Lêi nãi ®Çu MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI 2TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DƯỢC MỸ PHẨM HÀ NỘI 21 1 Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp 21 1 1 K[.]
MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DƯỢC MỸ PHẨM HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung vốn doanh nghiệp .2 1.1.1 Khái niệm vốn doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò vốn hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Phân loại vốn 1.2.1 Vốn cố định 1.2.1.1 Khái niệm vốn cố định 1.2.1.2 Đặc điểm vốn cố định 1.2.1.3 Phân loại vốn cố định 1.2.1.4 Công tác quản lý vốn cố định 1.2.2 Vốn lưu động 1.2.2.1 Khái niệm vốn lưu động .9 1.2.2.2 Đặc điểm vốn lưu động 10 1.2.2.3 Phân loại vốn lưu động .10 1.2.2.4 Công tác quản lý vốn lưu động 11 1.3.3 Hệ thống tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn 1.3 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 12 1.3.1 Khái niêm hiệu sử dụng vốn 12 1.3.2 Hệ thống tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn 13 1.3.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định: 14 1.3.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 15 1.3.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn .16 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn .17 1.3.3.1 Nhân tố khách quan 17 1.3.3.2 Nhân tố chủ quan .18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DƯỢC MỸ PHẨM HÀ NỘI 19 2.1 Khái quát Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 19 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm 20 2.1.2 Chức nhiệm vụ chủ yếu Trung tâm lĩnh vực hoạt động chủyếu Trung tâm 20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trung tâm, chức nhiệm vụ phòng ban 22 2.1.3.1 Ban giám đốc 22 2.1.3.2 Các phòng chức ban 23 2.1.4 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật Trung tâm 26 2.1.5 Công tác tổ chức quản lý nhân 26 Số lượng LĐ 27 2.2 Kết kinh doanh Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 27 2.3 Thực trang hiệu sử dụng vốn Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 28 2.3.1 Cơ cấu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.3.2 Hiệu việc sử dụng toàn vốn Trung tâm .32 2.3.3 Hiệu việc sử dụng vốn cố định Trung tâm .34 2.3.4 Hiệu việc sử dụng vốn lưu động Trung tâm .35 2.4 Đánh giá Hiệu sử dụng vốn tai Trung tâm .38 2.4.1 Những kết đạt .38 2.4.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân 39 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DƯỢC MỸ PHẨM HÀ NỘI .42 3.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 42 3.1.1 Mục tiêu Trung tâm đến năm 2015 42 3.1.2 Phương hướng Trung tâm thời gian tới 42 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 44 3.2.1 Đầu tư phát triển chiều sâu hợp lý có trọng điểm 44 3.2.2 Tiến hành biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá .45 3.2.3.Tiến hành biện pháp hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn .47 3.2.4 Điều chỉnh kịp thời giá bán hàng 48 3.2.5 Tiến hành trích, phân bổ sử dụng quỹ khấu hao hợp lý 49 3.2.6 Nâng cao trình độ người lao động Tăng cường sách khuyến khích vật chất 49 3.2.7 Tăng cường công tác phân công phân cấp quản lý 50 3.2.8 Đẩy mạnh vai trò phận tài kế tốn cơng ty việc nâng cao hiệu sử dụng vốn 50 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước 51 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua 28 Biểu 2: Cơ cấu tài sản Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 29 Biểu 3: Cơ cấu tài sản cố định Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 30 Biểu Quản lý vốn lưu động 31 Biểu Hiệu việc sử dụng toàn vốn công ty 32 Biểu 6: Hiệu sử dụng VCĐ Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 34 Biểu 7: Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội 35 Biểu 8: Đánh giá khái qt tình hình tài Trung tâm 37 Biểu Các tiêu phản ánh mục tiêu Trung tâm thời gian tới .42 LỜI NÓI ĐẦU Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp hoạt động chế hoàn toàn khác so với trước chế thị trường Điều đặt cho doanh nghiệp nhiều hội thử thách mới, thay vào việc cấp phát vốn theo định mức, nhà nước chuyển giao quyền sử dụng, bảo toàn phát triển vốn cho doanh nghiệp Trong trình cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường doanh nghiệp đặt mục tiêu phải không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh Để nâng cao hiệu kinh doanh, vấn đề trọng tâm mà doanh nghiệp phải quan tâm phải nâng cao hiệu sử dụng vốn mình, làm đẻ đem lại nhiều đồng lợi nhuận, nhiều tốt Đó mục tiêu cuối sản xuất kinh doanh Từ nhận thức tầm quan trọng vốn kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Việt nam nói chung cơng ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội nói riêng cần thiết bổ xung kiến thức thực tiễn cho riêng Em chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Trung tâm Thương mại Dịch vụ dược Mỹ phẩm Hà Nội” Do trình độ cịn hạn chế nên đề tài xoay quanh vấn đề hiệu sử dụng vốn công ty ba năm từ 2009 đến 2011 Nội dung chuyên đề gồm ba phần: Chương I: Cơ sở lý luận phân tích hiệu sử dụng vốn Cơng ty Cổ phần Thương mại Dược phẩm Mỹ phẩm Hà Nội Chương II: Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Thương mại Dược phẩm Mỹ phẩm Hà Nội Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Thương mại Dược phẩm Mỹ phẩm Hà Nội Mặc dù cố gắng trình độ lý luận thực tiễn em nhiều hạn chế, nên chuyên đề không tránh khỏi số thiếu sót định CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DƯỢC MỸ PHẨM HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn doanh nghiệp Sự đời kinh tế thị trường kéo theo xuất khái niệm vốn, vai trị ngày trở nên quan trọng doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Bất kỳ doanh nghiệp muốn tham gia sản xuất kinh doanh thị trường phải có lượng vốn định.Vậy vốn kinh doanh ? Có nhiều quan niệm vốn kinh doanh, quan niệm nói lên mặt vốn kinh doanh Theo khái niệm rộng vốn không đơn tiền tệ mà nguồn lực tài nguyên lao động, đất đai, trí tuệ, máy móc thiết bị, phát minh sáng chế, lợi so sánh Khái niệm cho có nhìn rộng vốn, tất mà doanh nghiệp có để tiến hành sản xuất kinh doanh Nếu theo hiểu theo nghĩa hẹp vốn yếu tố vật chất đầu vào để sản xuất kinh doanh Khái niệm có nhìn đơn giản vốn khơng thấy tính sáng tạo, linh hoạt vốn, khái niệm thích hợp với trình độ quản lý thời sơ khai Theo số nhà kinh tế học lại cho rằng: Vốn phần lượng sản phẩm tạm thời phải hy sinh tiêu dùng nhà đầu tư, để đẩy mạnh sản xuất tăng tiêu dùng tương lai Qua nghiên cứu khái niệm chung ta rút khái niệm toàn diện vốn kinh doanh sau: Vốn phần thu nhập quốc dân dạng tài sản vật chất tài sản tài cá nhân tổ chức, doanh nghiệp bỏ để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hố lợi ích Trong doanh nghiệp hoạt động thương mại thường khơng có khâu sản xuất, đầu vào thường hàng hoá lợi nhuận thu từ chênh lệch giá 1.1.2 Vai trò vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố là: vốn, lao động máy móc thiết bị Trong ba yếu tố vốn đóng vai trị chủ đạo định Vốn điều kiện cần để doanh nghiệp trì sản xuất, đỗi thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, trả lương cho người lao động Khơng vốn cịn định đến tính chất đại, hiệu yếu tố sử dụng trình sản xuất kinh doanh Điều làm tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp xuất thị trường cần phải có tay lượng vốn định, số trường hợp lượng vốn phải đảm bảo mức tối thiểu để đảm bảo điều kiện pháp lý Vốn định đến quy mô doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp phải tạo cho lợi cạnh tranh để chiến thắng thương trường Một lợi cạnh tranh mà doanh nghiệp, tập đồn lớn thường sử dụng khả hùng mạnh vốn để thâu tóm, chèn ép doanh nghiệp nhỏ Điều nói lên vai trị quan trọng vốn giới cạnh tranh khắc nghiệt Một thuận lợi doanh nghiệp mạnh vốn họ có khả độc lập, tự chủ tài chính, họ nắm bắt hội kinh doanh dễ dàng so với doanh nghiệp bị giới hạn vốn Thực chất, vốn nguồn cải xã hội tích luỹ, tập trung lại Nhưng điều kiện cần cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh, nhiên để đứng vững thị trường doanh nghiệp phải sử dụng, quản lý để đem lại hiệu cao 1.2 Phân loại vốn Có nhiều cách phân loại vốn, tùy thuộc vào lĩnh vực, phạm vi, mục đích nghiên cứu khác mà người ta tiếp cận theo giác độ khác Căn theo nguồn hình thành vốn vốn doanh nghiệp chia thành: - Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp: Là vốn chủ doanh nghiệp tự bỏ vốn để đầu tư vốn cổ phần, lợi nhuận để lại doanh nghiệp sau chia cho cổ đông Đối với doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, nguồn vốn bổ xung từ lợi nhuận để lại sau nộp phần vào ngân sách nhà nước, vốn cổ phần nhà nước phát hành cổ phiếu, vốn liên doanh liên kết - Vốn vay: Là khoản tiền ngắn hạn, trung hạn dài hạn mà doanh nghiệp nhận từ ngân hàng, tổ chức tài chính, tổ chức, đơn vị, tập thể, cá nhân nước để bổ sung vào vốn kinh doanh doanh nghiệp nhiều hình thức khác với điều kiện phải hồn trả thời gian tương lai Hai nguồn vốn hai nguồn hình thành tồn vốn kinh doanh doanh nghiệp.Vì việc huy động, sử dụng có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu phân loại theo cách nguồn vốn doanh nghiệp thể bên nguồn vốn cuả bảng cân đối kế toán (bảng tổng kết tài sản) doanh nghiệp Căn vào cơng dụng kinh tế vốn người ta chia vốn làm hai loại vốn cố định vốn lưu động 1.2.1 Vốn cố định 1.2.1.1 Khái niệm vốn cố định Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ, mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hồn thành vịng tuần hồn TSCĐ hết thời gian sử dụng Trong doanh nghiệp vốn cố định đóng vai trị quan trọng sản xuất kinh doanh, quy mơ TSCĐ nói lên quy mơ doanh nghiệp, tính đại TSCĐ nói lên trình độ trang bị ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh Hiện nay, theo định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 Bộ tài chịnh ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ có quy định rõ tiêu chuẩn cách nhận biết TSCĐ: Mọi tư liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẽ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống khơng thể hoạt động được, coi TSCĐ đồng thời thoã mãn hai tiêu chuẩn + Có thời gian sử dụng từ năm trở lên + Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên Trong số trường hợp hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẽ liên kết với nhau, phận cấu thành có thời gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực chức hoạt động u cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản coi TSCĐ độc lập Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi thoã mãn đồng thời hai điều kiện mà khơng hình thành tài sản cố định hữu hình đựoc coi tài sản cố định vơ hình 1.2.1.2 Đặc điểm vốn cố định Từ khái niệm ta thấy vốn cố định có đặc điểm sau: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu hỏng - Vốn cố định dịch chuyển phần vào giá trị sản phẩm hàng hoá, phần gia nhập vào chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm ( hình thức chi phí khấu hao), phần cịn lại nằm tài sản cố định - Tài sản cố định tăng lên có xây dựng mua sắm có khả chuyển đỗi thành tiền chậm tài sản có giá trị cao, mặt doanh nghiệp, có giá trị chấp ngân hàng vay vốn 1.2.1.3 Phân loại vốn cố định Để sử dụng vốn cách có hiệu phải nghiên cứu phương pháp phân loại tài sản cố định, tùy theo tiêu thức phân loại khác ta có nhìn TSCĐ góc độ khác - Căn vào hình thái biểu hiện: Theo phương pháp toàn TSCĐ doanh nghiệp chia thành: + TSCĐ hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trị lớn, thời gian sử dung dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị + TSCĐ vơ hình tài sản: Là tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư, có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh chi phí phát minh, sáng chế, uy tín doanh nghiệp Ngày TSCĐ vơ hình ngày có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp, nhiên có TSCĐ vơ hình có giá trị khơng phải chuyện đơn giản, thường cần phải có thời gian dài, trình độ kiến thức nhận thức đắn tài sản vơ hình Căn vào tình hình sử dụng Căn vào phương pháp TSCĐ doanh nghiệp chia thành: + TSCĐ sử dụng: Đây tài sản trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh + TSCĐ chưa sử dụng: Đây tài sản doanh nghiệp nguyên nhân khách quan chủ quan chưa đưa vào sử dụng như: tài sản dự trữ, tài sản giai đoạn lắp ráp chạy thử Căn vào nguồn hình thành TSCĐ Theo cách phân loại TSCĐ doanh nghiệp chia thành: + TSCĐ từ nguồn vốn ngân sách + TSCĐ từ nguồn vốn tự bổ sung + TSCĐ liên doanh + TSCĐ thuê Căn vào công dụng kinh tế TSCĐ: Tài sản cố định doanh nghiệp chia thành: + TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh + TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh 1.2.1.4 Công tác quản lý vốn cố định Cũng hoạt động quản lý khác, hoạt động quản lý vốn cố định vốn lưu động công tác quan trọng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Để quản lý tốt vốn cố định cần phải nắm vững thực tốt vấn đề sau: Hao mịn tài sản cố định: Trong q trình tham gia sản xuất kinh doanh tài sản cố định chịu tác động nhiều nhân tố khác nên giá trị bị giảm xuống hai hình thức hao mịn hao mịn hữu hình vơ hình: