Đề cương luật quốc tế

28 0 0
Đề cương luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT QUỐC TẾ 1 Khái niệm, chủ thể, đối tượng điều chỉnh và nguồn của Luật quốc tế Khái niệm Hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của LQT thỏa thuận tạo dựng.

LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm, chủ thể, đối tượng điều chỉnh nguồn Luật quốc tế - Khái niệm: Hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận tạo dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế - Chủ thể: + Quốc gia (chủ thể bản, chủ yếu điển hình) + Các tổ chức quốc tế liên Chính phủ + Phong trào giải phóng dân tộc (chủ thể hạn chế) + Tòa thánh Vatican, vùng lãnh thổ (chủ thể đặc biệt) - Đối tượng điều chỉnh: + Các mối quan hệ quốc tế chủ thể hệ thống giới, chủ yếu quan hệ nhà nước trị - kinh tế, văn hóa - xã hội quốc gia + Quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh, thay đổi chấm dứt tác động của:  Các quy phạm LQT  Năng lực chủ thể LQT  Sự kiện pháp lý quốc tế (bao gồm biến pháp lý quốc tế hành vi pháp luật chủ thể LQT) - Nguồn: + Nguồn chủ yếu:  Điều ước quốc tế  Tập quán quốc tế  Các nguyên tắc pháp luật chung + Nguồn bổ trợ:  Phán quan tài phán quốc tế (tòa án, trọng tài)  Văn kiện tổ chức quốc tế liên Chính phủ  Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia  Các học thuyết, tác phẩm khoa học LQT Các nguyên tắc Luật quốc tế (kể tên) - Bình đẳng chủ quyền quốc gia; - Tơn trọng quyền dân tộc tự quyết; - Không can thiệp vào công việc nội bộ; - Không đe dọa sử dụng vũ lực; - Hịa bình giải tranh chấp quốc tế; - Hợp tác quốc tế; - Tự nguyện thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) Khái niệm, nguồn nguyên tắc Luật Điều ước quốc tế - Khái niệm: + Ngành luật độc lập công pháp quốc tế + Quy định nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế + Điều chỉnh quan hệ chủ thể LQT việc ký kết thực Điều ước quốc tế - Nguồn: + Chủ yếu  Điều ước quốc tế  Tập quán quốc tế  Các nguyên tắc pháp luật chung + Hỗ trợ  Phán Tòa án  Quan điểm luật gia  Văn kiện tổ chức quốc tế  Hành vi pháp lý đơn phương Quốc gia + Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế + Công ước Viên 1986 Luật điều ước quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế - Các nguyên tắc: + Tự nguyện, bình đẳng + Nội dung phù hợp với nguyên tắc LQT + Pacta sunt servanda Định nghĩa, tên gọi, cấu, ngôn ngữ điều ước quốc tế - Định nghĩa: Thỏa thuận quốc tế văn ký kết quốc gia chủ thể khác LQT luật pháp quốc tế điều chỉnh không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có liên quan với nhau, khơng phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện - Tên gọi: Hiệp ước, hiệp định, công ước, hiến chương, quy chế,… - Cơ cấu: + Phần lời nói đầu: Lý do, mục đích, tên bên ký kết + Phần nội dung chính: Quyền, nghĩa vụ bên ký kết + Phần cuối cùng: Việc thực điều ước + Phụ lục - Ngôn ngữ: + Điều ước quốc tế song phương: Ngôn ngữ hai bên ký kết, ngôn ngữ thứ theo thỏa thuận hai bên + Điều ước quốc tế đa phương: Ngơn ngữ làm việc LHQ (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ả rập) Các giai đoạn ký kết điều ước quốc tế (đàm phán, soạn thảo thông qua văn bản; ký kết, phê chuẩn/phê duyệt, gia nhập; bảo lưu điều ước quốc tế) - Đàm phán, soạn thảo thông qua văn bản: + Đàm phán:  Việc người có thẩm quyền quốc gia gặp gỡ trao đổi trực tiếp nội dung hình thức điều ước ký kết  Thực chất trình thỏa thuận, thương lượng để đạt trí chung  Thường