Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI VIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần LUẬT DÂN SỰ Chủ đề tiểu luận GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU HÓA DO NGƯ[.]
lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI VIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: LUẬT DÂN SỰ Chủ đề tiểu luận: GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU HĨA DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN, NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, NGƯỜI KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI, NGƯỜI BỊ HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ XÁC LẬP, THỰC HIỆN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Họ tên: PHẠM THỊ BÁ ANH Lớp: D.10.38.01 Mã sinh viên: 2153800005 Hà Nội, Ngày 19/12/2022 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN Bài tiểu luận Học phần: Luật dân Chủ đề tiểu luận: Giao dịch dân vơ hiệu hóa người chưa thành niên người lực hành vi dân sự, người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo luật dân Họ tên: Phạm Thị Bá Anh Lớp: D.10.38.01 Mã sinh viên: 2153800005 Điểm tiểu luận Bằng số Bằng chữ Họ tên, chữ ký CBCT Họ tên, chữ ký CBCT Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 22 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA 1.2 GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chung giao dịch dân 1.1.1.1 Khái niệm chung giao dịch dân 1.1.1.2 Đặc điểm chung giao dịch dân 1.1.2 Khái niệm đặc điểm chung giao dịch dân vô hiệu 1.1.2.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu 1.1.2.1 Các loại giao dịch dân vô hiệu 2.1 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân 11 2.1.1 Năng lực hành vi dân 11 2.1.2 Mất lực hành vi dân 12 2.1.3 Hạn chế lực hành vi dân theo pháp luật dân 13 2.1.4 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, lực hành vi dân 14 2.1.5 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo pháp luật dân 15 Thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu 16 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu 16 KẾT LUẬN Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Tài liệu tham khảo III MỞ ĐẦU Mục đích Pháp luật khởi nguồn từ nhu cầu thường ngày người, công cụ phục vụ, bảo vệ lợi ích thành viên xã hội Nhà Nước Nảy sinh từ nhu cầu sản xuất, nhu cầu kinh doanh nhu cầu khác, Nhà nước thấy cần thiết phải có phương tiện pháp lý nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Giao dịch dân phương tiện pháp lý quan trọng giao lưu dân sự, việc chuyển dịch tài sản cung ứng dịch vụ, nghĩa giao dịch dân tạo điều kiện cho chủ thể tham gia vào đời sống pháp lý để nhằm đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi phục vụ cho mục đích định từ sống người Giao dịch dân phổ biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Tuy nhiên, thực tế đời sống pháp luật, có nhiều giao dịch dân xác lập bị tuyên bố vô hiệu vô hiệu (về nguyên tắc chung giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập) Đứng trước thực tế địi hỏi cần có nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề “GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU HĨA DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN, NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, NGƯỜI KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI, NGƯỜI BỊ HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ XÁC LẬP, THỰC HIỆN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015” Giải tốt vấn đề tạo điều kiện cho chủ thể tham gia giao dịch dân hợp pháp, hiệu IV NỘI DUNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chung giao dịch dân 1.1.1.1 Khái niệm chung giao dịch dân Xét góc độ sở hình thành, giao dịch dân hình thành từ hai tiền đề sau: - Tiền đề khách quan: Xã hội phát triển, người tham gia vào nhiều giao dịch dân khác để thỏa mãn nhu cầu Lịch sử xã hội lồi người chứng minh xã hội không phát triển có trao đổi hàng hóa phạm vi hẹp Ngày nay, với phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội, giao dịch dân nói chung, giao dịch dân nói riêng phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể - Tiền đề chủ quan: tham gia giao dịch dân chủ thể nhằm thỏa mãn lợi ích vật chất tinh thần mình, việc tham gia giao dịch dân hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ thể tham gia giao dịch dân Nếu tham gia giao dịch khơng có tự nguyện chủ thể giao dịch dân bị vơ hiệu Tuy nhiên ý chí chủ thể tham gia giao dịch khơng trái với ý chí Nhà nước Trước có BLDS 1995, chưa có quy định riêng giao dịch dân giao dịch dân đề cập góc độ hợp đồng dân ( Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 ) ý chí đơn phương chủ thể việc lập di chúc ( Pháp lệnh Thừa kế ngày 30/8/1990 ) Phải đến BLDS 1995 đời, giao dịch dân tách thành quy định riêng, thức khái niệm, điều kiện có hiệu lực Và BLDS 2005, kế thừa phát huy tảng sở đồng thời bổ sung, sửa đổi, ngày hoàn thiện vấn đề có liên quan đến giao dịch dân Qua đó, theo điều 121, BLDS 2005 quy định: “ Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Từ khái niệm quy định Điều 121 BLDS 2015, giao dịch dân hiểu dạng quan hệ pháp luật dân phát sinh sở kiện pháp lí, hành vi có chủ định chủ thể quan hệ pháp luật dân cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Bên cạnh đó, giao dịch dân hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định giao dịch dân hành vi pháp lí mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch Đó thống ý chí bày tỏ ý chí Với ý nghĩa quy định chung cho hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương nên quy định giao dịch dân áp dụng cho quy định hợp đồng quy định cho hành vi pháp lý đơn phương cụ thể Xét góc độ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ dân giao dịch dân coi phổ biến làm phát sinh nghĩa vụ dân Tuy nhiên, việc xác lập giao dịch dân thực chủ thể với mục đích, nội dung cụ thể… phải phù hợp với quy định pháp luật, có quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh từ giao dịch bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Ở Việt Nam, chế định giao dịch dân quy định chương 5, Phần thứ BLDS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Điều 130 BLDS quy định: "Giao dịch dân hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng cá nhân, pháp nhân chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" Đối với giao dịch dân hợp đồng quy định Mục 7, Phần thứ ba (Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự) Còn hành vi pháp lý đơn phương quy định phần phần hợp đồng dân hứa thưởng, thi có giải phần Phần thứ tư BLDS quy định thừa kế (Thừa kế theo di chúc) 1.1.1.2 Đặc điểm chung giao dịch dân Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thứ nhất, giao dịch dân ln thể ý chí chủ thể giao dịch Giao dịch dân hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương hành vi có ý thức chủ thể tham gia nhằm đạt mục đích định Trường hợp giao dịch dân hợp đồng thể thống ý chí từ bên chủ thể Giao dịch dân hành vi pháp lý đơn phương thể ý chí bên chủ thể Nội dung giao dịch phải nhằm truyền tải suy nghĩ bên chủ thể Ý chí suy nghĩ bên chủ thể nên để xác lập giao dịch ý cần phải thể bên ngồi hình thức định Do đó, giao dịch dân sự thống ý chí bên bày tỏ ý chí bên ngồi chủ thể Thiếu thống ý chí bày tỏ ý chí, giao dịch dân bị vơ hiệu Có nhiều nguyên nhân khác khiến ý chí bày tỏ ý chí chủ thể khơng thống trường hợp chủ thể bị nhầm lẫn, bị lừa dối hay cưỡng ép việc xác lập giao dịch Ví dụ: A muốn mua bình cổ bị người bán lừa dối nên bình A mua bình giả cổ Thứ hai, hậu pháp lý giao dịch dân hướng đến phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cho chủ thể Giao dịch dân hành vi hay nhiều chủ thể nhằm hướng tới việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như vậy, hậu pháp lý giao dịch dân gồm: + Một là, làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự: trường hợp giao dịch dân làm xác lập quyên nghĩa vụ cho bên chủ thể giao dịch Ví dụ: A thỏa thuận bán cho B hộ chung cư Giao dịch dân A B có hậu pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ A B Trong đó, A có quyền nhận tiền bán hộ, có nghĩa vụ chuyển giao hộ chuyển quyền sở hữu cho B Cịn B có quyền nhận chuyển giao sở hữu hộ, có nghĩa vụ trả tiền mua bán cho A + Hai là, làm thay đổi quyền nghĩa vụ dân sự: trường hợp bên chủ giao dịch dân tồn quyền nghĩa vụ với bên Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung qua làm thay đổi quyền nghĩa vụ bên kia; Ba là, làm chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự: trường hợp bên chủ giao dịch dân tồn quyền nghĩa vụ với Sau đó, bên chủ thể xác lập giao dịch để làm chấm dứt quyền nghĩa vụ tồn bên Một giao dịch dân xác lập làm phát sinh nhiều hậu pháp lý Điều phụ thuộc vào thỏa thuận bên chủ thể giao dịch Như vậy, giao dịch dân có hai đặc điểm chính: (i) giao dịch dân phải thể ý chí chủ thể tham gia (ii) thể ý chí phải nhằm đạt hậu pháp lý định 1.1.2 Khái niệm đặc điểm chung giao dịch dân vô hiệu 1.1.2.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu không phát sinh hậu pháp lý mà bên mong muốn Đây nguyên lý chung mà pháp luật nước ghi nhận Trên giới nay, phần lớn nhà nhà lập pháp không đưa khái niệm chung giao dịch vô hiệu mà chủ yếu sâu quy định tiêu chí để xác định giao dịch vơ hiệu Ví dụ, Điều 113 BLDS thương mại Thái Lan quy định: "Một hành vi pháp lý bị vô hiệu mục tiêu rõ ràng bị pháp luật ngăn cấm thực được, trái với trật tự công cộng trái với đạo đức" Ở Việt Nam để xác định giao dịch vô hiệu phải vào quy định Điều 131 BLDS Điều 136 BLDS (giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 131 BLDS vô hiệu) Các điều kiện theo quy định Điều 131 là: người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội; người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật 1.1.2.1 Các loại giao dịch dân vô hiệu Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Các giao dịch dân vô hiệu bao gồm nhiều trường hợp khác Dựa phân loại khác mà giao dịch phân theo loại tương ứng Cách thức phân loại giao dịch dân vô hiệu phổ biến gồm: Căn vào trình tự, thủ tục xác nhận giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân vơ hiệu phân thành hai loại: giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch dân vô hiệu tương đối; Căn vào mức độ vơ hiệu giao dịch dân vô hiệu phân thành hai loại: giao dịch dân vơ hiệu tồn giao dịch dân vô hiệu phần; Căn vào ngun nhân vơ hiệu giao dịch dân vơ hiệu phân thành bốn nhóm theo trường hợp vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân gồm: (i) Giao dịch dân vơ hiệu chủ thể khơng có lực chủ thể phù hợp với giao dịch dân xác lập; (ii) Giao dịch dân vô hiệu chủ thể tham gia giao dịch khơng có tự nguyện; (iii) Giao dịch dân vơ hiệu mục đích nội dung giao dịch dân vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; (iv) Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức giao dịch Theo cách phân loại truyền thống trường hợp giao dịch bị vơ hiệu phân thành hai nhóm chính: Vơ hiệu tuyệt đối (hay cịn gọi vơ hiệu đương nhiên) vơ hiệu tương đối (hay cịn gọi vô hiệu bị tuyên) Sự phân loại nêu ttên dựa vào số đặc điểm khác biệt chung thể chất hai khái niệm giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối là: Một khác biệt trình tự vô hiệu giao dịch Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối bị coi vơ hiệu Cịn giao dịch vơ hiệu tương đổi khơng vơ hiệu mà ưở nên vơ hiệu có đơn u cầu người có quyền, lợi ích liên quan bị tồ án tuyên bố vô hiệu Hai khác biệt thời hạn yêu càu tuyên bố giao dịch vô hiệu Đối với giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối thời hạn u cầu tồ án tun bố giao dịch vô hiệu Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 khơng bị hạn chế Cịn giao dịch dân vơ hiệu tương đối thời hiệu khởi kiện yêu cầu án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu hai năm (Điều 132 BLDS năm 2015) Có điểm cần lưu ý trường hợp vô hiệu vi phạm quy định bắt buộc hình thức thuộc nhóm vơ hiệu tuyệt đổi theo quy định Điều 132 BLDS năm 2015 thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu hai năm kể từ ngày giao dịch xác lập (giống trường hợp vô hiệu tương đối, hiệu lực giao dịch phụ thuộc vào ý chí chủ thể mà khơng phải Nhà nước) Ba giao dịch dân thuộc trường hợp vơ hiệu tuyệt đối bị vơ hiệu khơng phụ thuộc vào định tồ án mà đương nhiên khơng có giá trị, giao dịch vi phạm pháp luật nghiêm ữọng Nhà nước khơng bảo hộ Cịn giao dịch dân vơ hiệu tương đơi định tồ án sở làm cho giao dịch trở nên vơ hiệu Quyết định tồ án mang tính chất phán xử Toà án tiến hành giải vụ việc có đơn yêu cầu bên (hoặc đại diện họp pháp họ) Bên yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước tồ sở yêu cầu Ví dụ: Neu người yêu cầu tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu lí xác lập giao dịch bị lừa dối (hoặc đe doạ) bên u cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước kiện lừa dối (hoặc đe doạ) mà bên gây Nếu bên yêu cầu tuyên bố giao dịch vơ hiệu với lí xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi tồ án buộc bên u cầu phải chứng minh thời điểm xác lập giao dịch họ bị rơi vào trạng thái khơng nhận thức hành vi Dựa minh chứng tồ án cân nhắc để định giao dịch có bị coi vơ hiệu hay khơng Bốn khác biệt mục đích Các trường hợp pháp luật quy định giao dịch vô hiệu tuyệt đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng (lợi ích Nhà nước, xã hội nói chung) Cịn trường họp pháp luật quy định vơ hiệu tương đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia giao dịch 10 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Một giao dịch dân bị coi vô hiệu tuyệt đối ttong trường hợp sau: a) Khi vi phạm vào điều cấm pháp luật, ưầi với đạo đức xã hội (Điều 123 BLDS năm 2015); b) Khi giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác nhằm trốn tránh nghĩa vụ người thứ ba (Điều 124 BLDS năm 2015); c) Khi hình thức giao dịch khơng tn thủ theo quy định bắt buộc pháp luật (Điều 129 BLDS năm 2015); Giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối ưong trường hợp: a) Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân (Điều 125 BLDS năm 2015); b) Khi giao dịch xác lập bị nhầm lẫn (Điều 126 BLDS năm 2015); c) Khi bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép (Điều 127 BLDS năm 2015); d) Khi người xác lập giao dịch đủ lực hành vi dân xác lập giao dịch thời điểm khơng nhận thức hành vi (Điều 128 BLDS năm 2015) 2.1 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân 2.1.1 Năng lực hành vi dân “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” theo Điều 19 Bộ luật dân năm 2015 Tư cách chủ thể cá nhân đầy đủ, hoàn thiện, độc lập họ có đầy đủ lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân vốn thuộc tính pháp luật ghi nhận cho cá nhân Nếu lực pháp luật dân tiền đề, quyền dân khách quan chủ thể lực hành vi khả hành động chủ thể để tạo quyền, thực quyền nghĩa vụ họ Ngoài ra, lực hành vi dân bao hàm lực tự chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân 11 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Cùng với lực pháp luật, lực hành vi dân thuộc tính cá nhân, tạo thành tư cách chủ thể độc lập cá nhân quan hệ dân 2.1.2 Mất lực hành vi dân Theo Điều 22 Bộ luật Dân năm 2015 quy định việc lực hành vi dân sau: "1 Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện." Khái niệm “mất” thông thường hiểu tồn tại, có tượng, vật sau khơng cịn tượng, vật Năng lực hành vi dân cá nhân thuộc tính nhân thân cá nhân đầy đủ cá nhân đến tuổi thành niên Thông thường, lực hành vi cá nhân chấm dứt với chấm dứt lực pháp luật cá nhân (chết án tuyên bố chết) Tuy nhiên, người thành niên bị tuyên bố lực hành vi có điều kiện, với trình tự, thủ tục định Nếu cá nhân bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi bị coi lực hành vi dân (Điều 22 Bộ luật dân năm 2015) 12 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Trên sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền, tồ án tuyên bố người bị lực hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan Mọi giao dịch dân người người đại diện họ xác lập, thực Trong trường hợp nguyên nhân mà đó, họ bị tuyên bố lực hành vi khơng cịn tồn họ người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu tồ án hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi Tuy nhiên, giải việc theo yêu cầu người bị vướng mắc tố tụng Theo quy định họ lực hành vi dân lực hành vi tố tụng, họ khơng thể tự khởi kiện u cầu tồ án mà phải thơng qua hành vi người có lực hành vi tố tụng dân sự, vậy, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cần giải vướng mắc Như vậy, người bị coi lực hành vi dân có định Tòa án tuyên bố người bị lực hành vi dân dựa sở kết luận giám định pháp y tâm thần 2.1.3 Hạn chế lực hành vi dân theo pháp luật dân Theo Điều 24 Bộ luật Dân năm 2015 quy định việc hạn chế lực hành vi dân sự: "1 Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác 13 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Khi khơng cịn tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Năng lực hành vi người thành niên bị hạn chế sở điều kiện thủ tục quy định Điều 24 Bộ luật dân năm 2015 Năng lực hành vi người thành niên bị hạn chế khác với lực hành vi phần người chưa thành niên từ đủ tuổi đến 18 tuổi hình thức giống Năng lực hành vi người từ đủ tuổi đến 18 tuổi công nhận lực hành vi đầy đủ đạt độ tuổi định việc hạn chế lực hành vi phải thơng qua tồ án theo trình tự tố tụng dân áp dụng với người nghiện ma túy chất kích thích dẫn đến hậu phá tán tài sản gia đình Nghiện ma túy chất kích thích khác phải nguyên nhân dẫn đến phá tán tài sản gia đình việc yêu cầu án tuyên bố hạn chế lực hành vi khơng thuộc người có quyền, lợi ích liên quan mà quan trọng quan tổ chức hữu quan có quyền yêu cầu án, điều tạo điều kiện tốt để quy định thực thi mặt thực tế mà khơng pháp lí Căn vào tình trạng thực tế theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, tổ chức hữu quan, tồ án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện án định Giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Khi khơng cịn tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ 14 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 chức hữu quan, án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Việc tuyên bố người lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân dẫn đến hậu pháp lí định, tư cách chủ thể người người có lực hành vi dân phần 2.1.4 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, lực hành vi dân Theo Điều 125 Bộ luật Dân năm 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện: "1 Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp quy định khoản Điều Giao dịch dân người quy định khoản Điều không bị vô hiệu trường hợp sau đây: a) Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; b) Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; c) Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân sự." 15 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Như vậy, giao dịch dân người lực hành vi dân có hiệu lực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người Ngồi giao dịch khác người phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực coi có hiệu lực 2.1.5 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo pháp luật dân Cơ sở pháp lý: Điều 23 Bộ luật dân năm 2015 "Điều 23 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo u cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Khi không cịn tun bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi." Đây chủ thể ghi nhận Điều 23 Bộ luật dân năm 2015 với đặc điểm sau: - Yếu tố thể chất ( khuyết thiếu thể cá nhân bị câm, mù, điếc bị tai nạn liệt người,…) yếu tố tinh thần (cú sốc tâm lí,.) mà khơng đủ khả nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân - Có yêu cầu người này, người có quyền lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan gửi đến tịa án - Có kết luận giám định pháp y tâm thần - Tòa án định tuyên bố người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, định người giám hộ, xác định quyền nghĩa vụ người giám hộ 16 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Nếu sau khơng cịn nêu tren có kết luận giám định pháp lí tâm thần họ có khả nhận thức điều khiển hành vi cách bình thường tịa án định hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Thời hiệu u cầu Tịa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu quy định Điều 125, 126, 127, 128 129 Bộ luật 02 năm, kể từ ngày: a) Người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân biết phải biết người đại diện tự xác lập, thực giao dịch; b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết phải biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn, bị lừa dối; c) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép; d) Người không nhận thức làm chủ hành vi xác lập giao dịch; đ) Giao dịch dân xác lập trường hợp giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức Hết thời hiệu quy định khoản Điều mà khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân có hiệu lực Đối với giao dịch dân quy định Điều 123 Điều 124 Bộ luật thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu không bị hạn chế Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Trường hợp giao dịch dân vô hiệu đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch xác lập, thực với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167 Bộ luật Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho 17 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ người thứ ba tình, giao dịch dân với người không bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hoàn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại V KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý giao dịch dân chủ yếu giao dịch dân vô hiệu; làm rõ ý nghĩa chế định giao dịch dân vô hiệu chế định chung giao dịch; làm rõ pháp lý xác định giao dịch dân vô hiệu phân tích thực tiễn giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu Ngồi ra, nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu điều chỉnh quy định pháp luật giao dịch dân vô hiệu thực tiễn việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, luận án có đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm tính khả thi áp dụng thực tiễn giải tranh chấp, khiếu kiện TAND làm cho pháp luật giao dịch dân thực "công cụ pháp lý thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước" 18 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Tài liệu tham khảo: Phạm Kim Anh (2010), "Nghĩa vụ hoàn trả tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật", Nhà nước pháp luật, (10) Nguyễn Mạnh Bách (2005), Pháp luật hợp đồng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Đinh Trung Tụng (2010), "Một số vấn đề hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý, (11+12), Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý Tòa án nhân dân tối cao (2009), Công văn số 16/2009/ KHXX, ngày 1-2, Về việc giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao (2020), Công văn số 81/2020/TANDTC, ngày 10-6, Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ Tòa án nhân dân tối cao 19 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)