua, 5 nút bấm thao tác đơn giản.

Tìm hiểu nhiều hơn về đồng hồ so này tại: Đồng hồ so Mitutoyo ABSOLUTE ID-C đo lỗ series 543

4 Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE ID-N/B

Có một thiết kế khá đặc biệt, dòng đồng hồ so Absoute ID-N/B của Mitutoyo ứng dụng được trong nhiều trường hợp đo lường khác nhau, thân mỏng và khả năng xoay 180 độ quanh trục cho phép đọc kết quả đo dễ dàng theo hướng thuận tiện nhất Nó cũng cho phép đánh giá dung sai bằng cách thiết lập giới hạn dung sai trên và dưới.

Tìm hiểu đầy đủ thông tin hơn tại: Đồng hồ so Mitutoyo ABSOLUTE ID-N/B series 543

5 Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ID-H

Cung cấp độ chính xác tuyệt vời và đa dạng các chức năng đáp ứng gần như tất cả các yêu cầu đo lường với đồng hồ so Dòng đồng hồ so Mitutoyo ID-H cung cấp độ phân giải 0.0005 mm / 0.00002 inch, chức năng điều khiển từ xa và màn hình hiển thị lớn thể hiện rõ ràng, chi tiết nhiều thông số của kết quả đo.

Xem nhiều thông tin hơn về dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ID-H series 543

6 Đồng hồ so cơ khí Mitutoyo chia độ 0.01mm & 0.001mm Đây là dòng đồng hồ so kiểu cơ khí của Mitutoyo có khả năng chống nước và được chia độ 0.01mm & 0.001mm, mặt đồng hồ có đường kính 57mm cho phép đọc các chỉ số dễ dàng Trục đo được làm từ thép không gỉ tôi cứng và đầu đo được làm bằng hợp kim cứng carbide hạn chế mài mòn, đảm bảo độ chính xác cho các phép đo.

Xem thêm thông tin dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so cơ khí Mitutoyo chia độ 0.01mm & 0.001mm

7 Đồng hồ so cơ khí chia độ 0.001mm & 0.005mm series 2

Dòng đồng hồ so này có thiết kế tương tự như những dòng đồng hồ so tiêu chuẩn của Mitutoyo, một đai chữ O nằm dưới khung mặt kính pha lê cho phép nó ngăn chặn sự xâm nhập của nước hay dầu vào phía trong đồng hồ Loại này có độ bền cao bởi các bộ phận, chi tiết của nó đều được làm từ những vật liệu chống mài mòn tốt.

Tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm này tại: Đồng hồ so cơ khí Mitutoyo chia độ 0.001mm & 0.005mm series 2

8 Đồng hồ so thanh giữ ngang Mitutoyo series 1

Trong trường hợp khó khăn khi sử dụng các đồng hồ so tiêu chuẩn thì dòng đồng hồ so thanh giữ ngang này của Mitutoyo là lựa chọn phù hợp dành cho bạn Với thanh giữ ngang kiểu này, có thể lắp vào bàn máy công cụ cân bằng hoặc đồ gá kiểm tra Một số model được tích hợp cơ chế chống sốc của Mitutoyo mang đến độ bền và độ chính xác cao hơn.

Xem chi tiết dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so thanh giữ ngang Mitutoyo series 1

9 Đồng hồ so chân gập loại phổ thông Mitutoyo series 513

Thiết kế tối ưu của loại đồng hồ so chân gập này cho phép nó có khả năng đo lường vô cùng ấn tượng, trục đo có thể điều chỉnh 360 độ cho phép nó có thể đo đạc theo mọi hướng Dòng đồng hồ so chân gập này chia độ 0.01mm (theo hệ mét) và 0.0005 inch (theo hệ inch).

Xem thêm thông số của dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so chân gập loại phổ thông Mitutoyo series 513

10.Đồng hồ so chân gập mặt nghiêng 20°, dọc & song song series 513 Đa dạng model với những thiết kế khác nhau, đáp ứng đo lường ở những vị trí khó tiếp cận, mặt đồng hồ chỉ số có kiểu nằm nghiêng, nằm dọc và song song cho phép người dùng lựa chọn loại phù hợp với những yêu cầu đo lường riêng

Cách bảo quản đồng hồ so

- Không nên để đồng hồ so ở nơi độ ẩm cao.

- Không tra dầu, mỡ vào trục đo.

- Sử dụng nhẹ nhàng, tránh gây va đập mạnh có thể gây hỏng hóc thiết bị.

- Không ấn tay vào thanh đo, tránh làm thanh đo di chuyển mạnh và kết quả đo cũng sẽ không chính xác.

- Không tùy tiện tháo, lắp các mép của đồng hồ so theo ý của mình

Các loại đồng hồ so thông dụng

1 Đồng hồ so điện tử ABSOLUTE Solar-Powered ID-SS

Dòng đồng hồ so này của Mitutoyo rất đáng để lựa chọn sử dụng khi nó có nhiều đặc điểm nổi bật, chẳng hạn như không cần dùng pin mà sử dụng năng lượng mặt trời, và nó còn có thể hoạt động ở mức ánh sáng thấp chỉ 40 lux Các chức năng dễ sử dụng cũng như thiết kế thân thiện với người dùng, tất nhiên nó cũng cho phép xuất dữ liệu đo lường được qua cổng kết nối

Tìm hiểu nhiều hơn dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE Solar-Powered ID-SS series 543

2 Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE ID-SX

Là một trong những dòng đồng hồ so của Mitutoyo được lựa chọn nhiều để sử dụng trong ngành cơ khí chế tạo, Absolute ID-SX 543 được thiết kế tối ưu và đơn giản hóa các chức năng cho phép người dùng dễ dàng sử dụng Dòng đồng hồ so này dùng pin nút để hoạt động, nó cũng được trang bị khả năng chống bụi, chống nước tiêu chuẩn IP53 Giống như nhiều dòng đồng hồ so điện tử Mitutoyo khác, nó cũng được trang bị thang đo ABS và cổng xuất dữ liệu.

Tìm hiểu nhiều hơn tại: Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE ID-SX 543

3 Đồng hồ so đo lỗ Mitutoyo ABSOLUTE ID-C

Lựa chọn phù hợp để đo dung sai cho các lỗ trong, dòng đồng hồ so Absolute ID-C series 543 được trang bị chức năng thiết lập giá trị dung sai nhỏ nhất, cho phép đo và đánh giá dung sai thực tế của lỗ Đồng thời nó còn có cả chức năng lưu trữ dữ liệu đo (lên đến 9 kết quả đo) Màn hình hiển thị rộng và trực qua, 5 nút bấm thao tác đơn giản.

Tìm hiểu nhiều hơn về đồng hồ so này tại: Đồng hồ so Mitutoyo ABSOLUTE ID-C đo lỗ series 543

4 Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ABSOLUTE ID-N/B

Có một thiết kế khá đặc biệt, dòng đồng hồ so Absoute ID-N/B của Mitutoyo ứng dụng được trong nhiều trường hợp đo lường khác nhau, thân mỏng và khả năng xoay 180 độ quanh trục cho phép đọc kết quả đo dễ dàng theo hướng thuận tiện nhất Nó cũng cho phép đánh giá dung sai bằng cách thiết lập giới hạn dung sai trên và dưới.

Tìm hiểu đầy đủ thông tin hơn tại: Đồng hồ so Mitutoyo ABSOLUTE ID-N/B series 543

5 Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ID-H

Cung cấp độ chính xác tuyệt vời và đa dạng các chức năng đáp ứng gần như tất cả các yêu cầu đo lường với đồng hồ so Dòng đồng hồ so Mitutoyo ID-H cung cấp độ phân giải 0.0005 mm / 0.00002 inch, chức năng điều khiển từ xa và màn hình hiển thị lớn thể hiện rõ ràng, chi tiết nhiều thông số của kết quả đo.

Xem nhiều thông tin hơn về dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so điện tử Mitutoyo ID-H series 543

6 Đồng hồ so cơ khí Mitutoyo chia độ 0.01mm & 0.001mm Đây là dòng đồng hồ so kiểu cơ khí của Mitutoyo có khả năng chống nước và được chia độ 0.01mm & 0.001mm, mặt đồng hồ có đường kính 57mm cho phép đọc các chỉ số dễ dàng Trục đo được làm từ thép không gỉ tôi cứng và đầu đo được làm bằng hợp kim cứng carbide hạn chế mài mòn, đảm bảo độ chính xác cho các phép đo.

Xem thêm thông tin dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so cơ khí Mitutoyo chia độ 0.01mm & 0.001mm

7 Đồng hồ so cơ khí chia độ 0.001mm & 0.005mm series 2

Dòng đồng hồ so này có thiết kế tương tự như những dòng đồng hồ so tiêu chuẩn của Mitutoyo, một đai chữ O nằm dưới khung mặt kính pha lê cho phép nó ngăn chặn sự xâm nhập của nước hay dầu vào phía trong đồng hồ Loại này có độ bền cao bởi các bộ phận, chi tiết của nó đều được làm từ những vật liệu chống mài mòn tốt.

Tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm này tại: Đồng hồ so cơ khí Mitutoyo chia độ 0.001mm & 0.005mm series 2

8 Đồng hồ so thanh giữ ngang Mitutoyo series 1

Trong trường hợp khó khăn khi sử dụng các đồng hồ so tiêu chuẩn thì dòng đồng hồ so thanh giữ ngang này của Mitutoyo là lựa chọn phù hợp dành cho bạn Với thanh giữ ngang kiểu này, có thể lắp vào bàn máy công cụ cân bằng hoặc đồ gá kiểm tra Một số model được tích hợp cơ chế chống sốc của Mitutoyo mang đến độ bền và độ chính xác cao hơn.

Xem chi tiết dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so thanh giữ ngang Mitutoyo series 1

9 Đồng hồ so chân gập loại phổ thông Mitutoyo series 513

Thiết kế tối ưu của loại đồng hồ so chân gập này cho phép nó có khả năng đo lường vô cùng ấn tượng, trục đo có thể điều chỉnh 360 độ cho phép nó có thể đo đạc theo mọi hướng Dòng đồng hồ so chân gập này chia độ 0.01mm (theo hệ mét) và 0.0005 inch (theo hệ inch).

Xem thêm thông số của dòng đồng hồ so này tại: Đồng hồ so chân gập loại phổ thông Mitutoyo series 513

10.Đồng hồ so chân gập mặt nghiêng 20°, dọc & song song series 513 Đa dạng model với những thiết kế khác nhau, đáp ứng đo lường ở những vị trí khó tiếp cận, mặt đồng hồ chỉ số có kiểu nằm nghiêng, nằm dọc và song song cho phép người dùng lựa chọn loại phù hợp với những yêu cầu đo lường riêng

Căn mẫu song song 1 Đặc điểm và cấu tạo căn mẫu song song

Phân loại căn mẫu song song

Căn mẫu bằng thép không gỉ: Các khối căn mẫu bằng thép là loại được sử dụng thông dụng nhất hiện nay Một ưu điểm của thép là nhiều sản phẩm công nghiệp cũng được làm bằng thép, điều này giúp cho quá trình đo kiểm được ổn định hơn do sự giãn nở nhiệt tương đồng giữa khối căn mẫu và các sản phẩm hay dụng cụ được đo kiểm

Bản thân thép cũng là một vật liệu chắc chắn có thể chịu được quá trình tác động liên tục mà ít cho nguy cơ hư hỏng Đặc tính bề mặt bóng mịn của các khối căn mẫu bằng thép cũng giúp cho việc ghép nối các bộ căn mẫu với nhau đảm bảo được độ chính xác cao của kích thước

Một ưu điểm khác của các khối căn mẫu bằng thép là chúng thường không đắt để mua và dễ thay thế Tuy vậy, chúng lại dễ bị ăn mòn theo thời gian, đòi hỏi phải thay thế thường xuyên hơn so với các căn mẫu bằng sứ ceramic.

Căn mẫu bằng sứ ceramic: Các khối căn mẫu bằng sứ ceramic ít được sử dụng hơn các khối thép Một ưu điểm của vật liệu ceramic là hệ số giãn nở nhiệt gần như bằng 0. Điều này có nghĩa là sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng cực kỳ ít đến kích thước của khối căn mẫu bằng ceramic Ngoài ra, các khối căn mẫu bằng ceramic có độ biến dạng bằng 0, làm tăng độ tin cậy của các phép đo được thực hiện bởi chúng.

Chất liệu ceramic cũng ngăn ngừa trầy xước cũng như ăn mòn theo thời gian, giúp cho các khối căn mẫu này được bền hơn, sử dụng được lâu hơn dù chi phí ban đầu cao hơn loại bằng thép Nhược điểm chính của căn mẫu ceramic là có độ giòn cao, dễ bị nứt, vỡ nếu không may bị rơi hoặc va đập với một công cụ khác.

4.3 Cách sử dụng căn mẫu song song Để sử dụng căn mẫu hiệu chỉnh thiết bị đo lường một cách hiệu quả, thì trong quá trình thao tác các bạn nên sử dụng găng tay chuyên dụng và khăn sạch không có tơ vải để vệ sinh căn mẫu đặc biệt là bề mặt đo Khi đo các bạn không nên xoay vặn mạnh, cọ sát căn mẫu với thiết bị đo, hiệu chuẩn vì việc này sẽ gây nên trầy xước cho bề mặt căn mẫu cũng như cho hàm đo của các thiết bị đo Và các bạn còn có thể tạo ra kích thước bất kỳ lớn hơn độ dài của miếng căn mẫu chuẩn bằng cách lắp ghép các miếng căn mẫu lại với nhau Một bộ căn mẫu tiêu chuẩn sẽ có từ 7 cho đến 122 miếng căn mẫu.