thực thông qua kênh ngoại giao + Soạn thảo:  Sự ghi nhận thỏa thuận đạt văn  Được tiến hành quan có thẩm quyền bên lập (hoặc thừa nhận) đại diện bên + Thông qua:  Điều ước quốc tế song phương: thơng qua hội nghị tồn thể cử người đại diện thông qua: o Thỏa thuận miệng o Bằng văn có chữ ký tắt  Điều ước quốc tế đa phương: hình thức bỏ phiếu theo nguyên tắc: o Đa số: 2/3, 50% + o Đồng thuận - Ký kết, phê chuẩn/phê duyệt, gia nhập: + Ký kết:  Sự trí Điều ước quốc tế o Ký tắt (paraphe)  Sự trí với nội dung Điều ước quốc tế soạn thảo  Chưa làm phát sinh hiệu lực Điều ước quốc tế o Ký ad referendum  Khi người đại diện thấy không đủ thẩm quyền khơng có hướng dẫn cụ thể để ký kết  Ít áp dụng thực tế o Ký thức  Ký tiếp sau ký tắt  Điều ước phát huy hiệu lực sau ký (đối với Điều ước quốc tế không cần phê chuẩn/phê duyệt)  Vị trí chữ ký o Điều ước quốc tế song phương: chữ ký quốc gia có ngơn ngữ dùng đểsoạn thảo ddặt phía dưới, bên trái văn o Điều ước quốc tế đa phương: chữ ký bên đặt theo thứ tự chữ tên nước tham gia ký kết (A B C D …) + Phê chuẩn/phê duyệt  Là hình thức quan có thẩm quyền quốc gia ký kết thức thừa nhận điều ước quốc tế có hiệu lực với quốc gia  Tạo khoảng thời gian đệm thời điểm ký kết điều ước thời điểm điều ước thức ràng buộc bên ký kết  Giúp quốc gia có điều kiện xem lại lần nội dung cam kết thỏa thuận điều ước  Cân nhắc ảnh hưởng Điều ước quốc tế quốc gia + Gia nhập:  Quy định gia nhập: o Điều ước có quy định: Tuân thủ quy định o Điều ước khơng quy định: Sự trí tất bên ký kết  Thủ tục gia nhập: Do Điều ước quốc tế quy định o Gửi Công hàm tuyên bố xin gia nhập đến quốc gia/tổ chức quốc tế lưu chiểu Điều ước quốc tế o Trực tiếp ký vào văn Điều ước quốc tế - Bảo lưu + Định nghĩa: Hành động đưa tuyên bố đơn phương tên gọi q trình đàm phán, thơng qua, ký kết, phê chuẩn hay gia nhập Điều ước quốc tế nhằm tuyên bố số điều khoản Điều ước quốc tế khơng có hiệu lực quốc gia + Đặc điểm:  Chỉ đặt Điều ước quốc tế đa phương  Thuộc chủ quyền quốc gia + Các trường hợp bảo lưu:  Điều ước quốc tế khơng có quy định cấm bảo lưu  Điều ước quốc tế cho phép bảo lưu số điều khoản định  Việc bảo lưu khơng làm thay đổi mục đích ngun tắc Điều ước quốc tế + Chấp thuận bảo lưu: Quốc gia bảo lưu:  Không cần phải có chấp thuận quốc gia ký kết khác, trừ Điều ước quốc tế có quy định khác  Phải trí tất thành viên Điều ước, việc áp dụng toàn điều khoản Điều ước quốc tế điều kiện cần thiết việc trì mục đích ngun tắc Điều ước  Phải chấp thuận quan có thẩm quyền Tổ chức quốc tế (nếu bảo lưu Điều ước sáng lập Tổ chức quốc tế), trừ Điều ước có quy định khác + Rút bảo lưu/Phản đối bảo lưu:  Việc bảo lưu rút lúc mà khơng cần phải có chấp thuận nước thành viên điều ước công nhận bảo lưu, trừ trường hợp có qui định khác  Việc phản đối tuyên bố bảo lưu quốc gia khác rút lúc nào, trừ trường hợp có qui định khác  Việc rút bảo lưu hay rút phản đối bảo lưu có hiệu lực quốc gia thành viên nhận tuyên bố rút + Thủ tục bảo lưu: Việc tuyên bố bảo lưu, rút bảo lưu, chấp thuận phản đối bảo lưu phải trình bày văn thơng báo cho bên liên quan Phân loại lãnh thổ LQT - Lãnh thổ quốc gia - Lãnh thổ quốc tế: khoảng không vũ trụ (kể Mặt Trăng hành tinh), vùng trời quốc tế, vùng trời phía EEZ, biển quốc tế (biển cả), đáy đại dương (đáy biển quốc tế, Vùng), châu Nam Cực - Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp: vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ĐQKT, thềm lục địa - Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế: kênh quốc tế, sông quốc tế, eo biển quốc tế Khái niệm, phận lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia - Khái niệm lãnh thổ quốc gia + Là phần Trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất, thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Hiến pháp VN 2013, Điều 1: “Nước CHXHCN Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” + Hiến pháp 1992, Điều 1: “Nước CHXHCN Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” - Các phận lãnh thổ quốc gia + Vùng đất:  Gồm đất liền (thuộc lục địa), đảo (kể đảo ven bờ xa bờ)  Thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia + Vùng nước: Toàn vùng nước nằm phía đường biên giới quốc gia biển, bao gồm:  Vùng nước nội địa: tồn vùng nước sơng, hồ, kênh, đầm, biển nội địa  Vùng nước biên giới: toàn vùng nước nằm khu vực biên giới quốc gia  Nội thủy: vùng nước biển nằm phía đường sở giáp với bờ biển quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia  Lãnh hải: vùng nằm phía ngồi đường sở tiếp liền với nội thủy, chiều rộng phương thức thụ đắc bất hợp pháp kể từ sau Hội Quốc Liên đời Quá trình xác định đường biên giới quốc gia (hoạch định biên giới; phân giới thực địa cắm mốc biên giới) - Hoạch định biên giới: + Định nghĩa: Là trình bên thỏa thuận xác định phương hướng, vị trí, tính chất đường biên giới văn điều ước, kèm theo tài liệu cần thiết đồ mô tả chi tiết đường biên giới + Các phương thức:  Thỏa thuận => Điều ước quốc tế  Thông qua quan tài phán quốc tế => Phán + Yêu cầu:  Các nguyên tắc hoạch định: nguyên tắc Luật Quốc tế + nguyên tắc liên quan biên giới  Tính rõ ràng, xác, phù hợp điểm lựa chọn để xác định vị trí, hướng biên giới + Các hình thức:  Hoạch định biên giới  Sử dụng đường ranh giới có (tơn trọng đường biên giới tồn lịch sử) => Uti possidetis  Hoạch định biên giới o Hoạch định biên giới theo địa hình tự nhiên Địa hình Các phương pháp hoạch định Đồi núi Đường phân thủy Đường nối liền Đường sống núi đỉnh núi cao Sông, Giao Trung tuyến Đường suối thông luồng giao thông (chân núi) Thalweg (Đường theo lịng sâu nhất) Khơng Đường trung Đường trung tâm giao tuyến dòng dòng chảy/dịng thơng sơng/suối Hồ Trung tuyến bờ - Đường nối hai điểm Hình bờ mút biên giới (Đường đất liền rẻ quạt nối điểm mút biên giới đất liền với tâm hồ) Cầu Chia đôi cầu o Hoạch định biên giới nhân tạo Phân loại Biên giới Các phương pháp hoạch định Kinh tuyến Vĩ tuyến Biên giới Các đường Các đường thẳng nối Đường vịng cung hình học hình học hai điểm xác định (tâm bán kính thiên văn học thỏa thuận) - Phân giới thực địa + Định nghĩa: Là q trình thực địa hóa đường biên giới hiệp định + Cơ quan tiến hành: Ủy ban liên hợp => Xác định đánh dấu thực địa điểm mà đường biên giới qua + Thẩm quyền Ủy ban liên hợp: đưa kiến nghị việc sửa đổi đường biên giới để quan có thẩm quyền hai bên ký kết xem xét, định chấp thuận + Nguyên tắc sửa đổi: bù trừ + Các thay đổi phải thể đầy đủ Biên Ủy ban liên hợp phân giới (kèm theo sơ đồ) - Cắm mốc biên giới + Là giai đoạn cuối trình phân giới thực địa + Mốc giới để xác định đường biên giới thực tế => Chính xác + Vị trí, số lượng, hình thức cột mốc phải bên thỏa thuận tiến hành => Lập hồ sơ cột mốc xây dựng + Việc thay đổi, sửa chữa, phục hồi, hủy bỏ cột mốc => Sự thỏa thuận trí bên + Vị trí:  Các cửa  Các điểm chuyển hướng trọng yếu đường biên giới, đỉnh núi, chân núi  Các điểm đường quốc lộ, đường sắt, sông, suối mà biên giới cắt qua + Số lượng: Phụ thuộc vào chiều dài biên giới, khoảng cách cột mốc + Hình thức: Hình dạng, chất liệu bên thỏa thuận 10 Khái niệm tranh chấp biên giới – lãnh thổ nguyên tắc giải tranh chấp biên giới – lãnh thổ - Khái niệm tranh chấp biên giới: Có u cầu khác vị trí đường biên giới, giải thích Điều ước biên giới, lựa chọn Điều ước để giải tranh chấp biên giới - Khái niệm tranh chấp lãnh thổ: Cùng có yêu sách chủ quyền vùng lãnh thổ - Các nguyên tắc giải tranh chấp biên giới - lãnh thổ: + Hịa bình giải tranh chấp quốc tế + Tôn trọng đường biên giới lịch sử để lại (Uti possodetis) + Công  Các phương tiện bay khác với phương tiện đường thuỷ không hưởng quyền qua không gây hại vùng trời phía lãnh hải - Việt Nam: Điều 12, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 Luật biển Việt Nam 15 Quyền tài phán quốc gia ven biển lãnh hải theo Công ước LHQ Luật biển 1982 - Đối với tàu quân (bao gồm tàu chiến tàu Nhà nước dùng vào mục đích phi thương mại): + Được hưởng quyền ưu đãi – miễn trừ tuyệt đối hình dân  quyền tài phán hành vi vi phạm tàu thuộc quốc gia mà tàu mang cờ + Quốc gia ven biển có quyền yêu cầu tàu rời khỏi lãnh hải + Quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm tổn thất tàu gây quốc gia ven biển - Đối với tàu dân (bao gồm tàu Nhà nước dùng vào mục đích thương mại tàu buôn) + Tài phán dân  Không bắt tàu nước lãnh hải phải dừng lại/thay đổi lịch trình để thực tài phán dân người tàu  Vi phạm xảy tàu nước lãnh hải/đi qua lãnh hải sau rời nội thủy + Tài phán hình  Nếu vi phạm xảy tàu nước lãnh hải/đi qua lãnh hải sau rời nội thủy và: o Hậu tội phạm mở rộng đến quốc gia ven biển o Tội phạm mang tính chất phá hoại hịa bình, an ninh nước ven biển o Thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao, lãnh nước mà tàu mang cờ yêu cầu o Nhằm trấn áp bn lậu ma túy hay chất kích thích khác  Vi phạm xảy tàu nước trước vào lãnh hải/chỉ qua lãnh hải mà không vào nội thủy, trừ trường hợp áp dụng phần XII (bảo vệ môi trường biển) phần V (Vùng đặc quyền kinh tế) 16 Các trường hợp xác lập chấm dứt quốc tịch cá nhân Luật quốc tế theo Luật Quốc tịch Việt Nam - Xác lập quốc tịch + Hưởng quốc tịch sinh  Theo nguyên tắc huyết thống (Jus Sanguinis): Pháp, Đức, Bắc Âu,…  Theo nguyên tắc nơi sinh (Jus Soli): Ấn Độ, Mĩ Latinh,…  Kết hợp nguyên tắc: Nga, Anh, Mỹ,…  Việc lựa chọn áp dụng nguyên tắc:  Mục tiêu sách dân số  Mở rộng áp dụng quyền tài phán dân cư  Tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch, có hai quốc tịch  Ký kết Điều ước quốc tế song/đa phương nhằm hạn chế loại trừ tình trạng người khơng quốc tịch/hai quốc tịch  Việt Nam (Jus Sanguinis + Jus Soli): o Trẻ em sinh lãnh thổ VN mà sinh có cha mẹ công dân VN (Điều 15) o Trẻ em sinh lãnh thổ VN mà sinh có cha mẹ cơng dân VN cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân VN cịn cha khơng rõ (Điều 16.1) o Trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân VN cịn người cơng dân nước ngồi có quốc tịch VN, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho (Điều 16.2) o Trẻ em sinh lãnh thổ VN mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho (Điều 16.2) o Trẻ em sinh lãnh thổ VN mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú VN (Điều 17.1) o Trẻ em sinh lãnh thổ VN mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú VN, cịn cha khơng rõ (Điều 17.2) o Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ VN mà không rõ cha mẹ (Điều 18.1)  Trẻ em quy định khoản Điều chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch VN nếu:  Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi;  Chỉ tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngồi + Hưởng quốc tịnh gia nhập  Tự nguyện xin vào: o Yếu tố tự nguyện o Đơn vin gia nhập quốc tịch o Tiêu chuẩn nhập quốc tịch => Luật pháp quốc gia: Độ tuổi; thời gian thường trú; khả ngôn ngữ; điều kiện sinh sống đảm bảo; đạo đức tư cách, thái độ trị  Kết với người nước ngồi: o Phụ nữ kết với người nước ngồi => Mang quốc tịch chồng o Công ước LHQ 1957 quốc tịch phụ nữ lấy chồng nước ngồi: “Việc kết hơn, ly hôn công dân quốc gia ký kết với người nn, việc thay đổi quốc tịch người chồng thời kỳ hôn nhân không ipso facto thay đổi quốc tịch người vợ”  Nhận làm nuôi người nước ngồi: Trẻ em khơng có quốc tịch/ có quốc tịch nước khác người nước nhận làm nuôi => Gia nhập quốc tịch cha mẹ nuôi  Việt Nam: o Tự nguyện xin vào: tất điều kiện:  Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật VN  Tuân thủ Hiến pháp pháp luật VN; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc VN  Biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng VN  Đã thường trú VN từ năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch VN  Có khả bảo đảm sống VN (Điều 19 Luật Quốc tịch 2008 sửa đổi bổ sung 2014) o Kết hôn  Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật VN  Tuân thủ Hiến pháp pháp luật VN; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc VN  Biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng VN  Đã thường trú VN từ năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch VN  Có khả bảo đảm sống VN (Luật Quốc tịch 2008 sửa đổi bổ sung 2014) o Nhận làm ni: Trẻ em người nước ngồi cơng dân VN nhận làm ni có quốc tịch VN, kể từ ngày quan Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc ni ni (Khoản 2, Điều 37) + Hưởng quốc tịch theo lựa chọn: Giữ Quốc tịch có thơi Quốc tịch để lấy Quốc tịch khác o Chuyển dịch lãnh thổ: (Sáp nhập, phân tách lãnh thổ ký kết Điều ước, giải lãnh thổ hậu chiến tranh, hoạch định biên giới…) o Nguyên tắc giải quyết: tự nguyện, dân tộc tự quyết, bảo đảm tuyệt đối quyền lợi tài sản người lựa chọn Quốc tịch  Trao đổi dân cư: (Trao đổi người tỵ nạn, người bị cưỡng di cư, hàng binh, người nhập cư, người hồi hương,…) o Nguyên tắc giải quyết: tự lựa chọn Quốc tịch, Điều ước quốc tế + Hưởng quốc tịch phục hồi  Khôi phục lại quốc tịch cho người quốc tịch ngun nhân khác đời sống dân quốc tế: o Người hồi hương sau thời gian sinh sống nước o Người quốc tịch nước kết nhận làm ni người nước ngồi ly hôn hủy việc nuôi nuôi muốn trở lại quốc tịch cũ  Trình tự, điều kiện hưởng đơn giản hơn, ưu tiên người nhập quốc tịch lần đầu  Việt Nam: o Xin hồi hương VN o Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ cơng dân VN o Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc VN o Có lợi cho Nhà nước CHXHCNVN o Thực đầu tư VN o Đã quốc tịch VN để nhập quốc tịch nước ngồi, khơng nhập quốc tịch nước ngồi o Lưu ý: Không cho phép phục hồi quốc tịch VN việc gây phương hại đến lợi ích quốc gia VN + Hưởng quốc tịch thưởng  Hành vi quan Nhà nước có thẩm quyền quốc gia, cơng nhận người nước ngồi có cơng lao to lớn với nước mình, với cộng đồng nhân loại cơng dân nước  Hệ pháp lý: o Người thưởng quốc tịch trở thành công dân đầy đủ Nhà nước thưởng quốc tịch, có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân Nhà nước o Người thưởng quốc tịch công dân danh dự Nhà nước thưởng quốc tịch, việc thưởng quốc tịch có giá trị ý nghĩa tinh thần chủ yếu - Chấm dứt quốc tịch + Xin thơi:  Đương có đơn xin thơi  Điều kiện xin thơi: o Đã hồn thành/miễn nghĩa vụ quân o Đã thực đầy đủ nghĩa vụ thuế/tài cho quốc gia o Khơng phải thi hành phán dân o Không bị truy tố hình thời gian xin thơi + Đương nhiên  Xin gia nhập quốc tịch nước  Phục vụ quân đội tham gia vào máy Nhà nước quốc gia khác + Bị tước  Biện pháp trừng phạt Nhà nước áp dụng cơng dân họ phạm tội nghiêm trọng (phản quốc,…)  Hậu pháp lý  người không quốc tịch + Việt Nam: Không phép quốc tịch:  Đang nợ thuế Nhà nước có nghĩa vụ tài sản quan, tổ chức cá nhân VN;  Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;  Đang chấp hành án, định Toà án VN;  Đang bị tạm giam để chờ thi hành án;  Đang chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng  Lưu ý: o Người xin quốc tịch VN không thơi quốc tịch VN, việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia VN o Cán bộ, công chức người phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân VN không quốc tịch VN  Tước quốc tịch: Nếu có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc VN đến uy tín nước CHXHCNVN 17 Các chế độ pháp lý dành cho người nước (đãi ngộ/đối xử quốc gia, đãi ngộ/đối xử tối huệ quốc, đãi ngộ/đối xử đặc biệt) - Chế độ đãi ngộ quốc gia: + “Đãi ngộ quốc gia” = “Đãi ngộ công dân” = “Đối xử quốc gia” = “Đối xử công dân” + Luật pháp nước sở quy định cho người nước quyền nghĩa vụ lĩnh vực hành chính, dân sự, lao động,…ngang tương đương với quyền nghĩa vụ cơng dân nước lĩnh vực + Ngoại lệ: số quyền định lợi ích, an ninh quốc gia sở - Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc: + Luật pháp nước sở quy định cho người nước nước quyền, ưu đãi nghĩa vụ nước dành cho công dân nước thứ + Mục đích: xóa bỏ phân biệt đối xử người nước ngồi có quốc tịch khác + Lĩnh vực áp dụng: thương mại (hàng hóa, dịch vụ), thuế quan, đầu tư, sở hữu trí tuệ - Chế độ đãi ngộ đặc biệt: + Người nước hưởng quyền ưu đãi đặc biệt mà cơng dân nước sở không hưởng chịu trách nhiệm pháp lý mà công dân nước sở phải gánh chịu trường hợp tương tự + Cơ sở pháp lý: pháp luật quốc gia sở tại, Điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết/tham gia + Áp dụng phổ biến quan hệ ngoại giao - lãnh quốc gia, Tổ chức quốc tế quốc gia 18 Các biện pháp bảo hộ công dân (những hoạt động mà quan đại diện thực khơng thể thực việc bảo hộ cơng dân mình) - Những hoạt động mà quan đại diện thực + Cấp hộ chiếu để tiếp tục hành trình cấp Giấy thông hành để nước; + Tiến hành thăm lãnh cơng dân có u cầu trường hợp bị bắt, bị giam giữ bị tù; + Thăm công dân ốm đau đột xuất phải cấp cứu bệnh viện; giúp thông báo cho gia đình, thân nhân biết; + Giúp cung cấp danh sách, địa bệnh viện, luật sư; + Giúp liên hệ với gia đình, người thân, bạn bè nước bị bắt giữ; giúp thuê luật sư (với điều kiện thân gia đình chịu chi phí); + Giúp can thiệp công dân VN bị giam giữ điều kiện phi nhân đạo (Bị tra tấn, đánh đập, ốm đau khơng khám, chữa bệnh); + Giúp tìm kiếm thơng tin cơng dân bị tích; + Giúp thơng báo cho gia đình, người thân bạn bè trường hợp công dân bị chết; + Giúp hồi hương công dân bị ốm đau, bị tai nạn đưa thi hài người chết nước với chi phí gia đình, người thân, bạn bè người - Những giúp đỡ mà quan đại diện làm: + Cấp đổi giấy phép lái xe; + Trả tiền khách sạn, tiền phạt viện phí;

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan