1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 4CHƯƠNG I HYPERLINK \l " Toc335046260" CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 4I VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NHTM 41 Các hoạt động chủ yếu của NHTM 41 1 Khái niệm NHTM[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM I VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NHTM Các hoạt động chủ yếu NHTM .4 1.1 Khái niệm NHTM .4 1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM Nguồn vốn NHTM 2.1 Vốn chủ sở hữu .11 2.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu 11 2.1.2 Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động 12 2.1.3 Các quỹ 12 2.1.4 Nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần .13 2.2 Nguồn huy động 13 2.3 Nguồn vay 14 Vai trò nguồn vốn huy động 15 3.1 Đối với kinh tế 15 3.2 Vai trò nguồn vốn huy động NHTM 17 II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN 19 1.1 Tạo vốn thơng qua tiền gửi tốn 19 1.2 Tạo vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn 20 1.3 Tạo vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm 21 1.4 Tạo vốn thông qua huy động tiền gửi ngân hàng khác 21 1.5 Tạo vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá .21 III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN.22 3.1 Những nhân tố khách quan 22 3.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội .22 SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi 3.1.2 Mơi trường pháp lý sách kinh tế vĩ mô 23 3.2 Những nhân tố chủ quan 24 3.2.1 Lãi suất 24 3.2.2 Công nghệ ngân hàng 24 3.2.3 Chiến lược Marketing ngân hàng 25 3.2.4.Công tác cán tổ chức .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 28 I KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HÀ NỘI .28 1.1 Lịch sử hình thành phát triển kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội .28 1.2 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng 33 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNTCHI NHÁNH NAM HÀ NỘI .41 2.1 Hình thức huy động vốn ngân hàng 41 2.2 Quy mô cấu vốn huy động .43 2.3 Mạng lưới tổ chức huy động vốn 46 2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 47 2.4.1.Những kết đạt 47 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân chúng hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 52 I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 52 Vai trò nguồn vốn kinh tế 52 Định hướng công tác huy động vốn 54 II GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH 58 SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi Hồn thiện cơng nghệ ngân hàng .58 Mở rộng mạng lưới chi nhánh quầy tiết kiệm .59 Đa dạng hóa hình thức dịch vụ huy động vốn .60 Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán ngân hàng 60 Phát huy hiệu chiến lược marketing ngân hàng 63 Kết hợp cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, phân tích, đánh giá lực khách hàng .65 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu 65 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NộI .67 Đối với quan quản lý Nhà Nước 67 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 68 Kiến nghị NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2009, 2010 33 Bảng 2.2: Nguồn vốn phân theo thời gian huy động 34 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ (tính đến 31/12/2011) 35 Bảng 2.4: Dư nợ địa phương theo loại tiền 36 Bảng 2.5: Chi tiết nợ xấu đơn vị năm 2011 .37 Bảng 2.6: Kết kinh doanh ngoại hối toán quốc tế 38 Bảng 2.7: Kết kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 39 SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi LỜI NÓI ĐẦU Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Một vấn đề có vị quan trọng hàng đầu nghiệp mà theo đuổi vấn đề nguồn lực, vấn đề vốn - vấn đề thuộc sở “ hạ tầng mềm” cho đầu tư phát triển Đây vấn đề mang tính cấp thiết, đầy biến động đòi hỏi phải xây dựng, phát triển thường xuyên xử lý, điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, giải thiếu hụt chi tiêu Chính phủ Vậy giải pháp cho huy động vốn; phải có phương án, sách cụ thể mang tính chiến lược dài hạn nhằm thõa mãn nhu cầu vốn nâng cao khả hấp thụ vốn kinh tế Chúng ta không đơn xem nguồn lực, nguồn vốn tiền mặt, mà phải xem xét nguồn vốn bao gồm dạng vật chất phi vật chất biểu tiền Hoạt động huy động vốn không đơn thu hút nguồn lực mà cịn đơi với việc chọn lọc sử dụng vốn cho có hiệu Việc xây dựng thị trường tài tầm cỡ tạo hành lang pháp lý thơng thống, an tồn điều kiện cần để thu hút nguồn nội ngoại lực phục vụ cho đầu tư phát triển Vấn đề hình thành phát triển thị trường tài nịng cốt ngân hàng thương mại, tổ chức chiếm vị trí quan trọng sách huy động vốn Đảng Nhà nước ta thời kì kiện Ngân hàng thương mại gánh vai trọng trách to lớn tiếp tục hoàn thiện phát triển thị trường tài chính, làm tốt chức kênh dẫn vốn cho kinh tế thơng qua việc khơi thơng dịng vốn, di chuyển vốn từ nơi có hiệu đầu tư thấp sang nơi có hiệu đầu tư cao hơn; mặt khác ngân hàng thương mại với chức cần phải có biện pháp thích hợp tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dân cư tổ chức kinh tế, hình thức huy động trung dài hạn vay SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi đầu tư vào dự án xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đổi công nghệ Đánh giá chung hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thời kì đổi mới, Bộ Chính trị có kết luận “ Từ chuyển sang kinh doanh, ngân hàng thương mại thực huy động khối lượng đáng kể vốn nước nước ngoài, thúc đẩy đầu tư cho sản xuất thành phần kinh tế, coi trọng đầu tư tín dụng ưu đãi để phục vụ xóa đói giảm nghèo thực số sách xã hội” Với nhiệm vụ mình, tồn hệ thống ngân hàng phấn đấu nhằm thực có hiệu chiến lược huy động vốn nước tranh thủ nguồn vốn từ bên để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, đẩy mạnh cho vay, khắc phục tình trạng ứ đọng vốn hệ thống ngân hàng, đồng thời tập trung giảm tỷ lệ nợ hạn kiểm soát chất lượng tín dụng Nằm hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp- chi nhánh Nam Hà Nội hoàn thiện, phát huy vai trò mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với bề dày lịch sử mình, ngân hàng thời kì đổi có bước chuyển quan trọng từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, góp phần vào cơng cải cách kinh tế đất nước Tính xúc hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại nói riêng kinh tế nói chung nhu cầu vốn cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta theo đuổi động lực cho em chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn - chi nhánh Nam Hà Nội” cho chuyên đề thực tập thời gian thực tập ngân hàng Chuyên đề chia làm chương bao gồm: SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi Chương I: Cơ sở lý luận công tác huy động vốn ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn ngân hàng Nông nghiệp PTNT chi nhánh Nam Hà Nội Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng Nông Nghiệp PTNT Do khả lý luận nhận thức vấn đề hạn chế, lại đề tài khó, viết em khơng tránh khỏi thiếu sót định Mong thầy phê bình, góp ý để viết sau e hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM I VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NHTM Các hoạt động chủ yếu NHTM 1.1 Khái niệm NHTM Sự hình thành hệ thống NHTM hệ tất yếu việc xây dựng kinh tế thị trường, sản phẩm chế thị trường yếu tố cấu thành thị trường tài chính; NHTM nói riêng thị trường tài nói chung có tác động qua lại tương hỗ lẫn nhau; hệ thống NHTM ổn định, phát triển toàn diện động lực thúc đẩy thị trường tài phát triển ngược lại Việt Nam tiến trình xây dựng phát triển mơ hình thị trường tài với nịng cốt hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động điều tiết vĩ mô Nhà nước Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đổi cách đáng kể trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý, nhà nước Từ mơ hình hệ thống ngân hàng kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang mơ hình ngân hàng kinh tế thị trường, mơ hình tổ chức có thay đổi tách biệt chức quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng với chức kinh doanh tiền tệ, đa dạng hóa loại hình ngân hàng, bước xóa bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có quản lý nhà nước Tại Việt Nam kể từ năm 1988 bắt đầu hình thành mơ hình hệ thống ngân hàng cấp pháp lệnh ngân hàng( pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước, Pháp lệnh Ngân hàng HTX tín dụng cơng ty Tài chính) thức hợp pháp hóa thay đổi này, Mơ hình hệ thống ngân hàng thời điểm bao gồm: - Ngân hàng Nhà nước: quan quản lý cấp nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi - Các NHTM: đóng vai trò doanh nghiệp thực kinh doanh tiền tệ Theo luật tổ chức tín dụng có hiệu lực từ tháng 10 năm 1998, NHTM định nghĩa sau: “NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khác hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Định nghĩa khẳng định NHTM doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ, có hai mặt bản: - Nhận ký thác doanh nghiệp, cá nhân tổ chức, quan nhà nước - Sử dụng khoản ký thác vay chiết khấu Các loại hình NHTM: + NHTM quốc doanh: NHTM thành lập 100% vốn nhà nước + NHTM cổ phần: NHTM thành lập hình thức công ty cổ phần + Chi nhánh NHTM nước ngoài: ngân hàng thành lập theo luật pháp nước hoạt động theo luật pháp nước sở + Ngân hàng liên doanh: ngân hàng thành lập vốn góp bên ngân hàng Việt Nam bên ngân hàng nước ngồi có trụ sở Việt Nam hoạt động theo luật pháp Việt Nam Quá trình phát triển NHTM gắn liền với q trình phát triển thị trường tài thơng qua giai đoạn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Khi đời, tổ chức nghiệp vụ hoạt động đơn giản sau, theo đà phát triển kinh tế hàng hóa, tổ chức nghiệp vụ ngân hàng phát triển hoàn thiện Ngày NHTM có xu hướng phát triển ngày tồn diện với quy mơ rộng nhiều loại hình dịch SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi vụ huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi xã hội để đầu tư cho vay Sự phát triển ngân hàng khơng cịn nằm phạm vi quốc gia mà mang tính chất tồn cầu Ví dụ: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu (ADB)… việc áp dụng công nghệ thông tin hệ thống trang thiết bị đại làm cho hoạt động ngân hàng trở nên hoàn thiện Quá trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trải qua bước thăng trầm lịch sử, chứng kiến bước chuyển vượt qua chặng đường khó khăn chế độ bao cấp bước sang kinh tế thị trường Trải qua 10 năm đổi mới, sau Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ban hành nghị định 53 HĐBT (26/3/1988) với nội dụng “Cải tổ ngân hàng từ hệ thống ngân hàng cấp kinh tế kế hoạch hóa tập trung thành định chế ngân hàng hai cấp theo hướng kinh tế thị trường” Ngày 23/5/1990 nhà nước ban hành hai pháp lệnh ngân hàng Ngày 26/12/1997, hai pháp lệnh thay hai luật: Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng Bộ mặt ngành ngân hàng thay đổi, hoạt động ngân hàng trở nên chuyên nghiệp động hơn, đánh dấu thay đổi to lớn cách nghĩ cách làm Hệ thống NHTM Việt Nam từ đời dần khẳng định vai trị quan trọng kinh tế nói chung việc thực thi sách tài – tiền tệ nói riêng Vẫn với chức nhận tiền gửi vay kinh tế, với vai trị trung gian tài hoạt động mình, NHTM phải tuân theo quản lý Nhà nước mà trực tiếp quản lý Ngân hàng Trung ương Chính quản lý này, hệ thống NHTM thực chức kinh tế Để hiểu rõ vê NHTM, đặc biệt tầm quan trọng NHTM q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ta tìm hiểu hoạt động chủ yếu NHTM SV: Trịnh Thị Hà GVHD: TS Cao Ý Nhi

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w