Hiện nay, thế giới đang được coi là trong trạng thái hòa bình nhưng không phải đối với quốc gia nào cũng vậy. Vẫn còn tồn tại tình trạng chiến tranh lạnh, nhiều cuộc xung đột xảy ra giữa các nước, đặc biệt gần đây là chiến tranh giữa Nga và Ukraina. Tình hình chính trị thế giới luôn xoay chuyển và thay đổi liên tục, các buổi ngoại giao, đàm phán, … diễn ra liên tục giữa các nước với nhau. Hầu hết, việc xảy ra xung đột giữa các nước đều xuất phát từ việc tranh giành lợi ích và đó là việc không thể nào loại bỏ được. Các buổi đàm phán giữa các nước được diễn ra là để giúp tất cả đều được mục đích và lợi ích chung. Tuy nhiên, không phải buổi đàm phán nào cũng thành công. Rất nhiều quốc gia chọn cách tranh giành lợi ích khác ngoài đàm phán đó là trực tiếp lên kế hoạch xâm chiếm, chiến tranh.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KHU VỰC HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: NHỮNG HỆ LỤY IRAN GẶP PHẢI KHI XUNG ĐỘT VỚI MỸ Giảng viên hướng dẫn : Võ Hà Chi Sinh viên thực : Nguyễn Thị Bảo Quyên Lê Thị Mỹ Uyên Phạm Lê Ngọc Quyên Lớp : 21CNQTH01 21CNQTH03 21CNQTH03 Đà Nẵng, ngày 30 tháng 02 năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 5.1 Đóng góp lý thuyết 5.2 Đóng góp thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ IRAN 1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Iran 1.1.1 Vị trí địa lý .4 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Lịch sử hình thành Iran CHƯƠNG 2: NHỮNG HỆ LỤY MÀ IRAN GẶP PHẢI KHI XUNG ĐỘT VỚI MỸ 2.1 Lịch sử xung đột 2.2 Những hệ lụy mà Iran gặp phải xung đột với Mỹ 2.2.1 Thiệt hại người 2.2.2 Thiệt hại kinh tế 2.2.3 Tác động đến quan hệ quốc tế 11 CHƯƠNG DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI CỦA XUNG ĐỘT MỸ VÀ IRAN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Tiếng Việt 14 Tiếng Anh 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với trị tồn cầu, nước lớn đóng vai trị quan trọng việc trì trật tự, cục diện giới xây dựng chế giải thách thức lên khu vực, giới Quan hệ nước lớn tác động gián tiếp đến sách quốc gia việc xác định đường phương hướng phát triển; tác động lên xu hội nhập, bảo vệ độc lập, chủ quyền đường phát triển quốc gia - dân tộc Hiện nay, quan hệ nước lớn tác động ảnh hưởng lên tình hình trị - kinh tế, an ninh giới Các nước lớn trì cục diện quan hệ vừa hợp tác, dàn xếp lợi ích, vừa cạnh tranh liệt để giành ảnh hưởng Hiện nay, giới coi trạng thái hịa bình quốc gia Vẫn cịn tồn tình trạng chiến tranh lạnh, nhiều xung đột xảy nước, đặc biệt gần chiến tranh Nga Ukraina Tình hình trị giới ln xoay chuyển thay đổi liên tục, buổi ngoại giao, đàm phán, … diễn liên tục nước với Hầu hết, việc xảy xung đột nước xuất phát từ việc tranh giành lợi ích việc loại bỏ Các buổi đàm phán nước diễn để giúp tất mục đích lợi ích chung Tuy nhiên, buổi đàm phán thành công Rất nhiều quốc gia chọn cách tranh giành lợi ích khác ngồi đàm phán trực tiếp lên kế hoạch xâm chiếm, chiến tranh Có thể nhắc đến xung đột Mỹ Iran diễn 40 năm hai bên tình trạng căng thẳng có nguy leo thang Suốt năm xảy xung đột, hai bên chịu khơng thiệt hại từ nhỏ đến nặng nề Tuy nhiên, Mỹ cường quốc số giới khiến Iran phải nếm trải thiệt hại nặng nề việc chịu lệnh trừng phạt nhiều thập kỷ Nhận thấy tình hình trị giới nói chung vấn đề xung đột hai nước nói riêng cần thiết để tìm hiểu sâu nhằm góp phần nâng cao kiến thức hiểu biết thân độc giả Do đó, với mong muốn này, định chọn đề tài: “Những hệ lụy Iran gặp phải xung đột với Mỹ” làm đề tài nghiên cứu nhóm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu - Nắm bắt tình hình trị giới nay, cụ thể Iran - Giúp người đọc biết hiểu rõ tình hình trị Iran năm gần 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên nhân gây xung đột Mỹ Iran - Thống kê hệ lụy mà Iran gặp phải xung đột với Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nguyên nhân hệ lụy mà Iran gặp phải xung đột với Mỹ 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu vào hai chủ thể Mỹ Iran hệ lụy xung đột hai nước Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Đóng góp đề tài 5.1.Đóng góp lý thuyết Bài viết hệ thống hóa lại nguyên nhân, diễn biến xung đột Iran Mỹ Đồng thời, tổng hợp phân tích hệ lụy từ xung đột hai nước Từ đó, giúp đọc giả có nhìn bao qt hiểu tình hình trị năm qua Iran Mỹ, ảnh hưởng khu vực giới 5.2.Đóng góp thực tiễn Dự đốn tương lai xung đột năm tới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ IRAN 1.1.Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Iran 1.1.1 Vị trí địa lý Iran, tên gọi cũ Ba Tư (Persia), tên chính thức Cộng hòa Hồi giáo Iran, quốc gia Trung Đơng Phía Tây Bắc giáp với Armenia, Cộng hịa Nagorno-Karabakh Azerbaijan; phía Bắc giáp biển Cát-xpi; phía Đơng Bắc giáp Turkmenistan; phía Đơng giáp Afghanistan Pakistan; phía Nam giáp Vịnh Ba Tư Vịnh Oman; phía Tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ Iraq Iran có diện tích đất 1,648,195 km 2, quốc gia lớn thứ hai Trung Đông lớn thứ 18 giới Với 80.7 triệu dân, Iran nước có dân số đơng thứ 17 giới Iran quốc gia giáp hai biển Cát-xpi biển Ấn Độ Dương Vị trí trung tâm Á - Âu Tây Á, gần với eo biển Hormuz, làm cho Iran có tầm quan trọng chiến lược Iran nằm trải dài hệ thống núi Alpine – Himalaya bao quanh hàng loạt cao nguyên có độ cao 4000 feet (1200m) so với mặt nước biển Các vùng cao nguyên Iran trải dài từ phía đơng Iran qua biên giới vào Afghanistan Vùng đất có vơ số lịng chảo đất khơ cằn muối, vùng đầm lầy, khu vực xung quanh Hamun-e-Helmand dọc theo biên giới Afghanistan Những cao nguyên Iran bao bọc bãi rào cao rặng núi lửa bao gồm rặng núi lửa Kopet nằm phía tây bắc, rặng núi lửa Elburz cao 18934 ft (5771m) nằm phía bắc rặng núi lửa Zagros nằm phía đơng Iran Khu quần thể nước lớn Iran hồ Urmia nằm rặng núi lửa Zagros theo hướng đông bắc Iran Cũng đây, vùng ven biển Vịnh ba Tư biển Cát-xpi xuất số tộc người da đỏ Bắc Mỹ Về hệ thống sơng ngịi, Iran có số sông lớn sông Karun, sông Karkheh sông Sefid Rud 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên Điều kiện tự nhiên Iran khắc nghiệt thường xảy tượng động đất núi lửa tuôn trào Về khoáng sản, Iran đất nước dầu mỏ khí đốt Iran có sản lượng khai thác dầu mỏ đứng thứ giới, chiếm 10% trữ lượng dầu mỏ giới Iran nước có trữ lượng khí đốt đứng thứ giới (sau Nga) Sản lượng khai thác dầu mỏ 3,962 triệu thùng/ngày, tiêu dùng 1,4 triệu thùng/ngày, xuất 2,5 triệu thùng/ngày Với khí đốt, sản lượng khai thác đạt 79 tỷ m³, tiêu dùng 72,4 tỷ m³, xuất 3,4 tỷ m³ Ngồi ra, Iran cịn có loại khống sản khác như: than, crom, đồng, quặng sắt, chì, mangan Về khí hậu, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới, lục địa với mùa hè nóng có mưa lớn, mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình từ 25-30 ℃, lượng mưa trung bình hàng năm 1002 mm Khu vực miền núi Iran thường có mưa tuyết xuất tảng băng lớn 1.2.Lịch sử hình thành Iran Lịch sử Iran hay cịn gọi với tên khác Ba Tư, lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác suốt nhiều thiên niên kỷ qua Cao nguyên Iran khu vực xung quanh Đế quốc Ba Tư đế quốc loạt đế quốc trước cai trị vùng Cao nguyên Iran – “Đất chủng tộc Aryan” Về mặt ngôn ngữ, Iran có nghĩa vùng đất của người Aryan, nhánh phía đơng người Ấn-Âu Một nhóm người Aryan (hay người Ấn-Iran) di cư đến cao nguyên Iran vào khoảng năm 2000 TCN từ Trung Á, cho tổ tiên trực tiếp người Iran đại [16] Đầu năm 1979, người dân đất nước Iran ngày niềm tin vào lãnh đạo nhà vua Shah - vị vua Mỹ hậu thuẫn, nên dân chúng thực bạo động, đình cơng hàng loạt biểu tình diện rộng diễn khắp nước Tháng 1/1979, quyền nhà vua sụp đổ Vua hoàng tộc phải lưu vong Ngày tháng 2, Khomeini - bị lực lượng cảnh vệ vua Shah bắt giữ lập trường thẳng thắn chống đối quyền thân phương Tây nhà vua, quay trở lại Iran giành chiến thắng tuyệt đối qua trưng cầu ý dân tồn quốc Ơng tun bố khai sinh nước Cộng hòa Hồi giáo Iran bầu làm lãnh đạo trị tơn giáo Iran suốt đời Và nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ Mỹ - Iran rơi vào tình trạng căng thẳng CHƯƠNG 2: NHỮNG HỆ LỤY MÀ IRAN GẶP PHẢI KHI XUNG ĐỘT VỚI MỸ 2.1.Lịch sử xung đột Quan hệ căng thẳng Mỹ Iran khởi xướng từ kỷ XIX Ban đầu, Iran vơ cảnh giác với lợi ích thuộc địa Anh Liên Xơ nên Iran cho Mỹ cường quốc đáng tin cậy Trong Thế chiến II, Iran bị hai đồng minh Mỹ Anh Liên Xô xâm chiếm, quan hệ ngoại giao ba nước tiếp tục sau chiến tranh phủ Mohammad Mosaddegh nắm quyền Sự bất đồng Mỹ Iran bắt nguồn từ năm 1953 Mỹ hậu thuẫn cho đảo lật đổ Thủ tướng Mosaddegh Theo Business Insider, đảo truyền lửa cho lần dậy đỉnh điểm Cách mạng Iran năm 1979 gây căng thẳng độ đến mối quan hệ ngoại giao Mỹ - Iran kỷ 20 [5] Vào đầu năm 1951, lúc công ty sản xuất dầu mỏ Anh Mỹ chịu áp lực Thủ tướng Iran lúc Mossadegh muốn ngành công nghiệp dầu mỏ nhà nước nắm quyền sở hữu Kể từ lần đó, Anh tình báo Mỹ bắt đầu thơng đồng với để dựng lên kế hoạch lật đổ Thủ tướng Mossadegh để kiểm sốt dầu mỏ Kịch đảo Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) với tên gọi “Chiến dịch Ajax” Vào ngày 15/8, đảo bắt đầu nhanh chóng bị dập tắt Nhưng sĩ quan Roosevelt Mỹ cho tiếp tục thực đảo khiến việc vào lịch sử Ngay ngày hôm sau, với hỗ trợ lực lượng đám đơng mà CIA th đảo thành công Thủ tướng Mossadegh Iran bị bắt giam chế độ quân chủ thiết lập lại trướng vị vua thân phương Tây - Shah Mohammad Reza Pahlavi Trong khoảng thời gian dài sau quyền Mỹ ln phủ nhận việc dính dáng tới đảo 1953 Iran [5] Chiến dịch Ajax CIA không nỗi khiếp sợ khủng khiếp phe bảo thủ Iran mà cịn người bên phía đảng tự Cuộc đảo làm bùng phát mạnh mẽ lửa chống phương Tây, dẫn đến đỉnh điểm năm 1979 với khủng hoảng tin Mỹ, lật đổ nhà vua cuối Iran hình thành nhà nước Cộng hòa Hồi giáo Iran [5] Vào ngày 16 tháng năm 1979, Shah Mohammad Reza Pahlavi – vị vua hỗ trợ Mỹ nhiều năm, thơng báo ơng gia đình nước ngồi kỳ nghỉ Khi máy bay họ cất cánh, lực lượng lớn người lấp đầy đường thành phố Iran bắt đầu tàn phá tượng, hình ảnh Shah gia đình ơng bất mãn với cai trị Shah Thủ tướng Shapour Bakhtiar vài tuần giải phóng tất tù nhân trị, lệnh cho quân đội đối mặt với biểu tình bãi bỏ SAVAK Bakhtiar cho phép Ayatollah Khomeini trở Iran kêu gọi bầu cử tự Vào ngày tháng năm 1979, Khomeini bay tới Tehran từ Paris người dân chào đón nồng nhiệt Và ơng an tồn biên giới đất nước - Iran, Khomeini kêu gọi giải thể phủ Bakhtiar Vào ngày 11 tháng 2, lực lượng ủng hộ Shah bị đánh bại, Cách mạng Hồi giáo Khomeini cầm quyền tuyên bố chiến thắng trước triều đại Pahlavi Chính phủ Mỹ khơng vui vẻ vị vua mà họ hậu thuẫn bị lật đổ Cuộc cách mạng biến Iran từ quốc gia với chế độ quân chủ độc tài trở thành quốc gia thần quyền [5] Sau cách mạng Hồi giáo, ngày 4/11/1979, sinh viên Iran công Đại sứ quán Mỹ Tehran bắt 52 người Mỹ làm tin suốt 444 ngày, họ yêu cầu Mỹ trả lại vua Shah trốn sang Sau tình hình đó, hai nước cắt đứt quan hệ ngoại giao Washington áp lệnh trừng phạt Iran; Mỹ Iran thức xem “kẻ thù khơng đội trời chung” Kể từ năm 1980, hai nước khơng có quan hệ ngoại giao thức nào; liên lạc qua lại hai thực thông qua Pakistan - quốc gia thay mặt Iran Mỹ, Thụy Sĩ – quốc gia thay mặt Mỹ Iran [5] Đỉnh điểm vụ việc ngày 3/1, Mỹ phóng tên lửa vào đoàn xe khiến tướng Soleimani - Tư lệnh Quds, người có vai trị quan trọng giới cầm quyền, nhân vật quyền lực thứ hai Iran, số người khác thiệt mạng Đại giáo chủ Ali Khamenei cảnh báo đáp trả dội người thực ám sát Trump tuyên bố Iran dám thực công với cơng dân hay tài sản Mỹ, họ đáp trả lại việc công 52 địa điểm Iran Rạng sáng ngày 8/1, quyền Iran bắn 15 tên lửa đạn đạo hai sở quân Mỹ al-Asad Irbil (Iraq) để trả đũa cho vụ ám sát tướng Qassem Soleimani Đây bước ngoặt quan trọng mối quan hệ căng thẳng hai quốc gia này, làm gia tăng nỗi lo nguy nổ chiến tranh Iran – Mỹ [8] 2.2.Những hệ lụy mà Iran gặp phải xung đột với Mỹ Cuộc xung đột Iran Mỹ kéo dài nhiều thập kỷ, kể từ cách mạng Hồi giáo vụ xâm phạm Đại sứ quán Mỹ ở Iran năm 1979 Trong suốt thập kỷ qua, hệ lụy thiệt hại mặt người, kinh tế, trị, … mà Iran phải hứng chịu nhiều cịn kéo dài 2.2.1 Thiệt hại người Trong tất xung đột, thiệt hại người điều không nhắc đến Đầu tiên phải kể đến trả đũa Mỹ để dằn mặt Iran vào ngày 18/4/1988 Cơ bắt đầu tàu chiến Mỹ bị trúng thủy lôi hộ tống tàu chở dầu Vụ nổ khiến cho tàu hộ vệ tên lửa USS Samuel B Roberts bị chìm Sau xác định thủy lôi Iran, Mỹ lên kế hoạch trả đũa mang tên Praying Mantis Thống kê cho thấy, buổi chiều 18/4/1988, Mỹ đánh chìm làm hư hại nặng nửa lực lượng tác chiến hải quân Iran có 56 binh sĩ thiệt mạng Chỉ trận đánh khiến cho thiệt hại Iran nhiều tổng thiệt hại chiến tranh với Iraq vịng năm [14] Khơng thể khơng nhắc đến thảm kịch tàu chiến Mỹ bắn rơi máy bay hãng Iran Air vào năm 1988 Khi đó, máy bay Airbus A300 cất cánh phút Chiếc máy bay xấu số Airbus A300 mang số hiệu 655 chở 290 người xuất phát từ sân bây quân – dân Bandar Abbas để tới Dubai Thảm kịch xảy tàu USS Vincennes truy đuổi xuồng cao tốc Iran sau bám theo máy bay theo phát radar tuần dương Ngay sau Hạm trưởng Rogers lệnh khai hỏa biết hành động khiến dân thường thiệt mạng Người có mặt đài hủy hơm – Đại úy William Montford cảnh báo Rogers ơng chưa xác định rõ liệu máy bay Airbus A300 có gây nguy hiểm cho tàu Mỹ hay khơng ông giữ nguyên định Kết thảm kịch xảy ra, USS Vincennes phóng hai tên lửa phịng khơng trúng vào máy bay dân Iran khiến nổ tung khơng, tồn 290 hành khách máy bay thiệt mạng, có 66 trẻ em Ngay năm đó, Iran kiện Mỹ Tịa án Cơng lý Quốc tế Đến năm 1996, hai nước đạt thỏa thuận với Mỹ phải trả 131,8 triệu USD để Tehran rút đơn kiện Trong đó, 61,8 triệu USD dùng để bồi thường thiệt hại cho 248 gia đình nạn nhân chuyến bay, số cịn lại tương đương với giá trị Airbus A300 [1], [12] Mối quan hệ Mỹ Iran thời Tổng thống Barack Obama cải thiện êm đềm thời Tổng thống Donald Trump lại cẳng thẳng nhiêu Tháng 5/2018, ơng Trump thức rút khỏi thỏa thuận hạt nhân năm 2015 chung, thỏa thuận hạt nhân, đồng rial Iran giá mạnh so với đồng USD Nền kinh tế Iran liên tiếp suy giảm, năm 2018 – 2019 ghi nhận GDP Iran giảm 6,8%, giảm 6% năm 2020 từ năm 2017, kinh tế Iran khơng có tăng trưởng Lạm phát tăng vọt mức báo động Vào năm 2018, tỉ lệ lạm phát mức 18% mức 39,9% vào năm 2019 [18] Trong đó, lệnh cấm vận Mỹ hàng hóa dịch vụ gây thiệt hại nghiêm trọng Điều gây khó khăn cho cơng ty Iran muốn nhập xuất hàng hóa, dịch vụ công nghệ từ quốc gia khác Các cơng ty Iran gặp khó khăn giao dịch với đối tác quốc tế, đồng thời, người dân Iran phải chịu mức sống khó khăn việc tiếp cận sản phẩm thực phẩm thuốc Những biện pháp cấm vận làm giảm xuất dầu mỏ, sản phẩm Iran Theo Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) năm 2022, Iran nước có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ tư giới với 208 thùng chiếm 16,8% tổng dự trữ dầu toàn cầu [20] Xuất dầu mỏ góp phần quan trọng kinh tế Iran nên việc Mỹ áp dụng lệnh cấm xuất làm giảm phụ thuộc thị trường giới vào quốc gia góp phần vào tình trạng khiến cho kinh tế Iran lao đao, suy giảm nghiêm trọng tăng lượng thất nghiệp nước Tháng 6/2019, Iran xuất nước ngồi khoảng 300 nghìn thùng/ngày, giảm 400 - 500 nghìn thùng/ngày so với mức xuất ghi nhận vào tháng trước [7] Tuy nhiên, tình trạng báo động không kéo dài lâu, xuất dầu thô Iran lại lần sống dậy bất chấp lệnh cấm vận Mỹ Theo thống kê 11 công ty tư vấn lượng SVB International, tháng 12/2022 Iran xuất trung bình 1,137 triệu thùng dầu/ngày, tăng 42.000 thùng/ngày so với tháng trước mức cao năm [15], [19] Mặc dù, ngành xuất dầu thơ có khả cải thiện nhu cầu nước giới nhập sản phẩm thiết yếu thuốc men, Iran phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt hàng hóa y tế Điều ảnh hưởng đến sức khỏe sống người dân Trong đợt dịch COVID-19 vừa qua, Iran nước chịu thiệt hại lớn vùng Trung Đơng thiếu thuốc men Tính đến tháng 4/2020, Iran ghi nhận 65.000 trường hợp mắc COVID19 4.500 ca tử vong Mặc dù, dược phẩm thiết bị y tế không nằm danh sách cấm vận Mỹ ngân hàng giới từ chối xử lý giao dịch để Iran mua vật tư y tế lo sợ chịu trừng phạt Mỹ Các quốc gia châu Âu phải chuyển vật tư y tế cho Iran với giao dịch thơng qua chế tài Instex - Cơng cụ hỗ trợ trao đổi thương mại nước châu Âu Iran thiết lập để tránh lệnh cấm vận Mỹ [10] Tuy nhiên, hậu khác phần ảnh hưởng mà Iran phải đối mặt bị cấm vận Nó ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh sống người dân Iran, từ kinh tế đến y tế ngành công nghiệp khác Các biện pháp trừng phạt Mỹ khiến cho 100 công ty quốc tế lớn rút khỏi Iran [17] 2.2.3 Tác động đến quan hệ quốc tế Sự căng thẳng góp phần vào leo thang đối đầu quân đưa khu vực Trung Đông vào tình 12 trạng bất ổn, gây ảnh hưởng đến quan hệ Iran nước láng giềng, đặc biệt nước Arab Israel Trong đó, quan hệ Iran Mỹ tiếp tục căng thẳng, đặc biệt sau Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran áp đặt lệnh trừng phạt Iran Nhiều người lo ngại rằng, leo thang căng thẳng dẫn đến xung đột quân trực tiếp Mỹ Iran Điều dẫn đến tác động xấu đến kinh tế, an ninh ổn định khu vực Ngoài ra, biện pháp trừng phạt Mỹ gây phản đối căng thẳng cộng đồng quốc tế, số quốc gia không đồng tình với cách tiếp cận Mỹ Iran Một số chuyên gia cho biện pháp trừng phạt Mỹ gây tổn hại đến người dân Iran, giữ nguyên quan điểm hành động phủ Iran Chính vậy, số người đề xuất cần phải thảo luận đàm phán để tìm giải pháp có lợi cho tất bên hạn chế hậu xấu biện pháp trừng phạt người dân Iran Trong thời gian gần đây, Mỹ đàm phán với Iran để tái khởi động thỏa thuận hạt nhân Việc cho thấy tín hiệu tích cực việc đưa giải pháp bình thường hóa quan hệ hai nước giảm bớt căng thẳng khu vực Tuy nhiên, việc thực thỏa thuận phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chấp nhận bên điều kiện cụ thể thỏa thuận Ngoài ra, học giả sinh viên Iran gặp khó khăn việc truy cập chia sẻ thông tin kết nối với cộng đồng quốc tế Các sinh viên Iran du học gặp khơng khó khăn, ví dụ bị hạn chế hủy bỏ chương trình trao đổi học bổng, … Đặc biệt thời kì COVID – 19 vừa qua, người dân, học giả, bác sĩ, … Iran 13 tham gia buổi trao đổi học thuật hay phiên họp trực tuyến tổ chức, hội nghị, hội thảo quốc tế địa IP Iran bị chặn Không vậy, nhà ngoại giao Iran nước gặp phải khó khăn việc nhận lương thực giao dịch tài chuyển, nhận tiền Iran quốc gia họ làm việc họ mở tài khoản ngân hàng Các biện pháp trừng phạt Mỹ không bao gồm điều này, việc Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt lên Iran dù có hay khơng, vấn đề khơng liên quan khác bị ảnh hưởng Nó ảnh hưởng tiêu cực đến quyền giáo dục, tự học thuật, quyền văn hóa cấm phân biệt đối xử [17] CHƯƠNG DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI CỦA XUNG ĐỘT MỸ VÀ IRAN Ở thời điểm tại, dự đoán tương lai xung đột theo hai hướng Hướng đầu tiên, đàm phán thỏa thuận hạt nhân quốc gia thành công; hướng thứ hai, đàm phán không thành công dẫn đến việc xung đột tiếp tục trạng thái căng thẳng Nếu thỏa thuận hạt nhân tái ký kết, đồng nghĩa với việc Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt Iran liên quan đến thỏa thuận Từ đó, tình hình kinh tế Iran ổn định phát triển trở lại; người dân khơng cịn đói khổ, thiếu lương thực, thuốc men; hàng tá vấn đề khác Iran giải quyết; đặc biệt xuất dầu mỏ Đồng thời, mối quan hệ hai nước trở nên hịa hỗn thời Tổng thống Barack Obama đương nhiệm Bên cạnh đó, tình hình an ninh nước khu vực Trung Đông trở nên ổn định Trong suốt khoảng thời sau Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân, vùng Trung Đơng ln tình trạng bất ổn mang nỗi sợ chiến tranh bùng nổ lúc Tuy nhiên, hướng khó xảy 14 Ở hướng ngược lại, tái ký kết thỏa thuận hạt nhân, căng thẳng hai quốc gia tiếp diễn năm mà Mỹ quyền tổng thống Biden khơng cịn coi thỏa thuận hạt nhân Iran JCPOA chủ đề ưu tiên bùng nổ chiến tranh lúc Tiến trình đàm phán hai bên rơi vào bế tắc không bên chịu nhượng từ bỏ lập trường Cho đến thời điểm tại, dù nỗ lực kết đàm phán hoãn lại bầu cử Tổng thống năm 2024 Mỹ diễn Bên cạnh tuyên bố cứng rắn thoả thuận hạt nhân Mỹ EU tiếp tục đưa biện pháp trừng phạt Iran có cáo buộc Tehran cung cấp vũ khí cho Nga Tình trạng khiến thoả thuận vào ngõ cụt, khơng có cải thiện tích cực tới mối quan hệ hai nước bất đồng bên rõ nét TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ánh Ngọc, Căng thẳng khiến Mỹ bắn nhầm máy bay chở khách Iran, VnExpress, 11/02/2020, https://vnexpress.net/cangthang-tung-khien-my-ban-nham-may-bay-cho-khach-iran4040280.html [2] Balo Kiến Thức 21/02/2022 Khái quát đất nước Iran thật thú vị [Video] Youtube https://www.youtube.com/watch?v=bcq1EShz5Gw [3] Ban Thời sự, Căng thẳng đối đầu Mỹ - Iran: Liệu có nguy đụng độ quân sự?, VTV News, 04/01/2020, https://vtv.vn/thegioi/cang-thang-cuoc-doi-dau-my-iran-lieu-co-nguy-co-dung-doquan-su-20200104195732671.htm 15 [4] Ban Thời sự, Mỹ tái áp đặt lệnh trừng phạt, người dân Iran lo lắng, VTV News, 05/11/2018, https://vtv.vn/the-gioi/my-tai-apdat-lenh-trung-phat-nguoi-dan-iran-lo-lang20181105180059904.htm [5] Báo Hà Nội mới, Hé lộ can dự CIA vào đảo Iran, http://www.hanoimoi.com.vn/ban-in/Ho-so/872375/he-lo-su-can-du-cua-ciavao-cuoc-dao-chinh-iran [6] Đình Tú, Bí mật chết tướng Soleimani, Đại Đồn kết, 10/09/2020, http://daidoanket.vn/bi-mat-cai-chet-cua-tuong- solemani-506937.html [7] Lan Phương, Lượng dầu thô xuất Iran tiếp tục giảm, Bộ Tài chính, 26/06/2019, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOFUCM155713 [8] Lê Ngọc, Cội nguồn căng thẳng Mỹ - Iran, 10/01/2020, https://amp.vov.vn/thegioi/ho-so/coi-nguon-cang-thang-my-iran-998909.vov [9] Lê Quang Thắng, Khái quát nước Cộng hịa Hồi giáo Iran, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số (10), tháng 06/2006, http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/9222/1/000000CVv 302S062006029.pdf [10] Mộc Thạch, Thảm họa nhân đạo từ lệnh cấm vận Mỹ, Công an nhân dân, 16/04/2020, https://cand.com.vn/Su-kienBinh-luan-antg/Tham-hoa-nhan-dao-tu-lenh-cam-van-cua-Myi562237/ [11] Những Vấn Đề Địa Lý – PHÚT THÔI 28/07/2021 Iran đất nước đồi núi sa mạc [Video] Youtube v=vQ56wdeaqYE 16 https://www.youtube.com/watch? [12] Thanh Hảo, Lật lại vụ tàu chiến Mỹ bắn tung máy bay Iran chở 290 người, Vietnamnet, 11/01/2020, https://vietnamnet.vn/latlai-vu-tau-chien-my-ban-tung-may-bay-iran-cho-290-nguoi608245.html [13] Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, Xung đột Mỹ - Iran: lịch sử dự báo, 08/01/2020, https://thanhnien.vn/xung-dot-my-iranlich-su-va-du-bao-185915939.htm [14] Vũ Anh, Đòn dằn mặt Mỹ xóa sổ nửa hạm đội Iran năm 1988, VnExpress, 15/05/2019, https://vnexpress.net/don-danmat-cua-my-xoa-so-nua-ham-doi-iran-nam-1988-3922813.html [15] Vũ Hội, Xuất dầu thô Iran tăng mạnh bất chấp lệnh cấm vận, Vietnamplus, 16/01/2023, https://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-dau-tho-cua-iran-tangmanh-bat-chap-lenh-cam-van/841499.vnp [16] Xa lộ thời nay, Lịch sử Iran (lịch sử Ba Tư), https://thoi-nay.com/tnm/lich-suiran-lich-su-ba-tu/ Tiếng Anh [17] Alena Douhan, Visit to the Islamic Republic of Iran - Report of the Special Rapporteur on the negative impact of unilateral coercive measures 17/08/2022, on the enjoyment of human rights, https://www.ohchr.org/en/documents/country- reports/ahrc5133add1-visit-islamic-republic-iran-report-specialrapporteur [18] Iran, Islamic Rep, The World Bank, https://data.worldbank.org/country/iran-islamic-rep?view=chart [19] Lawler, A., Sharafedin, B., & AizhuIran, C., Iran Watch, 15/01/2023, https://www.iranwatch.org/news-brief/iranian-oil- exports-end-2022-high-despite-no-nuclear-deal, 17 https://www.reuters.com/business/energy/iranian-oil-exportsend-2022-high-despite-no-nuclear-deal-2023-01-15/ [20] Organization of the Petroleum Exporting Countries, OPEC Share of World Crude Oil Reserves, https://www.opec.org/opec_web/en/data_graphs/330.htm 18 2021, BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Mẫu: 01) Tên đề tài: Những hệ lụy Iran gặp phải xung đột với Mỹ Danh sách nhóm nhiệm vụ giao Họ tên Nhiệm vụ giao STT Nguyễn Thị Bảo Nhóm trưởng: Quyên - Lập kế hoạch - Phân cơng nhiệm vụ - Điều hành nhóm - Tổng hợp hoàn chỉnh - Soạn phần Lý chọn đề tài, Chương – 2.2, Chương Phạm Lê Ngọc - Soạn phần Mở đầu, Chương Quyên – 1.1, Chương 3 Lê Thị Mỹ Uyên Thư ký Soạn phần Chương – 1.2, Chương 2.1, Chương Quá trình làm việc nhóm Nhó Ghi Đánh giá Thàn m mức độ h hồn thành trưở viên (thang ng kí kí tên điểm 10) tên STT Tên công việc Người phụ trách Thời hạn Soạn phần Lý chọn đề tài, Chương – 2.2, Chương Nguyễn Thị Bảo Quyên 16/02 – 25/02 10 Soạn phần Mở đầu, Chương – 1.1, Chương Phạm Lê Ngọc Quyên 16/02 – 25/02 10 Soạn phần Chương – 1.2, Chương – 2.1, Chương Lê Thị Mỹ Uyên 16/02 – 25/02 Nguyễn Thị Bảo 26/02 – Tổng hợp hoàn 19 Ghi Quyên Quyê n Quyên Quyê n 10 Uyên Quyê n 10 Quyên Quyê n