Kiểm tra trực tiếp kích thước chi tiết như bề rộng rãnh,…

Kết hợp với các dụng cụ đo khácnhư đồng hồ đo, ốptimet,… Để xác định kích thước chi tiết bằng phương pháp so sánh

Dùng làm chuẩn điều chỉnh máy trước khi gia công chi tiết trong sản xuất hàng loạt bằng phương pháp tự động đạt kích thước

4.5 Cách bảo quản căn mẫu

- Lau sạch bằng xăng trắng,vải mềm

- Vừa xoa vừa ép với một áp lực nhẹ

- Sử dụng xong nên tháo rời các miếng căn

- Để nơi khô ráo, không nắng nóng

4.6 Các loại căn mẫu thông dụng

1 3500-2 Bộ căn mẫu song song 47 chi tiết bằng gốm Zirconia Vogel

Mỗi miếng được khắc thông số trên thân để không gây nhầm lẫn Được làm bằng gốm zirconia, là loại gốm tốt nhất có khả năng chống ăn mòn cao hơn 50 lần thép. Ổn định nhiệt độ cao, tức là nó ít bị dãn nở bởi nhiệt độ gây ra sai số như các phiên bản bằng kim loại Khả năng chống va đập, rơi rớt cao Không dễ bị ăn mòn, chống ăn mòn cao. Đáp ứng chuẩn DIN EN ISO 3650 quốc tế Có thể cung cấp giấy hiệu chuẩn của cơ quan kiểm định với một khoản phí 179€.

47 chi tiết được đựng gọn gàng trong hộp gỗ cao cấp Được chia làm 5 nhóm với các bước nhảy khác nhau Khuyến nghị cho phòng hiệu chuẩn, đo lường chuyên nghiệp, nhà máy sản xuất máy móc cơ khí.

Có thể dùng để kiểm tra độ chính xác của thước cặp hay thước panme.

 19 miếng 1.01-1.19mm bước nhảy mỗi miếng 0.01mm

Công dụng căn mẫu song song

Kiểm tra trực tiếp kích thước chi tiết như bề rộng rãnh,…

Kết hợp với các dụng cụ đo khácnhư đồng hồ đo, ốptimet,… Để xác định kích thước chi tiết bằng phương pháp so sánh

Dùng làm chuẩn điều chỉnh máy trước khi gia công chi tiết trong sản xuất hàng loạt bằng phương pháp tự động đạt kích thước

Cách bảo quản căn mẫu song song

- Lau sạch bằng xăng trắng,vải mềm

- Vừa xoa vừa ép với một áp lực nhẹ

- Sử dụng xong nên tháo rời các miếng căn

- Để nơi khô ráo, không nắng nóng

4.6 Các loại căn mẫu thông dụng

1 3500-2 Bộ căn mẫu song song 47 chi tiết bằng gốm Zirconia Vogel

Mỗi miếng được khắc thông số trên thân để không gây nhầm lẫn Được làm bằng gốm zirconia, là loại gốm tốt nhất có khả năng chống ăn mòn cao hơn 50 lần thép. Ổn định nhiệt độ cao, tức là nó ít bị dãn nở bởi nhiệt độ gây ra sai số như các phiên bản bằng kim loại Khả năng chống va đập, rơi rớt cao Không dễ bị ăn mòn, chống ăn mòn cao. Đáp ứng chuẩn DIN EN ISO 3650 quốc tế Có thể cung cấp giấy hiệu chuẩn của cơ quan kiểm định với một khoản phí 179€.

47 chi tiết được đựng gọn gàng trong hộp gỗ cao cấp Được chia làm 5 nhóm với các bước nhảy khác nhau Khuyến nghị cho phòng hiệu chuẩn, đo lường chuyên nghiệp, nhà máy sản xuất máy móc cơ khí.

Có thể dùng để kiểm tra độ chính xác của thước cặp hay thước panme.

 19 miếng 1.01-1.19mm bước nhảy mỗi miếng 0.01mm

Các loại căn mẫu song song thông dụng

 9 miếng 1.0-9.0mm bước nhảy 1.0mm

 10 miếng 10-100mm bước nhảy 10mm

Class 0: là cấp chính xác cao nhất được dùng để kiểm tra các đồng hồ đo, thước đo tại xưởng Dùng để kiểm tra, cài đặt, hiệu chuẩn độ chính xác rất cao.

2 35032 Khối chuẩn đo bán cầu đường kính 2 – 10mm, Vogel Germany

Với hàm tròn đường kính từ 2 – 10mm để đo bên trong và bên ngoài phôi tròn nhanh chóng Vật liệu được sử dụng là thép cứng, nhẹ ít bị mài món trong quá trình sử dụng Độ sâu tối đa 10mm giúp đo đạc, căn chỉnh nhiều phôi có cấu tạo phức tạp.

Thước sin (Thước đo góc vạn năng) 1 Đặc điểm và cấu tạo thước sin

Một số loại thước sin

Thước đo góc Bosch GAM 220

Thương hiệu Bosch là một trong những thương hiệu nổi tiếng sản xuất các thiết bị cầm tay hiện đại, thước đo góc kỹ thuật số GAM 220 là một trong những dòng được sử dụng rộng rãi trong đời sống thực tiễn Sản phẩm được thiết kế thông minh với phạm vi đo linh động từ 0 – 220°, được làm từ chất liệu nhôm cứng cùng với kiểu dáng nhỏ gọn, tiện lợi Thước đo góc được sử dụng với mục đích cung cấp thông số chính xác về độ nghiêng, độ dốc của vật thể. Thích hợp sử dụng trong nhiều điều kiện môi trường đa dạng như: bên trong các tòa nhà, ngoài trời, nhà xưởng hay các công trình xây dựng có nhiều bụi bẩn, ẩm ướt mà vẫn đem lại hiệu quả chính xác cao.

Thước đo góc Niigata PRT-19

Thiết bị này được ứng dụng trong các công trình xây dựng cũng như thiết kế nội thất, lĩnh vực chế tạo, sửa chữa chi tiết máy đảm bảo tính chính xác cao. Loại thước đo góc Niigata PRT-19 được làm từ chất liệu inox bền bỉ, mang đến độ cứng cỏp cao, kớch thước của thước đo ỉ90mm x 1.2mm nhỏ gọn và linh hoạt Đặc biệt có khả năng chống mài mòn và hoen gỉ trong suốt quá trình sử dụng Cách sử dụng của thước đo góc vạn năng này cũng đơn giản, bạn chỉ cần nhìn kết quả thông qua vạch chia.

Dòng thước đo góc vạn năng Mitutoyo 180-907B là dòng thước nổi bật được đánh giá cao của thương hiệu này Thiết bị có khả năng đo đạc ở phạm vi từ 0-300mm mang đến độ chính xác cao, sản phẩm đảm bảo tính bền bỉ khả năng chống mài mòn và chống gỉ tốt.

Dòng thước đo góc vạn năng Mitutoyo 180-907B

Dòng thước đo góc vạn năng này được ưu tiên lựa chọn ở các công trình với những đặc tính nổi bật cụ thể như: Khả năng chống mài mòn, chất liệu bền bỉ giúp kéo dài tuổi thọ, thiết kế nhỏ gọn tiện lợi cho việc mang theo và cất giữ khi không sử dụng, dòng thước được thiết kế thích hợp với điều kiện khí hậu tạiViệt Nam, bạn có thể dễ dàng đọc được kết quả hiển thị, thước đo dùng để đo góc vuông, đo song song chi tiết, hay đo các góc 450 độ…trong các ngành công nghiệp, cơ khí, xây dựng, sản xuất…

Thước đo góc vạn năng 150mm – 187-907 – Mitutoyo

Tương tự như các dòng thước đo góc vạn năng được đề cập ở trên thì dòng thước này được sản xuất với những tính năng đặc biệt Thước đo góc vạn năng Mitutoyo 187-907 làm từ chất liệu thép đúc bền bỉ, khả năng chống mài mòn cao, các chữ số trên thước không bị mài mòn theo thời gian Giúp người dùng dễ dàng thao tác và làm việc hiệu quả nhanh chóng hơn với các vạch chia trên thước cùng với tính chính xác cao Thước đo Mitutoyo đã được kiểm định về chất lượng, đạt tiêu chuẩn về mẫu mã, đảm bảo sự yên tâm tuyệt đối cho người sử dụng.

5.3 Cách sử dụng thước đo góc vạn năng

 Bước 1: Đặt phần mép trong thân trước của thước trùng với cạnh cần đo, khi đó tâm thước trùng với đỉnh của góc.

 Bước 2: Di chuyển thanh gạt sao cho khe hở thanh gạt của thước đo góc trùng với cạnh còn lại.

 Bước 3: Tiến hành đọc số đo của góc trên cung chia độ ở vị trí khe hở của thanh gạt.

5.4 Công dụng của thước đo góc vạn năng

Sau khi tìm hiểu về cách sử dụng thước đo góc vạn năng thì bạn nên biết chính xác về công dụng của dụng cụ này để có thể áp dụng đúng trong hoạt động thực tiễn Thước đo góc vạn năng không chỉ cho phép đo đạc trên những mẫu nhỏ khác nhau mà thước đo này còn được áp dụng để đo máy móc, thép, khuôn đúc cho ra số chính xác nhất.Loại thước này có đặc tính bền bỉ, có thời gian sử dụng lâu dài vì được sản xuất từ chất liệu cao cấp Tùy theo nhu cầu mà bạn có thể lựa chọn loại thước đo góc với phạm vi đo khác nhau Một số ưu điểm điển hình của loại thước này có thể kể đến như:

 Khả năng đo đạc nhanh chóng và độ chính xác cao

 Cách sử dụng thước đo góc vạn năng đơn giản, dễ dàng đọc kết quả đo Được ứng dụng để đo các góc, cạnh của các loại máy cơ khí hay các loại khuôn và giá đỡ.

5.5 Cách bảo quản thước đo góc vạn năng.

Không nên đặt và sử dụng thước trên bề mặt thô, bẩn điều này có thể gây trở ngại trong việc xác định số đo góc

Cần đặc biệt lưu ý trong khi lấy thước ra khỏi vật đo và đọc trị số đo bởi nó rất dễ gây nên sai số trong quá trình tính toán Đảm bảo lau chùi thước trước khi đo Bên cạnh đó, thước sau khi dùng xong nên được vệ sinh sạch sẽ bằng giẻ sạch hoặc bôi dầu mỡ để tránh rỉ sét.

5.6 Các loại thước đo góc vạn năng phổ biến

Thước đo góc điện tử vạn năng Mitutoyo 187_DUP

Mitutoyo là thương hiệu sản xuất dụng cụ đo lường chính xác có bề dày lịch sử lâu đời bậc nhất trên thế giới Tổng công ty ra đời năm 1934 tại Kawasaki, Nhật Bản Mục tiêu của hãng là sản xuất những sản phẩm đo lường chất lượng cao dựa trên nhu cầu của người dùng trong ngành công nghiệp chế tạo máy móc.

Thước đo góc vạn năng Mitutoyo 187_DUP được làm từ chất liệu thép đúc bền bỉ, có khả năng chống mài mòn cao Vậy nên, các chữ số trên thước rất nét cho dù bạn đã sử dụng sau một thời gian dài Sản phẩm đã được kiểm định về chất lượng, đạt tiêu chuẩn về mẫu mã, đảm bảo sự yên tâm tuyệt đối cho người sử dụng.

Thêm 1 sản phẩm thước đo góc vạn năng đến từ thương hiệu Mitutoyo. Thước đo góc Mitutoyo 180-907B là dòng thước nổi bật, dùng để đo góc vuông, đo song song chi tiết, hay đo các góc 450 độ… trong các ngành công nghiệp, cơ khí, xây dựng, sản xuất…

Thiết bị có khả năng đo đạc ở phạm vi từ 0 – 300mm, mang đến độ chính xác cao cùng nhiều đặc tính nổi bật như:

 Được sản xuất từ chất liệu bền bỉ, có khả năng chống mài mòn tốt, giúp kéo dài tuổi thọ.

 Thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi cho việc mang theo và cất giữ khi không sử dụng.

 Dòng thước được thiết kế thích hợp với điều kiện khí hậu tại Việt Nam, bạn có thể dễ dàng đọc được kết quả hiển thị.

Thước đo góc vạn năng Shinwa 62490

Thước đo góc vạn năng Shinwa 62490 của thương hiệu đình đám xứ Phù Tang – Shinwa Đây là tập đoàn lớn chuyên sản xuất các sản phẩm về đo kích thước và đo độ của Nhật Bản.

Thước đo góc của hãng nổi bật với chất lượng và độ chính xác cao Với vạch chia rõ nét, thước đo góc vạn năng Shinwa có thể đo góc của các cạnh không giao nhau một cách dễ dàng bà nhanh chóng Sản phẩm được dùng trong việc đo đạc các thông số kỹ thuật cho các thiết bị vật liệu, khuôn đúc và máy móc.

Thước đo góc điện tử Insize 2172

Insize là một tên tuổi mới trong lĩnh vực thiết bị đo đạc nhưng đã nhanh chóng ghi dấu ấn trên thị trường nhờ sự đa dạng về mẫu mã, chất lượng đo đạc chính xác, giá thành thân thiện Tập đoàn được thành lập vào năm 1995, có trụ sở chính tọa lạc tại Áo Với 4 nhà máy đặt tại các quốc gia Brazil, Mỹ, Áo và Thượng Hải Hàng năm, Insize đáp ứng nhu cầu của hàng triệu khách hàng trên toàn cầu.

Dòng thước đo góc Insize có đến hơn 10 loại khác nhau, nổi tiếng trong đó là thước đo góc điện tử Insize 2172 Với cấu tạo có thể sử dụng gắn vào thước đo cao, có thể xuất dữ liệu ra để lưu trữ ở máy tính Kết quả sau đó được hiển thị trực quan trên màn hình LCD, giúp người dùng dễ dàng quan sát và đọc chính xác.

Thước đo góc vạn năng Insize 2372

Phân loại máy đo độ nhám

Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại máy đo độ nhám, độ bóng khác nhau và đa dạng về hình thức đo Tuy nhiên, các loại sản phẩm này có thể được phân loại theo các góc đo để giúp người tiêu dùng dễ dàng chọn được một máy đo phù hợp với yêu cầu về mức độ bóng vật liệu.

Máy đo độ bóng góc 20° đây là những máy đo có góc chiếu sáng là 20° để có thể đo được các vật liệu có độ bóng bề mặt cao và mức độ bóng cao nhất. Máy đo độ bóng góc 60° loại máy này được sử dụng để đo được các vật liệu có độ bóng trung bình.

Máy đo độ bóng góc 85° đây chính là những loại máy đo được dùng để đo được những vật liệu độ bóng bề mặt thấp và mức độ bóng ở mức thấp.

Ngoài ra, người dùng cũng có thể áp dụng các loại máy đo độ nhám đa năng có thể đo được các góc 20°, 60° hay 85° dễ dàng Những thiết bị đo này giúp người dùng tiết kiệm được chi phí và sử dụng một cách linh hoạt trong nhiều trường hợp.

6.3 Cách sử dụng máy đo độ nhám

Bước 1: Chuẩn bị, kiểm tra máy đo độ nhám Cần xác định được vật liệu cần đo và yêu cầu về độ nhám.

Bước 2: Bắt đầu khởi động máy bằng cách nhấn nút nguồn trên máy.

Bước 3: Tiến hành cài đặt lại dải đo và góc đo của máy sao cho phù hợp với vật liệu cần đo.

Bước 4: Đặt đầu đo đến các vị trí cần đo để kết quả được nhanh chóng hiển thị trên màn hình.

Bước 5: Đọc kết quả và ghi lại, có thể nhấn vào nút Hold để giữ kết quả đo và nhấn nút thêm lần nữa để máy được trở về mặc định.

Thiết bị được biết đến với chức năng dùng để đo, phân tích kết quả số liệu đo độ nhám, độ bóng và cho ra kết quả với độ chính xác cao.

6.5 Lưu ý khi sử dụng máy đo độ nhám

Khi sử dụng thiết bị này, bạn cần lưu ý 3 điểm dưới đây để tiến hành đo một cách chủ động, thuận tiện, bên cạnh đó đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.

Cài đặt dải đo phù hợp với mục đích sử dụng Việc thiết lập cài đặt dải đo cũng là một trong những cách để người dùng có thể chủ động hơn khi thao tác với máy. Đầu dò là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật Vậy, để đảm bảo chất lượng sử dụng, sau mỗi lần thao tác, việc vệ sinh đầu dò và thiết bị sau khi sử dụng là điều cần thiết. Đo từ 1 - 3 lần để có thể đưa ra được một kết quả chính xác và khách quan nhất Sử dụng máy đo độ nhám chính xác sẽ đảm bảo máy hoạt động hiệu quả, cho kết quả chính xác cũng như duy trì được độ bền cho sản phẩm Do vậy, bạn cần chú ý sử dụng máy đúng cách để máy vận hành ổn định nhất.

6.6 Các loại máy đo độ nhám phổ biến.

Máy đo độ nhám cầm tay hãng RT10

Thiết bị đo bề mặt di động của RT10 để đo và phân tích các thông số độ nhám, tại chính nơi sản xuất Bao gồm các phụ kiện thiết thực trong một trường hợp Chẳng hạn như lắp lăng kính, chân, pin tiêu chuẩn, có thể bảo vệ thiết bị cảm biến, giao diện PC.

– Thiết bị đo độ nhám được thiết kế nhỏ gọn, tiện dụng để sử dụng di động trên dây chuyền sản xuất.

– Chạy trên hệ thống cảm biến mạnh mẽ.

– Hoạt động thông qua cục pin tiêu chuẩn, có thể sạc lại.

– Đường đo có thể lên đến 16 mm.

– Cảm biến đo có thể xoay 90 ° (cảm biến ngang) tiện lợi.

Máy đo độ nhám bề mặt của hãng RTP 80

Thiết bị đo bề mặt RTP80 với máy in được tích hợp và thiết kế để đo lường và đánh giá độ nhám bề mặt theo các tiêu chuẩn sau: ISO 4287, ISO 12085 (MOTIF hoặc CNOMO), DIN, ASME, JIS Nhờ bàn phím màng, có thể xử lý dễ dàng và kích thước nhỏ Nó có thể được sử dụng trong phòng đo cũng như trên các dây chuyền sản xuất Thiết bị có hệ thống cảnh báo và phát hiện những lỗi sai Nó còn cảnh báo và chặn tất cả các cài đặt sai trong quá trình thiết lập và đo lường Bộ nhớ trong lên đến 400 kb cung cấp không gian cho vô số phép đo Nó có hai chế độ bộ nhớ đó là Ghi nhớ và Thống kê Trong chế độ Ghi nhớ, các phép đo thường được lưu trữ để ghi nhật ký và / hoặc in chúng Có thể lưu lên đến 12 thông số cho mỗi phép đo Chúng có thể được hiển thị và in dưới dạng đồ họa hoặc dưới dạng biểu đồ tùy chọn Kết nối PC qua bộ giao diện RS232. – Máy hoạt động dễ dàng thông qua màn hình cảm ứng 6 inch.

– Máy in tích hợp có thể đăng nhập nhanh chóng và dễ dàng.

– Hệ thống cảm biến miễn phí cho các nhiệm vụ đo được linh hoạt.

– Phát hiện lỗi sai thông minh bằng các cảnh báo trong trường hợp cài đặt không chính xác.

– Bộ nạp TS7 (phạm vi đo 25 mm) và bộ nạp TL90 (phạm vi đo 50 mm) có thể được kết nối hiện đại.

– Bộ nhớ tích hợp đạt 400 Kb.

– Tuyệt vời khi hệ thống trang được bị thêm các nguồn cấp dữ liệu cũ (ví dụ: PRK).

– Hoạt động của pin và nguồn điện một cách tiện lợi.

Máy đo độ nhám của hãng Smartic M

– Có thể sử dụng trong quá trình di chuyển và văn phòng phẩm.

– Giao diện dễ sử dụng thông qua màn hình cảm ứng 7 inch với độ phân giải cao.

– Hệ thống cảm biến miễn phí giúp cho nhiệm vụ đo được linh hoạt.

– Trục cánh tay có cảm biến 90 ° để đo trong.

– Bộ nhớ có giá trị đo lớn với 4000 phép đo / 1000 hồ sơ.

– Tự động, phát hiện lỗi dựa trên tiêu chuẩn của cắt.

– Đánh giá đường viền nhỏ có thể lên đến 3 mm (Z), 60 mm.

– Kích thước tiêu chuẩn (H x L x W) 85 x 280 x 75 mm.

Công dụng máy đo độ nhám

Thiết bị được biết đến với chức năng dùng để đo, phân tích kết quả số liệu đo độ nhám, độ bóng và cho ra kết quả với độ chính xác cao.

6.5 Lưu ý khi sử dụng máy đo độ nhám

Khi sử dụng thiết bị này, bạn cần lưu ý 3 điểm dưới đây để tiến hành đo một cách chủ động, thuận tiện, bên cạnh đó đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.

Cài đặt dải đo phù hợp với mục đích sử dụng Việc thiết lập cài đặt dải đo cũng là một trong những cách để người dùng có thể chủ động hơn khi thao tác với máy. Đầu dò là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật Vậy, để đảm bảo chất lượng sử dụng, sau mỗi lần thao tác, việc vệ sinh đầu dò và thiết bị sau khi sử dụng là điều cần thiết. Đo từ 1 - 3 lần để có thể đưa ra được một kết quả chính xác và khách quan nhất Sử dụng máy đo độ nhám chính xác sẽ đảm bảo máy hoạt động hiệu quả, cho kết quả chính xác cũng như duy trì được độ bền cho sản phẩm Do vậy, bạn cần chú ý sử dụng máy đúng cách để máy vận hành ổn định nhất.

6.6 Các loại máy đo độ nhám phổ biến.

Máy đo độ nhám cầm tay hãng RT10

Thiết bị đo bề mặt di động của RT10 để đo và phân tích các thông số độ nhám, tại chính nơi sản xuất Bao gồm các phụ kiện thiết thực trong một trường hợp Chẳng hạn như lắp lăng kính, chân, pin tiêu chuẩn, có thể bảo vệ thiết bị cảm biến, giao diện PC.

– Thiết bị đo độ nhám được thiết kế nhỏ gọn, tiện dụng để sử dụng di động trên dây chuyền sản xuất.

– Chạy trên hệ thống cảm biến mạnh mẽ.

– Hoạt động thông qua cục pin tiêu chuẩn, có thể sạc lại.

– Đường đo có thể lên đến 16 mm.

– Cảm biến đo có thể xoay 90 ° (cảm biến ngang) tiện lợi.

Máy đo độ nhám bề mặt của hãng RTP 80

Thiết bị đo bề mặt RTP80 với máy in được tích hợp và thiết kế để đo lường và đánh giá độ nhám bề mặt theo các tiêu chuẩn sau: ISO 4287, ISO 12085 (MOTIF hoặc CNOMO), DIN, ASME, JIS Nhờ bàn phím màng, có thể xử lý dễ dàng và kích thước nhỏ Nó có thể được sử dụng trong phòng đo cũng như trên các dây chuyền sản xuất Thiết bị có hệ thống cảnh báo và phát hiện những lỗi sai Nó còn cảnh báo và chặn tất cả các cài đặt sai trong quá trình thiết lập và đo lường Bộ nhớ trong lên đến 400 kb cung cấp không gian cho vô số phép đo Nó có hai chế độ bộ nhớ đó là Ghi nhớ và Thống kê Trong chế độ Ghi nhớ, các phép đo thường được lưu trữ để ghi nhật ký và / hoặc in chúng Có thể lưu lên đến 12 thông số cho mỗi phép đo Chúng có thể được hiển thị và in dưới dạng đồ họa hoặc dưới dạng biểu đồ tùy chọn Kết nối PC qua bộ giao diện RS232. – Máy hoạt động dễ dàng thông qua màn hình cảm ứng 6 inch.

– Máy in tích hợp có thể đăng nhập nhanh chóng và dễ dàng.

– Hệ thống cảm biến miễn phí cho các nhiệm vụ đo được linh hoạt.

– Phát hiện lỗi sai thông minh bằng các cảnh báo trong trường hợp cài đặt không chính xác.

– Bộ nạp TS7 (phạm vi đo 25 mm) và bộ nạp TL90 (phạm vi đo 50 mm) có thể được kết nối hiện đại.

– Bộ nhớ tích hợp đạt 400 Kb.

– Tuyệt vời khi hệ thống trang được bị thêm các nguồn cấp dữ liệu cũ (ví dụ: PRK).

– Hoạt động của pin và nguồn điện một cách tiện lợi.

Máy đo độ nhám của hãng Smartic M

– Có thể sử dụng trong quá trình di chuyển và văn phòng phẩm.

– Giao diện dễ sử dụng thông qua màn hình cảm ứng 7 inch với độ phân giải cao.

– Hệ thống cảm biến miễn phí giúp cho nhiệm vụ đo được linh hoạt.

– Trục cánh tay có cảm biến 90 ° để đo trong.

– Bộ nhớ có giá trị đo lớn với 4000 phép đo / 1000 hồ sơ.

– Tự động, phát hiện lỗi dựa trên tiêu chuẩn của cắt.

– Đánh giá đường viền nhỏ có thể lên đến 3 mm (Z), 60 mm.

– Kích thước tiêu chuẩn (H x L x W) 85 x 280 x 75 mm.

Các loại máy đo độ nhám phổ biến

Máy đo độ nhám cầm tay hãng RT10

Thiết bị đo bề mặt di động của RT10 để đo và phân tích các thông số độ nhám, tại chính nơi sản xuất Bao gồm các phụ kiện thiết thực trong một trường hợp Chẳng hạn như lắp lăng kính, chân, pin tiêu chuẩn, có thể bảo vệ thiết bị cảm biến, giao diện PC.

– Thiết bị đo độ nhám được thiết kế nhỏ gọn, tiện dụng để sử dụng di động trên dây chuyền sản xuất.

– Chạy trên hệ thống cảm biến mạnh mẽ.

– Hoạt động thông qua cục pin tiêu chuẩn, có thể sạc lại.

– Đường đo có thể lên đến 16 mm.

– Cảm biến đo có thể xoay 90 ° (cảm biến ngang) tiện lợi.

Máy đo độ nhám bề mặt của hãng RTP 80

Thiết bị đo bề mặt RTP80 với máy in được tích hợp và thiết kế để đo lường và đánh giá độ nhám bề mặt theo các tiêu chuẩn sau: ISO 4287, ISO 12085 (MOTIF hoặc CNOMO), DIN, ASME, JIS Nhờ bàn phím màng, có thể xử lý dễ dàng và kích thước nhỏ Nó có thể được sử dụng trong phòng đo cũng như trên các dây chuyền sản xuất Thiết bị có hệ thống cảnh báo và phát hiện những lỗi sai Nó còn cảnh báo và chặn tất cả các cài đặt sai trong quá trình thiết lập và đo lường Bộ nhớ trong lên đến 400 kb cung cấp không gian cho vô số phép đo Nó có hai chế độ bộ nhớ đó là Ghi nhớ và Thống kê Trong chế độ Ghi nhớ, các phép đo thường được lưu trữ để ghi nhật ký và / hoặc in chúng Có thể lưu lên đến 12 thông số cho mỗi phép đo Chúng có thể được hiển thị và in dưới dạng đồ họa hoặc dưới dạng biểu đồ tùy chọn Kết nối PC qua bộ giao diện RS232. – Máy hoạt động dễ dàng thông qua màn hình cảm ứng 6 inch.

– Máy in tích hợp có thể đăng nhập nhanh chóng và dễ dàng.

– Hệ thống cảm biến miễn phí cho các nhiệm vụ đo được linh hoạt.

– Phát hiện lỗi sai thông minh bằng các cảnh báo trong trường hợp cài đặt không chính xác.

– Bộ nạp TS7 (phạm vi đo 25 mm) và bộ nạp TL90 (phạm vi đo 50 mm) có thể được kết nối hiện đại.

– Bộ nhớ tích hợp đạt 400 Kb.

– Tuyệt vời khi hệ thống trang được bị thêm các nguồn cấp dữ liệu cũ (ví dụ: PRK).

– Hoạt động của pin và nguồn điện một cách tiện lợi.

Máy đo độ nhám của hãng Smartic M

– Có thể sử dụng trong quá trình di chuyển và văn phòng phẩm.

– Giao diện dễ sử dụng thông qua màn hình cảm ứng 7 inch với độ phân giải cao.

– Hệ thống cảm biến miễn phí giúp cho nhiệm vụ đo được linh hoạt.

– Trục cánh tay có cảm biến 90 ° để đo trong.

– Bộ nhớ có giá trị đo lớn với 4000 phép đo / 1000 hồ sơ.

– Tự động, phát hiện lỗi dựa trên tiêu chuẩn của cắt.

– Đánh giá đường viền nhỏ có thể lên đến 3 mm (Z), 60 mm.

– Kích thước tiêu chuẩn (H x L x W) 85 x 280 x 75 mm.

– Hoạt động của pin và nguồn điện tiện ích.

Máy CMM 1 Đặc điểm và cấu tạo máy CMM

Phân loại máy CMM

Theo kết cấu thì có một số loại máy đo CMM như sau:

Máy đo CMM kiểu tay gấp: loại này thường là loại máy nhỏ cầm tay, cho phép đầu do xoay đặt theo nhiều hướng khác nhau.

Máy đo CMM kiểu cầu: Có trục đo được lắp thẳng đứng với một dầm ngang đặt trên 2 ụ đỡ, loại này giúp mở rộng phạm vi đo của sản phẩm cần đo( Máy đo CMM kiểu cầu theo trục X).

Máy đo CMM kiểu chìa đỡ: Trục đo được đỡ bởi một kết cấu đỡ trục.

Máy đo CMM kiểu dàn: Có kết cấu khung treo trên các ụ đỡ để có thể mở rộng phạm vi trên các vật được đo, các máy đo CMM kiểu dàn có cấu trúc gần giống máy đo CMM kiểu cầu.

Máy đo CMM kiểu trục ngang: Trục lắp đầu dò được đặt ngang chìa ra, một đầu được gắn vào giá đỡ thẳng đứng có thể di chuyển được.

Theo hệ thống điều khiển thì có 4 loại máy đo CMM như sau:

Dòng máy đo CMM manual: được dẫn động bằng tay

Dòng máy đo CMM được dẫn động bằng động cơ với quá trình dò tự động

Dòng máy đo CMM được điều khiển trực tiếp bằng máy tính

Dòng máy đo CMM được liên kết với CAD, CAM, FMS

7.3 Công dụng của máy CMM

- Kiểm tra chất lượng và phương tiện hàng không và tạo hình trong sản xuất ô tô.

- Kiểm tra chất lượng, đồ và tạo hình trong sản xuất thiết bị điện tử.

- Kiểm tra chất lượng, đồ và tạo hình trong ngành năng lượng.

- Kiểm tra chất lượng, đồ và tạo hình trong sản xuất thiết bị y tế.

- Kiểm tra chất lượng, đồ và tạo hình trong các ngành khác

7.4 Cách bảo quản, bảo trì máy CMM

Rãnh dẫn hướng là một phần của bàn đo đạc trên máy đo CMM, và phải được làm sạch như bàn đo Bụi và các hạt nhỏ trên các vạch có thể làm hư hại đệm không khí Cần làm sạch rãnh dẫn hướng hàng ngày, hoặc thường xuyên hơn nếu thấy cần thiết.

Các hạt nhỏ bất kỳ nằm phía dưới bề mặt đỡ đều có thể dẫn đến các đo đạc không chính xác Bề mặt bàn đo và chi tiết gia công cũng có thể bị hư hại.

Các đầu kim đo phải được xử lý một cách cẩn thận Nếu có lực tác động, liên kết bằng keo dán giữa đầu kim đo và trục kim có thể bị tách rời, trục bút ghi bị cong, thậm chí bị gãy Không tác dụng lực khi làm sạch bộ phận này.

– Làm sạch đầu kim đo bằng loại vải không chứa xơ.

– Nếu có yêu cầu, hãy dùng hóa chất làm sạch.

– Bảo đảm đầu bút ghi không dính cặn chất làm sạch.

Nếu có bột phoi từ chi tiết gia công tích tụ ở đầu kim đo, có thể loại bỏ bằng các dung môi thích hợp.

Cách bảo quản, bảo trì máy CMM

Rãnh dẫn hướng là một phần của bàn đo đạc trên máy đo CMM, và phải được làm sạch như bàn đo Bụi và các hạt nhỏ trên các vạch có thể làm hư hại đệm không khí Cần làm sạch rãnh dẫn hướng hàng ngày, hoặc thường xuyên hơn nếu thấy cần thiết.

Các hạt nhỏ bất kỳ nằm phía dưới bề mặt đỡ đều có thể dẫn đến các đo đạc không chính xác Bề mặt bàn đo và chi tiết gia công cũng có thể bị hư hại.

Các đầu kim đo phải được xử lý một cách cẩn thận Nếu có lực tác động, liên kết bằng keo dán giữa đầu kim đo và trục kim có thể bị tách rời, trục bút ghi bị cong, thậm chí bị gãy Không tác dụng lực khi làm sạch bộ phận này.

– Làm sạch đầu kim đo bằng loại vải không chứa xơ.

– Nếu có yêu cầu, hãy dùng hóa chất làm sạch.

– Bảo đảm đầu bút ghi không dính cặn chất làm sạch.

Nếu có bột phoi từ chi tiết gia công tích tụ ở đầu kim đo, có thể loại bỏ bằng các dung môi thích hợp.

– Có thể loại bỏ cặn nhôm tích tụ bằng dung dịch NaOH 10% hoặc KOH 10%. – Cần bảo đảm, không cho tiếp xúc lâu với các dung dịch này, do chúng có thể ăn mòn hỗn hợp keo dán đầu kim đo vào trục bút.

Khi làm sạch, nên thực hiện theo các bước sau:

– Mang găng tay cao su và đeo kính bảo hộ.

– Ngâm vải vào một trong hai dung môi nêu trên, sau đó dùng vải này làm sạch đầu dò.

– Nhúng ngay đầu bút vào nước và lau khô với vải sạch.

Bụi có thể tích tụ trong lỗ ren và các ren Để bảo đảm điều kiện tối ưu cho ren, hãy sử dụng bộ làm sạch chân không để loại bỏ bụi tích tụ ra khỏi lỗ ren.

Khôi câu quy chiêu phải sạch và trong trạng thái hoàn hảo để bảo đảm phân loại chính xác.

– Làm sạch khối cầu quy chiếu bằng vải không chứa xơ.

– Nếu có yêu cầu, hãy sử dụng hóa chẩt làm sạch thích hợp.

-Bảo đảm khối cầu quy chiếu không còn cặn từ hóa chât làm sạch.

– Phải bảo vệ tấm (nối) tiếp hợp, tránh bụi bẩn.

– Khi không sử dụng, cần bảo quản tấm (nối) tiếp hợp ở nơi sạch không có bụi bẩn, trong hộc hoặc ngăn kéo.

– Lau sạch tấm (nối) tiếp hợp bằng vải khô hoặc ẩm.

– Làm sạch tấm này bằng hóa chất thích hợp.

– Lau khô để tránh các tiếp điểm có thể bị oxy hóa.

– Bảo đảm không còn cặn chất làm sạch trên tấm tiếp hợp Chức năng của tấm có thể bị ảnh hưởng.

Máy VMM 1 Đặc điểm và cấu tạo máy VMM

Công dụng máy VMM

9.1 Đặc điểm và cấu tạo thước thủy.

Thước thủy còn được gọi là thước nivo, chúng là một dụng cụ dùng cầm tay khá tiện dụng có vai trò để đo đạc độ nghiêng, góc nghiêng trong việc thiết kế nội thất cũng như thi công các công trình xây dựng, để giúp việc đo lường đạt hiệu quả và chính xác cao

Thước thủy nivo có vai trò vô cùng quan trọng để giúp cho đo việc thăng bằng của nước để đưa ra những thông số chính xác, kiểm tra chất lượng của những công trình xây dựng, sử dụng nhiều trong ngành thiết kế nội thất, nghiên cứu toán học

NIVO (Thước thuỷ) 1 Đặc điểm và cấu tạo NIVO

Cách bảo quản NIVO

Sau khi sử dụng, cần vệ sinh thước sạch sẽ và bảo quản tại nơi khô thoáng, tránh nhiệt độ và độ ẩm cao.

