Ktdnn good for read Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN BÀI BÁO CÁO SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn Ths Lương Hữu Lâm, TS Lê Hải Hà Nhóm trình bày nhóm 18 Thành viên Tr[.]
lOMoARcPSD|12114775 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN BÀI BÁO CÁO SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: Ths Lương Hữu Lâm, TS Lê Hải Hà Nhóm trình bày: nhóm 18 Thành viên: Trần Khắc Hưng, mã sinh viên 20050098 Bùi Văn Đức, mã sinh viên 20050062 Lớp học phần: INE2010 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Mục Lục I Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu II Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm tổ chức quốc tế 2.2 Khả tham gia vào tổ chức quốc tế Việt Nam4 Phần III Quá trình Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế giới 3.1 Việt nam tham gia vào WTO 3.1.1 Giới thiệu chung WTO .8 3.1.2 Mục tiêu WTO 3.1.3 Chức WTO 3.1.4 Quá trình Việt Nam tham gia vào WTO 10 3.1.5 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 12 3.1.6 Giải pháp từ nhà nước 21 3.2 Việt Nam tham gia vào APEC 22 3.2.1 Giới thiệu chung APEC .22 3.2.2 Mục tiêu APEC 23 3.2.3 Nguyên tắc hoạt động APEC 25 3.2.4 Quá trình Việt Nam tham gia vào APEC 26 3.2.5 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập APEC 26 3.2.6 Giải pháp từ nhà nước 30 IV: Kết luận 32 V: Nguồn tham khảo 33 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 I Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới ngày gia tăng, việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây trở thành xu hướng phát triển, hình thức quan hệ đối tác giới mà biểu hình thành tổ chức quốc tế Xu hướng ngày trở nên phổ biến với tham gia nhiều quốc gia, dân tộc khắp nơi giới Nhất quốc gia phát triển nước ta hợp tác quốc tế trở thành yếu tố quan trọng đường lối đối ngoại phát triển KT-XH nước ta Trong trình hợp tác hội nhập này, việc tham gia hợp tác với tổ chức quốc tế mà tiêu biểu tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực KH&CN coi điểm quan trọng mang tính chất định Tuy nhiên, đường hội nhập hợp tác khơng có hội, thuận lợi mà cịn tồn khơng khó khăn thách thức đòi hỏi nước ta cần đối mặt vượt qua Dó đó, cần có nghiên cứu kĩ để định bước vững cẩn trọng công tác hợp tác hội nhập Bài viết sâu vào tìm hiểu phân tích bối cảnh khả tham gia vào tổ chức quốc tế nói riêng q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung nước ta 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích rõ rõ tham gia Việt Nam vào số tổ chức quốc tế giới - Phân tích hội thách thức Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế giới Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 II Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế hiểu cấu trúc ổn định quan hệ quốc tế thành lập sở điều ước quốc tế có mục tiêu, quyền hạn quy định riêng cấu trúc tổ chức khác như: cấu tổ chức, chế, nguyên tắc mục tiêu hoạt động tiêu chuẩn thành viên thành viên tổ chức thoả thuận với Tổ chức quốc tế hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, quốc phòng…với mục tiêu tác động ảnh hưởng phạm vi rộng lớn tầm khu vực quốc tế 2.1.1 Phân loại tổ chức quốc tế Ngày nay, có nhiều tổ chức quốc tế hình thành giới Các tổ chức tồn hoạt động nhiều loại hình nhiều lĩnh vực khác Các tổ chức quốc tế phân loại theo nhiều tiêu chí khác như: phân loại theo mục tiêu hoạt động, phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động phân loại theo quy mô tổ chứ,… Cụ thể là: Thứ nhất, vào mục tiêu lợi nhuận phân loại tổ chức thành hai nhóm tổ chức hoạt động mục tiêu lợi nhuận (các tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực kinh tế Tổ chức thương mại giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á (APEC), …) tổ chức hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận ( tổ chức phi phủ, tổ chức nhân đạo Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế …),… Thứ hai, phân loại tổ chức theo ngành, lĩnh vực hoạt động có tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực khác như: quốc phịng; an ninh; ngoại giao; cơng thương; xây dựng; y tế; giáo dục; lao động, thương binh, xã hội; khoa học, công nghệ… Tổ chức Hiệp Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Tổ chức y tế giới (WHO), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO), Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO),… Phân loại tổ chức theo ngành có ưu điểm giúp ta dễ dàng xác định cấu ngành, lĩnh vực hoạt động tổ chức Thứ ba, vào quy mô tổ chức phân loại tổ chức thành nhóm như: - Căn vào tiêu chí thành viên, tổ chức quốc tế chia thành tổ chức quốc tế phổ cập (toàn cầu) tổ chức quốc tế theo khu vực + Tổ chức quốc tế phổ cập: tổ chức quốc tế mang tính chất tồn cầu Liên hợp quốc,… + Tổ chức quốc tế liên khu vực: tổ chức quốc tế khơng mang tính phổ cập, thành viên thường quốc gia thuộc vài khu vực địa lý liên kết với mục đích Khối Bắc đại tây dương NATO,… + Tổ chức quốc tế khu vực: tổ chức quốc tế hình thành phạm vi khu vực địa lý, trị, tôn giáo,… định EU, ASEAN,… - Căn vào phạm vi hợp tác hoạt động tổ chức quốc tế chia thành theo phạm vi hoạt động bao gồm tổ chức quốc tế chung tổ chức quốc tế chuyên môn + Tổ chức quốc tế chung: mơ hình tổ chức quốc tế mà hoạt động theo đuổi nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, trị, văn hóa,… hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) , Liên minh Châu Âu (EU), Liên hợp quốc,… 2.2 Khả tham gia vào tổ chức quốc tế Việt Nam Có thể nói tham gia vào tổ chức quốc tế hướng đắn trình hội nhập quốc tế nước ta cần được trọng thời gian tới Sau tác giả vào phân tích bối cảnh quốc tế khái quát tình hình hội nhập Việt Nam Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 năm qua đồng thời nêu lên số đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực tham gia vào tổ chức quốc tế giới 2.2.1 Khái quát bối cảnh quốc tế liên quan đến khả tham gia vào tổ chức quốc tế Việt Nam Trong thập kỷ qua, tình hình giới có biến đổi nhanh chóng khơng thể lường trước ảnh hưởng tới nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước nói chung liên quan đến trình tham gia vào tổ chức quốc tế nói riêng Đặc biệt, thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, bối cảnh giới có biến đổi to lớn sâu sắc, ảnh hưởng toàn diện mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia, có Việt Nam, bật là: - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ngày mạnh mẽ Ngày khoa học công nghệ mà đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học,… tiếp tục có bước nhảy vọt, ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội góp phần đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế nâng cao chất lượng đời sống người - Xu toàn cầu hoá và tự hoá thương mại ngày gia tăng Đây vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước để bảo vệ lợi ích quốc gia Tồn cầu hóa kinh tế với vai trị ngày lớn công ty quốc tế xuyên quốc gia ngày lớn, tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Quá trình tự hố thương mại có bước tiến đáng kể Tuy nhiên q trình tồn cầu hoá, phụ thuộc lẫn tự hoá thương mại mang lại rủi ro, kinh tế lẫn trị Câu hỏi đặt phải để tận dụng hội giảm thiểu rủi ro từ trình mang lại Sự xuất phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức Bước sang kỷ XXI, đứng trước thời mới, nhân loại bước vào sử dụng tri thức cho phát triển hình thành kinh tế dựa vào tri thức, sử dụng nhanh gần Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 trực tiếp thành tựu khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất đời sống Kinh tế tri thức phát triển mạnh, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia 2.2.2 Quá trình hợp tác hội nhập quốc tế Việt Nam Trước đây, bối cảnh thực chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, hoạt động hợp tác quốc tế Việt Nam chủ yếu tập trung vào nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Hầu khơng có quan hệ hợp tác kinh tế KH&CN với nước tư chủ nghĩa Từ chuyển đổi chế quản lý từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang xây dựng phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, kết bạn với tất nước, kinh tế giới, hợp tác để phát triển, kinh tế Việt Nam dần mở rộng quan hệ kinh tế, hội nhập với kinh tế giới khu vực song phương đa phương, hội nhập quốc tế KH&CN thiết lập, mở rộng tăng cường Từ năm 1986, với trình đổi mở rộng hợp tác với bên ngoài, tư Đảng ta hội nhập quốc tế liên tục phát triển, hoạt động hội nhập quốc tế, với hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, liên tục phát triển chiều rộng chiều sâu Có thể tổng hợp số nét lớn sau: Thứ nhất, hội nhập quốc tế Việt Nam gắn liền với trình gia nhập tổ chức quốc tế, tức chấp nhận luật lệ chuẩn mực quốc tế chung Điều xuất phát từ thực tế nước ta bị bao vây, cô lập, phải chủ động bình thường hóa quan hệ gia nhập tổ chức quốc tế giới Cũng vậy, hội nhập quốc tế nhìn nhận thiên trình đàm phán gia nhập tổ chức quốc tế, chấp nhận “luật chơi” quốc tế Thứ hai, bên cạnh cấp độ đa phương, hội nhập quốc tế Việt Nam diễn quan hệ song phương Các văn kiện Đảng coi hợp tác song phương theo chuẩn mực chung phần hội nhập quốc tế Nghị số 07-NQ/TW coi việc ký kết Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều văn kiện Đảng nhấn mạnh nội dung có tính chất hội nhập bên Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 kinh tế biện pháp thực hội nhập quốc tế Trên thực tế, phần lớn điều khoản Hiệp định Thương mại với Hoa kỳ xây dựng quy định WTO Thứ ba, hội nhập quốc tế Việt Nam khởi đầu đặt trọng tâm lĩnh vực kinh tế sau mở rộng sang lĩnh vực khác KH&CN, văn hóa,… Trên thực tế, hội nhập quốc tế nước ta diễn nhiều lĩnh vực Trong giai đoạn đầu, văn kiện Đảng đề cập đến hội nhập kinh tế lĩnh vực trọng tâm Đến đại hội Đảng gần đây, hội nhập lĩnh vực khác định hướng ngày rõ hơn, xuất phát từ thực tế hội nhập kinh tế tạo sở để Việt Nam mở rộng hội nhập lĩnh vực khác hội nhập lĩnh vực khác củng cố mức độ hội nhập kinh tế nước ta Cho đến nay, trình hội nhập quốc tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân, Việt Nam có quan hệ hợp tác KH&CN với gần 70 quốc gia, tổ chức quốc tế, ký kết 80 hiệp định hợp tác cấp phủ cấp lĩnh vực Tính từ năm 2000 đến nay, có 540 thỏa thuận, hợp đồng hợp tác, 400 nhiệm vụ nghiên cứu song phương tổ chức KH&CN Việt Nam quốc tế thực Một số chương trình lớn đề án Hội nhập quốc tế KH&CN đến năm 2020, Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam đến năm 2020, dự án Đẩy mạnh ĐMST thông qua nghiên cứu KH&CN (FIRST), chương trình Đối tác ĐMST Việt Nam – Phần Lan (IPP)… ban hành thực hiện.” [4] Sự hợp tác, liên kết góp phần thiết lập mở rộng mối quan hệ hợp tác KH&CN nước ta với hầu khu vực giới Từ sau thực sách đổi đến nay, Việt Nam tiến xa đường hội nhập quốc tế mức độ gắn kết mặt Việt Nam cộng đồng quốc tế thấp, đặc biệt lĩnh vực KH&CN Thực tế địi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh trình hợp tác hội nhập quốc tế KH&CN để thúc đẩy trình xây dựng phát triển đất nước theo hướng đại Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Phần III Quá trình Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế giới 3.1 Việt nam tham gia vào WTO 3.1.1 Giới thiệu chung WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sôi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 3.1.2 Mục tiêu WTO Hình dung đơn giản WTO nêu nội dung mục tiêu WTO ghi nhận Lời mở đầu Hiệp định thành lập WTO sau:"Các bên ký kết Hiệp định thừa nhận rằng: Tất mối quan hệ họ (tức bên ký kết thành lập WTO) lĩnh vực kinh tế thương mại phải thực với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm khối lượng thu nhập nhu cầu thực tế lớn phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hố dịch vụ, đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn lực giới theo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ trì mơi trường nâng cao biện pháp để thực điều theo cách thức phù hợp với nhu cầu mối quan tâm riêng rẽ bên cấp độ phát triển kinh tế khác (Các bên ký kết Hiệp định) thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tích cực để bảo đảm quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia phát triển nhất, trì tỷ phần tăng trưởng thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia đó; (Các bên ký kết Hiệp định) mong muốn đóng góp vào mục tiêu cách tham gia vào thoả thuân tương hỗ có lợi theo hướng giảm đáng kể thuế hàng rào cản trở thương mại khác theo hướng loại bỏ phân biện đối xử mối quan hệ thương mại quốc tế; Do đó, (Các bên ký kết Hiệp định), tâm xây dựng chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định khả thi hơn; tâm trì nguyên tắc tiếp tục theo đuổi mục tiêu đặt cho chế thương mại đa biên 3.1.3 Chức WTO Theo ghi nhận Ðiều III, Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, WTO có chức sau: Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 * Cạnh tranh ngành chăn nuôi Không nông sản mà ngành chăn nuôi Việt Nam gặp phải nhiều trở ngại gia nhập WTO Một thách thức mức độ cạnh tranh ngành chăn nuôi thấp, cụ thể suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm chăn nuôi thị trường nội địa có mức cạnh tranh thấp so với cạnh tranh quốc tế Thách thức thứ hai sản phẩm chăn nuôi Việt Nam phải đối mặt trợ cấp nước giàu Ví dụ bò EU hưởng trợ cấp ngày 2,62 USD, nhiều thu nhập người nơng dân nghèo Việt Nam Đây ví dụ để thấy trình độ phát triển chênh lệch lớn Ngồi nước khơng cịn dùng trợ cấp chăn ni Australia, New Zealand ngành chăn nuôi Việt Nam phải đương đầu với hệ thống sản xuất đại hiệu Một thách thức khác Việt Nam không tiếp cận với chế tự vệ đặc biệt để chống lại đột biến nhập cho mặt hàng chăn ni (thịt lợn, thịt bị) Như vậy, trường hợp Việt Nam mở cửa thị trường cách mạnh mẽ việc tăng sản phẩm chăn ni nhập có tiềm tác động đến giá mặt hàng nước Trong đó, trình độ sản xuất lĩnh vực chăn ni Việt Nam thấp, đặc biệt nhóm người nghèo họ phải cạnh tranh sân chơi khơng bình đẳng Các chun gia kinh tế cho rằng, để ngành nông nghiệp gia tăng lực cạnh tranh, thu hút tỷ lệ lợi nhuận cần phải giải hai toán khu vực nông nghiệp, nông thôn lao động phát triển vùng chuyên canh, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Giải vấn đề thân nơng nghiệp khơng làm được, mà địi hỏi khu vực công nghiệp dịch vụ phát triển để hút lao động ra, tạo thuận lợi cho tích tụ đất đai, sản xuất hàng hoá * Đầu tư vốn, phát triển khoa học công nghệ 19 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)