Untitled VIỆN HÀN LẦM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THÚY OANH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN H[.]
VIỆN HÀN LẦM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ PHẠM THỊ THÚY OANH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LẦM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ PHẠM THỊ THÚY OANH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN DUY HÀ NỘI, năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý hành cơng quản trị nhà nước tốt có chất hướng tới xây dựng hành minh bạch, tinh gọn, động hiệu quả, hướng đến phục vụ cơng dân thay cai trị nhân dân mơ hình hành cơng truyền thống Đây xu hướng cải cách hành xuất khoảng 30 năm trở lại giới ngày mở rộng xu tất yếu thời đại Nếu quản lý công nhấn mạnh đến tham gia khu vực tư vào khu vực công, vận dụng nguyên tắc thị trường vào hoạt động cuả phủ, phi tập trung hóa phi quy chế hóa, khoa học hóa quy trình quản lý, sách trị - hành để hướng đến hành động, hiệu Do đó, từ quan niệm hành tốt đặt điều kiện quản trị Nhà nước pháp quyền cần phải luôn đặt tư luôn đổi mới, cách cách tổ chức hoạt động, chế cách tồn diện Đó q trình diễn liên tục, ln ln thực có tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sửa lại cho phù với tình hình nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động hành nhà nước Hằng năm, UBND huyện Đăk Pơ triển khai đến quan, đơn vị có liên quanđến báo cáo kết tự đánh giá, chấm điểm số CCHC chủ động tổng hợp gửi cấp thẩm định kết theo thời gian quy định Kết xếp hạng số CCHC huyện Đak Pơ: Năm 2015 xếp thứ 9/17; năm 2016 xếp thứ 5/17; năm 2017 xếp thứ 15/17 năm 2018 xếp thứ 5/17 huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Qua đó, dựa Kế hoạch kiểm tra tỉnh năm số CCHC, UBND huyện tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm quan, đơn vị tồn hạn chế, khuyết điểm nhằm đưa biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu số CCHC năm Khi triển khai nội dung huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai gặp khơng khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế Mặc dù công tác cải cách hành ln lãnh đạo huyện Đăk Pơ dành quan tâm đạo sát sao, kịp thời việc triển khai đơn vị nhiều bất cập Cơng tác cải cách hành số đơn vị huyện Đăk Pơ chậm triển khai triển khai mang tính hình thức Hiệu cải cách hành chưa cao, việc triển khai nhiệm vụ cụ thể cịn chậm.Cơng tác xây dựng số kế hoạch liên quan đến cải cách hành số đơn vị huyện Đăk Pơ chậm, chưa đảm bảo tiến độ thời gian yêu cầu Việc chậm ban hành kế hoạch liên quan đến cải cách hành khơng làm giảm tính chủ động cơng tác bố trí nguồn lực cho năm sau huyện Đăk Pơ mà làm giảm hiệu cơng tác cải cách hành huyện Đăk Pơ, máy biên chế tăng, cần phải bước bố trí, xắp sếp lại đảm bảo gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu Bố trí nhân phải vào đề án vị trí việc làm Do đó, học viên chọn đề tài “Cải cách hành từ thực tiễn huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai”làm luận văn thạc sĩ luật học đáp ứng hai tiêu chí: Lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khi tiến hành nghiên cứu đề tài , tác giả có tìm hiểu nhận thấy trước có số cơng trình nghiên cứu cải cách hành theo pháp luật Việt Nam như: -Tô Tứ Hạ - Chủ biên (1998), Cải cách hành địa phương lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bùi Văn Minh (2015), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước - Thang Văn Phúc - Chủ biên (2001), Cải cách hành nhà nước: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Ngọc Hiến - Chủ biên (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Đình Tấn (2004), Xã hội học hành chính: Nghiên cứu giao tiếp dư luận xã hội cải cách hành nhà nước, Nxb Lý luận trị - Đồn Trọng Tuyến (2006), Cải cách hành cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp - Khải Nguyên (2008), Cán công chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí, NXB Lao động - Đặng Xn Phương (2011), Hồn thiện tổ chức hoạt động Bộ, quan ngang Bộ q trình cải cách hành Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia - Bùi Huy Kiên, Luận án Tiến sĩ (2010), Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng - Trần Trí Trinh, Luận án Tiến sĩ (2008), Nghiên cứu giải pháp cải cách quản lý tài cơng nhằm thúc đẩy cải cách hành nhà nước Việt Nam - Vũ Huy Từ (1998), Hành học cải cách hành chính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Dương Quang Tung (2007), Cải cách hành để thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ mở cửa, hội nhập nay, Viện khoa học Tổ chức Nhà nước - Đinh Ngọc Vượng (2008), Cải cách hành xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Viện Nhà nước Pháp luật, Việt Nam - Phạm Đức Toàn (2010), Mối quan hệ cải cách hành đổi kinh tế tất yếu tổng thể đất nước, Văn phòng Bộ Nội vụ - Nguyễn Thị Hồng Hiếu (2010), Các giải pháp tăng cường cải cách hành tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành - Sách chuyên khảo “Pháp luật cải cách hành chính” PGS.TS Nguyễn Văn Hịa NXB Tư pháp xuất năm 2012 - Dự án VIE/97/016 Đề án cải cách hành Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương thực bảo trợ Chương trình phát triển Liên Hợp quốc - Cải cách hành – Lý luận thực tiễn Việt Nam PGS.TS Thái Bá Cẩn ThS.Trần Nguyên Nam NXB Tài ấn hành tái lần năm 2014 - Pháp luật cải cách hành chính, luận văn thạc sĩ luật học Phạm Thị Trang Đại học Luật Hà Nội năm 2013 Tuy nhiên số tác giả viết báo nghiên cứu vấn đề có liênquan đăng tạp chí chuyên ngành, Tạp chí quản lý nhà nước, tổ chức nhà nước Pháp luật cải cách hành lĩnh vực chuyên sâu, có tính khoa học cao chun ngành luật hành Chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu (qua khảo sát cho thấy) việc nghiên cứu pháp luật cải cách hành theo pháp luật Việt Nam mối quan hệ với hệ thống pháp luật hành nói chung thời điểm Vì vậy, đề tài Luận văn mới, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn làm rõ vấn đề lý luận nội dung, vai trò, đồng thời đánh giá thực trạng quy định pháp luật cải cách hành từ thực tiễn huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai, điểm cịn hạn chế, bất cập từ đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cải cách hành nước ta Đồng thời, luận văn đưa quan điểm vận hành, thực CCHC địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài đặt ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ quan điểm cải cách hành - Phân tích sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật cải cách hành theo pháp luật Việt Nam - Đánh giá thực trạng pháp luật cải cách hành Việt Nam hệ thống pháp luật có liên quan Việt Nam - Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật cải cách hành từ thực tiễn huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật - Đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực cải cách hành từ thực tiễn huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn sâu nghiên cứu quan điểm, quy định pháp luật cải cách hành quy định pháp luật có liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu không gian: Những quy định pháp luật hành cải cách hành từ thực tiễn huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Phạm vi nghiên cứu thời gian: 2015 – 2020 Địa bàn nghiên cứu: huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời bám sát quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước pháp luật cải cách hành 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đánh giá, bình luận - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp, diễn dịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa khung lý luận để vào việc xây dựng luận khoa học q trình hồn thiện pháp luật đảm bảo hiệu thực thi pháp luật cải cách hành phù hợp với thực tiễn huyện có điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Góp phần giúp quyền quan ban ngành nghiên cứu hồn thiện sách nâng cao hiệu thực pháp luật cải cách hành theo pháp luật Việt Nam gian đoạn tới Kết cấu luận văn Ngoài phần: Mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia làm ba chương sau: Chương 1: Khái quát chung cải cách hành Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật cải cách hành thực tiễn áp dụng huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cải cách hành CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung cải cách hành 1.1.1 Khái niệm cải cách hành Cải cách hành (CCHC) nội dung chủ yếu khoa học hành chính, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn mang tính thực tiễn cao Bộ máy hành nhà nước phận khơng tách rời khỏi máy nhà nước nói riêng hệ thống trị quốc gia nói chung, nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố trị, yếu tố kinh tế - xã hội, mang tính đặc trưng khác quốc gia truyền thống văn hóa, lịch sử hình thành phát triển… CCHC nước khác nên mang sắc thái riêng, tiến hành cấp độ khác nhau, nội dung khác Ở Việt Nam, CCHC xác định phận quan trọng công đổi mới, trọng tâm tiến trình cải cách nhà nước CCHC tác động có kế hoạch lên tồn số phận hệ thống hành xác định quan nhà nước có thẩm quyền để làm cho hoạt động hiệu lực, hiệu quả, suất chất lượng cao hơn, tạo thay đổi yếu tố cấu thành hành nhằm làm cho quan hành nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội tốt Thông qua hoạt động CCHC tạo nên thay đổi hệ thống hành nhà nước: Thể chế, cấu tổ chức, nhân sự, tài cơng tiến trình quản lý nhà nước CCHC bao gồm cải cách tổ chức, nhân sự, quy trình cơng vụ biện pháp thích ứng hành cơng nhằm tạo quan hành hiệu với nhân dân