Máy SCAN 3D 1 Đặc điểm và máy SCAN 3D

Phân loại máy SCAN 3D

Máy quét 3D sử dụng tia laser

Hoạt động theo nguyên lý chiếu một hoặc một chùm tia laser lên bề mặt mẫu Sau đó, camera của máy quét sẽ thu lại phản xạ của các tia laser Qua quá trình nhận diện và tính toán sự thay đổi về góc phản xạ của các tia laser, máy quét sẽ tái cấu trúc lại biên dạng thực của mẫu thành mô hình 3D trên phần mềm quét.

Máy quét 3D sử dụng ánh sáng cấu trúc

Có thể đạt độ phân giải và chính xác cao là ưu điểm chính của các máy quét laser Ngoài ra, các tia laser rất ít bị ảnh hưởng bởi ánh sáng môi trường và đáp ứng rất tốt cho nhu cầu quét các bề mặt bóng hoặc có màu tối mà không cần phủ bột chống phản quang Tuy nhiên, các bề mặt rất sáng bóng, phản xạ ánh sáng lớn hoặc trong suốt vẫn sẽ gây khó khăn cho quá trình quét của máy.

10.3 Công dụng của máy scan 3D

Tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian:

+ Với những vật mẫu/chi tiết có độ phức tạp, cần độ chính xác cao thì với phương pháp đo lấy biên dạng truyền thống như thước kẹp, dưỡng, lấy điểm trên máy CNC,… dẫn đến thời gian có được bản vẽ thiết kế sẽ lâu, nhiều biên dạng cong sẽ bị sai số, nhiều vị trí không thể đo lấy biên dạng và bị sót biên dạng

+ Với công nghệ scan 3D / quét 3D: Dùng Máy copy nhanh chóng và chính xác mọi góc khuất , mọi bề mặt phức tạp Cho file 3D dễ dàng, nhanh và chính xác An tâm để phát triển file 3D tiếp giai đoạn gia công CNC hay thiết kế khuôn,…

+ Tăng Độ Chính Xác: Hiện nay 90% các máy quét/scan khi quét phải xịt

1 lớp bột trắng hoặc xịt 1 lớp sơn trắng lên mẫu cần quét dẫn đến biên dạng của mẫu sẽ dày lên 1 lớp, do xịt tay nên lớp bột chỗ dày chỗ mỏng không kiểm soát được Vậy để scan/quét chính xác thì phải dùng máy máy quét hiện đại không dùng bột và sơn

Cải tiến kinh tế: Cải tiến & sáng tạo trên 1 nền tảng/ vật mẫu có sẵn là tiết kiệm được rất nhiều chi phí & thời gian Nhưng làm sao để đạt được hiệu quả ! đó là dùng công nghệ quét 3d/ scan 3D để copy lại biên dạng, kích thước của vật mẫu có sẵn, từ file 3d mẫu này sẽ dùng làm chuẩn lắp ghép, chuẩn chức năng, sau đó cải tiến sáng tạo lại 1 số vị trí & biên dạng hoặc thiết kế thêm chức năng… theo mong muốn để phù hợp hơn, để giảm chi phí sản xuất ,…nhưng rất an tâm là sản phẩm mới sẽ chính xác lắp ghép và hiệu quả hơn sản phẩm cũ rất nhiều (hiệu quả về: chi phí sản xuất thấp , thời gian nhanh, công dụng hay hơn, ngoại quan hút hơn,…)

Giảm chi phí: Tiết giảm chi phí là mức độ ưu tiên hàng đầu trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Để giảm chi phí thì giảm thời gian thiết kế,giảm sai sót trong quá trình thiết kế, cho ra sản phẩm mới tốt hơn sản phẩm cũ,giảm con người chuyển qua sử dụng công nghệ mới,…Sử dụng công nghệ In 3DSLA để nhanh chóng tạo ra mẫu mới sau khi đã cải tiến & sáng tạo, dùng mẫu in3D SLA để kiểm tra ngoại quan thực tế, test lắp ghép, test chức năng, khảo sát khách hàng,…Sau khi có kết quả sẽ tiến hành sửa nếu chưa phù hợp mà không cần tốn chi phí lớn và thời gian dài cho việc sản xuất khuôn Sau khi sản phẩm

In 3D SLA đã phù hợp thì sẽ tiến hành gia công khuôn mẫu sản xuất số lượng lớn với thời gian nhanh nhất.

Kiểm tra chính xác: Với những sản phẩm có biên dạng phức tạp, nếu dùng thước kẹp hoặc máy đo kính phóng để QC thì không thể đo hết được Nếu dùng máy đo CMM thì tốt chi phí cao và thời gian lâu để thiết kế và chế tạo đồ gá mẫu đo, ngoài ra sai số gia công đồ gá sẽ gia tăng sai số kết quả QC Vì vậy giải pháp đo hiệu quả hiện nay là công nghệ đo quang số 3D Inspection , đo chính xác sai lệch bề mặt cong phức tạp với cách hiển thị 3d màu rất trực quan, đo hàng trăm kích thước phức tạp với thời gian nhanh và chính xác mà không cần tốn thời gian và chi phí cho thiết kế& chế tạo đồ gá đo.

C.KẾT LUẬN Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng cần đo để có kết quả bằng số so với kết quả đo Vì vậy cần phải cẩn thận chọn dụng cụ đo phù hợp với chi tiết, máy móc cần đo để đảm bảo cho ra được những thông số với độ chính xác cao nhất

Trên thực tế, 10 dụng cụ kĩ thuật đo trong dung sai nêu trên là những dụng cụ đo cơ khí chính xác được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, chúng rất quan trọng đối với các kỹ sư để đo đạc những chi tiết, máy móc từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp

Kế hoạch phân công viết tiểu luận

Nội dung hoàn thành Sinh viên hoàn thành Mức độ hoàn thành Phần 1: Lời nói đầu

Nội dung 1: Lời nói đầu Mai Trần Anh Duy Tốt

Nội dung 2: Thước kẹp Nguyễn Thanh Phúc Tốt

Nội dung 3: Panme Nguyễn Tuấn Đức Tốt

Nội dung 4: Đồng hồ so Nguyễn Tấn Đạt Tốt

Nội dung 5: Căn mẫu song song Phan Long Vũ Tốt

Nội dung 6: Thước sin (Thước đo góc vạn năng) Trần Quang Phú Tốt

Nội dung 7: Máy đo độ nhám Lê Tiến Đạt Tốt

Nội dung 8:Máy CMM Mai Trần Anh Duy Tốt

Nội dung 9: VMM Nguyễn Thanh Phúc Tốt

Nội dung 10: NIVO ( Thước thuỷ) Nguyễn Tuấn Đức Tốt

Nội dung 11: Máy Scan 3D Nguyễn Tấn Đạt Tốt

Nội dung 12: Kết luận Trần Quang Phú Tốt

Nội dung 13: Phụ lục Lê Tiến Đạt Tốt

Nội dung 14: Tổng hợp tài liệu tham khảo Phan Long Vũ Tốt

Nội dung 15: Tổng hợp nội dung tiểu luận và chỉnh sửa hoàn thiện Mai Trần Anh Duy Tốt

Ngày đăng: 25/05/2023, 21:08

w