Đề tài văn hóa nam bộ là sự kết hợp của văn hóa truyền thống với văn hóa của vùng đất mới

20 0 0
Đề tài văn hóa nam bộ là sự kết hợp của văn hóa truyền thống với văn hóa của vùng đất mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ************* BÀI TẬP NHÓM 7 MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Văn hóa Nam Bộ là sự kết hợp của văn hóa truyền thống với văn hóa của[.]

lOMoARcPSD|15978022 Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ************* BÀI TẬP NHĨM MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Văn hóa Nam Bộ kết hợp văn hóa truyền thống với văn hóa vùng đất Giảng viên : TS Trần Thị Thùy Linh Lớp: NNTV1110(122)_03 Thành viên: Nguyễn Thị Thanh Trúc Bùi Lê Kiều Trang Phạm Thị Hải Yến Phạm Hồng Anh Đỗ Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Lý Hà Nội- 2022 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC Lời nói đầu I.Đặc điểm môi trường tự nhiên II Đặc điểm dân cư xã hội Tiến trình lịch sử .5 Đặc điểm dân cư .6 Sự tiếp biến văn hóa III Tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng Tôn giáo IV Văn hóa bác học Văn hóa bác học truyền thống 10 Văn hóa bác học 11 V Ứng xử với thiên nhiên 11 VI Văn hóa sinh hoạt Ẩm thực 14 Trang phục 15 Văn hóa sinh hoạt tinh thần 16 Câu hỏi thực hành .18 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 LỜI NÓI ĐẦU Nam Bộ vùng đất thiêng liêng, phía nam Tổ quốc Cũng giống vùng miền khác nước, Nam Bộ có vẻ đẹp văn hóa riêng, tạo nên đặc điểm bật Tuy nhiên, văn hóa Nam Bộ nằm hệ thống văn hóa Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Ở này, chúng tơi tìm hiểu văn hóa Nam Bộ hai góc nhìn: văn hóa truyền thống văn hóa vùng đất Văn hóa truyền thống nét văn hóa mà tộc người du nhập mang vào giữ tính nguyên bản; văn hóa vùng đất văn hóa hình thành giao thoa văn hóa tộc người du nhập vào từ kỉ XVII văn hóa phương Tây qua hai kháng chiến chiến chống Pháp chống Mỹ Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 I ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Nam Bộ hôm địa bàn thuộc lãnh thổ Đồng Nai, Bình Dương, Binh Phước, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ tỉnh long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Về vị trí địa lí, Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam, trọn vẹn lưu vực hai dịng sơng Đồng Nai Cửu long, mà lại phần hạ lưu hai dịng sơng Trong đó, Nam Bộ lại gần biển đơng Nói khác đi, vùng đất cửa sông giáp biển Vị địa - văn hoá Nam Bộ tạo cho đặc điểm văn hố riêng “Tháp Mười nước mặn, đồng chua Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng” Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi Miền có hai mùa đặc trưng mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, mùa vụ có phân khác biệt với đồng Bắc Bộ Nói với Nam Bộ người ta nghĩ đến cánh đồng tít tận chân trời, khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt vùng đất với chằng chịt kênh rạch Vùng bồi đắp hai hệ thống sơng sơng Đồng Nai sơng Cửu Long Với đặc trưng địa hình thấp, độ cao trung bình so với mặt nước biển vào khoảng 5m, miền nam tiếng với rừng ngập mặn hệ thống kênh rạch chằng chịt II ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI Tiến trình lịch sử Nam Bộ vùng văn hóa trẻ, trải qua đứt gãy lịch sử hình thành phát triển Từ kỷ thứ I đến kỷ thứ VIII, người Indonesia nhiều người ngoại nhập ( Thiên Trúc, Nguyệt Thị, Nam Dương….) tạo nên văn hóa Ĩc Eo đồng Nam Bộ Đơng Campuchia, dựng nên vương quốc Phù Nam hùng mạnh Cuối kỉ VI, văn hóa Ĩc Eo biến mất, Nam trở nên hoang vu, hiểm trở Đầu kỉ XVI, người Việt đến khai phá Năm 1679, Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch (Trung Quốc), mang theo gia quyến, tướng, định cư vùng Mỹ Tho Biên Hòa ngày Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Cuối kỉ XVII, Mạc Cửu đem người Trung Quốc vào lập nghiệp vùng Hà Tiên Người Chăm Nam Bộ nguyên di dân người Chăm Chân Lạp, gọi người Côn Man Năm 1756, sau người Côn Man bị quân Chân Lạp đuổi đánh, Nguyễn Cư Trinh tâu xin chúa Nguyễn đưa họ định cư Châu Đốc, Tây Ninh Về sau, người Chăm Châu Đốc (An Giang) tiếp tục di dân đến Kiên Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương Năm 1862 Nam Bộ nơi chịu ảnh hưởng thống trị người Pháp, với tư cách vùng thuộc địa thực dân Pháp Từ năm 1945 đến năm 1975, Nam Bộ bước vào kháng chiến chống ngoại xâm, hết Pháp lại Mỹ Từ năm 1835, vùng đất trải qua lần thay đổi tên gọi vị trí hệ thống hành chính: Gia Định Phủ (1698-1802), Gia Định Trấn (1802-1808), Gia Định Thành (1808-1832), Nam Kỳ (1832-1867), Cochinchine tức Nam Kỳ thuộc Pháp (1867-1945), Nam Phần (1945-1975), Nam Bộ (1945 đến nay) Đặc điểm dân cư Đồng Nam Bộ mặt cư dân có tộc người Việt, Khơme, Chăm, Hoa, Ma, Xtiêng, Chơro, Mnông Tuy nhiên, có tộc người sống vùng ven đồng Đông Nam Bộ, phần cuối dãy Trường Sơn phía Nam, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mơnông, cư dân địa Các tộc người khai phá Nam Bộ Chăm, Hoa, Khơme, Việt lưu dân khai phá đất mới, văn hóa họ văn hóa vùng đất Đây kết hợp văn hóa truyền thống tiềm thức, dòng máu với điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử vùng đất Sống địa bàn cư trú, nét lớn tộc người sống với cách hòa hợp, thân ái, khơng có chiến tranh sắc tộc lịch sử Người Việt lớp cư dân từ miền Bắc, miền Trung vốn có nguồn gốc xã hội khác Một số người tù nhân, tội đồ, bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền Một số người lại người giang hồ, dân nghèo biệt xứ tha phương, Một số người lại quan lại, binh lính đưa vào để khai phá vùng đất mới, họ lại Dù khởi nguyên, gốc gác họ từ nguồn nào, hành trang mà họ đem theo khơng phải có vật dụng, tư liệu sản xuất, vợ v v , mà cịn văn hóa ẩn tiềm thức Đây kết hợp văn hóa truyền thống tiềm thức, dòng máu với điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử vùng đất mới, tất hợp lại tạo nên nét đặc sắc vùng văn hóa Nam Bộ Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 VD: Dù Kê Khmer Nam Bộ khác với Dù Kê Campuchia, hay tục thờ Thành Hoàng làng Nam Bộ có nét khác biệt Sự tiếp biến văn hóa Khơng gian văn hóa Nam Bộ phần mở rộng khơng gian văn hóa Việt Nam vùng đất mà đó, chung tay khai phá với người Việt cịn có tộc người địa tộc người di dân Vì vậy, vùng đất này, từ đầu văn hóa cư dân Việt, mà có sẵn yếu tố Chăm, giao lưu mật thiết với với văn hóa cư dân Khmer, Hoa VD: Rõ trình tiếp biến tượng sử dụng song ngữ, đa ngữ vùng Vốn từ tộc người vay mượn, người Việt vay mượn vốn từ người Hoa, Khơme ngược lại Thậm chí, câu nói, câu hát bình dân có pha tạp ngôn ngữ khác Trong thời cận đại đại, suốt thời gian dài vùng đất chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp, tiếp văn hóa Mỹ Và từ năm 1975, nơi trở thành địa bàn biến động mạnh mẽ thành phần tộc người không Tây Nguyên Vì vậy, Nam Bộ vùng đất mà giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn với tốc độ nhanh VD: Sự tiếp thu văn hóa phương Tây, văn hóa Mỹ biểu qua:  Chữ quốc ngữ phát triển  Báo chí chữ quốc ngữ đời  Kiến trúc phương Tây du nhập vào Sài Gịn Hầu khơng có tượng văn hóa nguyên chất Việt Cho nên, giao thoa văn hóa bản sắc văn hóa Nam Bộ Nó khiến cho văn hóa Nam Bộ vừa tương đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn văn hóa Việt đồng Bắc Bộ Trung Bộ Trong q trình giao thoa văn hóa, cư dân Việt nơi khơng tự đánh mà tái tạo giá trị văn hóa, làm cho thích ứng với văn hóa Việt, với nhu cầu người Việt vùng đất Có thể nói, tái tạo giá trị văn hóa sắc văn hóa nơi Bên cạnh tiếp biến văn hóa, văn hóa Nam Bộ cịn mang đặc trưng đồng sông nước Hai đặc trưng văn hóa chủ đạo buộc tất văn hóa sinh tụ nơi phải tự cấu trúc lại, lược bỏ giá trị không phù hợp với môi trường mới, phát triển sáng tạo giá trị Vì vậy, uyển chuyển, linh động, phóng khoáng, bao Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 dung trở thành sắc thứ ba văn hóa Việt Nam Bộ văn hóa Nam Bộ nói chung Như vậy, vùng đất Nam Bộ, xét nghiêm ngặt mặt lịch sử, tuổi đời ước chừng khoảng 300 năm Nhưng với điều kiện tự nhiên diễn tiến lịch sử đặc biệt, khoảng thời gian ngắn ấy, văn hóa Nam Bộ hình thành sắc thái đặc thù khó lẫn, vừa riêng, mà giữ tính thống văn hóa Việt Nam III TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Tơn giáo, tín ngưỡng Nam Bộ điển hình cho văn hóa vùng đất Nhìn chung đưa vào Nam Bộ, chúng biến đổi để phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, để hình thành nên nét mới, có hình thành nên tơn giáo Bên cạnh tín ngưỡng địa phương (tơn giáo nội sinh), Nam Bộ có tơn giáo giới (tơn giáo ngoại sinh) Phật giáo, Hồi giáo, Tin Lành… Tín ngưỡng 1.1 Tín ngưỡng Thiên Hậu Thiên Hậu mẫu thần cộng đồng hình thành từ vùng Bồ Điền, Phúc Kiến, sau mở rộng khắp vùng duyên hải Hoa Nam, Đài Loan hạ lưu sông Trường Giang lan rộng khắp giới với khoảng 6.000 miếu thờ Tục thờ Thiên Hậu phần hành trang tộc người Hoa vượt biển đến Việt Nam, sau trình cộng cư Nam Bộ mở rộng, truyền bá đến phận người Việt Với người Việt - tộc người chủ thể Tây Nam Bộ, trình tiếp nhận diễn song hành với trình “lên khuôn”, “tái cấu trúc”, nhờ kiến trúc điêu khắc miếu Thiên Hậu người Việt có xu hướng Việt hóa, trở nên gần gũi với Phật giáo Bắc Tông (nhất tục thờ Phật Bà Quan Âm), thể gần giống với miếu thần hay đình làng Nam Bộ Sau trình lịch sử lâu dài, đồng thời với xu hướng hịa nhập văn hóa, tục thờ Thiên Hậu người Việt Tây Nam Bộ có xu hướng tách biệt với truyền thống thờ Thiên Hậu người Hoa hòa nhập vào dòng chảy thờ Mẫu người Việt vốn thịnh hành địa phương 1.2 Tục thờ Thành hoàng Tục thờ Thành hoàng nước ta ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa từ thời Đường Thành hồng cai quản định họa phúc làng thường thờ đình làng Thành hồng vốn thờ cúng phổ biến nơi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, theo chân người lưu dân vào Nam Bộ Nhưng vào Nam Bộ, tục thờ có đặc điểm khác biệt nghi lễ thờ cúng lẫn lễ hội, lẫn kiến trúc nơi thờ cúng Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Ví dụ: miền Bắc, vị trí xây đình làng, nơi thờ tự Thành hồng, đình thường nằm vị trí trung tâm làng theo quan niệm “tụ thủy” Đình xây hướng Nam, hướng gió mát mẻ mùa hè, tránh gió rét vào mùa đơng Ở Nam Bộ, địa hình tương đối phẳng, đồi núi, hệ thống kênh rạch lại chằng chịt, nên đình thường xây cất nơi khơ Về hướng xây đình, người dân miền Nam khơng hồn tồn lệ thuộc vào truyền thống chọn hướng Nam mà phần nhiều hướng theo dịng chảy kênh rạch Bởi vậy, nhiều đình làng xây dựng theo hướng Đông Đông Nam, thay hướng Nam theo truyền thống Tơn giáo 2.1 Tôn giáo địa phương Đạo Cao Đài Cao đài tơn giáo có vai trị định đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam có tác động tích cực đến văn hố cư dân Nam Bộ Đạo Cao đài tôn giáo người Việt Nam sáng lập Tây Ninh nên mang đặc điểm văn hoá cư dân Nam Bộ Các giá trị văn hóa đạo kết tinh, lan tỏa, hình thành cộng đồng văn hóa riêng, có giá trị thiết thực Tên gọi Cao Đài theo nghĩa đen "một nơi cao", nghĩa bóng nơi cao Thượng đế ngự trị; danh xưng rút gọn Thượng đế tôn giáo Cao Đài, vốn có danh xưng đầy đủ "Cao Đài Tiên Ơng Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Để tỏ lịng tơn kính, số tín đồ Cao Đài thường gọi tơn giáo đạo Trời Đạo Phật giáo Hịa Hảo Phật giáo Hồ Hảo tơn giáo đời Nam năm 1939, có số lượng tín đồ tương đối lớn tơn giáo Việt Nam có tổ chức hoạt động hợp pháp Người sáng lập đạo ông Huỳnh Phú Sổ, quê làng Hoà Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Hòa Hảo hỗn hợp đạo Phật, thờ cúng ông bà, nghi thức vật linh, yếu tố Nho giáo Bạch liên giáo, biến đổi thích nghi với tập quán người nông dân vùng Không Phật giáo thống, Hịa Hảo từ chối nghi thức đền miếu, khơng trì thứ bậc tu viện tu gia Nó biện luận Phật tâm, điều quan trọng nghi thức bên ngồi Nghi thức thơng thường Hòa Hảo giới hạn bốn lạy ngày, tín đồ tuân theo Tam cương Ngũ thường 2.2 Tôn giáo du nhập Phật giáo Đối với Phật giáo nói riêng, khơng có nơi có nhiều tông phái, hệ phái nơi này: Phật giáo Bắc tông, Nam tông người Khmer, Nam tông người Việt, Khất sĩ, Hoa tông, Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Phật giáo Bắc tông hay Phật giáo Đại thừa (Mahayana) tông phái chủ đạo Phật giáo Việt Nam, chiếm khoảng 80% nước Nói đến Phật giáo Nam tông, cần phân biệt rõ hai hệ phái khác hệ phái Nam tông người Khmer hệ phái Nam tông người Việt Tộc người Khmer có nguồn gốc từ người Phù Nam từ kỷ VI trở trước Hệ phái Phật giáo Nam tông người Việt xuất tương đối muộn màng so với dịng lịch sử Phật giáo 2000 năm Có điều thú vị đáng nói Phật giáo Nam tơng có mặt Nam Bộ từ trước đầu Tây lịch, nơi cịn nước Phù Nam, điều có nghĩa Phật giáo Nam tơng có thời sớm Phật giáo Bắc tơng có mặt Giao Châu (Việt Nam) Hiện nay, người Hoa có khoảng gần triệu dân nước, Tp.Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50%, tập trung chủ yếu quận 5, 6, 11 rải rác số quận, huyện Người Hoa Việt Nam chiếm khoảng 80% tín đồ đạo Phật Phật giáo Hoa tơng, xem hệ phái có vị trí quan trọng cộng đồng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ngồi cịn Cơng giáo, Tin lành du nhập từ phương Tây công nhận tơn giáo thức Việt Nam IV VĂN HĨA BÁC HỌC Nhắc đến văn hóa vùng Nam Bộ khơng thể khơng nhắc đến dịng văn hóa bác học, người Việt nơi Dòng văn hóa bác học Nam Bộ, từ người Việt vào lập nghiệp đến nhân tố quan trọng tiến trình văn hóa vùng góp phần đáng kể vào diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam Văn hóa bác học truyền thống: Từ kỷ XVIII, Gia Định có trường học tiếng trường Hòa Hưng nhà giáo ưu tú Võ Trường Toản Ông đào tạo nhiều người tài danh Ngơ Tịng Châu, Lê Quang Định, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tịnh Năm Gia Long thứ 12 (1813), khoa thi Hương tổ chức Gia Định, năm 1862, khoa thi Hương cuối tổ chức An Giang Trong 49 năm, trường thi Gia Định có 22 khoa thi, tuyển chọn 296 cử nhân, có người kinh thi tiến sĩ lấy đỗ người Đội ngũ trí thức Nho học từ xuất Nam Bộ Một số văn đàn, thi xã xuất Tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương thi xã, Nửa sau kỉ XIX, tác giả Nam Bộ đóng góp phần quan trọng văn chương vào kháng chiến chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp 10 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Văn hóa bác học mới: Trước 1954: Sau chiếm đóng Nam Kì, người Pháp bãi bỏ chế độ giáo dục chữ Hán, mở trường học Pháp Việt Sài Gịn, sau tỉnh, huyện khác Chữ Quốc ngữ, chữ Pháp thay cho chữ Nôm, chữ Hán nhà trường Chữ Quốc ngữ trở thành công cụ truyền tải văn hóa Nam Bộ Tầng lớp trí thức xuất góp phần làm thức đẩy q trình thay đổi chữ viết văn hóa nơi đây, việc dùng chữ Quốc ngữ làm báo, sưu tầm, nghiên cứu, sáng tác, Các trường trung cấp kĩ thuật, trường dạy nghề người Pháp mở Sài Gòn.Khoảng năm 40 kỉ XX, người Pháp tổ chức Sài Gòn số sở nghiên cứu khoa học văn hóa Sau 1954: Nam Bộ bước vào thời kì giao lưu văn hóa với văn hóa Mỹ Trong 21 năm (19541975), số trường đại học, số sở nghiên cứu khoa học xây dựng Sài Gòn Cần Thơ Tầng lớp trí thức giai đoạn đóng góp tích cực vào đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước Sau 1975, văn hóa Nam Bộ phát triển nhanh với xuất hàng loạt trường đại học, quan nghiên cứu V ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN Trong ứng xử với thiên nhiên, tộc người Nam Bộ có nét khác biệt so với vùng văn hóa khác Dù người Việt hay người Khơ-me, người Chăm, người Hoa … Khi tới vùng sinh sống, họ đứng trước thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm, vừa có phần huyền bí Ứng xử với thiên nhiên người Việt coi thái độ tiêu biểu nhất, từ làm nên khác biệt rõ nét văn hóa vùng đất Khác với đồng sơng Hồng, Nam Bộ, dù có tới 4900km kênh đào, dù có hai dịng sơng lớn, khơng có km đê Dựa vào thủy triều, hệ thống thủy lợi Nam Bộ đưa nước từ sông lớn vào sông nhỏ, vào kênh rạch lên mương, lên vườn Nghĩa thái độ ứng xử hoàn toàn khác với Bắc Bộ Do điều kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động sản xuất cư dân Việt vùng đất phì nhiêu rộng lớn mang đặc trưng đồng sông nước rõ nét nhất, đồng thời đa dạng so với tất vùng miền khác Diện tích trồng lúa hai vùng châu thổ sông Cửu Long sơng Đồng Nai lớn nước phì nhiêu nước 11 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Sơng Cửu Long lại có tốc độ dâng nước tốc độ dịng chảy thấp, nên người ta khơng cần phải đắp đê ngăn lũ đồng sông Hồng mà ngược lại tận dụng nguồn nước vào mùa lụt để đưa nước phủ sa vào ruộng, rửa phèn vùng trũng, đánh bắt thuỷ sản, … Nhờ mà nơi đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước người Việt phát huy mức tối đa: Nam Bộ sản xuất đến 50% lúa nước, góp phần yếu vào sản lượng gạo xuất hàng năm triệu nước Nhiều thương hiệu lúa gạo Nam Bộ tiếng thị trường nước, gạo Tài Nguyên, gạo Nàng Hương Chợ Đào (Cần Đước, Long An), Nam Bộ nơi sản xuất đến 70% trái nước Các tỉnh miền Đơng có sầu riêng, mít, bưởi, măng cụt, vú sữa, chơm chơm Long An có đặc sản dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, Bến Tre có cam, quýt, sầu riêng, chuối, chôm chôm, măng cụt, mãng cầu, xồi cát, bịn bon, khóm, vú sữa, bưởi da xanh, trồng nhiều Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày Châu Thành Vĩnh Long tiếng khắp Việt Nam với đặc sản bưởi Năm Roi, Nam Bộ vùng trồng công nghiệp lớn nước Các tỉnh miền Đơng có cao su, điều, đậu phộng Các tỉnh miền Tây có dừa, mía, đậu phộng thuốc lá, tiêu Long An trồng nhiều đậu phộng Đức Hịa, trồng mía Thủ Thừa Bến Tre có gần 40.000ha dừa, cho nhiều trái lượng dầu cao Ngồi nước uống dầu, dừa cịn cho sản phẩm khác than dừa, vỏ dừa làm thảm dừa, dây dứa, kẹo dừa Mít trồng nhiều vùng đất phù sa ven sông rạch Mỏ Cày, Giồng Trơm Diện tích trồng thuốc tập trung Mỏ Cày, nơi có loại thuốc thơm tiếng Ngồi huyện Chợ Lách (Bến Tre) cịn nơi trồng loại hoa kiểng, bonsai tiếng Sở hữu vùng sông nước làm thuỷ sinh biển bao quanh ba phía, Nam Bộ ngư trường giàu có nước, sở để phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản Đánh bắt thuỷ sản phát triển vùng đầu nguồn, vùng cửa sông vùng biển Chế biến thuỷ sản phát triển TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Phú Quốc Nước mắm Phú Quốc thương hiệu tiếng nước quốc tế Nghề nuôi cá bè sông phát triển Đồng Nai, Châu Đốc Ngồi ra, tơm cá dồi nên Nam Bộ nơi có nhiều sân chim nước Hầu tỉnh miền Tây có sân chim, tiếng sân chim Bến Tre, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau Mỗi sân chim nơi trú ngụ hàng trăm ngàn chim thú hoang dại như, cò, vạc, sếu… với thảm thực vật phong phú môi trường đồng ven biển nhiệt đới gió mùa Khơng thế, sống nước nơi cịn tiền đề phát triển nghề buôn bán sông, vận tải đường sông … Việc giao thương vùng đất Nam Bộ mang đặc thù sông nước rõ ràng Từ xưa, trung tâm giao thương lớn vùng hình thành ven bờ sơng rạch, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hố Nơng Nại Đại phố, Mỹ Tho Đại phố, Sài Gòn, Cần Thơ … Đặc biệt miền Tây cịn có chợ mà toàn hoạt động 12 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 diễn sông nước Chợ Long Xuyên (An Giang) nơi hàng trăm ghe xuồng tụ tập để bn bán hàng hố nơng sản bánh canh ngọt, lạt, bánh tầm, bánh bò, hủ tiếu, chè đậu đỏ, cà phê Chợ Cái Răng (Cần Thơ) tụ họp hàng trăm ghe từ tờ mờ sáng, bán đủ loại sản phẩm miệt vườn mà hàng mẫu treo cầm trước mũi ghe gọi “cây bẹo” Tương tự chợ Cái Bè (Tiền Giang), chợ Phụng Hiệp (Hậu Giang) Là nơi "dân thương hồ" lui tới mưu sinh, chợ trở thành nét sinh hoạt văn hoá đặc thù miền Tây sông nước, ngành du lịch khai thác sản phẩm du lịch độc đáo dành cho du khách Thái độ ứng xử với thiên nhiên thể qua việc ăn mặc PGS, TS Ngô Đức Thịnh nhận xét: “món ăn Nam Bộ sản phẩm độc đáo miền đất mới, kết giao tiếp với nhiều dân tộc, với làng văn hóa Đông Tây” Trên hết nghĩ rằng, cội nguồn vấn đề thái độ ứng xử với thiên nhiên Cách thức ăn, mặc, ở, lại người Việt Nam Bộ điều chỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên Trước hết, ẩm thực người Việt Nam Bộ theo truyền thống bảo đảm cân âm dương theo quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc người Việt nói chung Tuy nhiên, điều kiện địa lý đặc thù giao lưu tiếp biến văn hoá, cấu bữa ăn thông thường người Việt nơi điều chỉnh từ cơm – rau – cá – thịt thành cơm – canh – rau - tôm cá Để cân với khí hậu nóng nực, người Việt nơi chuộng ăn canh, tiếp biến canh chua người Khmer, nên canh chua Nam Bộ phong phú Do nguồn thuỷ sản dồi dào, thành phần thuỷ sẵn cá, tôm, cua, rùa, rắn, nghêu, sò, ốc, hến, lươn giữ vai trò quan trọng cấu bữa ăn Cũng môi trường làm tôm cá, nên loại mắm nơi phong phú hẳn vùng miền khác: mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm cá linh, mắm tơm chua, mắm rươi, mắm cịng, mắm ba khía, mắm ruốc, mắm nêm … Cách chế biến đa dạng đặc sắc: mắm sống, mắm kho, mắm chưng, lẩu mắm, bún mắm Từ nguồn nguyên liệu thuỷ sản kết hợp với loại rau trái phong phủ, người Nam Bộ sử dụng kỹ thuật nấu nướng khác nướng, hấp, chưng, luộc, kho, xào, khô, mắm để chế biến loại ăn khác với hương vị độc đáo Về trang phục, sống môi trường sông nước, nông dân người Việt Nam Bộ, nam nữ, thích áo bà ba khăn rằn Chiếc áo bà ba gọn nhẹ tiện dụng chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu giăng lưới, có túi để đựng vài vật dụng cần thiết Chiếc khăn rằn dùng để che đầu, lau mồ hôi, dùng quấn ngang người để thay quần Nhà người Việt Nam Bộ có ba loại chính: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch, nhà sông nước Nhà sông nước nơi cư trú đồng thời phương tiện mưu sinh gia đình theo nghề ni cá bè, vận chuyển đường sơng, buôn bán chợ nổi, sỉ bán lẻ sông Việc lại, vận chuyển phụ thuộc vào địa hình đặc trưng 13 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 không gian Nam Bộ Ở đất liền cư dân Nam Bộ dùng xe bị, xe ngựa, xe đạp, xe thơ, xe tải Ở vùng sơng nước dùng xưởng, ghe, tắc ráng, vỏ lãi, tàu, bè, bắc (phà), cộ Ở miền Tây sơng nước, xuồng ghe có vai trị đặc biệt quan trọng, vừa phương tiện vận chuyển tiện dụng cho tất người, vừa phương tiện mưu sinh phương tiện cư trú số lớn cư dân làm nghề đị ngang, đị dọc, bn bán ni cá sơng Hình ảnh dịng sơng, đị phổ biến đến mức trở thành hình tượng văn học, biểu tượng khơng gian Nam Bộ VI VĂN HÓA SINH HOẠT 1.Ẩm thực Ẩm thực truyền thống Nói văn hóa ẩm thực từ lâu người Sài Gịn có câu: “Ăn quận 5, nằm quận 3” với ý nghĩa xem vùng Chợ Lớn “thiên đường ẩm thực” người Hoa, với hàng chục ăn ngon mang đậm hương vị Trung Hoa truyền thống như: Há cảo, sủi cảo, bánh bao, hủ tiếu sa tế, mì vịt tiềm, gà ác tiềm thuốc Bắc, cơm Triều Châu, cháo Tiều, heo quay, vịt quay, phá lấu, mì kéo sợi (mì kungfu), hàu chiên trứng, mì cá viên cà ri Trong trình đó, dân tộc cố gắng giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc riêng mình, trình cộng cư lâu dài nên văn hóa dân tộc có hịa hợp giao thoa lẫn Sự giao lưu văn hóa ẩm thực điển hình Sự giao lưu văn hóa ẩm thực dân tộc Nam thể hai phương diện: thứ nhất, dân tộc ăn ăn dân tộc kia; thứ hai, dân tộc sử dụng ăn dân tộc có chế biến lại cho phù hợp với vị Ẩm thực vùng đất Sự tiếp biến văn hóa ẩm thực dân tộc làm cho ăn vùng đất không ngừng phong phú qua việc tiếp thu chế biến lại, tạo hương vị khác Bún nước lèo người Khmer ví dụ Món vốn đặc trưng người Khmer người Việt người Hoa ưa thích Bún nước lèo chế biến từ tôm, cá nấu nhừ, rỉa bỏ hết xương, nêm vào nước lèo sả, ớt, củ ngải bún giã nhuyễn, sau nêm mắm bị-hóc vào cho đậm đà Ăn kèm với loại rau húng nhủi, húng quế, hẹ, bắp chuối Nhưng bún nước lèo qua tay thợ nấu người Việt ngun liệu khơng giữ nguyên cũ, mà thêm bớt cho phù hợp với “gu” mình: người Việt lại cho thêm tép bóc vỏ, thịt heo quay số loại rau khác, mà loại rau đơi khác hẳn ngun gốc Một ăn đặc trưng người Khmer canh xiêm lo Canh xiêm lo loại canh chua nói chung, người Khmer nấu với đầu xương cá khô rau ghém (chuối non bắp chuối) Nấu người Khmer thường dùng me cơm mẻ Nhưng canh xiêm lo qua bàn tay chế biến bà nội trợ người Hoa 14 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 họ có cách làm khác chút: nấu canh xiêm lo, người Hoa dùng rau ghém đầu xương cá khô, lại không dùng me cơm mẻ; cá khơ dùng để nấu canh này, người Hoa thường dùng loại khô cá sửu, cá lóc người Khmer Đối với ăn người Hoa, dân tộc Việt, Khmer có chế biến lại Như cháo trắng, hột vịt muối người Hoa người Việt ưa dùng Nhưng ăn cháo trắng, người Việt không ăn với hột vịt muối mà cịn có dưa mắm cá cơm, cá lịng tong kho khơ Hay heo quay người Hoa thường ăn kèm với bánh hỏi người Việt dùng heo quay đem kho lại, nêm thêm gia vị vào Hoặc vịt tiềm người Hoa thường nấu với chanh muối lại người Việt đem tiềm với cam - ngon khơng Món canh chua người Việt thường nấu với loại cá người Hoa lại nấu canh chua với gà Món cá rơ kho tộ người Việt người Hoa giữ nguyên công thức cũ nấu, họ lại cho mỡ tiêu nhiều Như vậy, trình cộng cư lâu dài dân tộc Việt, Hoa, Khmer vùng đất Nam khiến mặt văn hóa hòa hợp giao lưu lẫn Mỗi dân tộc, lưu giữ văn hóa riêng mình, đồng thời đóng góp vào văn hóa chung vùng đất làm cho văn hóa Nam nói chung, văn hóa ẩm thực Nam nói riêng có phong phú, đa dạng nhiều màu sắc Các ăn người dân Nam Bộ thường đặc trưng vị đường, nước dừa, nước cốt dừa, thói quen du nhập từ văn hóa ẩm thực Ấn Độ, Thái Lan Việc du nhập loại thức ăn nhanh với phong cách phục vụ ẩm thực chuyên nghiệp, thể nhanh nhạy văn hóa Nam Bộ nói chung, văn hóa ẩm thực nói riêng q trình tiếp xúc giao lưu với văn hóa phương Tây… Tất điều khiến cho ẩm thực vùng đất cực nam tổ quốc mang vẻ phong phú, đa dạng vùng miền nước ta Trang phục Trang phục truyền thống Những trang phục gọi truyền thống người Hoa thấy số người có tuổi hay nghi lễ cưới xin, tang ma Phụ nữ thường mặc áo cổ viền cao, cài khuy bên, xẻ tà cao áo "sườn xám" may dài, ôm ngang hông, xẻ tà phần đùi Màu sắc trang phục họ, thiếu nữ thích màu hồng màu đỏ, với sắc màu đậm Ðàn ông mặc áo màu đen hay xanh đậm, cài khuy vải bên, vai liền cổ đứng, xẻ tà kiểu áo tứ thân, xẻ giữa, cổ đứng, vai liền, có túi Phụ nữ 15 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 thích dùng đồ trang sức, đặc biệt vịng tay (bằng đồng, vàng, đá, ngọc ), tai, dây chuyền Ðàn ơng thích bịt vàng xem lối trang sức Trang phục cách tân Nói chung, di dân, dân tộc Khmer, Hoa, Chăm có trang phục đặc trưng, q trình chung sống lâu dài, trang phục khơng giữ nguyên lúc ban đầu mà cách tân, sửa đổi Nhắc đến người dân Nam Bộ nhắc đến áo bà ba Đây trang phục điển hình cho q trình giao lưu văn hóa tộc người Nam Bộ Cho đến nay, chưa thấy có tư liệu xác định rõ nguồn gốc áo bà ba Người ta biết rằng, vào đầu kỷ XX loại áo mặc phổ biến vùng Nam Theo nhà văn Sơn Nam “Bà Ba người Mã Lai lai Trung Hoa Chiếc áo bà ba mà người miền Nam ưa thích, vạt ngắn khơng bâu kiểu áo người Bà Ba” Một quan niệm khác lại cho “Có thể áo bà ba ảnh hưởng, cách tân từ áo áo xá xẩu may vải buồm đen người Hoa lao động, kiểu áo cứng, xẻ giữa, cài nút thắt Phải thời tiết quanh năm nóng bức, họ bỏ cổ thấp áo áo xá xẩu, mang thêm áo quanh chân cổ cho Áo xẻ thay cài nút thắt làm khuy, cài nút nhựa ảnh hưởng phương Tây” Khăn rằn ông bà xưa sử dụng phổ biến đời sống lao động, sinh hoạt hàng ngày Qua thời gian, khăn rằn trở thành nét đẹp văn hóa trang phục người dân miền sơng nước Theo lời bậc cao niên khăn rằn Nam Bộ bắt nguồn từ khăn krama người Khmer, trình cộng cư dân tộc khác, khăn thay đổi cho phù hợp, gần gũi gắn liền với người dân miền sông nước Nam Bộ Khi chúa Nguyễn Hồng vào phía Nam dãy Hoành Sơn, người ta thấy người Khmer đội khăn quấn thành vòng đầu Rồi q trình chung sống Nam Bộ, hịa nhập dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm…, khăn người Khmer dần trở nên phổ biến Khăn có ưu điểm bền chắc, mẫu mã đẹp, bắt mắt, thấm hút cao, lại nhanh khơ phù hợp khí hậu nắng nóng Nam Bộ Bên cạnh nét đẹp thẩm mĩ, khăn có nhiều tiện ích, thơng dụng như: qng đầu để che nắng, che sương, quấn ngang trán để thấm mồ hôi lao động Rồi để người gái cột lỏng khăn quanh cổ, thả hai đầu khăn dài xuống ngực, để làm mệt tiện tay dùng khăn lau mồ hay chồng vai cho ấm Khăn rằn “biến tấu” thành giỏ xách đựng đồ hình dáng tay nải, đơn giản phụ kiện làm đẹp với trang phục áo bà ba Khăn khơng gắn bó mật thiết với người dân lao động lam lũ, mà điền chủ, người giàu có, người lớn, trẻ em sử dụng loại khăn Văn hóa sinh hoạt tinh thần 16 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 3.1 Nghệ thuật Nam Bộ có kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú Đó truyện dân gian phản ánh nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với danh thắng, di tích nhân vật lịch sử Đó kho tàng ca dao dân ca với điệu hò, điệu lý, hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát sắc bùa, hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, v.v Đặc biệt, hát vọng cổ hát tài tử người Nam Bộ ưa thích Ngồi ra, Nam Bộ cịn có số thể loại văn học dân gian đặc sắc khác nói vè, nói tuồng, nói thơ Đây loại hình tự dân gian phổ biến, thơng tin nhanh nỗi niềm, tâm Trong đó, vè chiếm vị trí quan trọng, có vè tiêu biểu vè Chàng Lía, vè Trịnh Hâm, vè thầy Thơng Chánh… Truyện thơ hình thức diễn xướng nói thơ hoạt động văn nghệ dân gian phổ biến Nam Bộ, với truyện thơ tiếng Lục Vân Tiên, Phạm Công – Cúc Hoa, Thoại Khanh – Châu Tuấn, Lâm Sanh – Xuân Nương, Thạch Sanh – Lý Thông, Dương Ngọc, Hoàng Trừu, Tấm Cám, Hậu Vân Tiên… Hát bội (tuồng) từ miền Trung đưa vào phát triển mạnh mẽ đất Nam Bộ Hầu hết lễ hội thường có kèm theo hát bội Ca nhạc tài tử phát sinh từ Gia Định lan đến tỉnh miền Tây, cội nguồn nghệ thuật cải lương loại hình sân khấu đời Nam Bộ vào đầu kỷ XX Trên sở khai thác đặc điểm ngữ âm Nam Bộ thành tựu ca nhạc, sân khấu dân gian ca nhạc tài tử Nam Bộ, với tiếp biến loại hình sân khấu kịch nói phương Tây, cải lương nhanh chóng trở thành ba loại hình sân khấu dân tộc phổ biến Việt Nam 3.2 Lễ hội Truyền thống Đua ghe Ngo đồng bào Khmer đồng sơng Cửu Long – tỉnh Sóc Trăng thi mang đậm chất truyền thống văn hóa, tín ngưỡng người dân tộc Khmer vùng Nam Bộ, đời từ lâu đời nay, lễ hội đua ghe ngo đóng vai trị quan trọng đời sống tín ngưỡng cộng đồng người Khmer người dân khu vực Nam Bộ nói chung Giao lưu văn hóa qua lễ hội *Giao lưu văn hóa Việt Ngơn ngữ Việt sử dụng thức lễ hội người Việt, người Hoa dân tộc thiểu số Một số ăn Việt trái cây, bánh ú, bánh gói chuối, kiểm, mắm chay bánh ít… người Việt người Hoa sử dụng lễ hội miếu Tổ Nghề đá Đồng Nai thể giao lưu văn hóa ẩm thực người Hoa người Việt Cúng thịt heo sống tục lệ người Việt người Hoa dân tộc sử dụng làm lễ vật cúng thần Cây tre biểu trưng cho văn hóa Việt người Hoa sử dụng dựng làm nêu lễ hội tổ nghề đá Đồng Nai số lễ hội khác dân tộc Nam Bộ 17 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 * Giao lưu văn hóa Hoa: Thờ Bà Thiên Hậu, Quan Cơng, Quan Thế Âm đối tượng thờ người Hoa người Việt tiếp thu tín ngưỡng dân gian Lễ vật cúng heo quay, vịt quay, bánh bò đặc trưng người Hoa thường người Việt dùng làm lễ vật cúng thần Tục thả đèn giấy sông nước hay biển ảnh hưởng từ phong tục thả đèn sông siêu độ cho âm hồn người Hoa người Việt tiếp thu lễ Nghinh Ông lễ Nghinh Cơ *Giao lưu văn hóa Chăm Người Việt tiếp thu tín ngưỡng thờ Ơng cá voi, bà Thủy Long người Chăm bà Thiên Y A Na tiếp biến trở thành bà Chúa Tiên, Chúa Ngọc, bà Chúa Xứ tín ngưỡng dân gian người Việt Vì vậy, lễ hội Nghinh Ơng giao lưu văn hóa người Việt từ tín ngưỡng người Chăm Các ăn đãi khách thường có cà ri vốn xuất xứ từ Ấn Độ phổ biến cộng đồng người Chăm Trong lễ hội dân gian người Việt, thường có phần hội biểu diễn hát bóng rỗi, múa dâng bơng, mâm xơi, mâm vàng… CÂU HỎI: 1.Tộc người có đóng góp đáng kể văn hóa bác học Nam Bộ: A Người Chăm C Người Hoa B Người Việt D Người Khmer Đâu tác giả Nam Bộ: A Nguyễn Đình Chiểu C Phan Văn Trị B Hồ Huân Nghiệp D Nguyễn Thượng Hiền Bún nước lèo đặc sản ẩm thực có xuất xứ từ đâu? A Người Hoa C Người Khmer B Người Chăm D Miền Tây Các nhân vật tranh mặc loại trang phục gì? A Nón áo bà ba – loại trang phục truyền thống phụ nữ vùng Nam B Trang phục sườn xám, du nhập từ Trung Quốc 18 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 C Nón quai thao áo tứ thân – trang phục quen thuộc phụ nữ Bắc thời xưa D Áo dài nón - biểu tượng người phụ nữ Viện Nam Dân tộc cư dân địa vùng Nam Bộ? A Hoa C Chăm B Khơme D Mạ Biểu tiếp thu văn hóa phương Tây Nam Bộ không bao gồm? A Chữ quốc ngữ phát triển B Báo chí chữ quốc ngữ đời C Kiến trúc phương Tây du nhập vào Sài Gịn D Cơ cấu gia đình thay đổi từ mẫu hệ sang phụ hệ Nam có tỉnh thành phố? A 18 B 19 C 20 D 17 Mùa mưa nam bắt đầu vào tháng mấy? A tháng B tháng C tháng D tháng Nam Bộ vùng văn hóa có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng đan xen tồn Trong đó, tín ngưỡng Thiên hậu tục thờ Thành Hồng có nguồn gốc từ đâu ? A Phương Tây B Campuchia C Thái Lan D Trung Hoa 19 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 10 Như biết, tôn giáo Nam Bộ đa dạng phức tạp Hãy cho tôn giáo du nhập vào vùng đất này? A Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo B Phật giáo, Cao Đài, Tin lành, Hồi giáo C Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hịa Hảo D Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Hòa Hảo 20 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 21 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan